Đáp án bài tập môn kinh tế học – 4Tín chỉ (từ chương 2- chương 8) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Bài 3: QS =1800+240P a) Tại điểm cân bằng: QD =3550−266P; QS =QD
⇔1800+240P=3550−266P; ⇔P=3,46(dollar)⇒Q=2630,4 (triệu giạ); b) – Tổng cầu nước ngoài trước khi giảm 40% là: Qxk =QD −QD1 =3550−266P− (1000−46P)= −2550 220P; Cầu xuất khẩu sau khi giảm là: Qxk' =60%. Tổng cầu mới: QD'=Qxk' +QD1= 1530(2550−220P−132P+
1000)=1530−132P−46P=Tại điểm cân bằng: QS=QD'⇔1800+240P. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BÀI TẬP KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Bài 1: P 120 100 80 60 40 20 Q 0 100 200 300 400 500 D Q 750 600 450 300 150 0 S
a) + Hàm số cung: Q =a+bP S
Ta có: {a+120b=750⟺{a=−150 a+100 b=600 b=7,5
Vậy Q =−150+7,5 P S
+ Hàm số cầu: Q =c+dP D
Ta có: { c+120d=0 ⟺{c=600 c +100 d=100 d=−5
Vậy Q =600−5 P D =450
b) Với P=80 thay vào Q và Q ta được {QS S D Q =200 D ∆ Q ∆ Q Ta có: D =−5 và S =7,5 ∆ P ∆ P ∆Q P 80 E P= D ∙ = (−5 ). =−2 D ∆ P Q 200 D ∆ Q P 80 E P= S ∙ =7,5. = 4 S ∆ P Q 450 S 3
Bài 2: Q =40−P Q =10+2 P D S
a) Tại điểm cân bằng thì: Q =Q D S
⟺ 40−P=10+ 2 P
⇔ P =10⇒ Q =30 E E
b) Q =40−P ⇒ P =40−Q D D D Q
Q =10+2 P⇒ P = S−5 S S 2 Q Q
Khi chính phủ đánh thuế t=3đ thì ta được P =P +t= S −5+3= S −2 St S 2 2
Tại điểm cân bằng: P =P St D Q ⇔ −2=40−Q 2
⇔ Q =28 (sp )⇒ P =12(đ ) Et Et
Bài 3: Q =1800+240 P Q =3550−266 P Q =1000−46 P S D D 1
a) Tại điểm cân bằng: Q =Q ⇔ 1800+240 P=3550−266 P S D
⇔ P=3,46(dollar) ⇒ Q=2630,4 (triệu giạ)
b) – Tổng cầu nước ngoài trước khi giảm 40% là:
Q =Q −Q =3550−266 P−( 1000−46 P)=2550−220 P xk D D 1
Cầu xuất khẩu sau khi giảm là: Q' =60 % .(2550−220 P )=1530−132 P xk
Tổng cầu mới: Q' =Q' +Q =1530−132 P+1000−46 P=2530−178 P D xk D 1
Tại điểm cân bằng: Q =Q' ⇔ 1800+240 P=2530−178 P S D
⇔ P'=1,75( dollar )⇒ Q'=2218,5(triệu giạ)
Ta thấy giá và lượng cân bằng giảm do cầu tiêu thụ giảm
Người nông dân Mỹ lo lắng vì doanh thu của họ giảm trầm trọng - P=3 (dollar/giạ)
Tình trạng hàng hóa trên thị trường:
Q =1800+240 P=1800+240. 3=2520 (triệu giạ) S
Q' =2530−178 P=2530−178. 3=1996 (triệu giạ) D
Q −Q =2520−1996=524 (giạ) ⇒ Thặng dư 524 giạ lúa mì S D
Chính phủ có trách nhiệm mua lại toàn bộ số lúa mì này với giá 3 dollar/giạ
Số tiền chính phủ phải bỏ ra là: 524 . 3=1572 (dollar) −1
Bài 4: P =15Q =20 E P= E P= 1 E E D 2 S 2 ∆ Q =a+bP với b= S a) Đặt {QS ∆ P ∆ Q
Q =c +dP với d= D D ∆ P ∆ Q ∆ Q ∆ Q P − − = D P 1 15 2 ∙ ⇒ = D ∙ ⇔ D = ∆ P Q 2 ∆ P 20 ∆ P 3 Ta có: {ED D ∆ Q P 1 ∆Q 15 ∆ Q EP= S ∙ ⇒ = S ∙ ⇔ S =2 S ∆ P Q 2 ∆ P 20 ∆ P 3 S
(Vì tại điểm cân bằng nên P =P =P =15 và Q =Q =Q =20 ) E D S E D S ∙ 15=20
Vì thị trường đang cân bằng nên {a+23 ⇔{a=10 c=30 c− 2∙ 15=20 3 =10+ 2 P Vậy {QS 3 Q =30− 2 P D 3
b) Do chính phủ đánh thuế làm lượng cung giảm 50% nên Q' =0,5 Q =5+ 1 P S S 3
Tại điểm cân bằng: Q' =Q S D
⇔ 5+ 1 P=30−2 P 3 3
⇔ P' =25 ⇒ Q' =13,33 E E ' c) Với =10
P=15 đ thì ta có: {QS
vì Q >Q' nên thị trường thiếu hụt sản phẩm và lượng thiếu Q =20 D S D
hụt là ∆ Q=20−10=10(sản phẩm) Bài 5: P (triệu đồng/sp) 10 12 14 16 18 20 QD (sp) 1000 800 600 400 200 0 QS (sp) 250 350 450 550 650 750
a) + Hàm số cung: Q =a+bP S
Ta có: {a+10b=250⟺{a=−250 a+12 b=350 b=50
Vậy Q =−250+50 P S
+ Hàm số cầu: Q =c+dP D
Ta có: {c+10d=1000⟺{c=2000 c +12 d=800 d =−100
Vậy Q =2000−100 P D =650(sp)
b) Với P=18 (triệu đồng/sp) ta được {QS Q =200( sp) D ∆ Q ∆ Q Ta có: D =− S 100 và =50 ∆ P ∆ P ∆Q P 18 E P= D ∙ = (−100). =−9 D ∆ P Q 200 D ∆ Q P 18 E P= S ∙ =50. ≈ 1,38 S ∆ P Q 650 S
Vì |E P|=9>1 ⇒ Giảm giá để tăng doanh thu D
c) Tại điểm cân bằng : Q =Q ⟺2000−100 P=−250+50 P D S
⇔ P =15⇒ Q =500 E E
d) Do cầu giảm 20% ở mỗi mức giá nên Q' =0,8 Q =0,8 ( D D
2000−100 P)=1600−80 P
Tại điểm cân bằng: Q' =Q ⟺1600−80 P=−250+50 P D S
⇔ P '=14,23 ⇒ Q '=461,5 E E
Ta có: TR'=P ' . Q '=14,23 . 461,5=6567,145 E E
TR=P . Q =15 .500=7500 E E
Do TR > TR' (7500 > 6567,145) nên khi cầu giảm 20% ở mỗi mức giá thì doanh thu giảm
e) Ta có: P =0,02 Q +5 và P =−0,01Q +20 S S D D
Khi chính phủ đánh thuế đối với nhà sản xuất t=3 (triệu đồng/sp) thì tại điểm cân bằng:
P + 3=P ⇒ 0,02Q+5+ 3=−0,01Q+20 ⇔Q =400 ⇒ P =16 S D Et Et
Tổng thuế Nhà nước thu được là: t . Q =3 . 400=1200 triệuđồng Et
Mức thuế người tiêu dùng chịu là: P −P =16−15=1triệu đồng⇒ Tổng thuế người tiêu Et E
dùng chịu là: ( P −P ) . Q =1 . 400=400triệu đồng Et E Et
Mức thuế nhà sản xuất phải chịu là: t−(P −P )=3−1=2triệu đồng ⇒ Tổng thuế nhà sản Et E
xuất chịu là: 2 . 400=800triệu đồng
f) Ta có P =18 triệu đồng/sp min
Lúc này ta có: Q =−250+50 . 18=650 (sp) và Q =2000−100 .18=200(sp) S D
Q −Q =650−200=450(sản phẩm )⇒ Thặng dư 450 sản phẩm S D
⇒Lúc này Chính phủ nên tăng thuế
CHƯƠNG 3: SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bài 1: I=120000 đồng
TU= X (Y −2) P =10000 đ/sp P =20000 đ/sp X Y
a) Lợi ích cận biên của 2 sản phẩm X, Y là d TU d TU MU =
X =Y −2 và MU = Y = X X dX Y dY
Cân bằng tiêu dùng của sinh viên A: MU = Y = X { MUX P P ⇔{ Y −2 10000 20000 ⇔{X=4 X Y Y =4
X . P +Y . P =I
10000 X +20000 Y =120000 X Y
Vậy cân bằng tiêu dùng của sinh viên A là 4 sản phẩm X và 4 sản phẩm Y
b) Tổng lợi ích cực đại mà sinh viên A đạt được là: TU=4( 4−2)=8(đvhd)
c) P' =20000 (đ/sp) và P' =10000 (đ/sp) X Y
Cân bằng tiêu dùng của sinh viên A: { MUX MU = Y X = P' P' ⇔{ Y −2 20000 10000 ⇔{X=2,5 X Y Y =7
X . P' +Y . P' =I
20000 X +10000 Y =120000 X Y
Vậy cân bằng tiêu dùng của sinh viên A là 2,5 sản phẩm X và 7 sản phẩm Y d) ' '
I '=180000 và P =24000 Y
Cân bằng tiêu dùng mới của sinh viên A là: { MU MU X= Y = X P ' ' ⇔ { Y −2 ⇔ {X=335 X P 10000 24000 Y X . P +Y . P ' ' ' =I
10000 X + 24000Y =180000 Y = 19 X Y 4
Tổng lợi ích tối đa là: TU= 33 (19−2)=18,15(đvhd) 5 4
CHƯƠNG 4 : LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Bài 1: Q=(K−2) L TC=200 dollar
P =2 dollar/đơn vị P =2 dollar/đơn vị K L
a) Năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất: MP =K−2 và MP =L L K
Phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố:
{L.P +K.P =TC L K MP MP L
⇔ {2L+2K=200 ⇔ {L=49 = K K−2 = L K=51 P P 2 2 L K
Vậy phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất là 49L và 51K b) ' P =1 dollar/đơn vị L
Phối hợp tối ưu mới là:
{L.P'+K.P =TC L K MP MP L = K
⇔ {L+2K=200
K−2= L ⇔ {L=98 K =51 P' P 1 2 L K
Vậy phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất là 98L và 51K
Bài 2: Sản xuất ngắn hạn: Q=f (L)
a) Năng suất biên: MP = ∆ Q L ∆ L
Năng suất trung bình: AP =Q L L Số người lao động (L) 1 2 3 4 5 6 18 Số đôi guốc (Q) 50 120 200 200 180 0 MP - 70 60 20 0 -20 L AP 50 60 60 50 40 30 L
b) Hàm sản xuất này phản ánh quy luật năng suất biên giảm dần với lao động. Vì với số lao
động ngày càng tăng, các yếu tố khác không đổi thì năng suất biên của người lao động ngày càng giảm Bài 3: TC=3000 P =120 P =60 K L
Q=0,5 K ( L−2)
a) Hàm năng suất biên của K và L là: MP =0,5 K và MP =0,5 L−1 L K
b) Tối hưu hóa sản xuất khi: +K . P =TC K {L.PLMP MP L− L
⇔ {60L+120K=3000 0,5 K ⇔ {L=26 = K = 0,5 1 K =12 P P 60 120 L K
Sản lượng tối đa hóa đạt được:Q=0,5 .12( 26−2)=144 sản phẩm c) Q=400
Đầu vào tối ưu với chi phí sản xuất tối thiểu: { MP MP L 0,5 L−1 = K = 60(1 P P ⇔ {0,5K 60 120
⇔ {60K−30L=− ) L K
0,5 KL−K=400(2)
Q=f (K , L)=Q¿ 0,5 KL−K=400 24000 Từ (2) ⇒ K = 400 thay vào (1) ta được:
−30 L=−60 ⇒ L=42 ⇒ K=20 0,5( L−2) 0,5( L−2)
Vậy phối hợp tối ưu là 42L và 20K
Bài 4: Chi phí kế toán: 10+20+15+5=50 triệu
Chi phí cơ hội là 60 triệu
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội = 50 + 60 = 110 triệu Bài 5: Năng suất biên của Năng suất trung bình
Số lượng yếu tố sản Tổng sản lượng (Q) yếu tố sản xuất biến của yếu tố sản xuất xuất biến đổi đổi (MP) biến đổi (AP) 0 0 0 0 1 120 120 120 2 260 140 130 3 460 200 153,33 4 610 150 152,5 5 720 110 144 6 800 80 133,33 7 770 -30 110
Bài 6: TC=Q2+5 Q+10
a) Chi phí cố định: FC
Ta có: TC=VC+FC với Q=0⇒ TC=FC
Theo đề ta có: Q=0⇒ TC=FC=10
Như vậy chi phí cố định không phụ thuộc vào Q nên tại mức sản lượng thứ 10 thì FC=10
b) Chi phí biên: MC=TC'=2Q+5
Với Q=10 ⇒ MC =25
c) Chi phí biến đổi: VC
Từ đề bài ta có VC=Q2+5Q
Với Q=10 ⇒VC=150
Bài 7: TC=Q2+10Q+100
a)Với Q=5 ta được: TC=175
MC=TC '=2Q +10=20
AC= TC =Q+10+ 100 =35 Q Q TFC =100
TVC =Q2+10 Q =75
AFC= TFC = 100=20 Q 5
AVC= TVC = 75=15 Q 5
b) Sản lượng tối ưu khi: AC ⇔ AC'=0 ⇔1−100 =0⇔ Q=10 ⇒TC=300 min Q2
c) Khi chi phí cố định giảm đi 99 đơn vị thì: FC'=100−99=1⇒TC'=Q2+10 Q+1
Tại mức sản lượng Q=20: TC'=601 và AC'=TC'=Q+10+ 1 =30,05 Q Q
CHƯƠNG 5: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG
Bài 1: TC=Q2+100
a) MC=TC'=2Q
Hàm cung của xí nghiệp: S= MC=2Q
b) P=60 đ / sp
Tối đa hóa lợi nhuận: MC=P ⟹ 2Q=60 ⟹Q=30(sản phẩm)
Lợi nhuận đạt được: π=TR−TC=P.Q−(Q2+100)= 2
60 . 30−( 30 + 100)=800(đ )
c) Nếu trong thị trường có 100 xí nghiệp như nhau, hàm số cung của thị trường: S=200Q
Bài 2: 80 người mua 60 người bán P=−20 q+164
TC=3 q2+24 q −1
a) Hàm cầu: P =−20 q +164 vì 80 người mua ⇒Cầu thị trường P = q+164 D D 4
Hàm cung: P =MC=TC'=6 q+24 vì có 60 người bán ⇒Cung thị trường P = 1 q+24 S S 10
b) Tại điểm cân bằng: P =P ⇔− 1 q+164= 1 q+24 ⇔ q =400⇒ P =64 D S 4 10 E E
Bài 3: TC=Q2+1000Q+25
a) MC=TC'=2Q+1000
Hàm cung của xí nghiệp: S= MC=2Q+1000
b) P=2000 đ /sp
Tối đa hóa sản lượng: MC=P ⟹ 2Q+1000=2000 ⟹Q=500(sản phẩm)
Tổng lợi nhuận đạt được:π=TR−TC=P.Q−(Q2+1000Q+25 )
π=500 . 2000−( 5002+1000 . 500+25)=249975(đ ) c)
+ ATC=TC =Q+1000+25 Q Q
Giá hòa vốn: P = ATC ⇒ ATC=MC ⇔Q+1000+ 25 =2Q+1000 ⇒Q=5 ⇒ P =1010 đ /sp hv min Q hv
+ Ta có: VC=Q2+1000Q
AVC= VC =Q+1000 Q
Giá đóng cửa: P = AVC ⇒ AVC=MC ⇔ Q +1000=2 Q+1000 ⇒Q=0 ⇒ P =1000 đ /sp đc min đc
d) Với giá bán trên thị trường là P=1050 đ /sp > ATC =1010 đ /sp thì xí nghiệp có lời nên min tiếp tục sản xuất.
Bài 4: P =−20 Q+500 P =10 Q+200 D S
TC=2 Q2+280 Q+30
a) Tại điểm cân bằng: P =P ⇔ 10 Q+200=−20 Q+500 ⇔Q=10 (SP) S D
Doanh nghiệp A phải bán hàng với giá P=10 . 10+200=300 (ngàn đồng/SP)
b) Phương trình đường cung: Q = 1 P−20 S 10
Phương trình đường cầu: Q =25− 1 P D 20
Phương trình đường MR : MR=−40Q+500
Phương trình đường AR: AR=−40+500 Q
c) MC=TC'=4 Q+280
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⇔−40 Q+500=4 Q+280
⇔ Q=5 (SP)⇒ P=400( ngàn đồng)
Lợi nhuận tối đa: π =TR−TC=400 .5−2 .52−280. 5+30=520 (ngàn đồng) max
Bài 5: P =85 ngàn đồng 2 hv
VC=2 q +5 q
a) Ta có: TC=VC+FC=2 q2+5 q+FC P = AC =85 ngàn đồng hv min
Hòa vốn ⇔Pr=0⇒TR−TC=0⇒ P .q−(2q2+5q+FC )=0(¿)
Ta có: MC=TC'=VC'=4 q+5
Vì hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt động theo nguyên tắc P=MC ⇒85=4 q+5 ⇔ q=20
Thay P=85 vàq=20 vào ( ¿) ⇒ FC=800
b) Đường cung của hãng: S= MC=4 q+5 c) P=105 ngàn
Vì hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt động theo nguyên tắc P=MC ⇒105=4 q+5 ⇔ q=25 Lợi nhuận:
TR−TC=P .q−( 2q2+5 q+800)=105 .25−(2.252+5. 25+800 )=450 (ngàn)
d) AVC= VC=2 q+5 q
Ta có: P = AVC mà AVC ⇔ AVC=MC ⇔ 2 q+5=4 q+5 ⇔q=0 ⇒ P =5 (ngàn) đc min min đc
Bài 6: 70 người tiêu dùng P=280− 70Q 4
TVC =1 Q2+ 30Q TFC =15000 6
a) Vì có 70 người tiêu dùng ⇒Hàm cầu thị trường: P=280− 1Q 4
b) TR=P . Q=280 Q−1 Q2 4
MR=TR'=280−1 Q 2
MC=TC '=(TVC + TFC)'= 1 Q+30 3
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⇔ 280−1 Q= 1 Q+30 2 3
⇔ Q=300( sp )⇒ P=130(USD )
c) – C1: T =10000 USD
TC =1 Q2+30 Q+ 15000+ 10000⇒ MC =1 Q+ 30⇒ Q, P không thay đổi 1 6 1 3
⇒ Q=300 (sp) , P=130 (USD)
Lợi nhuận ¿TR−TC −T =P . Q−(1 Q2+30Q+15000)−10000=−10000(USD) 1 6 ⇒ Cửa hàng lỗ – C2: t=20 (USD/sp)
MC = 1 Q+30+20 2 3
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⇔ 280− 1 Q=1 Q+30+20 2 2 3
⇔ Q=276( sp ) ⇒ P=142(USD )
Lợi nhuận ¿ TR−TC=P . Q−( 1Q2+30Q+15000)=3216(USD) 6
d) Để không bị lỗ: TR=TC ⇔280 Q− 1 Q2= 1 Q2+30 Q+15000 4 6 ⇔ ⌊ Q=67,68 ¿¿
Q=532,3 (chọn)⇒ P=146,9(USD)
e) AC= TC = 1 Q+30+15000 Q 6 Q
Để đạt lợi nhuận ở mức 20% thì chi phí sản xuất: P=(1+20 %) AC
⇔ 280− 1Q =(1+20 % )(1 Q+30+ 15000)⇔⌊ Q=88 ¿¿ 4 6 Q
Q=454( chọn)⇒ P=166,5(USD)
Bài 7: P=52−2Q
TC=0,5 Q2+ 2Q+ 47,5
a) TR=P .Q=52Q−2Q2 Để hãng không bị lỗ
⇔ TR=TC ⇔ 52Q−2Q2=0,5Q2+2 Q+47,5 ⇔ ⌊Q=19(ngànđvsp)¿¿ Q=1(loại)
⇒ P=52−2 .19=14(USD/sp)
b) Thuế t=2,5 (USD/sp)
MC=TC '=Q+2 và MR=TR'=52−4 Q
MC =MC +t =Q+2+2,5=Q+ 4,5 2
Ta có MC =MR ⇔ Q+4,5=52−4 Q ⇔ Q=9,5 (ngàn đvsp) 2
Lợi nhuận ¿TR−TC =
−(TC+t .Q )=P. Q−( + 2 TR
0,5 Q2+2 Q+ 47,5 2,5Q )=178,125 (USD/sp) ⇒ Tiếp tục sản xuất
c) Thu thuế tối đa: MC =Q+2+t t
Tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC ⇒ 52−4 Q=Q+2+t ⇒ t=50−5Q ≤50 d) T =50000 TC =
+T =0,5 Q2+2 Q+47,5+50000 2 TC
MC=MR ⇔ Q+2=52−4 Q ⇔ Q=10 ⇒ P=32
Lợi nhuận ¿ TR−TC =10 . 32−(0,5 . 102+2 .10+47,5+50000) =−49797,5 (USD/sp) 2
⇒ Dừng sản xuất vì không có lời Bài 8: −1 P=
Q +800 và TC= 1 Q2+200Q+200000 5 5 −1
a) Doanh thu: TR=P . Q= Q2+800 Q 5 −2
Doanh thu biên: MR=TR'= Q+800 5
Chi phí biên: MC=TC'= 2 Q+200 5
b) Tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC −2 ⇔ Q+ 800= 2 Q+200 5 5
⇔ Q=750 ⇒ P=650
Lợi nhuận tối đa: π =TR−TC=P . Q−(1 Q2+200Q+200000) max 5 ⇒ π
=750 .650−(1 7502+200.750+200000)=25000 max 5
c) Tối đa hóa doanh thu: MR=0 −2 ⇔
Q+ 800=0 ⇔ Q=2000 ⇒ P=400 5
Doanh thu tối đa: TR =P .Q=400.2000=80000 max
d) t=100 đvtt / sp
Sau khi đánh thuế: MCt=MC +t=2 Q+200+100= 2 Q+300 5 5
Tối đa hóa lợi nhuận: MCt=MR 2 −2 ⇔ Q+ 300= Q+800 5 5
⇔ Q=625(sp )⇒ P=675( đvtt )
CHƯƠNG 6 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA Bài 1: Doanh nghiệp D1 D2 D3 D4 D5 Chi phí Chi phí trung gian 40 60 70 70 60 Khấu hao 20 30 40 10 50 Chi phí khác 240 160 180 180 190 Giá trị sản lượng 300 250 290 260 300
Trong hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản như sau: -
Tiêu dùng các hộ gia đình 500 -
Chi tiêu của chính phủ về hàng hoá 300 -
Giá trị hàng hoá xuất khẩu 400 -
Giá trị hàng hoá nhập khẩu 300 -
Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu 100 - Tiền thuê đất 50 - Tiền lương 650 - Tiền trả lãi vay 50 -
Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu 50 - Các khoản lợi nhuận 150 -
Bổ sung quỹ đầu tư phát triển của DN 10 -
Bổ sung quỹ khen thưởng của DN 5 -
Bổ sung quỹ dự phòng tài chính của DN 15 - Thuế VAT 30 - Thuế nhập khẩu 10 -
Thuế tiêu thụ đặc biệt 10 -
Thuế thu nhập doanh nghiệp 10 - Thuế thu nhập cá nhân 5 - Thuế di sản 4 - Nộp phạt cho chính phủ 5 - Trợ cấp người nghèo 6 - Bù lỗ doanh nghiệp 8 - Chỉ số năm gốc (%) 100 - Chỉ số năm 2006 (%) 120 - Đầu tư ròng 50
a) Theo phương pháp thu nhập:
GDP = De + W + R + i + Pr + T
= (20+30+40+10+50) + 650 + 50 + 50 + 150 + (30 + 10 + 10= 1100
Theo phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + X – M = 1100
Theo giá trị gia tăng: GDP = Giá trị sản lượng – chi phí trung gian
= (300 + 250 + 290 + 260 + 300) – ( 40+ 60 + 70 + 70 + 60) = 1100
GDP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất:
GDPSX = GDP – Ti = 1100 – (30 + 10 + 10) = 1050 b) Theo giá thị trường: GNP = GDP + NIA = 1100 + (100 – 50) = 1150 Theo yếu tố sản xuất:
GNPSX = GNP – Ti = 1150 – (30+10+10) = 1100
c) NNP = GNP – De = 1150 - (20+30+40+10+50) = 1000
NI = NNP – Ti = 1000 – (30 + 10 + 10) = 950
DI = PI – thuế cá nhân = NI + Tr – Pr – thuế cá nhân = 950 + (6 + 8) – 5 – 5 = 954 d) GDP thực tế:
GDPthực = GDPChỉ số giá = 1100120% = 916.67
GNPthực = GNPChỉ số giá = 1150120% = 958.33 Bài 2: GNP 5000 (GNP) Tổng đầu tư 1000 (I) Đầu tư ròng 500 (In) Tiền lãi cho vay 250 (i) Lợi tức cổ phần 100 Tiền lương 2900 (W) Thu nhập quốc dân 4000 (NI)
Tiêu dùng các hộ gia đình 3000 (C)
Chi tiêu của CP về hàng hóa và dịch vụ 800 (G)
Chi chuyển nhượng của CP 550 (Tr)
Thu nhập từ việc cho thuê 300 (R) Thu nhập yếu tố ròng 0 (NIA) Thâm hụt ngân sách -20 (B) a) - NNP = GNP – De
⇔NNP = GNP – (I–In)
⇔NNP = 5000 – (1000 – 500) ⇔ NNP = 4500
- GDP = GNP – NIA = 5000 – 0 = 5000 - GDP = C + I + G + X – M Cán cân thương mại:
(X-M) = GDP – C – I – G = 5000 – 3000 – 1000 – 800 = 200
=> Cán cân thương mại THẶNG DƯ
- Ti = NNP – NI = 4500 – 4000 = 500 - GDP= De+W+R+i+Pr+Ti
=> Pr = GDP – De – W – R – i – Ti = 5000 – 500 – 2900 – 300 – 250 – 500 = 550
b) - Thâm hụt ngân sách: B= T - G = -20 => T = G – 20 = 780 - T = Tx – Tr
=> Tx = T + Tr = 780 + 550 = 1330
- PI = NI – Pr* + Tr = NI – (Pr – lợi tức cổ phần) + Tr
⇔ PI = 4000 – (550 – 100) + 550 = 4100 Bài 3: DN1 DN2 DN3 DN4 Khấu hao 5 10 15 20 Tổng chi phí 10 20 30 40 Chi phí khác 8 16 24 32 Chi phí trung gian 2 4 6 8 Giá trị sản lượng 22 44 66 88 Thuế gián thu 1.25 2.75 3.75 4.25
a) Theo phương pháp giá trị gia tăng:
GDP=∑ VA=VA +VA +VA +VA
=(22−2 )+( 44−4)+(66−6 )+(88−8)=200 DN 1 DN 2 DN 3 DN 4
GDP =GDP −Ti=200−(1,25+ 2,75+3,75+4,25 )=188 fc mp
b) Do doanh nghiệp 3 là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nên tiền không chảy vào
GNP Việt Nam: GNP =200−( 66−6)=140 VN
CHƯƠNG 7 : TỔNG CUNG TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Bài 1: C=120+0,7 Yd I =50+0,1 Y Y =1000 U =5 % p n
a) Sản lượng cân bằng: Y =C +I ⇔ Y =120+0,7 Y +50+0,1Y ⇔ Y =850
⇒C=715 và I=135 Y −Y −
b) Tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN: U =U + p t . 50=5+ 1000 850 t n .50=12,5 % Y p 1000 c) k = 1 = 1 =5 1−C −I 1−0,7−0,1 m m
Khi tiêu dùng tăng 20 thì sản lượng: ∆ Y =k ∆ C=5. 20=100
d) Để sản lượng về mức tiềm năngY =1000 p thì đầu tư tăng: ∆ Y (1000−(850+100)) ∆ I= = =10 k 5
Bài 2: C=170+0,75 Yd I =220+0,15 Y Y =8800 p T =40+ 0,2Y
a) Ngân sách cân bằng: Y =C +I ⇔ Y =170+0,75 (Y −40−0,2 Y )+220+0,15 Y ⇔ Y =1440
b) Y =1440<Y =8800 ⇒ Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao p c) G=1500
Điểm cân bằng: Y =C +I+G⇔ 170+0,75( Y −40−0,2Y )+220+0,15Y +1500 ⇔ Y =7440 Tăng G để Y gần Y p
d) Y =7440<Y =8800 ⇒ Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng p
∆ Y =Y −Y =1360 p k = 1 = 1 =4
1−C (1−T )−I 1−0,75 (1−0,2)−0,15 m m m
Cách 1: Tăng đầu tư: ∆ G=∆ AD= ∆ Y =1360=340⇒ Vậy tăng G thêm 340 k 4 −∆ AD −
Cách 2: Giảm thuế: 340 ∆ T = =
=−85 ⇒ Vậy giảm T đi 85 k 4
e) Điểm cân bằng: Y =C +I ⇔ Y =170+0,75 (Y −200−0,2Y )+220+0,15Y ⇔ Y =960
Y =960<Y =8800⇒ Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng p
∆ Y =Y −Y =7840 p
Cách 1: Tăng đầu tư: ∆ G=∆ AD= ∆ Y =7840 =1960 ⇒ Vậy tăng G thêm 1960 k 4 −∆ AD −
Cách 2: Giảm thuế: 1960 ∆ T = =
=−490 ⇒ Vậy giảm T đi 490 k 4
Bài 3: C=400+0,8 Yd I =100
a) Vì là nền kinh tế đống, không có chính phủ nên Y =Yd
Sản lượng cân bằng: Y =C +I ⇔ Y =400+0,8 Y +100 ⇔Y =2500
Hàm tiết kiệm: S=−C +(1−C ) Y =−400+(1−0,8 ). 2500=100 0 m d
b) Nếu Y =2600 thì mức đầu tư không dự kiến là: I =Y −C=2600−(400+0,8 . 2600 )=120 1 1 1 c) Số nhân: k= 1 = 1 =5 1−C −T 1−0,8−0 m m d) I =200 2
Sản lượng cân bằng: Y =C +I ⇔Y =400+0,8Y +200⇔ Y =3000 2 2 2 2
Bài 4: C=300+0,5 Yd
I =400 T =200+0,3 Y G=500 X =500 M =100+ 0,1Y
a) Sản lượng cân bằng: ⇔ Y =C+I +G+X −M
⇔ Y =300+0,5( Y −200−0,3 Y ) + 400+500+500−(100+0,1 Y ) ⇔ Y =2000
⇒ C=300+ 0,5(Y −200−0,3Y )=900
⇒ T =200+ 0,3Y =800
Hàm tiết kiệm: S=−C +(1−C ) Y =−300+(1−0,5) .(2000−800)=300 0 m d
b)Tình hình ngân sách: B=T −G=800−500=300 ⇒ Thặng dư
c) Cán cân thương mại: X −M=500−300=200
⇒ Cán cân thương mại thặng dư 1 lượng là 200 d) G =530 1
Sản lượng cân bằng mới: ⇔ Y =C+I +G +X −M 1 1
⇔ Y =300+0,5(Y −200−0,3 Y ) +400+ 530+500−(100 +0,1 Y ) 1 ⇔ Y =2040 1
Bài 5: C=300+0,75 Yd I =400+ 0,15 Y T =100+0,2 Y M =50+ 0,25Y G=500 X =250 Y =5300 U =8 % p n a) Sản lượng cân bằng
⇔ Y =C+ I +G + X −M
⇔ Y =300+0,75 ( Y −100−0,2 Y )+400+ 0,15Y +500+ 250−(50+0,25 Y ) ⇔ Y =2650 Y −Y −
b) Tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN: U =U + p
t . 50=8+ 5300 2650 .50=33 % t n Y p 5300
c) C =320+0,75 Yd 2 T =150+0,2 Y 2 G =550 2
Sản lượng cân bằng ⇔ Y =C +I +G +X −M 2 2
⇔ Y =320+0,75 ( Y −150−0,2 Y )+400+ 0,15Y +550+ 250−(50+0,25 Y ) ⇔ Y =2715
Tình trạng ngân sách: B=T −G=150+0,2 .2715−550=143>0⇒ Thặng dư 2
Hàm tiết kiệm: S=−C +(1−C ) Y =−C +(1−C )(Y −T ) 0 m d 0 m 2
⇒ S=−300+( 1−0,75)(2715−150−0,2. 2715 )=205,5 (USD)
CHƯƠNG 8: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
Bài 1: H=20 D=75 d =5 d =9 ty bb
a) Tiền dự trữ trong ngân hàng: R=5+9=14
Tỉ lệ dự trữ: d= R = 5+9 =0,187 D 75
b) Cung tiền của nền kinh tế: M=C +D=20+75=95
Tiền cơ sở: H=C +R=20+14=34
Số nhân tiền: k M= M = 95=2,79 H 34
Bài 2: C=60+0,9 Yd I=140−20 r G=180
T =50+0,2 Y X =50 M =25+ 0,12Y SM=300 D M=320−10r Y =1000 p
a) Thị trường tiền tệ cân bằng khi: SM=DM ⇔ 300=320−10 r ⇔ r =2
Sản lượng cân bằng: Y =C +I+G+ X−M
⇔ Y =60+0,9 (Y −50−0,2 Y )+140−20 r+ 180+50−25−0,12 Y ⇔ Y =800 b) k = 1 = 1 =2,5
1−C (1−T )−I + M 1−0,9 (1−0,2 )−0+ 0,12 m m m m
Tình hình ngân sách: : B=T −G=50+0,2 . 800−180=30>0⇒ Thặng dư
Cán cân thương mại: X −M=50−121=−71 ⇒ Cán cân thương mại thâm hụt 1 lượng 71
c) Giá trị xuất khẩu mới: X =X +40=90 1
Sản lượng cân bằng: Y =C +I+G+ X −M 1
⇔ Y =60+0,9 (Y −50−0,2 Y )+140−20 r+ 180+90−25−0,12 Y ⇔ Y =900
d) Cung tiền mới: SM =310 1
Thị trường tiền tệ cân bằng khi: SM =DM ⇔ 310=320−10 r ⇔ r=1 1
I =140−20 r=120
∆ Y =k . ∆ I =2,5 . (120−100)=50 ⇒ Sản lượng tăng 1 lượng là 50
Bài 3: C=300+0,9 Yd I =420−15 r G=850
T =50+0,2 Y X =280 M =120+ 0,12Y SM=420 D M=480−20 r Y =4150 p
a) Thị trường tiền tệ cân bằng khi: SM=DM⇔420=480−20r⇔r=3
Sản lượng cân bằng: Y =C +I+G+ X−M
⇔ Y =300+0,9( Y −50−0,2 Y ) +420−15 r +850+280−120−0,12Y ⇔ Y =4100 b)k = 1 = 1 =2,5
1−C (1−T )−I + M 1−0,9( 1−0,2)−0+ 0,12 m m m m
Tình hình ngân sách: : B=T −G=50+0,2 . 4100−850=20>0⇒ Thặng dư
Cán cân thương mại: X −M=280−612=−332
⇒ Cán cân thương mại thâm hụt 1 lượng 332
c) ∆ AD=40⇒ ∆ Y =k . ∆ AD=100
Y =Y + ∆ Y =4200>Y ⇒ Nền kinh tế lạm phát cao, tăng trưởng nóng 1 p
d) ∆ M=kM .∆ H=20 (tỷ) ⇒ SM '=440⇒r=2
Sản lượng cân bằng: Y =C +I+G+ X−M
⇔ Y =300+0,9( Y −50−0,2 Y ) +440−15 r +850+280−120−0,12Y ⇔ Y =4137,5 −
e) Ta có: ∆ Y =k . ∆ AD ⇒ ∆ AD= 4150 4137,5=5 2,5
Bài 4: C=400+0,75Yd
I =800+ 0,15Y −80 r T =200+0,2 Y X =400 M =50+ 0,15Y SM=400 D M=800−100 r Yp=5500 Cg=700 Ig=200 Un=5 %
a) G=Cg+Ig=700+200=900
Ta có: SM=DM⇔ 400=800−100 r ⇔ r=4
Sản lượng cân bằng: Y =C +I+G+ X−M
⇔ Y = 400+ 0,75( Y −T )+ 800+0,15 Y −80r + 900+400−(50+ 0,15Y )
⇔ Y =400+ 0,75( Y −200−0,2Y )+ 800+0,15 Y −80 . 4 +900+ 400−(50+0,15 Y ) ⇔ Y =4950 Y −Y Tỉ lệ thất nghiệp: − U =U + p
t . 50=5+ 5500 4950 .50=10 % t n Y p 5500
Tình trạng ngân sách: B=T −G=200+0,2 . 4950−900=290>0⇒ Thặng dư Số nhân tổng cầu: k = 1 = 1 =2,5
1−C (1−T )−I + M
1−0,75 (1−0,2 )−0,15+ 0,15 m m m m
Ta có: X −M=400−792,5=−392,5⇒ Cán cân thương mại thâm hụt 1 lượng là 392,5 b) m=60 % d=20 %
Ta có: Y <Y ⇒ ∆ Y =550 t p Dr ∆Y −100 550 ∆ M 1= m ∙ = ∙ =275 Ir k −80 2,5 m +
k M= m+1 = 0,6 1 =2 m+d 0,6+0,2
∆ H = ∆ M 1= 275 =137,5 kM 2
c) ∆ AD= ∆ Y = 550=220 k 2,5 −∆ AD −220 ∆ T = =
=−293,33 ⟹ Giảm thuế C 0,75 m