Đấu tranh giai cấp vô sản- Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đấu tranh giai cấp vô sản- Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

490 245 lượt tải Tải xuống
1C: ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
- Là tính tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản- cuộc đấu tranh cuối cùng trong lịch sử.
- Được chia thành 2 giai đoạn: trước khi giành chính quyền và sau khi giành chính
quyền.
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Ba hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, chính trị và tư tưởng.
1.Đấu tranh kinh tế
- Là 1 trong những hình thức đấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản.
- Mục đích: bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân: tăng lương, rút ngắn
thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống…
- Hình thức: đa dạng
- Vai trò: Bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vô sản.
- Tác dụng: + Tập hợp lực lượng
+ Giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói chung.
-Hạn chế: + không thể xóa bỏ được sự bóc lột của giai cấp tư sản
+ không đạt được mục đích cuối cùng là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
2.Đấu tranh chính trị
- Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản, quyết định nhất avf có tính
chất gay go, quyết liệt.
- Mục đích:
+ đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, phản động, giành chính quyền
về tay giai cấp vô sản.
+ phải tổ chức ra chính đảng của mình
- Hình thức: cụ thể và trình độ khác nhau.
+ Tham gia nghị viện tư sản và dùng nghị viện làm phương tiện để
tố cáo chính sách của nhà nước tư sản
+ Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công chính trị
- Vai trò: có ý nghĩa hết sức to lớn, nhằm nâng cao giác ngộ và bảo vệ lợi
ích giai cấp, phát triển lực lượng cách mạng.
- Hạn chế: theo quy luật chung, giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách
mạng để đập tan nhà nước của giai cấp tư sản
3.Đấu tranh tư tưởng
- Mục đích
+ đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục những ảnh hưởng
của tư tưởng, tâm lí, tập quán lạc hậu trong phong trào cách mạng.
+ vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học củ giai cấp công
nhân, đó là chủ nghĩa Mác – Lenin.
+ giác dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần đường lối chiến
lược, sách lược của Đảng, biến đường lối thành hành động.
+ đấu tranh chống các tư tưởng lệch lạc trong pt cách mạng, bảo vệ chủ
nghĩa Mác Lênin và đường lối, chính sách.
- Hình thức: đa dạng, phóng phú, cả công khai, cả bí mật: tuyên tuyền cổ
động, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, văn hóa nghệ thuật…
3 hình thức đấu tranh có mqh chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau nhưng có vai
trò không ngang bằng nhau. Chúng được sử dụng đan xen nhau, vừa là
tiền đề, vừa là cơ sở của nhau, bổ trợ nhau. Đấu tranh chính trị có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi. Tùy thuộc giai đọan, điều kiện phù hợp
để sử dụng đúng các hình thức đấu tranh cho phù hợp.
*Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội
1.tranh giai cấp là vấn đề tất yếu
- Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành
- Khó khăn:
+ vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi cách phá sự nghiệp cách
mạng của giai cấp vô sản
+ các nền kinh tế nhỏ và kinh tế nhiều hành hần vẫn tồn tại và nảy sinh các
giai cấp bóc lột
Những tàn dư đó chỉ bị thủ tiêu thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản.
2.Được diễn ra trong . điều kiện mới
-Thuận lợi:
+ cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh lực lượng có
lợi chi giai cấp vô sản: từ bị trị, bóc lột trở thành lãnh đạo, nông dân trở
thành lực lượng lao động cơ bản, …
+ các lực lượng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp và phân hóa,
tiến tới xoá bỏ hoàn toàn
-Khó khăn:
+ kinh nghiệm quản lí xã hội và mọi mặt còn hạn chế
+ giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách chống phá
sự nghiệp cách mạng
+ tư tưởng, tập quán và tâm lí của xã hội cũ và của giai cấp thống trị
còn nhiều.
Tính chất: gay go, quyết liệt và phức tạp.
3.Có những nội dung mới
-Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, tư tưởng…
-Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ => có mỗi quan hệ chặt chẽ và làm tiền đề cho
nhau.
+ bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành được
+ cải tạo xã hội cũ và xây dưng thành công xã hội mới trên tất cả các
lĩnh vực. – là nhiêm vụ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định thắng lợi
=> Là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc đấu tranh.
4. Có hình thức mới
- Các hình thức đa dạng và phong phú
+ có đổ máu và không đổ máu
+ bạo lực và hòa bình
+ quân sự và kinh tế
+ giáo dục và hành chính
-Nhiệm vụ:
+ Kinh tế: xây dựng và phát huy nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
+ Chính trị: xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, hoàn thiện
hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền.
+ Tư tưởng văn hóa: xác lập vui trò của CN Mác Lênin, xây dựng
nền văn hóa XHCN.
*Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Đấu tranh giai cấp là tất yếu
-Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành
-Khó khăn
+ vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi cách xóa
bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam
+ các nền kinh tế nhỏ và kinh tế nhiều hành hần vẫn tồn tại và nảy
sinh các giai cấp bóc lột
2.Diễn ra trong điều kiện mới
-Thuận lợi
+ cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh lực lượng có lợi
chi giai cấp vô sản
+ nhà nước pháp quyền tiếp tục củng cổ, hoàn thiện
+ các cuộc cách mạng và tiền đề kinh tế- vật chất đóng vai trò quan
trọng để thắng lợi.
- Khó khăn: các thế lực thù địch vẫn thực hiện các âm mưu, gây bạo loạn ,
sử dụng chiêu trò nhằm thay đổi chế độ chính trị.
3. Nội dung :
-Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng xã
hội giàu mạnh
=> Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước theo định
hướng XHCN với nhân tố tác động cản trở đất nước theo mục tiêu độc
lập dân tộc và XHCN.
- Nhiệm vụ: xây dựng thành công CNXH và baro vệ vững chắc tổ quốc
XHCN.
- Nội dung chủ yếu: thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định
hướng XHC, thực hiện công bằng xã hội, đấu tranh ngăn chặn tư tưởng và
hành động tiêu cực, sai trái, làm thấ bại âm mưu của các thế lực thù địch, bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng XHCN.
4. Hình thức: đa dạng và phong phú.
Phương hướng và nhiệm vụ: nâng cao năng lực và sức chiến đấu của
Đảng, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới CNH, HĐH đất nước,
tăng cường quốc phòng an ninh và tích cự hội nhâp quốc tế, giữ ổn
định chính trị- xã hội.
Mang tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài.
| 1/5

Preview text:

1C: ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
- Là tính tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản- cuộc đấu tranh cuối cùng trong lịch sử.
- Được chia thành 2 giai đoạn: trước khi giành chính quyền và sau khi giành chính quyền.
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Ba hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, chính trị và tư tưởng.
1.Đấu tranh kinh tế
- Là 1 trong những hình thức đấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản.
- Mục đích: bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân: tăng lương, rút ngắn
thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống… - Hình thức: đa dạng
- Vai trò: Bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vô sản.
- Tác dụng: + Tập hợp lực lượng
+ Giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói chung.
-Hạn chế: + không thể xóa bỏ được sự bóc lột của giai cấp tư sản
+ không đạt được mục đích cuối cùng là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
2.Đấu tranh chính trị
- Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản, quyết định nhất avf có tính
chất gay go, quyết liệt. - Mục đích:
+ đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, phản động, giành chính quyền
về tay giai cấp vô sản.
+ phải tổ chức ra chính đảng của mình
- Hình thức: cụ thể và trình độ khác nhau.
+ Tham gia nghị viện tư sản và dùng nghị viện làm phương tiện để
tố cáo chính sách của nhà nước tư sản
+ Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công chính trị
- Vai trò: có ý nghĩa hết sức to lớn, nhằm nâng cao giác ngộ và bảo vệ lợi
ích giai cấp, phát triển lực lượng cách mạng.
- Hạn chế: theo quy luật chung, giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách
mạng để đập tan nhà nước của giai cấp tư sản
3.Đấu tranh tư tưởng - Mục đích
+ đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục những ảnh hưởng
của tư tưởng, tâm lí, tập quán lạc hậu trong phong trào cách mạng.
+ vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học củ giai cấp công
nhân, đó là chủ nghĩa Mác – Lenin.
+ giác dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần đường lối chiến
lược, sách lược của Đảng, biến đường lối thành hành động.
+ đấu tranh chống các tư tưởng lệch lạc trong pt cách mạng, bảo vệ chủ
nghĩa Mác Lênin và đường lối, chính sách.
- Hình thức: đa dạng, phóng phú, cả công khai, cả bí mật: tuyên tuyền cổ
động, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí, văn hóa nghệ thuật…
 3 hình thức đấu tranh có mqh chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau nhưng có vai
trò không ngang bằng nhau. Chúng được sử dụng đan xen nhau, vừa là
tiền đề, vừa là cơ sở của nhau, bổ trợ nhau. Đấu tranh chính trị có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi. Tùy thuộc giai đọan, điều kiện phù hợp
để sử dụng đúng các hình thức đấu tranh cho phù hợp.
*Đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1.tranh giai cấp là vấn đề tất yếu
- Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành - Khó khăn:
+ vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi cách phá sự nghiệp cách
mạng của giai cấp vô sản
+ các nền kinh tế nhỏ và kinh tế nhiều hành hần vẫn tồn tại và nảy sinh các giai cấp bóc lột
 Những tàn dư đó chỉ bị thủ tiêu thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản.
2.Được diễn ra trong điều kiện mới. -Thuận lợi:
+ cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh lực lượng có
lợi chi giai cấp vô sản: từ bị trị, bóc lột trở thành lãnh đạo, nông dân trở
thành lực lượng lao động cơ bản, …
+ các lực lượng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp và phân hóa,
tiến tới xoá bỏ hoàn toàn -Khó khăn:
+ kinh nghiệm quản lí xã hội và mọi mặt còn hạn chế
+ giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn đang tìm cách chống phá sự nghiệp cách mạng
+ tư tưởng, tập quán và tâm lí của xã hội cũ và của giai cấp thống trị còn nhiều.
 Tính chất: gay go, quyết liệt và phức tạp.
3.Có những nội dung mới
-Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị, tư tưởng…
-Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ => có mỗi quan hệ chặt chẽ và làm tiền đề cho nhau.
+ bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành được
+ cải tạo xã hội cũ và xây dưng thành công xã hội mới trên tất cả các
lĩnh vực. – là nhiêm vụ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định thắng lợi
=> Là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc đấu tranh.
4. Có hình thức mới
- Các hình thức đa dạng và phong phú
+ có đổ máu và không đổ máu + bạo lực và hòa bình + quân sự và kinh tế
+ giáo dục và hành chính -Nhiệm vụ:
+ Kinh tế: xây dựng và phát huy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Chính trị: xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN, hoàn thiện
hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền.
+ Tư tưởng văn hóa: xác lập vui trò của CN Mác Lênin, xây dựng nền văn hóa XHCN.
*Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Đấu tranh giai cấp là tất yếu
-Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn chưa hoàn thành -Khó khăn
+ vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi cách xóa
bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam
+ các nền kinh tế nhỏ và kinh tế nhiều hành hần vẫn tồn tại và nảy
sinh các giai cấp bóc lột
2.Diễn ra trong điều kiện mới -Thuận lợi
+ cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh lực lượng có lợi chi giai cấp vô sản
+ nhà nước pháp quyền tiếp tục củng cổ, hoàn thiện
+ các cuộc cách mạng và tiền đề kinh tế- vật chất đóng vai trò quan trọng để thắng lợi.
- Khó khăn: các thế lực thù địch vẫn thực hiện các âm mưu, gây bạo loạn ,
sử dụng chiêu trò nhằm thay đổi chế độ chính trị. 3. Nội dung :
-Thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng xã hội giàu mạnh
=> Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước theo định
hướng XHCN với nhân tố tác động cản trở đất nước theo mục tiêu độc lập dân tộc và XHCN.
- Nhiệm vụ: xây dựng thành công CNXH và baro vệ vững chắc tổ quốc XHCN.
- Nội dung chủ yếu: thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định
hướng XHC, thực hiện công bằng xã hội, đấu tranh ngăn chặn tư tưởng và
hành động tiêu cực, sai trái, làm thấ bại âm mưu của các thế lực thù địch, bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng XHCN.
4. Hình thức: đa dạng và phong phú.
 Phương hướng và nhiệm vụ: nâng cao năng lực và sức chiến đấu của
Đảng, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới CNH, HĐH đất nước,
tăng cường quốc phòng an ninh và tích cự hội nhâp quốc tế, giữ ổn
định chính trị- xã hội.
 Mang tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài.