Đề án các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Bình Tân

Ngân hàng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển. Do đặc thù của ngành nông nghiệp có tính thời vụ, thời gian vay vốn ngắn nên hoạt động cho vay ngắn hạn là vấn đề đáng được quan tâm. Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực giàu tiềm năng, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp và khai thác thủy sản. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng đó, không những phải có nguồn nhân lực giỏi, có kinh nghiệm mà còn phải có điều kiện về vốn.

Trường:

Đại học Tây Đô 170 tài liệu

Thông tin:
9 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề án các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Bình Tân

Ngân hàng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển. Do đặc thù của ngành nông nghiệp có tính thời vụ, thời gian vay vốn ngắn nên hoạt động cho vay ngắn hạn là vấn đề đáng được quan tâm. Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực giàu tiềm năng, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp và khai thác thủy sản. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng đó, không những phải có nguồn nhân lực giỏi, có kinh nghiệm mà còn phải có điều kiện về vốn.

50 25 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

1. NGÔ PHÚ KHANG MSHV: 228020015
2. NGUYỄN NH MSHV: 228020016
ĐỀ ÁN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN
BÌNH TÂN NĂM 2020 - 2022
ĐỀ CƯƠNG LUẬN N THẠC ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS. ĐÀO DUY HUÂN
Cần Thơ, 2023
MỤC LỤC
1.
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3
1.1
do chọn đề tài ............................................................................................... 3
1.2
Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.3
Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4
Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ................................................... 4
1.5
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu ........................................................................ 4
2.
SỞ LUẬN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .................................. 5
2.1
sở luận của đề tài ..................................................................................... 5
2.2
sở thực tiễn .................................................................................................. 5
2.3
Tổng quan về các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài .............................. 6
2.4
hình nghiên cứu được đề xuất ..................................................................... 6
3.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 7
3.1
Cách tiếp cận nghiên cứu .................................................................................. 7
3.2
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 7
4.
KẾT CẤU CỦA LUẬN N ................................................................................ 8
5.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN N ................................................................ 9
6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 9
1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1
do chọn đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long một khu vực giàu tiềm ng, điều kiện khí hậu
thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp khai thác thủy sản. Để khai thác
hiệu quả tiềm năng đó, không những phải nguồn nhân lực giỏi, kinh nghiệm
còn phải điều kiện về vốn. Ngân hàng nơi đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư cho
các tổ chức kinh tế, nhân để phát triển. Do đặc thù của ngành nông nghiệp tính
thời vụ, thời gian vay vốn ngắn nên hoạt động cho vay ngắn hạn vấn đề đáng được
quan tâm.
Đề tài “Đề án các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với khách hàng nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh huyện Bình Tân” được thực hiện thông qua việc thu thập số
liệu thứ cấp trong năm 2020 - 2022 tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh long. Bằng các phương pháp phân tích, thống kê, tả, so sánh tương
đối, so sánh tuyệt đối,… để đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng. Bên
cạnh đó còn phân tích tình hình cho vay ngắn hạn thông qua các chỉ tiêu như doanh số
cho vay, doanh số thu nợ, nợ, nợ xấu các chỉ tiêu khác. Từ đó tìm ra nguyên
nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đề ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng.
1.2
Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.
Mục tiêu tổng quát
Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện
Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long năm 2020 - 2022, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay
ngắn hạn từ đó đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng.
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể
-
Xác định các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân năm 2020 - 2022.
-
Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này tới hoạt động cho vay ngắn hạn
tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân năm 2020 - 2022.
-
Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại
Ngân hàng.
1.3
Câu hỏi nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung giải đáp các câu hỏi:
3
-
Những yếu tố nào tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long?
-
Những yếu tố đó tác động như thế nào đến hoạt động cho vay ngắn hạn của
ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long?
-
Những hàm ý, chính sách nào có thể nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn
hạn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời
gian tới?
1.4
Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu
1.4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (các yếu tố như doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu, nợ quá hạn), mối tương quan của các yếu tố đó
đến hoạt động cho vay ngắn hạn.
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu
-
Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại ngân hàng Agribank chi nhánh
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
-
Phạm vi thời gian: Số liệu được sử dụng trong đề tài số liệu năm 2020 - 2022.
1.5
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Về khoa học: Hệ thống hóa về mặt luận thực tiễn về hoạt động cho vay
ngắn hạn. Xây dựng hình các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động cho vay
ngắn hạn.
Về thực tiễn: Đề tài đánh giá được thực trạng, tình hình phát triển của hoạt
động cho vay ngắn hạn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân Vĩnh
Long. Kết quả nghiên cứu thể giúp các nhà lãnh đạo thể đưa ra chính sách phù
hợp để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo
của giáo viên, sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng.
4
2. SỞ LUẬN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1
sở luận của đề i
2.1.1.
Khái niệm về cho vay ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn (Short Term Loan) loại cho vay thời hạn dưới một
năm, thường được dùng để bổ sung vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đáp ứng một phần nhu cầu vốn
ngắn hạn cho sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình.
2.1.2.
Đặc điểm
-
Vốn cho vay ngắn hạn thường được khách hàng dùng để mua nguyên vật liệu,
trả lương, bổ sung vốn lưu động nên số khoản vay thường là nhỏ.
-
Lãi suất rủi ro của khoản vay thấp hơn các khoản vay trung dài hạn.
-
Hình thức cho vay đa dạng, phong phú.
-
Thời hạn thu hồi vốn nhanh, số vòng quay vốn cho vay nhiều.
2.1.3.
Đảm bảo cho vay
Đảm bảo cho vay việc TCTD áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tạo
trên cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
-
Ý nghĩa của đảm bảo cho vay:
+ Bổ sung điều kiện để khách hàng vay vốn.
+ Giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng.
+ Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ củan vay.
+ Phòng ngừa gian lận.
-
Các hình thức đảm bảo cho vay: Thế chấp bằng tài sản, cầm cố, bảo lãnh
2.1.4.
Doanh số cho vay
2.1.5.
Doanh số thu nợ
2.1.6.
Dư
nợ
2.1.7.
Nợ xấu, nợ quá hạn
2.1.8.
Các hình thức cho vay
2.1.9.
Phân loại nợ
2.2
sở thực tiễn
-
Kinh nghiệm thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ đối với các khách hàng ở
một số tỉnh.
5
-
Bài học kinh nghiệm thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ đối với các khách
hàng trên địa bàn huyện Bình Tân.
2.3
Tổng quan về các nghiên cứu khác liên quan đến đề tài
Các nghiên cứu cho vay ngắn hạn ở các nghiên cứu trước khá phong phú đa
dạng, các nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động cho vay
ngắn hạn của ngân hàng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ,…
2.4
hình nghiên cứu được đề xuất
Kế thừa từ các kết quả nghiên cứu trước và từ cơ sở thuyết, từ đó đề xuất mô
hình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1
Cách tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng: dữ liệu được lấy từ số liệu tổng hợp từ ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thống kết quả hoạt động cho
vay ngắn hạn năm 2020 - 2022. Sau khi kết quả điều tra, tiến hành phân tích thống
tả. Từ kết quả thu được, đưa ra gợi ý một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng.
3.2
Phương pháp nghiên cứu
-
Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp
thuyết và sử dụng các công cụ phân tích, so sánh, tả, tổng hợp,… để tìm hiểu thực
trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng. Thăm dò, khám phá các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn.
-
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, thống kê, xử
dữ liệu chạy hồi quy tuyến tính. Để kiểm định đo lường mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn.
7
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến gồm:
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.
do chọn đề tài.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu.
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu.
1.4.
Đối tượng nghiên cứu.
1.5.
Phạm vi nghiên cứu.
1.6.
Ý nghĩa của nghiên cứu.
1.7.
Cấu trúc của luận văn.
Chương 2: SỞ LUẬN HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1
Các khái niệm liên quan.
2.2
thuyết liên quan.
2.3
Các nghiên cứu khác liên quan.
2.4
hình nghiên cứu đề xuất.
2.5
Kết luận chương 2.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1
Quy trình nghiên cứu.
3.2
Phương pháp nghiên cứu.
3.3
Loại dữ liệu thu thập dữ liệu.
3.4
Các công cụ phân tích dữ liệu.
3.5
Kết luận chương 3.
Chương 4: PHÂN TÍCH THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1
tả hiện trạng.
4.2
Phân tích kết quả nghiên cứu.
4.3
Thảo luận kết quả nghiên cứu.
4.4
So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước.
4.5
Kết luận chương 4.
Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGH
5.1
Kết luận.
5.2
Các gợi ý chính sách/kiến nghị.
5.3
Những hạn chế của nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp theo.
8
5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN
STT
Nội dung công việc
Thời gian tiến hành
Kết qu
1
Đề cương bộ
2
Thu thập dữ liệu thứ cấp, cấp nhập dữ
liệu
3
Báo cáo tiến độ
4
Nhập dữ liệu xử phân tích, thu thập
thêm dữ liệu
Viết luận văn gửi giảng viên hướng dẫn
5
Sửa chữa báo cáo, thu thập thêm tài liệu
Thẩm định luận n
6
Hoàn thiện báo o
7
Bảo vệ luận văn chính thức
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
9
| 1/9

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  1. NGÔ PHÚ KHANG MSHV: 228020015 2. NGUYỄN TÚ BÌNH MSHV: 228020016
ĐỀ ÁN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN
BÌNH TÂN NĂM 2020 - 2022
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn PGS.TS. ĐÀO DUY HUÂN Cần Thơ, 2023 MỤC LỤC
1. LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 3
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 4
1.5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu ........................................................................ 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .................................. 5
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài ..................................................................................... 5
2.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 5
2.3 Tổng quan về các nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài .............................. 6
2.4 Mô hình nghiên cứu được đề xuất ..................................................................... 6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 7
3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .................................................................................. 7
3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 7
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................ 8
5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN ................................................................ 9
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 9 1. LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực giàu tiềm năng, có điều kiện khí hậu
thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp và khai thác thủy sản. Để khai thác
có hiệu quả tiềm năng đó, không những phải có nguồn nhân lực giỏi, có kinh nghiệm
mà còn phải có điều kiện về vốn. Ngân hàng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư cho
các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển. Do đặc thù của ngành nông nghiệp có tính
thời vụ, thời gian vay vốn ngắn nên hoạt động cho vay ngắn hạn là vấn đề đáng được quan tâm.
Đề tài “Đề án các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh huyện Bình Tân”
được thực hiện thông qua việc thu thập số
liệu thứ cấp trong năm 2020 - 2022 tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh long. Bằng các phương pháp phân tích, thống kê, mô tả, so sánh tương
đối, so sánh tuyệt đối,… để đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng. Bên
cạnh đó còn phân tích tình hình cho vay ngắn hạn thông qua các chỉ tiêu như doanh số
cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu và các chỉ tiêu khác. Từ đó tìm ra nguyên
nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn và đề ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện
Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long năm 2020 - 2022, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay
ngắn hạn từ đó đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể -
Xác định các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân năm 2020 - 2022. -
Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này tới hoạt động cho vay ngắn hạn
tại ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân năm 2020 - 2022. -
Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung giải đáp các câu hỏi: 3 -
Những yếu tố nào tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long? -
Những yếu tố đó tác động như thế nào đến hoạt động cho vay ngắn hạn của
ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long? -
Những hàm ý, chính sách nào có thể nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn
hạn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới?
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (các yếu tố như doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu, nợ quá hạn), mối tương quan của các yếu tố đó
đến hoạt động cho vay ngắn hạn.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại ngân hàng Agribank chi nhánh
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.
- Phạm vi thời gian: Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu năm 2020 - 2022.
1.5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Về khoa học: Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay
ngắn hạn. Xây dựng mô hình các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn.
Về thực tiễn: Đề tài đánh giá được thực trạng, tình hình phát triển của hoạt
động cho vay ngắn hạn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Bình Tân – Vĩnh
Long. Kết quả nghiên cứu có thể giúp các nhà lãnh đạo có thể đưa ra chính sách phù
hợp để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo
của giáo viên, sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng. 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Khái niệm về cho vay ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn (Short Term Loan) là loại cho vay có thời hạn dưới một
năm, thường được dùng để bổ sung vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đáp ứng một phần nhu cầu vốn
ngắn hạn cho sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình. 2.1.2. Đặc điểm -
Vốn cho vay ngắn hạn thường được khách hàng dùng để mua nguyên vật liệu,
trả lương, bổ sung vốn lưu động nên số khoản vay thường là nhỏ.
- Lãi suất và rủi ro của khoản vay thấp hơn các khoản vay trung và dài hạn.
- Hình thức cho vay đa dạng, phong phú.
- Thời hạn thu hồi vốn nhanh, số vòng quay vốn cho vay nhiều.
2.1.3. Đảm bảo cho vay
Đảm bảo cho vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tạo
trên cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
- Ý nghĩa của đảm bảo cho vay:
+ Bổ sung điều kiện để khách hàng vay vốn.
+ Giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng.
+ Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay. + Phòng ngừa gian lận.
- Các hình thức đảm bảo cho vay: Thế chấp bằng tài sản, cầm cố, bảo lãnh
2.1.4. Doanh số cho vay
2.1.5. Doanh số thu nợ 2.1.6. Dư nợ
2.1.7. Nợ xấu, nợ quá hạn
2.1.8. Các hình thức cho vay
2.1.9. Phân loại nợ
2.2 Cơ sở thực tiễn -
Kinh nghiệm thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ đối với các khách hàng ở một số tỉnh. 5 -
Bài học kinh nghiệm thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ đối với các khách
hàng trên địa bàn huyện Bình Tân.
2.3 Tổng quan về các nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài
Các nghiên cứu cho vay ngắn hạn ở các nghiên cứu trước khá phong phú và đa
dạng, các nghiên cứu đã đưa ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến hoạt động cho vay
ngắn hạn của ngân hàng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ,…
2.4 Mô hình nghiên cứu được đề xuất
Kế thừa từ các kết quả nghiên cứu trước và từ cơ sở lý thuyết, từ đó đề xuất mô
hình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng: dữ liệu được lấy từ số liệu tổng hợp từ ngân hàng
Agribank chi nhánh huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thống kê kết quả hoạt động cho
vay ngắn hạn năm 2020 - 2022. Sau khi có kết quả điều tra, tiến hành phân tích thống
kê mô tả. Từ kết quả thu được, đưa ra gợi ý một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu -
Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp lý
thuyết và sử dụng các công cụ phân tích, so sánh, mô tả, tổng hợp,… để tìm hiểu thực
trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng. Thăm dò, khám phá các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn. -
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, thống kê, xử lý
dữ liệu và chạy hồi quy tuyến tính. Để kiểm định và đo lường mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn. 7
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến gồm:
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.
1.4. Đối tượng nghiên cứu. 1.5. Phạm vi nghiên cứu.
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu.
1.7. Cấu trúc của luận văn.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm liên quan. 2.2 Lý thuyết liên quan.
2.3 Các nghiên cứu khác liên quan.
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất. 2.5 Kết luận chương 2.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu.
3.2 Phương pháp nghiên cứu.
3.3 Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu.
3.4 Các công cụ phân tích dữ liệu. 3.5 Kết luận chương 3.
Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả hiện trạng.
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu.
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu.
4.4 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước. 4.5 Kết luận chương 4.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận.
5.2 Các gợi ý chính sách/kiến nghị.
5.3 Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo. 8
5. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN STT
Nội dung công việc
Thời gian tiến hành Kết quả 1 Đề cương sơ bộ
Thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp nhập dữ 2 liệu 3 Báo cáo tiến độ Nhập
dữ liệu xử lý và phân tích, thu thập 4 thêm dữ liệu Viết
luận văn gửi giảng viên hướng dẫn 5
Sửa chữa báo cáo, thu thập thêm tài liệu Thẩm định luận văn 6 Hoàn thiện báo cáo 7
Bảo vệ luận văn chính thức
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9