Đề cuối học kì 1 Toán 11 năm 2022 – 2023 trường THPT Thanh Đa – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 11 năm học 2022 – 2023 trường THPT Thanh Đa, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐO TO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT THANH ĐA
Đề chính thức
(Đề thi có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC 1
Môn: Toán - Khối 11
Năm học 2022-2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp:. . . . . . . . . . . . . . .
I. Câu hỏi trắc nghiệm (4.0 điểm).
Câu 1. Tập giá trị của hàm số y = cos x
A R. B [0; 2]. C [1; 1]. D [0; 1].
Câu 2. Phương trình tan x = tan α với α 6=
π
2
+ kπ, k Z tất cả các nghiệm
A x = α + k2π (k Z). B x = α + kπ (k Z).
C
x = α + k2π
x = π α + k2π
(k Z). D
x = α + kπ
x = α + kπ
(k Z).
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
A cos x =
1
2
. B cot x = 2. C sin x = 2. D tan x = 2.
Câu 4. Cho phương trình 2 sin
2
x + 3 sin x 1 = 0. Nếu đặt sin x = t với t [1; 1], ta được
phương trình nào dưới đây?
A 2t
2
+ 3t 1 = 0. B 4t
2
+ 3t 1 = 0. C 7t 1 = 0. D 5t 1 = 0.
Câu 5. T một của lớp 11B 5 học sinh nam, tổ hai 4 học sinh nam. ch nhiệm cần
chọn 1 học sinh nam trong tổ một hoặc tổ hai để xếp ghế cho nhà trường. Hỏi giáo bao
nhiêu cách chọn?
A 1. B 20. C 2. D 9.
Câu 6. bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 30 học sinh ?
A 2
30
. B A
2
30
. C 30
2
. D C
2
30
.
Câu 7. bao nhiêu cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A 5
5
. B 5!. C 4!. D 5.
Câu 8. Gieo 1 con súc sắc 6 mặt cân đối và đồng chất một lần. Số phần tử của không gian
mẫu
A 6. B 36. C 1. D 12.
Câu 9. Khai triển (x + 3)
5
bao nhiêu hạng tử?
A 3. B 5. C 6. D 2.
Câu 10. Cho y số (u
n
) xác định bởi u
n
= 2n + 3 với n N
. Số hạng thứ 5 của y số
A
10. B 13. C 7. D 2.
Câu 11. y số nào sau đây một cấp số cộng?
A 1; 0; 0; 0; 0. B 8; 5; 2; 1; 4. C 1; 3; 5; 7; 10. D 1; 3; 9; 27; 81.
Câu 12. Cho cấp số nhân (u
n
) với u
1
= 5 và công bội q = 2. Số hạng u
2
bằng
A 7. B 3. C 10. D 10.
Câu 13. Hình chóp tứ giác tất cả bao nhiêu mặt bên?
A 4. B 1. C 8. D 5.
1
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi M trung điểm của
đoạn BC. Xác định giao điểm I của DM với (SAB).
A I giao điểm của DM và SB.
B I giao điểm của DM và SA.
C I giao điểm của DM và AB.
D I giao điểm của DM và SC.
A
B
D
C
S
M
Câu 15. Trong không gian cho tứ diện ABCD. Cặp đường thẳng nào sau đây chéo nhau?
A AB và BC.
B AD và CD.
C AD và BC.
D AB và BD.
B
C
D
A
Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt trung điểm của các cạnh BC, CD. Đường
thẳng EF song song với mặt phẳng nào dưới đây?
A (ACD).
B (ABD).
C (ABC).
D (BCD).
B
C
D
A
E F
II. Câu hỏi tự luận (6.0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm) Giải phương trình tan
2
x + 2 tan x 3 = 0.
Câu 2. (1,0 điểm) Một hộp đựng 6 bi xanh, 5 bi đỏ, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 bi trong
hộp. Tính xác suất lấy được 3 bi trong đó ít nhất 1 bi đỏ.
Câu 3. (1,0 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x
3
trong khai triển
3x
1
x
2
9
với x 6= 0.
Câu 4. (1,0 điểm) Viết 4 số xen giữa 3 và 729 để được một cấp số nhân.
Câu 5. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành tâm O. Gọi
M, N lần lượt trung điểm của đoạn AB, CD; G trọng tâm tam giác SCD; K điểm
nằm trên đoạn thẳng SA sao cho SK =
2
3
SA.
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Chứng minh KG (ABCD).
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD tạo bởi mặt phẳng (MKG).
———HẾT———
2
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. C 2. B 3. C 4. A 5. D 6. D 7. B 8. A 9. C 10. B
11. B 12. D 13. A 14. C 15. C 16. B
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Có: tan
2
x + 2 tan x 3 = 0
tan x = 1
tan x = 3
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... (0,5đ)
"
x =
π
4
+ kπ
x = arctan(3) + kπ
(k Z) . ... . ... ... ... . (0,25đ+0,25đ)
Câu 2. n(Ω) = C
3
15
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ...(0,25đ)
Có: n(A) = C
1
5
.C
2
10
+ C
2
5
C
1
10
+ C
3
5
= 335 .. . ... ... . .. . ... ... . ... ... ... . .. . ... ... . ... ... ..(0,5đ)
Vy P(A) =
n(A)
n(Ω)
=
67
91
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... (0,25đ)
Câu 3. Số hạng tổng quát: (1)
k
C
k
9
.(3x)
9k
.
1
x
2
k
= (1)
k
.C
k
9
.3
9k
.x
93k
.. .(0,25đ+0,25đ)
Số hạng chứa x
3
ứng với 9 3k = 3 k = 2 . . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... . .. (0,25đ)
Hệ số cần tìm C
2
9
.3
7
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... . (0,25đ)
Câu 4. Gọi q công bội của cấp số nhân.
Có: u
1
= 3 và u
6
= 729 .. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... . (0,25đ)
Có: u
6
= u
1
.q
5
q = 3 .... ... ... . ... ... ... . ... ... . .. . ... ... ... . ... ... . .. . ...(0,25đ+0,25đ)
Vy bốn số cần thêm vào là: 9; 27; 81; 243 . . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... . .(0,25đ)
Câu 5.
A
B
D
C
O
S
M N
G
K
x
0
x
H
a) Có:
S (SAD) (SBC)
AD (SAD), BC (SBC)
AD BC
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . .. (0,25đ+0,25đ+0,25đ)
(SAD) (SBC) = x
0
Sx AD BC .. ... ... . ... ... . .. . ... ... . .. . ... ... . .. . . (0,25đ)
b) Có:
SK
SA
=
SG
SN
=
2
3
KG AN .. ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . (0,25đ)
Có:
KG AN
AN (ABCD)
KG 6∈ (ABCD)
KG (ABCD) . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... .. (0,25đ)
3
c) Gọi H = CG SD.
Có:
(MKG) (SAB) = KM
(MKG) (ABCD) = MC
(MKG) (SCD) = CH
(MKG) (SAD) = HK
.. ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... ... . ... ... ...(0,25đ)
Thiết diện cần tìm tứ giác KM CH . ... . .. . ... ... . .. . ... ... . ... ... ... . ... ... . (0,25đ)
4
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Toán - Khối 11 TRƯỜNG THPT THANH ĐA Năm học 2022-2023 Đề chính thức
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 02 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp:. . . . . . . . . . . . . . .
I. Câu hỏi trắc nghiệm (4.0 điểm).
Câu 1. Tập giá trị của hàm số y = cos x là A R. B [0; 2]. C [−1; 1]. D [0; 1]. π
Câu 2. Phương trình tan x = tan α với α 6=
+ kπ, k ∈ Z có tất cả các nghiệm là 2 A x = α + k2π (k ∈ Z). B x = α + kπ (k ∈ Z). x = α + k2π x = α + kπ C (k ∈ (k ∈ x = π − α + k2π Z). D x = −α + kπ Z).
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm? 1 A cos x = . B cot x = 2. C sin x = 2. D tan x = 2. 2
Câu 4. Cho phương trình 2 sin2 x + 3 sin x − 1 = 0. Nếu đặt sin x = t với t ∈ [−1; 1], ta được
phương trình nào dưới đây? A 2t2 + 3t − 1 = 0. B 4t2 + 3t − 1 = 0. C 7t − 1 = 0. D 5t − 1 = 0.
Câu 5. Tổ một của lớp 11B có 5 học sinh nam, tổ hai có 4 học sinh nam. Cô chủ nhiệm cần
chọn 1 học sinh nam trong tổ một hoặc tổ hai để xếp ghế cho nhà trường. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn? A 1. B 20. C 2. D 9.
Câu 6. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 30 học sinh ? A 230. B A2 . C 302. D C2 . 30 30
Câu 7. Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc? A 55. B 5!. C 4!. D 5.
Câu 8. Gieo 1 con súc sắc 6 mặt cân đối và đồng chất một lần. Số phần tử của không gian mẫu là A 6. B 36. C 1. D 12.
Câu 9. Khai triển (x + 3)5 có bao nhiêu hạng tử? A 3. B 5. C 6. D 2. Câu 10. Cho dãy số (u ∗
n) xác định bởi un = 2n + 3 với n ∈ N . Số hạng thứ 5 của dãy số là A 10. B 13. C 7. D 2.
Câu 11. Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng? A 1; 0; 0; 0; 0. B 8; 5; 2; −1; −4. C 1; 3; 5; 7; 10. D 1; 3; 9; 27; 81.
Câu 12. Cho cấp số nhân (un) với u1 = −5 và công bội q = 2. Số hạng u2 bằng A −7. B −3. C 10. D −10.
Câu 13. Hình chóp tứ giác có tất cả bao nhiêu mặt bên? A 4. B 1. C 8. D 5. 1
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của
đoạn BC. Xác định giao điểm I của DM với (SAB).
A I là giao điểm của DM và SB. S
B I là giao điểm của DM và SA.
C I là giao điểm của DM và AB. A D
D I là giao điểm của DM và SC. B C M
Câu 15. Trong không gian cho tứ diện ABCD. Cặp đường thẳng nào sau đây chéo nhau? A AB và BC. A B AD và CD. C AD và BC. B D D AB và BD. C
Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Đường
thẳng EF song song với mặt phẳng nào dưới đây? A (ACD). A B (ABD). C (ABC). B D D (BCD). E F C
II. Câu hỏi tự luận (6.0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm) Giải phương trình tan2 x + 2 tan x − 3 = 0.
Câu 2. (1,0 điểm) Một hộp đựng 6 bi xanh, 5 bi đỏ, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 bi trong
hộp. Tính xác suất lấy được 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi đỏ. 1 9
Câu 3. (1,0 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển 3x − với x 6= 0. x2
Câu 4. (1,0 điểm) Viết 4 số xen giữa −3 và 729 để được một cấp số nhân.
Câu 5. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD; G là trọng tâm tam giác SCD; K là điểm 2
nằm trên đoạn thẳng SA sao cho SK = SA. 3
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC). b) Chứng minh KG ∥ (ABCD).
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD tạo bởi mặt phẳng (M KG). ———HẾT——— 2
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. C 2. B 3. C 4. A 5. D 6. D 7. B 8. A 9. C 10. B 11. B 12. D 13. A 14. C 15. C 16. B ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN tan x = 1
Câu 1. Có: tan2 x + 2 tan x − 3 = 0 ⇔
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,5đ) tan x = −3 " π x = + kπ ⇔ 4
(k ∈ Z) . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ+0,25đ) x = arctan(−3) + kπ
Câu 2. Có n(Ω) = C3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) 15
Có: n(A) = C1.C2 + C2C1 + C3 = 335 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,5đ) 5 10 5 10 5 n(A) 67 Vậy P(A) = =
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) n(Ω) 91 1 k
Câu 3. Số hạng tổng quát: (−1)kCk.(3x)9−k.
= (−1)k.Ck.39−k.x9−3k . . . (0,25đ+0,25đ) 9 x2 9
Số hạng chứa x3 ứng với 9 − 3k = 3 ⇔ k = 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ)
Hệ số cần tìm là C2.37 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) 9
Câu 4. Gọi q là công bội của cấp số nhân.
Có: u1 = −3 và u6 = 729 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ)
Có: u6 = u1.q5 ⇒ q = −3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ+0,25đ)
Vậy bốn số cần thêm vào là: 9; −27; 81; −243 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) x0 S x H K G A D M N O Câu 5. B C  S ∈ (SAD) ∩ (SBC)  a) Có:
AD ⊂ (SAD), BC ⊂ (SBC) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ+0,25đ+0,25đ)  AD ∥ BC
⇒ (SAD) ∩ (SBC) = x0Sx ∥ AD ∥ BC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) SK SG 2 b) Có: = =
⇒ KG ∥ AN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) SA SN 3  KG ∥ AN  Có:
AN ⊂ (ABCD) ⇒ KG ∥ (ABCD) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ)  KG 6∈ (ABCD) 3 c) Gọi H = CG ∩ SD.  (MKG) ∩ (SAB) = KM    (M KG) ∩ (ABCD) = M C Có:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) (M KG) ∩ (SCD) = CH    (M KG) ∩ (SAD) = HK
Thiết diện cần tìm là tứ giác KM CH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (0,25đ) 4