-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương bài tập và câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chi tiết môn Chuẩn mực kế toán công có lời giải
Đề cương bài tập và câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chi tiết môn Chuẩn mực kế toán công có lời giải với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Chuẩn mực kế toán quốc tế 9 tài liệu
Học viện Tài chính 292 tài liệu
Đề cương bài tập và câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chi tiết môn Chuẩn mực kế toán công có lời giải
Đề cương bài tập và câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chi tiết môn Chuẩn mực kế toán công có lời giải với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuẩn mực kế toán quốc tế 9 tài liệu
Trường: Học viện Tài chính 292 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Tài chính
Preview text:
lOMoARcPSD| 38841209
IPSAS 5: CHI PHÍ ĐI VAY
Câu 1: Có các khoản sau: 1/ Lãi tiền vay.
2/ Phân bổ các khoản chiết khấu hay phụ trội phát sinh do phát hành trái phiếu, phân bổ
các khoản chi phí phụ phát sinh đến quá trình vay.
3/ Các khoản chi phí tài chính trong quá trình thuê tài sản tài chính. 4/ Số tiền gốc vay.
5/ Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ các khoản vay bằng ngoại tệ được
điều chỉnh với lãi vay.
Hỏi: Chi phí đi vay theo IPSAS 5 bao gồm các khoản: 1; 2; 3; 5
Câu 2: Chọn phương án đúng:
Tài sản dở dang được vốn hoá chi phí đi vay theo IPSAS 5 được hiểu là:
A/ Các tài sản của đơn vị.
B/ Các tài sản cố định của đơn vị.
C/ Các tài sản cần một khoảng thời gian đủ dài để sản xuất, hoàn thiện thì mới có thể
đưa đưa vào sử dụng theo mục đích xác định trước hoặc để bán.
D/ Không phương án nào trên đây đúng.
Câu 3: Một số tài sản trong đơn vị công:
1. Các tài sản được sản xuất thường xuyên trong một khoảng thời gian ngắn
2. Toà nhà văn phòng
3. Tài sản cơ sở hạ tầng như cầu, đường,…
4. Các tài sản cần một khoảng thời gian đủ dài để có thể đưa vào sử dụng theo
mục đích đã định trước hoặc đem bán.
Tài sản nào dưới đây là tài sản dở dang theo IPSAS 5: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (3) C. (1); (3); (4) D. (1); (2); (3); (4) 1 lOMoARcPSD| 38841209
Câu 4: Những nhận định sau đây về thời điểm bắt đầu vốn hoá chi phí vay:
1. Các chi phí cho việc đầu tư hoặc sản xuất tài sản dở dang bắt đầu phát sinh.
2. Các chi phí đi vay phát sinh.
3. Các hoạt động cần thiết đang được thực hiện để đưa tài sản vào sử dụng hoặc bán.
Hỏi: Chi phí đi vay bắt đầu được vốn hoá khi thoả mãn các điều kiện sau: A. (1); (2) B. (2); (3) C. (1); (3) D. (1); (2); (3)
Câu 5: Nhận định về các phương pháp ghi nhận chi phí đi vay theo IPSAS 5:
1. Theo phương pháp chuẩn, chi phí đi vay không bao giờ được vốn hoá.
2. Theo phương pháp chuẩn, chi phí đi vay được ghi nhận là một khoản chi phí
trong kỳ trong mọi tình huống.
3. Theo phương pháp thay thế cho phép, chi phí đi vay không bao giờ được vốn hoá.
4. Theo phương pháp thay thế cho phép, về cơ bản chi phí đi vay được ghi nhận chi
phí phát sinh trong kỳ, trừ trường hợp được vốn hoá.
Nhận định không đúng về các phương pháp ghi nhận chi phí đi vay theo IPSAS 5 là: A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 6: Những nhận định sau đây về IPSAS 5 – chi phí đi vay:
1. Chi phí đi vay ngừng vốn hoá vào tài sản khi tài sản đã sẵn sàng đưa vào sản xuất hoặc đem bán.
2. Chi phí đi vay ngừng vốn hoá trong thời kỳ dừng các hoạt động do điều kiện kỹthuật cần thiết.
3. Chi phí đi vay được vốn hoá ngay cả trong giai đoạn tài sản đã đưa vào sử
dụng.Hỏi: Những nhận định không đúng bao gồm: 2; 3 2
Câu 7: Đơn vị công lập A có khoản tiền vay sau đây cho cả năm 20x8 từ ngày 1/1 đến ngày 31/12: lOMoARcPSD| 38841209
Khoản vay được hoàn trả năm 20Y1 với lãi suất 9%/năm 15.000
Khoản vay được hoàn trả năm 20Y1 với lãi suất 7%/năm 24.000
Đơn vị bắt đầu xây dựng tài sản đủ điều kiện vốn hoá vào ngày 1/4/20x8 và rút số vốn
6.000 cùng ngày để tài trợ cho việc xây dựng tài sản này. Yêu cầu:
a) Xác định tỷ lệ lãi suất/năm để tính chi phí đi vay trong trường hợp này?
Giải thích: Căn cứ vào dữ liệu của đề bài đây là t/hop đvi thực hiện huy động nhiều khoản vay (vay
chung) để sử dụng cho mdich có đc 1 tsan dở dang. Vì vậy, tỉ lệ lsuat/năm để tính cphi đi vay nó chính là
mức lãi suất bình quân LSBQ Số tiền vay Tỷ lệ % Lãi suất Lãi suất vay BQ 15.000 38 ,46% 9 % 3 ,46% 24.000 61 ,54% 7 % 4 ,31% 39.000 100 % 7 ,77%
((9%×15.000)+(7%×24.000))÷39.000= 7,77%
b) Xác định thời điểm bắt đầu vốn hoá chi phí đi vay? 1/4/20x8
c) Xác định mức chi phí đi vay được vốn hoá vào tài sản cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x8?
6.000*7,77%/12*9 = 349,65 (triệu đồng)
Câu 8: Trường THCS công lập A có khoản tiền vay 15.000 cả năm 20x8, mức lãi suất là
9%/năm. Khoản tiền vay được sử dụng để xây dựng cơ sở mới. Cơ sở xây dựng mới đủ
tiêu chuẩn được xác định là tài sản được vốn hoá chi phí vay. Đơn vị bắt đầu xây dựng
cơ sở mới vào ngày 1/3/20x8. Yêu cầu:
a) Xác định số tháng được vốn hoá cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x8? 10 tháng
b) Xác định chi phí đi vay được vốn hoá cho niên độ kế toán kết thúc ngày
31/12/20x8?15.000*9%/12*10 = 1.125 (triệu đồng)
c) Xác định chi phí đi vay không được vốn hoá cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x8
15.000*9%/12*2 = 225 (triệu đồng) lOMoARcPSD| 38841209
Câu 9: Bệnh viện công lập A vay một khoản 10.000 để xây dựng cơ sở mới từ ngày
1/1/20x2 với mức lãi suất 6%/năm. Đơn vị bắt đầu xây dựng cơ sở mới từ ngày 1/3/20x2.
Cơ sở mới đủ tiêu chuẩn được vốn hoá theo quy định của IPSAS 5. Trong thời gian cơ
sở mới chưa khởi công xây dựng thì bệnh viện công lập A đã tạm đầu tư số tiền vay từ
ngày 1/1/20x2 đến ngày 28/2/20x2 và mang lại số thu nhập thuần từ khoản đầu tư tạm thời là 100. Yêu cầu:
a) Xác định chi phí đi vay thực tế phát sinh của khoản tiền vay nêu trên trong niên độ kế
toán kết thúc ngày 31/12/20x2? 10.000*6% = 600
b) Xác định chi phí đi vay của khoản tiền vay nêu trên được vốn hóa vào tài sản
trong niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2? 10.000*6%/12*10 = 500
c) Xác định chi phí đi va y được tính vào chi phí tài chính (không được vốn hoá)
của khoản tiền vay nêu trên cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2? 10.000*6%/12*2 = 100
Câu 10: Đơn vị công lập A vay 100.000 bằng cách phát hành trái phiếu ngày 1/1/20x5 với
lãi suất danh nghĩa 5,0%/năm. Lãi suất có hiệu lực của hợp đồng vay là 4,5%/năm.
Mức lãi suất làm cơ sở xác định chi phí đi vay là: A/ 4,5 %/năm. B/ 5,0 %/năm.
C/ Cả 4,5 %/năm và 5,0 %/năm.
D/ Không có đáp án nào trên đây đúng.
Câu 11: Bệnh viện công lập A vay một khoản 10.000 để xây dựng cơ sở mới từ ngày
1/3/20x2 với mức lãi suất 6%/năm. Đơn vị bắt đầu xây dựng cơ sở mới từ ngày
1/5/20x2. Cơ sở mới đủ tiêu chuẩn được vốn hoá theo quy định của IPSAS 5. Trong năm,
đơn vị công lập A đã tạm đầu tư số tiền vay từ ngày 1/3/20x2 đến ngày 30/6/20x2 với mức
thu nhập là 90. Giả định mức thu nhập các tháng trong năm là bằng nhau. Yêu cầu:
a. Xác định thu nhập được xác định là doanh thu hoạt động tài chính trong niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2? 90/4*2 = 45 lOMoARcPSD| 38841209
b.Xác định mức thu nhập được loại khỏi chi phí đi vay để xác định mức chi phí đi vay được
vốn hoá trong giá trị tài sản trong niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2? 90/4*2 = 45
c.Mức chi phí vay được xác định là chi phí hoạt động tài chính (ko đc vốn hóa) cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/20x2? 10.000*6%/12*2 = 100
d. Xác định mức chi phí vay được vốn hoá trong giá trị tài sản cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20x2?
10.000*6%/12*8-45 = 355
e. Thời gian vốn hoá chi phí đi vay cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20x2? 8 tháng
IPSAS 11 – HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
PHẦN I: CÂU HỎI DỄ
Câu 1: Xem xét các khoản chi phí sau đây:
1. Chi phí trực tiếp liên quan đến từng hợp đồng
2. Chi phí gián tiếp liên quan đến các hợp đồng
3. Chi phí khác liên quan đến khách hàng theo điều khoản trong hợp đồng
Hỏi: Chi phí hợp đồng xây dựng bao gồm: A. Chỉ có (1) B. Chỉ có (2) C. Chỉ có (1); (2)
D. Tất cả các khoản chi phí nêu trên
Câu 2: Xem xét các khoản sau:
1. Doanh thu ban đầu được ghi trong hợp đồng xây dựng
2. Mức doanh thu thay đổi do khối lượng xây dựng thay đổi
3. Các khoản tiền thưởng, các khoản được thanh toán khác
Hỏi: Doanh thu hợp đồng xây dựng bao gồm: lOMoARcPSD| 38841209 A. Chỉ có (1) B. Chỉ có (2); (3) C. Chỉ có (1); (2)
D. Tất cả các khoản nêu trên
Câu 3: Theo IPSAS 11, hợp đồng xây dựng giá cố định là hợp đồng xây dựng, trong đó:
A. Nhà thầu chấp thuận một mức giá thay đổi cho toàn bộ hợp đồng.
B. Nhà thầu chấp thuận một mức đơn giá thay đổi tính trên một đơn vị khối lượng công việc đã hoàn thành.
C. Nhà thầu chấp thuận một mức giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một mức đơn giá cố định tính
trên một đơn vị khối lượng công việc đã hoàn thành.
D. Nhà thầu được hoàn lại các khoản chi phí được phép thanh toán.
Câu 4: Theo IPSAS 11, hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm là hợp đồng xây dựng, trong đó:
A. Nhà thầu chấp thuận một mức giá thay đổi cho toàn bộ hợp đồng.
B. Nhà thầu chấp thuận một mức đơn giá thay đổi tính trên một đơn vị khối lượng công việc đã hoàn thành.
C. Nhà thầu chấp thuận một mức giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một mức đơn giá cố định tính
trên một đơn vị khối lượng công việc đã hoàn thành.
D. Nhà thầu được hoàn lại các khoản chi phí được phép thanh toán và trường hợp mang tính chất thương
mại thì được thanh toán thêm một tỷ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc thêm một khoản cố
định, nếu có. (chỉ tính với hợp đồng thương mại)
Câu 5: Theo IPSAS 11, hợp đồng xây dựng trong lĩnh vực công:
A. Không có hợp đồng phi thương mại chỉ có hợp đồng xây dựng thương mại
B. Chỉ bao gồm hợp đồng xây dựng phi thương mại
C. Bao gồm cả hợp đồng xây dựng thương mại và hợp đồng xây dựng phi thương mại
D. Không có hợp đồng xây dựng thương mại; Chỉ có hợp đồng xây dựng phi thương mại.
Câu 6: Doanh thu của hợp đồng xây dựng được xác định:
A. Luôn luôn xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu
B. Luôn luôn xác định theo giá trị hợp lý của khoản sẽ thu lOMoARcPSD| 38841209
C. Xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ phải thu.
D. Xác định theo số tiền thanh toán của khách hàng
Câu 7: Những nhận định sau đây về IPSAS 11 – hợp đồng xây dựng:
1. Doanh thu và chi phí được ghi nhận theo tiến độ xây dựng hoàn thành.
2. Khi tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng thương mại lớn hơn tổng chi phí của nó, phần thặng dư của cả
hợp đồng được phân bổ theo giai đoạn hoàn thành.
3. Khi tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng thương mại nhỏ hơn tổng chi phí của nó thì mức thâm hụt
được phân bổ theo giai đoạn hoàn thành. (ngay trong kỳ)
Hỏi: Những nhận định trên đây là không đúng: A/ Chỉ có 3 B/ Chỉ có 1 và 2 C/ Chỉ có 1 và 3 D/ Chỉ có 2 và 3
Câu 8: Xem xét các điều kiện sau:
1. Tổng doanh thu của hợp đồng được xác định một cách đáng tin cậy
2. Chi phí phát sinh liên quan đến hợp đồng xác định được một cách đáng tin cậy
3. Đơn vị có khả năng chắc chắn thu được các lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng trong tương lai liên
quan đến hợp đồng xây dựng
Hỏi: Kết quả hợp đồng xây dựng được xác định là tin cậy đối với hợp đồng xây dựng với giá cố định
khi thoả mãn các điều kiện: A. (1); (2) B. (2); (3) C. (1); (2); (3) D. (1); (3)
Câu 9: Những nhận định sau về phương pháp xác định tỷ lệ phần trăm hoàn thành của
hợp đồng xây dựng:
1. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành của hợp đồng xây dựng được xác định căn cứ vào tỷ lệ % chi
phí đã phát sinh của phần công việc hoàn thành so với tổng số chi phí dự toán của hợp đồng. lOMoARcPSD| 38841209
2. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành của hợp đồng xây dựng được xây dựng căn cứ tỷ lệ % của giá
trị phần công việc đã hoàn thành so với tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng.
3. Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành so với tổng khối lượng xây lắp
của cả cả hợp đồng.
Hỏi: Những nhận đúng là: A/ Chỉ có 1 B/ Chỉ có 2 C/ Chỉ có 1 và 2
D/ Tất cả các nhận định trên
Câu 10: Những nhận định sau về phương pháp xác định tỷ lệ phần trăm hoàn thành của hợp đồng xây dựng:
4. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành của hợp đồng xây dựng được xác định căn cứ vào tỷ lệ % chi phí đã phát sinh
của phần công việc hoàn thành so với tổng số chi phí dự toán của hợp đồng.
5. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành của hợp đồng xây dựng được xây dựng căn cứ tỷ lệ % của giá trị phần công
việc đã hoàn thành so với tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng.
6. Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành so với tổng khối lượng xây lắp của cả cả hợp đồng.
Hỏi: Những nhận đúng là: A. Chỉ có (1) B. Chỉ có (2) C. Chỉ có (1) và (2)
D. Tất cả các nhận định trên
Câu 11: Số phải thu của hợp đồng xây dựng thương mại được trình bày trên báo cáo tình hình tài
chính được xác định là:
A. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế lớn hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
B. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế nhỏ hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế. lOMoARcPSD| 38841209
C. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế lớn hơn Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
D. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế nhỏ hơn Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
Câu 12: Số phải trả của hợp đồng xây dựng thương mại được trình bày trên báo cáo tình hình tài
chính được xác định là:
A. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế lớn hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
B. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế nhỏ hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
C. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế > Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
D. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế < Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
Câu 13: Số phải trả của hợp đồng xây dựng phi thương mại được trình bày trên báo
cáo tình hình tài chính được xác định là:
A. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế lớn hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
B. Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế nhỏ hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
C. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế > Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
D. Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế < Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
Câu 14: Phần chênh lệch phát sinh do “Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế nhỏ
hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế” trong hợp đồng xây dựng thương mại được trình bày như
thế nào trên BCTC?
A. Trình bày vào chỉ tiêu “Phải thu khách hàng”
B. Trình bày vào chỉ tiêu “Phải trả khách hàng”
C. Trình bày vào chỉ tiêu “Chi phí”
D. Trình bày vào chỉ tiêu “Doanh thu” E.
PHẦN II: CÂU HỎI TRUNG BÌNH
Câu 15: Phần chênh lệch dưới đây được trình như thế nào trên BCTC?
A/ Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế lớn hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế. lOMoARcPSD| 38841209
Hđ xây dựng TM: Phải thu khách hàng
B/ Tổng chi phí phát sinh luỹ kế và thặng dư (thâm hụt) luỹ kế nhỏ hơn tổng số thanh toán theo tiến độ luỹ kế.
Hđ xd tm: Chỉ tiêu phải trả khách hàng
C/ Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế > Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế. (HĐXD phi thương mại) Chỉ tiêu: phải thu
D/ Số tiền được cấp theo hợp đồng luỹ kế < Số tiền thanh toán theo tiến độ luỹ kế. (HĐXD phi thương mại) Chỉ tiêu: Phải trả
Câu 16: Ban xây dựng A thực hiện hợp đồng xây dựng cầu B. Hợp đồng được xác định là hợp đồng thương mại.
Chi phí phát sinh lũy kế đến thời điểm 31.12.20X2 là $12.900.000, số thặng dư lũy kế và thanh toán lũy kế đến
cùng thời điểm lần lượt là $2.100.000 và $13.000.000.
a) Số tiền phải thu khách hàng trình bày trên báo cáo tình hình tài chính tại ngày
31.12.20x2: (12.900.000+2.100.000) = 15.000.000 > 13.000.000 => số tiền phải thu 2.000.000
b) Nếu số thanh toán luỹ kế đến ngày 31.12.20x2 là 15.000.000 thì:
- Số tiền phải thu hay số tiền phải trả khách hàng phát sinh? Không phát sinh phải thu/ phải trả khách hàng
- Số tiền cụ thể phải thu hoặc phải trả khách hàng là bao nhiêu?
c) Nếu số thanh toán luỹ kế đến ngày 31.12.20x2 là 18.000.000 thì:
Số tiền phải thu hay số tiền phải trả khách hàng phát sinh? Phải trả khách hàng 18.000.00015.000.000=3.000.000
PHẦN III: CÂU HỎI KHÓ
17: Đơn vị công lập A ký kết và thực hiện hợp đồng xây dựng cây cầu B trong thời hạn 3 năm, bắt đầu từ
ngày 1/1/20x2. Đơn vị xác định tỷ lệ % hoàn thành dựng căn cứ và tỷ lệ % của giá trị phần công việc đã hoàn
thành so với tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng. Tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng là 25.000. Tại ngày
31/12/20x2, chi tiết của hợp đồng xây dựng được mô tả sau đây: lOMoARcPSD| 38841209
Chi phí phát sinh luỹ kế 16.000
Chi phí dự kiến sẽ phát sinh để hoàn thành hợp đồng 6.000
Số tiền yêu cầu thanh toán theo tiến độ 6.500
Tỷ lệ % của phần giá trị công việc đã hoàn thành so 65 %
với tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng
a) Mức doanh thu được đơn vị A xác định và ghi nhận cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2 là: 25.000*65% = 16.250
b) Mức chi phí của hợp đồng xây dựng được xác định và ghi nhận cho niên độ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/20x2 là
Tổng chi phí của hợp đồng xây dựng lũy kế (16.000+6.000)*65%= 14.300
Tổng chi phí của hợp đồng xây dựng đã ghi nhận của năm trước: 0
Tổng chi phí của hợp đồng xây dựng của năm 20X2 14.300-0=14.300
c) Mức thặng dư được đơn vị A xác định và ghi nhận cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/20x2 là:. 16.250-14.300=1.950
d) Phải thu KH/Phải trả KH, số tiền là bao nhiêu (hợp đồng thương mại)
+ Chi phí phát sinh lũy kế: 16.000
+ Thặng dư lũy kế: 1.950 Tổng 17.950
Trừ số thanh toán theo tiến độ 6.500
Số phải thu 17.950-6.500=11.450 lOMoARcPSD| 38841209
18: Đơn vị công lập A ký kết và thực hiện hợp đồng xây dựng cây cầu B trong thời hạn 3 năm, bắt đầu từ
ngày 1/1/20x2. Đơn vị xác định tỷ lệ % hoàn thành dựng căn cứ và tỷ lệ % chi phí phát sinh luỹ kế của hợp đồng
xây dựng. Tổng doanh thu của hợp đồng xây dựng là 25.000. Tại ngày 31/12/20x2, chi tiết của hợp đồng xây
dựng được mô tả sau đây:
Chi phí phát sinh luỹ kế 16.000
Chi phí dự kiến sẽ phát sinh để hoàn thành hợp đồng 6.000
Số tiền yêu cầu thanh toán theo tiến độ 6.500
(HĐXD đc xác định là HĐ XD thương mại)
a) Tỷ lệ % hoàn thành của hợp đồng xây dựng tại ngày 31/12/20x2 là: dựa vào chi phí 16.000/ (16.000+6.000)*100%= 72,73%
b) Mức doanh thu của của hợp đồng xây dựng cho niên độ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/20x2 là: lOMoARcPSD| 38841209
c) Mức chi phí của của hợp đồng xây dựng cho niên độ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/20x2 là:
Lưu ý: Tỷ lệ % hoàn thành căn cứ theo chi phí thì làm theo cách này, Hai trường hợp căn cứ đầu
ra thì làm như bài trước.
d) Mức thặng dư của của hợp đồng xây dựng cho niên độ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/20x2 là:
e) 31/12/20x2, phải thu khách hàng hoặc phải trả khách hàng, số tiền bằng bao nhiêu? lOMoARcPSD| 38841209 BÀI TẬP BỔ SUNG
IPSAS 11 – HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
Câu 20: Đơn vị xây dựng công lập A thực hiện một hợp đồng xây dựng cây cầu Nam Bắc cho phòng xây dựng B
trong 3 năm. Hợp đồng xây dựng được xác định là HĐXD phi thương mại. Chi phí xây dựng ban đầu dự kiến là $
8.000. Trong đó, 50% chi phí xây dựng phát sinh (bao gồm cả phần chênh lệch hợp lý so với dự kiến) được Tổ
chức Từ thiện C viện trợ. Tại ngày 31/12/20X1, chi tiết của hợp đồng xây dựng được mô tả như sau:
- Chi phí phát sinh luỹ kế: $ 2.093
- Chi phí phát sinh dự kiến để hoàn thành: $ 5.957 - Tổng chi phí: $ 8.050
- Thanh toán theo tiến độ luỹ kế: $ 1.000
• Yêu cầu:
a) Xác định tỷ lệ % hoàn thành cho năm 20X1?
b) Xác định chi phí HĐXD cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12 năm 20X1?
c) Xác định doanh thu HĐXD cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12 năm 20X1? lOMoARcPSD| 38841209
d) Xác định số phải thu/ phải trả khách hàng được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị B tại
thời điểm 31/12 của năm 20X1? (Không thi) lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209 PHẦN I: CÂU HỎI DỄ
1. Các khoản nào dưới đây thuộc/ không thuộc phạm vi điều chỉnh của IPSAS 9 – Doanh
thu từ giao dịch trao đổi? STT Khoản mục Thuộc phạm Không thuộc phạm vi điều chỉnh
vi điều chỉnh của của IPSAS 9 IPSAS 9 1
Khoản thu từ bán sản phẩm, hàng hoá X
Câu hỏi thi minh họa: lOMoARcPSD| 38841209 Đáp án: C Đáp án: D
2. Trong các điều kiện sau, đâu là điều kiện/ không phải là điều kiện ghi nhận
doanh thu từ bán sản phẩm, hàng hoá: lOMoARcPSD| 38841209 STT Nội dung Điều kiện ghi Không phải điều nhận doanh kiện ghi nhận thu doanh thu 1
Đơn vị chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích X
gắn liền với quyền sở hữu tài sản 2
Xác định được phần công việc đã hoàn thành X
vào ngày lập Bảng báo cáo tình hình tài chính 3
Đơn vị đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích X
kinh tế từ giao dịch bán hàng 4
Đơn vị không còn nắm giữ quyền quản lí hàng X
hóa (như người sở hữu hàng hóa) hoặc
quyền kiểm soát hàng hóa 5
Xác định được chi phí phát sinh cho giao X
dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó 6
Xác định được chi phí liên quan đến giao X dịch bán hàng 7
Doanh thu được xác định tương đối chắc X chắn
3. Trong các điều kiện sau, đâu là điều kiện/ không phải là điều kiện ghi nhận
doanh thu từ cung cấp dịch vụ: lOMoARcPSD| 38841209 STT Nội dung Điều kiện ghi Không phải điều nhận doanh kiện ghi nhận thu doanh thu 1
Đơn vị chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích X
gắn liền với quyền sở hữu tài sản 2
Xác định được phần công việc đã hoàn thành X
vào ngày lập Bảng báo cáo tình hình tài chính 3
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch X cung cấp dịch vụ đó 4
Đơn vị không còn nắm giữ quyền quản lí hàng X
hóa (như người sở hữu hàng hóa) hoặc quyền kiểm soát hàng hóa 5
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi X
phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó 6
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn X
4. Các trường hợp nào dưới đây được ghi nhận/ không được ghi nhận doanh thu từ giao dịch trao đổi? STT Nội dung Ghi nhận Không ghi doanh thu nhận doanh thu 1
Công ty xuất bản sách của Nhà nước phân phối X
1.000 cuốn sách cho các trường học để bán hộ cho Công ty. 2
Trường học bán được 800 cuốn sách do nhà X xuất bản gửi bán hộ 3
Bên nhận uỷ thác hoàn thành xong việc mua X
bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo
những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác lOMoARcPSD| 38841209 4
Mức hoa hồng đại lý được hưởng do bán được X
bảo hiểm nhân thọ 20 năm cho khách hàng. 5
Đại lý bán vé máy bay bán được vé cho khách X
hàng và được hưởng hoa hồng 6
Khi các hàng hóa đã giao phải qua lắp đặt và X
việc lắp đặt là một phần quan trọng của hợp
đồng mà đơn vị chưa hoàn thành việc lắp đặt đó. 7
Khi các hàng hóa đã giao phải qua lắp đặt và X
việc lắp đặt là một phần quan trọng của hợp
đồng và đơn vị đã hoàn thành việc lắp đặt đó. 8
Bán hàng theo phương thức đặt cọc, trong đó, X
hàng hóa đã được giao cho bên mua, và bên
mua đã thực hiện thanh toán lần cuối . 9
Nhận đặt cọc từ khách hàng mua căn hộ chung X cư 10
Bán hàng theo phương thức đặt cọc, trong đó, X
hàng hóa chưa được giao cho bên mua nhưng
bên mua chưa thực hiện thanh toán lần cuối. 11
Khi kết quả của giao dịch liên quan đến việc cung X
cấp dịch vụ không thể được xác định một cách
đáng tin cậy và khó có thể thu hồi được chi phí Lưu ý: • Bán hàng qua đại lý
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại. Theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận
việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ
của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
Hàng bán cho đại lý => chỉ khi nào đại lý bán hàng cho bên thứ 3 (khách hàng) => DT mới được ghi nhận
• Bán hàng theo phương thức đặt cọc
Đơn vị nhận tiền đặt cọc => DT chưa ghi nhận
Đơn vị nhận tiền thanh toán lần cuối của khách hàng và Hàng hóa được giao cho bên mua => DT được ghi nhận lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209 Lưu ý: -
Khi kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ không thể xác định một cách đáng tin cậy, đơn vị chỉ được ghi
nhận doanh thu tương ứng với số chi phí đã phát sinh và có khả năng thu hồi được. -
Khi (a) kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ không thể xác định một cách đáng tin cậy và (b) đơn vị không chắc
chắn có thể thu hồi được các chi phí đã phát sinh thì đơn vị không được hạch toán doanh thu. Phần chi phí đã phát
sinh được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Khi đơn vị có thể xác định được kết quả của giao dịch một cách chắc
chắn, doanh thu được ghi nhận theo hướng dẫn ở đoạn 19 thay vì hướng dẫn ở đoạn 25.
5. Doanh thu đối với với phí cấp giấy phép và tiền bản quyền được ghi nhận như thế nào? SLIDE
6. Doanh thu tiền lãi được ghi nhận như thế nào?
- Tiền lãi DT tiền lãi được ghi nhận theo thời gian và lãi suất thực tế
7. Doanh thu tiền cổ tức được ghi nhận như thế nào?
DT cổ tức được ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức lOMoARcPSD| 38841209
8. Doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp được xác định như thế nào? Đáp án : C lOMoARcPSD| 38841209
PHẦN II: CÂU HỎI TRUNG BÌNH
9. Đơn vị bán hàng hoá cho khách với chính sách “khách hàng được quyền trả
lại trong vòng 15 ngày từ ngày giao hàng” với giá bán $50.000. Giả định
rằng niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm X1.
Hỏi: Trong các trường hợp sau, doanh thu được ghi nhận khi nào? a)
Đơn vị giao hàng cho khách hàng vào ngày 10/12/X1.
b) Đơn vị giao hàng cho khách hàng vào ngày 20/12/X1.
10. Ngày 15/12/X1 Đại lý A bán được bảo hiểm nhân thọ 25 năm cho kháchhàng
với mức hoa hồng đại lý được hưởng $25.000 . Giả định rằng niên độ kế toán
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm X1.
Hỏi: Khi nào doanh thu cung cấp dịch vụ được đại lý A ghi nhận? 15/12/X1
11. Ngày 30 tháng 12 năm N, đơn vị bán được 1 sản phẩm, khách hàng
thanhtoán ngay bằng tiền mặt $300 (tương ứng với 60%), số tiền còn lại
khách hàng thanh toán vào tháng sau.
Hỏi: Mức doanh thu của giao dịch được đơn vị xác định bằng bao nhiêu?
DT được ghi nhận tại ngày 30/12/N = 300 + 300*40%/60%= 500
Bút toán ghi sổ như thế nào? Nợ TK tiền 300
Nợ TK phải thu của khách hàng 200 Có TK DTBH 500
12. Tháng 3 năm X5, nhận tiền ứng trước của khách hàng $1.200 cho 12 tháng
tiền tạp chí. Tạp chí đầu tiên cung cấp cho khách hàng vào tháng 7 năm X5. Hỏi:
a) Bút toán ghi nhận tại ngày nhận được tiền ứng trước của khách hàng?
b) Doanh thu được ghi nhận cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X5 là bao nhiêu? lOMoARcPSD| 38841209
c) Bút toán ghi sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X5?
d) Số tiền phải thu khách hàng ở thời điểm ngày 31/12/X5 là bao nhiêu?
e) Bút toán ghi sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X6?
13. Tháng 12 năm X5, trung tâm văn hoá tỉnh nhận $30.000 từ vé bán của buổi
biểu diễn nghệ thuật được tổ chức vào tháng 1 năm X6. Hỏi: a) Khi nào
doanh thu của giao dịch được ghi nhận?
b) Bút toán ghi sổ tại tháng 12/X5?
c) Bút toán ghi sổ tại tháng 1/X6?
14. Ngày 1 tháng 8 năm X1, Đài truyền hình tỉnh nhận $48.000 tiền dịch vụ 12
lần quảng cáo/ngày trong chương trình “Chào buổi sáng cùng VBB” trên
sóng với số tháng là 10. Quảng cáo được bắt đầu thực hiện từ ngày 1 tháng
12 năm X1. Hỏi:
a) Doanh thu từ dịch vụ quảng cáo của Đài truyền hình tỉnh cho niên độ kế toán kết thúc
ngày 31/12/X1 là bao nhiêu? cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2 là bao nhiêu? lOMoARcPSD| 38841209
b) Bút toán ghi sổ tại ngày 01/08/X1?
c) Bút toán ghi sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1?
d) Bút toán ghi sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2?
15. Nhà xuất bản N gửi sản phẩm đến các đại lý bán lẻ với mức tổng mức giá
bán $900.000 với chính sách hoa hồng là đại lý bán lẻ được hưởng 5% giá
bán. Đến ngày 31/12/X1 đại lý bán lẻ mới bán được 80% số sản phẩm nhà
xuất bản N gửi bán. Hỏi:
a) Doanh thu bán hàng của nhà xuất bản N cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1
của giao dịch này là bao nhiêu?
b) Bút toán ghi sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1?
c) Mức hoa hồng đại lý được hưởng là bao nhiêu? lOMoARcPSD| 38841209
d) Giả sử trong năm X2, đại lý bán hết số hàng gửi đi bán còn lại, doanh thubán hàng của
nhà xuất bản N cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2 là bao nhiêu? Bút toán ghi
sổ doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2?
16. Trong kỳ đơn vị C mang 1 sản phẩm A đi trao đổi lấy sản phẩm B: Sản phẩm
A: Số lượng 1.000 sản phẩm, giá vốn 100/sp. Sản phẩm B: Số lượng
1.000 sản phẩm, giá hợp lý là 50/sp. Đơn vị còn nhận về 60.000.
Hỏi: Doanh thu từ giao dịch trên của đơn vị C là bao nhiêu? 10.000
Bút toán ghi nhận doanh thu từ giao dịch trên của đơn vị C? Nợ TK GVHB 100.000 Có TK hàng hóa 100.000 Nợ TK tiền 60.000 Nợ TK hàng hóa 50.000
Có TK doanh thu từ hoạt động trao đổi 10.000
17. Ngày 1/6/X1, đơn vị gửi 1.000.000 vào ngân hàng, lãi suất 6%/năm, tiền lãi
nhận 1 lần vào ngày đáo hạn. Ngày 31/3/X2 đơn vị rút tiền về. Hỏi:
a) Doanh thu tiền lãi của đơn vị cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X1 là bao nhiêu?
b) Bút toán ghi nhận doanh thu tiền lãi của đơn vị của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1?
c) Doanh thu tiền lãi của đơn vị cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X2 là bao nhiêu?
d) Bút toán ghi nhận doanh thu tiền lãi của đơn vị của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2? lOMoARcPSD| 38841209
18. Đơn vị thu tiền 720.000 vào 30/6/X1, nhưng thực hiện dịch vụ cho khoản thu
đó trong 18 tháng. Hỏi:
a) Mức doanh thu của đơn vị trong trường hợp này được xác định bằng bao nhiêu
cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1?
b) Bút toán ghi nhận doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X1?
c) Mức doanh thu của đơn vị trong trường hợp này được xác định bằng bao nhiêu
cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2?
DT cung cấp dịch vụ: (720.000/18) x 12 = 480.000
d) Bút toán ghi nhận doanh thu của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/X2?
Nợ doanh thu chưa thức hiện/ phải thu khách hàng 480.000
Có doanh thu cung cấp dịch vụ 480.000 Tìm hiểu tsao
BÀI TẬP IPSAS 23 - DOANH THU TỪ GIAO DỊCH KHÔNG TRAO ĐỔI PHẦN I: CÂU HỎI DỄ
Câu 1: “Luồng vào của những lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụ tiềm tàng phát
sinh từ những giao dịch không trao đổi, không bao gồm các khoản thuế”, được gọi là: A. Các khoản tiền phạt
B. Các khoản chuyển giao
C. Tài sản tiềm tàng lOMoARcPSD| 38841209
D. Giao dịch trao đổi
Câu 2: “Khoản tiền dành cho bên hưởng lợi bất kể việc bên hưởng lợi có phải nộp thuế
hay không”, được gọi là:
A. Chi phí thanh toán thông qua hệ thống thuế B. Chi tiêu thuế
C. Sự kiện phát sinh sau thuế
D. Tài sản chuyển giao
Câu 3: Việc bán hàng hóa được thực hiện tại một mức giá không gần tương đương với giá
trị hợp lý của hàng hóa được bán. Giao dịch này là: A. Giao dịch trao đổi B.
Giao dịch không trao đổi C.
Một sự kết hợp giữa giao dịch trao đổi và giao dịch không trao đổi D. Phương án khác
Câu 4: Khi chính phủ quy định một loại thuế được thu bởi cơ quan thuế, chủ thể nào
sẽ ghi nhận tài sản và doanh thu trong trường hợp này: A. Chính phủ B. Cơ quan thuế C.
Ghi nhận theo tỷ lệ phân phối giữa Chính phủ và cơ quan thuế D. Phương án khác
Câu 5: “Các điều khoản ưu đãi trong luật thuế cho phép một số đối tượng nộp thuế nhất
định được nhận những ưu đãi đặc biệt mà các đối tượng nộp thuế khác không được nhận”, được gọi là: A. Tài sản chuyển giao B.
Chi phí thanh toán thông qua hệ thống thuế C. Chi tiêu thuế D. Các khoản tiền phạt
Câu 6: Chính quyền địa phương nhận được khoản tài trợ 20 triệu $ từ một Tập đoàn.
Thoả thuận quy định rằng: Chính quyền địa phương phải hoàn trả 15 triệu $ tiền tài trợ nhận
được trong khoảng thời gian 9 năm với lãi suất thị trường. Giao dịch dịch này là loại giao dịch: A. Giao dịch trao đổi B.
Giao dịch không trao đổi lOMoARcPSD| 38841209 C.
Một sự kết hợp giữa giao dịch trao đổi và giao dịch không trao đổi D.
Không có phương án nào đúng
Câu 7: Phân loại các giao dịch sau đây: STT Giao dịch
Phân loại giao dịch 1
Việc bán hàng hóa được thực hiện tại một mức giá không gần tương Không trao đổi đương
với giá trị hợp lý của hàng hóa được bán. 2
Chính quyền địa phương nhận được khoản tài trợ 20 triệu $ từ một Kết hợp
Tập đoàn. Thoả thuận quy định rằng: Chính quyền địa phương phải
hoàn trả 15 triệu $ tiền tài trợ nhận được trong khoảng thời gian 9 năm
với lãi suất thị trường 3
Tập đoàn thương mại chăm sóc sức khoẻ (bên chuyển giao) cấp tiền Gd trao đổi cho Viện
nghiên cứu sức khoẻ mẹ và bé-một đơn vị công (đơn vị báo cáo) để tiến hành nghiên cứu về
cách chăm sóc sức khoẻ cho trẻ 3 năm đầu. Tập đoàn quy định rằng các kết quả nghiên cứu
phải được báo cáo với tập đoàn trước khi được công bố rộng rãi và tập đoàn có quyền đăng
ký bằng sáng chế về cách chăm sóc này.
PHẦN II: CÂU HỎI TRUNG BÌNH
Câu 8: Một tổ chức quốc tế chuyển giao (tài trợ) $430.000 cho một địa phương để trồng
rừng. Các điều khoản chuyển nhượng yêu cầu địa phương này phải sử dụng tiền để cung cấp
giống cây 430 hộ dân hoặc trả lại số tiền chưa sử dụng cho tổ chức quốc tế. Vào ngày báo cáo,
đơn vị đã cung cấp giống cây cho 400 hộ dân. Hỏi: a)
Địa phương này sẽ ghi nhận khoản chuyển giao tại thời điểm ban đầu như thế nào? Nợ TK tiền 430.000
Có TK phải trả 430.000 b)
Địa phương ghi nhận doanh thu cho năm báo cáo như thế nào?
Nợ TK phải trả 400.000
Có TK doanh thu không trao đổi 400.000 c)
Số tiền nợ phải trả được trình bày tại báo cáo tình hình tài chính năm 20X1 là bao nhiêu? 30.000 d)
Giả sử năm 20X2, địa phương cung cấp số giống cây cho 30 hộ dân còn lại, địa phương ghi
nhận khoản chuyển giao như thế nào tại năm 20X2?
Nợ TK phải trả 30.000 lOMoARcPSD| 38841209
Có TK doanh thu không trao đổi 30.000
Câu 9: Một doanh nhân (bên chuyển giao) ghi tên bệnh viện công lập A (đơn vị báo
cáo) là người thừa kế đầu tiên trong di chúc của mình. Việc này được thông báo cho bệnh viện
công lập A. Doanh nhân hiện có một di sản hiện có giá trị là 200 tỷ đồng. Doanh nhân đang
điều hành công việc kinh doanh. Hỏi: a)
Bệnh viện sẽ ghi nhận như thế nào khi nhận được thông báo lập di chúc của doanh nhân này? Chưa ghi nhận b)
Khi nào bệnh viện ghi nhận doanh thu từ khoản thừa kế trên? Doanh thu từ khoản
thừa kế trên được ghi nhận như thế nào? Nợ TK lq 200 tỷ
Có TK doanh thu không trao đổi 200 tỷ
Câu 10: Một trường bệnh viện công lập (đơn vị báo cáo) chi tiền mua mảnh có giá trị
hợp lý là 100 tỷ đồng, với giá mua là 60 tỷ đồng từ một chính quyền địa phương. Đơn vị báo
cáo kết luận rằng giao dịch trên bao gồm hai yếu tố trao đổi và không trao đổi. Yếu tố trao
đổi liên quan đến việc mua phần đất với giá 60 tỷ đồng, còn yếu tố không trao đổi là việc
chuyển giao phần còn lại của mảnh đất cho bệnh viện.
Hỏi: Đơn vị này sẽ ghi nhận như thế nào đối với giao dịch này tại kỳ báo cáo xảy ra giao dịch?
Nợ TK đất 100 tỷ Có TK tiền 60 tỷ
Có TK doanh thu không trao đổi 40 tỷ
Câu 11: Ngày 1/1/X1, đơn vị công lập A nhận được 20.000 USD tiền viện trợ không
hoàn lại với quy định phải cung cấp 2 hội thảo lần lượt vào tháng 5/X1 và tháng 11/X1. Nếu
đơn vị không tổ chức các buổi hội thảo theo quy định thì đơn vị phải trả lại tiền cho tổ chức
viện trợ. Hỏi:
a) Thời điểm nào đơn vị sẽ ghi nhận doanh thu với số tiền viện trợ trên? 5/X1 và 11/X1
b) Đơn vị sẽ ghi nhận khoản tiền từ viện trợ không hoàn lại tại thời điểm ban đầu như thế nào? Nợ TK tiền 20.000 Có TK phải trả 20.000
Câu 12: Tổ chức phi chính phủ (bên chuyển giao) cho một cơ quan ở chính quyền địa
phương (đơn vị báo cáo) vay 30 triệu $ để xây dựng một bệnh viện cho địa phương. Sau đó,
tổ chức phi chính phủ quyết định xoá nợ. Khoản xoá nợ không kèm theo các điều kiện. Tổ lOMoARcPSD| 38841209
chức phi chính phủ gửi thông báo cho cơ quan chính quyền địa phương thông báo về quyết
định xoá nợ; đồng thời gửi kèm các tài liệu vay với chú thích là khoản vay đã được xoá nợ. Hỏi:
a) Cơ quan địa phương sẽ ghi nhận như thế nào tại thời điểm ban đầu? Nợ TK tiền 30tr
Có TK nợ phải trả 30tr
b) Cơ quan địa phương sẽ ghi nhận như thế nào khi nhận được thông báo
và quyết định xoá nợ của chính phủ?
Nợ TK nợ phải trả 30tr
Có TK doanh thu không trao đổi 30tr
Câu 13: Trong chương trình “Lá lành đùm lá rách” do đài truyền hình VMT tổ chức
ngày 1/6/20x1 nhằm thực hiện quyên góp, gây quỹ cho một địa phương miền núi (đơn vị báo
cáo) xây dựng trường học cho trẻ em. Kết thúc chương trình, số tiền các tổ chức, cá nhân hứa
hẹn tài trợ là 15 tỷ đồng. Các cam kết quyên góp này không phải là nghĩa vụ phải tuân thủ
đối với các bên tài trợ. Kinh nghiệm với những chương trình trước cho thấy khoảng 70% các
khoản quyên góp sẽ được thực hiện.
Hỏi: Vào ngày 1 tháng 6 năm 20X1, đơn vị địa phương này sẽ ghi nhận khoản quyên góp này như thế nào? Không ghi nhận
Chỉ ghi nhận doanh thu khi nhận được tiền, hoặc tổ chức tài trợ có cam kết chuyển tiền cho địa phương.
Câu 14: Doanh nghiệp M bị cáo buộc làm ô nhiễm môi trường. Theo Luật bảo vệ môi
trường, doanh nghiệp bị phạt và phải trả một khoản tiền phạt là 20 tỷ đồng. Doanh nghiệp
đang trong điều kiện tài chính tốt và có thể trả tiền phạt. Doanh nghiệp này thông báo sẽ
không kháng án. Hỏi:
a) Chính phủ sẽ ghi nhận doanh thu từ tiền phạt này tại thời điểm nào?
Thời điểm có quyết định của tòa án
b) Chính phủ sẽ ghi nhận như thế nào đối với khoản tiền phạt này tại thời điểm có quyết định
của toà án? Nợ TK phải thu 20 tỷ
Có TK doanh thu không trao đổi 20 tỷ
IPSAS 2 : BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Câu 1: Đơn vị công có các hoạt động sau:
(1) Huy động vốn của cán bộ, công nhân viên (hoạt động tài chính)
(2) Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định (hoạt động đầu tư)
(3) Hoàn trả vốn góp cho các nhà đầu tư (hoạt động tài chính) lOMoARcPSD| 38841209
(4) Thanh toán tiền lương cho người lao động (hoạt đồng thường xuyên)
(5) Hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công (hoạt động thường xuyên)
(6) Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác bằng tiền (hoạt động đầu tư)
(7) Vay dài hạn của tổ chức tín dụng (hoạt động tài chính)
Hỏi: Theo IPSAS 2, các hoạt động được phân loại là hoạt động tài chính là: A. (1);(3); (7) B. (2); (3); (7) C. (3); (5); (6) D. (3); (6); (7)
Câu 2: Theo IPSAS 2, hoạt động tạo ra sự thay đổi về quy mô và cấu trúc vốn góp của chủ sở hữu
và vốn vay của đơn vị được phân loại là: A. Hoạt động tài chính B. Hoạt động đầu tư
C. Hoạt động thường xuyên D. Hoạt động kinh doanh
Câu 3: Theo IPSAS 2, hoạt động mua sắm, thanh lý, chuyển nhượng các tài sản dài hạn và các
khoản đầu tư khác, không thuộc khoản mục tương đương tiền được phân loại là: A. Hoạt động đầu tư B. Hoạt động tài chính
C. Hoạt động thường xuyên D. Hoạt động kinh doanh
Câu 4: Cho một số dòng tiền thu vào như sau:
(1) Tiền thu từ các khoản đi vay (TC)
(2) Tiền thu từ hoạt động đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (ĐT)
(3) Tiền thu từ thuế, phí, tiền phạt (TX)
(4) Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán bất động sản nhà xưởng, thiết bị (ĐT)
(5) Tiền thu từ phát hành trái phiếu (TC)
(6) Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ (TX)
Hỏi: Theo IPSAS 2, các dòng tiền thu vào từ hoạt động thường xuyên là: A. (3); (6) B. (2); (4) C. (1); (5) D. (4); (6)
Câu 5: Cho một số dòng tiền như sau: lOMoARcPSD| 38841209
(1) Tiền thu từ các khoản đi vay
(2) Tiền thu từ hoạt động đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(3) Tiền thu từ thuế, phí, tiền phạt
(4) Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán bất động sản nhà xưởng, thiết bị
(5) Tiền thu từ phát hành trái phiếu
(6) Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
Hỏi: Theo IPSAS 2, các dòng tiền từ hoạt động đầu tư là: A. (2); (4) B. (3); (6) C. (1); (5) D. (4); (5)
Câu 6: Cho một số dòng tiền thu vào như sau:
(1) Tiền thu từ các khoản đi vay
(2) Tiền thu từ hoạt động đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(3) Tiền thu từ thuế, phí, tiền phạt
(4) Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán bất động sản nhà xưởng, thiết bị
(5) Tiền thu từ phát hành trái phiếu
(6) Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
Hỏi: Theo IPSAS 2, các dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính là: A. (1); (5) B. (1); (6) C. (5); (6) D. (3); (5)
Câu 7: Cho một số dòng tiền chi ra như sau:
(1) Tiền chi mua hàng hoá, dịch vụ (TX)
(2) Tiền chi xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định (ĐT)
(3) Tiền chi trả tiền lương cho cán bộ, công nhân viên (TX)
(4) Tiền chi trả nợ vay (TC)
(5) Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (TC)
(6) Tiền chi trả cổ tức cho chủ sở hữu (TC)
Hỏi: Theo IPSAS 2, các dòng tiền chi ra từ hoạt động thường xuyên là: A. (1); (3) B. (1); (6) C. (2); (5) lOMoARcPSD| 38841209 D. (3); (5)
Câu 8: Theo IPSAS 2, dòng tiền nào sau đây là dòng tiền từ hoạt động đầu tư:
A. Tiền chi mua tài sản, nhà xưởng, thiết bị;
B. Lãi hoặc lỗ khi nhượng bán bất động sản, nhà xưởng, thiết bị; (kết quả, không phải dòng tiền)
C. Tiền thu từ việc phát hành trái phiếu để mua bất động sản, nhà xưởng và thiết bị;
D. Các khoản tiền chi trả làm giảm dư nợ thuê tài chính;
Câu 9: Theo IPSAS 2, dòng tiền nào sau đây là dòng tiền từ hoạt động thường xuyên:
A. Tiền thu từ thuế, tiền thu, tiền phạt, lệ phí
B. Tiền chi trả mua sắm tài sản cố định
C. Chi trả tiền lãi và gốc vay
D. Tiền thu từ thanh lý bất động sản, nhà xưởng, thiết bị
Câu 10: Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên theo IPSAS 2?
A. Phương pháp trực tiếp
B. Phương pháp gián tiếp
C. Phương pháp trực tiếp hoặc phương phán gián tiếp D. Phương pháp khác
Câu 11: Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động đầu tư?
A. Phương pháp trực tiếp
B. Phương pháp gián tiếp
C. Phương pháp trực tiếp hoặc phương phán gián tiếp D. Phương pháp khác
Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
A. Phương pháp gián tiếp không được áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với dòng tiền từ
hoạt động thường xuyên
B. Phương pháp gián tiếp chỉ áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên
C. Phương pháp gián tiếp không áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động đầu tư
D. Phương pháp gián tiếp không áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động tài chính lOMoARcPSD| 38841209
Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
A. Phương pháp gián tiếp chỉ được áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên
B. Phương pháp trực tiếp không áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên
C. Phương pháp gián tiếp áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động đầu tư
D. Phương pháp gián tiếp áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động tài chính
Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng về phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
A. Phương pháp gián tiếp, Phương pháp trực tiếp được áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ đối
với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên
B. Phương pháp trực tiếp không áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động thường xuyên
C. Phương pháp trực tiếp không được áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động đầu tư
D. Phương pháp trực tiếp không áp dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với dòng tiền từ hoạt động tài chính
BÀI TẬP IPSAS 2 – BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
I. Trích Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị công ABC cho kỳ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/X2 như sau: Chỉ tiêu 31/12/X2 31/12/X1 A. TÀI SẢN
I. Tài sản ngắn hạn 1.779.000 700.000
1. Tiền và tương đương tiền 879.000 500.000
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 200.000 - 3. Phải thu khách hàng
600.000 150.000 4. Hàng tồn kho 100.000 50.000
II. Tài sản dài hạn 5.780.000 5.600.000
1. Đầu tư tài chính dài hạn 1.500.000 1.500.000 2. Tài sản cố định 4.280.000 4.100.000 - TSCĐ hữu hình 2.480.000 2.300.000
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình
5.250.000 5.000.000 + Hao mòn lũy kế TSCĐ hữu hình (2.770.000) (2.700.000) - TSCĐ vô hình 1.800.000 1.800.000 lOMoARcPSD| 38841209
+ Nguyên giá TSCĐ vô hình
1.800.000 1.800.000 + Hao mòn lũy kế TSCĐ vô hình - - TỔNG TÀI SẢN 7.559.000 6.300.000 B. TÀI SẢN THUẦN
I. Nợ phải trả 2.430.000
2.200.000 1. Nợ phải trả ngắn hạn 580.000 400.000
- Phải trả người bán
200.000 120.000 - Thuế TNDN phải trả 50.000
30.000 - Phải trả người lao động 80.000 130.000
- Phải trả nợ vay ngắn hạn 250.000 120.000
2. Nợ phải trả dài hạn 1.850.000 1.800.000
- Phải trả nợ vay dài hạn 1.850.000 1.800.000 II. Tài sản thuần 5.129.000 4.100.000
Vốn chủ sở hữu 4.300.000
3.500.000 Thặng dư/ thâm hụt lũy kế 329.000 200.000
Các quỹ 500.000 400.000 TỔNG NGUỒN VỐN 7.559.000 6.300.000 II. Trích
Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị công ABC cho kỳ kế toán kết thúc tại ngày 31/12/X2 như sau: lOMoARcPSD| 38841209 1.
Thanh lý TSCĐ hữu hình. Nguyên giá TSCĐ: 450.000. Giá trị khấu hao lũy kế: 380.000.
Thu thanh lý bằng tiền: 50.000. Chi thanh lý bằng tiền: 10.000 (ĐT) 2.
Nhận vốn góp bằng tiền: 400.000 (TC) 3.
Vay 48 tháng bằng tiền: 300.000 (TC) 4.
Lãi phải trả nợ vay đã trả bằng tiền: 90.000 (TX) 5.
Nộp phạt do vi phạm hợp đồng bằng tiền: 5.000 (TX) 6.
Khoản vay 15 tháng chuyển thành nợ ngắn hạn: 250.000 (không phải dòng tiền => không ảnh hưởng) lOMoARcPSD| 38841209 7.
Chi mua TSCĐ bằng tiền: 700.000 (ĐT) 8.
Cổ tức được chia từ đơn vị liên kết đã nhận bằng tiền: 300.000 (ĐT) 9.
Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn đã nhận bằng tiền: 20.000 (ĐT)
10. Gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng: 200.000 (TX)
11. Thu tiền phạt của khách hàng bằng tiền: 4.000 (TX)
12. Trả nợ vay ngắn hạn do chuyển từ khoản vay dài hạn sang: 120.000 (TC)
13. Nộp thuế TNDN bằng tiền: 300.000 (TX)
14. Chi từ quỹ của đơn vị bằng tiền: 900.000 (TX)
Yêu cầu: Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của đơn vị công ABC cho kỳ kế toán kết thúc tại ngày
31/12/X2 theo phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209
Lưu chuyển tiền từ hoạt động thường xuyên Pp trực tiếp
(1) Tiền thu từ bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ = doanh thu từ bán sản phẩm cung cấp dịch vụ
(KQHĐ) + Số phải thu khách hàng tồn đầu kỳ (THTC) – Số phải thu khách hàng tồn cuối kỳ (THTC) lOMoARcPSD| 38841209
(2) Tiền thanh toán cho người lao động = Chi phí tiền lương, tiền công phát sinh trong kỳ (KQHĐ) +
Số dư các khoản phải trả người lao động đầu kỳ (THTC) - Số dư các khoản phải tra người lao động cuối kỳ (THTC)
(3) Tiền chi ra thanh toán cho nhà cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ = Chi phí
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, dịch vụ mua ngoài phát sinh trong kỳ + (hàng tồn kho cuối kỳ
- hàng tồn kh đầu kỳ) +( số phải trả nhà cung cấp tồn cuối kỳ - số phải trả nhà cung cấp tồn đầu kỳ)
(4) Tiền chi nộp thuế TNDN trong kỳ = Chi phí thuế TNDN phát sinh trong kỳ + số dư thuế TNDN
phải nộp đầu kỳ + số dư thuế TNDN phải nộp đầu kỳ - Số dư thuế TNDN phải nộp cuối kỳ
(5) Tiền thu thanh lý TSCĐ (chênh lệch) = thu thanh lý – chi thanh lý