Đề cương chi tiết học phần kinh doanh quốc tế | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu về kiến thức: Học phần nhằm giải thích các động cơ, xu hướng và ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến kinh doanh quốc tế cũng như đánh giá tác động của sự khác biệt về văn hóa, chính trị, pháp luật, kinh tế đến phát triển kinh tế của các quốc gia và hoạt động kinh doanh quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
BÔ GIO DC V ĐO T Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHN:
KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Tên học phần:
Tiếng Việt: Kinh doanh quốc tế
Tiếng Anh: International Business
2. Mã học phần: IE332
3. Thuộc khối kiến thức: Bắt buộc chung của ngành
4. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Quản lý
5. Mô tả học phần: Sự hiểu biết về kinh doanh quốc tế là điều cần thiết cho sinh
viên trong thế giới toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau ngày nay. Khóa học này sẽ cung
cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng và khả năng hiểu môi trường kinh tế, chính
trị, văn hóa và xã hội toàn cầu. Sinh viên được hướng dẫn xây dựng và thực hiện
các kế hoạch chiến lược và chiến thuật để thành công trong các dự án kinh doanh
quốc tế. Các bài giảng sẽ được hỗ trợ bởi các video, nghiên cứu trường hợp, thuyết
trình và thảo luận trên lớp, tập trung vào ứng dụng các chủ đề khác nhau trong
kinh doanh quốc tế.
6. Số tín chỉ: 03
7. Thời lượng: 45 giờ, trong đó:
Lý thuyết: 30 giờ
Thảo luận: 15 giờ
8. Tính chất của học phần: Học phần bắt buộc của ngành
9. Các yêu cầu của học phần:
- Sinh viên phải tham gia học ít nhất 70% số gi
- Sinh viên đi học muộn quá 15 phút thì không được vào lớp học được coi
nghỉ học buổi học đó.
- Khi vào lớp, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc Nội quy lớp học.
10. Mục tiêu của học phần:
+ CO1: Mục tiêu về kiến thức: Học phần nhằm giải thích các động cơ, xu hướng
ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến kinh doanh quốc tế cũng như đánh giá tác
động của sự khác biệt về văn hóa, chính trị, pháp luật, kinh tế đến phát triển kinh
tế của các quốc gia và hoạt động kinh doanh quốc tế. Sinh viên có thể hiểu những
thách thức hội doanh nghiệp phải đối mặt khi hoạt động trong môi trường
quốc tế cũng như phản ứng với các rủi ro trong môi trường kinh doanh quốc tế.
Từ đó, sinh viên phân tích quan điểm chính sách của chính phủ trong thương
lOMoARcPSD| 46578282
2
mại quốc tế và đầu tư quốc tế và vận dụng được các kiến thức về thương mại điện
tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
+ CO2: Mục tiêu về knăng: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ
năng liên quan đến trình bày làm việc nhóm trong môi trường đa quốc gia. Bên
cạnh đó, học phần cũng hướng tới mục tiêu phát giúp sinh viên xác định mục tiêu,
lập kế hoạch quản lý thời gian, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
lập kế hoạch trong kinh doanh quốc tế
+ CO3: Mục tiêu về thái độ: Học phần nhằm giúp người học trách nhiêm
đạo đức nghề nghiêp; hình thành phong cách của nhà quản trị tương lai tin
thần không ngừng học hỏi để thành công, ý thức kỷ luật, trách nhiệm trong làm
việc nhóm, có ý thức độc lập trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan
đến kinh doanh quốc tế
11. Chun đầu ra của học phần:
- Về Kin thc:
+ CLO1: Trình bày vận dụng đúng các thuật ngữ khái niệm kinh
doanh quốc tế.
+ CL02: Hiểu vai trò tác động của các yếu tố chính trị, kinh tế,
hội văn hóa ảnh hưởng đến các chiến lược thâm nhập thị trường
nước ngoài
+ CLO3: Phân tích quan điểm chính sách của chính phủ trong thương
mại quốc tế và đầu tư quốc tế.
+ CLO4: Trình bày ưu điểm hạn chế của các phương thức bản để
thâm nhập thị trường thế giới vận dụng được các kiến thức về
thương mại điện tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Về K năng:
+ CLO5: Có khả năng lập kế hoạch và thích nghi với sự thay đổi của môi
trường trong kinh doanh quốc tế
+ CLO6: Có kỹ năng tổng hợp, phân tích (hoặc so sánh) và ra quyết định
+ CLO7: kỹ năng trình bày làm việc nhóm trong môi trường đa quốc
gia
- Về Thi đô v đo đc nghề nghi p: 
+ CLO8: Có trách nhiêm và đạo đức nghề nghiệ p; hình thành phong
cách
của nhà kinh doanh tương lai tinh thần không ngừng học hỏi để
thành công.
+ CLO9: tinh thần làm việc tích cực, sáng tạo, cẩn trọng trách nhiệm
khi làm việc nhóm
lOMoARcPSD| 46578282
12.Chun đầu ra học phần với Chun đầu ra chương trình
13. Nội dung học phần, Kế hoạch giảng dạy, Ma trận liên kết nội dung chương
mục với Chun đầu ra học phần, Hoạt động dạy và học, Kiểm tra
Thời
gian
Nội dung
Số giờ
thuyết
Số giờ
Bài
thảo
luận,
thuyết
trình
Chun
đầu ra
học phần
Hoạt động
dạy và học
Kiểm
tra
Tài liệu
tham khảo
Tuần
1
Chương 1:
Tổng quan
về kinh
doanh quốc
t
1.1
. Một số
vấn đề chung
về kinh
doanh quốc
tế
1.2
. Toàn cầu
4
2
CLO 1_
1
CLO 2_
1
GV:
Giới thiệu
học phần (đề
cương chi
tiết, tài liệu
học tập, đánh
giá người
học, lịch
kiểm tra,
hình thức thi
cuối kỳ).
Phổ biến nội
Tài liệu [1]-
Chương mở
đầu
Tài liệu [2]-
Chương 1
Tài liệu [3]-
Chương 1
Tài liệu [4]-
lOMoARcPSD| 46578282
4
hóa
1.3
. Kinh
doanh, viễn
cảnh toàn
cầu
quy lớp học.
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
SV:
Thành lập
nhóm để
trình bày 1
vấn đề lựa
chọn trong
kinh doanh
quốc tế
Chương 1
Tuần
2+3
Chương 2:
Sự khc bit
văn hóa
giữa cc
quốc gia
2.1
. Khái
niệm và sự
cần thiết phải
nghiên cứu
yếu tố văn
hóa trong
kinh doanh
quốc tế
2.2
. Các
thành tố của
văn hóa
2.3
. Phân
loại các nền
văn hóa
2.4
. Tác động
của văn hóa
tới kinh
doanh quốc
tế
Vượt qua
2.5
khác biệt văn
hóa để thành
công trong
kinh doanh
quốc tế
2
CLO 1_
4
1
CLO 2_
1
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Đánh giá kết
quả làm việc
của các
nhóm.
SV:
Đưa ra các ví
dụ về sự
khác biệt văn
hóa giữa các
quốc gia đã
gặp
Lựa chọn đề
tài nghiên
cứu của
nhóm.
Tài liệu [1]-
Chương 1
Tài liệu [2]-
Chương 3
Tài liệu [3]-
Chương 2
Tài liệu [4]-
Chương 2
Tuần
3+4
Chương 3:
Sự khc bit
kinh t,
chính trị,
php luật
giữa cc
4
2
CLO 1_
1
CLO 2_
1
CLO 3_
1
CLO 5_
2
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Tài liệu [1]-
Chương 2
Tài liệu [2]-
Chương 2
lOMoARcPSD| 46578282
quốc gia
3.1
. Hệ thống
chính trị
3.2
. Hệ thống
luật pháp
3.3
Hệ thống
kinh tế
3.4
Xu
hướng phát
triển: Các
nước mới nổi
và các nền
kinh tế đang
chuyển đổi
CLO 6
_2
SV:
Nghiên cứu
và thảo luận
về môi
trường kinh
doanh giữa
các quốc gia
Tài liệu [3]-
Chương 3
Tài liệu [4]-
Chương 2
Tuần
4+5
Chương 4:
Vai trò của
chính phủ
trong
thương mi
quốc t
4.1
. Tổng
quan về
thương mại
quốc tế
4.2
. Sự can
thiệp của
chính phủ
vào thương
mại quốc tế
4.3
. Rào cản
thương mại
và doanh
nghiệp kinh
doanh quốc
tế
CLO 1_
4
2
1
CLO 2_
1
CLO 3_
1
CLO 5_
2
CLO 6
_2
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
SV:
Nghiên cứu
tài liệu và
thảo luận về
vai trò của
chính phủ
trong thương
mại quốc tế
Tài liệu [1]-
Chương 4
Tài liệu [2]-
Chương 2
Tài liệu [3]-
Chương 6
Tài liệu [4]-
Chương 4
Tuần
5+6
Chương 5:
Vai trò của
chính phủ
trong đầu tư
trực tip
nước ngoi
FDI
)
(
5.1
. Tổng
quan về đầu
tư nước
ngoài
5.2
. Một số
lý thuyết về
đầu tư trực
4
2
CLO 1_
1
CLO 2_
1
CLO 3_
1
CLO 5_
2
CLO 6
_2
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Đánh giá
phần làm
việc trên lớp
của SV.
SV:
Nghiên cứu
tài liệu.
Thảo luận về
Tài liệu [1]-
Chương 5
Tài liệu [2]-
Chương 2
Tài liệu [4]-
Chương 6
& 7
lOMoARcPSD| 46578282
6
tiếp nước
ngoài (FDI)
5.3
. Sự can
thiệp của
chính phủ
đối với FDI
nội dung vai
trò của chính
phủ trong
đầu tư trực
tiếp nước
ngoài
Tuần
6+7
Chương 6:
Liên kt
kinh t khu
vực
. Liên kết
6.1
kinh tế khu
vực là gì?
. Tác
6.2
động của liên
kết kinh tế
khu vực
. Liên kết
6.3
kinh tế trên
thế giới
Liên kết
6.4
kinh tế khu
vực và kinh
doanh quốc
tế
6.5
Hệ thống
thương mại
toàn cầu
4
2
CLO 1_
1
CLO 2_
1
CLO 3_
1
CLO 5_
2
CLO 6
_2
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Đánh giá
phần làm
việc trên lớp
của SV.
SV:
Nghiên cứu
tài liệu.
Thảo luận về
các câu hỏi
của giáo viên
đưa ra
Sinh
viên
làm
bài
kiểm
tra
quá
trình
Tài liệu [1]-
Chương 6
Tài liệu [2]-
Chương 1
Tài liệu [3]-
Chương 7
Tài liệu [4]-
Chương 8
Tuần
8+9
Chương 7:
Lựa chọn
cc phương
thc thâm
nhập thị
trường quốc
t
Lựa chọn
7.1
thời điểm
thâm nhập
thị trường
quốc tế
7.2
Phương
thức thâm
nhập qua
xuất khẩu và
buôn bán đối
lưu
7.3
Hình
thức thâm
nhập thông
4
2
CLO 1_
1
CLO 2_
1
CLO 3_
2
CLO 4_
2
CLO 5_
2
CLO 6
_2
CLO 7
_2
CLO 8
_1
CLO 9
_1
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Đánh giá
phần làm
việc trên lớp
của SV.
SV:
Nghiên cứu
tài liệu.
Thảo luận về
nội dung
cách thức
doanh nghiệp
thâm nhập
thị trường
quốc tế
Tài liệu [1]-
Chương 9
Tài liệu [2]-
Chương 11
Tài liệu [4]-
Chương 9
lOMoARcPSD| 46578282
Chú ý: Cột chuẩn đầu ra học phần dạng CLOm_n, trong đó n” được xác định bởi
thang đo Bloom như sau:
- Ở chuẩn đầu ra kiến thức thì n nhận 1 trong 6 mức đô: (1) Biết (2) Hiu (3) Vâ
dng (4) Phân tch (5) Tng hp (6) Đnh gi.
- Ở chuẩn đầu ra kỹ năng thì n nhận 1 trong 5 mức đô: (1) Bt chưc (2) Lm li (3)
Chnh xc ha (4) Hon thiên (5) Sng t
- Ở chuẩn đầu ra thái độ thì n nhận 1 trong 5 mức đô: (1) Nhân ly (2) Đp li (3)
By t thi đô (4) Hnh thnh quan đim (5)Thế gii qua
14. Phương pháp dạy-học với Chun đầu ra học phần
qua hoạt hợp
đồng
7.4
Hình
thức thâm
nhập thị
trường thông
qua đầu tư
7.5
Các yếu
tố quan trọng
ảnh hưởng
đến lựa chọn
các phương
thức thâm
nhập thị
trường quốc
tế.
Các nhóm
thuyết trình
về đề tài
được giao.
Tuần
9
Chương 8:
Chin lược
v cấu trúc
tổ chc của
cc công ty
kinh doanh
quốc t
8.1
Chiến
lược quốc tế
8.2
Cấu trúc
của tổ chức
quốc tế
2
1
CLO 1_
1
CLO 2_
1
CLO 3_
1
CLO 4_
1
CLO 5_
1
CLO 6_
1
GV:
Thuyết
giảng.
Giao nhiệm
vụ cho SV.
Đánh giá
phần làm
việc trên lớp
của SV.
SV:
Nghiên cứu
tài liệu.
Thảo luận về
nội dung
chiến lược và
cấu trúc tổ
chức của
công ty kinh
doanh quốc
tế
Tài liệu [1]-
Chương 10
Tài liệu [2]-
Chương 11
Tài liệu [4]-
Chương 12
lOMoARcPSD| 46578282
8
15. Phương thức đánh giá sinh viên với Chun đầu ra học phần
- Đánh giá quá trình: 40%
- Thi kết thúc học phần: 60%
+ Hình thức thi: Tự luận
+ Thời gian thi: 90 phút
Gio trình:
[1] PGS.TS. Tạ Lợi và PGS.TS.Nguyễn Thị Hường (2016), Gio trnh kinh doanh
quốc tế, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Ti liu tham khảo:
[2] TS. Vũ Anh Dũng (2012) Chiến lưc kinh doanh quốc tế, thc tin ca Viêt Nam,
Châu  v thế gii, NXB Khoa học và Kỹ Thuât.
[3] Daniels J., Radebaugh L., and Sullivan, D. (2015), International Business:
Environment and Operations, Pearson
[4] Hill, C.W.L. (2015), International Business: Competing in the global marketplace,
10th ed., McGraw-Hill/Irwin
17. Hướng dẫn thực hiện:
lOMoARcPSD| 46578282
Khoa Kinh tế - Quản Bộ môn Kinh tế học có trách nhiệm phổ biến đề cương
chi tiết học phần cho toàn thể giảng viên tham gia giảng dạy thực hiện.
Giảng viên có nhiệm vụ phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào tiết học đầu
tiên của học phần.
Giảng viên thực hiện theo đúng nội dung kế hoạch giảng dạy trong đề cương
chi tiết đã được duyệt.
18. Ngày cập nhật đề cương:
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký v ghi rõ h tên) (ký v ghi rõ h tên) (ký v ghi rõ h tên)
GS.TS Nguyễn Khắc Minh TS. Trần Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Phương
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỌ
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Tên học phần:
Tiếng Việt: Kinh doanh quốc tế
Tiếng Anh: International Business
2. Mã học phần: IE332
3. Thuộc khối kiến thức: Bắt buộc chung của ngành
4. Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế - Quản lý
5. Mô tả học phần: Sự hiểu biết về kinh doanh quốc tế là điều cần thiết cho sinh
viên trong thế giới toàn cầu phụ thuộc lẫn nhau ngày nay. Khóa học này sẽ cung
cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng và khả năng hiểu môi trường kinh tế, chính
trị, văn hóa và xã hội toàn cầu. Sinh viên được hướng dẫn xây dựng và thực hiện
các kế hoạch chiến lược và chiến thuật để thành công trong các dự án kinh doanh
quốc tế. Các bài giảng sẽ được hỗ trợ bởi các video, nghiên cứu trường hợp, thuyết
trình và thảo luận trên lớp, tập trung vào ứng dụng các chủ đề khác nhau trong kinh doanh quốc tế. 6. Số tín chỉ: 03
7. Thời lượng: 45 giờ, trong đó: Lý thuyết: 30 giờ
Thảo luận: 15 giờ
8. Tính chất của học phần: Học phần bắt buộc của ngành
9. Các yêu cầu của học phần:
- Sinh viên phải tham gia học ít nhất 70% số giờ
- Sinh viên đi học muộn quá 15 phút thì không được vào lớp học và được coi là
nghỉ học buổi học đó.
- Khi vào lớp, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc Nội quy lớp học.
10. Mục tiêu của học phần:
+ CO1: Mục tiêu về kiến thức: Học phần nhằm giải thích các động cơ, xu hướng
và ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến kinh doanh quốc tế cũng như đánh giá tác
động của sự khác biệt về văn hóa, chính trị, pháp luật, kinh tế đến phát triển kinh
tế của các quốc gia và hoạt động kinh doanh quốc tế. Sinh viên có thể hiểu những
thách thức và cơ hội mà doanh nghiệp phải đối mặt khi hoạt động trong môi trường
quốc tế cũng như phản ứng với các rủi ro trong môi trường kinh doanh quốc tế.
Từ đó, sinh viên phân tích quan điểm và chính sách của chính phủ trong thương lOMoAR cPSD| 46578282
mại quốc tế và đầu tư quốc tế và vận dụng được các kiến thức về thương mại điện
tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
+ CO2: Mục tiêu về kỹ năng: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ
năng liên quan đến trình bày và làm việc nhóm trong môi trường đa quốc gia. Bên
cạnh đó, học phần cũng hướng tới mục tiêu phát giúp sinh viên xác định mục tiêu,
lập kế hoạch và quản lý thời gian, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và
lập kế hoạch trong kinh doanh quốc tế
+ CO3: Mục tiêu về thái độ: Học phần nhằm giúp người học có trách nhiêm và ̣
đạo đức nghề nghiêp; hình thành phong cách của nhà quản trị tương lai và tinḥ
thần không ngừng học hỏi để thành công, có ý thức kỷ luật, trách nhiệm trong làm
việc nhóm, có ý thức độc lập trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh doanh quốc tế
11. Chuẩn đầu ra của học phần:
- Về Kiến thức:
+ CLO1: Trình bày và vận dụng đúng các thuật ngữ và khái niệm kinh doanh quốc tế.
+ CL02: Hiểu rõ vai trò và tác động của các yếu tố chính trị, kinh tế, xã
hội và văn hóa ảnh hưởng đến các chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài
+ CLO3: Phân tích quan điểm và chính sách của chính phủ trong thương
mại quốc tế và đầu tư quốc tế.
+ CLO4: Trình bày ưu điểm và hạn chế của các phương thức cơ bản để
thâm nhập thị trường thế giới và vận dụng được các kiến thức về
thương mại điện tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Về Kỹ năng:
+ CLO5: Có khả năng lập kế hoạch và thích nghi với sự thay đổi của môi
trường trong kinh doanh quốc tế
+ CLO6: Có kỹ năng tổng hợp, phân tích (hoặc so sánh) và ra quyết định
+ CLO7: Có kỹ năng trình bày và làm việc nhóm trong môi trường đa quốc gia
- Về Thái đô và đạo đức nghề nghiệ p: ̣
+ CLO8: Có trách nhiêm và đạo đức nghề nghiệ p; hình thành phong ̣ cách
của nhà kinh doanh tương lai và tinh thần không ngừng học hỏi để thành công.
+ CLO9: Có tinh thần làm việc tích cực, sáng tạo, cẩn trọng và trách nhiệm khi làm việc nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46578282
12.Chuẩn đầu ra học phần với Chuẩn đầu ra chương trình
13. Nội dung học phần, Kế hoạch giảng dạy, Ma trận liên kết nội dung chương
mục với Chuẩn đầu ra học phần, Hoạt động dạy và học, Kiểm tra Số giờ Bài Số giờ tập, Chuẩn Thời Hoạt động Kiểm Tài liệu Nội dung thảo đầu ra gian dạy và học tra tham khảo thuyết luận, học phần thuyết trình
Tuần Chương 1: 4 2 CLO 1_ 1 GV: 1 Tổng quan CLO 2_ Giới thiệu Tài liệu [1]- 1 về kinh học phần (đề Chương mở doanh quốc cương chi đầu tế tiết, tài liệu 1.1 học tập, đánh Tài liệu [2]- . Một số vấn đề chung giá người Chương 1 về kinh học, lịch doanh quốc kiểm tra, Tài liệu [3]- tế hình thức thi Chương 1 1.2 cuối kỳ). . Toàn cầu Phổ biến nội Tài liệu [4]- lOMoAR cPSD| 46578282 hóa quy lớp học. Chương 1 1.3 . Kinh Thuyết doanh, viễn giảng. cảnh toàn Giao nhiệm cầu vụ cho SV. SV: Thành lập nhóm để trình bày 1 vấn đề lựa chọn trong kinh doanh quốc tế
Tuần Chương 2: 4 2 CLO 1_ 1 GV: 2+3
Sự khác biệt CLO 2_ Thuyết Tài liệu [1]- 1 văn hóa giảng. Chương 1 giữa các Giao nhiệm quốc gia vụ cho SV. Tài liệu [2]- 2.1 Đánh giá kết Chương 3 . Khái niệm và sự quả làm việc cần thiết phải của các Tài liệu [3]- nghiên cứu nhóm. Chương 2 yếu tố văn hóa trong SV: Tài liệu [4]- kinh doanh Đưa ra các ví Chương 2 quốc tế dụ về sự 2.2 khác biệt văn . Các thành tố của hóa giữa các văn hóa quốc gia đã 2.3 gặp . Phân loại các nền Lựa chọn đề văn hóa tài nghiên 2.4 cứu của . Tác động của văn hóa nhóm. tới kinh doanh quốc tế 2.5 Vư ợt qua khác biệt văn hóa để thành công trong kinh doanh quốc tế
Tuần Chương 3: 4 2 CLO 1_ 1 GV: 3+4
Sự khác biệt CLO 2_ Thuyết Tài liệu [1]- 1 kinh tế, giảng. Chương 2 chính trị, CLO 3_ 1 Giao nhiệm pháp luật CLO 5_ 2 vụ cho SV. Tài liệu [2]- giữa các Chương 2 4 lOMoAR cPSD| 46578282 quốc gia CLO 6 _2 SV: 3.1 . Hệ thống Nghiên cứu Tài liệu [3]- chính trị và thảo luận Chương 3 3.2 . Hệ thống về môi luật pháp trường kinh Tài liệu [4]- 3.3 Hệ thống doanh giữa Chương 2 kinh tế các quốc gia 3.4 Xu hướng phát triển: Các nước mới nổi và các nền kinh tế đang chuyển đổi
Tuần Chương 4: 4 2 CLO 1_ 1 GV: Tài liệu [1]- 4+5 Vai trò của CLO 2_ Thuyết Chương 4 1 chính phủ giảng. trong CLO 3_ 1 Giao nhiệm Tài liệu [2]- thương mại CLO 5_ 2 vụ cho SV. Chương 2 quốc tế 4.1 CLO 6 _2 . Tổng SV: Tài liệu [3]- quan về Nghiên cứu Chương 6 thương mại tài liệu và quốc tế thảo luận về Tài liệu [4]- 4.2 . Sự can vai trò của Chương 4 thiệp của chính phủ chính phủ trong thương vào thương mại quốc tế mại quốc tế 4.3 . Rào cản thương mại và doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
Tuần Chương 5: 4 2 CLO 1_ 1 GV: Tài liệu [1]- 5+6 Vai trò của CLO 2_ Thuyết Chương 5 1 chính phủ giảng.
trong đầu tư CLO 3_ 1 Giao nhiệm Tài liệu [2]- trực tiếp CLO 5_ 2 vụ cho SV. Chương 2
nước ngoài Đánh giá (FDI CLO 6 _2 ) phần làm Tài liệu [4]- 5.1 việc trên lớp Chương 6 . Tổng quan về đầu của SV. & 7 tư nước ngoài SV: 5.2 Nghiên cứu . Một số lý thuyết về tài liệu. đầu tư trực Thảo luận về lOMoAR cPSD| 46578282 tiếp nước nội dung vai ngoài (FDI) trò của chính 5.3 . Sự can phủ trong thiệp của đầu tư trực chính phủ tiếp nước đối với FDI ngoài
Tuần Chương 6: 4 2 CLO 1_ 1 GV: Sinh Tài liệu [1]- 6+7 Liên kết CLO 2_ Thuyết viên Chương 6 1 kinh tế khu giảng. làm vực
CLO 3_ 1 Giao nhiệm bài Tài liệu [2]- . Liên kết 6.1 vụ cho SV. kiểm Chương 1 CLO 5_ 2 kinh tế khu Đánh giá tra CLO 6 _2 vực là gì? phần làm quá Tài liệu [3]- . 6.2 việc trên lớp trình Chương 7 Tác động của liên của SV. kết kinh tế Tài liệu [4]- khu vực SV: Chương 8 . Liên kết 6.3 Nghiên cứu kinh tế trên tài liệu. thế giới Thảo luận về 6.4 các câu hỏi Liên kết kinh tế khu của giáo viên vực và kinh đưa ra doanh quốc tế 6.5 Hệ thống thương mại toàn cầu
Tuần Chương 7: 4 2 CLO 1_ 1 GV: Tài liệu [1]- 8+9 Lựa chọn CLO 2_ Thuyết Chương 9 1 các phương giảng. thức thâm CLO 3_ 2 Giao nhiệm Tài liệu [2]- nhập thị CLO 4_ 2 vụ cho SV. Chương 11
trường quốc Đánh giá tế CLO 5_ 2 phần làm Tài liệu [4]- 7.1 Lựa chọn
CLO 6 _2 việc trên lớp Chương 9 thời điểm CLO 7 của SV. _2 thâm nhập thị trường CLO 8 _1 quốc tế CLO 9 _1 SV: 7.2 Phương Nghiên cứu thức thâm tài liệu. nhập qua Thảo luận về xuất khẩu và nội dung buôn bán đối cách thức lưu doanh nghiệp 7.3 Hình thâm nhập thức thâm thị trường nhập thông quốc tế 6 lOMoAR cPSD| 46578282 qua hoạt hợp Các nhóm đồng thuyết trình 7.4 Hình về đề tài thức thâm được giao. nhập thị trường thông qua đầu tư 7.5 Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.
Tuần Chương 8: 2 1 CLO 1_ 1 GV: Tài liệu [1]- 9
Chiến lược CLO 2_ Thuyết Chương 10 1
và cấu trúc giảng.
tổ chức của CLO 3_ 1 Giao nhiệm Tài liệu [2]- các công ty CLO 4_ 1 vụ cho SV. Chương 11 kinh doanh Đánh giá quốc tế CLO 5_ 1 phần làm Tài liệu [4]- 8.1 Chiến
CLO 6_ 1 việc trên lớp Chương 12 lược quốc tế của SV. 8.2 Cấu trúc của tổ chức SV: quốc tế Nghiên cứu tài liệu. Thảo luận về nội dung chiến lược và cấu trúc tổ chức của công ty kinh doanh quốc tế
Chú ý: Cột chuẩn đầu ra học phần có dạng CLOm_n, trong đó “n” được xác định bởi
thang đo Bloom như sau:
- Ở chuẩn đầu ra kiến thức thì n nhận 1 trong 6 mức đô:̣ (1) Biết (2) Hiểu (3) Vâṇ
dụng (4) Phân tích (5) Tổng hợp (6) Đánh giá.
- Ở chuẩn đầu ra kỹ năng thì n nhận 1 trong 5 mức đô:̣ (1) Bắt chước (2) Làm lại (3)
Chính xác hóa (4) Hoàn thiên (5) Sáng tạọ
- Ở chuẩn đầu ra thái độ thì n nhận 1 trong 5 mức đô:̣ (1) Nhân lấy (2) Đáp lại (3)̣
Bày tỏ thái đô (4) Hình thành quan điểm (5)Thế giới quaṇ
14. Phương pháp dạy-học với Chuẩn đầu ra học phần lOMoAR cPSD| 46578282
15. Phương thức đánh giá sinh viên với Chuẩn đầu ra học phần
- Đánh giá quá trình: 40%
- Thi kết thúc học phần: 60%
+ Hình thức thi: Tự luận + Thời gian thi: 90 phút Giáo trình:
[1] PGS.TS. Tạ Lợi và PGS.TS.Nguyễn Thị Hường (2016), Giáo trình kinh doanh
quốc tế, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Tài liệu tham khảo:
[2] TS. Vũ Anh Dũng (2012) Chiến lược kinh doanh quốc tế, thực tiễn của Viêt Nam,̣
Châu Á và thế giới, NXB Khoa học và Kỹ Thuât.̣
[3] Daniels J., Radebaugh L., and Sullivan, D. (2015), International Business:
Environment and Operations, Pearson
[4] Hill, C.W.L. (2015), International Business: Competing in the global marketplace, 10th ed., McGraw-Hill/Irwin
17. Hướng dẫn thực hiện: 8 lOMoAR cPSD| 46578282
Khoa Kinh tế - Quản lý và Bộ môn Kinh tế học có trách nhiệm phổ biến đề cương
chi tiết học phần cho toàn thể giảng viên tham gia giảng dạy thực hiện.
Giảng viên có nhiệm vụ phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào tiết học đầu tiên của học phần.
Giảng viên thực hiện theo đúng nội dung và kế hoạch giảng dạy trong đề cương
chi tiết đã được duyệt.
18. Ngày cập nhật đề cương: TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
GS.TS Nguyễn Khắc Minh
TS. Trần Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Phương