Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học (ECON240206) – 4TC | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Môn Kinh tế học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế những lý thuyết cơ bản để phân tích hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường dưới góc độ vi mô cũng như vĩ mô. Từ đó, người học sẽ có cái nhìn tổng quát về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Ngành đào tạo: Quản lý công nghiệp TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học KHOA KINH TẾ
Chương trình đào tạo: Quản lý công nghiệp
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: KINH TẾ HỌC
Mã học phần: ECON240206
2. Tên Tiếng Anh: ECONOMICS
3. Số tín chỉ: 4 tín chỉ (4/0/8) (4 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (4 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 8 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: TS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS.Huỳnh Thị Cẩm Tú TS. Nguyễn Thị Thanh Thúy ThS. Võ Thị Xuân Hạnh
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Môn Kinh tế học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế những lý thuyết cơ bản để
phân tích hoạt động kinh tế đang diễn ra trong nền kinh tế thị trường dưới góc độ vi mô cũng như
vĩ mô. Từ đó, người học sẽ có cái nhìn tổng quát về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn của nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu Mô tả Chuẩn Trình độ (Goals)
(Goal description) đầu ra năng lực
(Học phần này trang bị cho sinh viên) CTĐT G1
Có kiến thức cơ bản về kinh tế học để giải quyết các vấn 1.1 2 đề kinh tế 1.2 3 G2
Kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề về 2.1 3 sản xuất kinh doanh.
8. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn Mô tả Chuẩn Trình độ đầu ra đầu ra năng lực HP
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể) CTĐT
G1 G1.1 Giải thích được các thuật ngữ cơ bản trong kinh tế. 1.1 2
Tính toán được trạng thái cân bằng trong một nền kinh
G1.2 tế để từ đó phân tích được tác động của chính phủ trên 1.2 3 thị trường.
Tính toán được sự lựa chọn của người tiêu dùng, lựa
G1.3 chọn điểm sản xuất của nhà sản xuất trong mỗi loại thị 1.2 3 trường khác nhau.
G1.4 Xác định được các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế 1.2 3
G1.5 Tính toán được sự cân bằng ở thị trường hàng hóa, thị 1.2 3 1 trường tiền tệ
Thực hiện được các bước để giải một bài toán kinh tế G2 G2.1 2.1 3 trong tình huống cụ thể 9. Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà, bài kiểm tra phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ. 10.
Nội dung chi tiết môn học: Chuẩn Trình Phương Phương đầu ra độ Tuần Nội dung pháp pháp môn năng dạy học đánh giá học lực
Chương 1: Khái quát kinh tế học
A./Các nội dung GD chính trên lớp (4) G1.1 2 Đàm Trả lời
Nội dung GD lý thuyết: thoại câu hỏi
+ Khái niệm kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế ngắn
vĩ mô và mối quan hệ, kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc.
+ Các vấn đề cơ bản của kinh tế học: 1 -
Sự khan hiếm và sự lựa chọn - Nguyên tắc lựa chọn -
Đường giới hạn khả năng sản xuất - Chi phí cơ hội - Các mô hình kinh tế
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.1 2 Nêu và Trả lời
Tìm hiểu thêm về các mô hình kinh tế giải câu hỏi
Làm bài tập về đường giới hạn khả năng sản quyết ngắn xuất, chi phí cơ hội vấn đề
Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị trường
A./Các nội dung GD chính trên lớp (4) G1.1 2 - Đàm Đánh giá
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 thoại qua tình + Cầu - Nêu và huống - Các khái niệm giải học tập
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu quyết - Sự co giãn của cầu vấn đề 2
- Cầu cá nhân và cầu thị trường + Cung - Các khái niệm
- Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung - Sự co giãn của cung
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Đọc trước các hình thức điều tiết của nhà nước G2.1 3 giải câu hỏi vào thị trường quyết ngắn
Làm bài tập về cung cầu vấn đề
Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị 3 trường (tiếp theo) 2
A./Các nội dung GD chính trên lớp (4) G1.1 2 - Đàm Đánh giá
Nội dung GD lý thuyết: thoại qua tình + Cân bằng cung cầu G1.2 3 - Làm huống
- Điểm cân bằng thị trường việc học tập
- Sự dịch chuyển điểm cân bằng thị trường nhóm
- Can thiệp của chính phủ vào thị trường: giá trần, giá sàn, thuế Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm bài tập về cung cầu, thuế, giá trần, giá sàn G2.1 3 giải câu hỏi quyết ngắn vấn đề
Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Nêu và huống + Các khái niệm giải học tập - Hữu dụng quyết - Tổng hữu dụng vấn đề - Hữu dụng biên
- Mối quan hệ giữa tổng hữu dụng và hữu 4 dụng biên
+ Phân tích đường đẳng ích và đường ngân sách - Đường bàng quang - Đường ngân sách
+ Cân bằng tiêu dùng (lựa chọn tiêu dùng tối ưu)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời giải câu hỏi
Làm bài tập về hữu dụng, tìm điểm tiêu dùng G2.1 3 quyết ngắn tối ưu vấn đề 5
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Nêu và huống + Lý thuyết sản xuất giải học tập -
Cái khái niệm về yếu tố sản xuất cố quyết
định, yếu tố sản xuất biến đổi, ngắn hạn vấn đề
và dài hạn trong sản xuất - Hàm sản xuất - Năng suất trung bình - Năng suất biên 3 -
Phối hợp đầu vào để có chi phí thấp
nhất hoặc sản lượng tối đa Đường đẳng lượng Đường đẳng phí
Phối hợp đầu vào tối ưu G1.2 3 Nêu và Trả lời
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G2.1 3 giải câu hỏi
Làm bài tập về tìm điểm sản xuất tối ưu quyết ngắn i vấn đề
Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản xuất (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (2) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống + Chi phí sản xuất luận học tập -
Các khái niệm: chi phí kế toán, chi phí nhóm cơ hội, chi phí kinh tế 6 -
Các loại chi phí tổng trong ngắn hạn -
Các loại chi phí đơn vị trong ngắn hạn -
Mối quan hệ giữa MC và AC -
Mối quan hệ giữa MC và AVC - Sản lượng tối ưu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G1.2 3 Nêu và Trả lời giải câu hỏi
Làm bài tập về tìm các loại chi phí sản xuất; G2.1 3 quyết ngắn tìm sản lượng tối ưu. vấn đề 6
Kiểm tra lần 1 (2)
Chương 5: Các loại thị trường A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống
+ Các khái niệm về doanh thu và lợi nhuận luận học tập
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhóm -
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh 7 hoàn hảo -
Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo -
Hành vi của doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời giải câu hỏi
Làm bài tập về tìm mức sản lượng để tối đa hóa G2.1 3 quyết ngắn i
lợi nhuận; điểm hòa vốn; điểm ngừng sản xuất. vấn đề 8
Chương 5: Các loại thị trường (tiếp theo) 4 A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 2 - Thảo huống
+ Thị trường độc quyền hoàn hảo luận học tập G1.2 3 -
Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm hoàn hảo -
Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị
trường độc quyền hoàn hảo -
Các lý do dẫn đến độc quyền hoàn hảo -
Hành vi của các doanh nghiệp trong thị
trường độc quyền hoàn hảo
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm bài tập về tìm mức sản lượng để tối đa hóa G2.1 3 giải câu hỏi
lợi nhuận; tối đa hóa doanh thu; mở rộng thị quyết ngắn
trường mà không bị lỗ, lợi nhuận định mức vấn đề
theo chi phí, đánh thuế với DN độc quyền
Chương 6: Sản lượng quốc gia A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.1 2 - Thảo huống
+ Mục tiêu và công cụ vĩ mô luận học tập G1.2 3 - Mục tiêu nhóm - Công cụ
+ Khái niệm về các thành tố trong tính toán sản 9 lượng quốc gia
+ Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
và Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) -
Tổng sản phẩm quốc nội -
Tổng sản phẩm quốc dân - Phân biệt GDP và GNP
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời giải câu hỏi
Làm các bài tập về tìm GDP, GNP và các chỉ G2.1 3 quyết ngắn tiêu khác vấn đề
Chương 6: Sản lượng quốc gia (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống
+ Tính toán các chỉ tiêu kinh tế: GDP, GNP, luận học tập 10 NIA, NNP, NDP, NI, PI, DI nhóm
+ Sơ đồ chu chuyển kinh tế
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm các bài tập về tìm GDP, GNP và các chỉ G2.1 3 giải câu hỏi quyết ngắn tiêu khác vấn đề 5
Chương 7: Tổng cung - tổng cầu và cân bằng sản lượng quốc gia A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống + Tổng cung, tổng cầu luận học tập - Sản lượng tiềm năng nhóm -
Tỉ lệ thất nghiệp theo định luật OKUN - Tổng cung, tổng cầu -
Cân bằng của tổng cung – tổng cầu
+ Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình 11 kinh tế đơn giản -
Tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư -
Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế đơn giản - Số nhân tổng cầu -
Tình trạng cán cân ngoại thương, tình
trạng ngân sách khi sản lượng cân bằng
- Sự thay đổi của điểm cân bằng
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm các bài tập về xác định sản lượng cân G2.1 3 giải câu hỏi
bằng, tình trạng cán cân ngoại thương, tình quyết ngắn
trạng ngân sách trong mô hình kinh tế giản đơn vấn đề 12
Kiểm tra lần 2 (2) 12
Chương 7: Tổng cung - tổng cầu và cân bằng
sản lượng quốc gia (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (2) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống
+ Xác định sản lượng cần bằng trong mô hình luận học tập
kinh tế đóng có chính phủ nhóm - Chi tiêu chính phủ, thuế -
Xác định sản lượng cân bằng trong mô
hình kinh tế đóng có chính phủ - Số nhân tổng cầu -
Tình trạng cán cân ngoại thương, tình
trạng ngân sách khi sản lượng cân bằng
- Sự thay đổi của điểm cân bằng
+ Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế mở - Nhập khẩu, Xuất khẩu -
Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế mở - Số nhân tổng cầu -
Tình trạng cán cân ngoại thương, tình
trạng ngân sách khi sản lượng cân bằng -
Sự thay đổi của điểm cân bằng 6 + Chính sách tài khóa
+ Định lượng của chính sách tài khóa
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm các bài tập về sản lượng cân bằng, tình G2.1 3 giải câu hỏi
trạng cán cân ngoại thương, tình trạng ngân quyết ngắn
sách trong mô hình kinh tế đóng, có chính phủ vấn đề
và mô hình kinh tế mở, có chính phủ, chính sách tài khóa
Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống + Tiền tệ luận học tập - Khái niệm tiền nhóm - Chức năng của tiền -
Các hình thái biểu hiện của tiền - Khối lượng tiền + Ngân hàng 13 -
Ngân hàng TW và chức năng của ngân hàng TW -
Ngân hàng thương mại và chức năng
của ngân hàng thương mại -
Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ -
Công cụ làm thay đổi khối lượng tiền của ngân hàng TW
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời giải câu hỏi
Đọc trước về thị trường tiền tệ và chính sách G2.1 3 quyết ngắn tiền tệ vấn đề 14
Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 2 - Đàm Đánh giá (4) thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 3 - Thảo huống + Thị trường tiền tệ luận học tập - Cung tiền nhóm - Cầu tiền -
Cân bằng thị trường tiền tệ + Chính sách tiền tệ -
Khái niệm chính sách tiền tệ -
Các công cụ của chính sách tiền tệ -
Tác động của chính sách tiền tệ
- Định lượng cho chính sách tiền tệ
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) G1.2 3 Nêu và Trả lời
Làm các bài tập về sản lượng cân bằng quốc G2.1 3 giải câu hỏi
gia khi có sự tác động của lãi suất và chính quyết ngắn vấn đề 7 sách tiền tệ 15 Chương 9: (4)
Lạm phát và thất nghiệp A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: G1.1 - Đàm Đánh giá (4) 2 thoại qua tình
Nội dung GD lý thuyết: - Thảo huống + Lạm phát luận học tập - Khái niệm nhóm - Phân loại lạm phát -
Tác động của lạm phát - Cách khắc phục + Thất nghiệp - Khái niệm - Phân loại lạm phát -
Tác động của lạm phát - Cách khắc phục
+ Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp + Ôn tập chung G1.1 2 Nêu và Trả lời
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) giải câu hỏi
Đọc bài về lạm phát và thất nghiệp quyết ngắn vấn đề 11.
Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10 -
Kế hoạch kiểm tra như sau: Chuẩn Trình Phương Công Tỉ Hình thức Thời Nội dung đầu ra độ pháp cụ lệ điểm đánh năng đánh KT (%) KT giá lực giá Bài kiểm tra lớn 35
- Giải thích được các thuật ngữ Tuần G1.1 2 Bài luận Câu 17,5 cơ bản trong kinh tế. 6 G1.2 3 hỏi
- Hệ thống kiến thức, phân tích, (Có G2.1 3
đánh giá và giải quyết được trạng báo
thái cân bằng trong một nền kinh trước)
tế để từ đó phân tích được tác
KT#1 động của chính phủ trên thị trường
- Hệ thống kiến thức; phân tích,
đánh giá và trình bày được sự lựa
chọn của người tiêu dùng, lựa
chọn điểm sản xuất của nhà sản
xuất trong mỗi loại thị trường khác nhau
KT#2 - Hệ thống kiến thức; phân tích, Tuần G1.1 2 Bài luận Câu 17,5
đánh giá và trình bày được sự lựa 12 G1.2 3 hỏi
chọn điểm sản xuất của nhà sản (Có 8
xuất trong mỗi loại thị trường báo G2.1 3 khác nhau. trước)
- Xác định được các chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế.
- Tính toán được sản lượng cân
bằng quốc gia và phân tích sự
điều tiết của chính phủ bằng công cụ chính sách tài khóa. Bài kiểm tra online 15
Kiểm tra kiến thức sau bài học – Tuần G1.1 2 Trắc Câu 3 bài 3-14 G1.2 3 nghiệm hỏi online Thi cuối kỳ 50
- Hệ thống kiến thức; phân tích, G1.1 2 Trắc Câu
đánh giá và giải quyết các vấn đề G1.2 3 nghiệm hỏi
về cung cầu, thuế, giá trần, giá G2.1 3 sàn.
- Hệ thống kiến thức; phân tích,
đánh giá và giải quyết các vấn đề
về phản ứng của doanh nghiệp
trong từng loại thị trường.
- Hệ thống kiến thức; phân tích,
đánh giá và giải quyết các vấn đề
về tính toán các chỉ tiêu của nền kinh tế.
- Hệ thống kiến thức; tính toán
được sản lượng cân bằng quốc
gia và phân tích sự điều tiết của
chính phủ bằng công cụ chính
sách tiền tệ, chính sách tài khóa. 12. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Vân, Huỳnh Thị Cẩm Tú, Phan Thị
Kim Phương, Kinh tế học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, 2013.
2. TS. Trần Đăng Thịnh (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Vân, Trương Thị Hòa, Nguyễn Thị
Thanh Thúy, Phan Thị Kim Phương, Bài tập Kinh tế học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, 2016.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Gregory Mankiw, Principles of Economics, 2014
2. PGS. TS Lê Bảo Lâm, Kinh tế học vi mô, NXB. Thống kê, 2005
3. TS Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô, NXB. Thống kê, 2006
4. PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh
tế vi mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007. 5. TS. Dương Tấn Diệp, , NXB Thống kê, 2007
Bài tập Kinh tế học vĩ mô 13.
Ngày phê duyệt lần đầu: 27/03/2013 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn 9 (đã ký) (đã ký) (đã ký) Trần Đăng Thịnh Nguyễn Khắc Hiếu
Nguyễn Thị Thanh Vân 15.
Tiến trình cập nhật ĐCCT Lần 1: 6/2013
<người cập nhật ký
- Điều chỉnh hình thức đánh giá từ 01 bài kiểm tra lên 02 bài kiểm tra và ghi rõ họ tên)
và hoạt động nhóm trong suốt quá trình học. Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn: Lần 2: 6/2014
<người cập nhật ký
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra môn học còn cấp độ 2. và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn: Lần 3: 6/2016
<người cập nhật ký
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra chương trình đào tạo. và ghi rõ họ tên)
- Bỏ chương 9 “Mô hình IS-LM” Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn: Lần 4: 3/2018
<người cập nhật ký
- Điều chỉnh theo mẫu đề cương mới của chương trình 125 tín chỉ và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn: Lần 5: 9/2020
<người cập nhật ký
- Điều chỉnh chuẩn đầu ra (bỏ chuẩn 2.3) và ghi rõ họ tên)
- Thêm chương Lạm phát và Thất nghiệp Nguyễn Thị Thanh Vân Tổ trưởng Bộ môn: 10