-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Thực Tập Tốt Nghiệp Internship - Tiếng anh Nâng cao 1 | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông qua quá trình thực tập để giúp sinh viên củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. Bước đầu kết hợp giữa lý luận đã học tại trường với thực tiễn, vận dụng lý luận để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra , từ đó có định hướng để thực hiện công trình nghiên cứu cá nhân và của nhóm (chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Tiếng Anh (HCMCOU) 38 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Đề Cương Chi Tiết Học Phần Thực Tập Tốt Nghiệp Internship - Tiếng anh Nâng cao 1 | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông qua quá trình thực tập để giúp sinh viên củng cố thêm về nhận thức lý luận và tiếp cận với thực tiễn quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. Bước đầu kết hợp giữa lý luận đã học tại trường với thực tiễn, vận dụng lý luận để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra , từ đó có định hướng để thực hiện công trình nghiên cứu cá nhân và của nhóm (chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Tiếng Anh (HCMCOU) 38 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA QUẢN TRỊ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC
PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP INTERNSHIP Năm 2017 lOMoARcPSD|46342985
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----- ----- ----- -----
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP INTERNSHIP
Mã số Học phần/Course Code: BB34201 1. Thông tin chung Tên học phần
: Thực tập tốt nghiệp (Internship) Số tín chỉ : 06 Tổng số tiết: 90
Học phần học trước : Tất cả các học phần cơ sở ngành và chuyên ngành của năm học thứ 4 Loại học phần : Học phần thực hành Đơn vị phụ trách : Khoa Quản trị 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1. Mục đích:
Việc tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp (TTTN) tại các doanh nghiệp nhằm các mục đích sau: -
Thông qua quá trình thực tập để giúp sinh viên củng cố thêm về nhận thức lý luận và
tiếp cận với thực tiễn quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. -
Bước đầu kết hợp giữa lý luận đã học tại trường với thực tiễn, vận dụng lý luận để giải
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra , từ đó có định hướng để thực hiện công trình
nghiên cứu cá nhân và của nhóm (chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp) -
Tìm hiểu về tổ chức và bộ máy hoạt động của doanh nghiệp, xu thế phát triển của các
doanh nghiệp trong tương lai. -
Tiếp tục xây dựng phương pháp học tập và hình thành phong cách làm việc của một
cán bộ làm công việc quản trị kinh doanh trong tương lai: khoa học, chủ động, sáng
tạo, có kế hoạch và có tính kỉ luật cao .2.2. Yêu cầu:
Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, sinh viên phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu sau đây: -
Nghiêm túc thực hiện kế hoạch thực tập của nhà trường và kỉ luật lao động của doanh
nghiệp nơi thực tập. Không vi phạm nội qui cơ quan và kế hoạch thựctập -
Chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch thực tập của cá nhân trên cơ sở kế hoạch
của nhà trường, và thực hiện nghiêm túc theo sự bố trí của doanh nghiệp thựctập. -
Rèn luyện được các phương pháp và kĩ năng nghề nghiệp trong quá trình thực tập, gắn
kết được lý thuyết với thực hành, quan hệ tốt đối với cơ sở thựctập 1 lOMoARcPSD|46342985 -
Phải bám sát kế hoạch thực tập và nội dung đề cương thực tập do Giáo viên hướng dẫn biênsoạn. -
Phải tranh thủ sự chỉ đạo của giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của cơ sở thực tập
theo phương châm: chủ động, sáng tạo, linh hoạt và khắc phục khókhăn. -
Phải hoàn thành đầy đủ và đúng hạn các báo cáo liên quan đến quá trình thực tập và
kiểm soát tiến độ thực tập.
3. NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3.1 Tìm hiểu và nghiên cứu khái quát các vấn đề mang tính tổngquan -
Môi trường hoạt động của doanh nghiệp và khách hàng nói chung, chức năng nhiệm vụ
của các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp, môi trường hoạt động của doanh nghiệp và
khách hàng nói chung, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp -
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức doanh nghiệp -
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh - Nội quy công ty
3.2 Tìm hiểu một số nghiệp vụ theo chuyên ngành đào tạo
Tùy theo đặc điểm và điều kiện của mỗi doanh nghiệp, sinh viên có thể lựa chọn cho
mình một lĩnh vực để tập trung đi sâu tìm hiểu và phân tích. Sau đây là nội dung cụ thể của một số lĩnh vực điển hình
Một số nghiệp vụ theo chuyên ngành đào tạo
Nghiệp vụ Quản trị chiến lược, Quản trị chất lượng, Quản trị sản xuất, Kế hoạch kinh
doanh, Quản trị nhân sự, Văn hóa Doanh nghiệp, Quản trị kênh phân phối, Nghiên cứu hành vi
tiêu dùng, Chăm sóc khách hàng, Quản trị quan hệ khách hàng…
Lĩnh vực quản trị kinh doanh -
Cách thức phân định chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phân hệ khác nhau trong
doanh nghiệp; Các cơ chế nhằm phối hợp sự liên kết các hoạt động khác nhau của doanh
nghiệp để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp. -
Cách thức lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thuộc các lĩnh vực hoạt động khác
nhau của doanh nghiệp như kế hoạch nhân sự, kế hoạch chiến lược, kế hoạch marketing,
kế hoạch sản phẩm, kế hoạch dự trữ, vv.. -
Cách thức tiến hành các hoạt động quản trị sản xuất, dự báo nhu cầu sản phẩm, quyết
định lựa chọn công suất, quản trị nguyên vật liệu, quản trị hàng dự trữ, bố trí mặt bằng và điều độ sản xuất. -
Cách thức xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý theo tiêu chuẩn ISO tại doanh nghiệp. -
Mô hình, phương pháp thu thập và xử lý thông tin trong doanh nghiệp. -
Hệ thống truyền thông trong doanh nghiệp. -
Quy trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Lĩnh vực Quản trị Marketing 2 lOMoARcPSD|46342985 -
Cách thức tổ chức và hoạt động của bộ phận Quản trị Marketing tại doanh nghiệp -
Cách thức nghiên cứu về các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp -
Mạng lưới và đặc điểm khách hàng, khách hàng mục tiêu, đặc điểm hành vi của khách hàng -
Quy trình xây dựng, vận hành mạng lưới phân phối và kênh phân phối sản phẩm - Xây dựng chính sách giá -
Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Lĩnh vực Quản trị tài chính -
Hiểu được công việc quản trị tài chính doanh nghiệp, nội dung và mục tiêu quản trị tài
chính doanh nghiệp, sự ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động tài chính; -
Đọc, hiểu và sử dụng các báo cáo tài chính doanh nghiệp trong quản trị doanh nghiệp:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, theo giác
độ quản trị tài chính doanh nghiệp; -
Phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính cơ bản; -
Sử dụng các chỉ số, các đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, các công cụ lãi suất và
phân tích điểm hoà vốn để áp dụng trong thực tiễn quản trị kinh doanh; -
Sử dụng thông tin kế toán để ra các quyết định về điều chỉnh chi phí, giá cả, khối lượng,
lợi nhuận, mặt hàng, bộ phận kinh doanh và một số quyết định khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận;
Lĩnh vự QT nhân sự -
Nắm bắt quy trình công việc quản trị nhân sự tại đơn vị. -
Nắm vững hệ thống văn bảng biểu mẫu về quản trị nhân sự được thực hiên tại đơn vị -
Hiểu và vận dụng được các công cụ phân tích công việc trong điều kiện cụ thể của đơn vị -
Tìm hiểu và thực hành các nghiệp vụ tuyển dụng -
Tìm hiểu và thực hành các nghiệp vụ đào tạo và phát triển nhân lực -
Tìm hiểu và thực hành các nghiệp vụ đánh giá thành tích công việc -
Tìm hiểu và thực hành các nghiệp vụ tính lương và thanh toán lương cho người lao động
4. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
4.1 Lập kế hoạch làm việc -
Dựa trên đề cương này, sinh viên phải tự lập kế hoạch thực tập cho giai đoạn thực
tập để làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá. Sinh viên có thể tham khảo các mẫu đề
cương chi tiết do Khoa cung cấp trong phần phụ lục để lậpkế hoạch phù hợp với điều
kiện thực tập của bảnthân. -
Trong tuần đầu của mỗi giai đoạn thực tập sinh viên phải lập xong kế hoạch của mình
và trình cho người hướng dẫn tại doanh nghiệp chấp thuận, sau đó nộp cho GVHD củaKhoa. -
Ngoài ra sinh viên cần ghi chép nhật ký thực tập để làm cơ sở cho việc thực hiện kế 3 lOMoARcPSD|46342985
hoạch TT và kiểm soát quá trình TT của SV tại DN
4.2 Báo cáo kết quả thực tập
Sinh viên thực hiện viết báo cáo theo mẫu và nộp cho GVHD đúng thời hạn. Báo cáo
phải được người hướng dẫn tại doanh nghiệp đọc và xác nhận. Báo cáo gồm: Nhật ký thực
tập, báo cáo thực tập tốt nghiệp, phiếu đánh giá của DN.
4.3 Đánh giá kết quả thực tập -
Kiểm tra và đánh giá định kỳ: Từng cá nhân thực hiện (có hướng dẫn kèm theo) (nhật ký,
kế hoạch thực tập cá nhân) -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Từng cá nhân thực hiện (có hướng dẫn kèm theo)
Tiêu chí đánh giá dựa theo tiêu chí đánh giá thực tập tốt nghiệp nhà trường đã ban hành. Kết
quả đánh giá dựa trên các yêu cầu sau: - Nộp báo cáo đúng hạn -
Nộp báo cáo đầy đủ (về số loại báo cáo và nội dung từng báo cáo) -
Chất lượng của báo cáo.
5. MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4 lOMoARcPSD|46342985
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tại Công ty………………………………..
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty... 1.1.1. Bối cảnh ra đời
1.1.2. Các giai đoạn phát triển
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty... 1.2.1. Chức năng 1.2.2. Nhiệm vụ
1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty...
1.3.1. Mô hình tổ chức & quản lý
1.3.2. Đặc điểm của mô hình
1.3.3. Mối quan hệ của các bộ phận trong mô hình tổ chức.
1.4 Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty 1.4.1. Môi trường vĩ mô 1.4.2. Môi trường vi mô
1.5 Các nguồn lực kinh doanh của Công ty 1.5.1. Nguồn nhân lực 1.5.2. Cơ sở vật chất
1.5.3. Nguồn lực về vốn
1.6 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty... 1.6.1. Thuận lợi 1.6.2. Khó khăn
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM
….ĐẾN NĂM …. (3 NĂM GẦN NHẤT)
2.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh & các sản phẩm kinh doanh
2.2 Đặc điểm thị trường
2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh (lập bảng và nhận xét)
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh (lập bảng và nhận xét) từ năm …đến …năm…
2.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh (lập bảng và nhận xét) từ năm …đến …năm…
2.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh phân theo sản phẩm (lập bảng và nhận xét) từ năm … đến…năm…
2.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh phân theo thị trường (lập bảng và nhận xét) từ năm … đến…năm… 5 lOMoARcPSD|46342985
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0909 232 620
TẢI FLIE TÀI LIỆU – BAOCAOTHUCTAP.NET
2.5 Phân tích một lĩnh vực cụ thể mà sinh viên đã chọn ở phần 2 (phần 2- Phần nôi dung thực tập
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3.1. Bài học kinh nghiệm (đứng ở góc độ là người quản lý tại lĩnh vực đã phân tích ở chương 2)
3.2. Những ý kiến đề xuất đối với đơn vị thực tập: Dựa vào những bào học kinh nghiệm ở trên để nêu ý kiến đề xuất
3.2.1. Đối với doanh nghiệp
3.2.2. Đối với nhà trường
KẾT LUẬN (TRANG CUỐI)
- Tóm tắt bài học sau thời gian thực tập.
- Có lời cám ơn đơn vị thực tập, Cán bộ phòng (kinh doanh) trực tiếp hướng dẫn
Xác nhận của người Sinh viên thực tập
hướng dẫn tại doanh nghiệp 6