Đề cương chi tiết môn học: giáo dục học đại cương (GDĐC 40.21.10) | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Môn Giáo dục học thuộc khối kiến thức KHXH&NV trong phần: Kiến thức Giáo dục đại cương- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn giáo dục học đại cương (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, chức năng của giáo dục; những khái niệm cơ bản của giáo dục; Giáo dục và sự phát triển nhân cách, các yếu tố tác động đến sự phát triển nhân cách; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
- học phần: GDĐC 40.21.10
- Số tín chỉ: 3
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cử nhân, hình thức đào tạo: Chính
quy tập trung
- Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng thuyết : 35 tiết
+ Thảo luận, bài tập trên lớp : 10 tiết
+ Thực hành, thực tập : 0 tiết
+ Tự học : 90 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa hội học &Phát triển -
HVCTKV1
2. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
- Môn Giáo dục học thuộc khối kiến thức KHXH&NV trong phần: Kiến
thức Giáo dục đại cương
- Cung cấp cho học viên những kiến thức bản về môn giáo dục học đại
cương (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, chức năng của giáo dục;
những khái niệm bản của giáo dục; Giáo dục sự phát triển nhân
cách, các yếu tố tác động đến sự phát triển nhân cách; Mục đích, nhiệm
vụ hệ thống giáo dục quốc dân; Con đường giáo dục phương pháp
giáo dục; luận về quản giáo dục; Nhà trường người giáo viên).
- Phát triển các kỹ năng phương pháp về t giáo dục bản thân giáo
dục đối tượng nhân đang quản phù hợp với sự phát triển nhân cách;
kỹ năng quản giáo dục tốt phù hợp với mục tiêu phát triển của địa
phương.
- thái độ chủ động, tích cực đối với quá trình học tập, ứng dụng
phương pháp tri thức giáo dục học trong thực tiễn của địa phương.
Môn Giáo dục học Đại cương quan hệ với các bộ môn khác trong
chương trình đào tạo cử nhân chính trị như: Triết học; Kinh tế chính trị
học; Chủ nghĩa hội khoa học; tưởng Hồ Chí Minh; Tâm học,
hội học.
3. Mục tiêu của học phần
- Về kiến thức:
Nhằm trang bị cho học viên những tri thức bản:
+ Nhận thức được Giáo dục một hoạt động bản của hội, Giáo dục
học một chuyên ngành của Khoa học Giáo dục
+ Hiểu được mối quan hệ giữa Giáo dục với sự phát triển hội
nhân
+ Nắm được mục đích hệ thống giáo dục quốc dân
+ Hiểu được những vấn đề bản của giáo dục như: bản chất của giáo
dục, các nguyên tắc giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục
các hình thức tổ chức giáo dục trong nhà trường.
+ Hiểu được quá trình giáo dục
+ Nắm chắc được luận về quản giáo dục; Nắm được công tác kiểm
tra đánh giá trong giáo dục
* Về kỹ năng:
- Giúp học viên:
+ khả năng vận dụng các tri thức giáo dục học để định hướng phát
triển nhân cách nhân những người trong cộng đồng
+ khả năng vận dụng kiến thức giáo dục học để góp phần phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân phù hợp.
+ khả năng phân tích được bản chất của giáo dục, phương pháp
giáo dục, kiểm tra đánh giá trong giáo dục tốt tổ chức giáo dục hiệu
quả;
+ khả năng quản giáo dục tốt, từ đó xây dựng được môi trường nhà
trường tốt, góp phần xây dựng địa phương.
* Về thái độ:
- Học viên cần:
+ Chủ động học tập, vận dụng phương pháp tri thức giáo dục học
trong hoạt động thực tiễn.
+ Tích cực góp phần xây dựng một hệ thống giáo dục khoa học, quản
ngành giáo dục đạt hiệu quả tốt góp phần phát triển quốc gia.
4. Phân bổ thời gian giảng dạy học phần
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy
học học phần
Tổng
Lên lớp
Tự học
(giờ)
thuyết
(tiết)
Thảo
luận
(tiết)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Chương 1. Nhập môn GDH
4
10
15
Chương 2. Nguyên PP
GD
4
10
15
Chương 3. GD & sự phát
triển
8
20
30
Chương 4. Hệ thống GD quốc
dân
4
10
15
Thảo luận 1
5
Chương 5. Các nội dung &
hình thức GD
4
1
10
15
Chương 6. Quá trình GD
4
1
10
15
Chương 7. Quản GD
7
3
20
30
Thảo luận 2
5
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy
học học phần
Tổng
Tổng
35
10
90
135
5. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học
phần
5.1. Kiểm tra, đánh giá quá trình:
- Điểm chuyên cần trọng số 30%, gồm:
+ Điểm đánh giá tham dự học tập trên lớp, tham gia phát biểu, thảo luận
xây dựng bài, semina: 10%;
+ Điểm đánh giá tự học: 20%.
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%.
5.2. Điểm thi kết thúc học phần: Điểm thi kết thúc học phần trọng số
50%.
- Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình
thức): tự luận
- Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: NHẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC
I. Giáo dục học một khoa học
1. Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục.
2. Tính chất của giáo dục
3. Chức năng hội bản của giáo dục
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học
1.Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
2. Nhiệm vụ của Giáo dục học
3. Những khái niệm bản của Giáo dục học
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, học viên
cần đọc từ trang 9 đến trang 28 cuốn tài liệu số 3 Giáo dục học Phạm Viết
Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu hỏi
sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Tính chất của giáo dục
được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã đọc vào vị trí công tác của học viên, chỉ
ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau nghe giảng thể hỏi ý
kiến giảng viên.
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay -dưới dạng
bút sau khi đọc từ trang 9 dến trang 28 tài liệu số 3 Giáo dục học Giáo
dục học Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày các chức năng hội bản của GD.
2. Hãy nêu nhiệm vụ của GDH.
CHƯƠNG II. NGUYÊN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA GIÁO DỤC HỌC
I. Nguyên giáo dục
1. Mục đích, mục tiêu của giáo dục
2. Nguyên nguyên tắc giáo dục
II. Phương pháp nghiên cứu của GDH
1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết:
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục
3. Nhóm phương pháp hỗ trợ-toán học
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 84 đến trang 96 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (Tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016. Đọc xong
trả lời câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Nhóm các
phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau thể
hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dưới dạng bút
sau khi đọc từ trang 84 đến trang 96 Tài liệu số 1 Giáo dục học (tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày mục tiêu của GD.
2. Để đạt những mục tiêu đó GD cần theo những nguyên nào?
CHƯƠNG III. GIÁO DỤC SỰ PHÁT TRIỂN
I. Giáo dục sự phát triển hội
1. Khái niệm sự phát triển sự phát triển hội
2. Tính quy định của hội đối với giáo dục
3. Giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực
4. Các xu thế thời đại ảnh hưởng của chúng đến giáo dục
II. Giáo dục sự phát triển nhân
1. “Sự phát triển nhân” các khái niệm liên quan
2. Vai trò của di truyền - bẩm sinh
3. Vai trò của môi trường hội
4. Vai trò của hoạt động chủ thể
5. Vai trò chủ đạo của giáo dục
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
- Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (20h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 31 đến trang 76 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (tập 1), Trần
Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016. Đọc xong trả lời
câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các xu thế thời đại
ảnh hưởng của chúng đến giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
thể hỏi ý kiến giảng viên.
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút
sau khi đọc từ trang 31 đến trang 76 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (tập
1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày tính quy định của hội đối với GD.
2. Làm vai trò chủ đạo của GD đối với sự phát triển nhân cách cá nhân.
CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
I. Khái lược về hệ thống giáo dục quốc dân
1. Khái niệm hệ thống Giáo dục quốc dân
2. Định hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
3. Các nhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân
II. hình hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
1. Khái quát lịch sử hệ thống GDQD
2. Các bậc học của hệ thống GDQD
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 50 đến trang 65 tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm Viết Vượng,
Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu hỏi sau để
chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các nhiệm vụ của hệ thống giáo
dục quốc dân của đất nước đồng chí được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút
sau khi đã đọc từ trang 50 đến trang 65 tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm
Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phầm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày các nhiệm vụ của hệ thống GDQD.
2. Hãy nêu các bậc học của hệ thống GDQDVN
CHƯƠNG V. CÁC NỘI DUNG HÌNH THỨC GIÁO DỤC
I. Các nội dung giáo dục
1. Khái quát về nội dung giáo dục
2. Môn học, kế hoạch, chương trình giáo dục giáo trình
3. Phương hướng xây dựng nội dung giáo dục
II.Các hình thức giáo dục
1. Khái niệm về hình thức tổ chức giáo dục
2. Bài học giờ học trong hình thức tổ chức giáo dục
3. Tổ chức thực hiện giáo dục bằng dạy học
4. Công tác chuẩn bị lên lớp của nhà giáo dục
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 168 đến trang 178 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (Tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016. Đọc xong
trả lời câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Tổ chức
thực hiện giáo dục bằng dạy học được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút
sau khi đã đọc từ trang 168 đến trang 178 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học
(Tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày khái quát về nội dung GD.
2. Hãy nêu các hình thức thực hiện GD.
CHƯƠNG 6. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. Bản chất của quá trình giáo dục
1. Khái niệm quá trình giáo dục
2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
3. Đặc điểm của quá trình giáo dục
4. Bản chất cốt lõi của quá trình giáo dục
II. Động lực các bước của quá trình giáo dục
1. Động lực của quá trình giáo dục
2. Logic của quá trình giáo dục
3. Tính quy luật của quá trình giáo dục
4. Các bước của quá trình giáo dục
5. Tự giáo dục giáo dục lại
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 6 đến trang 21 cuốn tài liệu số 2 Giáo dục học (tập 2), Trần
Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016. Đọc xong trả lời
câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các bước của quá
trình giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút
sau khi đã đọc tài liệu từ trang 6 đến trang 21 cuốn tài liệu số 2 Giáo dục
học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày khái niệm quá trình GD.
2. Hãy nêu các bước của quá trình GD.
Chương 7: QUẢN GIÁO DỤC
I. Khái niệm nguyên tắc quản giáo dục
1. Khái niệm về QLGD
2. Bộ máy quản nhà trường
3. Mục đích của quản nhà trường
4. Các nguyên tắc quản giáo dục.
II. Phương thức quản giáo dục
1. Nội dung phương thức quản nhà trường
2. Mối quan hệ quản lý.
3. Tính quy luật của sự vận hành bộ máy quản
4. Một số yêu cầu đối với người quản giáo dục hiện nay
III. Đánh giá trong giáo dục
1. Một số khái niệm bản
2. Chất lượng giáo dục sự đánh giá của hội đối với giáo dục
3. Sự đánh giá kết quả giáo dục
* Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017
-Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học
Quốc gia Nội, 1997
2. luận dạy học đại học, Đặng Hoạt chủ biên, NXB Đại học
phạm, 2003
3. Quản nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (20h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, học viên
đọc từ trang 362 đến trang 372 cuốn tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm
Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu
hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Chất lượng giáo dục
sự đánh giá của hội đối với giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút
sau khi đã đọc tài liệu từ trang 362 đến trang 372 cuốn tài liệu số 3 Giáo
dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học phạm, 2017 sau
khi đọc xong từ trang 262 đến trang 272 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học
(tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp
khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các nguyên tắc của QLGD.
2. Nêu một số yêu cầu đối với người QLGD hiện nay.
3. Đánh giá GD thường dựa trên những sở nào?
* Nhiệm vụ của học viên
- Đọc nghiên cứu nội dung giáo trình, đề cương chi tiết của học phần,
các tài liệu yêu cầu trong đề cương trước khi lên lớp.
- Nghiên cứu nội dung học tập liên hệ với thực tiễn công tác sau khi
nghe giảng, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp mỗi bài của học
phần.
- Chuẩn bị sản phẩn tự học của mỗi bài trước khi bài học bắt đầu.
- Dự học trên lớp, các buổi thảo luận.
- Chuẩn bị nội dung phục vụ các buổi thảo luận trên lớp (nội dung, hình
thức, cách thức).
- Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm việc nhóm.
- Chuẩn bị các dụng cụ học tập, phần mềm tin học,…để học tập (nếu có).
8. Nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy học phần
- Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật để tổ chức giảng dạy.
- Tổ chức giảng dạy thảo luận theo đề cương, kế hoạch bài giảng theo
quy định.
- Đọc các sản phẩm tự học của học viên để tổ chức dạy học đánh giá
chuyên cần của học viên.
- Giải đáp những vấn đề của học viên đề nghị gắn với nội dung học phần.
Nguồn: Khoa hội học Phát triển
| 1/15

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Mã học phần: GDĐC 40.21.10 - Số tín chỉ: 3
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Cử nhân, hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
- Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): Bắt buộc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 35 tiết
+ Thảo luận, bài tập trên lớp : 10 tiết + Thực hành, thực tập : 0 tiết + Tự học : 90 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Xã hội học &Phát triển - HVCTKV1
2. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
- Môn Giáo dục học thuộc khối kiến thức KHXH&NV trong phần: Kiến
thức Giáo dục đại cương
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn giáo dục học đại
cương (đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, chức năng của giáo dục;
những khái niệm cơ bản của giáo dục; Giáo dục và sự phát triển nhân
cách, các yếu tố tác động đến sự phát triển nhân cách; Mục đích, nhiệm
vụ và hệ thống giáo dục quốc dân; Con đường giáo dục và phương pháp
giáo dục; Lý luận về quản lý giáo dục; Nhà trường và người giáo viên).
- Phát triển các kỹ năng và phương pháp về tự giáo dục bản thân và giáo
dục đối tượng cá nhân đang quản lý phù hợp với sự phát triển nhân cách;
có kỹ năng quản lý giáo dục tốt phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương.
- Có thái độ chủ động, tích cực đối với quá trình học tập, ứng dụng
phương pháp và tri thức giáo dục học trong thực tiễn của địa phương.
Môn Giáo dục học Đại cương có quan hệ với các bộ môn khác trong
chương trình đào tạo cử nhân chính trị như: Triết học; Kinh tế chính trị
học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tâm lý học, Xã hội học.
3. Mục tiêu của học phần - Về kiến thức:
Nhằm trang bị cho học viên những tri thức cơ bản:
+ Nhận thức được Giáo dục là một hoạt động cơ bản của xã hội, Giáo dục
học là một chuyên ngành của Khoa học Giáo dục
+ Hiểu được mối quan hệ giữa Giáo dục với sự phát triển xã hội và cá nhân
+ Nắm được mục đích và hệ thống giáo dục quốc dân
+ Hiểu được những vấn đề cơ bản của giáo dục như: bản chất của giáo
dục, các nguyên tắc giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục
và các hình thức tổ chức giáo dục trong nhà trường.
+ Hiểu được quá trình giáo dục
+ Nắm chắc được lý luận về quản lý giáo dục; Nắm được công tác kiểm
tra và đánh giá trong giáo dục * Về kỹ năng: - Giúp học viên:
+ Có khả năng vận dụng các tri thức giáo dục học để định hướng phát
triển nhân cách cá nhân và những người trong cộng đồng
+ Có khả năng vận dụng kiến thức giáo dục học để góp phần phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân phù hợp.
+ Có khả năng phân tích được bản chất của giáo dục, có phương pháp
giáo dục, kiểm tra và đánh giá trong giáo dục tốt và tổ chức giáo dục hiệu quả;
+ Có khả năng quản lý giáo dục tốt, từ đó xây dựng được môi trường nhà
trường tốt, góp phần xây dựng địa phương. * Về thái độ: - Học viên cần:
+ Chủ động học tập, vận dụng phương pháp và tri thức giáo dục học
trong hoạt động thực tiễn.
+ Tích cực góp phần xây dựng một hệ thống giáo dục khoa học, quản lý
ngành giáo dục đạt hiệu quả tốt góp phần phát triển quốc gia.
4. Phân bổ thời gian giảng dạy học phần Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Tổng Tự học Lý Thảo thuyết luận (giờ) (tiết) (tiết) (1) (2) (3) (4) (5) Chương 1. Nhập môn GDH 4 10 15
Chương 2. Nguyên lý và PP4 10 15 GD
Chương 3. GD & sự phát8 20 30 triển
Chương 4. Hệ thống GD quốc4 10 15 dân Thảo luận 1 5
Chương 5. Các nội dung &4 1 10 15 hình thức GD Chương 6. Quá trình GD 4 1 10 15 Chương 7. Quản lý GD 7 3 20 30 Thảo luận 2 5 Hình thức tổ chức dạy Nội dung Tổng học học phần Tổng 35 10 90 135
5. Phương pháp, hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra, đánh giá quá trình:
- Điểm chuyên cần có trọng số 30%, gồm:
+ Điểm đánh giá tham dự học tập trên lớp, tham gia phát biểu, thảo luận xây dựng bài, semina: 10%;
+ Điểm đánh giá tự học: 20%.
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%.
5.2. Điểm thi kết thúc học phần: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 50%.
- Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự luận
- Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: NHẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC
I. Giáo dục học là một khoa học
1. Nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục.
2. Tính chất của giáo dục
3. Chức năng xã hội cơ bản của giáo dục
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Giáo dục học
1.Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học
2. Nhiệm vụ của Giáo dục học
3. Những khái niệm cơ bản của Giáo dục học * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, học viên
cần đọc từ trang 9 đến trang 28 cuốn tài liệu số 3 Giáo dục học Phạm Viết
Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu hỏi
sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Tính chất của giáo dục
được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã đọc vào vị trí công tác của học viên, chỉ
ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau nghe giảng có thể hỏi ý kiến giảng viên.
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay -dưới dạng
bút ký sau khi đọc từ trang 9 dến trang 28 tài liệu số 3 Giáo dục học Giáo
dục học Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày các chức năng xã hội cơ bản của GD.
2. Hãy nêu nhiệm vụ của GDH.
CHƯƠNG II. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC I. Nguyên lý giáo dục
1. Mục đích, mục tiêu của giáo dục
2. Nguyên lý và nguyên tắc giáo dục
II. Phương pháp nghiên cứu của GDH
1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục
3. Nhóm phương pháp hỗ trợ-toán học * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 84 đến trang 96 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (Tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016. Đọc xong
trả lời câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Nhóm các
phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau có thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dưới dạng bút
ký sau khi đọc từ trang 84 đến trang 96 Tài liệu số 1 Giáo dục học (tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày mục tiêu của GD.
2. Để đạt những mục tiêu đó GD cần theo những nguyên lý nào?
CHƯƠNG III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
I. Giáo dục và sự phát triển xã hội
1. Khái niệm sự phát triển và sự phát triển xã hội
2. Tính quy định của xã hội đối với giáo dục
3. Giáo dục và vấn đề phát triển nguồn nhân lực
4. Các xu thế thời đại và ảnh hưởng của chúng đến giáo dục
II. Giáo dục và sự phát triển cá nhân
1. “Sự phát triển cá nhân” và các khái niệm liên quan
2. Vai trò của di truyền - bẩm sinh
3. Vai trò của môi trường xã hội
4. Vai trò của hoạt động chủ thể
5. Vai trò chủ đạo của giáo dục * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 - Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (20h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 31 đến trang 76 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (tập 1), Trần
Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016. Đọc xong trả lời
câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các xu thế thời đại
và ảnh hưởng của chúng đến giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
có thể hỏi ý kiến giảng viên.
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút ký
sau khi đọc từ trang 31 đến trang 76 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (tập
1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày tính quy định của xã hội đối với GD.
2. Làm rõ vai trò chủ đạo của GD đối với sự phát triển nhân cách cá nhân.
CHƯƠNG IV. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
I. Khái lược về hệ thống giáo dục quốc dân
1. Khái niệm hệ thống Giáo dục quốc dân
2. Định hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
3. Các nhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân
II. Mô hình hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
1. Khái quát lịch sử hệ thống GDQD
2. Các bậc học của hệ thống GDQD * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 50 đến trang 65 tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm Viết Vượng,
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu hỏi sau để
chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các nhiệm vụ của hệ thống giáo
dục quốc dân của đất nước đồng chí được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
có thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút ký
sau khi đã đọc từ trang 50 đến trang 65 tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm
Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phầm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày các nhiệm vụ của hệ thống GDQD.
2. Hãy nêu các bậc học của hệ thống GDQDVN
CHƯƠNG V. CÁC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC I. Các nội dung giáo dục
1. Khái quát về nội dung giáo dục
2. Môn học, kế hoạch, chương trình giáo dục và giáo trình
3. Phương hướng xây dựng nội dung giáo dục
II.Các hình thức giáo dục
1. Khái niệm về hình thức tổ chức giáo dục
2. Bài học và giờ học trong hình thức tổ chức giáo dục
3. Tổ chức thực hiện giáo dục bằng dạy học
4. Công tác chuẩn bị lên lớp của nhà giáo dục * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 168 đến trang 178 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học (Tập 1),
Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016. Đọc xong
trả lời câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Tổ chức
thực hiện giáo dục bằng dạy học được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
có thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút ký
sau khi đã đọc từ trang 168 đến trang 178 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học
(Tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày khái quát về nội dung GD.
2. Hãy nêu các hình thức thực hiện GD.
CHƯƠNG 6. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC
I. Bản chất của quá trình giáo dục
1. Khái niệm quá trình giáo dục
2. Cấu trúc của quá trình giáo dục
3. Đặc điểm của quá trình giáo dục
4. Bản chất cốt lõi của quá trình giáo dục
II. Động lực và các bước của quá trình giáo dục
1. Động lực của quá trình giáo dục
2. Logic của quá trình giáo dục
3. Tính quy luật của quá trình giáo dục
4. Các bước của quá trình giáo dục
5. Tự giáo dục và giáo dục lại * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (10h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): Trước khi lên lớp, Học viên
đọc từ trang 6 đến trang 21 cuốn tài liệu số 2 Giáo dục học (tập 2), Trần
Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016. Đọc xong trả lời
câu hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Các bước của quá
trình giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
có thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút ký
sau khi đã đọc tài liệu từ trang 6 đến trang 21 cuốn tài liệu số 2 Giáo dục
học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm
* Câu hỏi ôn tập (Nêu từ 02 - 04 câu hỏi)
1. Trình bày khái niệm quá trình GD.
2. Hãy nêu các bước của quá trình GD.
Chương 7: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
I. Khái niệm và nguyên tắc quản lý giáo dục 1. Khái niệm về QLGD
2. Bộ máy quản lý nhà trường
3. Mục đích của quản lý nhà trường
4. Các nguyên tắc quản lý giáo dục.
II. Phương thức quản lý giáo dục
1. Nội dung và phương thức quản lý nhà trường 2. Mối quan hệ quản lý.
3. Tính quy luật của sự vận hành bộ máy quản lý
4. Một số yêu cầu đối với người quản lý giáo dục hiện nay
III. Đánh giá trong giáo dục
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Chất lượng giáo dục và sự đánh giá của xã hội đối với giáo dục
3. Sự đánh giá kết quả giáo dục * Tài liệu học tập - Tài liệu phải đọc
1. Giáo dục học (tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
2. Giáo dục học (tập 2), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
3. Giáo dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 -Tài liệu nên đọc:
1. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Đỗ Ngọc Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
2. Lý luận dạy học đại học, Đặng Vũ Hoạt chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2003
3. Quản lý nhà trường, Nguyễn Phúc Châu, NXB Đại học Sư phạm, 2010
* Tự học đối với học viên: (20h tự học)
- Yêu cầu đọc tài liệu (cụ thể tài liệu, trang): trước khi lên lớp, học viên
đọc từ trang 362 đến trang 372 cuốn tài liệu số 3 Giáo dục học, Phạm
Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017. Đọc xong trả lời câu
hỏi sau để chuẩn bị cho việc học tập chương mới: Chất lượng giáo dục và
sự đánh giá của xã hội đối với giáo dục được thể hiện như thế nào?
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học chương trước vào vị trí công tác
của học viên, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp. Hôm sau lên lớp
có thể hỏi ý kiến giảng viên
- Yêu cầu sản phẩm: Học viên viết từ 02 - 03 trang viết tay dạng bút ký
sau khi đã đọc tài liệu từ trang 362 đến trang 372 cuốn tài liệu số 3 Giáo
dục học, Phạm Viết Vượng, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2017 và sau
khi đọc xong từ trang 262 đến trang 272 cuốn tài liệu số 1 Giáo dục học
(tập 1), Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, 2016.
- Yêu cầu nộp sản phẩm và sử dụng sản phẩm: Học viên nộp sản phẩm
cho Cán bộ giảng dạy hoặc nộp về Khoa XHH&PT trước 01 ngày lên lớp và khoa chấm * Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các nguyên tắc của QLGD.
2. Nêu một số yêu cầu đối với người QLGD hiện nay.
3. Đánh giá GD thường dựa trên những cơ sở nào?
* Nhiệm vụ của học viên
- Đọc và nghiên cứu nội dung giáo trình, đề cương chi tiết của học phần,
các tài liệu yêu cầu trong đề cương trước khi lên lớp.
- Nghiên cứu nội dung học tập và liên hệ với thực tiễn công tác sau khi
nghe giảng, chỉ ra/đề nghị những vấn đề cần giải đáp mỗi bài của học phần.
- Chuẩn bị sản phẩn tự học của mỗi bài trước khi bài học bắt đầu.
- Dự học trên lớp, các buổi thảo luận.
- Chuẩn bị nội dung phục vụ các buổi thảo luận trên lớp (nội dung, hình thức, cách thức).
- Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm việc nhóm.
- Chuẩn bị các dụng cụ học tập, phần mềm tin học,…để học tập (nếu có).
8. Nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy học phần
- Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật để tổ chức giảng dạy.
- Tổ chức giảng dạy và thảo luận theo đề cương, kế hoạch bài giảng theo quy định.
- Đọc các sản phẩm tự học của học viên để tổ chức dạy học và đánh giá
chuyên cần của học viên.
- Giải đáp những vấn đề của học viên đề nghị gắn với nội dung học phần.
Nguồn: Khoa Xã hội học và Phát triển