Đề cương chi tiết môn luật kinh doanh | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nhận diện, phân tích, đánh giá được các hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm: thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền  tập trung kinh tế  pháp luật điều chỉnh đối với các hành vi này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT CẠNH TRANH
(DÀNH CHO CTĐT CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC,
NGÀNH LKD; CTĐT CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH LUẬT)
Nội, 2024
0
lOMoARcPSD|4 6342819
I. Thông tin về giảng viên
1.1. TS. Trần Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Nội
- Điện thoại: 024 3754. 8516; Email: tuta@vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật phá sản; Chính sách pháp
luật cạnh tranh.
1.2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Điệp
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Nội;
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Nội;
- Điện thoại: 024 3754. 8516; Email: dieptrongnguyen@yahoo.com;
- Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại; Luật phá sản; Luật cạnh
tranh; Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
1.3. PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Học viện Khoa học hội Viện Hàn lâm
Khoa học hội Việt Nam;
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Khoa học hội Viện Hàn lâm Khoa học
hội Việt Nam;
- Điện thoại: 091.5252.003; Email: khanhlaw75@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Luật so sánh, Luật thương mại, Luật p
sản, Luật cạnh tranh.
II. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Luật cạnh tranh
- học phần: BSL 2008
1
lOMoARcPSD|4 6342819
- Số tín chỉ: 02
- học phần tự chọn đối với CTĐT chuẩn trình độ đại học Ngành Luật
CTĐT chất lượng cao trình độ đại học Ngành Luật; học phần bắt buộc đối
với CTĐT chuẩn trình độ đại học Ngành Luật kinh doanh
- Học phần tiên quyết: Luật thương mại 2 (Mã HP: BSL2001)
- Các môn học kế tiếp:
- Phân bổ giờ n chỉ:
+ thuyết: 24
+ Thực hành: 0
+ Tự học: 06
III. Chuẩn đầu ra của Học phần:
Về kiến thức
1. Hiểu biết toàn diện về cạnh tranh, chính sách & pháp luật cạnh tranh;
2. Nhận diện, phân tích, đánh g được các hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm:
thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị t thống lĩnh thị trường, vị trí độc
quyền tập trung kinh tế pháp luật điều chỉnh đối với c hành vi này;
3. Nhận diện, phân tích, đánh giá được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
pháp luật điều chỉnh đối với các hành vi này;
4. Hiểu được các quy định về hình quản cạnh tranh VN; so sánh với
hình của một số nước trên thế giới;
5. Hiểu và vận dụng được các quy định về trình tự, thủ tục s tham gia của
các quan, tổ chức, nhân trong giải quyết vụ việc cạnh tranh (tố tụng
cạnh tranh);
6. Hiểu và vận dụng được quy định pháp luật về xử vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực tranh tranh, bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh
tranh gây ra.
7. Nhận thức, phân tích, đánh g được mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh với
các lĩnh vực pháp luật khác trong tổng thể môi trường pháp kinh doanh như:
2
lOMoARcPSD|4 6342819
Quy chế pháp thương nhân; pháp luật hợp đồng; pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng; pháp luật về sở hữu trí tuệ…Đồng thời, phát triển quy pháp
mang tính hệ thống khi giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan.
Về năng
1. Hình thành phát triển năng lực thu thập thông tin, năng tổng hợp, hệ
thống hóa các vấn đ trong mối quan hệ tổng thể; năng so sánh, phân tích,
bình luận, đánh g các vấn đề của pháp luật cạnh tranh;
2. Bước đầu làm quen một số năng đánh giá thị trường sản phẩm liên quan, thị
trưng hàng hoá liên quan, cách thc xác định th phn th phn kết hợp m
s cho việc gii quyết vụ việc cnhtranh;
3. Hình thành những năng bản về điều tra, thu thập chứng cứ, kỹ năng tranh
tụng trong tố tụng cạnh tranh.
Về phẩm chất, thái độ
1. Nhận thức thái độ đúng đắn về quyền t do cạnh tranh của tổ chức,
nhân trong nền kinh tế thị trường;
2. Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của các chủ
thể liên quan đến hoạt động cạnh tranh, bao gồm lợi ích của thương nhân,
của người tiêu dùng của Nhà nước.
IV. Tóm tắt nội dung học phần
Luật cạnh tranh môn khoa học pháp chuyên ngành, cung cấp cho
người học những kiến thức bản về cạnh tranh chính sách, pháp luật cạnh
tranh, bao gồm: pháp luật chống hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế, pháp
luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Bên cạnh đó, Học phần Luật cạnh tranh
còn cung cấp kiến thức liên quan đến hệ thống quan quản cạnh tranh thủ
tục giải quyết các vụ việc cạnh tranh.
V. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1: Khái quát v cạnh tranh chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.1. Khái quát về cạnh tranh
3
lOMoARcPSD|4 6342819
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.1.2. Đặc điểm của cạnh tranh
1.1.3. Bản chất của cạnh tranh
1.1.4. sở (nền tảng) pháp của cạnh tranh
1.1.5. Nguyên vận hành của cạnh tranh
1.1.6. Phân loại các hình thái cạnh tranh
1.1.7. Ý nghĩa của cạnh tranh
1.2. Khái quát về chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh
1.2.2. Sự ra đời ý nghĩa của chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.2.3. Cấu trúc của pháp luật cạnh tranh
1.2.4. Bản chất của pháp luật cạnh tranh
Nội dung 2: Thị trường liên quan sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
trên thị trường liên quan
2.1. Khái quát về thị trường liên quan
2.1.1. Khái niệm việc xác định thị trường liên quan
2.1.2. Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quan
2.2. Khái quát về sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
2.2.1. Khái niệm ý nghĩa của việc xác định sức mạnh thị trường của doanh
nghiệp
2.2.2. Tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
Ni dung 3: Đi ng phạm vi áp dụng của Lut cạnh tranh
3.1. Đối tượng áp dụng
3.1.1. Thương nhân (DN)
3.1.2. Hiệp hội thương nhân (Hiệp hội ngành nghề)
3.1.3. Các quan, tổ chức, nhân khác (Cơ quan nhà nước, công chức n
nước?)
3.2. Phạm vi áp dụng
4
lOMoARcPSD|4 6342819
3.3. Độc quyền hành chính trong kinh doanh
Nội dung 4: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật điều chỉnh
4.1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh
tranh không lành mạnh
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
4.1.2. Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
4.1.3. Bản chất của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
4.2. Quy định của pháp luật Việt Nam nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh
4.2.1. Quy định của Luật cạnh tranh
4.2.2. Quy định của các luật chuyên ngành khác
Nội dung 5: Hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật điều chỉnh
5.1. Khái quát về hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật kiểm soát hành vi hạn
chế cạnh tranh
5.1.1. Khái niệm các đặc trưng pháp của hành vi hạn chế cạnh tranh
5.1.2. Bản chất kinh tế - pháp lí của hành vi hạn chế cạnh tranh nhu cầu điều
chỉnh pháp luật
5.1.3. Bản chất của pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
5.2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sự điều chỉnh của pháp luật
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.2. Bản chất pháp của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.3. Hình thức pháp hình thức thực tế của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.4. Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.5. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.6. Các giải pháp nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chính sách
khoan hồng
5.2.7. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.3. Hành vi lạm dụng quyền lực thị trường sự điều chỉnh của pháp luật
5.3.1. Khái niệm, bản chất của hành vi lạm dụng quyền lực thị trường
5
lOMoARcPSD|4 6342819
5.3.2. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường
5.3.3. Độc quyền nhà nước và việc kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực độc quyền nhà nước tại Việt Nam
Nội dung 6: Tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát các hành vi tập trung
kinh tế
6.1. Hành vi tập trung kinh tế yêu cầu kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi tập trung kinh tế
6.1.2. Phân loại hành vi trung kinh tế
6.1.3. Tác động của hành vi tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát hành vi tập
trung kinh tế
6.2. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
6.2.1. Các hình thức tập trung kinh tế
6.2.2. Quy trình kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
6.2.3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm
Nội dung 7: Thiết chế thực thi luật cạnh tranh
7.1. Khái quát chung về quan quản cạnh tranh
7.1.1. Đặc trưng pháp bản của quan quản cạnh tranh
7.1.1. hình cơ quan quản cạnh tranh của các nước trên thế giới
7.2. hình quan quản lý cạnh tranh tại Việt Nam
Nội dung 8: Thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh (Tố tụng cạnh tranh)
8.1. Khái quát chung về thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.1. Khái niệm thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.2. Các đặc trưng bản của thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.2. Quyn khiếu ni vụ vic cạnh tranh
8.3. Chủ thể tiến hành tham gia thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.3.1. quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
8.3.2. Người tiến hành t tụng cạnh tranh
6
lOMoARcPSD|4 6342819
8.3.3. Người tham gia tố tụng cạnh tranh
8.4. Điều tra vụ vic cạnh tranh
8.5. Phiên điều trần
8.6. Quyết định xử vụ việc cạnh tranh các hệ quả pháp
8.7. Giải quyết khiếu nại quyết định x vụ việc cạnh tranh c hệ quả pháp
8.8. Giải quyết vụ án hành chính về Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định
xử vụ việc cạnh tranh
8.9. Trách nhiệm pháp do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
8.9.1. Trách nhiệm hành chính
8.9.2. Trách nhiệm hình sự
8.9.3. Trách nhiệm dân sự: Vấn đề bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp
luật cạnh tranh gây ra
VI. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình
luật cạnh tranh, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh;
2. Đại học Luật Nội (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nguyễn Thị
Vân Anh Chủ biên, Nxb Công an Nhân dân;
6.2.Tài liệu tham kho thêm:
1. Bộ công thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh
tranh, Hồ Dự án Luật cạnh tranh sửa đổi;
2. Bộ công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: so sánh pháp luật
cạnh tranh một số nước trên thế giới - bài học kinh nghiệm đề xuất một
số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật cạnh tranh (sửa đổi) của
Việt Nam, Hồ Dự án Luật cạnh tranh sửa đổi;
3. Bộ công thương (2017), Báo cáo hình quan quản cạnh tranh
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Hồ Dự án Luật cạnh tranh
7
lOMoARcPSD|4 6342819
(sửa đổi);
4. Nguyễn Văn Cương (2004), Tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp của Các-
ten trong Luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản và một
số bình luận về Luật cạnh tranh của Việt Nam, Nxb pháp;
5. Đặng Huân (2002), Pháp luật về kiểm soát độc quyền chống cạnh
tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án Tiến Luật học, Đại học Luật
HN;
6. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), Một số vấn đề bản của
Luật cạnh tranh, Tạp c Dân chủ Pháp luật số 6 /2004;
7. Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh của Pháp EU, NXB
pháp;
8. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc
gia Nội;
9. Tăng n Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Giáo dục, Nội;
10.UNCTAD (2000), Luật mẫu về cạnh tranh (Người dịch: Hoàng Xuân
Bắc);
11.Christopher L.Sagers (2011), Antitrust Examples & Explanations, Wolters
Kluwer;
12.Am. Bar Assn (2007), Federal Slatutory Exemptions From Antitrust Law,
section of Antitrust Law;
13.Ernest Gellhorn, William E.Kovacic, Stephen Calkings, Thomson West
(2004), Antitrust law and Economics;
6.3. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh
tranh, Nội;
2. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật cạnh
tranh, Nội;
3. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân
8
lOMoARcPSD|4 6342819
sự, Nội;
4. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng
dân sự, Nội;
5. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình
sự, Nội;
6. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, Nội;
7. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng
hình sự, Nội;
8. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng
hành chính, Nội;
9. Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi
phạm hành chính, Nội;
10.Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật khiếu
nại, Nội;
11.Chính phủ nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định
số 75/2019/NĐ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
cạnh tranh;
12.Chính phủ nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Nghị định
số 35/2020/NĐ quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh.
13.Chính phủ nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2023), Nghị định
số 03/2023/NĐ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ
chức của Ủy ban cạnh tranh quốc gia.
VII. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
thuyết
Thực hành
Tự học
Nội dung 1
4
0
0
4
9
lOMoARcPSD|4 6342819
Nội dung 2
2
0
0
2
Nội dung 3
2
0
0
2
Nội dung 4
2
0
2
4
Nội dung 5
4
0
2
6
Nội dung 6
2
0
0
2
Nội dung 7
2
0
0
2
Nội dung 8
6
0
2
8
Tổng
24
0
6
30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1, Nội dung 1
H/thc t
chức dy
học
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
- Giới thiệu, hướng dẫn
* Đọc:
Mượn
(02 giờ
sinh viên nhận thức các
- PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa,
tài liệu
TC)
vấn đề bản về cạnh
Chuyên kho lut kinh tế, Nxb.
tại thư
tranh ý nghĩa của cạnh
ĐHQG, Hà Ni, 2004
viện.
tranh, phân loại các hình
- Bài đọc do giảng viên cung
thái cạnh tranh, điều kiện
cấp
cho sự vận hành hoạt động
cạnh tranh: ĐK thị trường;
ĐK pháp (Cạnh tranh
chỉ tồn tại trong nền kinh
tế thị trường với sự bảo
đảm về mặt pháp lí của
10
lOMoARcPSD|4 6342819
quyền sở hữu nhân,
quyền tự do kinh doanh, tự
do khế ước)
Giao bài tập nhóm (Thiết lập nhóm giao chủ đề, yêu cầu cụ thể của bài tập nhóm)
Tuần 2, Nội dung 1
H/thức tổ
chc dy
học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
thuyết
Giảng
- Khái quát về chính sách
* Đọc:
(02 giờ
đường
pháp luật cạnh tranh
- Viện nghiên cứu quản
TC)
- Làm vai trò của chính
kinh tế Trung ương (CIEM)
sách cạnh tranh trong điều
(2002), Các vấn đề pháp
hành nền kinh tế
thể chế v cạnh tranh kiểm
- Giới thiệu sự ra đời của
soát độc quyền kinh doanh,
pháp luật cạnh tranh trên
Nxb Giao thông Vận tải;
thế giới và VN
- PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa,
- Giúp người học hiểu
Chuyên kho lut kinh tế, Nxb.
được về bản chất của pháp
ĐHQG, Hà Ni, 2004
luật cạnh tranh: làm tính
- Phạm Duy Nghĩa (2003),
chất “luật tư” của pháp luật
Ngày xuân tới hội
chống cạnh tranh không
cạnh tranh, Tạp chí Nghiên
lành mạnh “luật công”
cứu lập pháp, số 5 năm
của pháp luật chống hạn
2003;
chế cạnh tranh
- Viết Thái (1996), Chính
- Hướng dẫn, phân công
sách cạnh tranh một công cụ
nhiệm vụ cho các nhóm
cần thiết trong nền kinh tế
11
lOMoARcPSD|4 6342819
làm bài tập.
thị trường, Tạo chí nghiên
cứu kinh tế, số 221.
Tuần 3, Nội dung 2
H/thức tổ
chc dy
học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
Giảng
- Giới thiệu về thị trường
* Đọc:
(02 giờ
đường
liên quan, bao gồm: thị
Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG
TC)
trường sản phẩm liên quan
TP Hồ Chí Minh, Giáo trình
thị trường địa liên
Luật cạnh tranh, 2010;
quan, ch thức và ý nghĩa
- David Harbord Georg
của việc xác định đúng thị
von Gravenitz (2004), Định
trường liên quan
nghĩa thị trường trong các vụ
- Cách thức xác định thị
điều tra cạnh tranh thương
phần thị phần kết hợp
mại, Hội thảo về việc xác
trên thị trường liên quan
định thị trường liên quan và
xác định thị phần của các
doanh nghiệp theo Luật Cạnh
tranh do Bộ Công thương tổ
chức, Nội (Tài liệu do
Giảng viên cung cấp).
Tuần 4, Nội dung 3
H/thc tổ
chức dạy
học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý thuyết
Giảng
đường
- Giới thiệu về đối tượng
phạm vi điều chỉnh của
* Đọc:
- Đại học Kinh tế Luật,
12
lOMoARcPSD|4 6342819
(02 gi
TC)
Luật cạnh tranh theo thông
lệ trên thế giới Việt
Nam
- Làm nguyên tắc mở
rộng phạm vi áp dụng ra
ngoài lãnh thổ của Luật
cạnh tranh. Những trở ngại
giới hạn khi áp dụng
nguyên tắc này
- Nhận diện độc quyền
hành chính trong kinh
doanh giải pháp nhằm
tiết chế hiện tượng này.
ĐHQG TP H Chí Minh, Giáo
trình Lut cạnh tranh, 2010;
- Phạm Duy Nghĩa (2001),
Về pháp luật cạnh tranh
kiểm soát độc quyền, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 5
năm 2001;
- Trần Anh (2009), Nhận
diện độc quyền hành chính
trong kinh doanh Việt
Nam, Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Chuyên san Luật
học;
Tuần 5, Nội dung 4
H/thc tổ
chức dạy
học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý thuyết
(02 giờ
TC)
Giảng
đường
- Làm KN, bản chất
các đặc trưng pháp
bản của hành vi cạnh tranh
không lành mạnh;
- Sự điều chỉnh pháp luật
đối với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
- Phân tích cấu thành các
hành vi cạnh tranh không
lành mạnh bị cấm theo
* Đọc:
- Đại học Kinh tế Luật,
ĐHQG TP H Chí Minh, Giáo
trình Lut cạnh tranh, 2010;
- Nguyễn Thị Mỹ Loan
(2005), Bình luận khoa học
Luật cạnh tranh, Nxb Chính
trị Quốc gia
13
lOMoARcPSD|4 6342819
LCT của VN
Tuần 6, Nội dung 4
H/thức tổ
chc dy
học
TG, ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Tự học
(02 giờ
TC)
Thư
viện,
nhà
- Tìm hiểu mối tương quan
giữa Luật cạnh tranh với
các văn bản pháp luật khác,
đặc biệt Luật chuyên
ngành trong việc điều chỉnh
các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh (Trong
các lĩnh vực kinh doanh
chứng khoán, ngân hàng,
bảo hiểm, viễn thông,
điện...hay các hoạt động
khuyến mại, quản cáo, bảo
vệ quyền s hữu trí tuệ...)
- Những sửa đổi, bổ sung
của Luật cạnh tranh 2018
so với Luật cạnh tranh
2004 về việc điều chỉnh đối
với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
Đọc:
- Nguyễn Thị Mỹ Loan
(2005), Bình luận khoa học
Luật cạnh tranh, NXB Chính
trị Quốc gia;
- Chính phủ nước cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam
(2017), Tờ trình về Luật
cạnh tranh (sửa đổi);
- Bùi Nguyên Khánh (2004),
Hiện đại hóa pháp luật cạnh
tranh không lành mạnh của
CHLB Đức trên nền tảng
của quá trình hài hòa hóa
pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh của Liên
Minh Châu Âu, Tạp chí Nhà
nước Pháp luật, số 11
năm 2004;
- Tình huống thực tế do GV
cung cấp
14
lOMoARcPSD|4 6342819
Tuần 7, Nội dung 5
H/thc tổ
chức dạy
học
TG, ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thuyết
(02 giờ
TC)
Giảng
đường
Làm rõ:
- Khái niệm, bản chất pháp
lý, hình thức pháp lý
hình thức thực tế của thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh;
- Nguyên tắc điều chỉnh
pháp luật đối với các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh;
- Các giải pháp nhằm phá
vỡ các thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh chính sách
khoan hồng;
- Các thỏa thuận thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh
bị cấm theo Luật cạnh
tranh;
Đọc:
- Nguyễn Văn Cương
(2004), Tiêu chí đánh giá
tính bất hợp pháp của Các-
ten trong Luật cạnh tranh
Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu
Âu, Nhật Bản một số bình
luận về Luật cạnh tranh của
Việt Nam, Nxb pháp;
- Cục Quản cạnh tranh
(VCAD) quan Hợp tác
quốc tế Nhật Bản (JICA), Báo
cáo soát Luật cạnh tranh
Việt Nam, trong khuôn khổ
của Dự án Nâng cao năng
lực thực thi Luật chính
sách cạnh tranh giữa Cục
Quản lý Cạnh tranh
quan Hợp tác quốc tế Nhật
Bản,
http://www.vca.gov.vn/Web/
Content.aspx?
distid=6107&lang=vi-VN,
15
lOMoARcPSD|4 6342819
truy cập ngày 15/10/2012;
- Nguyễn Anh Tuấn, sở
luận thực tiễn áp dụng
chính sách khoan hồng theo
Luật Cạnh tranh của một số
nước trên thế giới đề xuất
bổ sung cho Việt Nam, Tạp
chí Khoa học pháp số
1/2013;
- Tình huống thực tế do GV
cung cấp
Tuần 8, Nội dung 5
H/thc tổ
chức dạy
học
TG,
ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý thuyết
(02 giờ
TC)
Giảng
đường
Làm rõ:
- Quyền lực thị trường
việc xác định quyền lực
thị trường của doanh
nghiệp, nhóm doanh
nghiệp trên thị trường liên
quan (vị trí thống lĩnh thị
trường vị trí độc
quyền);
- Sự điều chỉnh pháp luật
đối với các hành vi lạm
dụng quyền lực thị trường;
- Việc kiểm soát doanh
Đọc:
- Phạm Duy Nghĩa (2001),
Về pháp luật cạnh tranh
kiểm soát độc quyền, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 5
năm 2001;
- Nguyễn Như Phát, Nguyễn
Ngọc Sơn (2006), Phân tích
luận giải các quy định
của Luật cạnh tranh về hành
vi lạm dụng v trí thống lĩnh
thị trường, vị trí độc quyền
để hạn chế cạnh tranh, Nxb
16
lOMoARcPSD|4 6342819
nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực độc quyền nhà
nước.
pháp;
- Nguyễn Như Phát (2004),
Độc quyền xử độc
quyền, Tạp chí Nhà nước
Pháp luật, số 8;
- Nguyễn Ngọc Sơn (2010),
Một số bình luận từ thực tiễn
giải quyết vụ việc về hành vi
hạn chế cạnh tranh, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số
1/162;
- Tình huống thực tế do GV
cung cấp
Tuần 9, Nội dung 5
H/thức tổ
chc dy
học
TG, ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Tự học
(02 giờ
TC)
Thư
viện,
nhà
Tự nghiên cứu theo chủ
đề:
- Miễn trừ thủ tục miễn
trừ đối với các thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh.
- Độc quyền tự nhiên
vấn đề hạn chế ảnh
hưởng?
- Những thay đổi của Luật
cạnh tranh 2018 so với
* Đọc:
- PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa,
Chuyên khảo lut kinh tế, Nxb.
ĐHQG, Hà Nội, 2004;
- Cục Quản Cạnh tranh Bộ
Công thương (2007), Luật
chống độc quyền Nhật Bản
kinh nghiệm thực thi,
NXB Chính trị quốc gia,
17
lOMoARcPSD|4 6342819
Luật cạnh tranh 2004 trong
việc điều chỉnh hành vi
hạn chế cạnh tranh
Nội;
- Dominique Brault (2005),
Chính sách thực tiễn pháp
luật cạnh tranh của Cộng
Hòa Pháp, Tập 1, Sách do
Nhà pháp luật Việt Pháp
dịch trong khuôn khổ dự án
hợp tác Việt - Pháp “Hỗ trợ
Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế”, NXB Chính trị
quốc gia, Nội;
- Tình huống thực tế do GV
cung cấp
Tuần 10, Nội dung 6
H/thức tổ
chc dy
học
TG, ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
thuyết
(02 giờ
TC)
Giảng
đường
Giúp người học hiểu
về:
- Hành vi tập trung kinh tế
yêu cầu kiểm soát các
hành vi tập trung kinh tế;
- Kiểm soát hành vi tập
trung kinh tế theo pháp
luật cạnh tranh?
Đọc:
- Cục Quản cạnh tranh Bộ
Công Thương (1/2009), Báo
cáo Tập trung kinh tế tại Việt
Nam: Hiện trạng dự báo;
- Nguyễn Như Phát (2007),
Các khía cạnh pháp về tập
trung kinh tế vai trò của
quan quản cạnh tranh,
Tạp chí Khoa học pháp lý, số
18
lOMoARcPSD|4 6342819
4 (41)/2007;
- Bộ công thương (2017),
Bản thuyết minh chi tiết Dự
thảo Luật cạnh tranh (sửa
đổi), Hồ Dự án Luật cạnh
tranh (sửa đổi);
- Bộ công thương (2017),
Báo cáo tiếp thu, giải trình ý
kiến của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội các Ủy ban của
Quốc hội đối với Dự thảo
Luật cạnh tranh (sửa đổi),
Hồ Dự án Luật cạnh tranh
(sửa đổi).
Tun 11, Ni dung 7
H/thức tổ
chc dy
học
TG, ĐĐ
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thuyết
(02 giờ
TC)
Giảng
đường
- Cung cấp cho người học
những kiến thức chung v
quan quản cạnh
tranh:
+ Các đặc trưng pháp lý
bản của quan quản
cạnh tranh;
+ hình quan quản
cạnh tranh của các nước
trên thế giới.
Đọc:
- Bộ công thương (2017), Báo
cáo mô hình quan quản
cạnh tranh Kinh nghiệm
quốc tế bài học cho Việt
Nam, Hồ Dự án Luật cạnh
tranh (sửa đổi);
- Cục Quản cạnh tranh Bộ
Công Thương (5.2009), Kỷ
yếu tọa đàm “Bản chất pháp
19
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT CẠNH TRANH
(DÀNH CHO CTĐT CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC,
NGÀNH LKD; CTĐT CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH LUẬT) Hà Nội, 2024 0 lOMoARcPSD|46342819
I. Thông tin về giảng viên 1.1. TS. Trần Anh Tú
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 024 3754. 8516; Email: tuta@vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Pháp luật phá sản; Chính sách và pháp luật cạnh tranh.
1.2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Điệp
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội;
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội;
- Điện thoại: 024 3754. 8516; Email: dieptrongnguyen@yahoo.com;
- Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại; Luật phá sản; Luật cạnh
tranh; Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
1.3. PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam;
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;
- Điện thoại: 091.5252.003; Email: khanhlaw75@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Luật so sánh, Luật thương mại, Luật phá sản, Luật cạnh tranh.
II. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Luật cạnh tranh - Mã học phần: BSL 2008 1 lOMoARcPSD|46342819 - Số tín chỉ: 02
- Là học phần tự chọn đối với CTĐT chuẩn trình độ đại học Ngành Luật
và CTĐT chất lượng cao trình độ đại học Ngành Luật; Là học phần bắt buộc đối
với CTĐT chuẩn trình độ đại học Ngành Luật kinh doanh
- Học phần tiên quyết: Luật thương mại 2 (Mã HP: BSL2001) - Các môn học kế tiếp: - Phân bổ giờ tín chỉ: + Lý thuyết: 24 + Thực hành: 0 + Tự học: 06
III. Chuẩn đầu ra của Học phần:
Về kiến thức
1. Hiểu biết toàn diện về cạnh tranh, chính sách & pháp luật cạnh tranh;
2. Nhận diện, phân tích, đánh giá được các hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm:
thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc
quyền và tập trung kinh tế và pháp luật điều chỉnh đối với các hành vi này;
3. Nhận diện, phân tích, đánh giá được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
và pháp luật điều chỉnh đối với các hành vi này;
4. Hiểu được các quy định về mô hình quản lí cạnh tranh ở VN; so sánh với mô
hình của một số nước trên thế giới;
5. Hiểu và vận dụng được các quy định về trình tự, thủ tục và sự tham gia của
các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong giải quyết vụ việc cạnh tranh (tố tụng cạnh tranh);
6. Hiểu và vận dụng được quy định pháp luật về xử lí vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực tranh tranh, bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra.
7. Nhận thức, phân tích, đánh giá được mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh với
các lĩnh vực pháp luật khác trong tổng thể môi trường pháp lí kinh doanh như: 2 lOMoARcPSD|46342819
Quy chế pháp lí thương nhân; pháp luật hợp đồng; pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng; pháp luật về sở hữu trí tuệ…Đồng thời, phát triển tư quy pháp
lí mang tính hệ thống khi giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan. • Về kĩ năng
1. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ
thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích,
bình luận, đánh giá các vấn đề của pháp luật cạnh tranh;
2. Bước đầu làm quen một số kĩ năng đánh giá thị trường sản phẩm liên quan, thị
trường hàng hoá liên quan, cách thức xác định thị phần và thị phần kết hợp làm cơ
sở cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh;
3. Hình thành những kĩ năng cơ bản về điều tra, thu thập chứng cứ, kỹ năng tranh
tụng trong tố tụng cạnh tranh.
Về phẩm chất, thái độ
1. Nhận thức và có thái độ đúng đắn về quyền tự do cạnh tranh của tổ chức, cá
nhân trong nền kinh tế thị trường;
2. Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ của các chủ
thể có liên quan đến hoạt động cạnh tranh, bao gồm lợi ích của thương nhân,
của người tiêu dùng và của Nhà nước.
IV. Tóm tắt nội dung học phần
Luật cạnh tranh là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp cho
người học những kiến thức cơ bản về cạnh tranh và chính sách, pháp luật cạnh
tranh, bao gồm: pháp luật chống hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế, pháp
luật chống cạnh tranh không lành mạnh. Bên cạnh đó, Học phần Luật cạnh tranh
còn cung cấp kiến thức liên quan đến hệ thống cơ quan quản lí cạnh tranh và thủ
tục giải quyết các vụ việc cạnh tranh.
V. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1: Khái quát về cạnh tranh và chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.1. Khái quát về cạnh tranh 3 lOMoARcPSD|46342819
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.1.2. Đặc điểm của cạnh tranh
1.1.3. Bản chất của cạnh tranh
1.1.4. Cơ sở (nền tảng) pháp lí của cạnh tranh
1.1.5. Nguyên lí vận hành của cạnh tranh
1.1.6. Phân loại các hình thái cạnh tranh
1.1.7. Ý nghĩa của cạnh tranh
1.2. Khái quát về chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh
1.2.2. Sự ra đời và ý nghĩa của chính sách, pháp luật cạnh tranh
1.2.3. Cấu trúc của pháp luật cạnh tranh
1.2.4. Bản chất của pháp luật cạnh tranh
Nội dung 2: Thị trường liên quan và sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
trên thị trường liên quan
2.1. Khái quát về thị trường liên quan
2.1.1. Khái niệm và việc xác định thị trường liên quan
2.1.2. Ý nghĩa của việc xác định thị trường liên quan
2.2. Khái quát về sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
2.2.2. Tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trường của doanh nghiệp
Nội dung 3: Đối tượng và phạm vi áp dụng của Luật cạnh tranh
3.1. Đối tượng áp dụng 3.1.1. Thương nhân (DN)
3.1.2. Hiệp hội thương nhân (Hiệp hội ngành nghề)
3.1.3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác (Cơ quan nhà nước, công chức nhà nước?) 3.2. Phạm vi áp dụng 4 lOMoARcPSD|46342819
3.3. Độc quyền hành chính trong kinh doanh
Nội dung 4: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật điều chỉnh
4.1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
4.1.2. Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
4.1.3. Bản chất của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
4.2. Quy định của pháp luật Việt Nam nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh
4.2.1. Quy định của Luật cạnh tranh
4.2.2. Quy định của các luật chuyên ngành khác
Nội dung 5: Hành vi hạn chế cạnh tranh và pháp luật điều chỉnh
5.1. Khái quát về hành vi hạn chế cạnh tranh và pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
5.1.1. Khái niệm và các đặc trưng pháp lí của hành vi hạn chế cạnh tranh
5.1.2. Bản chất kinh tế - pháp lí của hành vi hạn chế cạnh tranh và nhu cầu điều chỉnh pháp luật
5.1.3. Bản chất của pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
5.2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và sự điều chỉnh của pháp luật
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.2. Bản chất pháp lí của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.3. Hình thức pháp lí và hình thức thực tế của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.4. Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.5. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.2.6. Các giải pháp nhằm phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và chính sách khoan hồng
5.2.7. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
5.3. Hành vi lạm dụng quyền lực thị trường và sự điều chỉnh của pháp luật
5.3.1. Khái niệm, bản chất của hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 5 lOMoARcPSD|46342819
5.3.2. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường
5.3.3. Độc quyền nhà nước và việc kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực độc quyền nhà nước tại Việt Nam
Nội dung 6: Tập trung kinh tế và pháp luật kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế
6.1. Hành vi tập trung kinh tế và yêu cầu kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi tập trung kinh tế
6.1.2. Phân loại hành vi trung kinh tế
6.1.3. Tác động của hành vi tập trung kinh tế và nhu cầu kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
6.2. Pháp luật Việt Nam về kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
6.2.1. Các hình thức tập trung kinh tế
6.2.2. Quy trình kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
6.2.3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm
Nội dung 7: Thiết chế thực thi luật cạnh tranh
7.1. Khái quát chung về cơ quan quản lí cạnh tranh
7.1.1. Đặc trưng pháp lý cơ bản của cơ quan quản lý cạnh tranh
7.1.1. Mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh của các nước trên thế giới
7.2. Mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh tại Việt Nam
Nội dung 8: Thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh (Tố tụng cạnh tranh)
8.1. Khái quát chung về thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.1. Khái niệm thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.2. Các đặc trưng cơ bản của thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.2. Quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh
8.3. Chủ thể tiến hành và tham gia thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
8.3.1. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
8.3.2. Người tiến hành tố tụng cạnh tranh 6 lOMoARcPSD|46342819
8.3.3. Người tham gia tố tụng cạnh tranh
8.4. Điều tra vụ việc cạnh tranh 8.5. Phiên điều trần
8.6. Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh và các hệ quả pháp lý
8.7. Giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh và các hệ quả pháp lý
8.8. Giải quyết vụ án hành chính về Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định
xử lí vụ việc cạnh tranh
8.9. Trách nhiệm pháp lí do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
8.9.1. Trách nhiệm hành chính
8.9.2. Trách nhiệm hình sự
8.9.3. Trách nhiệm dân sự: Vấn đề bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra VI. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc:

1. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc và Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình
luật cạnh tranh, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh;
2. Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nguyễn Thị
Vân Anh – Chủ biên, Nxb Công an Nhân dân;
6.2.Tài liệu tham khảo thêm:
1. Bộ công thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh
tranh, Hồ sơ Dự án Luật cạnh tranh sửa đổi;
2. Bộ công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: so sánh pháp luật
cạnh tranh một số nước trên thế giới - bài học kinh nghiệm và đề xuất một
số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo Luật cạnh tranh (sửa đổi) của
Việt Nam,
Hồ sơ Dự án Luật cạnh tranh sửa đổi;
3. Bộ công thương (2017), Báo cáo mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh –
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Hồ sơ Dự án Luật cạnh tranh 7 lOMoARcPSD|46342819 (sửa đổi);
4. Nguyễn Văn Cương (2004), Tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp của Các-
ten trong Luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản và một
số bình luận về Luật cạnh tranh của Việt Nam
, Nxb Tư pháp;
5. Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật HN;
6. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), Một số vấn đề cơ bản của
Luật cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 6 /2004;
7. Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh của Pháp và EU, NXB Tư pháp;
8. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
9. Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Giáo dục, Hà Nội;
10.UNCTAD (2000), Luật mẫu về cạnh tranh (Người dịch: Hoàng Xuân Bắc);
11.Christopher L.Sagers (2011), Antitrust – Examples & Explanations, Wolters Kluwer;
12.Am. Bar Assn (2007), Federal Slatutory Exemptions From Antitrust Law,
section of Antitrust Law;
13.Ernest Gellhorn, William E.Kovacic, Stephen Calkings, Thomson West
(2004), Antitrust law and Economics;
6.3. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội;
2. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật cạnh tranh, Hà Nội;
3. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân 8 lOMoARcPSD|46342819 sự, Hà Nội;
4. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng dân sự, Hà Nội;
5. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội;
6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, Hà Nội;
7. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng hình sự, Hà Nội;
8. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng
hành chính, Hà Nội;
9. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi
phạm hành chính, Hà Nội;
10.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật khiếu nại, Hà Nội;
11.Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định
số 75/2019/NĐ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh;
12.Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Nghị định
số 35/2020/NĐ quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh.
13.Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2023), Nghị định
số 03/2023/NĐ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Ủy ban cạnh tranh quốc gia
.
VII. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học Tổng Lý thuyết Thực hành Tự học Nội dung 1 4 0 0 4 9 lOMoARcPSD|46342819 Nội dung 2 2 0 0 2 Nội dung 3 2 0 0 2 Nội dung 4 2 0 2 4 Nội dung 5 4 0 2 6 Nội dung 6 2 0 0 2 Nội dung 7 2 0 0 2 Nội dung 8 6 0 2 8 Tổng 24 0 6 30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1, Nội dung 1 H/thức tổ TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chức dạy ĐĐ chuẩn bị chú học
Lí thuyết Giảng - Giới thiệu, hướng dẫn * Đọc: Mượn (02
giờ đường sinh viên nhận thức các - PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa, tài liệu TC)
vấn đề cơ bản về cạnh Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb. tại thư
tranh và ý nghĩa của cạnh ĐHQG, Hà Nội, 2004 viện.
tranh, phân loại các hình - Bài đọc do giảng viên cung
thái cạnh tranh, điều kiện cấp
cho sự vận hành hoạt động
cạnh tranh: ĐK thị trường; ĐK pháp lý (Cạnh tranh
chỉ tồn tại trong nền kinh
tế thị trường với sự bảo
đảm về mặt pháp lí của 10 lOMoARcPSD|46342819 quyền sở hữu tư nhân,
quyền tự do kinh doanh, tự do khế ước)
Giao bài tập nhóm (Thiết lập nhóm và giao chủ đề, yêu cầu cụ thể của bài tập nhóm) Tuần 2, Nội dung 1 H/thức tổ TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chức dạy ĐĐ chuẩn bị chú học
Lí thuyết Giảng - Khái quát về chính sách * Đọc:
(02 giờ đường và pháp luật cạnh tranh
- Viện nghiên cứu quản lí TC)
- Làm rõ vai trò của chính kinh tế Trung ương (CIEM)
sách cạnh tranh trong điều (2002), Các vấn đề pháp lí và hành nền kinh tế
thể chế về cạnh tranh và kiểm
- Giới thiệu sự ra đời của soát độc quyền kinh doanh,
pháp luật cạnh tranh trên Nxb Giao thông Vận tải; thế giới và ở VN - PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa,
- Giúp người học hiểu Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb.
được về bản chất của pháp ĐHQG, Hà Nội, 2004
luật cạnh tranh: làm rõ tính - Phạm Duy Nghĩa (2003),
chất “luật tư” của pháp luật Ngày xuân mơ tới xã hội
chống cạnh tranh không cạnh tranh, Tạp chí Nghiên
lành mạnh và “luật công” cứu lập pháp, số 5 năm
của pháp luật chống hạn 2003; chế cạnh tranh
- Lê Viết Thái (1996), Chính
- Hướng dẫn, phân công sách cạnh tranh một công cụ
nhiệm vụ cho các nhóm cần thiết trong nền kinh tế 11 lOMoARcPSD|46342819 làm bài tập.
thị trường, Tạo chí nghiên cứu kinh tế, số 221.
Tuần 3, Nội dung 2 H/thức tổ TG, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy ĐĐ chú học
Lý thuyết Giảng - Giới thiệu về thị trường * Đọc:
(02 giờ đường liên quan, bao gồm: thị Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG TC)
trường sản phẩm liên quan TP Hồ Chí Minh, Giáo trình
và thị trường địa lí liên Luật cạnh tranh, 2010;
quan, cách thức và ý nghĩa - David Harbord và Georg
của việc xác định đúng thị von Gravenitz (2004), Định trường liên quan
nghĩa thị trường trong các vụ
- Cách thức xác định thị điều tra cạnh tranh thương
phần và thị phần kết hợp mại, Hội thảo về việc xác
trên thị trường liên quan
định thị trường liên quan và
xác định thị phần của các
doanh nghiệp theo Luật Cạnh
tranh do Bộ Công thương tổ
chức, Hà Nội (Tài liệu do Giảng viên cung cấp).
Tuần 4, Nội dung 3 H/thức tổ TG, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy ĐĐ chú học
Lý thuyết Giảng - Giới thiệu về đối tượng * Đọc:
đường và phạm vi điều chỉnh của - Đại học Kinh tế – Luật, 12 lOMoARcPSD|46342819 (02 giờ
Luật cạnh tranh theo thông ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Giáo TC)
lệ trên thế giới và ở Việt trình Luật cạnh tranh, 2010; Nam - Phạm Duy Nghĩa (2001),
- Làm rõ nguyên tắc mở Về pháp luật cạnh tranh và
rộng phạm vi áp dụng ra kiểm soát độc quyền, Tạp chí
ngoài lãnh thổ của Luật Nghiên cứu lập pháp, số 5
cạnh tranh. Những trở ngại năm 2001;
và giới hạn khi áp dụng - Trần Anh Tú (2009), Nhận nguyên tắc này
diện độc quyền hành chính
- Nhận diện độc quyền trong kinh doanh ở Việt
hành chính trong kinh Nam, Tạp chí khoa học doanh và giải pháp nhằm ĐHQGHN, Chuyên san Luật
tiết chế hiện tượng này. học;
Tuần 5, Nội dung 4 H/thức tổ TG, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy ĐĐ chú học
Lý thuyết Giảng - Làm rõ KN, bản chất và * Đọc:
(02 giờ đường các đặc trưng pháp lý cơ - Đại học Kinh tế – Luật, TC)
bản của hành vi cạnh tranh ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Giáo không lành mạnh;
trình Luật cạnh tranh, 2010;
- Sự điều chỉnh pháp luật - Nguyễn Thị Mỹ Loan
đối với hành vi cạnh tranh (2005), Bình luận khoa học không lành mạnh
Luật cạnh tranh, Nxb Chính
- Phân tích cấu thành các trị Quốc gia hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo 13 lOMoARcPSD|46342819 LCT của VN
Tuần 6, Nội dung 4 H/thức tổ TG, ĐĐ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy chú học Tự học
Thư - Tìm hiểu mối tương quan Đọc:
(02 giờ viện, ở giữa Luật cạnh tranh với - Nguyễn Thị Mỹ Loan TC)
nhà các văn bản pháp luật khác, (2005), Bình luận khoa học
đặc biệt là Luật chuyên Luật cạnh tranh, NXB Chính
ngành trong việc điều chỉnh trị Quốc gia;
các hành vi cạnh tranh - Chính phủ nước cộng hòa
không lành mạnh (Trong xã hội chủ nghĩa Việt Nam
các lĩnh vực kinh doanh (2017), Tờ trình về Luật
chứng khoán, ngân hàng, cạnh tranh (sửa đổi);
bảo hiểm, viễn thông, - Bùi Nguyên Khánh (2004),
điện. .hay các hoạt động Hiện đại hóa pháp luật cạnh
khuyến mại, quản cáo, bảo tranh không lành mạnh của
vệ quyền sở hữu trí tuệ. .)
CHLB Đức trên nền tảng
- Những sửa đổi, bổ sung của quá trình hài hòa hóa
của Luật cạnh tranh 2018 pháp luật về cạnh tranh
so với Luật cạnh tranh không lành mạnh của Liên
2004 về việc điều chỉnh đối Minh Châu Âu, Tạp chí Nhà
với hành vi cạnh tranh nước và Pháp luật, số 11 không lành mạnh năm 2004;
- Tình huống thực tế do GV cung cấp 14 lOMoARcPSD|46342819 Tuần 7, Nội dung 5 H/thức tổ TG, ĐĐ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy chú học Lí thuyết Giảng Làm rõ: Đọc:
(02 giờ đường - Khái niệm, bản chất pháp - Nguyễn Văn Cương TC)
lý, hình thức pháp lý và (2004), Tiêu chí đánh giá
hình thức thực tế của thỏa tính bất hợp pháp của Các-
thuận hạn chế cạnh tranh;
ten trong Luật cạnh tranh
- Nguyên tắc điều chỉnh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu
pháp luật đối với các thỏa Âu, Nhật Bản và một số bình
thuận hạn chế cạnh tranh; luận về Luật cạnh tranh của
- Các giải pháp nhằm phá Việt Nam, Nxb Tư pháp;
vỡ các thỏa thuận hạn chế - Cục Quản lý cạnh tranh
cạnh tranh và chính sách (VCAD) và Cơ quan Hợp tác khoan hồng;
quốc tế Nhật Bản (JICA), Báo
- Các thỏa thuận thỏa cáo rà soát Luật cạnh tranh
thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, trong khuôn khổ
bị cấm theo Luật cạnh của Dự án “Nâng cao năng tranh;
lực thực thi Luật và chính
sách cạnh tranh
” giữa Cục
Quản lý Cạnh tranh và Cơ
quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn/Web/ Content.aspx? distid=6107&lang=vi-VN, 15 lOMoARcPSD|46342819 truy cập ngày 15/10/2012;
- Nguyễn Anh Tuấn, Cơ sở
lý luận và thực tiễn áp dụng chính sách khoan hồng theo
Luật Cạnh tranh của một số
nước trên thế giới và đề xuất
bổ sung cho Việt Nam,
Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2013;
- Tình huống thực tế do GV cung cấp
Tuần 8, Nội dung 5 H/thức tổ TG, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy ĐĐ chú học Lý thuyết Giảng Làm rõ: Đọc:
(02 giờ đường - Quyền lực thị trường và - Phạm Duy Nghĩa (2001), TC)
việc xác định quyền lực Về pháp luật cạnh tranh và
thị trường của doanh kiểm soát độc quyền, Tạp chí nghiệp, nhóm
doanh Nghiên cứu lập pháp, số 5
nghiệp trên thị trường liên năm 2001;
quan (vị trí thống lĩnh thị - Nguyễn Như Phát, Nguyễn
trường và vị trí độc Ngọc Sơn (2006), Phân tích quyền);
và luận giải các quy định
- Sự điều chỉnh pháp luật của Luật cạnh tranh về hành
đối với các hành vi lạm vi lạm dụng vị trí thống lĩnh
dụng quyền lực thị trường; thị trường, vị trí độc quyền
- Việc kiểm soát doanh để hạn chế cạnh tranh, Nxb 16 lOMoARcPSD|46342819
nghiệp hoạt động trong Tư pháp;
lĩnh vực độc quyền nhà - Nguyễn Như Phát (2004), nước.
Độc quyền và xử lý độc
quyền,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8; - Nguyễn Ngọc Sơn (2010),
Một số bình luận từ thực tiễn
giải quyết vụ việc về hành vi
hạn chế cạnh tranh
, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 1/162;
- Tình huống thực tế do GV cung cấp
Tuần 9, Nội dung 5 H/thức tổ TG, ĐĐ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy chú học Tự học
Thư Tự nghiên cứu theo chủ * Đọc: (02 giờ viện, ở đề: - PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa, TC) nhà
- Miễn trừ và thủ tục miễn Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb.
trừ đối với các thỏa thuận ĐHQG, Hà Nội, 2004; hạn chế cạnh tranh.
- Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ
- Độc quyền tự nhiên và Công thương (2007), Luật
vấn đề hạn chế ảnh chống độc quyền Nhật Bản hưởng?
và kinh nghiệm thực thi,
- Những thay đổi của Luật NXB Chính trị quốc gia, Hà cạnh tranh 2018 so với 17 lOMoARcPSD|46342819
Luật cạnh tranh 2004 trong Nội;
việc điều chỉnh hành vi - Dominique Brault (2005), hạn chế cạnh tranh
Chính sách và thực tiễn pháp
luật cạnh tranh của Cộng
Hòa Pháp
, Tập 1, Sách do Nhà pháp luật Việt Pháp
dịch trong khuôn khổ dự án
hợp tác Việt - Pháp “Hỗ trợ
Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Tình huống thực tế do GV cung cấp
Tuần 10, Nội dung 6 H/thức tổ TG, ĐĐ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chức dạy chuẩn bị chú học
Lí thuyết Giảng Giúp người học hiểu rõ Đọc: (02 giờ đường về:
- Cục Quản lý cạnh tranh Bộ TC)
- Hành vi tập trung kinh tế Công Thương (1/2009), Báo
và yêu cầu kiểm soát các cáo Tập trung kinh tế tại Việt
hành vi tập trung kinh tế;
Nam: Hiện trạng và dự báo;
- Kiểm soát hành vi tập - Nguyễn Như Phát (2007),
trung kinh tế theo pháp Các khía cạnh pháp lý về tập luật cạnh tranh?
trung kinh tế và vai trò của
cơ quan quản lý cạnh tranh,
Tạp chí Khoa học pháp lý, số 18 lOMoARcPSD|46342819 4 (41)/2007; - Bộ công thương (2017),
Bản thuyết minh chi tiết Dự
thảo Luật cạnh tranh (sửa
đổi)
, Hồ sơ Dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi); - Bộ công thương (2017),
Báo cáo tiếp thu, giải trình ý
kiến của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội và các Ủy ban của
Quốc hội đối với Dự thảo
Luật cạnh tranh (sửa đổi)
,
Hồ sơ Dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi).
Tuần 11, Nội dung7 H/thức tổ TG, ĐĐ Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chức dạy chú học
Lí thuyết Giảng - Cung cấp cho người học Đọc:
(02 giờ đường những kiến thức chung về - Bộ công thương (2017), Báo TC)
cơ quan quản lí cạnh cáo mô hình cơ quan quản lý tranh:
cạnh tranh – Kinh nghiệm
+ Các đặc trưng pháp lý quốc tế và bài học cho Việt
cơ bản của cơ quan quản Nam, Hồ sơ Dự án Luật cạnh lý cạnh tranh; tranh (sửa đổi);
+ Mô hình cơ quan quản - Cục Quản lý cạnh tranh Bộ
lý cạnh tranh của các nước Công Thương (5.2009), Kỷ trên thế giới.
yếu tọa đàm “Bản chất pháp 19