-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương chương 1- Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Đề cương chương 1- Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TH TRONG ĐỜI SỐNG XH
I.TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học 1.1. Triết học là gì?
1.2. Triết học có nguồn gốc từ đâu?
1.3. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
1.4. Tại sao nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ? 1.1. Triết học là gì?
-Người Hy Lạp cổ đại quan niệm : Triết học = Philosophi =Yêu mến sự thông thái
-Người Trung Quốc : Triết học = Triết lí về cuộc sống , con người
-Người Ân Độ :Triết học = Darshana = chiêm nghiệm , suy tưởng về vũ trụ , nhân sinh để tìm ra
con đường giải thoát cho con người.
===== Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó 1.2.Nguồn gốc: *Nguồn gốc nhận thức
-Loài người đã hình thành được vốn hiểu biết nhất định
-Tư duy con người đạt đến trình độ KQH, TTH *Nguồn gốc xã hội
-Trong xã hội đã có phân công lao động xã hội
-Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Triết học Mác – Lênin: Mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập
trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
1.4. Tại sao nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ? Thế giới quan là gì?
CÁC HÌNH THỨC THẾ GIỚI QUAN
Các trình độ, loại hình thế giới quan:
Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
-Bản thân triết học chính là thế giới quan
- Triết học là thành phần cốt lõi, quan trọng trong thế giới quan của các khoa học khác
- Triết học anh hưởng và chi phối các TGQ như tôn giáo, kinh nghiệm, thông thường
- Thế giới quan triết học quy định các quan niệm của con người
2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ
giữa tư duy và tồn tại”.
( L. Phơ bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức) Mặt thứ nhất: Mặt thứ hai:
CNDV VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CNDV TIME HÌNH THỨC ĐẠI BIỂU ĐẶC ĐIỂM VI-III TCN CNDV cổ đại Talet, Hêraclit, Tự phát, ngây thơ, cảm Empêđôclơ, tính, dựa trên những Đêmôcrit .... quan sát trực tiếp, phỏng đoán, không có cơ sở khoa học vững chắc XVII-XVIII-XIX CNDV siêu hình Ph. Bêcơn, T. Hôpxơ Máy móc. Thế giới (Anh), Điđrô, Hônbách
đước coi là tổng số các (Pháp)...
sự vật biệt lập, không vận động, không phát triển XIX-XX CNDVBC Mác, Ănghen, Lênin Là sự thống nhất CNDV khoa học và phương pháp biện chứng
3. Biện chứng và siêu hình
a) KN biện chứng và siêu hình trong lịch sử: PP siêu hình PP biện chứng
- Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại,
- Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ cô lập, tách rời
biến; vận động, phát triển
- Là phương pháp được đưa từ toán học và vật
- Là phương pháp giúp con người không chỉ
lý học cổ điển vào các khoa học thực nghiệm và
thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn thấy cả sự triết học
sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng
- Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn
- Phương pháp tư duy biện chứng trở thành
đề của cơ học nhưng hạn chế khi giải quyết các
công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải
vấn đề về vận động, liên hệ tạo thế giới
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TH ML TRONG ĐỜI SỐNG XH
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời CN ML
*) Điều kiện kinh tế - xã hội
-Những năm 40 của TK XIX, cuộc cm công nghiệp làm cho PTXS TBCN đc củng cố vững chắc
-Những mâu thuẫn xã hội ngày càng thêm gay gắt và bốc lộ ngày càng rõ rệt: mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và vô sản.
-Thực tiễn cm của giai cấp cô sản nảy sinh yêu cầu khách quan là phải đc soi sáng bằng lý luận khoa học. *) Tiền đề lý luận:
- Triết học cổ điển Đức.
- Kinh tế chính trị học Anh.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Kế thừa triết học Hegen: kế thừa những tư tưởng biện chứng sâu săc của Hegen nhung trên lập trường duy vật.
Kế thừa triết học Phơ Bách: nhà duy vật, nhưng siêu hình và chỉ mới duy vật trong lĩnh vực tự nhiên,
còn duy tâm trong lĩnh vực xã hội.
*) Tiền đề khoa học tự nhiên
- Học thuyết về tế bào.
- Học thuyết về sự tiến hoá của các giống loài.
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. *) Nhân tố chủ quan
-Thiên tài và hoạt động thực tiễn của Mác Ăngghen
-Lập trường GCCN và tình cảm đặc biệt với NDLĐ
-Tình bạn vĩ đại của Mác và Ăngghen
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
+) 1841-1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản
+) 1844-1848: Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
+) 1848-1895: Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trọng triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
1. Khắc phục tính trực quan, siêu hình của CNDV cũ, tính duy tâm, thần bí của PBCDT => sáng tạo ra CNDVBC
2. Vận dụng và mở rộng quan điểm DVBC vào nghiên cứu LS XH => sáng tạo ra CNDVLS
3. Bổ sung những đặc tính mới vào TH => sáng tạo ra TH chân chính – TH DVBC
d. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển Triết học Mác
+)1893-1907: Lênin bảo vệ và phát triển TH Mác nhằm thành lập Đảng Mác xít ở Nga và chuẩn bị cho
cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất
+)1907-1917: Lênin phát triển toàn diện TH Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng XHCN
+)1917-1924: Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CM, bổ sung, hoàn thiện TH Mác, gắn liền với
việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng CNXH
+)1924-nay: Các Đảng CS và giai cấp công nhân trên TG tiếp tục bổ sung và phát triển TH Mác - Lênin
2.Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
-Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan niệm và quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy
-Triết học Mác - Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
b. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
-Triết học Mác - Lênin giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể
-Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể.
c.Chức năng của triết học Mác - Lênin
-Thế giới quan: Xây dưng quan niệm DVBC về thế giới, từ đó cũng xác lập quan niệm
DVBC về XH và nhân sinh quan mới – CSCN
-Phương pháp luận: Xây dựng hệ thống các quan điểm DVBC – cũng tức là hệ thống các
nguyên tắc chung định hướng giải quyết các vấn đề của nhận thức khoa học và thực tiễn CM.
3. Vai trò của TH ML trong đời sống XH và ở Việt Nam hiện nay
-Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con
người trong nhận thức và thực tiễn
-Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng
để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại phát triển mạnh mẽ.
-Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.