Đề cương chương 2 - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chương 2 - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

107 54 lượt tải Tải xuống
1
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT Ý THỨC
*NỘI DUNG
1. Vật chất các hình thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức
1. VẬT CHẤT CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
a. Quan niệm của CNDT CNDV trước Mác về phạm trù VC
-Chủ nghĩa duy tâm quan niệm: bản chất của thế giới, sở đầu tiên của mọi tồn tại một bản
nguyên tinh thần, còn VC chỉ được quan niệm sản phẩm của bản nguyên tinh thần ấy (Platon, Kantơ,
Hêghen...)
-Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại: họ cho rằng vật chất đều một nguyên thể đầu
tiên tạo nên thế giới, họ quy vật chất về nguyên thể đầu tiên đó, dụ như nước, đất đá, không khí, lửa,..
+)Talet (khoảng 624- 547 TCN : sở đầu tiên của thế giới nước.
+)Anaximen (nhà triết học Hy Lạp cổ đại): sở đầu tiên của thế giới không khí.
+)Hêraclit (khoảng 520-460tr.CN): sở đầu tiên của thế giới lửa.
+)Đêmôcrit (460-370 tr.CN): sở đầu tiên của thế giới các hạt nguyên tử
- Các nhà triết học thời cận đại (thế kỷ XVII, XVIII): bản giống như các nhà duy vật thời cổ
đại, nhưng lại đồng nhất vật chất với khối lượng.
b. Quan niệm của Triết học Mác - Lênin về phạm trù VC
-VC tất cả những tồn tại khách quan "Vật chất một phạm trù triết học ng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- VC một phạm trù triết học PTTH phạm trù chung nhất, vật chất cới cách phạm
trù triết học dùng để chỉ vật chất nói chung, tận, hạn, không sinh ra không mất đi. Còn các đối
tượng, các dạng vật chất khoa học c thể nghiên cứu đều gới hạn, sinh ra mất đi.
- Thuộc tính KQ, bản nhất, khái quát nhất, phân biệt VC và YT Thực tại khách quan.
- VC tất cả những tồn tại thực KQ.
- VC cái con người thể cảm biết được bằng các giác quan khi trực tiếp hoặc gián
tiếp tác động lên các giác quan của con người.
2
- VC bao gồm cả những đối tượng con người đã nhận thức được lẫn những đối ợng con
người chưa nhận thức được.
- YT chỉ phản ánh hiện thực KQ vào óc người.
nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
+Lấy lại thế giới quan đúng đắn cho c nhà khoa học.
+Khắc phục được hạn chế của các nhà duy vật đi trước.
+Làm sở để phân biệt người theo duy tâm hay duy vật.
+Đã giải quyết 2 mặt vấn đề bản của triết học vật chất trước quyết định ý
thức, con người thể nhận biết được thế giới.
VẬN ĐỘNG GÌ?
VẬN ĐỘNG PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT Vận động là mọi sự biến đổi i
chung
- "Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến duy”. “thuộc tính cố hữu của vật
chất", "là phương thức tồn tại của vật chất".
-C.Mác Ph.Ăngghen-
3
c. Các hình thức tồn tại của vật chất
-Vận động phương thức tồn tại của vật chất.
-Đứng im ơng đối tạm thời: nó chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định. Đứng im
trạng thái đặc biệt của vận động, đó vận động trong thế cân bằng, ổn định…
*)Lưuý:
+Vậnđộnglà thuộctínhcốhữucủavật chất
+Khôngcóvậtchấtphivậnđộngvàkhôngcóvậnđộng phivậtchất
+1sựvậtcóthể cómộthoặcnhiềuvậnđộng
-Không gian, thời gian những hình thức tồn tại của vật chất.
+Mọi sự vật trên thế giới đều vị trí, hình thức kết cấu, độ dài, ngắn, cao, thấp
Những cái đó được gọi không gian.
+Mọi sự vật luôn tồn tại trong trang thái biến đổi với đọ nhanh chậm khác nhau, kế tiếp
chuyển hóa lẫn nhau, những thuộc tính đó gọi thời gian.
-Không gian đa chiều còn thời gian một chiều.
d. Tính thống nhất vật chất của thế giới
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất
tính vật chất của nó.
SỰ
THAY
ĐỔI
VỊ TRÍ
TRONG
KHÔNG
GIAN
CHUYỂN
ĐỘNG
CỦA
CÁC
HẠT
BẢN
CÁC
QT
NHIỆT
ĐIỆN,
TỪ
SỰ
CỦA
CÁC
QL XH
SỰ
THAY
THẾ
NHAU
CỦA
CÁC
HTKT
XH
TRAO
ĐỔI
CHẤT
GIỮA
THỂ
SỐNG
MÔI
TRG
SỰ
BIẾN
ĐỔI
CỦA
CÁC
CHẤT,
CÁC
QT
PHÂN
GIẢI
HOÁ
HỢP
CÁC HÌNH THỨC
CỦA VẬN ĐỘNG
CỦA VẬT CHẤT
4
-Tính thống nhất: Chỉ 1 thế giới duy nhất TGVC, tồn tại khách quan.
Thế giới VC tồn tại vĩnh viễn, tận, hạn.
Mọi tồn tại của TGVC đều mối liên hệ KQ, thống nhất với nhau.
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a. Nguồn gốc của ý thức
“Ýthứclàsựphảnảnhthếgiớikháchquanvàoócngười”
-Bộ não người thế giới khách quan nguồn gốc tự nhiên sinh ra ý thức.
-Não người dạng vật chất tổ chức cao nhất, dạng vật chất duy nhất thể tạo ra ý thức.
-Khi não bị tổn thương thì ý thức của con người cũng b tổn thương
*Nguồn gốc hội của ý thức lao động ngôn ngữ.
-Lao động đã làm thay đổi cấu trúc thể, phát triển não bộ, phát hiện ra các thuộc tính tự nhiên
hình thành ý thức cho mình.
-Trong quá trình lao động, con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm giao tiếp với
nhau ngôn ng xuất hiện ý thức bộc lộ ra ngoài ngôn ngữ được coi vỏ bọc của duy ý
thức.
b. Bản chất của ý thức:
thức hình ảnh chủ quan của thế giớ khách quan - thông qua lăng kính phản ánh của mọi
người thu được các hình ảnh khác nhau.
thức sự phản ánh sáng tạo: TG khách quan phản ánh tt, bản chất hình thuyết
+ Phản ánh thuộc tính chung của mọi dạng vật chất nhưng phản ánh sáng tạo thì chỉ
ý thức con người.
+Quá trình tiến hoá thuộc tính phản ánh của vật chất.
thức mang tính hội: Thông qua hoạt động thực tiễn hội, con người đã tạo ra giá trị vật
chất tinh thần.
5
c. Kết cấu của ý thức:
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC
-Chúng mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.
Nguồn gốc của ý thức vật chất
-Vật chất cái có trước quyết định ý thức Vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi theo
Nội dung của ý thức do vật chất quy
định
-YT tính độc lập tương đối, tác động ngược trở lại VC thông qua hoạt động thực tiến của con
người theo 2 ớng
Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khác quan thì thúc đẩy sự
phát triển của đối tượng vật chất.
Nếu ý thức phản ánh không đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khác quan thì kìm
hãm sự phát triển của đối tượng vật chất.
6
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
1, Phép biện chứng
a, Các khái niệm:
-Biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ sự tương tác, sự chuyển hóa, sự vận động, sự phát triển
của sự vật hiện ợng trong tự nhiên hội duy. 2 loại:
-BC khách quan biện chứng của thế giới vật chất.
-BC chủ quan sự phản ánh BC khách quan vào ý thức con người.
-Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống
nguyên tắc phương pháp luận của hành động nhận thức hành động thực tiễn.
b, Các hình thức bản của phép biện chứng:
-Phép biện chứng chất phác thời c đại: Coi thế giới 1 chỉnh thể. Các bộ phận của
mối liên hệ với nhau không ngừng vận động phát triển.
+Có cả phương Đông phương Tây.
-Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+Thời gian cuối thế kỷ XVIII đầu thế k XIX.
+Đặc điểm: các nhà triết học thời kỳ này (Hêghen) đã xác định được hệ thống các phạm
trù, các quy luật chung nhất tính chặt ch của nhận thức.
2, Phép biện chứng duy vật:
-Phép biện chứng duy vật khoa học nghiên cứu những mối liên hệ ph biến nhất, những quy
luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, hội duy.
-PBCDV hình thức phát triển cao nhất.
+Có vai trò tạo nên tính khách quan cách mạng của chủ nghĩa Mác
+Là thế giới quan phương pháp luận chung nhất của hành động sáng tạo trong nghiên
cứu khoa học.
1)Hai nguyên của phép biện chứng duy vật.
*) Nguyên về MLH phổ biến
-Khái niệm:
+Mối liên hệ: Mối liên hệ dùng để khái quát sự quy định, tác động qua lại, chuyển hoá
lẫn nhau giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.
+ Mối liên hệ ph biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại nhiều sự vật, hiện
tượng của thế giới.
7
-Tính chất:
+ Tính khách quan
+ Tính ph biến
+ Tính đa dạng, phong phú
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm toàn diện: đòi hỏi khi xem xét các sự vật hiện tượng phải xem xét tất cả các
mặt, các thuộc nh, các mối liên hệ, các khâu... như vậy mới hiểu được bản chất của chúng.
(khách quan+ ph biến)
+ Quan điểm lịch sử - c thể: đòi hỏi khi xem xét 1 s vật hiện tượng phải đặt
chúng trong hoàn cảnh, sự việc cụ thể, xem xét từng mảng, thuộc tính như thế mới hiểu được bản
chất của sự vật hiện tượng (đa dạng và phong phú)
*) Nguyên về sự phát triển.
-Khái niệm:
+ Phát triển qtrình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn., diễn ra theo .đường xoáy c
+Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho svht mất đi, svht mới về chất
ra đời.
+Nguồn gốc của sựu pt nằm mâu thuẫn n trong củ svht, động lực của sự pt vc giải
quyết mâu thuẫn đó.
+ Phân biệt phát triển (con người) và tăng trưởng (động vật) Tăng số lượng, chất
lượng Tăng số ợng
-Tính chất:
+ Tính khách quan
+ Tính ph biến
+ Tính kế thừa
+ Tính đa dạng, phong phú.
-YN: Quan điểm toàn diện Quan điểm lịch sử - cụ thể
2) Ba quy luật bản của PBC DV
- Quy luật mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại giữa:
+ Các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong i sự vật
+ Các sự vật, hiện tượng với nhau
8
-Phân loại:
+Căn cứ vào tính ph biến: QL riêng
QL chung
QL phổ biến
+Căn cứ vào lĩnh vực tác động của QL QL tự nhiên
QL xh
QL của duy
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các t đối lập
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm “mâu thuẫn” các tính chất chung của mâu thuẫn
3. Quá trình vận động của mâu thuẫn
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí vai trò của quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập
-Vị trí: hạt nhân của phép biện chứng
-Vai trò: chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động.
2. Khái niệm mâu thuẫn các tính chất của mâu thuẫn.
-Măt đối lập: những mặt những đặc điểm, thuộc tính, tính quy định khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau mâu thuẫn: sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặ đối lập.
-Tính chất của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: Mọi mâu thuẫn sinh ra, tồn tại mất đi đều không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người mâu thuẫn mối liên hệ nội tại của sự vật
+ Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả c lĩnh vực tự nhiên, hội duy
+ Tính phong phú, đa dạng: Mâu thuẫn tồn tại ới rất nhiều hình thức khác nhau, vai
trò khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể, từng mối quan hệ cụ thể
9
- Phân loại mâu thuẫn:
+ Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét: Mâu thuẫn bên trong và Mâu thuẫn
bên ngoài.
+ Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật: Mâu thuẫn bản
Mâu thuẫn không bản
3. Quá trình vận động của mâu thuẫn.
- Thống nhất giữa các mặt đối lập:
+ Các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, tiền đề cho nhau tồn
tại.
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau
+ “Thống nhất” bao hàm c sự “đồng nhất”
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập:
+ sự tác động qua lại theo xu ớng bài trừ phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
+ Hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính
chất, mối quan h qua lại giữa các mặt đối lập
4. Ý nghĩa phương pháp luận.
- Để nhận thức đúng bản chất của sự vật phải đi sâu nghiên cứu mâu thuẫn của nó.
- Xem xét mâu thuẫn trong quá trình phát sinh, phát triển của chúng.
- Để thúc đẩy sự vật, hiện ợng phát triển phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không được điều
hoà mâu thuẫn.
10
Quy luật những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất
ngược lại
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm chất, lượng
3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí, vai trò của quy luật
- Chỉ ra cách thức chung nhất của sự phát triển
- Chỉ ra tính chất của sự phát triển
2. Các khái niệm:
- Chất khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện ợng; sự thống
nhất hữu của những thuộc tính làm cho sự vật chứ không phải là cái khác.
VD: chanh cua, ớt cay...
- Đặc điểm của Chất
+ Biểu hiện tính n định tương đối của sự vật, hiện ợng.
+ Một sự vật, hiện ợng thể nhiều loại chất.
+ Chất chỉ thuộc nh của sự vật nhưng không phải thuộc tính nào cũng chất.
- Lượng khái niệm chỉ tính quy định vốn của sự vật về mặt số ợng, quy mô, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. VD: quy mô, tốc độ...
- Đặc điểm của Lượng
+ Tính khách quan
+ nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng
+ Trong hội tư duy, lượng được nhận biết bằng duy trừu tượng
Sựphânbiệtgiữachấtvàlượng chỉcó ýnghĩatươngđối
Mỗisựvật,hiện tượng luôn baohàmsựthốngnhấtvàtácđộngqualạigiữachấtvàlượng
- Môi sự vật, hiện ợng luôn bao hàm sự thống nhất tác động qua lại giữa chất lượng:
+ Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản
chất của sự vật ấy (ĐỘ)
+ Thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đ làm thay đổi chất của sự vật. (ĐIỂM
NÚT)
+ Giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về ợng của sự vật trước đó
gây nên (BƯỚC NHẢY).
11
- Các hình thức của bước nhảy
+ Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật: Bước nhảy đột biến
Bước nhảy dần dần.
+Dựa trên quy thực hiên bước nhảy của sự vật: ớc nhảy cục bộ Bước nhảy toàn
bộ
3.Mối quan hệ biện chứng giữa chất ợng:
+ Sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy.
+ Chất mới ra đời tác động tr lại sự thay đổi của lượng mới.
+ Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho s vật không ngừng biến đổi, phát triển
4. Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết từng bước tích lũy dần về lượng dẫn đến biến
đổi về chất.
- Tích lũy đầy đủ về lượng phải tiến hành bước nhảy vận dụng linh hoạt các hình thức của
bước nhảy.
- Biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật làm thay đổi chất
của sự vật.
Quy luật ph định của phủ định
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
3. Phủ định của phủ định
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí, vai trò của quy luật “phủ định của phủ định”:
-Chỉ ra khuynh hướng, hình thức kết quả của sự phát triển của s vật, hiện tượng.
2. Khái niệm ph định,phủ định biện chứng.
-Phủ định: S thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động phát triển.
-Phủ định biện chứng; Quá trình t phủ định, tự phát triển, mắt xích trong sợi xích dẫn tới sự
ra đời của sự vật, hiện ợng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ,
12
- Các đặc trưng bản của phủ định biện chứng:
+ Tính khách quan: Phủ định biện chứng diễn ra kết quả của sự giải quyết mâu thuẫn
bên trong sự vật hiện tượng.
+ Tính kế thừa: Phủ định biện chứng diễn ra trên sở gi lại những yếu tố hợp của
cái bị phủ định.
3. Phủ định của phủ định.
*CácgiaiđoạncủaPĐBC
-Phủ định lần thứ nhất: Sự vật, hiện tượng chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó.
-Phủ định lần thứ hai: sự vật, hiện tượng mới ra đời trên s kế thừa những yếu t tích cực của
sự vật, hiện ợng
*Đặcđiểmcủaquy luật“phủđịnhcủaphủ định
-Tính phát triển: Qua hai lần ph định, sự vật dường như lặp lại, nhưng trên sở mới cao hơn.
-Tính chu kỳ: Qua hai lần phủ định ta được một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng lại
điểm xuất phát của chu kỳ tiếp theo.
-Diễn ra theo đường xoáy ốc: Đường xoáy ốc hình thức diễn đạt nhất các đặc trưng của quá
trình phủ định biện chứng tính kế thừa, tính lặp lại tính tiến lên của sự phát triển
4. Ý nghĩa phương pháp luận
-Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật.
-Tránh thái độ phủ định sạch trơn,
-Biết kế thừa chọn lọc những tinh hoa của cái tiếp thu cái mới cho phù hợp.
3. Sáu căp phạm trù:
Khái ợc về phạm trù:
-Định nghĩa khái niệm: Khái niệm một hình thức của duy trừu tượng, phản ánh những mối
liên hệ thuộc tính bản chất, phổ biến của một tập hợp các sự vật, hiện ợng nào đó.
-Định nghĩa phạm trù: Phạm trù khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên h chung, bản nhất của các sự vật, hiện ợng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất
định.
13
-Các cặp phạm trù bản:
+Cái chung riêng
+Nguyên nhân kết quả
+Tất nhiên ngẫu nhiên
+Nội cung hình thức
+Bản chất hiện tượng
+Khả năng hiện thực
1.Cái chung cái riêng:
a) Khái niệm
b) Mối quan h biện chứng giữa cái chung, cái riêng cái đơn nhất
c) Ý nghĩa phương pháp luận
a) Khái niệm:
-Cái riêng (cái đặc thù) phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng l nhất định.
-Cái chung (cái phổ biến) phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những
một SVHT nhất định còn được lặp lại trong nhiều SVHT
-Cái đơn nhất phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ một
SVHT
b) Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng; Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung.
-Cái chung một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
-Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất thể chuyển hoá thành cái chung và ngược lại
cái chung th chuyển hoá thành cái đơn nhất.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng cho nên chỉ thể tìm cái chung trong
cái riêng, trong các sự vật, hiện tượng cụ thể.
-Nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung trong thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái
riêng.
-Trong hoạt động thực tiễn thể cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” lợi
cho con người tr thành “cái chung “cái chung” bất lợi tr thành “cái đơn nhất”.
14
2. Nguyên nhân kết quả:
a) Khái niệm
b) Mối quan h biện chứng giữa nguyên nhân kết quả
c) Ý nghĩa phương pháp luận
a) Khái niệm:
-Nguyên nhân: Nguyên nhân sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện ợng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau y nên những biến đổi nhất định
-Kết quả:
-Tính chất của mối liên hệ nhân quả:
+Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả cái vốn của bản thân sự vật, không phụ
thuộc vào ý thức của con người.
+Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong hội đều nguyên
nhân nhất định gây ra.
+Tính tất yếu: Cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ
gây ra kết quả như nhau
b) Mối quan h biện chứng giữa nguyên nhân kết quả:
-Nguyên nhân sinh ra kết quả (nguyên nhân trước kết quả trong tính liên tục kế tiếp nhau
về thời gian) và quy định kết quả.
-Kết quả tác động trở lại nguyên nhân, ảnh ởng ngược trở lại đối với nguyên nhân.
-Giữa nguyên nhân với kết quả, v trí thể thay đổi cho nhau.Trong mối quan hệ này nguyên
nhân, trong mối quan hệ khác lại kết quả.
*Lưuý:
-Cầnphânbiệtquanhệnhânquảvớiquanhệkếtiếpnhau vềthờigian:nguyênnhânvàkếtquả
làquanhệsảnsinhra nhau.VD:ngày–đêm...
Nguyênnhân sinhrakếtquảrấtphứctạp,bởivìnócònphụthuộcvàonhiềuđiềukiênvàhoàn
cảnhkhácnhau. Một kếtquả cóthểdo nhiềunguyênnhânsinhra.
-Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau
khi xuất hiện, kết quả lại ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân theo 2 hướng:
+Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực).
+Cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực).
15
c) Ý nghia pp luận:
-Muốn tìm nguyên nhân, phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân sự vật, hiện tượng tồn
tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ đầu óc của con người.
-Vì nguyên nhân trước kết qu nên muốn tìm nguyên nhân của một’ hiện tượng, cần tìm
trong những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện ợng đó xuất hiện.
-Trong hoạt động thực tiễn, cần phải phân loại nguyên nhân cũng như phân tích chiều hướng tác
động của nguyên nhân để tạo điều kiện cho nguyên nhân tác động tích cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. vậy, trong hoạt động thực tiễn cần phải khai thác, tận
dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
3.Tất nhiên ngẫu nhiên.
a) Khái niệm:
-Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, những nguyên nhân bản bên trong của sự vật, hiện tượng
quy định trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
-Ngẫu nhiên cái do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài
quy định, th xuất hiện, thể không xuất hiện, thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế
khác.
b) Mối liên hệ biện chứng giữa tất nhiên ngẫu nhiên:
1. Cả TN NN đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người đều vị trí nhất định đối
với sự phát triển của sự vật.
2. Tất nhiên chi phối s phát triển của sự vật, hiện tượng; còn ngẫu nhiên thể làm cho s phát triển
ấy diễn ra nhanh hoặc chậm .
3. Bởi cái TN vạch đường đi cho mình xuyên qua số cái NN; còn cái NN hình thức biểu hiện,
cái bổ sung cho cái TN.
4. cái i này, mặt này, mối liên hệ này tất nhiên nhưng nơi kia, mặt kia, mối liên hệ kia lại
ngẫu nhiên và ngược lại; trong những điều kiện nhất định, chúng thể chuyển hóa cho nhau .
c) Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của sự vật, còn cái ngẫu nhiên không gắn với bản chất nội tại
của sự vật. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên không thể dựa o cái ngẫu
nhiên, nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn i ngẫu nhiên.
-Vì cái ngẫu nhiên nh hưởng đến sự phát triển của sự vật. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn,
ngoài phương án chính, cần phương án dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên
thể xảy ra.
16
-Vì cái tất nhiên bộc lộ thông qua vàn cái ngẫu nhiên nên muốn nhận thức được cái tất nhiên
thì phải thông qua việc phân tích, so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên.
-Vì không phải cái chung nào cũng tất yếu, nên khi nghiên cứu cái ngẫu nhiên, không chỉ
dừng lại việc tìm ra i chung phải m ra cái chung tất yếu.
-Vì cái ngẫu nhiên thể chuyển hóa thành cái tất nhiên trong điều kiện nhất định. Do đó,
không được xem nhẹ, bỏ qua i ngẫu nhiên.
4. Nội dung hình thức.
a) Khái niệm:
-Nội dung tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo n sự vật, hiện ợng.
-Hình thức phương thức tồn tại phát triển của sự vật, hiện tượng, hệ thống c mối liên
hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng không chỉ i biểu hiện bên ngoài
còn cái biểu hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện ợng.
b) Mối quan h biện chứng giữa nội dung nh thức.
-Sự thống nhất giữa nội dung hình thức.
-Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát triển của sự
vật.
-Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung.
*Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
-Nội dung những mặt, quá trình tạo n sự vật; còn hình thức hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung.
-Không hình thức o tồn tại thuần túy không nội dung, không nội dung o lại không
tồn tại dưới một hình thức nhất định => Nội dung nào hình thức ấy.
- Không phải lúc nào nội dung hình thức ng phù hợp với nhau. Một nội dung thể tồn tại
dưới nhiều hình thức.
*Nội dung gi vai trò quyết định đối với hình thức.
-Nội dung khuynh hướng biến đổi, n hình thức khuynh hướng tương đối ổn định, chậm
biến đổi hơn so với nội dung.
-Dưới sự tác động lẫn nhau giữa các mặt của 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau làm cho các
yếu tố của nội dung thay đổi trước, còn mối liên kết giữa các yếu tố (hình thức) vẫn chưa thay đổi.
-Do xu hướng phát triển chung của sự vật, hình thức không thể kìm hãm mãi sự phát triển của
nội dung s phải thay đổi cho p hợp với nội dung mới.
17
*Hình thức tác động trở lại nội dung.
-Hình thức tác động trở lại nội dung theo 2 hướng:
+Nếu hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nội dung phát
triển.
+Nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của
nội dung
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
-Vì nội dung và hình thức luôn gắn với nhau nên trong nhận thức, không được tách rời, tuyệt
đối hóa nội dung hoặc hình thức.
-Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, cần chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp
ứng với yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau.
-Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, trước hết cần căn cứ vào nội dung. Tuy nhiên, cần
thường xuyên đối chiếu giữa nội dung hình thức, làm cho hình thức phù hợp với nội dung.
5. Hiện tượng bản chất.
a) Khái niệm.
-Hiện tượng sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên
ngoài, mặt dễ biến đổi hơn hình thức biểu hiện bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Bản chất tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
b) Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất hiện tượng.
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, c bản chất hiện tượng đều tồn tại khách qua, cái
vốn của sự vật, không do ai ng tạo ra.
-Bản chất cái tồn tại khách quan gắn liền với sự vật; hiện tượng cái biểu hiện bên ngoài của
bản chất, cũng là cái khách quan, không do ý muốn chủ quan của con người quyết định.
-Sự thống nhất giữa hiện tượng bản chất.
+Bản chất luôn luôn được bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng o cũng sự biểu
hiện của bản chất mức độ nhất định.
+Bản chất hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ qua
những hiện ợng tương ứng. Bản chất o, hiện tượng ấy.
18
-Tính chất mâu thuẫn giữa hiện tượng bản chất.
+Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại phát triển của sự
vật,còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái biệt.
+Bản chất mặt bên trong ẩn giấu u xa của hiện thực khách quan; còn hiện ợng
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó.
c) Ý nghía pp luận.
-Muốn nhận thức được bản chất của sự vật, phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình
thực tế.
-Phải phân tích, tổng hợp s biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất những hiện ợng điển hình
mới hiểu được bản chất của sự vật.
-Nhận thức không chỉ dừng lại hiện tượng phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự
vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, phải dựa o bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt
động cải tạo sự vật.
6. Khả năng hiện thực.
a) Khái niệm.
-Phạm trù hiện thực khả năng được dùng để phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa những
hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (hiện thực) với những hiện chưa có, nhưng sẽ khi các điều
kiện tương ng (khả năng).
-Khả năng cái chưa nhưng nhất định sẽ có, sẽ xảy ra khi các điều kiện thích hợp tương
ứng.
-Hiện thực cái đang có, đang tồn tại thực sự bao gồm tất c những sự vật, hiện tượng vật chất
đang tồn tại khách quan trong thực tế những hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý thức.
b) Mối liên hệ biện chứng giũa khả năng hiện thực.
-Khả năng hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau,
thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
-Cùng trong những điều kiện nhất định, cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ
không phải ch một khả năng.
-Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện cần một tập hợp các
điều kiện.
19
c) Ý nghĩa pp luận.
-Vì hiện thực tồn tại thực sự, còn khả năng cái hiện chưa => trong hoạt động thực tiễn,
cần dựa vào hiện thực để đề ra phương hướng hành động.
-Tuy không dựa vào khả năng nhưng cũng phải tính đến các khả năng để việc đề ra phương
hướng hành động được sát hợp chủ động hơn.
-Trong hội, cần phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho việc phát huy tính năng động, ng tạo để biến kh năng thành hiện thực, thúc đẩy hội
phát triển.
III. LUẬN NHẬN THỨC.
1.Các nguyên tắc của nhận thức DVBC.
2.Nguồn gốc, bản chất của nhận thức.
3.Thực tiễn vai trò của thực tiễn với nhận thức.
4.Các giai đoạn bản của quá trình nhận thức.
5.Tính chất của chân lý.
1. Các nguyên tắc của nhận thức DVBC.
-Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
-Thừa nhận khả năng nhận thức của con người, coi nhận thức sự phản ánh chủ động tích cực
sáng tạo.
- Thừa nhận thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức.
*) Nguồn gốc.
- Để tồn tại phát triển, con người hội phải được đáp ứng, thỏa n các nhu cầu
-Muốn vậy con người phải hoạt động, c động vào thế giới khách quan.
-Để nâng cao hiệu quả hoạt động, con người cần hiểu biết (tri thức) về đối tượng liên quan
trong hoạt động
-Con người phải tìm hiểu thế giới: nhận thức
Vậy, nguồn gốc của nhận thức hoạt động thực tiễn của con người.
*) Các yếu tố của quá trình nhận thức:
(1) Chủ thể nhận thức với điều kiện:
(2) Khách thể nhận thức: bộ phận của thế giới khách quan trong sự ơng tác với chủ thể nhận
thức.
(3) Môi trường nhận thức: môi trường xã hội, hoạt động hội.
20
*) Bản chất của nhận thức.
Quanniệmduytâmvềnhậnthức
- CNDTCQ: sự vật chẳng qua chỉ phức hợp cảm giác của con người. Do vậy, nhận thức
nhận thức cảm giác của con người về sự vật, nhận thức trạng thái chủ quan của con người về sự vật.
- CNDTKQ: không phủ định nhận thức chân của con người, giải thích thần bí.
Quanniệm DVtrướcMácvềnhậnthức.
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác nhìn chung quan niệm duy vật v nhận thức nhưng lại siêu
hình, máy móc, thiếu quan điểm lịch sử, thực tiễn về nhận thức.
- Không đại biểu triết học nào trước Mác giải quyết một cách đúng đắn, khoa học vấn đề bản
chất của nhận thức.
Quanniệm DVBC vềbảnchấtnhậnthức.
- Nhận thức quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên sở thực tiễn.
-Công nhận kh năng nhận thức thế giới của con người.
-Nhận thức quá trình biện chứng, vận động biến đổi, phát triển
-Nhận thức phải dựa trên sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, làm tiêu chuẩn
kiểm tra chân lý.
Tóm lại, nhận thức quá trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo thế giới khách quan o
bộ óc người trên sở thực tiễn.
Cáccấpđộcủanhậnthức.
- Dựa vào khả năng phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức.
+ Nhận thức kinh nghiệm.
+Nhận thức luận.
- Dựa trên tính tự phát hay tự giác của sự phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức.
+ Nhận thức thông thường.
+Nhận thức khoa học.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a) Phạm trù thực tiễn: Theo triết học duy vật biện chứng, thực tiễn toàn b những hoạt động vật chất
cảm tính, mục đích, mang tính lịch sử - hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên hội.
* Đặc trưng của thực tiễn:
21
- Thứ nhất, thực tiễn hoạt động vật chất cảm tính.
- Thứ hai, thực tiễn tính lịch sử - hội.
- Thứ ba, thực tiễn hoạt động tính mục đích.
b) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Thực tiễn sở, động lực của nhận thứ.
- Thực tiễn mục đích của nhận thức .
- Thực tiễn tiêu chuẩn của chân lý.
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức.
- Con đường biện chứng của sự nhận thức:“Từtrựcquansinhđộng đếntưduytrừutượng,từ
duytrừutượngđến thựctiễn,đólàconđường biệnchứngcủasựnhận thứcchânlý,nhậnthứchiện
thựckháchquan”.
*) Theo Lênin, con đường biện chứng của nhận thức gồm 2 giai đoạn:
- Nhận thức cảm tính:
+ Cảm giác
+ Tri giác
+ Biểu tượng.
- Nhận thức tính:
+ Khái niệm
+ Phán đoán
+ Suy luận.
*) Mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức.
2. Môi kết qu của nhận thức, môi nấc thang con người đạt được trong nhận thức thế giới
khách quan đều kết qu của cả trực quan sinh động duy trừu tượng được thực hiện trên s
thực tiễn, do thực tiễn quy định.
3. Môi chu trình nhận thức đều phải đi từ thực tiễn đến trực quan sinh động rồi đến duy trừu
tượng rồi đến thực tiễn.
4. Môi lần giải quyết mâu thuẫn của nhận thức một lần nhận thức được nâng lên trình độ mới,
chính xác hơn.
22
5. Tính chất của chân lý.
- Chân những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Tính chất của chân lý.
+ Tính khách quan
+ Tính tuyệt đối
+ Tính tương đối
+ Tính cụ thể.
*) Mối quan h biện chứng giữa chân tuyệt đối chân tương đối.
- Cả chân tương đối lẫn chân tuyệt đối đều những hình thức biểu hiện khác nhau của
chân khách quan.
- Chân tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân tương đối đang phát triển.
- Trong môi chân lý tương đối hàm chứa chân tuyệt đối.
*) Vai trò của chân đối với thực tiễn.
- Chân một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công hiệu quả khi vận
dụng tri thức về hiện thực.
- Chân phát triển nhờ thực tiễn.
- Thực tiễn phát triển nhờ vận dụng chân .
*) Từ mối quan hệ biện chứng giữa chân với thực tiễn, trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần:
- Xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân một quá trình.
- Xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân một quá trình.
- Coi trọng áp dụng tri thức khoa học vào hoạt động kinh tế - hội.
23
| 1/23

Preview text:

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC *NỘI DUNG
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC
-Chủ nghĩa duy tâm quan niệm: bản chất của thế giới, cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại là một bản
nguyên tinh thần, còn VC chỉ được quan niệm là sản phẩm của bản nguyên tinh thần ấy (Platon, Kantơ, Hêghen...)
-Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại: họ cho rằng vật chất đều có một nguyên thể đầu
tiên tạo nên thế giới, họ quy vật chất về nguyên thể đầu tiên đó, ví dụ như nước, đất đá, không khí, lửa,..
+)Talet (khoảng 624- 547 TCN : Cơ sở đầu tiên của thế giới là nước.
+)Anaximen (nhà triết học Hy Lạp cổ đại): Cơ sở đầu tiên của thế giới là không khí.
+)Hêraclit (khoảng 520-460tr.CN): Cơ sở đầu tiên của thế giới là lửa.
+)Đêmôcrit (460-370 tr.CN): Cơ sở đầu tiên của thế giới là các hạt nguyên tử
- Các nhà triết học thời cận đại (thế kỷ XVII, XVIII): cơ bản giống như các nhà duy vật thời cổ
đại, nhưng lại đồng nhất vật chất với khối lượng.
b. Quan niệm của Triết học Mác - Lênin về phạm trù VC
-VC Là tất cả những gì tồn tại khách quan… "Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
- VC Là một phạm trù triết học  PTTH là phạm trù chung nhất, vật chất cới tư cách là phạm
trù triết học dùng để chỉ vật chất nói chung, vô tận, vô hạn, không sinh ra không mất đi. Còn các đối
tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có gới hạn, có sinh ra và mất đi.
- Thuộc tính KQ, cơ bản nhất, khái quát nhất, phân biệt VC và YT là Thực tại khách quan.
- VC là tất cả những gì tồn tại có thực và KQ.
- VC là cái mà con người có thể cảm biết được bằng các giác quan khi nó trực tiếp hoặc gián
tiếp tác động lên các giác quan của con người. 1
- VC bao gồm cả những đối tượng mà con người đã nhận thức được lẫn những đối tượng mà con
người chưa nhận thức được.
- YT chỉ là phản ánh hiện thực KQ vào óc người.
-Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
+Lấy lại thế giới quan đúng đắn cho các nhà khoa học.
+Khắc phục được hạn chế của các nhà duy vật đi trước.
+Làm cơ sở để phân biệt người theo duy tâm hay duy vật.
+Đã giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học là vật chất có trước và quyết định ý
thức, con người có thể nhận biết được thế giới. VẬN ĐỘNG LÀ GÌ?
VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT  Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
- "Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. Là “thuộc tính cố hữu của vật
chất", "là phương thức tồn tại của vật chất". -C.Mác và Ph.Ăngghen- 2 CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT SỰ VĐ TRAO CỦA CÁC SỰ ĐỔI BIẾN CHẤT QL XH ĐỔI SỰ GIỮA CHUYỂN CỦA CƠ THAY ĐỘNG CÁC THẾ CỦA THỂ CÁC CHẤT, SỐNG NHAU HẠT CƠ CÁC CỦA VÀ SỰ BẢN QT MÔI CÁC THAY CÁC PHÂN ĐỔI QT HTKT TRG VỊ TRÍ NHIỆT GIẢI TRONG XH ĐIỆN, HOÁ KHÔNG GIAN TỪ HỢP
c. Các hình thức tồn tại của vật chất
-Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
-Đứng im là tương đối tạm thời: nó chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định.  Đứng im là
trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định… *)Lưuý:
+Vậnđộnglà thuộctínhcốhữucủavật chất
+Khôngcóvậtchấtphivậnđộngvàkhôngcóvậnđộng phivậtchất
+1sựvậtcóthể cómộthoặcnhiềuvậnđộng
-Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
+Mọi sự vật trên thế giới đều có vị trí, có hình thức kết cấu, có độ dài, ngắn, cao, thấp
Những cái đó được gọi là không gian.
+Mọi sự vật luôn tồn tại trong trang thái biến đổi với đọ nhanh chậm khác nhau, kế tiếp
và chuyển hóa lẫn nhau, những thuộc tính đó gọi là thời gian.
-Không gian đa chiều còn thời gian một chiều.
d. Tính thống nhất vật chất của thế giới
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất
ở tính vật chất của nó. 3 -Tính thống nhất:
Chỉ có 1 thế giới duy nhất là TGVC, tồn tại khách quan.
Thế giới VC tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn.
Mọi tồn tại của TGVC đều có mối liên hệ KQ, thống nhất với nhau.
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a. Nguồn gốc của ý thức
“Ýthứclàsựphảnảnhthếgiớikháchquanvàoócngười”
-Bộ não người và thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên sinh ra ý thức.
-Não người là dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là dạng vật chất duy nhất có thể tạo ra ý thức.
-Khi não bị tổn thương thì ý thức của con người cũng bị tổn thương
*Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ.
-Lao động đã làm thay đổi cấu trúc cơ thể, phát triển não bộ, phát hiện ra các thuộc tính tự nhiên
→ hình thành ý thức cho mình.
-Trong quá trình lao động, con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm và giao tiếp với
nhau → ngôn ngữ xuất hiện → ý thức bộc lộ ra ngoài → ngôn ngữ được coi là vỏ bọc của tư duy ý thức.
b. Bản chất của ý thức:
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớ khách quan - thông qua lăng kính phản ánh của mọi
người mà thu được các hình ảnh khác nhau.
-Ý thức là sự phản ánh sáng tạo: TG khách quan  phản ánh tt, bản chất  mô hình lý thuyết
+ Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất nhưng phản ánh sáng tạo thì chỉ có ở ý thức con người.
+Quá trình tiến hoá thuộc tính phản ánh của vật chất.
-Ý thức mang tính xã hội: Thông qua hoạt động thực tiễn xã hội, con người đã tạo ra giá trị vật chất và tinh thần. 4
c. Kết cấu của ý thức:
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
-Chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau.
Nguồn gốc của ý thức là vật chất
-Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức
Vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi theo
Nội dung của ý thức là do vật chất quy định
-YT có tính độc lập tương đối, tác động ngược trở lại VC thông qua hoạt động thực tiến của con người theo 2 hướng
Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khác quan thì thúc đẩy sự
phát triển của đối tượng vật chất.
Nếu ý thức phản ánh không đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khác quan thì kìm
hãm sự phát triển của đối tượng vật chất. 5
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 1, Phép biện chứng a, Các khái niệm:
-Biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ sự tương tác, sự chuyển hóa, sự vận động, sự phát triển
của sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội và tư duy. Có 2 loại:
-BC khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
-BC chủ quan là sự phản ánh BC khách quan vào ý thức con người.
-Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống
nguyên tắc phương pháp luận của hành động nhận thức và hành động thực tiễn.
b, Các hình thức cơ bản của phép biện chứng:
-Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: Coi thế giới là 1 chỉnh thể. Các bộ phận của nó có
mối liên hệ với nhau không ngừng vận động và phát triển.
+Có cả ở phương Đông và phương Tây.
-Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
+Thời gian cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.
+Đặc điểm: các nhà triết học thời kỳ này (Hêghen) đã xác định được hệ thống các phạm
trù, các quy luật chung nhất có tính chặt chẽ của nhận thức.
2, Phép biện chứng duy vật:
-Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến nhất, những quy
luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
-PBCDV là hình thức phát triển cao nhất.
+Có vai trò tạo nên tính khách quan và cách mạng của chủ nghĩa Mác
+Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hành động sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
1)Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật.
*) Nguyên lý về MLH phổ biến -Khái niệm:
+Mối liên hệ: Mối liên hệ dùng để khái quát sự quy định, tác động qua lại, chuyển hoá
lẫn nhau giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.
+ Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới. 6 -Tính chất: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng, phong phú
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm toàn diện: đòi hỏi khi xem xét các sự vật hiện tượng phải xem xét tất cả các
mặt, các thuộc tính, các mối liên hệ, các khâu... như vậy mới hiểu được bản chất của chúng. (khách quan+ phổ biến)
+ Quan điểm lịch sử - cụ thể: đòi hỏi khi xem xét 1 sự vật hiện tượng phải đặt
chúng trong hoàn cảnh, sự việc cụ thể, xem xét từng mảng, thuộc tính có như thế mới hiểu được bản
chất của sự vật hiện tượng (đa dạng và phong phú)
*) Nguyên lý về sự phát triển. -Khái niệm:
+ Phát triển là qtrình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn., diễn ra theo đường xoáy ốc.
+Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt làm cho svht cũ mất đi, svht mới về chất ra đời.
+Nguồn gốc của sựu pt nằm ở mâu thuẫn bên trong củ svht, động lực của sự pt là vc giải quyết mâu thuẫn đó.
+ Phân biệt phát triển (con người) và tăng trưởng (động vật) ↓ ↓ Tăng số lượng, chất lượng Tăng số lượng -Tính chất: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính kế thừa
+ Tính đa dạng, phong phú.
-YN: Quan điểm toàn diện và Quan điểm lịch sử - cụ thể
2) Ba quy luật cơ bản của PBC DV
- Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa:
+ Các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong môi sự vật
+ Các sự vật, hiện tượng với nhau 7 -Phân loại:
+Căn cứ vào tính phổ biến: QL riêng QL chung QL phổ biến
+Căn cứ vào lĩnh vực tác động của QL QL tự nhiên QL xh QL của tư duy
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các măt đối lập
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm “mâu thuẫn” và các tính chất chung của mâu thuẫn
3. Quá trình vận động của mâu thuẫn
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí và vai trò của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
-Vị trí: là hạt nhân của phép biện chứng
-Vai trò: chỉ ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động.
2. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất của mâu thuẫn.
-Măt đối lập: những mặt có những đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến
đổi trái ngược nhau  mâu thuẫn: sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặ đối lập.
-Tính chất của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: Mọi mâu thuẫn sinh ra, tồn tại và mất đi đều không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người vì mâu thuẫn là mối liên hệ nội tại của sự vật
+ Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Tính phong phú, đa dạng: Mâu thuẫn tồn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau, có vai
trò khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể, từng mối quan hệ cụ thể 8 - Phân loại mâu thuẫn:
+ Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét: Mâu thuẫn bên trong và Mâu thuẫn bên ngoài.
+ Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật: Mâu thuẫn cơ bản và Mâu thuẫn không cơ bản
3. Quá trình vận động của mâu thuẫn.
- Thống nhất giữa các mặt đối lập:
+ Các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, là tiền đề cho nhau tồn tại.
+ Các mặt đối lập có tác động ngang nhau
+ “Thống nhất” bao hàm cả sự “đồng nhất”
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập:
+ Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
+ Hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính
chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập
4. Ý nghĩa phương pháp luận.
- Để nhận thức đúng bản chất của sự vật phải đi sâu nghiên cứu mâu thuẫn của nó.
- Xem xét mâu thuẫn trong quá trình phát sinh, phát triển của chúng.
- Để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. 9
Quy luật tư những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm chất, lượng
3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí, vai trò của quy luật
- Chỉ ra cách thức chung nhất của sự phát triển
- Chỉ ra tính chất của sự phát triển 2. Các khái niệm:
- Chất là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. VD: chanh cua, ớt cay... - Đặc điểm của Chất
+ Biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng.
+ Một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều loại chất.
+ Chất chỉ thuộc tính của sự vật nhưng không phải thuộc tính nào cũng là chất.
- Lượng là khái niệm chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. VD: quy mô, tốc độ...
- Đặc điểm của Lượng + Tính khách quan
+ Có nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng
+ Trong xã hội và tư duy, lượng được nhận biết bằng tư duy trừu tượng
 Sựphânbiệtgiữachấtvàlượng chỉcó ýnghĩatươngđối
Mỗisựvật,hiện tượng luôn baohàmsựthốngnhấtvàtácđộngqualạigiữachấtvàlượng
- Môi sự vật, hiện tượng luôn bao hàm sự thống nhất và tác động qua lại giữa chất và lượng:
+ Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản
chất của sự vật ấy (ĐỘ)
+ Thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi chất của sự vật. (ĐIỂM NÚT)
+ Giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên (BƯỚC NHẢY). 10
- Các hình thức của bước nhảy
+ Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật: Bước nhảy đột biến và Bước nhảy dần dần.
+Dựa trên quy mô thực hiên bước nhảy của sự vật: Bước nhảy cục bộ và Bước nhảy toàn bộ
3.Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy.
+ Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới.
+ Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi, phát triển
4. Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết từng bước tích lũy dần về lượng dẫn đến biến đổi về chất.
- Tích lũy đầy đủ về lượng phải tiến hành bước nhảy và vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy.
- Biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật làm thay đổi chất của sự vật.
Quy luật phủ định của phủ định
1. Vị trí, vai trò của quy luật
2. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
3. Phủ định của phủ định
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vị trí, vai trò của quy luật “phủ định của phủ định”:
-Chỉ ra khuynh hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Khái niệm phủ định,phủ định biện chứng.
-Phủ định: Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
-Phủ định biện chứng; Quá trình tự phủ định, tự phát triển, là mắt xích trong sợi xích dẫn tới sự
ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ, 11
- Các đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng:
+ Tính khách quan: Phủ định biện chứng diễn ra là kết quả của sự giải quyết mâu thuẫn
bên trong sự vật hiện tượng.
+ Tính kế thừa: Phủ định biện chứng diễn ra trên cơ sở giữ lại những yếu tố hợp lý của cái bị phủ định.
3. Phủ định của phủ định. *CácgiaiđoạncủaPĐBC
-Phủ định lần thứ nhất: Sự vật, hiện tượng chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó.
-Phủ định lần thứ hai: sự vật, hiện tượng mới ra đời trên cơ sở kế thừa những yếu tố tích cực của
sự vật, hiện tượng cũ
*Đặcđiểmcủaquy luật“phủđịnhcủaphủ định
-Tính phát triển: Qua hai lần phủ định, sự vật dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn.
-Tính chu kỳ: Qua hai lần phủ định ta được một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng và lại là
điểm xuất phát của chu kỳ tiếp theo.
-Diễn ra theo đường xoáy ốc: Đường xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất các đặc trưng của quá
trình phủ định biện chứng là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên của sự phát triển
4. Ý nghĩa phương pháp luận
-Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật.
-Tránh thái độ phủ định sạch trơn,
-Biết kế thừa có chọn lọc những tinh hoa của cái cũ và tiếp thu cái mới cho phù hợp. 3. Sáu căp phạm trù:
Khái lược về phạm trù:
-Định nghĩa khái niệm: Khái niệm là một hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh những mối
liên hệ và thuộc tính bản chất, phổ biến của một tập hợp các sự vật, hiện tượng nào đó.
-Định nghĩa phạm trù: Phạm trù là khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định. 12
-Các cặp phạm trù cơ bản: +Cái chung – riêng +Nguyên nhân – kết quả
+Tất nhiên – ngẫu nhiên +Nội cung – hình thức
+Bản chất – hiện tượng +Khả năng – hiện thực 1.Cái chung – cái riêng: a) Khái niệm
b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
c) Ý nghĩa phương pháp luận a) Khái niệm:
-Cái riêng (cái đặc thù) là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ nhất định.
-Cái chung (cái phổ biến) là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những
có ở một SVHT nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều SVHT
-Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một SVHT
b) Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng; Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung.
-Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
-Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hoá thành cái chung và ngược lại
cái chung có thể chuyển hoá thành cái đơn nhất.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
-Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng cho nên chỉ có thể tìm cái chung trong
cái riêng, trong các sự vật, hiện tượng cụ thể.
-Nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
-Trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi
cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”. 13
2. Nguyên nhân – kết quả: a) Khái niệm
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
c) Ý nghĩa phương pháp luận a) Khái niệm:
-Nguyên nhân: Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định -Kết quả:
-Tính chất của mối liên hệ nhân quả:
+Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ
thuộc vào ý thức của con người.
+Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra.
+Tính tất yếu: Cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
-Nguyên nhân sinh ra kết quả (nguyên nhân có trước kết quả trong tính liên tục và kế tiếp nhau
về thời gian) và quy định kết quả.
-Kết quả tác động trở lại nguyên nhân, có ảnh hưởng ngược trở lại đối với nguyên nhân.
-Giữa nguyên nhân với kết quả, vị trí có thể thay đổi cho nhau.Trong mối quan hệ này là nguyên
nhân, trong mối quan hệ khác lại là kết quả. *Lưuý:
-Cầnphânbiệtquanhệnhânquảvớiquanhệkếtiếpnhau vềthờigian:nguyênnhânvàkếtquả
làquanhệsảnsinhra nhau.VD:ngày–đêm...
Nguyênnhân sinhrakếtquảrấtphứctạp,bởivìnócònphụthuộcvàonhiềuđiềukiênvàhoàn
cảnhkhácnhau. Một kếtquả cóthểdo nhiềunguyênnhânsinhra.
-Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau
khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân theo 2 hướng:
+Thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực).
+Cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực). 14 c) Ý nghia pp luận:
-Muốn tìm nguyên nhân, phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân sự vật, hiện tượng tồn
tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ đầu óc của con người.
-Vì nguyên nhân có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một’ hiện tượng, cần tìm
trong những sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
-Trong hoạt động thực tiễn, cần phải phân loại nguyên nhân cũng như phân tích chiều hướng tác
động của nguyên nhân để tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực.
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn cần phải khai thác, tận
dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
3.Tất nhiên – ngẫu nhiên. a) Khái niệm:
-Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật, hiện tượng
quy định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
-Ngẫu nhiên là cái do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài
quy định, có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
b) Mối liên hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
1. Cả TN và NN đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có vị trí nhất định đối
với sự phát triển của sự vật.
2. Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật, hiện tượng; còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển
ấy diễn ra nhanh hoặc chậm .
3. Bởi vì cái TN vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái NN; còn cái NN là hình thức biểu hiện,
là cái bổ sung cho cái TN.
4. Có cái ở nơi này, mặt này, mối liên hệ này là tất nhiên nhưng ở nơi kia, mặt kia, mối liên hệ kia lại là
ngẫu nhiên và ngược lại; trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hóa cho nhau .
c) Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của sự vật, còn cái ngẫu nhiên không gắn với bản chất nội tại
của sự vật. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên mà không thể dựa vào cái ngẫu
nhiên, nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên.
-Vì cái ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn,
ngoài phương án chính, cần có phương án dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên có thể xảy ra. 15
-Vì cái tất nhiên bộc lộ thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên nên muốn nhận thức được cái tất nhiên
thì phải thông qua việc phân tích, so sánh rất nhiều cái ngẫu nhiên.
-Vì không phải cái chung nào cũng là tất yếu, nên khi nghiên cứu cái ngẫu nhiên, không chỉ
dừng lại ở việc tìm ra cái chung mà phải tìm ra cái chung tất yếu.
-Vì cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành cái tất nhiên trong điều kiện nhất định. Do đó,
không được xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên.
4. Nội dung – hình thức. a) Khái niệm:
-Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
-Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng, là hệ thống các mối liên
hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện bên ngoài
mà còn là cái biểu hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
-Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
-Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động và phát triển của sự vật.
-Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung.
*Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
-Nội dung là những mặt, quá trình tạo nên sự vật; còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của nội dung.
-Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không có nội dung, không có nội dung nào lại không
tồn tại dưới một hình thức nhất định => Nội dung nào hình thức ấy.
- Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Một nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức.
*Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức.
-Nội dung có khuynh hướng biến đổi, còn hình thức có khuynh hướng tương đối ổn định, chậm
biến đổi hơn so với nội dung.
-Dưới sự tác động lẫn nhau giữa các mặt của 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau làm cho các
yếu tố của nội dung thay đổi trước, còn mối liên kết giữa các yếu tố (hình thức) vẫn chưa thay đổi.
-Do xu hướng phát triển chung của sự vật, hình thức không thể kìm hãm mãi sự phát triển của
nội dung mà sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dung mới. 16
*Hình thức tác động trở lại nội dung.
-Hình thức tác động trở lại nội dung theo 2 hướng:
+Nếu hình thức phù hợp với nội dung thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nội dung phát triển.
+Nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
-Vì nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau nên trong nhận thức, không được tách rời, tuyệt
đối hóa nội dung hoặc hình thức.
-Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, cần chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp
ứng với yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau.
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, trước hết cần căn cứ vào nội dung. Tuy nhiên, cần
thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức, làm cho hình thức phù hợp với nội dung.
5. Hiện tượng – bản chất. a) Khái niệm.
-Hiện tượng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
ngoài, mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức biểu hiện bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
b) Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách qua, là cái
vốn có của sự vật, không do ai sáng tạo ra.
-Bản chất là cái tồn tại khách quan gắn liền với sự vật; hiện tượng là cái biểu hiện bên ngoài của
bản chất, cũng là cái khách quan, không do ý muốn chủ quan của con người quyết định.
-Sự thống nhất giữa hiện tượng và bản chất.
+Bản chất luôn luôn được bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng nào cũng là sự biểu
hiện của bản chất ở mức độ nhất định.
+Bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ qua
những hiện tượng tương ứng. Bản chất nào, hiện tượng ấy. 17
-Tính chất mâu thuẫn giữa hiện tượng và bản chất.
+Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự
vật,còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt.
+Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó. c) Ý nghía pp luận.
-Muốn nhận thức được bản chất của sự vật, phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế.
-Phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình
mới hiểu rõ được bản chất của sự vật.
-Nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự
vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt
động cải tạo sự vật.
6. Khả năng – hiện thực. a) Khái niệm.
-Phạm trù hiện thực và khả năng được dùng để phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa những gì
hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (hiện thực) với những gì hiện chưa có, nhưng sẽ có khi có các điều
kiện tương ứng (khả năng).
-Khả năng là cái chưa có nhưng nhất định sẽ có, sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp tương ứng.
-Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự bao gồm tất cả những sự vật, hiện tượng vật chất
đang tồn tại khách quan trong thực tế và những hiện tượng chủ quan đang tồn tại trong ý thức.
b) Mối liên hệ biện chứng giũa khả năng và hiện thực.
-Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau,
thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
-Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ
không phải chỉ một khả năng.
-Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà cần một tập hợp các điều kiện. 18 c) Ý nghĩa pp luận.
-Vì hiện thực là tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa có => trong hoạt động thực tiễn,
cần dựa vào hiện thực để đề ra phương hướng hành động.
-Tuy không dựa vào khả năng nhưng cũng phải tính đến các khả năng để việc đề ra phương
hướng hành động được sát hợp và chủ động hơn.
-Trong xã hội, cần phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người, tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho việc phát huy tính năng động, sáng tạo để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy xã hội phát triển. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC.
1.Các nguyên tắc của nhận thức DVBC.
2.Nguồn gốc, bản chất của nhận thức.
3.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn với nhận thức.
4.Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức.
5.Tính chất của chân lý.
1. Các nguyên tắc của nhận thức DVBC.
-Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
-Thừa nhận khả năng nhận thức của con người, coi nhận thức là sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo.
- Thừa nhận thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức. *) Nguồn gốc.
- Để tồn tại và phát triển, con người và xã hội phải được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu
-Muốn vậy con người phải hoạt động, tác động vào thế giới khách quan.
-Để nâng cao hiệu quả hoạt động, con người cần có hiểu biết (tri thức) về đối tượng liên quan trong hoạt động
-Con người phải tìm hiểu thế giới: nhận thức
 Vậy, nguồn gốc của nhận thức là hoạt động thực tiễn của con người.
*) Các yếu tố của quá trình nhận thức:
(1) Chủ thể nhận thức với điều kiện:
(2) Khách thể nhận thức: bộ phận của thế giới khách quan trong sự tương tác với chủ thể nhận thức.
(3) Môi trường nhận thức: môi trường xã hội, hoạt động xã hội. 19
*) Bản chất của nhận thức.
Quanniệmduytâmvềnhậnthức
- CNDTCQ: sự vật chẳng qua chỉ là phức hợp cảm giác của con người. Do vậy, nhận thức là
nhận thức cảm giác của con người về sự vật, nhận thức trạng thái chủ quan của con người về sự vật.
- CNDTKQ: không phủ định nhận thức chân lý của con người, và giải thích thần bí.
Quanniệm DVtrướcMácvềnhậnthức.
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác nhìn chung có quan niệm duy vật về nhận thức nhưng lại siêu
hình, máy móc, thiếu quan điểm lịch sử, thực tiễn về nhận thức.
- Không có đại biểu triết học nào trước Mác giải quyết một cách đúng đắn, khoa học vấn đề bản chất của nhận thức.
Quanniệm DVBC vềbảnchấtnhậnthức.
- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
-Công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
-Nhận thức là quá trình biện chứng, có vận động biến đổi, phát triển
-Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
Tóm lại, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào
bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Cáccấpđộcủanhậnthức.
- Dựa vào khả năng phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức. + Nhận thức kinh nghiệm. +Nhận thức lý luận.
- Dựa trên tính tự phát hay tự giác của sự phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức.
+ Nhận thức thông thường. +Nhận thức khoa học.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a) Phạm trù thực tiễn: Theo triết học duy vật biện chứng, thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất
cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
* Đặc trưng của thực tiễn: 20
- Thứ nhất, thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính.
- Thứ hai, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội.
- Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích.
b) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thứ.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức .
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức.
- Con đường biện chứng của sự nhận thức:“Từtrựcquansinhđộng đếntưduytrừutượng,từtư
duytrừutượngđến thựctiễn,đólàconđường biệnchứngcủasựnhận thứcchânlý,nhậnthứchiện thựckháchquan”.
*) Theo Lênin, con đường biện chứng của nhận thức gồm 2 giai đoạn: - Nhận thức cảm tính: + Cảm giác + Tri giác + Biểu tượng. - Nhận thức lý tính: + Khái niệm + Phán đoán + Suy luận.
*) Mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức.
2. Môi kết quả của nhận thức, môi nấc thang mà con người đạt được trong nhận thức thế giới
khách quan đều là kết quả của cả trực quan sinh động và tư duy trừu tượng được thực hiện trên cơ sở
thực tiễn, do thực tiễn quy định.
3. Môi chu trình nhận thức đều phải đi từ thực tiễn đến trực quan sinh động rồi đến tư duy trừu
tượng rồi đến thực tiễn.
4. Môi lần giải quyết mâu thuẫn của nhận thức là một lần nhận thức được nâng lên trình độ mới, chính xác hơn. 21
5. Tính chất của chân lý.
- Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Tính chất của chân lý. + Tính khách quan + Tính tuyệt đối + Tính tương đối + Tính cụ thể.
*) Mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối.
- Cả chân lý tương đối lẫn chân lý tuyệt đối đều là những hình thức biểu hiện khác nhau của chân lý khách quan.
- Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển.
- Trong môi chân lý tương đối hàm chứa chân lý tuyệt đối.
*) Vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
- Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và hiệu quả khi vận
dụng tri thức về hiện thực.
- Chân lý phát triển nhờ thực tiễn.
- Thực tiễn phát triển nhờ vận dụng chân lý .
*) Từ mối quan hệ biện chứng giữa chân lý với thực tiễn, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần:
- Xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân lý là một quá trình.
- Xuất phát từ thực tiễn để đạt tới chân lý, coi chân lý là một quá trình.
- Coi trọng và áp dụng tri thức khoa học vào hoạt động kinh tế - xã hội. 22 23