Đề cương giữa học kì 2 Toán 8 năm 2022 – 2023 trường THCS Nghĩa Tân – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương hướng dẫn ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Mời các bạn theo dõi và đón đọc!

TRƯNG THCS NGHĨA TÂN
NHÓM TOÁN 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN TOÁN LP 8
Năm học 2022 - 2023
I. KIN THC TRNG TÂM
1. Đại s: t đầu học kì 2 đến hết chương III.
2. Hình hc: T đầu học kì 2 đến hết trưng hp đng dng th ba của tam giác
II. CÁC DNG BÀI TẬP THAM KHẢO
Dạng 1. Rút gọn tng hp
Bài 1. Cho biu thc : P=
2
x -2 x 2x + 4 5
+ + . 1+
x+2 x-2 4-x x-3



và x
2; x
-2; x
3
a) Rút gn P.
b) Tính P khi x tha mãn
2
x 3x 2 0 
c) Tìm x đ
4
P=
5
d) Tìm x nguyên đ P đạt giá tr nguyên ln nht.
e) Với x là số nguyên, tìm giá tr lớn nht, giá tr nh nht của P.
Bài 2. Cho biểu thức:
2
2
3x 3x 3 x 1 x 2
A
x2 1x
x x2




với x
1; -2.
a) Chứng minh A =
.
b) Tìm x nguyên để A là số tự nhiên.
c) Tìm x để A < 1.
d) Tìm x để
2
A=x-
x-1
e) Đặt M =
x-1
A.
x+3
, tìm số tự nhiên x để M đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 3. Cho hai biểu thc:
P =
x
2
+ x
3
(
x + 3
)
Q =
1
x 1
+
1
x + 1
3 x
x
2
1
vi x ±1 x 3.
a. Tính giá tr của biểu thc P khi x = 2
b. Rút gn biu thc Q
c. Đặt M = P.Q. Tìm các giá tr của x để
|
|
=
2
3
.
d. Tìm x
để M đt giá tr nh nht, tìm GTNN đó.
Bài 4. Cho biểu thức A =
2
x -2x
x+1
và B =
2
x +2 x -2 16
--
x-2 x+2 4-x
với
21
x ;x≠± ≠−
.
a) Tính giá trị của A khi
12x −=
.
b) Đặt P = A.B. Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm x nguyên dương để P là số tự nhiên.
d) Tìm x nguyên lớn nhất để P >8.
e) Tìm m để phương trình P = m có nghiệm.
Dạng 2. Gii phương trình:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a.
3x 11 x 7 
d.
2
2x (x 3) 3 x 
b.
4x(x 1) (x 3)(x 3) 9
e.
2
9x (6x 2)(x 5) 1 
c.
22
(3x 5) 2(9x 25) 0
f.
2
x 1 (x 1)(2x 3)
g.
2x +1 x -5 4x -1
- +2
4 3 12
=
h.
x+3 x+2
+1= x+
43
i.
3x +2 5 -2x 11
+ = -x
2 36
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a)
2
x+2 5 8
-=
x-2 x x -2x
b)
2
13 1
- + =0
x-1 x-2 x -3x+2
c)
2
x+1 5 2
- = +1
x-2 x+2 x -4
d)
2
x-1 x+3 2
+=
x-2 x-4 -x +6x-8
e)
2
x-5 5 4
-=
x -9 3-x x+3
f)
2
1 35
-=
2x - 3 2x - 3x x
Dạng 3. Giải bài toán bng cách lp phương trình
Bài 1. Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ sáng và dự định đến B lúc 11 giờ cùng ngày. Do trời mưa
nên ô tô đã đi với vận tốc chậm hơn vận tốc dự định 5 km/ giờ.Vì thế 12 giờ trưa ô tô mới
đến B. Tính quãng đường AB.
Bài 2. Hai địa điểm A và B cách nhau 75 km. Lúc 7 giờ, mt xe đp xut phát t A với vn
tốc 10km/h để đi v B. Sau đó, lúc 9 giờ 30 phút mt xe máy xut phát t B vi vn tốc lớn
hơn vn tốc xe đạp là 30 km/h để đi v A. Hỏi lúc my gi hai xe gặp nhau và ch gặp nhau
cách A bao nhiêu km?
Bài 3. Một ô tô khởi hành từ A để đi đến B vi vn tốc 45km/h.. Đến B ngưi đó ngay lp tc
quay trở v A với vn tốc 40km/h. Biết rng thi gian k t lúc xut phát ti khi v đến A là 5
gi 40 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 4. Một đi công nhân d định trong mt ngày sa được 40m đường. Do thi tiết không
thun li nên thc tế mi ngày h sửa được 30m đường, vì vậy h phi kéo dài thi gian làm
việc thêm 6 ngày. Tính chiều dài đon đường mà đội công nhân định sửa.
Bài 5. Một đi th m theo kế hoch mi ngày phải khai thác 55 tấn than. Khi thực hin mi
ngày đi khai thác được 60 tấn than đo đó đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày và khai thác
thêm được 15 tấn so vi kế hoạch. Hỏi theo kế hoch đi th m phải khai thác bao nhiêu tấn
than?
Bài 6. Một phân xưng theo kế hoch cn phi sn xuất 630 sản phm trong mt s ngày quy
định. Do mỗi ngày xưng đó sn xuất vượt mức 5 sản phm nên phân xưng đã hoàn thành
sớm hơn thời gian quy định 3 ngày . Hỏi theo kế hoch ng phải sản xuất bao nhiêu sản
phm?
Dạng 4. Bài tp hình học tổng hợp
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến BD. Phân giác của góc BDA và BDC lần
lượt cắt AB, BC ở M và N. Biết AB = 8cm, AD = 6cm
a) Tính độ dài BD, BM
b) Chứng minh MN//AC
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BD và CE. Đường vuông góc với AC tại C cắt
đường thẳng AB tại F. Chứng minh:
a)
2
AB AD.AF
b) Tia CB là tia phân giác góc ECF
c)
BE AD
=
BF AC
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và
G.
a. Chứng minh: BEF DEA DGE BAE
b. Chứng minh: AE
2
= EF.EG
c. Biết hình bình hành ABCD cố định, chứng minh khi F thay đổi trên cạnh BC thì BF.DG
không đổi
Bài 4. Cho ABC vuông ti A (AC>AB) có đưng cao AH (H thuộc BC) .Tia phân giác trong
góc HAC
ct HC tại M .Gọi N là trung đim ca AC
a) Chng minh: AHB CHA t đó chng minh
MH HB
MC AB
b) MN cắt AH tại E và cắt AB ti F .Chứng minh : BE // AM
c) Kẻ MG vuông góc vi AB tại G .Chứng minh
2 11
FG FA FB

Bài 5. Cho tam giác MNP vuông tại M. Đường cao MH cắt đường phân giác ND tại I ( H
NP
và D
MP).
a) Chng minh ΔMND ΔHNI, suy ra MN. HI = MD. HN
b) Chứng minh tam giác MID cân.
c) Chng minh MD
2
= HI . DP
Bài 6. Cho
ABC có AB= 4cm; BC=6cm; AC=5cm . Phân giác BD.
a) Tính AD; DC.
b) Vẽ AM // BC ( M
BD). Tính AM?
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm N sao cho BN=BC. Vẽ BE
BD ( E
AN).
Tính tỷ số
AE
NE
.
d) Gọi giao điểm của ED và AB là I . CMR: I là trung điểm của ED.
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH.
a. Chng minh ABC HAC
b. Chng minh AH
2
= HB. HC
c. Cho AC = 10cm, CH = 8cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABC
d. Gọi P và Q lần lưt là trung đim của AH và CH. Gọi M là giao đim của AQ và BP.
Chng minh AQ BPAH
2
= 4PM. PB
Bài 8. Cho tam giác ABC có đường cao AH ( H nằm giữa B, C ). Từ H vẽ HM vuông góc AB;
HN vụông góc AC
a) Cho biết HA = 15cm, HC = 36cm, BC = 56cm. Tính AB, AC
b) Chứng minh AB.AM = AC.AN và tam giác ABC đồng dạng tam giác ANM
c) Chứng minh AB.CM = AC.BN
d) Chứng minh tam giác ABN đồng dạng tam giác ACM và MN.BC + BM.CN = CM.BN
e) Cho A, H cố định; B, C di chuyển trên đường thẳng vuông góc với AH tại H sao cho H
vẫn nằm giữa B và C. Chứng minh đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm
cố định.
Dng 5. Các bài toán nâng cao
Bài 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của Q=
2
2
5x -24x +29
x - 4x + 4
khi x
2
Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2x
A=
x +1
.
Bài 3. Cho phương trình ẩn x
(
2x + m
)(
x 1
)
2x
2
+ mx + m 2 = 0.
Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm là một số không âm.
Bài 4. Giải phương trình:
(
2017 x
)
3
+
(
2019 x
)
3
+
(
2x 4036
)
3
= 0.
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 NHÓM TOÁN 8 MÔN TOÁN LỚP 8
Năm học 2022 - 2023
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Đại số:
từ đầu học kì 2 đến hết chương III.
2. Hình học: Từ đầu học kì 2 đến hết trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
Dạng 1. Rút gọn tổng hợp
Bài 1. Cho biểu thức : P=  x -2 x 2x + 4   5   + + .1+
và x ≠ 2; x ≠ -2; x ≠ 3 2   x +2 x -2 4 - x   x - 3  a) Rút gọn P. b) Tính P khi x thỏa mãn 2 x  3x  2  0 c) Tìm x để 4 P = 5
d) Tìm x nguyên để P đạt giá trị nguyên lớn nhất.
e) Với x là số nguyên, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P. 2
Bài 2. Cho biểu thức: 3x  3x  3 x  1 x  2 A    với x ≠ 1; -2. 2 x  x  2 x  2 1  x a) Chứng minh A = x +1 . x -1
b) Tìm x nguyên để A là số tự nhiên. c) Tìm x để A < 1. d) Tìm x để 2 A = x - x -1 e) Đặt M = x -1 A.
, tìm số tự nhiên x để M đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. x + 3
Bài 3. Cho hai biểu thức: x2 + x 1 1 3 − x
P = 3(x + 3) và Q = x − 1 + x + 1 − x2 − 1 với x ≠ ±1 và x ≠ −3.
a. Tính giá trị của biểu thức P khi x = 2 b. Rút gọn biểu thức Q
c. Đặt M = P.Q. Tìm các giá trị của x để |𝑀𝑀| = 2. 3
d. Tìm x ∈ 𝑁𝑁∗ để M đạt giá trị nhỏ nhất, tìm GTNN đó. 2
Bài 4. Cho biểu thức A = x -2x và B = x +2 x -2 16 - - với x ≠ 2 ± ; x ≠ 1 − . x +1 2 x -2 x +2 4 - x
a) Tính giá trị của A khi x −1 = 2 .
b) Đặt P = A.B. Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm x nguyên dương để P là số tự nhiên.
d) Tìm x nguyên lớn nhất để P >8.
e) Tìm m để phương trình P = m có nghiệm.
Dạng 2. Giải phương trình:
Bài 1. Giải các phương trình sau: a. 3x 11  x  7
b. 4x(x 1) (x  3)(x  3)  9 c. 2 2
(3x  5)  2(9x  25)  0 d. 2 2x (x  3)  3  x e. 2
9x  (6x  2)(x  5)  1 f. 2
x  1  (x  1)(2x  3) g. 2x +1 x -5 4x -1 - = +2 h. x + 3 x +2 +1 = x + i. 3x +2 5 -2x 11 + = - x 4 3 12 4 3 2 3 6
Bài 2. Giải các phương trình sau: a) x +2 5 8 1 3 1 x +1 5 2 - = b) - + = 0 c) - = +1 2 x -2 x x -2x 2 x -1 x -2 x - 3x +2 2 x -2 x +2 x - 4 d) x -1 x +3 2 x - 5 5 4 1 3 5 + = e) - = f) - = 2 x -2 x - 4 -x +6x - 8 2 x - 9 3 - x x + 3 2 2x - 3 2x - 3x x
Dạng 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1. Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ sáng và dự định đến B lúc 11 giờ cùng ngày. Do trời mưa
nên ô tô đã đi với vận tốc chậm hơn vận tốc dự định 5 km/ giờ.Vì thế 12 giờ trưa ô tô mới
đến B. Tính quãng đường AB.
Bài 2. Hai địa điểm A và B cách nhau 75 km. Lúc 7 giờ, một xe đạp xuất phát từ A với vận
tốc 10km/h để đi về B. Sau đó, lúc 9 giờ 30 phút một xe máy xuất phát từ B với vận tốc lớn
hơn vận tốc xe đạp là 30 km/h để đi về A. Hỏi lúc mấy giờ hai xe gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 3. Một ô tô khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc 45km/h.. Đến B người đó ngay lập tức
quay trở về A với vận tốc 40km/h. Biết rằng thời gian kể từ lúc xuất phát tới khi về đến A là 5
giờ 40 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 4. Một đội công nhân dự định trong một ngày sửa được 40m đường. Do thời tiết không
thuận lợi nên thực tế mỗi ngày họ sửa được 30m đường, vì vậy họ phải kéo dài thời gian làm
việc thêm 6 ngày. Tính chiều dài đoạn đường mà đội công nhân định sửa.
Bài 5. Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 55 tấn than. Khi thực hiện mỗi
ngày đội khai thác được 60 tấn than đo đó đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày và khai thác
thêm được 15 tấn so với kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch đội thợ mỏ phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Bài 6. Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 630 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành
sớm hơn thời gian quy định 3 ngày . Hỏi theo kế hoạch xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Dạng 4. Bài tập hình học tổng hợp
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến BD. Phân giác của góc BDA và BDC lần
lượt cắt AB, BC ở M và N. Biết AB = 8cm, AD = 6cm a) Tính độ dài BD, BM b) Chứng minh MN//AC
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BD và CE. Đường vuông góc với AC tại C cắt
đường thẳng AB tại F. Chứng minh: a) 2 AB  AD.AF
b) Tia CB là tia phân giác góc ECF c) BE AD = BF AC
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G.
a. Chứng minh: ∆BEF ∽ ∆DEA và ∆DGE ∽ ∆BAE b. Chứng minh: AE2 = EF.EG
c. Biết hình bình hành ABCD cố định, chứng minh khi F thay đổi trên cạnh BC thì BF.DG không đổi
Bài 4. Cho ∆ABC vuông tại A (AC>AB) có đường cao AH (H thuộc BC) .Tia phân giác trong góc HAC
� cắt HC tại M .Gọi N là trung điểm của AC
a) Chứng minh: ∆AHB ∽ ∆CHA từ đó chứng minh MH HB  MC AB
b) MN cắt AH tại E và cắt AB tại F .Chứng minh : BE // AM
c) Kẻ MG vuông góc với AB tại G .Chứng minh 2 1 1   FG FA FB
Bài 5. Cho tam giác MNP vuông tại M. Đường cao MH cắt đường phân giác ND tại I ( H∈NP và D ∈MP).
a) Chứng minh ΔMND ∽ ΔHNI, suy ra MN. HI = MD. HN
b) Chứng minh tam giác MID cân. c) Chứng minh MD2 = HI . DP
Bài 6. Cho ∆ ABC có AB= 4cm; BC=6cm; AC=5cm . Phân giác BD. a) Tính AD; DC.
b) Vẽ AM // BC ( M∈BD). Tính AM?
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm N sao cho BN=BC. Vẽ BE ⊥ BD ( E∈AN). Tính tỷ số AE . NE
d) Gọi giao điểm của ED và AB là I . CMR: I là trung điểm của ED.
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
a. Chứng minh ∆ABC ∽ HAC b. Chứng minh AH2 = HB. HC
c. Cho AC = 10cm, CH = 8cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABC
d. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AH và CH. Gọi M là giao điểm của AQ và BP.
Chứng minh AQ BP và AH2 = 4PM. PB
Bài 8. Cho tam giác ABC có đường cao AH ( H nằm giữa B, C ). Từ H vẽ HM vuông góc AB; HN vụông góc AC
a) Cho biết HA = 15cm, HC = 36cm, BC = 56cm. Tính AB, AC
b) Chứng minh AB.AM = AC.AN và tam giác ABC đồng dạng tam giác ANM c) Chứng minh AB.CM = AC.BN
d) Chứng minh tam giác ABN đồng dạng tam giác ACM và MN.BC + BM.CN = CM.BN
e) Cho A, H cố định; B, C di chuyển trên đường thẳng vuông góc với AH tại H sao cho H
vẫn nằm giữa B và C. Chứng minh đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
Dạng 5. Các bài toán nâng cao 2
Bài 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của Q= 5x -24x +29 khi x ≠ 2 2 x - 4x + 4
Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2x A = . 2 x +1
Bài 3. Cho phương trình ẩn x (2x + m)(x − 1) − 2x2 + mx + m − 2 = 0.
Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm là một số không âm.
Bài 4. Giải phương trình: (2017 − x)3 + (2019 − x)3 + (2x − 4036)3 = 0.