Đề cương giữa kì 1 Toán 8 năm 2024 – 2025 trường THCS Lương Thế Vinh – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm học 2024 – 2025 trường THCS Lương Thế Vinh, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I TOÁN 8
Năm học: 2024 2025
A. LÝ THUYẾT
I. Phạm vi ôn tập
1. Chương I: từ đầu đến hết bài Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Chương II: hết chương.
2. Chương III: từ đầu đến hết bài hình bình hành.
II. Câu hỏi ôn tập
1. Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng.
2. Phát biểu các quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nhân đơn thức
với đơn thức, đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
3. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
4. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
5. Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
6. Viết công thc din tích xung quanh, th tích của hình chóp tam giác đều, t giác đều
7. Phát biểu định lí Pythagore và định lí Pythagore đảo.
8. Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang.
9. Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành.
B- BÀI TP
- Xem li các bài tp trong SGK, SBT.
- Làm thêm các bài tp sau
TRC NGHIM
Câu 1: Trong các biu thức đại s sau, biu thức nào là đơn thức
A.
2
2 xy+
. B.
45
1
5
xy
. C.
3
3
xy
y
+
. D.
3
3
7
4
x y x−+
.
Câu 1: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào không phi là đơn thức thu gn?
A.
2
. B.
x
C.
23
xy
. D.
Câu 2: Hai đơn thức đng dng
A.
23
2x y
B.
2
xy
3
3x y
C.
23
xy
D.
2
5x y
2
5y x
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
2
Câu 2: Kết qu ca phép tính
2 5 2 5
3x y ( 5x y )−−
A.
4 10
15x y
B.
4 10
15x y
C.
25
2x y
D.
25
8x y
Câu 3: Thực hiện phép tính
( )
23
x 3x 2x 1−−
ta được kết quả là
A.
6 3 2
3x 2x x−−
B.
5 3 2
3x 2x x−−
C.
53
3x 2x 1−−
D.
6 2 2
3x 2x x−−
Câu 5: Tích của đa thức
x2+
và đa thức
x5+
là đa thức
A.
2
x 10+
B.
2
x 7x 10++
C.
2
x 7x 10−+
D.
2
x 3x 10−+
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng
A.
22
(x 2) x 2x 4 = +
B.
22
(x 2) x 2x 4 =
C.
22
(x 2) x 4x 4 = +
D.
22
(x 2) x 4x 4 =
Câu 8: Cho
( )
( )
32
x 125 x 5 x 25+ = + + +
. Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống.
A.
5x
B.
5x
C.
10x
D.
10x
Câu 9: Tứ giác
ABCD
A 125 ,B 75 ,D 65= = =
.Số đo
C
A.
125
. B.
65
. C.
90
. D.
95
.
Câu 14: Biu thc
33
x 64y+
bng
A.
22
(x 4y)(x 4xy 16y )+ +
B.
22
(x 4y)(x 4xy 4y )+ +
C.
22
(x 4y)(x 4xy 16y )+ + +
D.
22
(x 4y)(x 8xy 16y )+ +
Câu 15: Phân tích đa thức
( )
x x 3 4(x 3) +
ta đưc
A.
( )( )
x 3 x 4−+
B.
( )( )
x 3 x 4−−
C.
( )( )
x 3 x 4++
D.
( )( )
x 3 x 4+−
Câu 16: Giá trị của biểu thức
( )( )
x y x y−+
tại
x8=−
,
y6=
A.
100
. B.
28
. C.
100
. D.
28
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bng 3cm, chiu cao
ca hình chóp là h = 2cm. Th tích của hình chóp đã cho là :
A. 6 cm
3
. B. 18 cm
3
. C. 12 cm
3
. D. 9 cm
3
.
Câu 16: Cho hình chóp tam giác đu S.ABC có th tích là 100 cm
3
; chiu cao ca hình
chóp là 3cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp đó là
A.
1
3
. B.
1
4
. C.
1
5
. D.
1
2
.
Câu 16: Cho hình chóp t giác đều S.ABCD có cnh AB = 8cm, chiu cao SO = 10cm.
Th tích ca hình chóp t giác đều S.ABCD là :
A.
800
3
cm
3
. B.
640
3
cm
3
. C. 800 cm
3
. D. 640 cm
3
.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
3
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD đu có th tích bng 200cm
3
,
chiu cao SO bằng 12cm. Đ dài cnh ca hình chóp t giác đó
là :
A.12 cm. B.13 cm.
C.11 cm. D.16 cm.
T LUN
PHẦN ĐẠI S
Bài 1. Trong các biu thc sau, biu thức nào là đơn thức?
2
xy
,
31x−−
,
2
1
5
xy
,
13
,
1
6 x
,
( )
3
7
2 xy
Bài 2. Thu gn, ch ra phn h s và tìm bc của các đơn thức sau
1)
22
5 .3x xy
2)
( )
3
2
.2x yz xy
3)
( )
2
2 3 3
2 .8x y x yz
4)
2
2 2 3
1
2.
3
xy x y



5)
( )
3
4 5 6 5 4
1
3 . .
9
x y z x y
6)
( ) ( )
3
55
1
. 2 . 9
6
x y x y−−
Bài 3. Sp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dng
2
12xy
3
8
xyz
100
3yxz
2.xy x
1
.
3
y xy



Bài 4. Cho đơn thức:
2 2 2
81
.
34
A x y x y

=


.
a) Thu gọn đơn thức
A
rồi xác định h s và tìm bc của đơn thức.
b) Tính giá tr ca
A
ti
1, 1xy= =
.
Bài 5. Thc hin phép tính:
1)
5xy xy+
2)
22
3 12xy xy
3)
( )
2 3 4 2 3 4
34x y z x y z+−
4)
2 2 2
34x y x y x y+−
5)
2 2 2
11
5
24
xy xy xy+−
6)
3 3 3
1
23
3
x x x+−
Bài 6. Thu gn ri tìm bc của các đa thc sau
1)
6 5 4 4 4 4
1A x y x y x y= + + +
2)
2 2 2 2
2 5 2B x x y x x y= + +
3)
3 3 2 2
1
53
2
C x xy x xy x xy x= + + +
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
4
Bài 7. Thu gn ri tính giá tr của các đa thức sau
a)
2 2 2 2
1 1 1
5
3 2 3
A x y xy xy xy xy x y= + +
ti
1
,1
2
xy==
.
b)
2 2 2 2
1 2 1
2
2 3 3
B xy x y xy xy x y xy= + + +
ti
1
,1
2
xy==
.
c)
2 4 2 2 4 9
2 4 2 5 3 4 3C x y xyz x x y xyz y= + + +
ti
1, 1xy= =
Bài 8. Thc hin phép tính
1)
( ) ( )
2 2 2 2
2 3 5x yz z yz z x + +
2)
( ) ( )
2 2 2 2
2 3 5x yz z yz z x + + +
3)
( ) ( )
3 2 3 3 3
6 5 2 5 7x x y x x y+ + +
4)
( ) ( )
2 2 2 2
2 2 1x xy y y xy x + + + + +
Bài 9. Tìm đa thức
A
biết
1)
( )
4 2 2
12 15 2 7 0A x x y xy + + =
2)
( )
2 2 3 2 3
25 13 11 2x y xy y A x y y + =
3)
( )
2 2 2
4 3 7 8A xy y x xy y = +
4)
( )
2 2 2 2 2
6 3 2x xy A x y xy + = +
Bài 10. Cho
3 2 2 2 3 2 2 2
5 4 6 , 8 4A x y xy x y B xy xy x y= = +
3 3 3 2 2 2
4 6 4 5C x x y xy xy x y= + +
a) Tính
A B C−−
b) Tính
B A C+−
c) Tính
C A B−−
Bài 11. Thc hin phép nhân:
1)
4 3 2
21
3x 2x 5x x
33

+ +


2)
( )
2 4 2 3 3 2
5x y 3x y 2x y xy
3)
( )( )
3x 5 2x 7+−
4)
( )( )
5x 2 3x 4 +
5)
( )
( )
2
x 5 x x 1 +
6)
( )
( )
2
x 2x 1 x 3
Bài 12. Chng t rng giá tr ca các biu thc sau không ph thuc vào giá tr ca biến
a)
( )
( )
23
3 2 3 2 3A x x x x x x x= + + + +
b)
( )
11
2 3 6 1
23
B x x x x

= + +


c)
( )
( )
( )( ) ( )
22
1 1 2 2 2 2C x x x x x x x= + + + + +
d)
( )
( )
23
2 3 1 9 3 1 54D x x x x= + +
Bài 13. Tính giá tr ca biu thc:
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
5
1)
( )
( )
( )
22
A x 1 x 2x 4 x x 3= + + + +
vi
10
x
3
=−
2)
( ) ( )( )
B 6x 2x 7 3x 5 4x 7= +
ti x = -2
3)
( )( ) ( )( )
C x 3 x 3 x 2 x 1= + +
ti
1
x
3
=
4)
( )
( ) ( )
2
3
D 4 x 1 12x 3x : 3x 2x 1
4

= +


ti x = 3
Bài 14. Phân tích các đa thức thành nhân t:
1)
22
5x z 15xyz 30xz−+
2)
2 2 2 2
2 3 4x y xy x y−+
3)
( ) ( )
1 8 1x y y+ + +
4)
( ) ( )
2
1 4 1x x x +
5)
2
5x 5xy 10x 10y +
6)
( ) ( )
22
3 2 2 3x y x y
7)
( ) ( )
22
94x y x y +
8)
22
4 16 64x y x + +
9)
33
a 3a 3b b +
10)
22
25 a 2ab b
11)
( )( )
2
4x 25 2x 7 5 2x + +
12)
2 2 2 2 2 2 2 2
a x a y b x b y +
13)
2
x 2023x 2022−+
14)
22
x y 12y 36 +
15)
( )
2
2
y 2 x 2x 1+ +
16)
22
16x y
17)
2
6x 11x 3−+
18)
3
1 27x+
19)
32
x 3x 16x 48+
20)
32
x x x 1 +
21)
32
x 2x 2x 1+
22)
( ) ( )
4x x 3y 12y 3y x +
23)
( )( )( )( )
7 5 4 2 72x x x x
24)
( )( )( )( )
1 3 5 7 15x x x x+ + + + +
Bài 15. Tìm x, biết:
1)
2
( 2) 12x x x+ =
2)
2
40xx−=
3)
( ) ( )( )
4x x 5 x 1 4x 3 5 =
4)
( )( ) ( )
3x 4 x 2 3x x 9 3 =
5)
( )( ) ( )( )
x 5 x 4 x 1 x 2 7 + =
6)
( )
2
2x 1 25 0 =
7)
( )
3x x 1 1 x 0 + =
8)
( )
2
2 x 3 x 3x 0+ =
9)
3
8x 50x 0−=
10)
( ) ( )
2
4x 3 3x 3 4x 0 =
11)
2
2x 7x 4 0+ =
12)
( )
( ) ( )
22
2x 1 4x 2x 1 8x x 2 17+ + + =
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
6
13)
3
x 7x 6 0 =
14)
( )( )
2
4x 25 2x 5 2x 7 0 + =
15)
( ) ( )
2 2023 2023 0x x x + =
16)
( )
2
5 4 20 0x x x + =
17)
2
6 8 0xx + =
18)
32
20x x x+ =
19)
( )( ) ( ) ( ) ( )
( )
23
2
5 4 3x 3x 2 2x 1 2x 1 4x 2x 1x + + + + = + +
Bài 16. Thc hin phép chia
a)
( )
72
10 : 2x y z xy
b)
( )
( )
22
6 10 : 2x y xy xy xy+
c)
( ) ( )
4 5 3 3 4 2 5 2 3 3 2 2
15 3 10 : 5x y z x y z x y z x y z−+
Bài 17. Chng minh các biu thc sau không âm vi mi x, y:
1)
2
A x 8x 20= +
2)
2
B 4x 12x 11= +
3)
2
C x x 1= +
4)
22
D x 5y 2x 6y 34= + + + +
5)
22
E x 2x y 4y 6= + + +
6)
( ) ( )( )
( )
2
2
F 15x 1 3 7x 3 x 1 x 73= + + +
Bài 18. Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
a)
2
A x 20x 101= +
b)
2
2 3 5B x x=
c)
2
20172 xCx−+=
d)
( )( )( )
= 7 3 4D x x x x
e)
( )
( )
( )
2
1 4 5 2023E x x x= + + +
f)
22
2 2 8 2024F x y xy x= + + +
Bài 19. Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
a)
2
A 4x x 3= +
b)
( )( )( )( )
= + + + 5 6 3 2 1B x x x x
PHN HÌNH HC
Bài 1.
a) Tính th tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm
2
và chiu cao
bng 4cm
b) Tính th tích ca hình chóp t giác đều, biết chiu cao bng 10cm và cạnh đáy bằng
4cm.
c) Tính din tích xung quanh và din tích toàn phn ca hình chóp t giác đều biết cnh
đáy là 12cm, chiều cao mt bên là 8cm.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
7
d) Tính chu vi đáy của hình chóp t giác đều biết th tích ca hình chóp là 125cm
3
,chiu cao ca hình chóp là 15cm.
e) Tính din tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm,
chiu cao mt bên là 12cm.
Bài 2.
Bạn Mai cần dán giấy bóng kính màu xung quanh
một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều với
kích thước như hình bên. Hỏi diện tích giấy mà
Mai cần là bao nhiêu?
Bài 3. Hình bên là mt cái hp giy hình chóp tam giác
đều do bn Lan t tay làm để đựng quà sinh nht tng cho
bn thân. Biết din tích đáy của hình chóp bng 170cm
2
,
chiu cao ca hình chóp bng 16cm.
Th tích ca chiếc hp là bao nhiêu ? (làm tròn kết qu
đến hàng phần mười)
Bài 4. Mt khi rubik có dạng hình chóp tam giác đều ( các
mt khối rubic là các tam giác đều bng nhau), có chu vi
đáy bằng 234 mm, đường cao ca mt bên hình chóp là 67,5
mm .
a/ Tính din tích xung quanh, din tích toàn ca khi rubik
đó.
b/ Biết chiu cao ca khi rubik là 63,7 mm. Tính th tích
ca khối rubik đó.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
Bài 5. Bn Hà làm mt cái lòng đèn hình quả trám
(xem hình bên) là hình ghép t hai hình chóp t giác
đều có cạnh đáy 20cm, cnh bên 32cm, khong cách
giữa hai đnh ca hai hình chóp là 30cm.
a/ Tính th tích của lòng đèn.
b/ Bn Hà mun làm 50 cái lòng đèn hình quả trám
này cn phi chun b bao nhiêu mét thanh tre?
(mi ni giữa các que tre có độ dài không đáng kể) ?
Bài 6. Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC
tam giác gì? Vì sao?
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông ti A biết AB = 5 cm
AC = 12cm. Tính độ dài cnh BC
Bài 8. Cho
ABC, k AH
BC.
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (h-v).
a) Biết
0
30C =
. Tính
HAC
?
b) Tính đ dài các cnh AH,
HC, AC.
Bài 9. Mt bn hc sinh th diều ngoài đồng, cho biết đoạn
dây diu t tay bạn đến diu dài 170m và bạn đứng cách
nơi diều được th lên theo phương thẳng đứng 80m.
Tính đ cao ca con diu so vi mặt đt, biết tay bn hc
sinh cách mặt đất 2m.
D
Hình 3
Hình 1
10cm
?
5cm
?
?
3cm
H
A
B
C
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
9
Bài 10. Cho hình thang
ABCD
AD BC
hai đường chéo
,AC BD
ct nhau ti
O
.
Biết
OC OB=
. Chng minh hình thang
ABCD
là hình thang cân.
Bài 11. Cho hình thang
ABCD
như Hình
7.
biết
.AC BD=
a) Hình thang
ABCD
là hình thang gì?
b) Chng minh
.ADB DAC=
Bài 12. Cho hình thang
ABCD
( )
AB//CD
. AC ct BD ti O. Biết
OA OB
. Chng
minh rng:
ABCD
là hình thang cân.
Bài 13. T giác ABCD có
// , ,AB CD AB CD AD BC
. Chng minh ABCD là hình
thang cân.
Bài 14. Cho
ΔABC
, hai đường phân giác góc
,BC
ct nhau ti
O
. Qua
O
k đưng
thng song song vi
BC
, đường thng này ct
,AB AC
lần lượt ti
M
.N
a) T giác
,BCOM BCNO
là các hình gì?
b) Chng minh
.MN MB NC=+
Bài 15. Cho
ΔABC
cân ti
,A
hai đường trung tuyến
,BD CE
a) Chng minh
ΔAED
là tam giác cân.
b) Chng minh t giác
BCDE
là hình thang cân.
Bài 16. Cho hình thang cân
ABCD
( )
AB//CD
= = =AB 3, BC CD 13
(cm). K các
đưng cao AK và BH.
a) Chng minh rng
=CH DK
. b) Tính độ dài BH
Bài 17. Cho hình thang ABCD cân có AB // CD và AB < CD. K các đường cao AE,
BF.
a. Chng minh rng: DE = CF.
b. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo hình thang ABCD. Chng minh: IA = IB.
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH T TOÁN - TIN
10
c. Tia DA và tia CB ct nhau ti O. Chng minh OI va là trung trc ca AB va là
trung trc ca DC.
Bài 18. Cho hình bình hành
ABCD
. Gi
O
giao điểm hai đường thng
AC
BD
.
Qua điểm
O
v đưng thng song song vi
AB
ct hai cnh
,AD BC
lần lượt ti
,MN
.
Trên
,AB CD
lần lượt lấy các điểm
,PQ
sao cho
AP CQ
. Gi
I
giao đim ca
AC
PQ
. Chng minh:
a) Các t giác
,AMNB APCQ
là hình bình hành;
b) Ba điểm
,,M N I
thng hàng;
c) Ba đường thng
,,AC MN PQ
đồng quy.
Bài 19. Cho hình bình hành
ABCD
. Gi
O
giao điểm hai đường thng
AC
BD
.
Qua điểm
O
, v đưng thng
a
cắt hai đường thng
,AD BC
lần lượt ti
,EF
. Qua
O
v
đưng thng
b
ct hai cnh
,AB CD
lần lượt ti
,KH
. Chng minh t giác
EKFH
là hình
bình hành.
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I TOÁN 8
Năm học: 2024 – 2025 A. LÝ THUYẾT I. Phạm vi ôn tập
1. Chương I: từ đầu đến hết bài Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Chương II: hết chương.
2. Chương III: từ đầu đến hết bài hình bình hành.
II. Câu hỏi ôn tập
1. Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng.
2. Phát biểu các quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nhân đơn thức
với đơn thức, đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
3. Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
4. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
5. Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
6. Viết công thức diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều, tứ giác đều
7. Phát biểu định lí Pythagore và định lí Pythagore đảo.
8. Phát biểu định nghĩa tứ giác, hình thang.
9. Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành. B- BÀI TẬP -
Xem lại các bài tập trong SGK, SBT. - Làm thêm các bài tập sau TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức − 3 x + y A. 2 2 + x y . B. 1 3 4 5 x y . C. . D. 3
x y + 7x . 5 3y 4
Câu 1: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào không phải là đơn thức thu gọn?
A. 2 . B. x C. 2 3 x y . D.
Câu 2: Hai đơn thức đồng dạng là 2 3 3 2 2 3 2 3 2 3 2 2 A. 2x y và 3x y B. −x y và 3 − x y C. 3x y và x y D. 5 − x y và 5 − y x 1
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN 2 5 2 5
Câu 2: Kết quả của phép tính 3x y − ( 5 − x y ) là 4 10 4 10 2 5 2 5 A. 15x y B. −15x y C. −2x y D. 8x y
Câu 3: Thực hiện phép tính 2 ( 3 x 3x − 2x − )
1 ta được kết quả là A. 6 3 2 3x − 2x − x B. 5 3 2 3x − 2x − x C. 5 3 3x − 2x −1 D. 6 2 2 3x − 2x − x
Câu 5: Tích của đa thức x + 2 và đa thức x + 5 là đa thức A. 2 x +10 B. 2 x + 7x +10 C. 2 x − 7x +10 D. 2 x − 3x +10
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng 2 2 2 2
A. (x − 2) = x − 2x + 4
B. (x − 2) = x − 2x − 4 2 2 2 2
C. (x − 2) = x − 4x + 4
D. (x − 2) = x − 4x − 4 Câu 8: Cho 3 + = ( + )( 2 x 125 x 5 x +
+ 25) . Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống. A. 5x B. 5x − C. 10x D. 1 − 0x
Câu 9: Tứ giác ABCD có A = 125 ,  B = 75 ,  D = 65.Số đo C là A. 125. B. 65 . C. 90 . D. 95 . 3 3
Câu 14: Biểu thức x + 64y bằng 2 2 2 2
A. (x + 4y)(x − 4xy +16y )
B. (x + 4y)(x − 4xy + 4y ) 2 2 2 2
C. (x + 4y)(x + 4xy +16y )
D. (x + 4y)(x − 8xy +16y )
Câu 15: Phân tích đa thức x (x − 3) + 4(x − 3) ta được
A. (x − 3)(x + 4)
B. (x − 3)(x − 4)
C. (x + 3)(x + 4)
D. (x + 3)(x − 4)
Câu 16: Giá trị của biểu thức (x − y)(x + y) tại x = 8 − , y = 6 là A. 100 − . B. 28 . C. 100 . D. 28 −
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3cm, chiều cao
của hình chóp là h = 2cm. Thể tích của hình chóp đã cho là :
A. 6 cm 3 . B. 18 cm 3 . C. 12 cm 3 . D. 9 cm 3 .
Câu 16: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có thể tích là 100 cm 3 ; chiều cao của hình
chóp là 3cm. Độ dài cạnh đáy của hình chóp đó là 1 1 1 1
A. . B. .
C. . D. . 3 4 5 2
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh AB = 8cm, chiều cao SO = 10cm.
Thể tích của hình chóp tứ giác đều S.ABCD là : 800 640 A. cm 3 . B.
cm 3 . C. 800 cm 3 . D. 640 cm 3 . 3 3 2
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD đều có thể tích bằng 200cm 3 ,
chiều cao SO bằng 12cm. Độ dài cạnh của hình chóp tứ giác đó là :
A.12 cm. B.13 cm.
C.11 cm. D.16 cm. TỰ LUẬN PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 2 1 1 x y , 3 − x −1, 2 − x y , 13 − , − 5 6 − , ( )3 7 2 xy x
Bài 2. Thu gọn, chỉ ra phần hệ số và tìm bậc của các đơn thức sau 1) 2 2 5x .3xy 2) 2 x yz.(−2xy )3 3) (− x y)2 2 3 3 2 .8x yz 2  −  1 3 1 5 5 2 1 2 3 3 − x y z . x .y . x −2 y . 9 − x y 4) 2xy . x y   5) ( )3 4 5 6 5 4 6) ( ) ( )  3  9 6
Bài 3. Sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng 3   2 1 12 − x y xyz 100 − −3yxz −2xy.x . y xy   8  3  8  1 − 
Bài 4. Cho đơn thức: 2 2 2 A = x y . x y   . 3  4 
a) Thu gọn đơn thức A rồi xác định hệ số và tìm bậc của đơn thức.
b) Tính giá trị của A tại x = 1 − , y =1.
Bài 5. Thực hiện phép tính: 1) xy + 5xy 2) 2 2 3xy −12xy 2 3 4 2 3 4
3) 3x y z + (−4x y z ) 4) 2 2 2
3x y + 4x y x y 1 1 1 5) 2 2 2 5xy + xy xy 6) 3 3 3 2x + 3x x 2 4 3
Bài 6. Thu gọn rồi tìm bậc của các đa thức sau 1) 6 5 4 4 4 4
A = x + y + x y +1− x y 2) 2 2 2 2
B = x − 2x y + 5x + 2x y 1 3) 3 3 2 2
C = x − 5xy + 3x + xy x + xy x 2 3
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
Bài 7. Thu gọn rồi tính giá trị của các đa thức sau 1 1 1 1 a) 2 2 2 2 A =
x y + xy xy + xy − 5xy
x y tại x = , y = 1. 3 2 3 2 1 2 1 1 b) 2 2 2 2 B = xy +
x y xy + xy x y + 2xy tại x = , y = 1. 2 3 3 2 c) 2 4 2 2 4 9
C = 2x y + 4xyz − 2x − 5 + 3x y − 4xyz + 3 − y tại x =1, y = 1 −
Bài 8. Thực hiện phép tính 2 2 2 2 2 2 2 2
1) ( x − 2yz + z ) − (3yz z + 5x )
2) ( x − 2yz + z ) + (3yz z + 5x ) 3 2 3 3 3 2 2 2 2
3) ( x + 6x + 5y ) − (2x − 5x + 7y )
4) ( x − 2xy + y ) + ( y + 2xy + x + ) 1
Bài 9. Tìm đa thức A biết 1) A − ( 4 2 2
12x −15x y + 2xy + 7) = 0 2) ( 2 2 3 x y xy + y ) 2 3 25 13
A =11x y − 2y 3) A − ( 2 xy y ) 2 2 4 3
= x − 7xy + 8y 4) ( 2 2 x xy ) 2 2 2 6 3
+ A = x + y − 2xy Bài 10. Cho 3 2 2 2 3 2 2 2
A = 5x y − 4xy − 6x y , B = 8
xy + xy − 4x y và 3 3 3 2 2 2
C = x + 4x y − 6xy − 4xy + 5x y
a) Tính A B C b) Tính B + A C c) Tính C A B
Bài 11. Thực hiện phép nhân:  2 1  1) 4 3 2 3x 2 − x + 5x − x +   2) 2 4 − ( 2 3 3 2 5x y 3x y − 2x y − xy)  3 3  3) (3x + 5)(2x − 7) 4) ( 5x − + 2)( 3 − x − 4) 5) ( − )( 2 x 5 −x − x + ) 1 6) ( 2 x − 2x − ) 1 (x −3)
Bài 12. Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
a) A = x ( x + ) − x ( 2 x + x ) 3 3 2 3 + x − 2x + 3  
b) B = x ( x − ) 1 1 2 3 + 6xx +1    2 3 
c) C = ( x − )( 2
x + x + ) + ( x − ) ( x + ) 2 1 1 2 2 2 − x (2 + x)
d) D = ( x + )( 2 x x + ) 3 2 3 1 9 3 1 − 54x
Bài 13. Tính giá trị của biểu thức: 4
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN 1) = ( + )( 2 + + ) 2 A x 1 x 2x 4 − x (x + 3) với 10 x = − 3
2) B = 6x (2x − 7) − (3x − 5)(4x + 7) tại x = -2
3) C = (x − 3)(x + 3) − (x + 2)(x − ) 1 tại 1 x = 3  3  4) D = 4 x −1 + ( 2 12x − 3x ) : ( 3 − x) − (2x −   )1 tại x = 3  4 
Bài 14. Phân tích các đa thức thành nhân tử: 1) 2 2 5x z −15xyz + 30xz 2) 2 2 2 2
2x y − 3xy + 4x y 3) x( y + ) 1 + 8( y + ) 1 4) 2 x ( x − ) 1 + 4(1− x) 5) 2
5x − 5xy −10x +10y 6) ( x y)2 − ( x y)2 3 2 2 3
7) ( x y)2 − ( x + y)2 9 4 8) 2 2
x − 4y +16x + 64 9) 3 3 a − 3a + 3b − b 10) 2 2 25 − a − 2ab − b 11) 2
4x − 25 + (2x + 7)(5 − 2x) 12) 2 2 2 2 2 2 2 2 a x − a y − b x + b y 13) 2 x − 2023x + 2022 14) 2 2 x − y +12y − 36 15) ( + )2 2 y 2 − x + 2x −1 16) 2 2 16x − y 17) 2 6x −11x + 3 18) 3 1+ 27x 19) 3 2 x + 3x −16x − 48 20) 3 2 x − x − x +1 21) 3 2 x + 2x − 2x −1
22) 4x (x − 3y) +12y(3y − x)
23) ( x − 7)( x − 5)( x − 4)( x − 2) − 72 24) ( x + )
1 ( x + 3)( x + 5)( x + 7) +15
Bài 15. Tìm x, biết: 1) 2
x(x + 2) − x = 12 2) 2 x − 4x = 0 3) 4x (x − 5) − (x − ) 1 (4x − 3) = 5
4) (3x − 4)(x − 2) = 3x (x − 9) − 3
5) (x − 5)(x − 4) − (x + ) 1 (x − 2) = 7 6) ( − )2 2x 1 − 25 = 0 7) 3x (x − ) 1 −1 + x = 0 8) ( + ) 2 2 x 3 − x − 3x = 0 9) 3 2 8x − 50x = 0
10) (4x −3) −3x (3− 4x) = 0 11) 2 2x + 7x − 4 = 0 12) ( + )( 2 − + )− ( 2 2x 1 4x 2x 1 8x x + 2) =17 5
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN 13) 3 2 x − 7x − 6 = 0
14) 4x − 25 − (2x − 5)(2x + 7) = 0
15) 2x( x − 202 ) 3 + (2023 − x) = 0 16) 2
x ( x − 5) − 4x + 20 = 0 17) 2
x − 6x + 8 = 0 18) 3 2
x + x − 2x = 0 19) ( x + )( −
) −( + )2 +( + )3 = ( − )( 2 5 4 3x 3x 2 2x 1 2x 1 4x + 2x + ) 1
Bài 16. Thực hiện phép chia a) 7 2 10x y z : ( 2 − xy) b) ( 2 2
x y + 6xy −10xy ) : (−2xy) c) ( 4 5 3 3 4 2 5 2 3
x y z x y z + x y z ) ( 3 2 2 15 3 10 : 5x y z )
Bài 17. Chứng minh các biểu thức sau không âm với mọi x, y: 1) 2 A = x − 8x + 20 2) 2 B = 4x −12x +11 3) 2 C = x − x +1 4) 2 2 D = x + 5y + 2x + 6y + 34 5) 2 2 E = x − 2x + y + 4y + 6 6) = ( − )2 + ( + )( + ) − ( 2 F 15x 1 3 7x 3 x 1 x − 73)
Bài 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) 2 A = x − 20x +101 b) 2
B = 2x − 3x − 5 c) 2
C = 2x x + 2017 d) D = x ( x − 7)(x − 3)(x − 4) e) E = (x + )( 2
1 x − 4)(x + 5) + 2023 f) 2 2
F = 2x + y + 2xy − 8x + 2024
Bài 19. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a) 2 A = 4x − x + 3
b) B = 5 − (x + 6)(x + 3)(x + 2)(x − ) 1 PHẦN HÌNH HỌC Bài 1.
a) Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm 2 và chiều cao bằng 4cm
b) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm.
c) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết cạnh
đáy là 12cm, chiều cao mặt bên là 8cm. 6
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
d) Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm 3
,chiều cao của hình chóp là 15cm.
e) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm,
chiều cao mặt bên là 12cm. Bài 2.
Bạn Mai cần dán giấy bóng kính màu xung quanh
một chiếc lồng đèn hình chóp tam giác đều với
kích thước như hình bên. Hỏi diện tích giấy mà Mai cần là bao nhiêu?
Bài 3. Hình bên là một cái hộp giấy hình chóp tam giác
đều do bạn Lan tự tay làm để đựng quà sinh nhật tặng cho
bạn thân. Biết diện tích đáy của hình chóp bằng 170cm 2 ,
chiều cao của hình chóp bằng 16cm.
Thể tích của chiếc hộp là bao nhiêu ? (làm tròn kết quả
đến hàng phần mười)
Bài 4. Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều ( các
mặt khối rubic là các tam giác đều bằng nhau), có chu vi
đáy bằng 234 mm, đường cao của mặt bên hình chóp là 67,5 mm .
a/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn của khối rubik đó.
b/ Biết chiều cao của khối rubik là 63,7 mm. Tính thể tích của khối rubik đó. 7
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
Bài 5. Bạn Hà làm một cái lòng đèn hình quả trám
(xem hình bên) là hình ghép từ hai hình chóp tứ giác
đều có cạnh đáy 20cm, cạnh bên 32cm, khoảng cách
giữa hai đỉnh của hai hình chóp là 30cm.
a/ Tính thể tích của lòng đèn.
b/ Bạn Hà muốn làm 50 cái lòng đèn hình quả trám
này cần phải chuẩn bị bao nhiêu mét thanh tre?
(mối nối giữa các que tre có độ dài không đáng kể) ?
Bài 6. Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 5 cm A
và AC = 12cm. Tính độ dài cạnh BC ? 5cm ?
Bài 8. Cho  ABC, kẻ AH ⊥ BC. 3cm ?
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (h-vẽ). B H C 10cm a) Biết 0
C = 30 . Tính HAC ?
b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 9. Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn
dây diều từ tay bạn đến diều dài 170m và bạn đứng cách
nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 80m.
Tính độ cao của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học
sinh cách mặt đất 2m. Hình 3 Hình 1 D
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
Bài 10. Cho hình thang ABCDADBC hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O .
Biết OC = OB . Chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài 11. Cho hình thang ABCD như Hình 7. biết AC = BD.
a) Hình thang ABCD là hình thang gì?
b) Chứng minh ADB = DAC .
Bài 12. Cho hình thang ABCD (AB//CD) . AC cắt BD tại O. Biết OA OB . Chứng
minh rằng: ABCD là hình thang cân.
Bài 13. Tứ giác ABCD có AB//C , D AB C , D AD
BC . Chứng minh ABCD là hình thang cân.
Bài 14. Cho ΔABC , hai đường phân giác góc B , C cắt nhau tại O . Qua O kẻ đường
thẳng song song với BC , đường thẳng này cắt A ,
B AC lần lượt tại M N .
a) Tứ giác BCOM , BCNO là các hình gì?
b) Chứng minh MN = MB + NC.
Bài 15. Cho ΔABC cân tại ,
A hai đường trung tuyến BD, CE
a) Chứng minh ΔAED là tam giác cân.
b) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.
Bài 16. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB = 3,BC = CD = 13 (cm). Kẻ các
đường cao AK và BH.
a) Chứng minh rằng CH = DK . b) Tính độ dài BH
Bài 17. Cho hình thang ABCD cân có AB // CD và AB < CD. Kẻ các đường cao AE, BF.
a. Chứng minh rằng: DE = CF.
b. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo hình thang ABCD. Chứng minh: IA = IB. 9
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH TỔ TOÁN - TIN
c. Tia DA và tia CB cắt nhau tại O. Chứng minh OI vừa là trung trực của AB vừa là trung trực của DC.
Bài 18. Cho hình bình hành ABCD . Gọi O là giao điểm hai đường thẳng AC BD .
Qua điểm O vẽ đường thẳng song song với AB cắt hai cạnh A ,
D BC lần lượt tại M,N . Trên A ,
B CD lần lượt lấy các điểm P,Q sao cho AP
CQ . Gọi I là giao điểm của AC PQ . Chứng minh: a) Các tứ giác AM ,
NB APCQ là hình bình hành;
b) Ba điểm M,N,I thẳng hàng;
c) Ba đường thẳng AC,MN,PQ đồng quy.
Bài 19. Cho hình bình hành ABCD . Gọi O là giao điểm hai đường thẳng AC BD .
Qua điểm O , vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng A ,
D BC lần lượt tại E, F . Qua O vẽ
đường thẳng b cắt hai cạnh A ,
B CD lần lượt tại K,H . Chứng minh tứ giác EKFH là hình bình hành. 10