Đề cương học kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
1
Trường THCS Long Toàn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC KÌ II TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 2024
I. CÁC KIN THC TRNG TÂM
A. Đại số
1. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.
2. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
3. Hệ số góc của đường thẳng.
4. Phương tình bậc nhất một ẩn.
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.
B. Thống và xác suất
1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm.
C. Hình học
1. Định lí Thalès trong tam giác.
2. Đường trung bình của tam giác.
3. Tính chất đường phân giác của tam giác.
4. Hai tam giác đồng dạng.
5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
7. Hai hình đồng dạng.
II. CÁC Đ THAM KHO
Đề 1.
Bài 1 (1,0 đim)
1.1. Mt hp mt s th cùng loi, mi th được ghi mt trong các s 1; 2; 3; 4;
5;…; 29; 30; hai thẻ khác nhau thì ghi s khác nhau. Rút ngu nhiên mt th trong hp.
bao nhiêu kết qu thun li ca biến c “S xut hin trên th đuợc rút ra là sy ý"?
1.2. Trong mt hp bi mt s bi gm 3 loại màu: xanh, đỏ vàng. Mt hc sinh
thc hin một trò chơi: lấy ra ngu nhiên mt viên bi, ghi nhn li màu ca nó ri cho viên
bi tr li vào hp. Kết qu 4 ln ly được bi xanh, 5 ln lấy được bi đỏ, 6 ln ly đưc
bi vàng. Tính xác sut thc nghim ca s kin không ly được bi đỏ.
Bài 2 (2,5 đim)
2.1. Cho hàm s = () =
. Tính các giá tr sau:
󰇡
󰇢
; (-3).
2.2. Cho hàm s y = f(x) = 3x-3 có đ th là đưng thng
a) V đồ th ca hàm s đã cho trên mặt phng ta đ.
2
b) Cho đường thng
: = -2 + 1. Hỏi hai đường thng
ct nhau hay
song song? Vì sao?
Bài 3 (2,5 đim):
3.1. Giải phương trình:
󰇜 󰇜




3.2. Mt xe ch hàng đi từ kho đến đại lý vi tc đ 50 km/h. Lúc v xe cũng đi trên
con đường đó với tốc độ 60 km/h. Thi gian v nhanh hơn thời gian đi là 3 phút. Tính độ
dài quãng đường t kho đến đại lý.
Bài 4 (1,5 đim):
4.1. Chọn ra hình đng dng vi hình a trong các hình còn li
4.2. Một người cm mt cái cc vuông góc vi mặt đất sao cho bóng của đỉnh cc
trùng vi bóng ca ngn y. Biết cc cao 1,5 m so vi mặt đất, chân cc cách gc y 8
m và cách bóng của đỉnh cc 2 m. Tính chiu cao ca cây
Bài 5 (2,5 đim):
Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH. V HM vuông góc vi AB ti M. K
HN vuông góc vi AC ti N.
a) Hai tam giác AHM và ABH có đồng dng vi nhau không? Vì sao?
b) Chng minh: AN. AC = AM. AB
c) K AI là đường trung tuyến ca tam giác ABC. C/m: AI MN
--------------------------
ĐỀ 2
Bài 1. (1,0 điểm):
1.1. Mt hp 5 qu bóng cùng kích thưc khối lượng, được đánh s 3; 10;
7; 12; 40. Chn ngu nhiên mt qu bóng t hp. y nêu kết qu thun li cho biến c:
“S ghi trên qu bóng ly ra là s lẻ”.
3
1.2. Một hộp chứa 3 viên bi vàng, 7 viên bi xanh 1 viên bi đỏ kích thước
khối lượng giống nhau. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp. Tính xác suất thực nghiệm của
sự kiện “Viên bi lấy ra có màu xanh”.
Bài 2. (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm s = () =
. Tính các giá tr sau: (-3) ;
󰇡

󰇢
2.2. Cho hàm s y = f(x) = 2x-3 có đồ th là đường thng
a) V đồ th ca hàm s đã cho trên mt phng ta đ.
b) Cho đường thng
: = 2 + 1. Hỏi hai đường thng
ct nhau hay
song song? Vì sao?
Bài 3 (2,5 đim):
3.1. Giải phương trình:
󰇜  󰇜


3.2. Một người đi xe máy t A đến B vi vn tc 60km/h, rồi đi từ B quay v A vi
vn tc nh hơn vận tốc lúc đi 15km/h. Biết rng thi gian c đi lẫn v 4 gi 40 phút.
Tính đ dài quãng đưng AB?
Bài 4 (1,5 đim):
4.1. Chọn ra hình đng dng vi hình a trong các hình còn li
Hình a Hình b Hình c Hình d
4.2. Mt cột đèn cao 10m chiếu sáng mt y xanh
(như hình vẽ). y cách cột đèn 2mcó bóng tri dài
dưới mặt đất 4,8m. Tìm chiu cao của y xanh đó
(làm tròn đến mét).
Bài 5 (2,5 đim): Cho ABC vuông ti A (AB < AC) đường cao AH.
a) Chng minh ABC HBA.
b) Trên cnh BC ly điểm D sao cho BD = BA. Qua D, v DE AC ti E (E AC).
Chng minh CD.CH = CE.CA.
c) Chng minh 

và AH.DC = DH.AC.
-------------------------
4
ĐỀ 3.
Bài 1 (1,0 đim):
Cho tấm bìa như hình bên. Danh xoay tấm bìa quanh tâm ca nó 200
ln và quan sát xem khi tm bìa dừng xoay, mũi tên chỉ vào ô ghi s nào,
Danh ghi li kết qu ca các ln xoay bng sau
1. Hãy nêu kết qu thun li cho biến c A: “Mũi tên chỉ vào hình qut ghi s nh
hơn 4”
2. Hãy tính xác sut thc nghim ca các biến c B: Mũi tên chỉ vào hình qut ghi
s 4”
Bài 2 (2,5 đim):
1. Cho hàm s  . Tính các giá tr f(0); f(-1).
2. Cho hàm s  có đ th là đưng thng
a) V đồ th hàm s đã cho trên mặt phng tọa độ.
b) Cho đưng thng
 . Tìm m đ hai đường thng
ct
nhau?
Bài 3 (2,5 đim):
1. Giải phương trình:
a) 3  b)
4x 5 x 3 7 + 2x
10 2 4


2. Gii bài toán bng cách lập phương trình:
Một người đi xe đạp điện t A đến B vi vn tốc 30 km/h. Đến B người đó quay về
A vi vn tc 24 km/h. Biết thi gian tng cng hết 4 gi 30 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 4 (1,5 đim):
1. Chn ra các cặp hình đồng dng trong các hình sau.
2. Để đo khoảng cách gia hai v trí E và B hai bên
b sông, bác Minh chn ba v trí E, F, C cùng nm n
b sông sao cho ba điểm
, , C E B
thẳng hàng; ba điểm
, , C F A
thng hàng
// .AB EF
Sau đó bác Minh đo
được
50 m,AF
35 mFC
42 m.EC
Tính
khong cách gia hai v trí E và B?
1
2
3
4
5
6
7
8
23
20
18
22
28
30
32
27
5
Bài 5 (2,5 đim):
Cho tam giác ABC có AB < AC, hai đường cao BD và CE
a) Chứng minh tam giác ABD đồng dng tam giác ACE
b) Chng minh 

c) Tia DE và CB ct nhau ti I. Gọi O là trung điểm BC. Cm: ID.IE=
22
OI OC
-------------------------
ĐỀ 4
Bài 1 (1,0 đim):
1.1. Mt hp chứa 5 viên bi xanh, 3 viên bi đ 4 viên bi vàng kích thước
khối lượng ging nhau. Ly ra ngu nhiên 1 viên t hp. m s kết qu thun li cho biến
c "Viên bi ly ra có màu xanh".
1.2. Gieo mt con xúc xc 6 mặt cân đối và đồng cht 50 lần ta đưc kết qu trong
bng thống kê dưới đây
Mt
1 chm
2 chm
3 chm
4 chm
5 chm
6 chm
S ln
7
8
3
12
10
10
Tính xác sut thc nghim ca biến c Gieo được mt s chn chấm” trong 50
ln gieo th trên.
Bài 2 (2,5 đim):
2.1. Cho hàm s
󰇛
󰇜

. Tính các giá tr sau:
󰇡
󰇢
󰇛󰇜.
2.2. Cho hàm s = 0,5 x - 2 có đ th đường thng
1
a) V đồ th hàm s đã cho trên mặt phng tọa độ.
b) Cho đường thng
2
: = − 0,5 + 1. Hỏi hai đường thng
1
2
ct nhau hay
song song? Vì sao?
Bài 3 (2,5 đim):
3.1. Giải phương trình:
a) 5 + 15 = 0; b)



.
3.2. Hai bạn An Vy đi xe đạp cùng lúc ngược chiều nhau, cách nhau 4km đến
trưng. Sau 12 phút hai bn gp nhau trưng. Tính vn tốc đi xe đp ca mi bn biết
vn tốc đi xe đạp ca An hơn Vy là 2km/h.
Bài 4 (1,5 đim):
4.1. Chn ra hình
đồng dng vi hình
trong các hình còn li.
6
4.2. Bóng (AK) ca mt cột đin (MK) trên
mặt đất dài 6 m. Cùng lúc đó một cột đèn giao
thông (DE) cao 3 m có bóng (AE) dài 2 m.
Tính chiu cao ca cột điện (MK).
Bài 5 (2,5 điểm): Cho hình ch nht 󰇛 󰇜 v AH vuông góc vi BD ti H,
tia AH ct CD ti I và ct đưng thng BC ti K. Chng minh
a)  có đng dng vi nhau hay không? Vì sao?
b)  
c) 

-------------------------
ĐỀ 5
Bài 1 (1,0 đim):
1.1. Mt hp có 10 tm th cùng loi đưc đánh s lần lượt t 1 đến 10. Rút ngu
nhiên mt th t hp. Có bao nhiêu kết qu thun li ca biến c “S xut hin trên th
được rút ra s nguyên t "?
1.2. Trong mt hp kín cha 3 qu bóng xanh 2 qu bóng đ cùng kích
thưc khối lượng. Mai ly ngu nhiên 1 qu bóng t hp, xem màu ri tr li hp.
Sau khi lp li phép th 50 ln thì kết qu có 35 ln ly được bóng xanh. Tính xác sut
thc nghim ca s kin “An ly được bóng đ”.
Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm s =
(
)
= x 4 + 3
2
. Tính các giá tr sau: (1); (−2).
2.2. Cho hàm s = 2 + 1 đồ th đường thng
1
a) V đồ th hàm s đã cho trên mt phng ta đ.
b) Cho đường thng
2
: = 2 5. Hỏi hai đường thng
1
2
ct nhau hay
song song? Vì sao?
Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Gii phương trình:
a) 5
10 = 0; b)


3.2. Hai rổ có tất cả 96 quả cam. Nếu chuyển 4 quả từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì
số cam trong rổ thứ nhất bằng 0,6 số cam trong rổ thứ hai. Tính số cam mỗi rổ có.
Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Trong hình 6 dưới đây, hai hình nào đồng dạng với nhau? Giải thích?
7
4.2. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một
cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Tính chiều cao của tháp.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho tứ giác ABCD 

, hai đường chéo AC BD cắt
nhau tại O.
a) Chng minh  
b) Chng minh  
c) Gọi E giao điểm của hai đường thẳng AB CD. Chứng minh EA. EB = ED.EC.
-------------------------
ĐỀ 6
Bài 1 (1,0 điểm)
1.1.Trong một chiếc hộp có 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số 10; 11; ... ; 24. Rút
ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố sau: “Số
ghi trên thẻ lấy ra là số chia hết cho 3”.
1.2. Mt tấm bìa hình tròn đưc chia 6 phn bằng nhau như
hình. Bạn An quay mũi tên và quan sát xem khi dng lại thì mũi tên
ch vào ô s my. An ghi li kết qu sau 120 ln thí nghim bng
sau:
Ô s
1
2
3
4
5
6
S ln
15
17
16
22
26
24
Hãy tính xác sut thc nghim ca biến c: “Mũi tên chỉ vào ô ghi s nh hơn 4”
8
Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm s
( ) 2 3y f x x
. Tính
1 f
,
1
2
f



.
2.2. Cho hàm số
22yx
có đồ thị là đường thẳng d
1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng d
2
:
1yx
. Hỏi hai đường thẳng d
1
d
2
song song với
nhau hay không? Vì sao?
Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải các phương trình:
a)
5 10 0x
; b)
4
2
3
1
3
2x x
x
.
3.2. Một xe tải đi từ A đến B với tốc độ 45 km/h. Khi từ B quay về A xe đi với vận
tốc 40 km/h. Biết biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 5 giờ 40 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra hình đng dng vi hình a trong các hình còn li
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
4.2. Để đo khoảng cách gia hai v trí B và C trong đó C là một v trí nm giữa đầm
ly không ti được; người ta chn các v trí A, M, N như hình bên và đo được AM = 40m;
MB = 16m, MN = 20m. Biết MN // BC, tính khong cách gia hai v trí B và C.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho ABC ba góc nhn. V hai đường cao BD và CE ca ABC ct
nhau ti H.
9
a) Chng minh: EHB DHC.
b) V AH ct BC ti F. Chng minh BH.BD = BF.BC.
c) Chng minh: BH.BD + CH.CE = BC
2
.
-------------------------
ĐỀ 7
Bài 1 (2,5 đim):
1.1. Cho hàm s
2
( ) 1y f x x
. Tính
(2);f
1
.
3
f



1.2. Cho hàm s
24yx
có đ th là đưng thng
1
d
.
a) V đồ th ca hàm s đã cho trên mặt phng ta đ Oxy.
b) Tìm giá tr của m đ đường thng
2
:3d y mx
song song vi đưng thng
1
d
.
Bài 2 (2,5 đim):
2.1. Giải các phương trình sau
a)
2 10 0x 
b)
1 2 3
1
23
xx

2.2. Gii bài toán sau bng cách lập phương trình
Hai giá sách tt c 320 cun sách. Nếu chuyn 40 cun sách t giá th nht sang
giá th hai thì s cun sách hai giá lúc này bng nhau. Tính s cuốn sách lúc đầu mi
giá.
Bài 3 (1 đim):
a) Trong hp có 6 qu bóng có kích thưc và khối ng ging nhau và được đánh s
lần lượt 2; 3; 5; 6; 7; 8. Ly ngu nhiên 1 qu bóng t hp trên. Hãy cho biết bao
nhiêu kết qu thun li cho biến c A: “S ghi trên qu bóng ly ra là s chẵn”.
b) Một hộp 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ 1 quả bóng tím; các quả bóng
kích thước khối lượng giống nhau. Mỗi lần lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi
lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 30 lần lấy bóng liên tiếp
12 lần xuất hiện bóng tím. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra
không phải là quả bóng màu tím” sau 30 lần thực hiện phép thử.
Bài 4 (1,5 đim):
4.1. Chn ra cặp hình đng dng vi nhau trong các hình sau:
Hình a Hình b Hình c Hình d
1,6cm
3,6cm
0,8cm
1,8cm
0,4cm
1,8cm
1,5cm
1,8cm
10
4.2. Giữa hai điểm B C một cái ao. Để đo khoảng cách BC người ta đo được
các đoạn thẳng AD = 2 m, BD = 10 m và DE = 5 m. Biết DE // BC, tính khoảng ch giữa
hai điểm B và C.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O giao điểm của hai đường
chéo AC và BD.
a) Chứng minh tam giác AOB đồng dạng với tam giác COD.
b) Chứng minh OA. OD = OB. OC
c) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại HK. Chứng minh
rằng
OH AB
OK CD
.
-------------------------
ĐỀ 8
Bài 1 (1,0 đim): Gieo ngu nhiên xúc xc 1 ln
a) Lit kê tt c các kết qu có th xy ra đối vi mt xut hin ca xúc xc.
b) Tính xác sut ca s kiện Mt xut hin ca xúc xc có s chm s nguyên t”.
Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm s y = 3 + x
2
. Tính f(-3); f(0).
2.2.
Cho hàm s y = 2x + 1 đồ th đưng thng d
1
a) V đồ th hàm s đã cho trên mt phng ta độ.
b)
Cho đưng thng d
2
: y = (m -1)x + 2(a
0). m m để đưng thng d
1
song song vi d
2.
Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Gii phương trình:
a) 2x - 7 = 0
x + 1 2x - 5
b) =
12 18
3.2.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 56m. Nếu tăng chiều dài 4m giảm
chiều rộng 2m thì diện tích tăng 8m
2
. Tính chiều rộng của hình chữ nhật lúc ban đầu.
Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chn ra hình đồng dng vi hình a trong các hình còn li.
11
4.2. Hình dưới đây t cách đo chiu cao ca cây. Các thông s đo đạc được
như sau: AB = 1m; AA’ = 4,5m; CA = 1,2m . Chiu cao ca cây là bao nhiêu?
Bài 5 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF
cắt nhau ở H. Chứng minh:
a) Tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC.
b) Tam giác HEF đồng dạng với tam giác HBC
c) BF. BA + CE. CA = BC
2
-------------------------
ĐỀ 9
Bài 1 (1,0 đim):
1.1. Một túi đựng các qu bóng ging ht nhau, ch khác màu, trong đó 15 quả
bóng màu xanh, 13 qu bóng màu đỏ và 17 qu bóng màu trng. Ly ngu nhiên mt qu
bóng t trong túi. bao nhiêu kết qu thun li cho biến c Ly được qu bóng màu
đỏ”
1.2. Mt túi đựng các viên ko ging ht nhau, ch khác màu, trong đó có 5 viên ko
màu đen, 3 viên kẹo màu đỏ, 7 viên ko màu trng. Ly ngu nhiên mt viên ko trong túi.
Tính xác sut thc nghim ca s kiện Không lấy được viên kẹo màu đỏ”.
Bài 2 (2,5 đim):
2.1. Cho hàm s = () = 2x
2
+ 1. Tính các giá tr sau:
1
1;
2
ff



5,4cm
3,6cm
5,8cm
2,3cm
2,7cm
2,6cm
2,7cm
1,8cm
12
2.2. Cho hàm s = 2 - 3 có đồ th là đưng thng
1
a) V đồ th hàm s đã cho trên mặt phng tọa độ.
b) Cho đưng thng
2
: = 2 + 1. Hỏi hai đường thng
1
2
ct nhau hay
song song? Vì sao?
Bài 3 (2,5 đim):
3.1. Giải phương trình:
a) 5x + 30 = 0; b)
5 1 3
2
32
xx
x


3.2. Mt hình ch nht chiều dài hơn chiều rng 12m. Nếu tăng chiều dài thêm
3m gim chiu rộng đi 4m thì diện tích gim 75m
2
. Tính các kích thưc ca hình ch
nht.
Bài 4 (1,5 đim):
4.1. Trong các hình dưới dây, hai hình nào đồng dng vi nhau?
4.2. Vi s liệu được ghi trên hình v bên dưới. Tính khong cách CD t con tàu đến
trm quan trc đt tại điểm C.
Bài 5 (2,5 đim):
Cho tam giác ABC có ba góc nhn (AB < AC). K đường cao BE, AKCF ct
nhau ti H.
a) Chứng minh: ∆ ABK CBF.
b) Chng minh: AE. AC = AF. AB
c) Gi N là giao điểm ca AK EF, D giao điểm ca đưng thng BC và đưng
thng EF O, I lần lưt là trung đim ca BC AH. C/m: ON DI
-------------------------
13
ĐỀ 10
Bài 1. (1,0 điểm): Viết ngu nhiên mt s t nhiên có hai ch s nh hơn 100.
a. Có bao nhiêu kết qu thun li ca biến cố: “Số viết ra là s t nhiên tùy ý”.
b. Tính xác sut thc nghim ca biến c: “S viết ra là s chia hết cho 10”.
Bài 2. (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm s
2
( ) 2 1 y f x x
. Tính các giá tr sau:
1
;1
2



ff
2.2. Cho hàm s
1
2 3 ( )y x d
a. V đồ th hàm s trên mt phng ta đ.
b. Cho đường thng
2
:2d y x
. Hi hai đường thng
1
d
2
d
ct nhau hay song
song? Vì sao?
Bài 3. (2,5 điểm):
3.1. Gii phương trình:
a.
5 7 11 3 xx
b.
4 5 12 7
56


xx
x
3.2. Hai xe máy A B khi hành cùng mt lúc t hai tỉnh, cách nhau 150 km, đi
ngược chiu và gp nhau sau 2 gi. Tìm vn tc ca mi xe máy, biết rng vn tc ca xe
máy A bng 2 ln vn tc ca xe máy B.
Bài 4. (1,5 đim)
4.1. Trong hình dưới đây, hãy chn ra các cp hình đồng dng vi nhau.
4.2. Cho cột đèn giao thông (CD) cao 2,5 m và trụ
đèn cao áp (AB) dựng vuông góc vi mặt đất như hình
v. Bóng ca tr đèn cao áp (MA) bóng ca cột đèn
giao thông (MC) trên mt đt có đ dài lần lượt là 9 mét
và 3 mét. Em hãy tính chiu cao ca tr đèn cao áp?
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
2 cm
2 cm
5 cm
4 cm
14
Bài 5. (2,5 điểm): Cho
ABC nhn (AB < AC), lần lượt v 2 đường cao AM BN ct
nhau ti H.
a. Chng minh:
AMC
BNC.
b. K MK vuông góc AC ti K. Chng minh:
2
.MC CK CA
.
c. Gi I là hình chiếu vuông góc ca K lên MC. Chng minh:
2
2
CM IC
AM IM
.
-------------------------
ĐỀ 11
Bài 1 (1,0 đim). Mt hp cha các tm th cùng loại được đánh s lần lưt là 2; 3; 5; 6;
9; 11; 12; 15; 19. Ly ra ngu nhiên mt th t hp. Gi A là biến c “S ghi trên th là s
chẵn”.
a) Hãy nêu các kết qu thun li cho biến c A.
b) Tính xác sut ca biến c A.
Bài 2 (2,5 đim).
a) Cho hàm s y = f(x) = 4x + 3. Tính f(1);
1
f
2



.
b) Cho các đưng thng:
d
1
: y = 2x + 1; d
2
: y = 3x + 1; d
3
: y = 3x 4
Hai đường thẳng nào trong ba đường thng trên song song vi nhau? Vì sao?
c)
V đồ th ca hàm s y = 2x 3.
Bài 3 (1,5 đim). Giải các phương trình sau:
a) 4x 20 = 0 b)
x x 5 3 2x
3 6 4


Bài 4 (1,0 điểm). Một khu vườn hình ch nht có chiu rng ngn hơn chiều dài 6m. Nếu
gim chiu rộng 2m tăng chiều dài 4m thì diện tích khu vườn tăng thêm 40m
2
. Tính kích
thưc lúc đu của khu vườn.
Bài 5 (1,5 đim). a) Chọn ra hình đồng dng vi hình a trong các hình còn li.
15
b) Ngưi ta tiến hành đo đạc các yếu t cn thiết để tính chiu rng ca mt khúc
sông không cn phi sang b bên kia sông (Hình 1). Biết BB' = 10 m, BC = 15 m
B'C' = 21 m. Tính chiu rng x ca khúc sông.
Bài 6 (2,5 đim). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chng minh HBA và ABC đồng dng.
b) Chng minh AB. AC = AH. BC.
c) Chng minh
2 2 2
1 1 1
AH AB AC

-HT-
CHÚC CÁC EM ÔN TP TT!
Hình 1
| 1/15

Preview text:

1
Trường THCS Long Toàn
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 8
NĂM HỌC: 2023 – 2024
I. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. Đại số
1. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.
2. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
3. Hệ số góc của đường thẳng.
4. Phương tình bậc nhất một ẩn.
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.
B. Thống kê và xác suất
1. Mô tả xác suất bằng tỉ số.
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm. C. Hình học
1. Định lí Thalès trong tam giác.
2. Đường trung bình của tam giác.
3. Tính chất đường phân giác của tam giác.
4. Hai tam giác đồng dạng.
5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 7. Hai hình đồng dạng.
II. CÁC ĐỀ THAM KHẢO Đề 1. Bài 1 (1,0 điểm)
1.1. Một hộp có một số thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4;
5;…; 29; 30; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Có
bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ đuợc rút ra là số tùy ý"?
1.2. Trong một hộp bi có một số bi gồm 3 loại màu: xanh, đỏ và vàng. Một học sinh
thực hiện một trò chơi: lấy ra ngẫu nhiên một viên bi, ghi nhận lại màu của nó rồi cho viên
bi trở lại vào hộp. Kết quả có 4 lần lấy được bi xanh, 5 lần lấy được bi đỏ, 6 lần lấy được
bi vàng. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được bi đỏ. Bài 2 (2,5 điểm)
2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 1 − 𝑥2. Tính các giá trị sau: 𝑓(1); 𝑓 (-3). 2
2.2. Cho hàm số y = f(x) = 3x-3 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. 2
b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = -2𝑥 + 1. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 2𝑥−4 6𝑥+3 1
𝑎) − 3𝑥 + 9 = 0 𝑏) − 2𝑥 = + 3 5 15
3.2. Một xe chở hàng đi từ kho đến đại lý với tốc độ 50 km/h. Lúc về xe cũng đi trên
con đường đó với tốc độ 60 km/h. Thời gian về nhanh hơn thời gian đi là 3 phút. Tính độ
dài quãng đường từ kho đến đại lý. Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại
4.2. Một người cắm một cái cọc vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc
trùng với bóng của ngọn cây. Biết cọc cao 1,5 m so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 8
m và cách bóng của đỉnh cọc 2 m. Tính chiều cao của cây Bài 5 (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ HM vuông góc với AB tại M. Kẻ
HN vuông góc với AC tại N.
a) Hai tam giác AHM và ABH có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Chứng minh: AN. AC = AM. AB
c) Kẻ AI là đường trung tuyến của tam giác ABC. C/m: AI ⊥ MN -------------------------- ĐỀ 2 Bài 1. (1,0 điểm):
1.1. Một hộp có 5 quả bóng có cùng kích thước và khối lượng, được đánh số 3; 10;
7; 12; 40. Chọn ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Hãy nêu kết quả thuận lợi cho biến cố:
“Số ghi trên quả bóng lấy ra là số lẻ”. 3
1.2. Một hộp chứa 3 viên bi vàng, 7 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ có kích thước và
khối lượng giống nhau. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp. Tính xác suất thực nghiệm của
sự kiện “Viên bi lấy ra có màu xanh”.
Bài 2. (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥2 + 2. Tính các giá trị sau: 𝑓 (-3) ; 𝑓(−1) 2
2.2. Cho hàm số y = f(x) = 2x-3 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = 2𝑥 + 1. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 6𝑥−1 3𝑥−2 𝑎) 2𝑥 − 10 = 0 𝑏) + 𝑥 = 4 5
3.2. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60km/h, rồi đi từ B quay về A với
vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 15km/h. Biết rằng thời gian cả đi lẫn về là 4 giờ 40 phút.
Tính độ dài quãng đường AB? Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại
Hình a Hình b Hình c Hình d
4.2. Một cột đèn cao 10m chiếu sáng một cây xanh
(như hình vẽ). Cây cách cột đèn 2m và có bóng trải dài
dưới mặt đất là 4,8m. Tìm chiều cao của cây xanh đó (làm tròn đến mét).
Bài 5 (2,5 điểm): Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.
a) Chứng minh ABC ∽ HBA.
b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D, vẽ DE  AC tại E (E ∈ AC). Chứng minh CD.CH = CE.CA. c) Chứng minh 𝐶𝐻𝐸 ̂ = 𝐶𝐴𝐷 ̂ và AH.DC = DH.AC.
------------------------- 4 ĐỀ 3. Bài 1 (1,0 điểm):
Cho tấm bìa như hình bên. Danh xoay tấm bìa quanh tâm của nó 200
lần và quan sát xem khi tấm bìa dừng xoay, mũi tên chỉ vào ô ghi số nào,
Danh ghi lại kết quả của các lần xoay ở bảng sau Ô số 1 2 3 4 5 6 7 8 Số lần 23 20 18 22 28 30 32 27
1. Hãy nêu kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 4”
2. Hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố B: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số 4” Bài 2 (2,5 điểm):
1. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 3. Tính các giá trị f(0); f(-1).
2. Cho hàm số 𝑦 = −2𝑥 + 1 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = 2m𝑥 + 2. Tìm m để hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau? Bài 3 (2,5 điểm):
1. Giải phương trình: 4x  5 x  3 7 + 2x a) 3𝑥 − 12 = 0 b)   10 2 4
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó quay về
A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 4 (1,5 điểm):
1. Chọn ra các cặp hình đồng dạng trong các hình sau.
2. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí E và B ở hai bên
bờ sông, bác Minh chọn ba vị trí E, F, C cùng nằm ở bên
bờ sông sao cho ba điểm C, E, B thẳng hàng; ba điểm
C, F, A thẳng hàng và AB // EF. Sau đó bác Minh đo
được AF  50 m, FC  35 m và EC  42 m. Tính
khoảng cách giữa hai vị trí E và B? 5 Bài 5 (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC có AB < AC, hai đường cao BD và CE
a) Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ACE b) Chứng minh 𝐴𝐸𝐷 ̂ = 𝐴𝐶𝐵 ̂
c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Gọi O là trung điểm BC. Cm: ID.IE= 2 2 OI OC ------------------------- ĐỀ 4 Bài 1 (1,0 điểm):
1.1. Một hộp chứa 5 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng có kích thước và
khối lượng giống nhau. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên từ hộp. Tìm số kết quả thuận lợi cho biến
cố "Viên bi lấy ra có màu xanh".
1.2. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất 50 lần ta được kết quả trong
bảng thống kê dưới đây Mặt
1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần 7 8 3 12 10 10
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chẵn chấm” trong 50 lần gieo thử trên. Bài 2 (2,5 điểm): 1
2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 2𝑥2 + 1. Tính các giá trị sau: 𝑓 (− ) ; 𝑓(2). 2
2.2. Cho hàm số 𝑦 = 0,5 x - 2 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = − 0,5𝑥 + 1. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 𝑥−2 2𝑥−3 𝑥−18 a) 5𝑥 + 15 = 0; b) + = − 𝑥. 4 3 6
3.2. Hai bạn An và Vy đi xe đạp cùng lúc ngược chiều nhau, cách nhau 4km đến
trường. Sau 12 phút hai bạn gặp nhau ở trường. Tính vận tốc đi xe đạp của mỗi bạn biết
vận tốc đi xe đạp của An hơn Vy là 2km/h. Bài 4 (1,5 điểm): 4.1. Chọn ra hình
đồng dạng với hình 𝑎 trong các hình còn lại. 6
4.2. Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên
mặt đất dài 6 m. Cùng lúc đó một cột đèn giao
thông (DE) cao 3 m có bóng (AE) dài 2 m.
Tính chiều cao của cột điện (MK).
Bài 5 (2,5 điểm): Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐵 > 𝐴𝐷) vẽ AH vuông góc với BD tại H,
tia AH cắt CD tại I và cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh
a) ∆𝐴𝐻𝐵 𝑣à ∆𝐷𝐴𝐵 có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao?
b) 𝐼𝐷. 𝐼𝐶 = 𝐼𝐻. 𝐼𝐾. c) 𝐵𝐻𝐶 ̂ = 𝐵𝐾𝐷 ̂ . ------------------------- ĐỀ 5 Bài 1 (1,0 điểm):
1.1. Một hộp có 10 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 10. Rút ngẫu
nhiên một thẻ từ hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ
được rút ra là số nguyên tố "?
1.2. Trong một hộp kín có chứa 3 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ cùng kích
thước và khối lượng. Mai lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp.
Sau khi lặp lại phép thử 50 lần thì kết quả có 35 lần lấy được bóng xanh. Tính xác suất
thực nghiệm của sự kiện “An lấy được bóng đỏ”. Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = x − 4 + 3𝑥2. Tính các giá trị sau: 𝑓(1); 𝑓(−2).
2.2. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng 𝑑2: 𝑦 = 2𝑥 − 5. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 5+7 𝑥 𝑥 4𝑥−2 a) 5𝑥 − 10 = 0; b) − = 3 6 2
3.2. Hai rổ có tất cả 96 quả cam. Nếu chuyển 4 quả từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì
số cam trong rổ thứ nhất bằng 0,6 số cam trong rổ thứ hai. Tính số cam mỗi rổ có. Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Trong hình 6 dưới đây, hai hình nào đồng dạng với nhau? Giải thích? 7
4.2. Bóng của một tháp trên mặt đất có độ dài BC = 63 m. Cùng thời điểm đó, một
cây cột DE cao 2 m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 3 m. Tính chiều cao của tháp.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho tứ giác ABCD có 𝐴𝐷𝐵 ̂ = 𝐴𝐶𝐵
̂ , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Chứng minh ∆𝐴𝑂𝐷 ∽ ∆𝐵𝑂𝐶
b) Chứng minh ∆𝐴𝑂𝐵 ∽ ∆𝐷𝑂𝐶
c) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. Chứng minh EA. EB = ED.EC. ------------------------- ĐỀ 6
Bài 1 (1,0 điểm)
1.1.Trong một chiếc hộp có 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số 10; 11; ... ; 24. Rút
ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố sau: “Số
ghi trên thẻ lấy ra là số chia hết cho 3”.
1.2. Một tấm bìa hình tròn được chia 6 phần bằng nhau như
hình. Bạn An quay mũi tên và quan sát xem khi dừng lại thì mũi tên
chỉ vào ô số mấy. An ghi lại kết quả sau 120 lần thí nghiệm ở bảng sau: Ô số 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 17 16 22 26 24
Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số nhỏ hơn 4” 8 Bài 2 (2,5 điểm):  1 
2.1. Cho hàm số y f ( )
x  2x  3 . Tính f 1  , f    .  2 
2.2. Cho hàm số y  2x  2 có đồ thị là đường thẳng d1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ. b) Cho đường thẳng d   2: y
x 1. Hỏi hai đường thẳng d1 và d2 có song song với nhau hay không? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải các phương trình: 2x 1 2  x a) 5x 10  0 ; b)  x  3 . 3 4
3.2. Một xe tải đi từ A đến B với tốc độ 45 km/h. Khi từ B quay về A xe đi với vận
tốc 40 km/h. Biết biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 5 giờ 40 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại Hình a Hình b Hình c Hình d
4.2. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và C trong đó C là một vị trí nằm giữa đầm
lầy không tới được; người ta chọn các vị trí A, M, N như hình bên và đo được AM = 40m;
MB = 16m, MN = 20m. Biết MN // BC, tính khoảng cách giữa hai vị trí B và C.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho ABC có ba góc nhọn. Vẽ hai đường cao BD và CE của ABC cắt nhau tại H. 9 a) Chứng minh: EHB DHC.
b) Vẽ AH cắt BC tại F. Chứng minh BH.BD = BF.BC.
c) Chứng minh: BH.BD + CH.CE = BC2. ------------------------- ĐỀ 7 Bài 1 (2,5 điểm):  1 1.1. Cho hàm số 2
y f (x)  x 1 . Tính f (2); f .    3 
1.2. Cho hàm số y  2x  4 có đồ thị là đường thẳng d . 1
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng d : y mx  3 song song với đường thẳng d . 2 1 Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Giải các phương trình sau x 1 2x  3 a) 2x 10  0 b) 1  2 3
2.2. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Hai giá sách có tất cả 320 cuốn sách. Nếu chuyển 40 cuốn sách từ giá thứ nhất sang
giá thứ hai thì số cuốn sách ở hai giá lúc này bằng nhau. Tính số cuốn sách lúc đầu ở mỗi giá. Bài 3 (1 điểm):
a) Trong hộp có 6 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau và được đánh số
lần lượt là 2; 3; 5; 6; 7; 8. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp trên. Hãy cho biết có bao
nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Số ghi trên quả bóng lấy ra là số chẵn”.
b) Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ và 1 quả bóng tím; các quả bóng có
kích thước và khối lượng giống nhau. Mỗi lần lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi
lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 30 lần lấy bóng liên tiếp
có 12 lần xuất hiện bóng tím. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra
không phải là quả bóng màu tím” sau 30 lần thực hiện phép thử. Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra cặp hình đồng dạng với nhau trong các hình sau: 1,8cm 3,6cm 1,8cm 1,8cm 0,8cm 0,4cm 1,5cm 1,6cm
Hình a Hình b Hình c Hình d 10
4.2. Giữa hai điểm B và C có một cái ao. Để đo khoảng cách BC người ta đo được
các đoạn thẳng AD = 2 m, BD = 10 m và DE = 5 m. Biết DE // BC, tính khoảng cách giữa hai điểm B và C.
Bài 5 (2,5 điểm): Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh tam giác AOB đồng dạng với tam giác COD.
b) Chứng minh OA. OD = OB. OC
c) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại HK. Chứng minh rằng OH AB  . OK CD ------------------------- ĐỀ 8
Bài 1 (1,0 điểm): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần
a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Tính xác suất của sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”. Bài 2 (2,5 điểm):
2.1. Cho hàm số y = 3 + x2. Tính f(-3); f(0).
2.2. Cho hàm số y = 2x + 1 có đồ thị là đường thẳng d1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng d2: y = (m -1)x + 2(a  0). Tìm m để đường thẳng d1 song song với d2. Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: x + 1 2x - 5 a) 2x - 7 = 0 b) = 12 18
3.2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 56m. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm
chiều rộng 2m thì diện tích tăng 8m2. Tính chiều rộng của hình chữ nhật lúc ban đầu. Bài 4 (1,5 điểm):
4.1. Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại. 11 2,3cm 3,6cm 2,6cm 1,8cm 5,4cm 5,8cm 2,7cm 2,7cm
4.2. Hình dưới đây mô tả cách đo chiều cao của cây. Các thông số đo đạc được
như sau: AB = 1m; AA’ = 4,5m; CA = 1,2m . Chiều cao của cây là bao nhiêu?
Bài 5 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF
cắt nhau ở H. Chứng minh:
a) Tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC.
b) Tam giác HEF đồng dạng với tam giác HBC c) BF. BA + CE. CA = BC2
------------------------- ĐỀ 9 Bài 1 (1,0 điểm):
1.1. Một túi đựng các quả bóng giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó có 15 quả
bóng màu xanh, 13 quả bóng màu đỏ và 17 quả bóng màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một quả
bóng từ trong túi. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Lấy được quả bóng màu đỏ”
1.2. Một túi đựng các viên kẹo giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó có 5 viên kẹo
màu đen, 3 viên kẹo màu đỏ, 7 viên kẹo màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một viên kẹo trong túi.
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Không lấy được viên kẹo màu đỏ”. Bài 2 (2,5 điểm):  
2.1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 2x2 + 1. Tính các giá trị sau: f   1 1 ; f    2  12
2.2. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 - 3 có đồ thị là đường thẳng 𝑑1
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Cho đường thẳng 𝑑2 : 𝑦 = 2𝑥 + 1. Hỏi hai đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 cắt nhau hay song song? Vì sao? Bài 3 (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 5x 1 3  x a) 5x + 30 = 0; b)  2x  3 2
3.2. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu tăng chiều dài thêm
3m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích giảm 75m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật. Bài 4 (1,5 điểm):
4.1.
Trong các hình dưới dây, hai hình nào đồng dạng với nhau?
4.2. Với số liệu được ghi trên hình vẽ bên dưới. Tính khoảng cách CD từ con tàu đến
trạm quan trắc đặt tại điểm C. Bài 5 (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao BE, AKCF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆ ABK CBF.
b) Chứng minh: AE. AC = AF. AB
c) Gọi N là giao điểm của AK EF, D là giao điểm của đường thẳng BC và đường
thẳng EF O, I lần lượt là trung điểm của BC AH. C/m: ON DI ------------------------- 13 ĐỀ 10
Bài 1. (1,0 điểm): Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 100.
a. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố: “Số viết ra là số tự nhiên tùy ý”.
b. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố: “Số viết ra là số chia hết cho 10”.
Bài 2. (2,5 điểm):  1  2.1. Cho hàm số 2
y f (x)  2x  1. Tính các giá trị sau: f ; f     1  2 
2.2. Cho hàm số y  2x  3 (d ) 1
a. Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
b. Cho đường thẳng d : y x  2 . Hỏi hai đường thẳng d d cắt nhau hay song 2 1 2 song? Vì sao? Bài 3. (2,5 điểm):
3.1. Giải phương trình: 4x  5 12  7x
a. 5x  7 11 3x b.x  5 6
3.2. Hai xe máy A và B khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh, cách nhau 150 km, đi
ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe máy, biết rằng vận tốc của xe
máy A bằng 2 lần vận tốc của xe máy B. Bài 4. (1,5 điểm)
4.1. Trong hình dưới đây, hãy chọn ra các cặp hình đồng dạng với nhau. 5 cm 4 cm 2 cm 2 cm Hình a Hình b Hình c Hình d
4.2. Cho cột đèn giao thông (CD) cao 2,5 m và trụ
đèn cao áp (AB) dựng vuông góc với mặt đất như hình
vẽ. Bóng của trụ đèn cao áp (MA) và bóng của cột đèn
giao thông (MC) trên mặt đất có độ dài lần lượt là 9 mét
và 3 mét. Em hãy tính chiều cao của trụ đèn cao áp? 14
Bài 5. (2,5 điểm): Cho ABC nhọn (AB < AC), lần lượt vẽ 2 đường cao AMBN cắt nhau tại H.
a. Chứng minh: AMC ∽ BNC.
b. Kẻ MK vuông góc AC tại K. Chứng minh: 2
MC CK.CA . 2 CM IC
c. Gọi I là hình chiếu vuông góc của K lên MC. Chứng minh:  . 2 AM IM ------------------------- ĐỀ 11
Bài 1 (1,0 điểm). Một hộp chứa các tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt là 2; 3; 5; 6;
9; 11; 12; 15; 19. Lấy ra ngẫu nhiên một thẻ từ hộp. Gọi A là biến cố “Số ghi trên thẻ là số chẵn”.
a) Hãy nêu các kết quả thuận lợi cho biến cố A.
b) Tính xác suất của biến cố A. Bài 2 (2,5 điểm).  1 
a) Cho hàm số y = f(x) = – 4x + 3. Tính f(–1); f   .  2 
b) Cho các đường thẳng: d1: y = – 2x + 1; d2: y = 3x + 1; d3: y = 3x – 4
Hai đường thẳng nào trong ba đường thẳng trên song song với nhau? Vì sao?
c) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 3.
Bài 3 (1,5 điểm). Giải các phương trình sau:   a) 4x – 20 = 0 b) x x 5 3 2x   3 6 4
Bài 4 (1,0 điểm). Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 6m. Nếu
giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 4m thì diện tích khu vườn tăng thêm 40m2. Tính kích
thước lúc đầu của khu vườn.
Bài 5 (1,5 điểm).
a) Chọn ra hình đồng dạng với hình a trong các hình còn lại. 15
b) Người ta tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều rộng của một khúc
sông mà không cần phải sang bờ bên kia sông (Hình 1). Biết BB' = 10 m, BC = 15 m và
B'C' = 21 m. Tính chiều rộng x của khúc sông. Hình 1
Bài 6 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh HBA và ABC đồng dạng.
b) Chứng minh AB. AC = AH. BC. 1 1 1 c) Chứng minh   2 2 2 AH AB AC -HẾT-
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT!