Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

SSH1151 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phiên bản: 2021.1.0
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
(The ideology of Ho Chi Minh)
Mã số học phần: SSH1151
Khối lượng: 2 (2 – 0 – 0 - 4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập: 15 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Không
Học phần song hành: Không
MÔ TẢ HỌC PHẦN
tưởng Hồ Chí Minh học phần sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại
học của tất cả các chuyên ngành. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tính hệ thống
về đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa học tập của môn học tưởng Hồ Chí
Minh. Trình bày về sở, quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh, những
nội dung cơ bản về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh. Giúp sinh viên
hiểu rõ về hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đềbản của cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến cách mạng hội chủ nghĩa với mục tiêu
cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
Mục tiêu Mô tả mục tiêu của học phần
CĐR được phân
bổ cho HP
[1] [2] [3]
M1 Về kiến thức
M1.1 Trang bị cho sinh viên những tri thức bản về con
đường cách mạng Việt Nam
1.1.2
M1.2 Cung cấp các tri thức về quá trình vận động tư tưởng Hồ
Chí Minh trong các giai đoạn phát triển của dân tộc Việt
Nam
1.2.2
M2 Về kỹ năng
M2.1 Sinh viên bước đầu có được tư duy và kỹ năng đúng đắn
khi phân tích mặt luận thực tiễn các vấn đề đặt ra
trong cuộc sống
2.2.1
M2.2 Hiểu và vận dụng được các tri thức, phương pháp, phong
cách, đạo đức sáng ngời của Hồ Chí Minh trong cuộc
sống.
2.2.2
M2.3 Nâng cao năng lực tư tuy lý luận và phương pháp công
tác, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn
luyện bản lĩnh chính trị.
2.2.1
M3 Về tư tưởng
Mục tiêu Mô tả mục tiêu của học phần
CĐR được phân
bổ cho HP
M3.1 Giúp cho sinh viên nhận thức rõ vai trò của Hồ Chí
Minh đối với sự nghiệp phát triển của dân tộc Việt Nam,
tin tưởng vào chế độ chính trị xã hội, tin vào sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam
3.2.2
M3.2 Môn học góp phần tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên về
ý chí và hành động phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách
mạng,
3.2.1
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình
[1] Bộ giáo dục đào tạo (2021). . NXB Chính trịnhGiáo trình tưởng Hồ Chí Minh
quốc gia sự thật.
[2] Đề cương bài giảng môn học của nhóm chuyên môn tưởng Hồ Chí Minh đã
thống nhất
Sách tham khảo
[1] Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập. NXB Chính trị quốc gia sự thật (15 tập).
[2] Đại tướng Võ Nguyên giáp (chủ biên) (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh con đường
cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật
[3] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, GS.TS Song Thành (Chủ biên) (2006),
Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
[4] Nguyễn Đình Lộc (1998), tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân,
dân, NXB Chính trị quốc gia
[5] Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB lý luận Chính trị
4. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm thành phần
Phương pháp đánh giá
cụ thể
Mô tả
CĐR được
đánh giá
Tỷ
trọn
g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 50%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết
trình
M1.1; M1.2;
M2.2; M3.2
70%
A1.2. Bài test 01,
Bài test 02,
Bài test 03
Thi trắc
nghiệm
M1.2; M2.1;
M3.1
30%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết
hoặc thi
trắc nghiệm
M2.1÷M2.2
M3.2÷M3.6
M4.1÷M4.5
……
50%
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Mã CĐR
Mx
Mô tả CĐR học phần (mục tiêu cụ thể)
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
CĐR của
CTĐT
M1 Kiến thức
M1.1.1 Hiểu được về Hồ Chí Minh, khái niệm môn học tưởng Hồ
Chí Minh
1.1.1
M1.1.2 Hiểu được bối cảnh lịch sử Việt Nam thế giới từ cuối thế
kỷ XIX đến thế kỷ XX sở hình thành tưởng Hồ Chí
Minh, quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí
Minh
1.1.2
M1.2.1 Hiểu biết về hệ thống quan điểm tưởng Hồ Chí Minh về
các độc lập dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa, đoàn kết dân
tộc đoàn kết quốc tế, xây dựng Đảng Nhà nước, đạo
đức, văn hóa, xây dựng con người mới
1.1.1
M1.2.2 Hiểu được vai trò nền tảng luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh đối với đường lối của Đảng Nhà
nước
1.2.1
M2 Về kỹ năng
M2.1.1 Sinh viên hiểu được sự kế thừa, phát triển các quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin trong tưởng Hồ Chí Minh vào thực
tiễn cách mạng Việt Nam
2.2.2
M2.1.2 Sinh viên hiểu được sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong
lãnh đạo xây dựng và bảo vệ đất nước
2.3.1
M2.2.1 khả năng tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến môn học
trình bày được nội dung của các tài liệu này
3.2.2
M2.2.2 khả năng làm việc nhóm để thảo luận giải quyết các
vấn đề liên quan đến nội dung môn học
2.2.3
M3 Về tư tưởng
M3.1.1 Sinh viên hiểu rõ và học tập, làm theo tư tưởng đạo đức phong
cách Hồ Chí Minh, ý thức phấn đấu trong học tập rèn
luyện của bản thân
3.2.1
M3.1.2 Có tinh thần yêu nước, có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức
kỷ luật và thái độ nghề nghiệp đúng đắn, ham tìm hiểu và học
tập suốt đời.
3.2.2
M3.2.1 thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp, phương pháp
khoa học, khả năng cập nhật kiến thức mới một cách chủ
động.
3.2.2
M3.2.2 khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội theo quan điểm
của Đảng và Nhà nước
3.3.2
6. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần Nội dung CĐR Hoạt động
dạy và học
Bài đánh
giá
1 Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương
pháp ý nghĩa học tập môn tưởng Hồ
Chí Minh.
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Đối tượng nghiên cứu
a) Toàn bộ những quan điểm của
Hồ Chí Minh thể hiện trong di
sản của Người
b) Hệ thống quan điểm toàn diện
sâu sắc về những vấn đề
bản của cách mạng Việt Nam
c) Cuộc đời sự nghiệp của Hồ
Chí Minh
d) Là quá trình hệ thống quan điểm
của Hồ Chí Minh được vận
động trong thực tiễn của cách
mạng Việt Nam
III. Phương pháp nghiên cứu
1. sở phương pháp luận của
việc nghiên cứu ởng Hồ
Chí Minh
2. Một số phương pháp cụ thể
IV. Ý nghĩa của việc học tập môn học
tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Góp phấn nâng cao năng lực
duy lý luận
2. Giáo dục định hướng thực
hành đạo đức cách mạng, củng
cố niểm tin khoa học gắn liền
với trau dồi tình cảm cách
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Thảo luận cả
lớp (Về cuộc
đời và sự
nghiệp của
Hồ Chí Minh)
Học nhà:
Nghiên cứu
trước tài
liệu Chương
2
Trọng số :
50%
Đánh giá
tính động
trong học
tập của
sinh viên
thông qua
các giờ
học (giờ
thảo luận):
70%
Bài test số
01: 10%
Bài test số
02: 10%
Bài test số
03: 10%
mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương
pháp và phong cách công tác
2 Chương 2: sở, quá trình hình thành
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
I. sở hình thành tưởng Hồ Chí
Minh
1. Cơ sở thực tiễn
a) Thực tiễn Việt Nam cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
b) Thực tiễn thế giới cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
2. Cơ sở lý luận
a) Giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
c) Chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a) Phẩm chất Hồ Chí Minh
b) Tài năng hoạt động, tổng kết
thực tiễn phát triển lý luận
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học nhà:
Nghiên cứu
trước tài
liệu Chương
3
3 Thảo luận chương 1+2 theo các chủ đề giảng
viên đã giao
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thảo luận cả
lớp (theo các
nhóm đã chia)
Thảo luận
theo các chủ
để đã giao
của giảng
viên
4 II. Quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh
M1.1
M1.2
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình
thành tưởng yêu nước chí
hướng cứu nước mới
2. Thới kỳ 1911 1920: Hình
thành tưởng cứu nước giải
phóng dân tộc Việt Nam theo
con đường cách mạng vô sản
3. Thời kỳ 1920 1930: Hình
thành những nội dung bản
tưởng về cách mạng Việt Nam
4. Thời kỳ 1930 1941: Vượt qua
thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt
Nam đúng đắn, sáng tạo
5. Thời kỳ 1941 1969: tưởng
Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đối với cách mạng Việt Nam
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của
nhân loại
M1.3
5 Chương 3: tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
I. tưởng Hồ Chí Minh về độc lập
dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a) Độc lập, tự do quyền
thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của tất cả các dân tộc
b) Độc lập dân tộc phải gắn
liền với tự do, hạnh phức
của nhân dân
c) Độc lập dân tộc phải nền
độc lập thật sự, hoàn toàn
triệt để
d) Độc lập dân tộc gắn liền với
thống nhất toàn vẹn lãnh
thổ
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học nhà:
Chuẩn bị
các tài liệu,
nội dung
theo các chủ
đề được
giao cho
buổi thảo
luận
2. Về cách mạng giải phóng dân
tộc
a) Cách mạng giải phóng dân
tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng
vô sản
b) Cách mạng giải phóng dân
tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c) Cách mạng giải phóng dân
tộc phải dựa trên lực ợng
đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công nông
làm nền tảng
d) Cách mạng giải phóng dân
tộc cần chủ động, sáng tạo,
khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng sản
chính quốc
e) Cách mạng giải phóng dân
tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách
mạng
6 Thảo luận chương 3
Làm bài test 01
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thảo luận cả
lớp (theo các
nhóm đã chia)
Thảo luận
theo các chủ
để đã giao
của giảng
viên
Học nhà:
xem tài liệu
trước chương
4
7 II. tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa hội xây dựng chủ nghĩa
xã hội
M1.1
M1.2
1. tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội
b) Tiến lên chủ nghĩa hội
một tất yếu khách quan
c) Một số đặc trưng bản của
xã hội xã hội chủ nghĩa
2. tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng chủ nghĩa hội Việt
Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa hội
Việt Nam
b) Động lực của chủ nghĩa
hội ở Việt Nam
3. tưởng Hồ Chí Minh về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
b) Một số nguyên tắc xây dựng
chủ nghĩa hội trong thời
kỳ quá độ
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan
hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội
1. Độc lập dân tộc sở, tiền đề
để tiến lên chủ nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để
bảo đảm nền độc lập dân tộc
vững chắc
3. Điều kiện để bảo đảm độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội
IV. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa hội trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.
1. Kiên định mục tiêu con đường
M1.3
cách mạng Hồ Chí Minh đã xác
định
1. Phát huy sức mạnh dân chủ
hội chủ nghĩa
2. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức
mạnh hiệu quả hoạt động của
toàn bộ hệ thống chính trị
Đấu tranh chống những biểu
hiện suy thoái về tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội
bộ
8 Chương 4: tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng sản Việt Nam Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
I. tưởng H Chí Minh về Đảng
Cộng sản Việt Nam
1. Tính tất yếu vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh
về tính tất yếu ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
2. Đảng phải trong sạch, vững
mạnh
a) Đảng đạo đức, văn
minh
b) Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ,
đảng viên
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học nhà:
Nghiên cứu
trước tài
liệu Chương
5
Chuẩn bị
các tài liệu,
nội dung
theo các chủ
đề được
giao cho
buổi thảo
luận
9 Thảo luận chương 4
Làm bài test 02
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thảo luận cả
lớp (theo các
nhóm đã chia)
Thảo luận
theo các chủ
để đã giao
của giảng
viên
10 II. tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
a) Bản chất giai cấp của Nhà
nước
b) Nhà nước của nhân dân
c) Nhà nước do nhân dân
d) Nhà nước vì nhân dân
2. Nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp hiến, hợp
pháp
b) Nhà nước thượng tôn pháp
luật
c) Pháp quyền nhân nghĩa
3. Nhà nước trong sạch, vững
mạnh
a) Kiểm soat quyền lực nhà
nước
b) Phòng, chống tiêu cực trong
nhà nước
III. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh
vào công tác xây dựng Đảng xây
dựng Nhà nước
1. Xây dựng Đảng thật s trong
sạch, vững mạnh
2. Xây dựng Nhà nước
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học nhà:
+ Nghiên
cứu trước
tài liệu
Chương 5
11 Chương 5: tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
I. tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết toàn dân tộc
1. Vai trò của đại đoản kết dân tộc
a) Đại đoàn kết dân tộc vấn
đề ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của
cách mạng
b) Đại đoàn kết dân tộc một
mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của cách mạng Việt Nam
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết
dân tộc
a) Chủ thể của khối đại đờn kết
dân tộc
b) Nền tảng của khối đại đoàn
kết dân tộc
3. Điều kiện để xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc
a) Phải lấy lợi ích chung làm
điểm quy tụ, đồng thời tôn
trọng các lợi ích khác biệt
chính đáng
b) Phải kế thừa truyền thống
yêu nước, nhân nghĩa, đoàn
kết của dân tộc
c) Phải có lòng khoan dung, độ
lượng với con người
d) Phải niềm tin vào nhân
dân
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức
của khối đại đoàn kết toàn dân
tôc Mặt trận dân tộc thống
nhất
a) Mặt trận dân tộc thống nhất
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học nhà:
+ Nghiên
cứu trước
tài liệu
Chương 6
+ Chuẩn bị
các tài liệu,
nội dung
theo các chủ
đề được
giao cho
buổi thảo
luận
b) Nguyên tắc xây dựng
hoạt động của Mặt trận dân
tộc thống nhất
5. Phương thức xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc
a) Làm tốt công tác vận động
quần chúng
b) Thành lập đoàn thể, tổ chức
quần chúng phù hợp với
từng đối tượng để tập hợp
quần chúng
c) Các đoàn thể, tổ chức quần
chúng được tập hợp đoàn
kết trong nặt trận dân tộc
thống nhất
II. tưởng Hồ Chí Minh về về đoàn
kết quốc tế
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc
tế
a) Thực hiện đoàn kết quốc tế
nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng
b) Thực hiện đoàn kết quốc tế
nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng
lợi các mục tiêu cách mạng
của thời đại
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế
hình thức tổ chức
a) Các lực lượng cần đoàn kết
b) Hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a) Đoàn kết trên sở thống
nhất mục tiêu lợi ích;
lý, có tình
b) Đoàn kết trên sở độc lập,
tự chủ
III. Vận dụng tưởng H Chí Minh
về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn
kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
1. Quát triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết toàn dân tộc
đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của
Đảng
2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc trên nền tảng liên minh
công nông trí dưới sự lãnh
đạo của Đảng
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải
kết hợp với đoàn kết quốc tế
12 Thảo luận chương 5 M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thảo luận cả
lớp (theo các
nhóm đã chia)
Thảo luận
theo các chủ
để đã giao
của giảng
viên
13 Chương 6: tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa, đạo đức, con người
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn
hóa và quan hệ giữa văn hóa với
các lĩnh vực khác
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh
về văn hóa
b) Quan điểm của Hồ Chí Minh
về quan hệ giữa văn hóa với
các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
vai trò của văn hóa
a) Văn hóa mục tiêu, động
lực của sự nghiệp cách mạng
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thuyết giảng
Học ở nhà:
+ Chuẩn bị
đề cương ôn
tập môn học
+ Chuẩn bị
các tài liệu,
nội dung
theo các chủ
đề được
giao cho
buổi thảo
luận
b) Văn hóa là một mặt trận
c) Văn hóa phục vụ quần
chúng nhân dân
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
xây dựng nền văn hóa mới
a) Giai đoạn trước cách mạng
Tháng Tám năm 1945
b) Trong kháng chiến chống
thực dân Pháp
c) Trong thới kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Đạo đức gốc, nền tảng tinh
thần của hội, của người cách
mạng
a) Đạo đức gốc, nền tảng,
sức mạnh, tiêu chuẩn
hàng đầu của người cách
mạng
b) Đạo đức nhân tố quyết
định trong sự thành bại của
mọi công việc, phẩm chất
mỗi con người
c) Đạo đức cách mạng chỗ
dựa giúp con người vững
vàng trong mọi thử thách
d) Đạo đức còn thể hiện
thước đo lòng cao thượng
của con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
những chuẩn mực đạo đức cách
mạng
a) Trung với nước, hiếu với
dân
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư
c) Thương yêu con người, sống
có tình có nghĩa
d) Tinh thần quốc tế trong sáng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
những nguyên tắc xây dựng đạo
đức cách mạng
a) Nói đi đôi với làm, nêu
gương về đạo đưc
b) Xây đi đôi với chống
c) Tu dưỡng đạo đức suốt đời
14 Thảo luận chương 6
Làm bài test 03
M1.1
M1.2
M1.3
Dạy học
trên lớp:
Thảo luận cả
lớp (theo các
nhóm đã chia)
Thảo luận
theo các chủ
để đã giao
của giảng
viên
15 III. tưởng Hồ Chí Minh về con
người
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về
con người
a) Con người một chỉnh thể,
thống nhất, đa dạng trong
các mối quan hệ
b) Con người có tính xã hội
c) Con người lịch sử, cụ thể
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
vai trò của con người
a) Con người mục tiêu của
cách mạng
b) Con người động lực của
cách mạng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
xây dựng con người
M1.1
M1.2
M1.3
a) Ý nghĩa của việc xây dựng
con người
b) Nội dung xây dựng con
người
c) Phương pháp xây dựng con
người
IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con
người Việt Nam hiện nay theo
tưởng Hồ Chí Minh
1. Xây dựng phát triển văn hóa,
con người
2. Xây dựng đạo đức cách mạng
Tổng kết, dặn dò sinh viên ôn tập
thi cuối kỳ
Thi kết thúc học phần
Trọng số:
50%
Bài thi
nhân (Tự
luận hoặc
thi trắc
nghiệm)
7. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mức 1: Thấp: Mức 2: Trung bình: Mức 3: Cao
Chương
Nội dung
giảng dạy
Chuẩn đầu ra học phần
M1.1.1 M1.1.2 M2.1.1 M2.1.2 M2.2.1 M2.2.2 M3.1.1 M3.1.2 M3.2.1 M3.2.2 M3.2.3
1
Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp ý nghĩa học tập môn tưởng Hồ
Chí Minh.
I. Khái niệm
tưởng Hồ
Chí Minh
3 2 3 3 3 2 3 3
II. Đối tượng
nghiên cứu
3 3 3 2 2 2 2 2
III. Phương
pháp nghiên
cứu
3 2 3 2 2 2 2 2
IV. Ý nghĩa
của việc học
tập môn học
tưởng Hồ
Chí Minh
3 2 3 2 2 2 2 3
2
Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
I. sở hình
thành
tưởng Hồ
Chí Minh
3 3 3 3 3 3 3 2
II. Quá trình
hình thành
phát triển
tưởng Hồ
Chí Minh
3 2 3 2 2 2 2 2
III. Giá trị
tưởng Hồ
Chí Minh
3 3 3 3 3 2 3 3
3
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
I. tưởng
Hồ Chí Minh
về độc lập
dân tộc
3 2 3 2 3 2 3 2
II. tưởng
Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa
hội và xây
dựng chủ
nghĩa hội
ở Việt Nam
2 3 2 2 3 2 3 2
III. tưởng
Hồ Chí Minh
về mối quan
hệ giữa độc
lập dân tộc
chủ nghĩa
xã hội
3 2 3 2 3 2 2 2
IV. Vận dụng
tưởng Hồ
Chí Minh về
độc lập dân
tộc gắn liền
với chủ
3 2 3 3 3 2 2 2
nghĩa hội
trong sự
nghiệp cách
mạng Việt
Nam hiện
nay
4
Chương 4: tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
I. tưởng
Hồ Chí Minh
về Đảng
Cộng sản
Việt Nam
3 2 3 3 2 2 3 3
II. tưởng
Hồ Chí Minh
về Nhà nước
của nhân
dân, do nhân
dân, nhân
dân
3 3 3 3 3 2 3 2
III. Vận dụng
tưởng Hồ
Chí Minh
vào công tác
xây dựng
Đảng xây
dựng Nhà
nước
3 2 3 3 3 2 3 3
5 Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
I. tưởng
Hồ Chí Minh
về đại đoàn
kết dân tộc
3 3 3 3 2 3 3 3
II. tưởng
Hồ Chí Minh
về đoàn kết
quốc tế
3 3 3 2 3 2 3 2
III. Vận dụng
tưởng Hồ
Chí Minh về
đại đoàn kết
toàn dân tộc
đoàn kết
quốc tế trong
giai đoạn
hiện nay
3 2 3 3 2 3 3 3
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người
6
I. tưởng
Hồ Chí Minh
về văn hóa
3 2 3 3 3 2 3 3
II. tưởng
Hồ Chí Minh
về đạo đức
3 3 3 3 3 3 2 3
III. tưởng
Hồ Chí Minh
về con người
3 2 3 2 3 3 3 3
IV. Xây dựng
văn hóa, đạo
đức, con
người Việt
Nam hiện
nay theo
tưởng Hồ
Chí Minh
2 3 3 2 3 3 3 3
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
- Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ ebsite để
tìm liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương tổng kết chương,
sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi
kết quả thảo luận, tiểu luận, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương.
- Các phương pháp giảng dạythể áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo
luận nhóm; Phương pháp phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm
mẫu; Phương pháp trải nghiệm thực tế.
- Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm
để chuẩn bị bài thảo luận.
- Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày
quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1. Quy định về tham dự lớp học
+ Sinh viên trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học
do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý
+ Tham dự các tiết học lý thuyết
+ Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về tìm đọc tài liệu, thuyết trình khi được yêu cầu. Chủ
động tổ chức thực hiện giờ tự học
+ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
+ Tham dự thi kết thúc học phần
9.2. Quy định về hành vi lớp học
+ Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
+ Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ
học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học
+ Sinh viên cần chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên
(trả lời đặt câu hỏi), thảo luận với sinh viên khác trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên
cứu tình huống, thuyết trình.
+ Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
+ Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại,
máy nghe nhạc trong giờ học.
+ Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
10. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..
Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương
Nguyễn Thị Thu Hà Hà Thị Dáng Hương
11. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT
Lần
cập
nhậ
t
Nội dung điều chỉnh
Ngày
tháng
được phê
duyệt
Áp dụng từ
kỳ/khóa
Ghi
chú
1 ……………
2 ……………………
| 1/20

Preview text:

SSH1151
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phiên bản: 2021.1.0 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
(The ideology of Ho Chi Minh) Mã số học phần: SSH1151 Khối lượng: 2 (2 – 0 – 0 - 4) - Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 15 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Không
Học phần song hành: Không MÔ TẢ HỌC PHẦN
Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại
học của tất cả các chuyên ngành. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức có tính hệ thống
về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập của môn học Tư tưởng Hồ Chí
Minh. Trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh, những
nội dung cơ bản về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh. Giúp sinh viên
hiểu rõ về hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu
cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng: CĐR được phân Mục tiêu
Mô tả mục tiêu của học phần bổ cho HP [1] [2] [3] M1 Về kiến thức
M1.1 Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về con 1.1.2
đường cách mạng Việt Nam
M1.2 Cung cấp các tri thức về quá trình vận động tư tưởng Hồ 1.2.2
Chí Minh trong các giai đoạn phát triển của dân tộc Việt Nam M2 Về kỹ năng
M2.1 Sinh viên bước đầu có được tư duy và kỹ năng đúng đắn 2.2.1
khi phân tích mặt lý luận và thực tiễn các vấn đề đặt ra trong cuộc sống M2.2
Hiểu và vận dụng được các tri thức, phương pháp, phong 2.2.2
cách, đạo đức sáng ngời của Hồ Chí Minh trong cuộc sống. M2.3
Nâng cao năng lực tư tuy lý luận và phương pháp công 2.2.1
tác, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn
luyện bản lĩnh chính trị. M3 Về tư tưởng CĐR được phân Mục tiêu
Mô tả mục tiêu của học phần bổ cho HP M3.1
Giúp cho sinh viên nhận thức rõ vai trò của Hồ Chí 3.2.2
Minh đối với sự nghiệp phát triển của dân tộc Việt Nam,
tin tưởng vào chế độ chính trị xã hội, tin vào sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam M3.2
Môn học góp phần tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên về 3.2.1
ý chí và hành động phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng,
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2021). Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh. NXB Chính trịnh quốc gia sự thật.
[2] Đề cương bài giảng môn học của nhóm chuyên môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đã thống nhất Sách tham khảo
[1] Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập. NXB Chính trị quốc gia sự thật (15 tập).
[2] Đại tướng Võ Nguyên giáp (chủ biên) (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường
cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật
[3] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, GS.TS Song Thành (Chủ biên) (2006),
Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội
[4] Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân, NXB Chính trị quốc gia
[5] Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB lý luận Chính trị
4. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Tỷ
Phương pháp đánh giá CĐR được Điểm thành phần Mô tả trọn cụ thể đánh giá g [1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 50%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết M1.1; M1.2; 70% trình M2.2; M3.2 A1.2. Bài test 01, Thi trắc M1.2; M2.1; 30% Bài test 02, nghiệm M3.1 Bài test 03 A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M2.1÷M2.2 50% hoặc thi M3.2÷M3.6 trắc nghiệm M4.1÷M4.5 ……
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR
Mô tả CĐR học phần (mục tiêu cụ thể) CĐR của CTĐT Mx
Sau khi học xong môn học này, người học có thể: M1 Kiến thức M1.1.1
Hiểu được về Hồ Chí Minh, khái niệm môn học tư tưởng Hồ 1.1.1 Chí Minh M1.1.2
Hiểu được bối cảnh lịch sử Việt Nam và thế giới từ cuối thế 1.1.2
kỷ XIX đến thế kỷ XX và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh M1.2.1
Hiểu biết về hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về 1.1.1
các độc lập dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa, đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế, xây dựng Đảng và Nhà nước, đạo
đức, văn hóa, xây dựng con người mới M1.2.2
Hiểu được vai trò nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, 1.2.1
tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đường lối của Đảng và Nhà nước M2 Về kỹ năng M2.1.1
Sinh viên hiểu được sự kế thừa, phát triển các quan điểm của 2.2.2
chủ nghĩa Mác-Lênin trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam M2.1.2
Sinh viên hiểu được sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong 2.3.1
lãnh đạo xây dựng và bảo vệ đất nước M2.2.1
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến môn học và 3.2.2
trình bày được nội dung của các tài liệu này M2.2.2
Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các 2.2.3
vấn đề liên quan đến nội dung môn học M3 Về tư tưởng M3.1.1
Sinh viên hiểu rõ và học tập, làm theo tư tưởng đạo đức phong 3.2.1
cách Hồ Chí Minh, có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện của bản thân M3.1.2
Có tinh thần yêu nước, có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức 3.2.2
kỷ luật và thái độ nghề nghiệp đúng đắn, ham tìm hiểu và học tập suốt đời. M3.2.1
Có thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp, phương pháp 3.2.2
khoa học, có khả năng cập nhật kiến thức mới một cách chủ động. M3.2.2
Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết 3.3.2
những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội theo quan điểm của Đảng và Nhà nước
6. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Nội dung CĐR Hoạt động Bài đánh dạy và học giá Dạy và học 1
Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương M1.1 trên lớp: Trọng số :
pháp và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ 50% Chí Minh. M1.2 Thuyết giảng Đánh giá I.
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh M1.3 Thảo luận cả tính động lớp (Về cuộc trong học II. Đối tượng nghiên cứu đời và sự tập của nghiệp của sinh viên
a) Toàn bộ những quan điểm của
Hồ Chí Minh) thông qua
Hồ Chí Minh thể hiện trong di Học ở nhà: các giờ sản của Người Nghiên cứu học (giờ thảo luận):
b) Hệ thống quan điểm toàn diện trước tài 70%
và sâu sắc về những vấn đề cơ liệu Chương
bản của cách mạng Việt Nam 2 Bài test số 01: 10%
c) Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh Bài test số 02: 10%
d) Là quá trình hệ thống quan điểm
của Hồ Chí Minh được vận Bài test số
động trong thực tiễn của cách 03: 10% mạng Việt Nam III. Phương pháp nghiên cứu
1. Cơ sở phương pháp luận của
việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Một số phương pháp cụ thể IV.
Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Góp phấn nâng cao năng lực tư duy lý luận
2. Giáo dục và định hướng thực
hành đạo đức cách mạng, củng
cố niểm tin khoa học gắn liền
với trau dồi tình cảm cách
mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương
pháp và phong cách công tác Dạy và học 2
Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành và M1.1 trên lớp:
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh M1.2 Thuyết giảng I.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Học ở nhà: Minh M1.3 Nghiên cứu 1. Cơ sở thực tiễn trước tài liệu Chương
a) Thực tiễn Việt Nam cuối thế 3
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
b) Thực tiễn thế giới cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX 2. Cơ sở lý luận
a) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại c) Chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a) Phẩm chất Hồ Chí Minh
b) Tài năng hoạt động, tổng kết
thực tiễn phát triển lý luận Dạy và học 3
Thảo luận chương 1+2 theo các chủ đề giảng M1.1 trên lớp: viên đã giao M1.2 Thảo luận cả M1.3 lớp (theo các nhóm đã chia) Thảo luận theo các chủ để đã giao của giảng viên 4 II.
Quá trình hình thành và phát triển tư M1.1 tưởng Hồ Chí Minh M1.2
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình M1.3
thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước mới
2. Thới kỳ 1911 – 1920: Hình
thành tư tưởng cứu nước giải
phóng dân tộc Việt Nam theo
con đường cách mạng vô sản
3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình
thành những nội dung cơ bản tư
tưởng về cách mạng Việt Nam
4. Thời kỳ 1930 – 1941: Vượt qua
thử thách, giữ vững đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
5. Thời kỳ 1941 – 1969: Tư tưởng
Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển,
soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta III.
Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đối với cách mạng Việt Nam
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại Dạy và học 5
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc M1.1 trên lớp:
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội M1.2 Thuyết giảng I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập Học ở nhà: dân tộc M1.3 Chuẩn bị
1. Vấn đề độc lập dân tộc các tài liệu, nội dung
a) Độc lập, tự do là quyền theo các chủ
thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của tất cả các dân tộc đề được giao cho
b) Độc lập dân tộc phải gắn buổi thảo
liền với tự do, hạnh phức của nhân dân luận
c) Độc lập dân tộc phải là nền
độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d) Độc lập dân tộc gắn liền với
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) Cách mạng giải phóng dân
tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản
b) Cách mạng giải phóng dân
tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c) Cách mạng giải phóng dân
tộc phải dựa trên lực lượng
đại đoàn kết toàn dân tộc,
lấy liên minh công – nông làm nền tảng
d) Cách mạng giải phóng dân
tộc cần chủ động, sáng tạo,
có khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
e) Cách mạng giải phóng dân
tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực cách mạng Dạy và học 6
Thảo luận chương 3 M1.1 trên lớp: Làm bài test 01 M1.2 Thảo luận cả M1.3 lớp (theo các nhóm đã chia) Thảo luận theo các chủ để đã giao của giảng viên Học ở nhà: xem tài liệu trước chương 4 7 II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ M1.1
nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội M1.2
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ M1.3 nghĩa xã hội
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
b) Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
c) Một số đặc trưng cơ bản của
xã hội xã hội chủ nghĩa
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
b) Một số nguyên tắc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ III.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan
hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề
để tiến lên chủ nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để
bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
3. Điều kiện để bảo đảm độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội IV.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay.
1. Kiên định mục tiêu và con đường
cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
1. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức
mạnh và hiệu quả hoạt động của
toàn bộ hệ thống chính trị
Đấu tranh chống những biểu
hiện suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Dạy và học 8
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng M1.1 trên lớp:
Cộng sản Việt Nam và Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
M1.2 Thuyết giảng Học ở nhà: I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng M1.3 Nghiên cứu Cộng sản Việt Nam trước tài
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo liệu Chương
của Đảng Cộng sản Việt Nam 5
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh Chuẩn bị
về tính tất yếu ra đời của các tài liệu,
Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung
b) Quan điểm của Hồ Chí Minh theo các chủ
về vai trò lãnh đạo của Đảng đề được Cộng sản Việt Nam giao cho
2. Đảng phải trong sạch, vững buổi thảo mạnh luận
a) Đảng là đạo đức, là văn minh
b) Những vấn đề nguyên tắc
trong hoạt động của Đảng
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên Dạy và học 9
Thảo luận chương 4 M1.1 trên lớp: Làm bài test 02 M1.2 Thảo luận cả M1.3 lớp (theo các nhóm đã chia) Thảo luận theo các chủ để đã giao của giảng viên Dạy và học 10 II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà M1.1 trên lớp:
nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân M1.2 Thuyết giảng Học ở nhà: 1. Nhà nước dân chủ M1.3 + Nghiên
a) Bản chất giai cấp của Nhà cứu trước nước tài liệu Chương 5
b) Nhà nước của nhân dân c) Nhà nước do nhân dân d) Nhà nước vì nhân dân 2. Nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
b) Nhà nước thượng tôn pháp luật c) Pháp quyền nhân nghĩa
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a) Kiểm soat quyền lực nhà nước
b) Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước III.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh 2. Xây dựng Nhà nước Dạy và học 11
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại M1.1 trên lớp:
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế M1.2 Thuyết giảng I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn Học ở nhà: kết toàn dân tộc M1.3 + Nghiên
1. Vai trò của đại đoản kết dân tộc cứu trước tài liệu
a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn Chương 6
đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của + Chuẩn bị cách mạng các tài liệu, nội dung
b) Đại đoàn kết dân tộc là một
mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu theo các chủ của cách mạng Việt Nam đề được giao cho
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc buổi thảo luận
a) Chủ thể của khối đại đờn kết dân tộc
b) Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
a) Phải lấy lợi ích chung làm
điểm quy tụ, đồng thời tôn
trọng các lợi ích khác biệt chính đáng
b) Phải kế thừa truyền thống
yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
c) Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
d) Phải có niềm tin vào nhân dân
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức
của khối đại đoàn kết toàn dân
tôc – Mặt trận dân tộc thống nhất
a) Mặt trận dân tộc thống nhất
b) Nguyên tắc xây dựng và
hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
a) Làm tốt công tác vận động quần chúng
b) Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với
từng đối tượng để tập hợp quần chúng
c) Các đoàn thể, tổ chức quần
chúng được tập hợp và đoàn
kết trong nặt trận dân tộc thống nhất II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a) Thực hiện đoàn kết quốc tế
nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
b) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng
lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a) Các lực lượng cần đoàn kết b) Hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a) Đoàn kết trên cơ sở thống
nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
b) Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ III.
Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn
kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
1. Quát triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết toàn dân tộc và
đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng
2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc trên nền tảng liên minh
công – nông – trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải
kết hợp với đoàn kết quốc tế Dạy và học 12
Thảo luận chương 5 M1.1 trên lớp: M1.2 Thảo luận cả M1.3 lớp (theo các nhóm đã chia) Thảo luận theo các chủ để đã giao của giảng viên Dạy và học 13
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn M1.1 trên lớp:
hóa, đạo đức, con người M1.2 Thuyết giảng I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa M1.3
1. Một số nhận thức chung về văn Học ở nhà:
hóa và quan hệ giữa văn hóa với + Chuẩn bị các lĩnh vực khác đề cương ôn
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh tập môn học về văn hóa + Chuẩn bị
b) Quan điểm của Hồ Chí Minh các tài liệu,
về quan hệ giữa văn hóa với nội dung các lĩnh vực khác theo các chủ
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đề được vai trò của văn hóa giao cho
a) Văn hóa là mục tiêu, động buổi thảo
lực của sự nghiệp cách mạng luận
b) Văn hóa là một mặt trận
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
xây dựng nền văn hóa mới
a) Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945
b) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
c) Trong thới kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội II.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh
thần của xã hội, của người cách mạng
a) Đạo đức là gốc, là nền tảng,
là sức mạnh, là tiêu chuẩn
hàng đầu của người cách mạng
b) Đạo đức là nhân tố quyết
định trong sự thành bại của
mọi công việc, phẩm chất mỗi con người
c) Đạo đức cách mạng là chỗ
dựa giúp con người vững vàng trong mọi thử thách
d) Đạo đức còn thể hiện là
thước đo lòng cao thượng của con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
những chuẩn mực đạo đức cách mạng
a) Trung với nước, hiếu với dân
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c) Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
d) Tinh thần quốc tế trong sáng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về
những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
a) Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đưc
b) Xây đi đôi với chống
c) Tu dưỡng đạo đức suốt đời Dạy và học 14
Thảo luận chương 6 M1.1 trên lớp: Làm bài test 03 M1.2 Thảo luận cả M1.3 lớp (theo các nhóm đã chia) Thảo luận theo các chủ để đã giao của giảng viên 15 III.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con M1.1 người M1.2
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người M1.3
a) Con người là một chỉnh thể,
thống nhất, đa dạng trong các mối quan hệ
b) Con người có tính xã hội
c) Con người lịch sử, cụ thể
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
a) Con người là mục tiêu của cách mạng
b) Con người là động lực của cách mạng
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người b) Nội dung xây dựng con người
c) Phương pháp xây dựng con người IV.
Xây dựng văn hóa, đạo đức, con
người Việt Nam hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
2. Xây dựng đạo đức cách mạng
Tổng kết, dặn dò sinh viên ôn tập thi cuối kỳ Trọng số: 50% Bài thi cá nhân (Tự luận hoặc
Thi kết thúc học phần thi trắc nghiệm)
7. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Mức 1: Thấp: Mức 2: Trung bình: Mức 3: Cao Nội dung
Chuẩn đầu ra học phần giảng dạy Chương M1.1.1 M1.1.2 M2.1.1 M2.1.2 M2.2.1 M2.2.2 M3.1.1 M3.1.2 M3.2.1 M3.2.2 M3.2.3
Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. I. Khái niệm 3 2 3 3 3 2 3 3 tư tưởng Hồ Chí Minh 1 II. Đối tượng 3 3 3 2 2 2 2 2 nghiên cứu III. Phương 3 2 3 2 2 2 2 2 pháp nghiên cứu IV. Ý nghĩa 3 2 3 2 2 2 2 3 của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh I. Cơ sở hình 3 3 3 3 3 3 3 2 thành tư tưởng Hồ Chí Minh II. Quá trình 3 2 3 2 2 2 2 2 hình thành và phát triển 2 tư tưởng Hồ Chí Minh III. Giá trị tư 3 3 3 3 3 2 3 3 tưởng Hồ Chí Minh
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội I. Tư tưởng 3 2 3 2 3 2 3 2 Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc II. Tư tưởng 2 3 2 2 3 2 3 2 Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ 3 nghĩa xã hội ở Việt Nam III. Tư tưởng 3 2 3 2 3 2 2 2 Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội IV. Vận dụng 3 2 3 3 3 2 2 2 tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam và nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
I. Tư tưởng 3 2 3 3 2 2 3 3 Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam II. Tư tưởng 3 3 3 3 3 2 3 2 Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân 4 III. Vận dụng 3 2 3 3 3 2 3 3 tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước 5
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế I. Tư tưởng 3 3 3 3 2 3 3 3 Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc II. Tư tưởng 3 3 3 2 3 2 3 2 Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế III. Vận dụng 3 2 3 3 2 3 3 3 tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người I. Tư tưởng 3 2 3 3 3 2 3 3 Hồ Chí Minh 6 về văn hóa II. Tư tưởng 3 3 3 3 3 3 2 3 Hồ Chí Minh về đạo đức III. Tư tưởng 3 2 3 2 3 3 3 3 Hồ Chí Minh về con người IV. Xây dựng 2 3 3 2 3 3 3 3 văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC -
Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ ebsite để
tìm tư liệu liên quan đến môn học. Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương,
sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy. Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi
kết quả thảo luận, tiểu luận, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương. -
Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo
luận nhóm; Phương pháp mô phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm
mẫu; Phương pháp trải nghiệm thực tế. -
Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm
để chuẩn bị bài thảo luận. -
Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày
quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau.
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
9.1. Quy định về tham dự lớp học
+ Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp nghỉ học
do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý
+ Tham dự các tiết học lý thuyết
+ Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về tìm đọc tài liệu, thuyết trình khi được yêu cầu. Chủ
động tổ chức thực hiện giờ tự học
+ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ
+ Tham dự thi kết thúc học phần
9.2. Quy định về hành vi lớp học
+ Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
+ Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ
học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học
+ Sinh viên cần chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên
(trả lời và đặt câu hỏi), thảo luận với sinh viên khác trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên
cứu tình huống, thuyết trình.
+ Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
+ Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại,
máy nghe nhạc trong giờ học.
+ Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
10. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..
Chủ tịch Hội đồng
Nhóm xây dựng đề cương
Nguyễn Thị Thu Hà Hà Thị Dáng Hương
11. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT Lần Ngày cập tháng Áp dụng từ Ghi
Nội dung điều chỉnh nhậ được phê kỳ/khóa chú t duyệt 1 …………… 2 ……………………