-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương Lý luận văn học - Đề cương lí luận văn học dành cho khoa Văn
Đề cương Lý luận văn học - Đề cương lí luận văn học dành cho khoa Văn với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Lý luận Văn học 79 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Đề cương Lý luận văn học - Đề cương lí luận văn học dành cho khoa Văn
Đề cương Lý luận văn học - Đề cương lí luận văn học dành cho khoa Văn với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Lý luận Văn học 79 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40703272 .
- Gorky đã từng nghĩ: “Esenin là chiếc đàn phong cầm do tạo hóa sinh ra
chỉ để dành cho thơ và diễn đạt nỗi buồn vô tận của ruộng đồng…”. Là
con người nhạy cảm, nghe tiếng xào xạc của bạch dương, ông còn nghe
thấy cả nỗi buồn mùa thu, nỗi buồn đồng quê, nỗi buồn của nước Nga muôn thuở.
Trăng tỏa bóng mênh mông
Một màu xanh huyền ảo
Quỳ xuống đất chân trần
Chàng ôm lấy thân tôi
Và nặng nề cất tiếng thở dài
Chàng khẽ nói trong rì rào cây lá
Tạm biệt nhé con chim sâu bé nhỏ
Hẹn chờ nhau đến mùa sếu trăm năm.
2.2: Không gian, thời gian nghệ thuật
- Vận động, chuyển biến tài tình mang tính chủ quan của tác giả với các
cặp phạm trù cao – thấp, xa – gần, rộng – hẹp, cong – thẳng, vững chãi
– bập bênh, … dùng để biểu thị phạm vi giá trị phẩm chất đời sống xã hội
Tác dụng “mô hình hóa” mối liên hệ ranh giới về thời gian, xã hội, đạo
đức, tôn ti trật tự,…
- Không gian khi thu hẹp lại cánh đồng với sự vận động của thiên
nhiênlàm say đắm lòng người. Khi lại vẽ ra khung cảnh bạt ngàn nước mênh mông như vô tận:
Cỏ non như lụa đầu nghiêng xuống
Trời đất thơm lừng hương nhựa thông
Ôi, đám cây rừng, ôi bãi ruộng
Ngây gất lòng ta say bước xuân. (Thúy Toàn dịch)
Những cánh rừng rộng mênh mông và nước
Và vững vàng những đôi cánh trên cao.
(Nguyễn Viết Thắng dịch)
Thời gian trong thơ ông cũng có sự vận động biến thiên song hành cùng
với không gian nghệ thuật mùa xuân: Áo chồi lộc nhú lOMoAR cPSD| 40703272
Cây khoác trên cành Phủ lớp cỏ mới
Đồng cỏ ngời xanh. mùa đông:
Có thể không phải mùa đông ngồi nội
Mà thảo nguyên xà trắng cánh thiên nga. bình minh:
Cháy lên bình minh đỏ
Giữa bầu trời thẫm xanh
Một vệt dài rất rõ
Trong ánh sáng màu vàng. cảnh chiều:
Mát tâm hồn thung lũng
Bầy cừu như sương lam
Sau cổng vườn êm ả
Hồi chuông xa lịm dần.
Buổi sáng, những biểu tượng trong thơ ông tươi đẹp, cảnh vật lung linh
đầy sắc màu hạnh phúc, đến buổi chiều lại mang sự buồn bã, tiếc nuối thời gian.
Esenin bộc lộ chân thực tình yêu của mình đối với thiên nhiên, làng quê Nga 3. Biện pháp tu từ: - So sánh:
Hai giọt nước mắt của chó mẹ
Giống như hai giọt sao vàng rơi.
+ Chó mẹ âm thầm thể hiện nỗi đau đớn, thương nhớ bầy con của mình.
Sự đồng cảm cao độ giữa con người với loài vật
+ Người mẹ hiện lên với những rung động đằm thắm nhất của nhà thơ:
Mẹ là nguồn vui ánh sáng diệu kỳ Chỉ mẹ mới giúp
đời con vững bước. - Nhân hóa:
Nơi bình minh nghiêng đổ nước hồng
Tưới đầm uống dài bắp cải
Cây phong non ngửng đầu chới với lOMoAR cPSD| 40703272
Bú dòng sữa mẹ, sữa màu xanh (Thúy Toàn dịch)
màu xanh - màu của sự sống. Từ biểu tượng thiên nhiên hướng lấy ánh
nắng để quang hợp lớn lên qua sự liên tưởng đầy sáng tạo của nhà thơ, ta
thấy cây phong như đứa trẻ bú lấy những dòng sữa mẹ để trưởng thành. 2.4: Thủ pháp lạ hoá.
Đem lại cho thơ của Esenin vẻ đẹp tâm hồn tràn đầy sức sống mang “cái tâm” người.
- Trước biến động to lớn, phức tạp những năm đầu chủ nghĩa xã hội:
Giữa khói bay mù mịt
Cuộc sống hằng ngày bị giông bão đảo điên
Tôi đau khổ vì ngơ ngác bàng hoàng.
(Lá thư gửi người đàn bà)
ông hình dung nước Nga những năm tháng ấy như con tàu giữa “mặt biển
sục sôi sóng dữ”, với những khung cảnh hỗn độn trên boong tàu: người
ngã, người nôn ọe, người chửi rủa,…..
- Hình ảnh thiên nhiên cũng phản ánh trực tiếp tâm trạng của tác giả.Khi
viết cảnh bần hàn nghèo khó của quê hương, nhà thơ như cũng đang
đồng cảm với cánh rừng Bỗng xanh thẫm
Rừng che cảnh bần hàn
Tôi thầm cầu nguyện
Cho số kiếp quê hương. KẾT LUẬN:
“Thi sĩ cuối cùng của làng quê Nga”
- Biểu tượng thơ tinh tế, giàu ý biểu tượng.
- Từ ngữ trong sáng, giản dị giọng điệu uyển chuyển, mượt mà.
- Thời gian – không gian nghệ thuật độc đáo.
- Thủ pháp nghệ thuật được vận dụng triệt để.