Đề cương lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
34 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

173 87 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
Ôn tập CNMT
Mc tiêu ca môn hc Con người và Môi trường
Giúp sv nm bt và hiu biết v các kiến thc cơ bản:
quá trình phát trin của con người
sinh thái, tài nguyên, môi trường
tác ộng của con người ến môi trường
mối tương tác giữa con người và môi trường
chính sách, công cbiện pháp cơ bản ể bo v môi trường
T ó, sinh viên nhận thức và hành ộng:
có thái ộ tích cc v mi quan h tác ộng qua li giữa môi trường (MT) và con
người (CN)
hướng ến ý thc bo v MT, bo v CN và phát trin kinh tế - xã hi mt cách bn
vng
Môn hc cung cp cho sinh viên: cách thc liên kết các mi quan h v MT và tài
nguyên phc v chuyên ngành ca mình giúp ngưi k sư ra trường có ý thc cao
và nắm ược các vấn ề MT trong công vic sau này
lOMoARcPSD|36443508
Chức năng của môi trường
Định nghĩa Môi trưng t nhiên vi 4 quyn
Khí quyn :
lOMoARcPSD|36443508
Thành phn không khí ca khí quyn:
Phn ln khối lượng 5.105 tn ca toàn b khí quyn tp trung các tng thp: tng ối
lưu và tầng bình lưu
Thành phn không khí ca khí quyển thay ổi theo thời gian ịa cht, cho ến nay khá ổn
nh bao gm ch yếu là nitơ, oxi và một s loại khí trơ.
Mật ộ của không khí thay ổi mnh theo chiu cao, trong khi t l các thành phn chính
ca không khí không thay ổi
lOMoARcPSD|36443508
Vai trò ca khí quyn:
Cung cp oxi co2 nito , vn chuyển nước ,duy Trì và bo v s sng.
Thy Quyn:
Khong 71% vi 361 triu km2 b mặt trái ất ược bao ph bi mặt nước.
Thy quyển: nước ại dương, biển, các sông, h, băng tuyết, nước dưới ất, hơi nước.
Trong ó:
- 97% là nước mặn, có hàm lượng mui cao, không thích hp cho s sng ca con
người;
- 2% dưới dạng băng á ở hai ầu cc;
- 1% nước ngọt nhưng lượng nước ngọt cho phép con ngưi s dng ch chiếm mt
phn rt nh
Vai trò của nước
Nước là tài nguyên vt liu quan trng nht của loài người và sinh vật trên trái ất. Con
người mi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt ộng công
nghip và 2.000 lít cho hoạt ộng nông nghip.
Ngoài chc năng tham gia vào chu trình sống, nưc còn là chất mang năng lượng (hi
triu, thu năng), chất mang vt liệu và tác nhân iều hoà khí hu, thc hin các chu
trình tun hoàn vt cht trong t nhiên.
Có th nói s sng ca con người và mi sinh vt trên trái ất ph thuc vào nước.
Thch Quyn
Thch quyn, còn gọi là môi trường ất, bao gm lp v trái ất có ộy khong 6070
km trên mặt ất và 2-8 km dưới áy biển.
Đất là mt hn hp phc tp ca các hp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước, và là
mt b phn quan trng nht ca thch quyn.
lOMoARcPSD|36443508
Thành phn vt lý và tính cht hóa hc ca thch quyển nhìn chung là tương ối n nh
và có ảnh hưởng lớn ến s sng trên mặt ịa cu.
Sinh Quyn
Sinh quyển là nơi có sự sng tn ti, bao gm các phn ca thch quyển có ộ dày 2-3
km k t mặt ất, toàn b thy quyn và khí quyn tới ộ cao 10 km ( ến tng ozone).
Sinh quyn có các cộng ồng sinh vt khác nhau t ơn giản ến phc tp, t dưới nước
ến trên cn, t vùng xích ạo ến các vùng cc tr nhng min khc nghit.
Sinh quyn không có gii hn rõ rt vì nm c trong các quyn vt lý và không hoàn
toàn liên tc vì ch tn ti và phát trin trong những iều kiện môi trường nhất ịnh.
Ngoài vt chất, năng lượng còn có thông tin vi tác dng duy trì cu trúc và cơ chế
tn ti, phát trin ca các vt sng.
Dng thông tin phc tp và cao nht là trí tu con người, có tác ộng ngày càng mnh
m ến s tn ti và phát triển trên trái ất.
Khái nim Ô nhim môi trường, ri ro MT, tai biến MT
Ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường ưc hiu là vic chuyn các cht thi hoặc năng lượng vào môi
trường ến mc có kh năng gây hại ến sc kho con người, ến s phát trin sinh vt hoc
làm suy gim chất lượng môi trường .
Tác nhân ô nhim bao gm: các cht thi dng khí (khí thi), lỏng (nước thi), rn (cht
thi rn) cha hoá cht hoc tác nhân vt lý, sinh hc và các dạng năng lượng như nhiệt
, bc x
Rủi ro môi trường:
lOMoARcPSD|36443508
Rủi ro môi trường là các mối e dọa thc tế hoc tim ẩn tác ộng lên các sinh vt sng và
môi trường thông qua nguồn nước thi, khí thi, cht thi, hoc gây suy gim tài nguyên
v.v… do hoạt ộng ca một ơn vị
Biu hin
Ô nhim không khí (bi, SO2, CO2 v.v...) vưt tiêu chun cho phép tại các ô thị, khu
công nghip
Hiu ứng nhà kính ang gia tăng làm biến ổi khí hu toàn cu
Tng ozon b phá hu
Sa mạc hoá ất ai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mn hoá, phèn hoá, khô hn
Nguồn nước b ô nhim.
Ô nhim bin xy ra vi mức ộ ngày càng tăng.
Rừng ang suy giảm v s lượng và suy thoái v chất lượng
S chủng loài ộng thc vt b tiêu diệt ang gia tăng.
Rác thi, cht thải ang gia tăng về s ng và mức ộ c hi.
Tai biến môi trường
“Tai biến môi trường là quá trình gây mt ổn nh trong h thống môi trường".
Giai oạn nguy cơ (hay hiểm hoạ): Các yếu ty hi tn ti trong h thống, nhưng
chưa phát triển gây mt ổn ịnh.
Giai oạn phát triển: Các yếu t tai biến tp trung lại, gia tăng, tạo trng thái mt n ịnh
nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn ca h thống môi trường.
Giai oạn sự cố môi trường: Quá trình vượt qua ngưỡng an toàn, gây thit hi cho con
người v sc kho, tính mng, tài sn,... Nhng s cy thit hi lớn ược gi là tai ho,
lớn hơn nữa ược gi là thm ho môi trường.
lOMoARcPSD|36443508
Phát trin bn vng là gì
Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể áp ứng ược những nhu cầu hiện tại mà không
ảnh hưởng, tổn hại ến những khả năng áp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai" - 1987 -
Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland)
Các Thước o bền vng
lOMoARcPSD|36443508
Thước o bền vng v kinh tế
Yếu t kinh tế óng một vai trò không th thiếu trong PTBV.
Đòi hỏi s phát trin ca h thng kinh tế trong ó cơ hội tiếp xúc và quyn s dng vi
nhng ngun tàinguyên thiên nhiên cho các hoạt ộng kinh tế ược chia s bình ẳng
To ra nhiu th trường mới ể phát trin
Gim chi phí bng cách nâng cao hiu sut, gim tiêu hao năng lượng và nguyên liệu ầu
vào
To ra giá tr thặng dư cho sản phm
Thước o này ược tính trên giá tr GDP
Phải tính ến s hn chế tối a nhu cầu tiêu th tài nguyên và tăng cường kh năng tái sinh
cht thi.
Cn quan tâm ti s thay ổi các giá tr GDP các tng lp dân cư khác nhau nhằm hn
chế s chênh lch thu nhp
Thước o bền vng v môi trường
Khía cạnh môi trường trong PTBV òi hỏi duy trì s cân bng gia bo v môi trường t
nhiên vi s khai thác ngun tài nguyên thiên nhiên, nhm mục ích duy trì mức ộ khai
thác mt gii hn nhất ịnh cho phép môi trưng tiếp tc h tr iều kin sng cho con
người và các sinh vt sống trên tráit
Gim lượng cht thải vào môi trường.
S dng các nguyên liu thân thin với môi trường
ng dng các công ngh thân thin với môi trường
Khai thác các nguồn năng lượng sch, có kh năng tái tạo.
lOMoARcPSD|36443508
Thước o bền vng v xã hi
Chú trng vào s phát trin s công bng, mọi người cơ hội phát trin tiềm năng bản thân
và có iều kin sng chp nhận ược. Sc khe cộng ồng ưc ci thin
Chất lượng cuc sống ược nâng cao
Chú trng ti các li ích của người khuyết tt
Khái nim H sinh thái, chui thức ăn, bài toán về chui thức ăn trong hệ sinh thái, 3
nhóm SVSX, SVTT, SVPH
Khái nim h sinh thái
Tp hp các sinh vt, cùng vi các mi quan h khác nhau gia các sinh vật ó và các mối
tác ộng tương hỗ gia chúng với môi trường, vi các yếu t vô sinh, to thành mt h
thng sinh thái-ecosystem, gi tt là h sinh thái.
H sinh thái là h chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trưng của nó dưới
tác ộng của năng lượng mt tri.
Thành phn ca h sinh thái
H sinh thái hoàn chnh bao gm các thành phn ch yếu sau:
Các yếu t vt lý: ánh sáng, nhiệt ộ, ộ m, áp sut, dòng chảy …
Các yếu t vô cơ: gồm nhng nguyên t và hp cht hóa hc cn thiết cho tng hp cht
sng.
Các cht hữu cơ: các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid…
lOMoARcPSD|36443508
Chui thức ăn
Chui thức ăn ược xem là mt dãy bao gm nhiu loi sinh vt, mi loài là một “mắt
xích” thức ăn ; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mt xích thức ăn phía trước và nó li b
mt xích thức ăn phía sau tiêu th . Sinh vt sn xut (hay t dưỡng)
- Ch yếu là thc vt xanh, rong to
- Có kh năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quá trình quang hp;
- Năng lượng này tp trung vào các hp cht hu cơglucid, protid, lipid, tổng hp t các
cht khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường).
Sinh vt tiêu th (cp 1, 2, 3)
Ch yếu là ộng vt. Tiêu th các hp cht hữu cơ phức tp có sẵn trong môi trường sng.
Sinh vt tiêu th bc 1: tiêu th trc tiếp các sinh vt sn xut. Ch yếu là ộng vật ăn
thc vt (cỏ, cây, hoa, trái …). Các ng vt, thc vt sống ký sinh trên cây xanh cũng
thuc loi này.
Sinh vt tiêu th bc 2: ăn các sinh vật tiêu th bc 1. Gồm các ộng vật ăn thịt, ăn các
ng vật ăn thực vt.
Sinh vt tiêu th bc 3: thức ăn chủ yếu là các sinh vt tiêu th bậc 2. Đó là ộng vật ăn
thịt, ăn các ộng vật ăn thịt khác.
Sinh vt phân hy
Sinh vt phân hy là nhng loi vi sinh vt hoc ng vt nh bé hoc các sinh vt hoi
sinh có kh năng phân hủy các cht hữu cơ thành vô cơ.
Ngoài ra còn có nhng nhóm sinh vt chuyn hóa chất vô cơ từ dng này sang dng khác
(như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyn NH4 + thành NO3 - ).
lOMoARcPSD|36443508
Nh quá trình phân hy, s khoáng hóa dn dn mà các cht hữu cơ ược thc hin và
chuyn hóa chúng thành chất vô cơ.
Quy lut hình tháp sinh thái
Mi h sinh thái có mt cấu trúc dinh dưỡng khác nhau, ặc trưng cho nó, trong ó bao gm
các cấp dinh dưỡng ni tiếp nhau Các loi tháp sinh thái:
-Tháp s lượng
-Tháp sinh khi
-Tháp năng lượng
lOMoARcPSD|36443508
Vai trò ca chu trình Sinh Địa Hóa, khi mt cân bng thì sao
Khái nim Là mt chu trình vận ộng các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo ường t ngoi
cnh chuyn vào trong cơ thể sinh vt, rồi ược chuyn lại vào môi trường.
lOMoARcPSD|36443508
Chu trình vận ộng các chất vô cơ ở ây khác hẳn s chuyển hóa năng lượng qua các bc
dinh dưỡng ch nó ưc bo toàn ch không b mất i một phần nào dưới dạng năng
lượng và không s dng li.
Ngun vt chất ↔ Môi trường ↔ Cơ thể sng
Phân loi
Chu trình hoàn hảo (chu trình C, N): dng khí chiếm ưu thế trong chu trình và khí
quyển là nơi dự tr chính ca nhng nguyên t ó, mặt khác t cơ thể sinh vt chúng tr
li ngoi cảnh tương ối nhanh.
Chu trình không hoàn hảo (chu trình P, S): nhng cht này trong quá trình vn chuyn
mt phn b ng li th hin qua chu k lắng ọng trong h sinh thái khác nhau ca sinh
quyn.
Carbon tn ti trong thiên nhiên thế nào
Chu trình C thc hin ch yếu gia khí CO2 và vi sinh vt.
C hin diện trong thiên nhiên dưới 2 dng khóang ch yếu:
trạng thái carbonate là á vôi, tạo nên các qung khng l mt s nơi của thch
quyn.
Dạng th hai th khí, CO2 là dạng di ộng cu carbon vô cơ.
S trao ổi CO2 gia khí quyn, thy quyn và thch quyển ược biu din bng các phn
ng sau:
Thế nào là Li sng tiêu dùng ít cácbon
lOMoARcPSD|36443508
Rất ơn giản, ó là lối sống tạo ra ít CO2 và các khí nhà kính khác (CH4, N2O, các khí
CFC,…). Những người sống một lối sống carbon thấp là những người:
Tiết kiệm iện, nước bằng cách sử dụng các thiết bị tiết kiệm, tắt khi không cần tới hay
tái sử dụng cho nhiều mục ích
Đi bộ, i xe ạp hay phương tiện công cộng thay vì xe máy, ô tô
Mua sắm và sử dụng các hàng hóa ược sản xuất tại ịa phương
Hạn chế in ấn (tiết kiệm cả giấy và mực in)
Trồng cây xanh…
Chu trình Sinh - Địa - Hóa Nitơ
Cố ịnh nitơ: Nitơ ược các vi khun c ịnh nitơ, thường sng trên nt sn ry h u,
chuyn nitơ ở dng khí sang dng NO3 -
C ịnh nitơ (Planosarcina urea, Micrococcus urea, Bacillus amylovorum, Proteus
vulgaris):
Ammon hóa: các vi khun phân hy s phân hy các acid amin t xác chết ộng vt và
thc vật ể gii phóng NH4OH.
lOMoARcPSD|36443508
Nitrat hóa: các vi khun hóa tng hp s oxy hóa NH4OH ể to thành nitrat và nitrit,
năng lượng ược gii phóng s giúp phn ng giữa oxy và nitơ trong không khí ể to thành
nitrat.
Khử nitrat hóa: các vi khun k khí phá v các nitrat, gii phóng nitơ trở li vào khí
quyn.
Các Ngành ngh gây tác ộng mạnh ến biến ổi khí hu
Tài nguyên là gì, tài nguyên tái to và không tái to
Tài nguyên thiên nhiên là nhng giá tr hu ích của môi trường t nhiên có th tha mãn
các nhu cu khác nhau của con người bng s tham gia trc tiếp ca chúng vào các quá
trình kinh tế và ời sng nhân loại . (Định nghĩa LHQ 1972)
lOMoARcPSD|36443508
Tm quan trng ca Tài nguyên rng
Rng gi t, hn chế xói mòn, iều hòa nhiệt ộ, ộ m và gi nước, cn bớt nước chy b
mt.
Rừng là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài ộng vt và thc vt, bo v và làm giàu cho
ất, iều chnh t nhiên chu trình thy hc, ảnh hưởng ến khí hậu ịa phương và khu vc nh
s bay hơi, chi phối các dòng chy mt và ngm.
Rng b sung khí cho không khí (nhy xanh có kh năng hấp thu khí CO2 ể thc hin
quang hợp…) và ổn ịnh khí hu toàn cu bằng cách ồng hóa cacbon và thi khí oxy, lc
s ô nhim không khí, ô nhiễm nước, chống lũ lụt, xói mòn.
Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, dược phẩm, lương thực và to việc làm cho con người.
lOMoARcPSD|36443508
Các thành phn của Tài nguyên nước, Lượng nước mà con người có th s dng
Tài nguyên nước gm : hơi nước (khí quyển), nước mặt, nước dưới dất, nưc biển và ại
dương .
Nước là tài nguyên tái tạo ược .
Lượng nước ngọt cho phép con người s dng ch chiếm mt phn rt nh bé (< 1 /100
.000 )
Khái niệm Năng lượng sch
Nguyên tc chung trong khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên ối vi tng loi TN:
TN có kh năng tái tạo (TN sinh vt) TN có kh năng tái tạo khác ( ất, nước, khí quyn)
TN không tái to
lOMoARcPSD|36443508
Điều nào là cn thiết trong qun lý TN?
Nghiên cu mối tương quan giữa Con người và Môi trường cn phi làm gì
Khi nghiên cu mối tương quan giữa con người và môi trường, phải ánh giá tất c các
khía cnh ảnh hưởng, c tiêu cc ln tích cc có th xy ra khi con người tác ộng ến các
ối tượng chung quanh.
Cn cân nhc rt k lưỡng v các hu qu tim tàng/tim n
Kh năng nhận thức và trình ộ k thut công ngh có chi phi rt lớn ến cách thc con
người tương tác với môi trường.
Cùng 1 vấn ề, có nhiu cách tiếp cn - các t/ ộng ến m/trường s rt khác nhau.
Trái ất là mt vt th hu hn?
lOMoARcPSD|36443508
Môi trường cung cp ngun tài nguyên, không gian nh th sống cho con người
NHƯNG: Trái t mt vt th hu hn, ch kh năng tải cung cp một lượng tài
nguyên nhất ịnh.
• Môi trường cũng là nơi tiếp nhn các ngun thi của con người NHƯNG: Trái ất mt
vt th hu hn, chkh năng thu nhận, biến ổi, làm mi một lượng cht thi b nht
nh (kh năng tự hi phc).
Khái niệm Ngưỡng sinh thái
S vượt ngưỡng sinh thái bắt ầu xy ra t những năm 1980.
- S vượt ngưỡng ngày càng nghiêm trọng. Năm 2000, ngày bắt ầu vượt ngưỡng là
khoảng 1/11; năm 2009, ngày vượt ngưỡng sớm hơn rất nhiungày 25/9.
- Nếu vn gi nguyên tốc ộ tiêu dùng/ x thải như hiện nay thì ch hơn 2 thập niên na,
cn phải có “2 trái ất” mới “ ối trọng” ưc nhu cầu tài nguyên ồng thi hp thu hết cht
phát thi ca chúng ta trong một năm.
Tác ộng của con người ến tài nguyên theo nhân t nào
lOMoARcPSD|36443508
So sánh rng trng nhân to và t nhiên v mặt a dạng sinh hc
Ti sao có tuyt chng sinh vt
Theo thng kê, có ít nht 90% ca 1 t loài sinh vật trên trái ất ược cho là ã bị tuyt chng
hoc tiến hóa thành loài mi
- S tuyt chủng ã xảy ra theo lch s phát trin của trái ất: do các thay ổi cực oan của
môi trường sng, khủng long và voi Ma mút ã bị tuyt chng
- S tuyt chủng ã và ang tiến triển nhanh do con người gây ra: t những năm 1900, t l
tuyt chng sinh vật gia tăng ngày càng nhanh. Từ m 1975 tỷ l tuyt chng là 100
loài/năm (bình quân 3 ngày/loài); ến năm 1985, t l này tăng lên 3 lần (bình quân 3
loài/ngày)
- Mt s loài sinh vt b tuyt chủng trước khi ược con người biết ến???
lOMoARcPSD|36443508
- Vit Nam, ước tính có 20% loài thú, 10% loài chim, 20% loài bò sát lưỡng cư ược ghi
vào danh mục các loài có nguy cơ bị tuyt chng
Lý do tuyt chng và suy giảm a dạng sinh hc:
- Săn bắt quá ộ, khai thác quá mc ví dụ: chim Thiên ưng, có b lông rất ẹp và b bt ến
mc tuyt chng; tê giác cui cùng Việt Nam ã không còn nữa cho dù ã ược hết sc
bo v; phong lan và mây, tre Vit Nam
- Mất nơi cư trú: sa mạc hóa, phá hyt ngập nước, axít hóa của nước bin: ví dy
thy tùng y Nguyên hin ang trên bờ vc tuyt chng
- Ngăn chặn ường di cư: ví dụ tác ộng ca thy iện ối vi 1 s loài cá, tôm
- Mt ngun cung ng thc phm: thu hp din tích c năng và suy giảm s lượng Sếu ầu
ng bng sông Cu Long (Tràm Chim, Kiên Giang)
- B giết chết gián tiếp vì hóa chất ộc hại trong môi trường hay qua thức ăn - B cnh
tranh, b tiêu dit bi sinh vt ngoại lai: cây Mai dương
Cn kit khoáng sn
Nhu cu s dng kh/sản ngày càng tăng cao dẫn ến tốc ộ khai thác quá t ca các thành
phn kinh tế, các quc gia.
Cp giy phép khai thác khoáng sn tràn lan hin nay dẫn ến tình trng lãng phí tài
nguyên và tàn phá môi trường
Chưa có một chiến lược dài hn, xuyên sut nhm bo v, qun lý, khai thác, chế biến và
xut khu khoáng sn vi hiu qu tối ưu cho sự phát trin kinh tế và bo v tài nguyên;
chưa có những gii pháp mnh m, quyết liệt ể ngăn chặn vic phung phí tài nguyên.
Trên bình din chung toàn thế gii, tr ng sắt, nhôm, titan, crôm, magiê, vanadi… ược
ánh giá là còn khá lớn, chưa có nguy cơ cạn kit; tr ng bạc, ồng, bismut, thy ngân,
amian, chì, km, thiếc, molipden… không lớn và ang ở mức báo ộng, còn tr lượng barit,
fluorit, graphit, gecmani, mica…còn rất nh và có nguy cơ cạn kit hoàn toàn.
lOMoARcPSD|36443508
Hiện nay, ể gii quyết nhu cu s dng khoáng sản người ta ã tiến hành khai khoáng
bin, mt phn là do lục ịa 1 s loi khoáng không có hoc tr nên hiếm (iot, brôm, du
mỏ, khí ốt…), phần khác, người ta ã khai thác khoáng dưi các dạng “ a kim”; mt s
khoáng có hàm lượng tp trung cao (mangan, sắt, niken, côban, ồng và các nguyên t
phóng x). Ch tính riêng du m và khí t, trên thế giới ã có ến hơn 400 iểm và có tr
lượng 1400 t tấn ã ược phát hin.
Vit Nam
Do nm trên bn l của vành ai kiến to và sinh khoáng ln ca thế gii: Thái Bình
Dương và Địa Trung Hi - khoáng sản nước ta khá phong phú v chng loại, a dạng v
ngun gc.
Hiện nay chúng ta ã biết có hơn 5000 mỏ và iểm qung ca 80 loi khoáng sn, trong ó
hơn 32 loại và trên 270 m ã ược ưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác.
Nhng khoáng có tr lượng lớn là á vôi, apatit, cao lanh, than, trong ó than ược ánh giá
khong 3 t tn, bôxít vài t tn, thiếc hàng chc ngàn tn. St có tr lượng khá ln có th
ến hàng trăm triệu tn (vi 2 m ln nhất nước là Thch Khê và Quý Xa u thuc loi
tr lượng trung bình so vi thế gii).
Nhng khoáng vật quý như vàng, á quý, á ngọc, kẽm, ăngtimoan, các nguyên tố phóng
xạ… cũng rất có trin vng.
Du m và khí ốt tp trung ng bng ven bin và thm lục ịa, tr lượng ược ánh giá vào
khong 1500 triu tn.
Do iều kin kinh tế còn thp, k thut còn lc hu công nghip m nước ta không ch
gây s lãng phí v tài nguyên, mà còn hy hoi môi trường mt cách nghiêm trng.
Nếu tiếp tc khai khoáng và xut khu tinh qung sắt như hiện nay thì các nhà máy luyn
thép lò cao Việt Nam ược ầu tư hàng ngàn tỉ ng s thiếu nguyên liu trm trng trong
tương lai gần (ch riêng ba công ty sn xut thép ln nhất nưc ta, mỗi năm cũng cn tiêu
th hơn 2 triệu tn tinh qung st).
lOMoARcPSD|36443508
Nguyên nhân gây thiếu nước sch
- Tăng dân số
- Ô nhiễm môi trường nưc: do hoạt ộng công nghip, nông nghip, sinh hot, dch v
(du lch, vn chuyển ường thy, bnh viện…)
- Khai thác nước ngm quá mc
- Phá rừng ầu ngun
- Xây dng h cha
- Hạn hán, lũ lụt
- Biến ổi khí hu
- Xói mòn ất
- Xâm nhp mn
- A xít hóa
Nguyên nhân gây suy thoái ất
Khai thác rừng ến cn kiệt, ốt rng: xói lở, ất mất nước, ất nghèo dinh dưỡng
Hoạt ộng nông nghip: thuc bo v thc vt, phân bón, kim loi nng
Cht thi rn t hoạt ộng công nghip, sinh hoạt gia ình…
Khí thi t hoạt ộng sn xuất, ộng cơ…
Hoạt ộng công nghip: s dụng ất làm bãi thi. Ngun thi các ô thị, KCN và các làng
ngh cha các kim loi nng, các hóa chất ộc hi, du mỡ, … bị thng ra môi trưng.
Bi và khí thi sinh ra t quá trình ốt nhiên liu trong công nghip, bay trong không khí
sau ó ngưng tụ và quay tr li mặt ất gây ô nhiễm ất.
Khai thác nước ngm thiếu quy hoch, không kim soát, gây ô nhim nguồn nước ngm,
xâm nhp mn, lún sụt t;
lOMoARcPSD|36443508
S c tràn du có kh năng gây ô nhiễm ất trm trng
Ngun gây ô nhim không khí
Tác nhân ô nhiễm sơ cp: là nhng cht trc tiếp thoát ra t các ngun và t chúng ã
ặc tính ộc hi. Ví d như khí SO2 , NO, H2S, NH3, CO, HF…
Tác nhân ô nhim th cp: Bao gm nhng chất ược to ra trong khí quyển do tương tác
hóa hc gia các cht gây ô nhiễm sơ cấp vi các cht vn là thành phn ca khí quyn.
Ví d SO3, H2SO4, MeSO4, NO2, HNO3 ...
Ngun gây ô nhim không khí các ô thị
Đối tượng: xí nghiệpz nhà máy, nhà máy iện (nhit và hạt nhân), các lò ốt công nghip,
là ngun gây ô nhim ln nht của con người.
các cht ô nhim chính phát thi t ngun này: CO2, CO, SO2, NOx, các cht hữu cơ
bay hơi (sơn, dung môi, …), muội than, bi, dioxin, thy ngân …
Đặc iểm: có nồng ộ chất ộc hại cao, thường tp trung trong mt không gian nh nhưng có
khả năng phát tán rất xa. Tùy thuc vào quy trình công ngh, quy mô sn xut và nhiên
liu s dụng thì lượng chất ộc hi và loi chất ộc hi s khác nhau.
Ch s ánh giá chất lượng môi trường không khí, nước
AQI (Air Quality Index): ch s chất lượng môi trường không khí dùng ể theo dõi cht
lượng môi trường không khí hàng ngày.
EPA ã tính toán chỉ s AQI cho 5 cht ô nhim chính: tng các hạt lơ lửng, SO2,CO,
O3, NO2 ược tính theo mg/m3/gi hoc trong 1 ngày
lOMoARcPSD|36443508
Khí gây Hiu ng nhà kính, h qu của HƯNK
Gia tăng các hoạt ộng to khí nhà kính (S dng NL: 50%; CN: 24%; NN:13%; Phá
rng: 14%
tăng hàm lượng các khí nhà kính
(Các khí nhà kính là nhng khí thành phn trong bu khí quyn, gm c t nhiên và nhân
to, mà chúng có kh năng hấp th và tái phát x ph hng ngoi (UNFCCC, 1992) bao
gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, CFCs…) Khí nhà kính? N2, O2, Ar CO, HCl
Tỷ l óng góp vào hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất: Hơi nước 36 70%; CO2 926%;
Mê tan 49%; Ôzôn 37%
Khai thác quá mức sinh khi, rng, các h sinh thái…
Gây ra biến ổi khí hậu, thởi tiết khiến lượng mưa và nhiệt ộ thay ổi tạo iều kiện thuận lợi
ể bệnh truyền nhiễm phát triển và sinh sôi.
Khi nhiệt ộ trái ất tăng lên hiện tượng băng tan ở hai cực sẽ xảy ra không chỉ là hiểm họa
với các loai sinh vật sống trong môi trường khí hậu lạnh mà còn là hiểm họa tiềm tàng
cho con người và các loài sinh vật khác do lượng nước lớn do băng tan tạo ra sẽ nhấn
chìm các vùng ất thấp.
lOMoARcPSD|36443508
Biến ổi khí hu th hin thế nào
Làm gia tăng tuần suất và cường ộ các cơn bão.
Ảnh hưởng ến nn nông nghiệp, e doạ an ninh lương thực
Biến ổi khí hu làm mt mát và suy giảm a dạng sinh vt
Gia tăng mực nước bin
Tác ộng ến sc kho con người
Thng tầng ozon gây ra iều gì
Thứ nhất: Nếu như tầng ozon bị thủng sẽ làm cho sức khỏe của con người, ộng vật bị suy
giảm. Điều này ồng nghĩa với việc hệ thống miễn dịch của con người, ộng vật sẽ bị phá
hủy và từ ó dễ dàng mắc phải những bệnh dịch hơn.
Thứ hai: Tầng ozon bị thủng sẽ làm hủy hoại ến những sinh vật nhỏ. Điều này có nghĩa là
hệ sinh thái của ộng thực vật ở biển bị mất cân bằng, những tia cực tím sẽ ảnh hưởng trực
tiếp nghiêm trọng ến quá trình sinh trưởng của những loài tôm, cá, cua,… khả năng sinh
sản của chúng cũng sẽ bị suy giảm.
Thứ ba: Làm giảm i chất lượng của không khí. Điều y nghĩa khi tầng ozon bị
suy giảm thì làm tăng lượng bức xạ của tia cực tím xuống mặt ất, iều ó m tăng những
phản ứng hóa học và dẫn ến tình trạng bị ô nhiễm khí quyển.
Thứ tư: Tầng ozon bị thủng sẽ gây hại cho thực vật, làm giảm i năng suất của cây trồng.
Thứ năm: Tác ộng ến vật liệu. Điều này có nghĩa là từ bức xạ ở tia tử ngoại thì sẽ làm cho
tuổi thọ của vật liệu bị giảm i nhanh chóng, bền chắc cũng mất i. Ngoài ra, tầng ozon bị
phá hủy cũng sẽ góp phần vào việc làm tăng lên hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Khí Carbon monoxide CO gây hại ến người ra sao
lOMoARcPSD|36443508
Sương mù quang hóa
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
Thành phần trong sương khói quang hóa
Các vấn ề hiện nay trên ại dương gồm nhng gì
Thi các chất ộc hi ra bin mt cách có hoc không có ý thc
Hoạt ộng giao thông vn ti bin
Ô nhim không khí
Ngun gây ô nhim bin
Các hoạt ộng trên ất lin: cht thải (nưc thi và cht thi rn) do hoạt ộng sinh hot và
sn xut (công nghip, nông nghip, du lch, dch vụ…) của con người theo các dòng
chy sông sui ra biển. Ước tính khong 80% ngun ô nhim các biển và ại dương ến
t các hoạt ộng trên ất lin.
lOMoARcPSD|36443508
Ví d: khu công nghip Vân Phong (Khánh Hòa), Hòn Na (Qung Bình), Cà Mau (Cà
Mau) hình thành và i vào hoạt ộng trong năm 2004 ã và ang gây sc ép ln cho môi
trường bin ven b ca các tỉnh thành ó.
Hàng năm có tới 10% trong s 260 triu tn cht do sn xut ra trôi nổi trên các ại
dương sau khi ã qua sử dng, phn ln s này tp trung những vùng xoáy rác như vùng
rác Đông Thái Bình Dương
- Do hoạt ộng thăm dò và khai thác tài nguyên (du khí, thy sản…) trên thềm lục ịa và
áy ại dương. Ví dụ: Năm 2000, nước ta có 9766 tàu ánh bắt xa b vi tng công sut gn
1,4 triu mã lực. Sang ến năm 2004, số tàu lên ti 20.071 chiếc vi công suất hơn 2,64
triu mã lc
Dàn khoan du khí và rt nhiu h ly tim tàng kèm theo
Thi các chất ộc hi ra bin mt cách có hoc không có ý thc: trong nhiều năm, biển sâu
là nơi ổ các cht thi ộc hại như chất thi phóng xạ, ạn dược, bom mìn…của nhiu quc
gia trên thế gii.
Hoạt ộng giao thông vn ti bin: rò r du, s c tràn du ca các tàu thuyn trên bin
thường chiếm 50% ngun ô nhim du trên bin. Bên cạnh ó, các tàu thuyền thường
xuyên thi du cn trc tiếp xung bin
- Ô nhim không khí: Nồng ộ CO2 cao trong không khí s m lượng CO2 hòa tan
trong nước biển tăng, ồng nghĩa với việc tăng tính acid của nước bin. Nhiu chất c hi
và bi kim loi nặng ưc không khí mang ra bin. S gia tăng nhiệt không khí do hiu
ng nhà kính s y tan băng ở 2 cc, làm dâng cao mực nước biển, thay ổi môi trường
sinh thái bin.
Nguyên nhân suy gim nguồn nước ngm ô thị
lOMoARcPSD|36443508
Khai thác và s dng quá mc do nhu cầu tăng cao (dân s tăng nhanh và qua trình công
nghiệp hóa, ô thị hóa mnh m);
Thi b trc tiếp nước thải ô thị, nước thi bnh viện, nước thi các làng ngh và nước
thi công nghip ra kênh rch, sông sui mà không qua x lý hoc x lý chưa ủ
Chôn lấp rác không úng quy trình dẫn ến việc nước rò r bãi rác thâm nhp vào các nguồn
nước lục ịa;
Các hoạt ộng nông nghip
Nước ược s dng nhiu nhất trong lĩnh vực nào
Nông nghip
Bo v tài nguyên nước
Bo v cũng có nghĩa là bảo tồn. Đất tt, duy trì tt, hp th nước mưa tốt s tránh ược
các dòng chy mt gây sói mòn và mất dinh dưỡng của ất. Bo tn nông nghiệp cũng là
một phương thức thc hành nông nghip nhm mục ích sử dng tối ưu nguồn nước có
sẵn, tăng sức chng chu ca thc vật ối vi hn hán ồng thi góp phn nâng cao c v s
lượng và chất lượng các nguồn nước sông và nước ngm
Quản lý lưu vực sông và bo v nguồn nước là mt nhim v hết sc quan trng. Trong ó
thì rừng óng một vai trò rt quan trng trong vic bo v nguồn nước t nhiên.
Phát huy lợi ích của rừng với nước và vấn ề an ninh lương thực
Rừng làm giảm tác ộng của lũ lụt và hạn hán, bảo vệ ất khỏi sói mòn, trượt ất, sa mạc hóa
và mặn hóa
Rừng lưu giữ và iều chỉnh nước ảm bảo cung cấp nước chất lượng tốt cho sinh hoạt, nông
nghiệp, công nghiệp và hệ sinh thái
8% rừng trên thế giới còn bảo tồn ược ất và nước như rừng nguyên sinh
lOMoARcPSD|36443508
Bảo tồn nông nghiệp
Bảo tồn nông nghiệp là một cách tiếp cận ể quản lý các hệ sinh thái nông nghiệp nhằm cải
tiến năng suất sản xuất một cách bền vững, tăng lợi nhuận và ảm bảo an ninh lương thực
trong khi vẫn giữ gìn, gia tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Ba nguyên tắc ặc trưng liên kết với nhau trong Bảo tồn nông nghiệp như sau:
+ Liên tục xáo trộn ảm bảo tính cơ học ất một cách tối thiểu.
+ Phủ kín ất hữu cơ liên tục.
+ Đa dạng hóa các loại cây trồng, trồng trọt gối vụ và thâm canh hợp lý.
Hiện tượng phú dưỡng hóa xy ra khi
lOMoARcPSD|36443508
Phí nước thi sinh hot
Mức phí bảo vệ môi trường ối với nước thải sinh hoạt 10% trên giá bán của 1 m
3
nước
sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia ình tự khai thác nước sử dụng
(trừ trường hợp thuộc ối tượng miễn thu phí) thì mức phí ược xác ịnh theo từng người sử
dụng nước căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân của một người trong xã, phường,
thị trấn nơi khai thác và giá bán 1 m
3
nước sạch trung bình tại xã, phường, thị trấn.
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 Ôn tập CNMT
− Mục tiêu của môn học Con người và Môi trường
Giúp sv nắm bắt và hiểu biết về các kiến thức cơ bản:
• quá trình phát triển của con người
• sinh thái, tài nguyên, môi trường
• tác ộng của con người ến môi trường
• mối tương tác giữa con người và môi trường
• chính sách, công cụ và biện pháp cơ bản ể bảo vệ môi trường
Từ ó, sinh viên nhận thức và hành ộng:
• có thái ộ tích cực về mối quan hệ tác ộng qua lại giữa môi trường (MT) và con người (CN)
• hướng ến ý thức bảo vệ MT, bảo vệ CN và phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững
Môn học cung cấp cho sinh viên: cách thức liên kết các mối quan hệ về MT và tài
nguyên phục vụ chuyên ngành của mình giúp người kỹ sư ra trường có ý thức cao
và nắm ược các vấn ề MT trong công việc sau này lOMoARcPSD| 36443508
− Chức năng của môi trường
− Định nghĩa Môi trường tự nhiên với 4 quyển • Khí quyển : lOMoARcPSD| 36443508
Thành phần không khí của khí quyển:
Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng ối lưu và tầng bình lưu
Thành phần không khí của khí quyển thay ổi theo thời gian ịa chất, cho ến nay khá ổn
ịnh bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ.
Mật ộ của không khí thay ổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính
của không khí không thay ổi lOMoARcPSD| 36443508 Vai trò của khí quyển:
Cung cấp oxi co2 nito , vận chuyển nước ,duy Trì và bảo về sự sống. Thủy Quyển:
Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái ất ược bao phủ bởi mặt nước.
Thủy quyển: nước ở ại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới ất, hơi nước. Trong ó:
- 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp cho sự sống của con người;
- 2% dưới dạng băng á ở hai ầu cực;
- 1% nước ngọt nhưng lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé Vai trò của nước
Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên trái ất. Con
người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt ộng công
nghiệp và 2.000 lít cho hoạt ộng nông nghiệp.
Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống, nước còn là chất mang năng lượng (hải
triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân iều hoà khí hậu, thực hiện các chu
trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái ất phụ thuộc vào nước. Thạch Quyển
Thạch quyển, còn gọi là môi trường ất, bao gồm lớp vỏ trái ất có ộ dày khoảng 6070
km trên mặt ất và 2-8 km dưới áy biển.
Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước, và là
một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển. lOMoARcPSD| 36443508
Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tương ối ổn ịnh
và có ảnh hưởng lớn ến sự sống trên mặt ịa cầu. Sinh Quyển
Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có ộ dày 2-3
km kể từ mặt ất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới ộ cao 10 km ( ến tầng ozone).
Sinh quyển có các cộng ồng sinh vật khác nhau từ ơn giản ến phức tạp, từ dưới nước
ến trên cạn, từ vùng xích ạo ến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt.
Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lý và không hoàn
toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những iều kiện môi trường nhất ịnh.
Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế
tồn tại, phát triển của các vật sống.
Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác ộng ngày càng mạnh
mẽ ến sự tồn tại và phát triển trên trái ất.
− Khái niệm Ô nhiễm môi trường, rủi ro MT, tai biến MT Ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường ược hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi
trường ến mức có khả năng gây hại ến sức khoẻ con người, ến sự phát triển sinh vật hoặc
làm suy giảm chất lượng môi trường .
Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất
thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt ộ, bức xạ Rủi ro môi trường: lOMoARcPSD| 36443508
Rủi ro môi trường là các mối e dọa thực tế hoặc tiềm ẩn tác ộng lên các sinh vật sống và
môi trường thông qua nguồn nước thải, khí thải, chất thải, hoặc gây suy giảm tài nguyên
v.v… do hoạt ộng của một ơn vị Biểu hiện
Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép tại các ô thị, khu công nghiệp
Hiệu ứng nhà kính ang gia tăng làm biến ổi khí hậu toàn cầu Tầng ozon bị phá huỷ
Sa mạc hoá ất ai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá, phèn hoá, khô hạn
Nguồn nước bị ô nhiễm.
Ô nhiễm biển xảy ra với mức ộ ngày càng tăng.
Rừng ang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng
Số chủng loài ộng thực vật bị tiêu diệt ang gia tăng.
Rác thải, chất thải ang gia tăng về số lượng và mức ộ ộc hại. Tai biến môi trường
“Tai biến môi trường là quá trình gây mất ổn ịnh trong hệ thống môi trường".
Giai oạn nguy cơ (hay hiểm hoạ): Các yếu tố gây hại tồn tại trong hệ thống, nhưng
chưa phát triển gây mất ổn ịnh.
Giai oạn phát triển: Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái mất ổn ịnh
nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi trường.
Giai oạn sự cố môi trường: Quá trình vượt qua ngưỡng an toàn, gây thiệt hại cho con
người về sức khoẻ, tính mạng, tài sản,... Những sự cố gây thiệt hại lớn ược gọi là tai hoạ,
lớn hơn nữa ược gọi là thảm hoạ môi trường. lOMoARcPSD| 36443508
− Phát triển bền vững là gì
Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể áp ứng ược những nhu cầu hiện tại mà không
ảnh hưởng, tổn hại ến những khả năng áp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai" - 1987 -
Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland)
− Các Thước o bền vững lOMoARcPSD| 36443508
Thước o bền vững về kinh tế
Yếu tố kinh tế óng một vai trò không thể thiếu trong PTBV.
Đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong ó cơ hội tiếp xúc và quyền sử dụng với
những nguồn tàinguyên thiên nhiên cho các hoạt ộng kinh tế ược chia sẻ bình ẳng
Tạo ra nhiều thị trường mới ể phát triển
Giảm chi phí bằng cách nâng cao hiệu suất, giảm tiêu hao năng lượng và nguyên liệu ầu vào
– Tạo ra giá trị thặng dư cho sản phẩm
– Thước o này ược tính trên giá trị GDP
Phải tính ến sự hạn chế tối a nhu cầu tiêu thụ tài nguyên và tăng cường khả năng tái sinh chất thải.
Cần quan tâm tới sự thay ổi các giá trị GDP ở các tầng lớp dân cư khác nhau nhằm hạn
chế sự chênh lệch thu nhập
Thước o bền vừng về môi trường
Khía cạnh môi trường trong PTBV òi hỏi duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự
nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm mục ích duy trì mức ộ khai
thác ở một giới hạn nhất ịnh cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ iều kiện sống cho con
người và các sinh vật sống trên trái ất
Giảm lượng chất thải vào môi trường.
Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường
Ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường
Khai thác các nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo. lOMoARcPSD| 36443508
Thước o bền vững về xã hội
Chú trọng vào sự phát triển sự công bằng, mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân
và có iều kiện sống chấp nhận ược. Sức khỏe cộng ồng ược cải thiện
Chất lượng cuộc sống ược nâng cao
Chú trọng tới các lợi ích của người khuyết tật
− Khái niệm Hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, bài toán về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, 3 nhóm SVSX, SVTT, SVPH Khái niệm hệ sinh thái
Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật ó và các mối
tác ộng tương hỗ giữa chúng với môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo thành một hệ
thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái.
Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó dưới
tác ộng của năng lượng mặt trời.
Thành phần của hệ sinh thái
Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:
Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt ộ, ộ ẩm, áp suất, dòng chảy …
Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống.
Các chất hữu cơ: các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid… lOMoARcPSD| 36443508 Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn ược xem là một dãy bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loài là một “mắt
xích” thức ăn ; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước và nó lại bị
mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ . Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng)
- Chủ yếu là thực vật xanh, rong tảo
- Có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quá trình quang hợp;
- Năng lượng này tập trung vào các hợp chất hữu cơglucid, protid, lipid, tổng hợp từ các
chất khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường).
Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3)
Chủ yếu là ộng vật. Tiêu thụ các hợp chất hữu cơ phức tạp có sẵn trong môi trường sống.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất. Chủ yếu là ộng vật ăn
thực vật (cỏ, cây, hoa, trái …). Các ộng vật, thực vật sống ký sinh trên cây xanh cũng thuộc loại này.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1. Gồm các ộng vật ăn thịt, ăn các ộng vật ăn thực vật.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: thức ăn chủ yếu là các sinh vật tiêu thụ bậc 2. Đó là ộng vật ăn
thịt, ăn các ộng vật ăn thịt khác. Sinh vật phân hủy
Sinh vật phân hủy là những loại vi sinh vật hoặc ộng vật nhỏ bé hoặc các sinh vật hoại
sinh có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ.
Ngoài ra còn có những nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác
(như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyển NH4 + thành NO3 - ). lOMoARcPSD| 36443508
Nhờ quá trình phân hủy, sự khoáng hóa dần dần mà các chất hữu cơ ược thực hiện và
chuyển hóa chúng thành chất vô cơ.
− Quy luật hình tháp sinh thái
Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dưỡng khác nhau, ặc trưng cho nó, trong ó bao gồm
các cấp dinh dưỡng nối tiếp nhau Các loại tháp sinh thái: -Tháp số lượng -Tháp sinh khối -Tháp năng lượng lOMoARcPSD| 36443508
− Vai trò của chu trình Sinh – Địa – Hóa, khi mất cân bằng thì sao
Khái niệm Là một chu trình vận ộng các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo ường từ ngoại
cảnh chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi ược chuyển lại vào môi trường. lOMoARcPSD| 36443508
Chu trình vận ộng các chất vô cơ ở ây khác hẳn sự chuyển hóa năng lượng qua các bậc
dinh dưỡng ở chỗ nó ược bảo toàn chứ không bị mất i một phần nào dưới dạng năng
lượng và không sử dụng lại.
Nguồn vật chất ↔ Môi trường ↔ Cơ thể sống Phân loại
Chu trình hoàn hảo (chu trình C, N): dạng khí chiếm ưu thế trong chu trình và khí
quyển là nơi dự trữ chính của những nguyên tố ó, mặt khác từ cơ thể sinh vật chúng trở
lại ngoại cảnh tương ối nhanh.
Chu trình không hoàn hảo (chu trình P, S): những chất này trong quá trình vận chuyển
một phần bị ọng lại thể hiện qua chu kỳ lắng ọng trong hệ sinh thái khác nhau của sinh quyển.
− Carbon tồn tại trong thiên nhiên thế nào
Chu trình C thực hiện chủ yếu giữa khí CO2 và vi sinh vật.
C hiện diện trong thiên nhiên dưới 2 dạng khóang chủ yếu:
• Ở trạng thái carbonate là á vôi, tạo nên các quặng khổng lồ ở một số nơi của thạch quyển.
• Dạng thứ hai ở thể khí, CO2 là dạng di ộng cuả carbon vô cơ.
Sự trao ổi CO2 giữa khí quyển, thủy quyển và thạch quyển ược biểu diễn bằng các phản ứng sau:
− Thế nào là Lối sống tiêu dùng ít cácbon lOMoARcPSD| 36443508
Rất ơn giản, ó là lối sống tạo ra ít CO2 và các khí nhà kính khác (CH4, N2O, các khí
CFC,…). Những người sống một lối sống carbon thấp là những người:
– Tiết kiệm iện, nước bằng cách sử dụng các thiết bị tiết kiệm, tắt khi không cần tới hay
tái sử dụng cho nhiều mục ích
– Đi bộ, i xe ạp hay phương tiện công cộng thay vì xe máy, ô tô
– Mua sắm và sử dụng các hàng hóa ược sản xuất tại ịa phương
– Hạn chế in ấn (tiết kiệm cả giấy và mực in) – Trồng cây xanh…
− Chu trình Sinh - Địa - Hóa Nitơ
Cố ịnh nitơ: Nitơ ược các vi khuẩn cố ịnh nitơ, thường sống trên nốt sần rễ cây họ ậu,
chuyển nitơ ở dạng khí sang dạng NO3 -
Cố ịnh nitơ (Planosarcina urea, Micrococcus urea, Bacillus amylovorum, Proteus vulgaris):
Ammon hóa: các vi khuẩn phân hủy sẽ phân hủy các acid amin từ xác chết ộng vật và
thực vật ể giải phóng NH4OH. lOMoARcPSD| 36443508
Nitrat hóa: các vi khuẩn hóa tổng hợp sẽ oxy hóa NH4OH ể tạo thành nitrat và nitrit,
năng lượng ược giải phóng sẽ giúp phản ứng giữa oxy và nitơ trong không khí ể tạo thành nitrat.
Khử nitrat hóa: các vi khuẩn kỵ khí phá vỡ các nitrat, giải phóng nitơ trở lại vào khí quyển.
− Các Ngành nghề gây tác ộng mạnh ến biến ổi khí hậu
− Tài nguyên là gì, tài nguyên tái tạo và không tái tạo
Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn
các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá
trình kinh tế và ời sống nhân loại . (Định nghĩa LHQ 1972) lOMoARcPSD| 36443508
− Tầm quan trọng của Tài nguyên rừng
Rừng giữ ất, hạn chế xói mòn, iều hòa nhiệt ộ, ộ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt.
Rừng là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài ộng vật và thực vật, bảo vệ và làm giàu cho
ất, iều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hưởng ến khí hậu ịa phương và khu vực nhờ
sự bay hơi, chi phối các dòng chảy mặt và ngầm.
Rừng bổ sung khí cho không khí (nhờ cây xanh có khả năng hấp thu khí CO2 ể thực hiện
quang hợp…) và ổn ịnh khí hậu toàn cầu bằng cách ồng hóa cacbon và thải khí oxy, lọc
sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, chống lũ lụt, xói mòn.
Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, dược phẩm, lương thực và tạo việc làm cho con người. lOMoARcPSD| 36443508
− Các thành phần của Tài nguyên nước, Lượng nước mà con người có thể sử dụng
Tài nguyên nước gồm : hơi nước (khí quyển), nước mặt, nước dưới dất, nước biển và ại dương .
Nước là tài nguyên tái tạo ược .
Lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (< 1 /100 .000 )
− Khái niệm Năng lượng sạch
− Nguyên tắc chung trong khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên ối với từng loại TN:
TN có khả năng tái tạo (TN sinh vật) TN có khả năng tái tạo khác ( ất, nước, khí quyển) TN không tái tạo lOMoARcPSD| 36443508
− Điều nào là cần thiết trong quản lý TN?
− Nghiên cứu mối tương quan giữa Con người và Môi trường cần phải làm gì
Khi nghiên cứu mối tương quan giữa con người và môi trường, phải ánh giá tất cả các
khía cạnh ảnh hưởng, cả tiêu cực lẫn tích cực có thể xảy ra khi con người tác ộng ến các ối tượng chung quanh.
Cần cân nhắc rất kỹ lưỡng về các hậu quả tiềm tàng/tiềm ẩn
Khả năng nhận thức và trình ộ kỹ thuật công nghệ có chi phối rất lớn ến cách thức con
người tương tác với môi trường.
Cùng 1 vấn ề, có nhiều cách tiếp cận - các t/ ộng ến m/trường sẽ rất khác nhau.
− Trái ất là một vật thể hữu hạn? lOMoARcPSD| 36443508
Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên, không gian lãnh thổ sống cho con người
NHƯNG: Trái ất một vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng tải và cung cấp một lượng tài nguyên nhất ịnh.
• Môi trường cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của con người NHƯNG: Trái ất một
vật thể hữu hạn, chỉ có khả năng thu nhận, biến ổi, làm mới một lượng chất thải bỏ nhất
ịnh (khả năng tự hồi phục).
− Khái niệm Ngưỡng sinh thái
Sự vượt ngưỡng sinh thái bắt ầu xảy ra từ những năm 1980.
- Sự vượt ngưỡng ngày càng nghiêm trọng. Năm 2000, ngày bắt ầu vượt ngưỡng là
khoảng 1/11; năm 2009, ngày vượt ngưỡng sớm hơn rất nhiềungày 25/9.
- Nếu vẫn giữ nguyên tốc ộ tiêu dùng/ xả thải như hiện nay thì chỉ hơn 2 thập niên nữa,
cần phải có “2 trái ất” mới “ ối trọng” ược nhu cầu tài nguyên ồng thời hấp thu hết chất
phát thải của chúng ta trong một năm.
− Tác ộng của con người ến tài nguyên theo nhân tố nào lOMoARcPSD| 36443508
− So sánh rừng trồng nhân tạo và tự nhiên về mặt a dạng sinh học
− Tại sao có tuyệt chủng sinh vật
Theo thống kê, có ít nhất 90% của 1 tỉ loài sinh vật trên trái ất ược cho là ã bị tuyệt chủng
hoặc tiến hóa thành loài mới
- Sự tuyệt chủng ã xảy ra theo lịch sử phát triển của trái ất: do các thay ổi cực oan của
môi trường sống, khủng long và voi Ma mút ã bị tuyệt chủng
- Sự tuyệt chủng ã và ang tiến triển nhanh do con người gây ra: từ những năm 1900, tỷ lệ
tuyệt chủng sinh vật gia tăng ngày càng nhanh. Từ năm 1975 tỷ lệ tuyệt chủng là 100
loài/năm (bình quân 3 ngày/loài); ến năm 1985, tỷ lệ này tăng lên 3 lần (bình quân 3 loài/ngày)
- Một số loài sinh vật bị tuyệt chủng trước khi ược con người biết ến??? lOMoARcPSD| 36443508
- Ở Việt Nam, ước tính có 20% loài thú, 10% loài chim, 20% loài bò sát lưỡng cư ược ghi
vào danh mục các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
Lý do tuyệt chủng và suy giảm a dạng sinh học:
- Săn bắt quá ộ, khai thác quá mức ví dụ: chim Thiên ường, có bộ lông rất ẹp và bị bắt ến
mức tuyệt chủng; tê giác cuối cùng ở Việt Nam ã không còn nữa cho dù ã ược hết sức
bảo vệ; phong lan và mây, tre ở Việt Nam
- Mất nơi cư trú: sa mạc hóa, phá hủy ất ngập nước, axít hóa của nước biển: ví dụ cây
thủy tùng ở Tây Nguyên hiện ang trên bờ vực tuyệt chủng
- Ngăn chặn ường di cư: ví dụ tác ộng của thủy iện ối với 1 số loài cá, tôm
- Mất nguồn cung ứng thực phẩm: thu hẹp diện tích cỏ năng và suy giảm số lượng Sếu ầu
ỏ ở ồng bằng sông Cửu Long (Tràm Chim, Kiên Giang)
- Bị giết chết gián tiếp vì hóa chất ộc hại trong môi trường hay qua thức ăn - Bị cạnh
tranh, bị tiêu diệt bởi sinh vật ngoại lai: cây Mai dương
− Cạn kiệt khoáng sản
Nhu cầu sử dụng kh/sản ngày càng tăng cao dẫn ến tốc ộ khai thác quá ồ ạt của các thành
phần kinh tế, các quốc gia.
Cấp giấy phép khai thác khoáng sản tràn lan hiện nay dẫn ến tình trạng lãng phí tài
nguyên và tàn phá môi trường
Chưa có một chiến lược dài hạn, xuyên suốt nhằm bảo vệ, quản lý, khai thác, chế biến và
xuất khẩu khoáng sản với hiệu quả tối ưu cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên;
chưa có những giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt ể ngăn chặn việc phung phí tài nguyên.
Trên bình diện chung toàn thế giới, trữ lượng sắt, nhôm, titan, crôm, magiê, vanadi… ược
ánh giá là còn khá lớn, chưa có nguy cơ cạn kiệt; trữ lượng bạc, ồng, bismut, thủy ngân,
amian, chì, kẽm, thiếc, molipden… không lớn và ang ở mức báo ộng, còn trữ lượng barit,
fluorit, graphit, gecmani, mica…còn rất nhỏ và có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn. lOMoARcPSD| 36443508
Hiện nay, ể giải quyết nhu cầu sử dụng khoáng sản người ta ã tiến hành khai khoáng ở
biển, một phần là do ở lục ịa 1 số loại khoáng không có hoặc trở nên hiếm (iot, brôm, dầu
mỏ, khí ốt…), phần khác, người ta ã khai thác khoáng dưới các dạng “ a kim”; một số
khoáng có hàm lượng tập trung cao (mangan, sắt, niken, côban, ồng và các nguyên tố
phóng xạ). Chỉ tính riêng dầu mỏ và khí ốt, ở trên thế giới ã có ến hơn 400 iểm và có trữ
lượng 1400 tỷ tấn ã ược phát hiện. Việt Nam
Do nằm trên bản lề của vành ai kiến tạo và sinh khoáng lớn của thế giới: Thái Bình
Dương và Địa Trung Hải - khoáng sản nước ta khá phong phú về chủng loại, a dạng về nguồn gốc.
Hiện nay chúng ta ã biết có hơn 5000 mỏ và iểm quặng của 80 loại khoáng sản, trong ó
hơn 32 loại và trên 270 mỏ ã ược ưa vào khai thác hoặc thiết kế khai thác.
Những khoáng có trữ lượng lớn là á vôi, apatit, cao lanh, than, trong ó than ược ánh giá
khoảng 3 tỷ tấn, bôxít vài tỷ tấn, thiếc hàng chục ngàn tấn. Sắt có trữ lượng khá lớn có thể
ến hàng trăm triệu tấn (với 2 mỏ lớn nhất nước là Thạch Khê và Quý Xa – ều thuộc loại
trữ lượng trung bình so với thế giới).
Những khoáng vật quý như vàng, á quý, á ngọc, kẽm, ăngtimoan, các nguyên tố phóng
xạ… cũng rất có triển vọng.
Dầu mỏ và khí ốt tập trung ở ồng bằng ven biển và thềm lục ịa, trữ lượng ược ánh giá vào khoảng 1500 triệu tấn.
Do iều kiện kinh tế còn thấp, kỹ thuật còn lạc hậu công nghiệp mỏ nước ta không chỉ
gây sự lãng phí về tài nguyên, mà còn hủy hoại môi trường một cách nghiêm trọng.
Nếu tiếp tục khai khoáng và xuất khẩu tinh quặng sắt như hiện nay thì các nhà máy luyện
thép lò cao ở Việt Nam ược ầu tư hàng ngàn tỉ ồng sẽ thiếu nguyên liệu trầm trọng trong
tương lai gần (chỉ riêng ba công ty sản xuất thép lớn nhất nước ta, mỗi năm cũng cần tiêu
thụ hơn 2 triệu tấn tinh quặng sắt). lOMoARcPSD| 36443508
− Nguyên nhân gây thiếu nước sạch - Tăng dân số
- Ô nhiễm môi trường nước: do hoạt ộng công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ
(du lịch, vận chuyển ường thủy, bệnh viện…)
- Khai thác nước ngầm quá mức - Phá rừng ầu nguồn - Xây dựng hồ chứa - Hạn hán, lũ lụt - Biến ổi khí hậu - Xói mòn ất - Xâm nhập mặn - A xít hóa
− Nguyên nhân gây suy thoái ất
Khai thác rừng ến cạn kiệt, ốt rừng: xói lở, ất mất nước, ất nghèo dinh dưỡng
Hoạt ộng nông nghiệp: thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, kim loại nặng
Chất thải rắn từ hoạt ộng công nghiệp, sinh hoạt gia ình…
Khí thải từ hoạt ộng sản xuất, ộng cơ…
Hoạt ộng công nghiệp: sử dụng ất làm bãi thải. Nguồn thải ở các ô thị, KCN và các làng
nghề chứa các kim loại nặng, các hóa chất ộc hại, dầu mỡ, … bị ổ thẳng ra môi trường.
Bụi và khí thải sinh ra từ quá trình ốt nhiên liệu trong công nghiệp, bay trong không khí
sau ó ngưng tụ và quay trở lại mặt ất gây ô nhiễm ất.
Khai thác nước ngầm thiếu quy hoạch, không kiểm soát, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm,
xâm nhập mặn, lún sụt ất; lOMoARcPSD| 36443508
Sự cố tràn dầu có khả năng gây ô nhiễm ất trầm trọng
− Nguồn gây ô nhiễm không khí
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn và tự chúng ã có
ặc tính ộc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO, H2S, NH3, CO, HF…
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm những chất ược tạo ra trong khí quyển do tương tác
hóa học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí quyển.
Ví dụ SO3, H2SO4, MeSO4, NO2, HNO3 ...
− Nguồn gây ô nhiễm không khí ở các ô thị
Đối tượng: xí nghiệpz nhà máy, nhà máy iện (nhiệt và hạt nhân), các lò ốt công nghiệp, …
là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
các chất ô nhiễm chính phát thải từ nguồn này: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ
bay hơi (sơn, dung môi, …), muội than, bụi, dioxin, thủy ngân …
Đặc iểm: có nồng ộ chất ộc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ nhưng có
khả năng phát tán rất xa. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên
liệu sử dụng thì lượng chất ộc hại và loại chất ộc hại sẽ khác nhau.
− Chỉ số ánh giá chất lượng môi trường không khí, nước
AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lượng môi trường không khí dùng ể theo dõi chất
lượng môi trường không khí hàng ngày.
EPA ã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm chính: tổng các hạt lơ lửng, SO2,CO,
O3, NO2 ược tính theo mg/m3/giờ hoặc trong 1 ngày lOMoARcPSD| 36443508
− Khí gây Hiệu ứng nhà kính, hệ quả của HƯNK
Gia tăng các hoạt ộng tạo khí nhà kính (Sử dụng NL: 50%; CN: 24%; NN:13%; Phá rừng: 14%
tăng hàm lượng các khí nhà kính
(Các khí nhà kính là những khí thành phần trong bầu khí quyển, gồm cả tự nhiên và nhân
tạo, mà chúng có khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ hồng ngoại (UNFCCC, 1992) bao
gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, CFCs…) Khí nhà kính? N2, O2, Ar CO, HCl
• Tỷ lệ óng góp vào hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất: Hơi nước 36– 70%; CO2 9–26%; Mê tan 4–9%; Ôzôn 3–7%
• Khai thác quá mức sinh khối, rừng, các hệ sinh thái…
Gây ra biến ổi khí hậu, thởi tiết khiến lượng mưa và nhiệt ộ thay ổi tạo iều kiện thuận lợi
ể bệnh truyền nhiễm phát triển và sinh sôi.
Khi nhiệt ộ trái ất tăng lên hiện tượng băng tan ở hai cực sẽ xảy ra không chỉ là hiểm họa
với các loai sinh vật sống trong môi trường khí hậu lạnh mà còn là hiểm họa tiềm tàng
cho con người và các loài sinh vật khác do lượng nước lớn do băng tan tạo ra sẽ nhấn chìm các vùng ất thấp. lOMoARcPSD| 36443508
− Biến ổi khí hậu thể hiện thế nào
Làm gia tăng tuần suất và cường ộ các cơn bão.
Ảnh hưởng ến nền nông nghiệp, e doạ an ninh lương thực
Biến ổi khí hậu làm mất mát và suy giảm a dạng sinh vật
Gia tăng mực nước biển
Tác ộng ến sức khoẻ con người
− Thủng tầng ozon gây ra iều gì
Thứ nhất: Nếu như tầng ozon bị thủng sẽ làm cho sức khỏe của con người, ộng vật bị suy
giảm. Điều này ồng nghĩa với việc hệ thống miễn dịch của con người, ộng vật sẽ bị phá
hủy và từ ó dễ dàng mắc phải những bệnh dịch hơn.
Thứ hai: Tầng ozon bị thủng sẽ làm hủy hoại ến những sinh vật nhỏ. Điều này có nghĩa là
hệ sinh thái của ộng thực vật ở biển bị mất cân bằng, những tia cực tím sẽ ảnh hưởng trực
tiếp và nghiêm trọng ến quá trình sinh trưởng của những loài tôm, cá, cua,… khả năng sinh
sản của chúng cũng sẽ bị suy giảm.
Thứ ba: Làm giảm i chất lượng của không khí. Điều này có nghĩa là khi tầng ozon mà bị
suy giảm thì làm tăng lượng bức xạ của tia cực tím xuống mặt ất, iều ó làm tăng những
phản ứng hóa học và dẫn ến tình trạng bị ô nhiễm khí quyển.
Thứ tư: Tầng ozon bị thủng sẽ gây hại cho thực vật, làm giảm i năng suất của cây trồng.
Thứ năm: Tác ộng ến vật liệu. Điều này có nghĩa là từ bức xạ ở tia tử ngoại thì sẽ làm cho
tuổi thọ của vật liệu bị giảm i nhanh chóng, ộ bền chắc cũng mất i. Ngoài ra, tầng ozon bị
phá hủy cũng sẽ góp phần vào việc làm tăng lên hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
− Khí Carbon monoxide CO gây hại ến người ra sao lOMoARcPSD| 36443508 − Sương mù quang hóa lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508
− Thành phần trong sương khói quang hóa
− Các vấn ề hiện nay trên ại dương gồm những gì
Thải các chất ộc hại ra biển một cách có hoặc không có ý thức
Hoạt ộng giao thông vận tải biển Ô nhiễm không khí
− Nguồn gây ô nhiễm biển
Các hoạt ộng trên ất liền: chất thải (nước thải và chất thải rắn) do hoạt ộng sinh hoạt và
sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ…) của con người theo các dòng
chảy sông suối ra biển. Ước tính khoảng 80% nguồn ô nhiễm ở các biển và ại dương ến
từ các hoạt ộng trên ất liền. lOMoARcPSD| 36443508
Ví dụ: khu công nghiệp Vân Phong (Khánh Hòa), Hòn Na (Quảng Bình), Cà Mau (Cà
Mau) hình thành và i vào hoạt ộng trong năm 2004 ã và ang gây sức ép lớn cho môi
trường biển ven bờ của các tỉnh thành ó.
Hàng năm có tới 10% trong số 260 triệu tấn chất dẻo sản xuất ra trôi nổi trên các ại
dương sau khi ã qua sử dụng, phần lớn số này tập trung ở những vùng xoáy rác như vùng
rác Đông Thái Bình Dương
- Do hoạt ộng thăm dò và khai thác tài nguyên (dầu khí, thủy sản…) trên thềm lục ịa và
áy ại dương. Ví dụ: Năm 2000, nước ta có 9766 tàu ánh bắt xa bờ với tổng công suất gần
1,4 triệu mã lực. Sang ến năm 2004, số tàu lên tới 20.071 chiếc với công suất hơn 2,64 triệu mã lực
Dàn khoan dầu khí và rất nhiều hệ lụy tiềm tàng kèm theo
Thải các chất ộc hại ra biển một cách có hoặc không có ý thức: trong nhiều năm, biển sâu
là nơi ổ các chất thải ộc hại như chất thải phóng xạ, ạn dược, bom mìn…của nhiều quốc gia trên thế giới.
Hoạt ộng giao thông vận tải biển: rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển
thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Bên cạnh ó, các tàu thuyền thường
xuyên thải dầu cặn trực tiếp xuống biển
- Ô nhiễm không khí: Nồng ộ CO2 cao trong không khí sẽ làm lượng CO2 hòa tan
trong nước biển tăng, ồng nghĩa với việc tăng tính acid của nước biển. Nhiều chất ộc hại
và bụi kim loại nặng ược không khí mang ra biển. Sự gia tăng nhiệt ộ không khí do hiệu
ứng nhà kính sẽ gây tan băng ở 2 cực, làm dâng cao mực nước biển, thay ổi môi trường sinh thái biển.
− Nguyên nhân suy giảm nguồn nước ngầm ở ô thị lOMoARcPSD| 36443508
Khai thác và sử dụng quá mức do nhu cầu tăng cao (dân số tăng nhanh và qua trình công
nghiệp hóa, ô thị hóa mạnh mẽ);
Thải bỏ trực tiếp nước thải ô thị, nước thải bệnh viện, nước thải các làng nghề và nước
thải công nghiệp ra kênh rạch, sông suối mà không qua xử lý hoặc xử lý chưa ủ
Chôn lấp rác không úng quy trình dẫn ến việc nước rò rỉ bãi rác thâm nhập vào các nguồn nước lục ịa;
Các hoạt ộng nông nghiệp
− Nước ược sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào Nông nghiệp
− Bảo vệ tài nguyên nước
Bảo vệ cũng có nghĩa là bảo tồn. Đất tốt, duy trì tốt, hấp thụ nước mưa tốt sẽ tránh ược
các dòng chảy mặt gây sói mòn và mất dinh dưỡng của ất. Bảo tồn nông nghiệp cũng là
một phương thức thực hành nông nghiệp nhằm mục ích sử dụng tối ưu nguồn nước có
sẵn, tăng sức chống chịu của thực vật ối với hạn hán ồng thời góp phần nâng cao cả về số
lượng và chất lượng các nguồn nước sông và nước ngầm
Quản lý lưu vực sông và bảo vệ nguồn nước là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Trong ó
thì rừng óng một vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước tự nhiên.
Phát huy lợi ích của rừng với nước và vấn ề an ninh lương thực
Rừng làm giảm tác ộng của lũ lụt và hạn hán, bảo vệ ất khỏi sói mòn, trượt ất, sa mạc hóa và mặn hóa
Rừng lưu giữ và iều chỉnh nước ảm bảo cung cấp nước chất lượng tốt cho sinh hoạt, nông
nghiệp, công nghiệp và hệ sinh thái
8% rừng trên thế giới còn bảo tồn ược ất và nước như rừng nguyên sinh lOMoARcPSD| 36443508
Bảo tồn nông nghiệp
Bảo tồn nông nghiệp là một cách tiếp cận ể quản lý các hệ sinh thái nông nghiệp nhằm cải
tiến năng suất sản xuất một cách bền vững, tăng lợi nhuận và ảm bảo an ninh lương thực
trong khi vẫn giữ gìn, gia tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Ba nguyên tắc ặc trưng liên kết với nhau trong Bảo tồn nông nghiệp như sau:
+ Liên tục xáo trộn ảm bảo tính cơ học ất một cách tối thiểu.
+ Phủ kín ất hữu cơ liên tục.
+ Đa dạng hóa các loại cây trồng, trồng trọt gối vụ và thâm canh hợp lý.
− Hiện tượng phú dưỡng hóa xảy ra khi lOMoARcPSD| 36443508
− Phí nước thải sinh hoạt •
Mức phí bảo vệ môi trường ối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1 m3 nước
sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. •
Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia ình tự khai thác nước ể sử dụng
(trừ trường hợp thuộc ối tượng miễn thu phí) thì mức phí ược xác ịnh theo từng người sử
dụng nước căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân của một người trong xã, phường,
thị trấn nơi khai thác và giá bán 1 m3 nước sạch trung bình tại xã, phường, thị trấn.