Đề cương môn chứng khoán | Đại học Tây Đô

Việc chào bán cổ phiếu ra công chúng là động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức phát hành đồng thời đây là cơ hội của các nhà đầu tư muốn thử sức trên thị trường. Không những thế, chào bán cổ phiếu ra công chúng có ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Trường:

Đại học Tây Đô 170 tài liệu

Thông tin:
22 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn chứng khoán | Đại học Tây Đô

Việc chào bán cổ phiếu ra công chúng là động lực thúc đẩy sự phát triển của tổ chức phát hành đồng thời đây là cơ hội của các nhà đầu tư muốn thử sức trên thị trường. Không những thế, chào bán cổ phiếu ra công chúng có ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói riêng và nền kinh tế nói chung.

25 13 lượt tải Tải xuống
PHÁP LUẬT VỀ XỬ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHÀO
BÁN CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
I. Quy định của pháp luật về hoạt động chào bán cổ phiếu của công ty đại
chúng
Trước khi tìm hiểu những quy định của pháp luật về chào bán cổ phiếu của
công ty đại chúng, cần phải hiểu khái niệm về công ty đại chúng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật Chứng khoán 2019, Công ty đại
chúng là công ty cổ phần thuộc một trong hai trường hợp sau đây:
- Công ty vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và tối thiểu 10% số
cổ phiếu quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu không phải cổ đông lớn
nắm giữ;
- Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng
thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định.
1. Chào bán cổ phiếu ra công chúng
1.1 Khái niệm
Khoản 19, Điều 4 Luật Chứng khoán quy định: Chào bán chứng khoán ra
công chúng việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
a) Chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng; b) Chào bán cho từ 100
nhà đầu trở lên, không kể nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán
cho các nhà đầu không xác định. điểm a, khoản 1, Điều 4 Chứng khoán
tài sản, bao gồm các loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
Căn cứ điểm a, khoản 1, Điều 4 Khoản 19, Điều 4 Luật Chứng khoán
thể hiểu khái niệm về chào bán cổ phiếu ra công chúng việc chào bán cổ phiếu
theo một trong các phương thức sau đây: Chào bán thông qua phương tiện thông
tin đại chúng; chào bán cho từ 100 nhà đầu trở lên, không kể nhà đầu chứng
khoán chuyên nghiệp và chào bán cho các nhà đầu tư không xác định.
Như vậy, chào bán cổ phiếu ra công chúng chào bán cổ phiếu cho một số
lượng lớn các nhà đầu không kể nhà đầu chuyên nghiệp hoặc sử dụng các
phương thức quảng cáo hoặc mời chào tính chất rộng rãi ra công chúng khi
chào bán.
Việc chào bán cổ phiếu ra công chúng động lực thúc đẩy sự phát triển của
tổ chức phát hành đồng thời đây là hội của các nhà đầu muốn thử sức trên th
trường. Không những thế, chào bán cổ phiếu ra công chúng ý nghĩa quan trọng
góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói riêng và nền kinh tế nói chung.
1.2. Các hình thức chào bán cổ phiếu ra công chúng
Chào bán cổ phiếu ra công chúng một trong những phương thức được pháp
luật chứng khoán thị trường chứng khoán điều chỉnh. Trong thực tiễn, các tổ
chức thường tiến hành chào bán cổ phiếu ra công chúng nhằm huy động vốn kinh
doanh hoặc tăng vốn điều lệ của đơn vị phát hành. Mặt khác, nhằm hoán đổi cổ
phần với chủ thể khác hoặc thay đổi tỷ lệ sở hữu cổ phần các tổ chức cũng tiến
hành chào bán cổ phiếu ra công chúng. Tùy thuộc vào mức độ, nhu cầu của tổ chức
phát hành chào bán cổ phiếu ra công chúng thể được phân hành các hình
thức sau: chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng, chào bán thêm cổ phiếu ra
công chúng và các hình thức khác.
- Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng hoạt động chào bán một loại cổ
phiếu lần đầu tiên ra công chúng. Theo quy định pháp luật Việt Nam chào bán c
phiếu lần đầu ra công chúng được sử dụng trong các trường hợp sau: huy động vốn
cho tổ chức phát hành; chuyển tổ chức phát hành thành công ty đại chúng thông
qua thay đổi cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ của tchức phát
hành hoặc sự kết hợp của hai hình thức này với nhau (khoản 1, Điều 10, Nghị
định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật chứng khoán).
- Chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng đợt phát hành bổ sung thêm chứng
khoán mới ra công chúng. Đợt chào bán thêm chứng khoán ra công chúng được
thực hiện sau đợt chào bán lần đầu ra công chúng nhằm bổ sung thêm vốn cho tổ
chức phát hành.
1.3. Chủ thể tham gia hoạt động chào bán cổ phiếu ra công chúng
Chào bán cổ phiếu ra công chúng một hoạt động kinh doanh được Nhà
nước khuyến khích với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau như: các tổ chức
phát hành, các nhà đầu quan quản Nhà nước. Trong đó, mỗi chủ thể
đảm nhận một vai trò khác nhau của hoạt động chào bán cổ phiếu ra công chúng.
Tổ chức phát hành chủ thể cơ bản của hoạt động chào bán cổ phiếu ra công
chúng đóng vai trò nguồn cung hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Sau khi
hoàn thành chào bán cổ phiếu ra công chúng, tổ chức phát hành trở thành công ty
đại chúng theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 32 Luật chứng khoán 2019.
Tổ chức phát hành các quyền theo quy định của pháp luật doanh nghiệp
pháp luật khác liên quan. Tổ chức kinh doanh chứng khoán đóng vai trò trung
gian trong chào bán cổ phiếu ra công chúng bằng các nghiệp vụ vấn, bảo lãnh,
môi giới .... cho các nhà đầu các tổ chức phát hành. Pháp luật tạo hội để các
tổ chức kinh doanh chứng khoán tham gia hoạt động chào bán cổ phiếu trên thị
trường.
1.4. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng
Do cổ phiếu một loại chứng khoán nên việc chào bán cổ phiếu ra công
chúng sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật chứng khoán 2019; Nghị định
155/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chứng khoán
cũng như các văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của công ty cổ
phần k1 đ15a)
Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên
tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. So với quy định trong luật Chứng khoán 2006,
mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng chào bán đã tăng từ 10 tỷ đồng lên
thành 30 tỷ đồng. Xuất phát từ việc doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh cả về số
lượng năng lực tài chính; chủng loại hàng hóa trên thịtrường cũng đã phong phú
hơn trước, quy định về mức vốn điều lệ các doanh nghiệp phải thỏa mãn đ
được chào bán cổ phiếu ra công chúng lại được nâng lên. Đòi hỏi doanh nghiệp
phải có đủ tiềm lực tài chính kinh tế vững vàng.
Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng chào bán
phải lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán. Quy định
pháp luật này đòi hỏi doanh nghiệp nhu cầu chào bán cổ phiếu ra công chúng
phải doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, đảm bảo khả năng đem lại thu nhập
thỏa đáng cho các cổ đông tương lai.
phương án phát hành phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
cổ phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Quy định điều kiện này nhằm mục đích đảm bảo cho Đại hội đồng cổ đông
thực hiện được quyền tự quyết định các định hướng tồn tại phát triển của công
ty cổ phần; thể hiện sự nhất quán với Luật Doanh nghiệp bằng cách thừa nhận
quyền quyết định tối cao của Đại hội cổ đông đối với phương án huy động sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
Tối thiểu là 15% số cổ phiếu quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải
được bán cho ít nhất 100 nhà đầu không phải cổ đông lớn; trường hợp vốn
điều lệ của tổ chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ tối thiểu 10% số cổ
phiếu quyền biểu quyết của tổ chức phát hành. Quy định này nhằm mục đích
làm giảm bớt sự thâu tóm quyền lực của các cổ đông lớn.
Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ
chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ
chức phát hành tối thiểu 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán. Quy định này
sự ràng buộc chặt chẽ về cả quyền lợi trách nhiệm của cổ đông lớn đối với tổ
chức phát hành trước các nhà đầu tham gia mua cổ phiếu. nếu như cho
phép cổ đông lớn thtự do chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của họ ngay khi
phát hành CP lần đầu ra công chúng, rất có thể làm cho các cổ đông lớn thiếu trách
nhiệm với tổ chức phát hành thậm chí còn thể phát sinh các hành vi lừa đảo
huy động vốn.
Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa
được xóa án tích.
Cổ phiếu gắn liền với uy tín, danh tiếng của tổ chức phát hành ra chúng; liên
quan trực tiếp đến giá trị của cổ phiếu gắn liền với quyền, lợi ích hợp pháp của
các nhà đầu đang sở hữu chúng nên khi phát hành cổ phiếu thì tổ chức phát hành
không được rơi vào các trường hợp trên.
công ty chứng khoán vấn hồ đăng chào bán cổ phiếu ra công
chúng, trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán
cam kết phải thực hiện niêm yết hoặc đăng giao dịch cổ phiếu trên
hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán. Về nguyên tắc, tổ
chức phát hành phải niêm yết hoặc đăng giao dịch cổ phiếu trên hệthống giao
dịch chứng khoán ngay sau khi đợt chào bán kết thúc. Điều kiện này nhằm ràng
buộc chặt chẽ trách nhiệm của tổ chức phát hành sau khi được Ủy ban Chứng
khoán nhà nước cho phép được chào bán cổ phiếu ra công chúng.
Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của
đợt chào bán.Đây điều kiện mới được đưa vào Luật Chứng Khoán năm 2019
nhằm đảm bảo sự khách quan, minh bạch, ràng và trách nhiệm của tổ chức phát
hành đối với khoản tiền thu được từđợt chào bán cổ phiếu. Theo quy định của Luật
Chứng Khoán năm 2019, tiền mua chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản
phong tỏa mở tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến khi hoàn tất
đợt chào bán và báo cáo UBCKNN.
Điều kiện chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng (FPO) của công ty đại chúng
bao gồm: khoản 2 Điều 151k2đ15lcka
Đáp ứng quy định tại các điểm a, c, e, g, h i khoản 1 Điều 15
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng chào bán phải lãi,
đồng thời không llũy kế tính đến năm đăng chào bán. So với quy định về
chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng yêu cầu hoạt động kinh doanh của 2 m
liền trước năm đăng chào bán lãi, thì chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng
chỉ cần đáp ứng yêu cầu rằng hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng
ký chào bán phải có lãi,..
Giá trị cổ phiếu phát hành thêm theo mệnh giá không lớn hơn tổng giá trị cổ
phiếu đang lưu hành tính theo mệnh giá, trừ trường hợp bảo lãnh phát hành với
cam kết nhận mua toàn bộ cổ phiếu của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số
cổ phiếu còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành, phát hành tăng
vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành để hoán đổi, hợp nhất, sáp nhập doanh
nghiệp. Điều này đảm bảo sự đồng nhất giữa đợt phát trước với đợt phát hành
thêm, thị trường chứng khoán không bị sáo trộn, bất ổn.
Đối với đợt chào bán ra công chúng nhằm mục đích huy động phần vốn để
thực hiện dự án của tổ chức phát hành, cổ phiếu được bán cho các nhà đầu phải
đạt tối thiểu 70% số cổ phiếu dự kiến chào bán. Tổ chức phát hành phải
phương án đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực
hiện dự án. Quy định này sự ràng buộc chặt chẽ vcả quyền lợi trách nhiệm
của tổ chức phát hành đối với các nhà đầu tham gia mua cổ phiếu. Ngoài ra,
Nghị định155/2020 -CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chứng
khoán quy định chi tiết về các điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng khác
như: Điều kiện công ty đại chúng chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng với giá
thấp hơn mệnh giá; điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để chuyển
đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần;…
1.5. Hồ đăng chào bán cổ phiếu ra công cng
Như đã đề cập bên trên, việc chào bán cổ phiếu ra công chúng hai trường
hợp: chào bán lần đầu và chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng.
Về bản, hồ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng chào bán thêm
cổ phiếu ra công chúng cần: khoản 1 Điều 18 Luật chứng khoán 2019
Giấy đăng chào bán lần đầu/ chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng; Bản
cáo bạch; Điều lệ của tổ chức phát hành; Quyết định của Đại hội đồng cổ đông
thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
văn bản cam kết niêm yết hoặc đăng giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao
dịch chứng khoán; Văn bản cam kết đáp ứng quy định tại điểm d điểm e khoản
1 Điều 15 của Luật Chứng Khoán 2019 đối với chào bán cổ phiếu lần đầu điểm
e khoản 1 Điều 15 đối với chào bán thêm cổphiếu ra công chúng. Hợp đồng vấn
hồ sơ đăng chào bán cổ phiếu ra công chúng với công ty chứng khoán; Văn bản
xác nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc mở tài khoản
phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán; Cam kết bảo lãnh phát hành
(nếu có).
Ngoài tài liệu trên, hồ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng cần thêm:
Văn bản cam kết của các cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra
công chúng của tổ chức phát hành về việc cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều
lệ của tổ chức phát hành tối thiểu 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán.
hồ chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng cần: Quyết định của quan thẩm
quyền phê duyệt dự án, phương án đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ
đợt chào bán để thực hiện dự án đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 2
Điều 15 của Luật này; Báo cáo sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán gần nhất
được kiểm toán trong 02 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ, trừ trường hợp báo cáo
tài chính được kiểm toán đã thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ
đợt chào bán gần nhất.
Về Mẫu bản cáo bạch, nội dung chính trong mẫu bản cáo bạch; Mẫu Bản
thông báo chào bán, phát hành chứng khoán, chào mua công khai; Mẫu Báo cáo
kết quả đợt chào bán, đợt phát hành chứng khoán, đợt chào mua công khai được
quy định tại Điều 3, 4, 5 Thông 118/2020/TT-BTC ngày ngày 31 tháng 12 năm
2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn nội dung về chào bán, phát hành chứng khoán,
chào mua công khai, mua lại cổ phiếu, đăng công ty đại chúng hủy cách
công ty đại chúng.
2. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ
2.1 Khái niệm
Theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019 thì chào bán
chứng khoán riêng lẻ việc chào bán chứng khoán không thuộc trường hợp chào
bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng và theo một trong các phương thức:
- Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu chứng khoán
chuyên nghiệp;
- Chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
cổ phiếu một loại chứng khoán theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4
Luật Chứng khoán 2019 nên thể suy ra khái niệm chào bán cổ phiếu riêng lẻ từ
khái niệm “chào bán chứng khoán riêng lẻ” như sau: việc chào bán cổ phiếu riêng
lẻ việc chào bán cổ phiếu không thuộc trường hợp chào bán thông qua phương
tiện thông tin đại chúng và theo một trong các phương thức:
- Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu chứng khoán
chuyên nghiệp;
- Chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Như vậy, thể thấy, chào bán chứng khoán riêng lẻ tổ chức chào bán
chứng khoán cho ới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu chứng khoán chuyên
nghiệp và không thông qua phương tiện thông tin đại chúng như Internet.
2.2. Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty đại chúng được quy định tại
khoản 1 Điều 31 Luật Chứng khoán 2019. Theo đó, để thực hiện chào bán cổ
phiếu riêng lẻ thì Công ty đại chúng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành
sử dụng số tiền thu được tđợt chào bán, xác định tiêu chí, số lượng nhà
đầu tư;
- Đối tượng tham gia đợt chào bán chỉ bao gồm nhà đầu chiến lược, nhà
đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
- Việc chuyển nhượng cổ phiếu chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu 03
năm đối với nhà đầu chiến lược tối thiểu 01 năm đối với nhà đầu
chứng khoán chuyên nghiệp kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp
chuyển nhượng giữa các nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp hoặc thực hiện
theo bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật, quyết định của
Trọng tài hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;
- Các đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ phải cách nhau ít nhất 06 tháng kể từ
ngày kết thúc đợt chào bán gần nhất;
- Việc chào bán cổ phiếu phải đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu
tư nước ngoài theo quy định của pháp luật.
2.3 Hồ đăng chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Căn cứ tại Điều 43 Nghị định 155/2020/NĐ-CP thì hồ đăng chào bán cổ
phiếu riêng lẻ bao gồm:
- Giấy đăng chào n;
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành,
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán, trong đó:
+ Phương án phát hành nêu rõ: Mục đích chào bán; Số lượng cổ phiếu chào
bán; Giá chào bán hoặc nguyên tắc xác định giá chào bán hoặc ủy quyền cho Hội
đồng quản trị xác định giá chào bán; tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư; số lượng nhà đầu
tư; Nhà đầu chiến lược, nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp số lượng cổ
phiếu chào bán cho từng nhà đầu hoặc ủy quyền cho Hội đồng quản trị xác định
nhà đầu chứng khoán chuyên nghiệp. Những người quyền lợi liên quan đến
đợt chào bán không được tham gia biểu quyết. Trường hợp trong phương án phát
hành không nêu cụ thể giá chào bán, nguyên tắc xác định giá chào bán thì giá chào
bán được xác định theo quy định tại Luật Doanh nghiệp.
+ Trường hợp đợt chào bán nhằm mục đích huy động tiền để thực hiện dự án,
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán phải bao gồm nội dung về
phương án đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực
hiện dự án.
- Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua đối tượng được chào bán là nhà
đầu chứng khoán chuyên nghiệp trong trường hợp được Đại hội đồng cổ đông
ủy quyền. Những người quyền lợi liên quan đến đợt chào bán cổ phiếu không
được tham gia biểu quyết.
- Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua hồ đăng chào bán. Đối
với việc chào bán cổ phiếu của tổ chức tín dụng, hồ phải văn bản chấp thuận
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về đề nghị tăng vốn điều lệ theo quy định của
pháp luật về các tổ chức tín dụng. Đối với việc chào bán cổ phiếu của tổ chức kinh
doanh bảo hiểm, hồ phải văn bản chấp thuận của Bộ Tài chính về việc tăng
vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị (trong trường
hợp được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền) thông qua phương án đảm bảo việc phát
hành cổ phiếu đáp ứng tỷ lệ sở hữu nước ngoài.
- Cam kết của tổ chức phát hành về việc không vi phạm quy định về sở hữu
chéo của Luật Doanh nghiệp.
- Văn bản xác nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc
mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán.
- Tài liệu cung cấp thông tin về đợt chào bán cho nhà đầu (nếu có).
- Tài liệu sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán (nếu có).
Để thực hiện việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ thì công ty đại chúng cần phải
chuẩn bị chính xác các tài liệu cần thiết để hoàn thiện hồ sơ. Bên cạnh đó, cần nắm
từng bước về thủ tục phát hành cổ phiếu riêng lẻ được quy định tại Điều 48
Nghị định 155/2020 NĐ-CP.
2.4 Trình tự, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Về trình tự, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ 05 bước theo quy định tại
Điều 48 Nghị định 155/2020/NĐ-CP như sau:
Bước 1: Nộp hồ
Tổ chức phát hành gửi hồ đăng chào bán cổ phiếu riêng lẻ tới Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước.
Bước 2: Chấp thuận việc đăng chào bán
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ đầy đủ hợp
lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có chấp thuận bằng văn bản.
- Đăng tải trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà ớc về
việc nhận được đầy đủ hồ đăng chào bán cổ phiếu riêng lẻ của tổ chức phát
hành.
- Trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản nêu do.
Bước 3: Hoàn thành đợt chào bán
Tổ chức phát hành phải hoàn thành đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong thời
gian 90 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản chấp thuận.
Bước 4: Gửi Báo cáo kết quả đợt chào bán
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán, tổ chức phát hành
phải gửi Báo cáo kết quả đợt chào bán kèm theo xác nhận của ngân hàng về số tiền
thu được từ đợt chào bán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công bố thông tin
trên trang thông tin điện tử của tổ chức phát hành, Sở giao dịch chứng khoán về kết
quả đợt chào bán.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được tài liệu báo cáo kết
quả đợt chào bán đầy đủ hợp lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo bằng
văn bản về việc nhận được báo cáo kết quả đợt chào bán cho tổ chức phát hành
đồng thời gửi cho Sở giao dịch chứng khoán, Tổng công ty lưu trừ chứng
khoán Việt Nam đăng tải trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước về việc nhận được báo cáo kết quả đợt chào bán.
Bước 5: Yêu cầu chấm dứt phong tỏa số tiền thu được từ đợt chào bán
Sau khi thông báo nhận được báo cáo kết quđợt chào bán của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước, tổ chức phát hành được yêu cầu chấm dứt phong tỏa số
tiền thu được từ đợt chào bán.
* Lưu ý: Khoảng cách giữa các đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ phải cách nhau
ít nhất 06 tháng kể từ ngày kết thúc đợt chào bán riêng lẻ gần nhất.
II. Quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính đối với hoạt động chào
bán cổ phiếu
1. Những quy định chung
- Thẩm quyền xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
Các cơ quan thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh chứng khoán
được thực hiện theo quy định của Luật Chứng khoán năm 2019. Cụ thể:
Theo quy định tại khoản 6 Điều 132 Luật Chứng khoán 2019 quy định về x
vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực chứng khoán Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Chánh
Thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành chứng khoán.
Về trách nhiệm phối hợp của các quan, tổ chức, nhân trong thanh tra,
kiểm tra, xử vi phạm pháp luật về chứng khoán thị trường chứng khoán được
quy định tại Điều 131 Luật Chứng khoán 2019 như sau:
Một , quan, tổ chức, nhân trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu,
dữ liệu, giải trình, đến làm việc theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 của Luật Chứng khoán 2019.
Hai , tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp viễn
thông trách nhiệm cung cấp thông tin theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước theo quy định tại điểm b điểm c khoản 1 Điều 130 của Luật Chứng
khoán 2019.
Ba , quan đăng kinh doanh trách nhiệm phối hợp, gửi thông tin về
đăng doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh của công ty đại chúng, công ty chứng
khoán, công ty quản quỹ đầu chứng khoán, chi nhánh công ty chứng khoán
công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có liên quan, thông tin
khác theo đề nghị của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Bốn , quan thuế trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin của công ty
đại chúng về đăng thuế, đóng số thuế, mở lại số thuế, ngừng hoạt động,
tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, kết quả
xử vi phạm pháp luật về thuế, quyết định cưỡng chế nợ thuế, thông tin khác theo
đề nghị của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Năm , quan, tổ chức, nhân, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình, trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước thông tin, tài liệu, dữ liệu mình đang lưu giữ, quản khi yêu cầu
của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. quan, tổ chức, nhân quyền từ chối
cung cấp thông tin, tài liệu, dữ liệu khi căn cứ cho rằng việc yêu cầu cung cấp
trái quy định tại Điều 130 của Luật này hoặc thông tin, tài liệu, dữ liệu được yêu cầu
không liên quan đến đối tượng thanh tra, kiểm tra, đối tượng dấu hiệu vi phạm
pháp luật. Trong trường hợp không cung cấp được, quan, tổ chức, nhân phải
thông báo bằng văn bản cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước biết nêu do.
- Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị trường
chứng khoán gồm: vi phạm quy định về chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ;
vi phạm quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam; vi phạm
quy định phát hành thêm cổ phiếu; vi phạm quy định về công ty đại chúng; ….
- Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị
trường chứng khoán gồm tổ chức, nhân Việt Nam tổ chức, nhân nước
ngoài thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị
trường chứng khoán. Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng
khoán và thị trường chứng khoán gồm: công ty đại chúng; doanh nghiệp nhà nước,
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập cổ phần hóa dưới nh thức chào bán
chứng khoán ra công chúng; tổ chức phát hành; .... (Điều 2 Nghị định
156/2020/-CP)
- Hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm: cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ
giao dịch chứng khoán thời hạn từ 01 tháng đến 12 tháng, tước quyền sử dụng
giấy chứng nhận đăng hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề
chứng khoán thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng. (Điều 4 Nghị định 156/NĐ-CP)
- Mức xử phạt tiền đối với nhân, tổ chức
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán
chứng khoán, thao túng thị trường chứng khoán chưa đến mức bị truy cứu trách
nhiệm hình sự 10 lần khoản thu trái pháp luật đối với tổ chức 05 lần khoản
thu trái pháp luật đối với nhân; trường hợp không khoản thu trái pháp luật
hoặc mức phạt tính theo khoản thu trái pháp luật thấp hơn 3.000.000.000 đồng đối
với tổ chức 1.500.000.000 đồng đối với nhân thì áp dụng mức phạt tiền
3.000.000.000 đồng đối với tổ chức 1.500.000.000 đồng đối với nhân. Mức
phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác
trong lĩnh vực chứng khoán 3.000.000.000 đồng đối với tổ chức
1.500.000.000 đồng đối với cá nhân. (Điều 5 Nghị định 156/NĐ-CP)
- Về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
Căn cứ Điều 6 Nghđịnh 156/2020/NĐ-CP quy định về thời hiệu xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thực hiện
theo quy định tại Điều 6 Luật Xử vi phạm hành chính. Theo đó vi phạm hành
chính về chứng khoán thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm.
Thời điểm tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng
khoán được quy định như sau: Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực
hiện thì thời hiệu được tính từ ngày người thẩm quyền thi hành công vụ phát
hiện hành vi vi phạm; Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu
được tính từ ngày chấm dứt hành vi vi phạm.
Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt đối với một số
hành vi vi phạm tại Chương II Nghị định này:
+ Đối với hành vi vi phạm quy định về thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để
tính thời hiệu xử phạt ngày kết thúc việc thu tiền mua chứng khoán hoặc ngày
đăng cuối cùng để phân bổ quyền hoặc ngày chuyển quyền sở hữu cổ phiếu.
Gồm các hành vi như: Chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa đáp ứng
đủ điều kiện theo quy định pháp luật; chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ
nhưng không đăng với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong trường hợp tổ
chức chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ công ty đại chúng hoặc chưa
được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo bằng văn bản cho tổ chức chào
bán, phát hành chứng khoán công bố trên trang thông tin điện tử của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước về việc đã nhận đầy đủ hồ đăng chào bán, phát hành
chứng khoán riêng lẻ của tổ chức chào bán, phát hành chứng khoán; Chào bán
chứng khoán ra công chúng khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp
luật; Chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp, trừ trường
hợp chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp được quy
định tại Ngh định của Chính phủ hướng dẫn Điều 14, khoản 6 Điều 15 Luật
Chứng khoán; Chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không nộp hồ đăng
với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã nộp hồ đăng với Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng
khoán ra công chúng; Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy
ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã báo cáo nhưng chưa văn bản thông báo về
việc nhận được đầy đủ tài liệu báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước; Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không đăng
với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa
được hoặc không được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận; Thực hiện phát
hành thêm cổ phiếu khi chưa đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định pháp luật. Thì
thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạtngày kết thúc việc
thu tiền mua chứng khoán hoặc ngày đăng cuối cùng để phân bổ quyền hoặc
là ngày chuyển quyền sở hữu cổ phiếu;
+Đối với hành vi vi phạm quy định về hồ đăng công ty đại chúng đối
với các hành vi: Hành vi chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng đến 01 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng từ trên 01 tháng đến 03 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng từ trên 03 tháng đến 06 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng từ trên 06 tháng đến 12 tháng;
Chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng từ trên 12 tháng đến 24 tháng; Hành vi
chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng từ trên 24 tháng đến 36 tháng; Hành vi
chậm nộp hồ đăng công ty đại chúng trên 36 tháng hoặc không nộp hồ
đăng công ty đại chúng. Thì thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời
hiệu xử phạt ngày nộp hồ đăng công ty đại chúng cho Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước.
+ Đối với hành vi không đăng giao dịch, niêm yết chứng khoán hoặc đăng
giao dịch, niêm yết chứng khoán không đúng thời hạn, thời điểm chấm dứt hành
vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt ngày giao dịch đầu tiên của chứng khoán
trên hệ thống giao dịch chứng khoán;
+ Đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy phép, giấy
chứng nhận đăng hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề chứng
khoán gồm: Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy phép thành lập hoạt
động; Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng hoạt
động văn phòng đại diện của công ty chứng khoán, công ty quản quỹ đầu
chứng khoán, công ty chứng khoán công ty quản quỹ nước ngoài tại Việt
Nam; Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung chứng chỉ hành nghề chứng khoán.
Nếu không xác định được ngày tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy
phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hành nghề chứng khoán thì thời điểm chấm dứt
hành vi vi phạm ngày phát hiện giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hành
nghề chứng khoán bị tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung;
+ Đối với hành vi vi phạm quy định về báo cáo, công bố thông tin gồm: Công
bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định pháp luật hoặc theo yêu cầu của
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam công ty
con; Không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định pháp luật hoặc
theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Việt
Nam công ty con; Báo cáo không đúng thời hạn theo quy định pháp luật hoặc
theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Không báo cáo đối với thông tin
phải báo cáo theo quy định pháp luật hoặc theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước. Thì thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt
ngày thực hiện báo cáo, công bố thông tin.
2. Những quy định cụ thể
2.1 Hành vi vi phạm quy định về chào bán cổ phiếu ra công chúng
Điều 9. Vi phạm quy định về hồ đăng chào bán chứng khoán ra công
chúng tại Việt Nam
1. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi không sửa
đổi, bổ sung hồ đăng chào bán chứng khoán ra công chúng khi phát hiện thông tin
không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo quy định phải trong hồ hoặc khi phát
sinh thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
2. Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi lập, xác
nhận hồ đăng chào bán chứng khoán ra công chúng có thông tin sai lệch, sai sự thật
hoặc che giấu sự thật.
3. Phạt tiền từ 2.500.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đối với hành vi làm giả
giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện chào bán trong hồ
đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
4. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành
chính là giấy tờ giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng tổ chức, nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này hiệu lực thi hành,
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu đối với hành vi vi
phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp đã chào bán chứng khoán ra công
chúng. Thời hạn nhà đầu gửi yêu cầu tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng
biện pháp này có hiệu lực thi hành;
b) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng tổ chức, nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành đối
với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 khoản 3 Điều này trong trường hợp đã chào
bán chứng khoán ra công chúng. Thời hạn thu hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu
tư là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
c) Buộc hủy bỏ thông tin, cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại
khoản 2 Điều này.
Điều 10. Vi phạm quy định về thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng
tại Việt Nam
1. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi đưa ra nhận
định hoặc đảm bảo với nhà đầu về giá chứng khoán trong tương lai, về mức thu nhập,
lợi nhuận đạt được trên khoản đầu hoặc đảm bảo không bị thua lỗ, trừ trường hợp chào
bán trái phiếu không chuyển đổi ra công chúng.
2. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi vi phạm sau:
a) Sử dụng thông tin ngoài Bản cáo bạch hoặc thông tin sai lệch với thông tin trong
Bản cáo bạch để thăm thị trường trước khi được phép thực hiện chào bán chứng khoán
ra công chúng; thực hiện phân phối chứng khoán ra công chúng không đúng quy định
pháp luật;
b) Không chuyển số tiền thu được từ đợt chào bán vào tài khoản phong tỏa; giải tỏa
hoặc sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán trước khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
có thông báo bằng văn bản về việc xác nhận kết quả chào bán;
c) Không công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại
hội đồng cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào
bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác nhận.
3. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức bảo lãnh
phát hành khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng khi không đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định pháp luật;
b) Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo hình thức cam kết
chắc chắn với tổng giá trị chứng khoán lớn hơn vốn chủ sở hữu hoặc vượt quá 15 lần hiệu
số giữa giá trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất.
4. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi vi phạm sau:
a) Chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với phương án đã đăng với
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước;
b) Thay đổi mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
chứng khoán ra công chúng nhưng không thông qua Đại Hội đồng cổ đông hoặc khi chưa
được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền thực hiện hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền
thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng với giá trị thay đổi từ 50% trở lên
số tiền thu được từ đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán trái phiếu không chuyển đổi,
không kèm chứng quyền theo phương án được Hội đồng quản trị thông qua; sử dụng số
tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với mục đích,
phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua hoặc nội dung đã công bố thông tin
cho nhà đầu tư hoặc nội dung đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
5. Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi vi phạm sau:
a) Chào bán chứng khoán ra công chúng khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy
định pháp luật;
b) Chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp, trừ trường hợp
chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp được quy định tại Nghị
định của Chính phủ hướng dẫn Điều 14, khoản 6 Điều 15 Luật Chứng khoán;
c) Chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không nộp hồ đăng với Ủy
ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã nộp hồ đăng với Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng;
d) Không thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo cam kết
bảo lãnh phát hành trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
6. Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng đối với tổ chức nước ngoài
chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam vi phạm cam kết không chuyển vốn
huy động được ra nước ngoài hoặc vi phạm cam kết không rút vốn tự đối ứng trong
thời hạn dự án được cấp phép.
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán trong thời hạn từ 06 tháng đến
12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này hiệu lực thi hành,
trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu đối với hành
vi vi phạm quy định tại khoản 4, các điểm a, b, c khoản 5, khoản 6 Điều này. Thời hạn
nhà đầu gửi yêu cầu là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này
hiệu lực thi hành;
b) Buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất về việc thay đổi mục đích hoặc
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng đối với
hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này;
c) Buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội
đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ
đợt chào bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán
xác nhận đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này;
d) Buộc dừng thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng
đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;
đ) Buộc giảm giá trị bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo đúng quy
định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
2.2.
Hành
vi
vi
phạm
quy
định
về
chào
bán
cổ
phiếu
riêng
lẻ,
biện
pháp
khắc
phục
Căn cứ quy định tại Điều 8 Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định cụ thể những
hành vi vi phạm quy định về chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ và hình thức, mức
tiền phạt cụ thể. Những hành vi vi phạm khi chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty đại
chúng được quy định như sau:
- Đối với các hành vi vi phạm như: Không thực hiện đúng quy định về thông báo
phát hành chứng khoán; Không công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận
tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác
nhận, trừ trường hợp chào bán, phát hành cổ phiếu để hoán đổi các khoản nợ hoặc hoán
đổi cổ phần, phần vốn góp. Thì mức tiền phạt từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000
đồng.
- Đối với các hành vi như: Thực hiện chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ
không đúng thời gian quy định; Thực hiện phân phối chứng khoán riêng lẻ không đúng
quy định pháp luật; Không chuyển số tiền thu được từ đợt chào bán vào tài khoản phong
tỏa; giải tỏa hoặc sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán trước khi Ủy ban Chứng
khoán Nhà ớc thông báo bằng văn bản về việc xác nhận kết quả chào bán; Đưa ra
nhận định hoặc đảm bảo với nhà đầu về giá chứng khoán trong tương lai, về mức thu
nhập, lợi nhuận đạt được trên khoản đầu hoặc đảm bảo không bị thua lỗ, ngoại trừ
trường hợp phát hành trái phiếu không chuyển đổi. Mức tiền phạt từ 70.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng.
- Đối với c hành vi: Không sửa đổi, bổ sung hồ đăng chào bán, phát hành
chứng khoán riêng lẻ khi phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo
quy định phải trong hồ hoặc khi phát sinh thông tin liên quan đến hồ đã nộp
hoặc hồ đã trình tổ chức, nhân thẩm quyền; Chào bán, phát hành chứng khoán
riêng lẻ không đúng với phương án đã đăng hoặc phương án đã được chấp thuận;
Quảng cáo việc chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ trên phương tiện thông tin đại
chúng; Lựa chọn nhà đầu tham gia mua chứng khoán chào bán, phát hành riêng lẻ
không đúng đối tượng theo quy định pháp luật; không lưu giữ tài liệu về việc lựa chọn
nhà đầu tham gia mua chứng khoán chào bán, phát hành riêng lẻ theo quy định của
pháp luật; Chứng nhận việc chuyển nhượng chứng khoán chào bán riêng lẻ trong thời
gian hạn chế chuyển nhượng hoặc trong trường hợp pháp luật quy định không được
chuyển nhượng. Mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
- Đối với hành vi: Thay đổi mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ
đợt chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ nhưng không thông qua Đại hội đồng cổ
đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty theo quy
định pháp luật hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán, phát
hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho phép thực
hiện; Sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ không đúng với mục
đích, phương án đã được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị công ty hoặc Hội
đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty thông qua hoặc nội dung đã công bố thông tin cho
nhà đầu hoặc nội dung đã báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc được
cấp có thẩm quyền phê duyệt. Mức phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
- Đối với hành vi: Chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định pháp luật; chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ nhưng
không đăng với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong trường hợp tổ chức chào bán,
phát hành chứng khoán riêng lẻ công ty đại chúng hoặc chưa được Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước thông báo bằng văn bản cho tổ chức chào bán, phát hành chứng khoán
công bố trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc đã
nhận đầy đủ hồ đăng chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ của tổ chức chào
bán, phát hành chứng khoán. Mức phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi lập, xác nhận
hồ đăng chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ có thông tin sai lệch, sai sự thật
hoặc che giấu sự thật.
- Phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng đối với hành vi làm giả
giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện chào bán, phát hành trong
hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ.
Bên cạnh đó, Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định về hình thức phạt bổ sung tịch thu
tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính là giấy tờ
giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 7 Điều này.
Biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm khi thực hiện chào bán cổ
phiếu riêng lẻ của Công ty đại chúng được quy dình tại khoản 9 Điều 8 Nghị định
156/2020/NĐ-CP gồm các biện pháp sau:
Một buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành; hoàn trả cho nhà đầu
tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi
trên trái phiếu hoặc lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng tổ chức, nhân vi
phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định
áp dụng biện pháp này hiệu lực thi hành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được
yêu cầu của nhà đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều
này trong trường hợp đã chào bán, phát hành chứng khoán; đối với hành vi vi phạm quy
định tại khoản 4 điểm a khoản 5 Điều này. Thời hạn nhà đầu gửi yêu cầu tối đa
60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
Hai là, buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp
Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác
nhận đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
Ba là, buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc Hội đồng quản trị hoặc
Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thay đổi mục đích hoặc phương án sử
dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ đối với hành vi vi phạm quy
định tại điểm a khoản 4 Điều này;
Bốn là, buộc hủy bỏ thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3
Điều này;
Năm là, buộc tiếp tục thực hiện chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ theo đúng
thời gian quy định; buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành trong khoảng thời
gian vượt quá thời gian quy định; hoàn trả cho nhà đầu tiền mua chứng khoán hoặc
tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi trên trái phiếu hoặc lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng tổ chức, nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền
mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này
hiệu lực thi hành đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này. Thời hạn
thu hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu là tối đa 30 ngày kể từ ngày quyết định
áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
Sáu là,uộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành; hoàn trả cho nhà đầu tiền
mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi trên
trái phiếu hoặc lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng tổ chức, nhân vi phạm
mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp
dụng biện pháp này hiệu lực thi hành đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 và
khoản 7 Điều này trong trường hợp đã chào bán, phát hành chứng khoán. Thời hạn thu
hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp
dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành.
III. Thực trạng về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
thị trường chứng khoán nói chung, một số hành vi vi phạm của công ty đại chúng
trong việc chào bán chứng khoán
- Tổng quan về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị
trường chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực chứng khoán thtrường chứng khoán khá đa dạng, nhưng tập trung
một số loại vi phạm, chủ yếu vi phạm quy định công bố thông tin. Việc xử phạt
các nhân, doanh nghiệp niêm yết đối với việc sai phạm trong công bố thông tin
ngày càng nhiều.
Điều này cho thấy các hình phạt của thanh tra Ủy ban Chứng khoán nhà nước
(UBCKNN) không đủ răn đe. Trong thời gian qua, UBCKNN đã xử phạt nhiều
nhân về hành vi không trung thực trong thực hiện giao dịch chứng khoán. Bên
cạnh đó, nhiều vi phạm liên quan đến thao túng giá chứng khoán, giao dịch có tính
chất nội gián diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại.
Từ năm 2020 đến tháng 9/2021, UBCKNN đã xử phạt 659 tổ chức nhân
vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt hơn 34 tỷ đồng; trong đó, xử phạt 11 tổ
chức, nhân hành vi thao ng, phối hợp chặt chẽ với quan công an c
minh, điều tra các vụ việc thao túng trong giao dịch chứng khoán. Đầu năm 2022,
vụ ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC đã bị khởi tố, bắt giam
để điều tra về hành vi thao túng TTCK.
TTCK càng phát triển thì tính chất, mức độ vi phạm ngày càng phức tạp
tinh vi, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của TTCK gây thiệt hại cho nhà đầu
tư, đồng thời gây khó khăn cho các quan quản trong việc phát hiện xử lý.
Để giảm thiểu hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật, các quan chuyên môn
phải có thẩm quyền đủ mạnh để phát hiện các hành vi vi phạm, cùng với chế tài
mức xử phạt đủ sức răn đe.
- Một số hành vi vi phạm thường gặp của công ty đại chúng khi thực hiện chào
bán chứng khoán bị xử phạt vi phạm hành chính:
Vi phạm quy định về thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng một
trong những vi phạm khá phổ biến hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Để chấn chỉnh tình trạng này, Chính phđã ban nh Nghị định số 156/2020/NĐ-
CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán. Các hành vi vi phạm quyền chào bán, phát hành chứng khoán riêng
lẻ đã được nêu trong Mục 1 chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP các vi phạm
chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam được nêu trong Mục 2 chương
II Nghị định 156/2020/NĐ-CP. Thực tế, một số hành vi vi phạm thể bao gồm:
không thực hiện hoặc không thực hiện đúng quy định về thông báo phát hành
chứng khoán; thực hiện mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu khi chưa
được chấp thuận hoặc thực hiện mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu
không đúng với phương án đã được chấp thuận; không công bố báo cáo sử dụng
vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc không
thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được tđợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ
trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác nhận.
Những năm gần đây, một số hành vi vi phạm thường gặp của công ty đại
chúng khi thực hiện chào bán chứng khoán bị xử phạt vi phạm hành chính thể
bao gồm vi phạm quy định về hồ đăng công ty đại chúng. Hình phạt chính
thể phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng tùy
thuộc vào mức độ vi phạm. Căn cứ Mục 5 Chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP,
có các hành vi vi phạm hành chính và mức phạt như sau:
+ Vhồ đăng công ty đại chúng: chậm nộp hồ đăng từ 01 tháng
đến trên 36 tháng; hồ đăng công ty đại chúng thông tin không chính xác
về hoạt động kinh doanh, cấu cổ đông, tài sản, tình hình tài chính các thông
tin khác trong hồ đăng ký công ty đại chúng; làm giả giấy tờ, xác nhận trên giấy
tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện công ty đại chúng trong hồ đăng công
ty đại chúng.
+ Về cách công ty đại chúng: chậm thông báo cho Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước khi không còn đáp ứng điều kiện công ty đại chúng theo quy định tại
Điều 32 Luật Chứng khoán từ dưới 15 ngày đến 15 ngày trở lên; không thông báo
cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định; không nộp hồ hủy cách
công ty đại chúng theo quy định tại Điều 39 Luật Chứng khoán trong trường hợp
phải nộp hồ sơ hủy tư cách công ty đại chúng theo quy định pháp luật.
+ Về quản trị công ty đại chúng: Không xây dựng, trình Đại hội đồng cổ đông
thông qua quy chế nội bộ về quản trị công ty; không bổ nhiệm người phụ trách
quản trị công ty theo quy định pháp luật; không đưa nội dung thù lao của từng
thành viên Hội đồng quản trị, tiền lương của Tổng giám đốc (Giám đốc) người
quản khác thành mục riêng trong Báo cáo tài chính hàng năm của công ty báo
cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên; thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc (Tổng giám đốc) người điều hành, người quản của doanh nghiệp,
người phụ trách quản trị công ty vi phạm quy định về việc cung cấp thông tin cho
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức
danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cùng một công ty đại chúng; thành viên
Hội đồng quản trị của một công ty đại chúng đồng thời thành viên Hội đồng
quản trị tại quá 05 công ty khác; Thành viên Hội đồng quản trị không báo cáo theo
thời hạn pháp luật quy định hoặc báo cáo không đầy đủ với Hội đồng quản trị các
khoản thù lao nhận được từ các công ty con, công ty liên kết các tổ chức khác;
Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên), Tổng
giám đốc (Giám đốc), người quản khác của công ty đại chúng không thông báo
theo quy định pháp luật cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát về các giao dịch
giữa công ty, công ty con, công ty do công ty đại chúng nắm quyền kiểm soát trên
50% trở lên vốn điều lệ với chính đối tượng đó hoặc với những người liên quan
của đối tượng đó theo quy định của pháp luật; Thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên), Tổng Giám đốc (Giám đốc) không báo cáo
theo quy định pháp luật cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát về giao dịch giữa
công ty với công ty trong đó thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát (Kiểm soát viên), Tổng giám đốc (Giám đốc) thành viên sáng lập hoặc
người quản doanh nghiệp trong thời gian 03 năm gần nhất trước thời điểm giao
dịch hoặc về các giao dịch giữa công ty với công ty trong đó người liên quan
của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên),
Tổng giám đốc (Giám đốc) thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám
đốc) hoặc cổ đông lớn; Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị,
Tổng giám đốc (Giám đốc), người quản khác của công ty đại chúng thực hiện
hợp đồng, giao dịch khi chưa được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị
chấp thuận theo quy định của pháp luật; Không đảm bảo số lượng thành viên Hội
đồng quản trị theo quy định pháp luật; không đảm bảo tối thiểu 1/3 tổng số thành
viên Hội đồng quản trị thành viên không điều hành; không đảm bảo cấu, số
lượng thành viên Hội đồng quản trị độc lập theo quy định; Không đảm bảo công bố
thông tin về việc lập danh sách cổ đông quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ
đông tối thiểu 20 ngày trước ngày đăng cuối cùng; Không mời đại diện tổ chức
kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính năm của công ty
dự họp Đại hội đồng cổ đông thường niên trong trường hợp Báo cáo kiểm toán báo
cáo tài chính năm của công ty các khoản ngoại trừ trọng yếu, từ chối, trái
ngược.
+ Về mua lại cổ phiếu: Thực hiện mua lại cổ phiếu không đúng quy định pháp
luật về thời hạn, giá, khối lượng giao dịch; Không làm thtục giảm vốn điều lệ
hoặc làm thủ tục giảm vốn điều lệ không đúng thời hạn theo quy định pháp luật sau
khi thực hiện mua lại cổ phiếu; Mua lại cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước theo quy định pháp luật hoặc đã báo cáo nhưng chưa
văn bản thông báo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc nhận được đầy đủ
tài liệu báo cáo việc mua lại cổ phiếu; Mua tại cổ phiếu khi không đáp ứng đủ điều
kiện theo quy định pháp luật; Thay đổi phương án mua lại cổ phiếu, trừ trường hợp
bất khả kháng hoặc được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận; Mua lại cổ
phiếu không đúng với phương án đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc
nội dung đã công bố thông tin ra công chúng; Bán ra số cổ phiếu đã mua lại, trừ
trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 36 Luật Chứng khoán.
Ngoài ra, căn cứ Mục 4 Chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP, công ty đại
chúng còn khả năng bị xử phạt hành vi vi phạm về phát hành thêm cổ phiếu từ
nhẹ đến nặng như sau:
+ Không sửa đổi, bổ sung hồ sơ, tài liệu báo cáo phát hành thêm cổ phiếu khi
phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo quy định phải
trong hồ sơ, tài liệu hoặc khi phát sinh thông tin liên quan đến hồ sơ, tài liệu đã
nộp.
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu không đúng với phương án đã báo cáo
hoặc đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước hoặc đã báo cáo nhưng chưa văn bản thông báo về việc nhận
được đầy đủ tài liệu báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước;
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không đăng với Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước; thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa được hoặc
không được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận;
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa đáp ứng đủ Điều kiện theo quy
định pháp luật.
+ Lập, xác nhận hồ sơ, tài liệu báo cáo phát hành thêm cổ phiếu thông tin
sai lệch, sai sự thật hoặc che giấu sự thật.
+ Làm giả giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ Điều kiện
phát hành thêm trong hồ sơ báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu.
Đặc biệt các hành vi như không báo cáo, không công bố thông tin trước khi
giao dịch của các cổ động lớn, cổ đông nội bộ người liên quan cổ đông nội
bộ vẫn diễn ra chiều hướng gia tăng phức tạp, gây thiếu niềm tin cho các nhà
đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến các giao dịch, đặt ra những vấn đề thiếu minh bạch
trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, cung cấp, đưa thông tin sai lệch thất thiệt
trên các trang mạng hội lôi kéo các nhóm đầu tư, nhóm vấn mua bán gây
thiệt hại cho nhà đầu chiều hướng gia tăng. Lợi dụng thị trường chứng khoán
phát triển, số lượng nhà đầu gia tăng, các hội nhóm chứng khoán lập nhiều
nhóm n vấn lôi kéo nhà đầu tham gia mua bán cổ phiếu nhằm trục lợi.
Trong năm 2021 đầu năm 2022 trên thị trường đã xuất hiện nhiều thông tin thất
thiệt gây ảnh hưởng tâm nhà đầu trên thị trường chứng khoán cũng như một
số thông tin không lành mạnh gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán.
IV. Một số bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định về xử vi phạm
hành chính về hoạt động chào bán cổ phiếu
1. Một số bất cập quy định về xử vi phạm hành chính về hoạt động chào bán
cổ phiếu
Vi phạm quy định về chào bán cổ phiếu thể bao gồm nhiều hành vi khác
nhau, có thể dẫn đến xử phạt hành chính hoặc trách nhiệm hình sự.
Về xvi phạm hành chính, bên cạnh việc xử phạt bằng tiền các hình
thức phạt bổ sung, tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng
để vi phạm hành chính giấy tờ giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại
Nghị định 156/2020/NĐ-CP, hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh công ty đi
chúng vi phạm phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả. Quy trình xử phạt
hành chính sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật thể bao gồm việc
lập biên bản vi phạm, ra quyết định xử phạt và thi hành quyết định xử phạt. Cụ thể,
theo khoản 8, Điều 10, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP, buộc thu hồi chứng khoán
đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu
có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàngtổ
chức, nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc
tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành, trong thời hạn
tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu đối với hành vi vi
phạm quy định tại khoản 4, các điểm a, b, c khoản 5, khoản 6 Điều 10. Thời hạn
nhà đầu gửi yêu cầu tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp
này có hiệu lực thi hành.
Đồng thời, buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất về việc thay đổi
mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra
công chúng đối với hành vi vi phạm quy định: Thay đổi mục đích hoặc phương án
sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không
thông qua Đại hội đồng cổ đông hoặc khi chưa được Đại hội đồng cổ đông ủy
quyền thực hiện hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
chứng khoán ra công chúng với giá trị thay đổi từ 50% trở lên số tiền thu được từ
đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán trái phiếu không chuyển đổi, không kèm
chứng quyền theo phương án được Hội đồng quản trị thông qua; sử dụng số tiền
thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với mục đích,
phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua hoặc nội dung đã công bố
thông tin cho nhà đầu hoặc nội dung đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước.
Ngoài ra, buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử
dụng vốn thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài
chính năm được kiểm toán xác nhận đối với hành vi vi phạm quy định: Không
công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội đồng
cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào
bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác
nhận.
Buộc dừng thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công
chúng đối với hành vi vi phạm quy định: Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng
khoán ra công chúng khi không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật.
Buộc giảm giá trị bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo đúng
quy định đối với hành vi vi phạm quy định: Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng
khoán ra công chúng theo hình thức cam kết chắc chắn với tổng giá trị chứng
khoán lớn hơn vốn chủ sở hữu hoặc ợt quá 15 lần hiệu số giữa giá trị tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất.
Một số bất cập của quy định về xử vi phạm hành chính về hoạt động chào
bán cổ phiếu bao gồm:
- Công bố thông tin không đúng sự thật về vi phạm, thao túng giá chứng
khoán. Việc chấp hành không đúng quy định của pháp luật về công bố các thông
tin liên quan đến thị trường và giao dịch. Theo Báo cáo của Ủy ban Chứng khoán
| 1/22

Preview text:

PHÁP LUẬT VỀ XỬ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHÀO
BÁN CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
I. Quy định của pháp luật về hoạt động chào bán cổ phiếu của công ty đại chúng
Trước khi tìm hiểu những quy định của pháp luật về chào bán cổ phiếu của
công ty đại chúng, cần phải hiểu khái niệm về công ty đại chúng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật Chứng khoán 2019, Công ty đại
chúng là công ty cổ phần thuộc một trong hai trường hợp sau đây:
- Công ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số
cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn nắm giữ;
- Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng
thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định.
1. Chào bán cổ phiếu ra công chúng
1.1 Khái niệm
Khoản 19, Điều 4 Luật Chứng khoán quy định: Chào bán chứng khoán ra
công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
a) Chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng; b) Chào bán cho từ 100
nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán
cho các nhà đầu tư không xác định. Và điểm a, khoản 1, Điều 4 Chứng khoán
tài sản, bao gồm các loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
Căn cứ điểm a, khoản 1, Điều 4 và Khoản 19, Điều 4 Luật Chứng khoán có
thể hiểu khái niệm về chào bán cổ phiếu ra công chúng là việc chào bán cổ phiếu
theo một trong các phương thức sau đây: Chào bán thông qua phương tiện thông
tin đại chúng; chào bán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng
khoán chuyên nghiệp và chào bán cho các nhà đầu tư không xác định.
Như vậy, chào bán cổ phiếu ra công chúng là chào bán cổ phiếu cho một số
lượng lớn các nhà đầu tư không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp hoặc sử dụng các
phương thức quảng cáo hoặc mời chào có tính chất rộng rãi ra công chúng khi chào bán.
Việc chào bán cổ phiếu ra công chúng là động lực thúc đẩy sự phát triển của
tổ chức phát hành đồng thời đây là cơ hội của các nhà đầu tư muốn thử sức trên thị
trường. Không những thế, chào bán cổ phiếu ra công chúng có ý nghĩa quan trọng
góp phần phát triển thị trường chứng khoán nói riêng và nền kinh tế nói chung.
1.2. Các hình thức chào bán cổ phiếu ra công chúng
Chào bán cổ phiếu ra công chúng là một trong những phương thức được pháp
luật chứng khoán và thị trường chứng khoán điều chỉnh. Trong thực tiễn, các tổ
chức thường tiến hành chào bán cổ phiếu ra công chúng nhằm huy động vốn kinh
doanh hoặc tăng vốn điều lệ của đơn vị phát hành. Mặt khác, nhằm hoán đổi cổ
phần với chủ thể khác hoặc thay đổi tỷ lệ sở hữu cổ phần các tổ chức cũng tiến
hành chào bán cổ phiếu ra công chúng. Tùy thuộc vào mức độ, nhu cầu của tổ chức
phát hành mà chào bán cổ phiếu ra công chúng có thể được phân hành các hình
thức sau: chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng, chào bán thêm cổ phiếu ra
công chúng và các hình thức khác.
- Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng là hoạt động chào bán một loại cổ
phiếu lần đầu tiên ra công chúng. Theo quy định pháp luật Việt Nam chào bán cổ
phiếu lần đầu ra công chúng được sử dụng trong các trường hợp sau: huy động vốn
cho tổ chức phát hành; chuyển tổ chức phát hành thành công ty đại chúng thông
qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ của tổ chức phát
hành hoặc là sự kết hợp của hai hình thức này với nhau (khoản 1, Điều 10, Nghị
định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật chứng khoán).
- Chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng là đợt phát hành bổ sung thêm chứng
khoán mới ra công chúng. Đợt chào bán thêm chứng khoán ra công chúng được
thực hiện sau đợt chào bán lần đầu ra công chúng nhằm bổ sung thêm vốn cho tổ chức phát hành.
1.3. Chủ thể tham gia hoạt động chào bán cổ phiếu ra công chúng
Chào bán cổ phiếu ra công chúng là một hoạt động kinh doanh được Nhà
nước khuyến khích với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau như: các tổ chức
phát hành, các nhà đầu tư và cơ quan quản lý Nhà nước. Trong đó, mỗi chủ thể
đảm nhận một vai trò khác nhau của hoạt động chào bán cổ phiếu ra công chúng.
Tổ chức phát hành là chủ thể cơ bản của hoạt động chào bán cổ phiếu ra công
chúng đóng vai trò là nguồn cung hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Sau khi
hoàn thành chào bán cổ phiếu ra công chúng, tổ chức phát hành trở thành công ty
đại chúng theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 32 Luật chứng khoán 2019.
Tổ chức phát hành có các quyền theo quy định của pháp luật doanh nghiệp và
pháp luật khác có liên quan. Tổ chức kinh doanh chứng khoán đóng vai trò là trung
gian trong chào bán cổ phiếu ra công chúng bằng các nghiệp vụ tư vấn, bảo lãnh,
môi giới .... cho các nhà đầu tư các tổ chức phát hành. Pháp luật tạo cơ hội để các
tổ chức kinh doanh chứng khoán tham gia hoạt động chào bán cổ phiếu trên thị trường.
1.4. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng
Do cổ phiếu là một loại chứng khoán nên việc chào bán cổ phiếu ra công
chúng sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật chứng khoán 2019; Nghị định
155/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chứng khoán
cũng như các văn bản pháp luật khác có liên quan.
- Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) của công ty cổ phần k1 đ15a)
Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên
tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. So với quy định trong luật Chứng khoán 2006,
mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán đã tăng từ 10 tỷ đồng lên
thành 30 tỷ đồng. Xuất phát từ việc doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh cả về số
lượng và năng lực tài chính; chủng loại hàng hóa trên thịtrường cũng đã phong phú
hơn trước, quy định về mức vốn điều lệ mà các doanh nghiệp phải thỏa mãn để
được chào bán cổ phiếu ra công chúng lại được nâng lên. Đòi hỏi doanh nghiệp
phải có đủ tiềm lực tài chính kinh tế vững vàng.
Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán
phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán. Quy định
pháp luật này đòi hỏi doanh nghiệp có nhu cầu chào bán cổ phiếu ra công chúng
phải là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, đảm bảo có khả năng đem lại thu nhập
thỏa đáng cho các cổ đông tương lai.
Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
cổ phiếu được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Quy định điều kiện này nhằm mục đích đảm bảo cho Đại hội đồng cổ đông
thực hiện được quyền tự quyết định các định hướng tồn tại và phát triển của công
ty cổ phần; thể hiện sự nhất quán với Luật Doanh nghiệp bằng cách thừa nhận
quyền quyết định tối cao của Đại hội cổ đông đối với phương án huy động và sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
Tối thiểu là 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành phải
được bán cho ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn; trường hợp vốn
điều lệ của tổ chức phát hành từ 1.000 tỷ đồng trở lên, tỷ lệ tối thiểu là 10% số cổ
phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành. Quy định này nhằm mục đích
làm giảm bớt sự thâu tóm quyền lực của các cổ đông lớn.
Cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của tổ
chức phát hành phải cam kết cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ của tổ
chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán. Quy định này
là sự ràng buộc chặt chẽ về cả quyền lợi và trách nhiệm của cổ đông lớn đối với tổ
chức phát hành và trước các nhà đầu tư tham gia mua cổ phiếu. Vì nếu như cho
phép cổ đông lớn có thể tự do chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của họ ngay khi
phát hành CP lần đầu ra công chúng, rất có thể làm cho các cổ đông lớn thiếu trách
nhiệm với tổ chức phát hành và thậm chí còn có thể phát sinh các hành vi lừa đảo huy động vốn.
Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà chưa được xóa án tích.
Cổ phiếu gắn liền với uy tín, danh tiếng của tổ chức phát hành ra chúng; liên
quan trực tiếp đến giá trị của cổ phiếu và gắn liền với quyền, lợi ích hợp pháp của
các nhà đầu tư đang sở hữu chúng nên khi phát hành cổ phiếu thì tổ chức phát hành
không được rơi vào các trường hợp trên.
Có công ty chứng khoán tư vấn hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công
chúng, trừ trường hợp tổ chức phát hành là công ty chứng khoán
Có cam kết và phải thực hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên
hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán. Về nguyên tắc, tổ
chức phát hành phải niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệthống giao
dịch chứng khoán ngay sau khi đợt chào bán kết thúc. Điều kiện này nhằm ràng
buộc chặt chẽ trách nhiệm của tổ chức phát hành sau khi được Ủy ban Chứng
khoán nhà nước cho phép được chào bán cổ phiếu ra công chúng.
Tổ chức phát hành phải mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của
đợt chào bán.Đây là điều kiện mới được đưa vào Luật Chứng Khoán năm 2019
nhằm đảm bảo sự khách quan, minh bạch, rõ ràng và trách nhiệm của tổ chức phát
hành đối với khoản tiền thu được từđợt chào bán cổ phiếu. Theo quy định của Luật
Chứng Khoán năm 2019, tiền mua chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản
phong tỏa mở tại ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến khi hoàn tất
đợt chào bán và báo cáo UBCKNN.
Điều kiện chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng (FPO) của công ty đại chúng
bao gồm: khoản 2 Điều 151k2đ15lcka
Đáp ứng quy định tại các điểm a, c, e, g, h và i khoản 1 Điều 15
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi,
đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán. So với quy định về
chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng yêu cầu hoạt động kinh doanh của 2 năm
liền trước năm đăng ký chào bán có lãi, thì chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng
chỉ cần đáp ứng yêu cầu rằng hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng
ký chào bán phải có lãi,..
Giá trị cổ phiếu phát hành thêm theo mệnh giá không lớn hơn tổng giá trị cổ
phiếu đang lưu hành tính theo mệnh giá, trừ trường hợp có bảo lãnh phát hành với
cam kết nhận mua toàn bộ cổ phiếu của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số
cổ phiếu còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành, phát hành tăng
vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành để hoán đổi, hợp nhất, sáp nhập doanh
nghiệp. Điều này đảm bảo sự đồng nhất giữa đợt phát trước với đợt phát hành
thêm, thị trường chứng khoán không bị sáo trộn, bất ổn.
Đối với đợt chào bán ra công chúng nhằm mục đích huy động phần vốn để
thực hiện dự án của tổ chức phát hành, cổ phiếu được bán cho các nhà đầu tư phải
đạt tối thiểu là 70% số cổ phiếu dự kiến chào bán. Tổ chức phát hành phải có
phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực
hiện dự án. Quy định này là sự ràng buộc chặt chẽ về cả quyền lợi và trách nhiệm
của tổ chức phát hành đối với các nhà đầu tư tham gia mua cổ phiếu. Ngoài ra,
Nghị định155/2020 NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chứng
khoán có quy định chi tiết về các điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng khác
như: Điều kiện công ty đại chúng chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng với giá
thấp hơn mệnh giá; điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để chuyển
đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần;…
1.5. Hồ đăng chào bán cổ phiếu ra công chúng
Như đã đề cập bên trên, việc chào bán cổ phiếu ra công chúng có hai trường
hợp: chào bán lần đầu và chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng.
Về cơ bản, hồ sơ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng và chào bán thêm
cổ phiếu ra công chúng cần: khoản 1 Điều 18 Luật chứng khoán 2019
Giấy đăng ký chào bán lần đầu/ chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng; Bản
cáo bạch; Điều lệ của tổ chức phát hành; Quyết định của Đại hội đồng cổ đông
thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
và văn bản cam kết niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao
dịch chứng khoán; Văn bản cam kết đáp ứng quy định tại điểm d và điểm e khoản
1 Điều 15 của Luật Chứng Khoán 2019 đối với chào bán cổ phiếu lần đầu và điểm
e khoản 1 Điều 15 đối với chào bán thêm cổphiếu ra công chúng. Hợp đồng tư vấn
hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng với công ty chứng khoán; Văn bản
xác nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc mở tài khoản
phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán; Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
Ngoài tài liệu trên, hồ sơ chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng cần thêm:
Văn bản cam kết của các cổ đông lớn trước thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra
công chúng của tổ chức phát hành về việc cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% vốn điều
lệ của tổ chức phát hành tối thiểu là 01 năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán. Và
hồ sơ chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng cần: Quyết định của cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt dự án, phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ
đợt chào bán để thực hiện dự án đối với trường hợp quy định tại điểm d khoản 2
Điều 15 của Luật này; Báo cáo sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán gần nhất
được kiểm toán trong 02 năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ, trừ trường hợp báo cáo
tài chính được kiểm toán đã có thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ
đợt chào bán gần nhất.
Về Mẫu bản cáo bạch, nội dung chính trong mẫu bản cáo bạch; Mẫu Bản
thông báo chào bán, phát hành chứng khoán, chào mua công khai; Mẫu Báo cáo
kết quả đợt chào bán, đợt phát hành chứng khoán, đợt chào mua công khai được
quy định tại Điều 3, 4, 5 Thông 118/2020/TT-BTC ngày ngày 31 tháng 12 năm
2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn nội dung về chào bán, phát hành chứng khoán,
chào mua công khai, mua lại cổ phiếu, đăng ký công ty đại chúng và hủy tư cách công ty đại chúng.
2. Chào bán cổ phiếu riêng lẻ 2.1 Khái niệm
Theo quy định tại khoản 20 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019 thì chào bán
chứng khoán riêng lẻ là việc chào bán chứng khoán không thuộc trường hợp chào
bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng và theo một trong các phương thức:
- Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
- Chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Vì cổ phiếu là một loại chứng khoán theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4
Luật Chứng khoán 2019 nên có thể suy ra khái niệm chào bán cổ phiếu riêng lẻ từ
khái niệm “chào bán chứng khoán riêng lẻ” như sau: việc chào bán cổ phiếu riêng
lẻ là việc chào bán cổ phiếu không thuộc trường hợp chào bán thông qua phương
tiện thông tin đại chúng và theo một trong các phương thức:
- Chào bán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
- Chỉ chào bán cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.
Như vậy, có thể thấy, chào bán chứng khoán riêng lẻ là tổ chức chào bán
chứng khoán cho dưới 100 nhà đầu tư, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp và không thông qua phương tiện thông tin đại chúng như Internet.
2.2. Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty đại chúng được quy định tại
khoản 1 Điều 31 Luật Chứng khoán 2019. Theo đó, để thực hiện chào bán cổ
phiếu riêng lẻ thì Công ty đại chúng phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành
và sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán, xác định rõ tiêu chí, số lượng nhà đầu tư;
- Đối tượng tham gia đợt chào bán chỉ bao gồm nhà đầu tư chiến lược, nhà
đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
- Việc chuyển nhượng cổ phiếu chào bán riêng lẻ bị hạn chế tối thiểu là 03
năm đối với nhà đầu tư chiến lược và tối thiểu là 01 năm đối với nhà đầu tư
chứng khoán chuyên nghiệp kể từ ngày hoàn thành đợt chào bán, trừ trường hợp
chuyển nhượng giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc thực hiện
theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của
Trọng tài hoặc thừa kế theo quy định của pháp luật;
- Các đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ phải cách nhau ít nhất 06 tháng kể từ
ngày kết thúc đợt chào bán gần nhất;
- Việc chào bán cổ phiếu phải đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu
tư nước ngoài theo quy định của pháp luật.
2.3 Hồ đăng chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Căn cứ tại Điều 43 Nghị định 155/2020/NĐ-CP thì hồ sơ đăng ký chào bán cổ
phiếu riêng lẻ bao gồm:
- Giấy đăng ký chào bán;
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành,
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán, trong đó:
+ Phương án phát hành nêu rõ: Mục đích chào bán; Số lượng cổ phiếu chào
bán; Giá chào bán hoặc nguyên tắc xác định giá chào bán hoặc ủy quyền cho Hội
đồng quản trị xác định giá chào bán; tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư; số lượng nhà đầu
tư; Nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và số lượng cổ
phiếu chào bán cho từng nhà đầu tư hoặc ủy quyền cho Hội đồng quản trị xác định
nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Những người có quyền lợi liên quan đến
đợt chào bán không được tham gia biểu quyết. Trường hợp trong phương án phát
hành không nêu cụ thể giá chào bán, nguyên tắc xác định giá chào bán thì giá chào
bán được xác định theo quy định tại Luật Doanh nghiệp.
+ Trường hợp đợt chào bán nhằm mục đích huy động tiền để thực hiện dự án,
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán phải bao gồm nội dung về
phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện dự án.
- Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua đối tượng được chào bán là nhà
đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp trong trường hợp được Đại hội đồng cổ đông
ủy quyền. Những người có quyền lợi liên quan đến đợt chào bán cổ phiếu không
được tham gia biểu quyết.
- Quyết định của Hội đồng quản trị thông qua hồ sơ đăng ký chào bán. Đối
với việc chào bán cổ phiếu của tổ chức tín dụng, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về đề nghị tăng vốn điều lệ theo quy định của
pháp luật về các tổ chức tín dụng. Đối với việc chào bán cổ phiếu của tổ chức kinh
doanh bảo hiểm, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Bộ Tài chính về việc tăng
vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị (trong trường
hợp được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền) thông qua phương án đảm bảo việc phát
hành cổ phiếu đáp ứng tỷ lệ sở hữu nước ngoài.
- Cam kết của tổ chức phát hành về việc không vi phạm quy định về sở hữu
chéo của Luật Doanh nghiệp.
- Văn bản xác nhận của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc
mở tài khoản phong tỏa nhận tiền mua cổ phiếu của đợt chào bán.
- Tài liệu cung cấp thông tin về đợt chào bán cho nhà đầu tư (nếu có).
- Tài liệu sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán (nếu có).
Để thực hiện việc chào bán cổ phiếu riêng lẻ thì công ty đại chúng cần phải
chuẩn bị chính xác các tài liệu cần thiết để hoàn thiện hồ sơ. Bên cạnh đó, cần nắm
rõ từng bước về thủ tục phát hành cổ phiếu riêng lẻ được quy định tại Điều 48
Nghị định 155/2020 NĐ-CP.
2.4 Trình tự, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Về trình tự, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ có 05 bước theo quy định tại
Điều 48 Nghị định 155/2020/NĐ-CP như sau: Bước 1: Nộp hồ sơ
Tổ chức phát hành gửi hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ tới Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Bước 2: Chấp thuận việc đăng ký chào bán
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp
lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có chấp thuận bằng văn bản.
- Đăng tải trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về
việc nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ của tổ chức phát hành.
- Trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Hoàn thành đợt chào bán
Tổ chức phát hành phải hoàn thành đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong thời
gian 90 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có văn bản chấp thuận.
Bước 4: Gửi Báo cáo kết quả đợt chào bán
- Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán, tổ chức phát hành
phải gửi Báo cáo kết quả đợt chào bán kèm theo xác nhận của ngân hàng về số tiền
thu được từ đợt chào bán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và công bố thông tin
trên trang thông tin điện tử của tổ chức phát hành, Sở giao dịch chứng khoán về kết quả đợt chào bán.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được tài liệu báo cáo kết
quả đợt chào bán đầy đủ và hợp lệ, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo bằng
văn bản về việc nhận được báo cáo kết quả đợt chào bán cho tổ chức phát hành
đồng thời gửi cho Sở giao dịch chứng khoán, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng
khoán Việt Nam và đăng tải trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước về việc nhận được báo cáo kết quả đợt chào bán.
Bước 5: Yêu cầu chấm dứt phong tỏa số tiền thu được từ đợt chào bán
Sau khi có thông báo nhận được báo cáo kết quả đợt chào bán của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước, tổ chức phát hành được yêu cầu chấm dứt phong tỏa số
tiền thu được từ đợt chào bán.
* Lưu ý: Khoảng cách giữa các đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ phải cách nhau
ít nhất 06 tháng kể từ ngày kết thúc đợt chào bán riêng lẻ gần nhất.
II. Quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính đối với hoạt động chào
bán cổ phiếu
1. Những quy định chung
- Thẩm quyền xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
Các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh chứng khoán
được thực hiện theo quy định của Luật Chứng khoán năm 2019. Cụ thể:
Theo quy định tại khoản 6 Điều 132 Luật Chứng khoán 2019 quy định về xử
lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực chứng khoán là Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Chánh
Thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành chứng khoán.
Về trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán được
quy định tại Điều 131 Luật Chứng khoán 2019 như sau:
Một , cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu,
dữ liệu, giải trình, đến làm việc theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 của Luật Chứng khoán 2019.
Hai , tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp viễn
thông có trách nhiệm cung cấp thông tin theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 130 của Luật Chứng khoán 2019.
Ba , cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm phối hợp, gửi thông tin về
đăng ký doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh của công ty đại chúng, công ty chứng
khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh công ty chứng khoán và
công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có liên quan, thông tin
khác theo đề nghị của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Bốn , cơ quan thuế có trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin của công ty
đại chúng về đăng ký thuế, đóng mã số thuế, mở lại mã số thuế, ngừng hoạt động,
tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký, kết quả
xử lý vi phạm pháp luật về thuế, quyết định cưỡng chế nợ thuế, thông tin khác theo
đề nghị của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Năm , cơ quan, tổ chức, cá nhân, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước thông tin, tài liệu, dữ liệu mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu
của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền từ chối
cung cấp thông tin, tài liệu, dữ liệu khi có căn cứ cho rằng việc yêu cầu cung cấp là
trái quy định tại Điều 130 của Luật này hoặc thông tin, tài liệu, dữ liệu được yêu cầu
không liên quan đến đối tượng thanh tra, kiểm tra, đối tượng có dấu hiệu vi phạm
pháp luật. Trong trường hợp không cung cấp được, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải
thông báo bằng văn bản cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước biết và nêu rõ lý do.
- Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị trường
chứng khoán gồm: vi phạm quy định về chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ;
vi phạm quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam; vi phạm
quy định phát hành thêm cổ phiếu; vi phạm quy định về công ty đại chúng; ….
- Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thị
trường chứng khoán gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước
ngoài thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị
trường chứng khoán. Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng
khoán và thị trường chứng khoán gồm: công ty đại chúng; doanh nghiệp nhà nước,
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ, đơn vị sự nghiệp công lập cổ phần hóa dưới hình thức chào bán
chứng khoán ra công chúng; tổ chức phát hành; .... (Điều 2 Nghị định 156/2020/NĐ-CP)
- Hình thức xử phạt vi phạm hành chính gồm: cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ
giao dịch chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 12 tháng, tước quyền sử dụng
giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề
chứng khoán có thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng. (Điều 4 Nghị định 156/NĐ-CP)
- Mức xử phạt tiền đối với nhân, tổ chức
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán
chứng khoán, thao túng thị trường chứng khoán mà chưa đến mức bị truy cứu trách
nhiệm hình sự là 10 lần khoản thu trái pháp luật đối với tổ chức và 05 lần khoản
thu trái pháp luật đối với cá nhân; trường hợp không có khoản thu trái pháp luật
hoặc mức phạt tính theo khoản thu trái pháp luật thấp hơn 3.000.000.000 đồng đối
với tổ chức và 1.500.000.000 đồng đối với cá nhân thì áp dụng mức phạt tiền là
3.000.000.000 đồng đối với tổ chức và 1.500.000.000 đồng đối với cá nhân. Mức
phạt tiền tối đa trong xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm khác
trong lĩnh vực chứng khoán là 3.000.000.000 đồng đối với tổ chức và
1.500.000.000 đồng đối với cá nhân. (Điều 5 Nghị định 156/NĐ-CP)
- Về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
Căn cứ Điều 6 Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định về thời hiệu xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thực hiện
theo quy định tại Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Theo đó vi phạm hành
chính về chứng khoán thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm.
Thời điểm tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng
khoán được quy định như sau: Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực
hiện thì thời hiệu được tính từ ngày người có thẩm quyền thi hành công vụ phát
hiện hành vi vi phạm; Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu
được tính từ ngày chấm dứt hành vi vi phạm.
Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt đối với một số
hành vi vi phạm tại Chương II Nghị định này:
+ Đối với hành vi vi phạm quy định về thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để
tính thời hiệu xử phạt ngày kết thúc việc thu tiền mua chứng khoán hoặc ngày
đăng cuối cùng để phân bổ quyền hoặc ngày chuyển quyền sở hữu cổ phiếu.
Gồm các hành vi như: Chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa đáp ứng
đủ điều kiện theo quy định pháp luật; chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ
nhưng không đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong trường hợp tổ
chức chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ là công ty đại chúng hoặc chưa
được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo bằng văn bản cho tổ chức chào
bán, phát hành chứng khoán và công bố trên trang thông tin điện tử của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước về việc đã nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành
chứng khoán riêng lẻ của tổ chức chào bán, phát hành chứng khoán; Chào bán
chứng khoán ra công chúng khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp
luật; Chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp, trừ trường
hợp chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp được quy
định tại Nghị định của Chính phủ hướng dẫn Điều 14, khoản 6 Điều 15 Luật
Chứng khoán; Chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không nộp hồ sơ đăng
ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã nộp hồ sơ đăng ký với Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng
khoán ra công chúng; Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy
ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã báo cáo nhưng chưa có văn bản thông báo về
việc nhận được đầy đủ tài liệu báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu của Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước; Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không đăng ký
với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa
được hoặc không được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận; Thực hiện phát
hành thêm cổ phiếu khi chưa đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định pháp luật. Thì
thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt là ngày kết thúc việc
thu tiền mua chứng khoán hoặc là ngày đăng ký cuối cùng để phân bổ quyền hoặc
là ngày chuyển quyền sở hữu cổ phiếu;
+Đối với hành vi vi phạm quy định về hồ đăng công ty đại chúng đối
với các hành vi: Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng đến 01 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng từ trên 01 tháng đến 03 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng từ trên 03 tháng đến 06 tháng;
Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng từ trên 06 tháng đến 12 tháng;
Chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng từ trên 12 tháng đến 24 tháng; Hành vi
chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng từ trên 24 tháng đến 36 tháng; Hành vi
chậm nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng trên 36 tháng hoặc không nộp hồ sơ
đăng ký công ty đại chúng. Thì thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời
hiệu xử phạt là ngày nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
+ Đối với hành vi không đăng giao dịch, niêm yết chứng khoán hoặc đăng
giao dịch, niêm yết chứng khoán không đúng thời hạn, thời điểm chấm dứt hành
vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt ngày giao dịch đầu tiên của chứng khoán
trên hệ thống giao dịch chứng khoán;
+ Đối với hành vi tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy phép, giấy
chứng nhận đăng hoạt động văn phòng đại diện, chứng chỉ hành nghề chứng
khoán gồm: Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy phép thành lập và hoạt
động; Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đăng ký hoạt
động văn phòng đại diện của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư
chứng khoán, công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt
Nam; Tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung chứng chỉ hành nghề chứng khoán.
Nếu không xác định được ngày tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy
phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hành nghề chứng khoán thì thời điểm chấm dứt
hành vi vi phạm là ngày phát hiện giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ hành
nghề chứng khoán bị tẩy xoá, sửa chữa làm thay đổi nội dung;
+ Đối với hành vi vi phạm quy định về báo cáo, công bố thông tin gồm: Công
bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định pháp luật hoặc theo yêu cầu của
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam và công ty
con; Không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định pháp luật hoặc
theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán Việt
Nam và công ty con; Báo cáo không đúng thời hạn theo quy định pháp luật hoặc
theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Không báo cáo đối với thông tin
phải báo cáo theo quy định pháp luật hoặc theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước. Thì thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm để tính thời hiệu xử phạt là
ngày thực hiện báo cáo, công bố thông tin.
2. Những quy định cụ thể
2.1 Hành vi vi phạm quy định về chào bán cổ phiếu ra công chúng
Điều 9. Vi phạm quy định về hồ đăng chào bán chứng khoán ra công
chúng tại Việt Nam
1. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi không sửa
đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng khi phát hiện thông tin
không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo quy định phải có trong hồ sơ hoặc khi phát
sinh thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
2. Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi lập, xác
nhận hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng có thông tin sai lệch, sai sự thật
hoặc che giấu sự thật.
3. Phạt tiền từ 2.500.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đối với hành vi làm giả
giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện chào bán trong hồ sơ
đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
4. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành
chính là giấy tờ giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành,
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu tư đối với hành vi vi
phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp đã chào bán chứng khoán ra công
chúng. Thời hạn nhà đầu tư gửi yêu cầu là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng
biện pháp này có hiệu lực thi hành;
b) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành đối
với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này trong trường hợp đã chào
bán chứng khoán ra công chúng. Thời hạn thu hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu
tư là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
c) Buộc hủy bỏ thông tin, cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này.
Điều 10. Vi phạm quy định về thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng
tại Việt Nam
1. Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi đưa ra nhận
định hoặc đảm bảo với nhà đầu tư về giá chứng khoán trong tương lai, về mức thu nhập,
lợi nhuận đạt được trên khoản đầu tư hoặc đảm bảo không bị thua lỗ, trừ trường hợp chào
bán trái phiếu không chuyển đổi ra công chúng.
2. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Sử dụng thông tin ngoài Bản cáo bạch hoặc thông tin sai lệch với thông tin trong
Bản cáo bạch để thăm dò thị trường trước khi được phép thực hiện chào bán chứng khoán
ra công chúng; thực hiện phân phối chứng khoán ra công chúng không đúng quy định pháp luật;
b) Không chuyển số tiền thu được từ đợt chào bán vào tài khoản phong tỏa; giải tỏa
hoặc sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán trước khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
có thông báo bằng văn bản về việc xác nhận kết quả chào bán;
c) Không công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại
hội đồng cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào
bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác nhận.
3. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức bảo lãnh
phát hành khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng khi không đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định pháp luật;
b) Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo hình thức cam kết
chắc chắn với tổng giá trị chứng khoán lớn hơn vốn chủ sở hữu hoặc vượt quá 15 lần hiệu
số giữa giá trị tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất.
4. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với phương án đã đăng ký với
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước;
b) Thay đổi mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
chứng khoán ra công chúng nhưng không thông qua Đại Hội đồng cổ đông hoặc khi chưa
được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền thực hiện hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền
thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng với giá trị thay đổi từ 50% trở lên
số tiền thu được từ đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán trái phiếu không chuyển đổi,
không kèm chứng quyền theo phương án được Hội đồng quản trị thông qua; sử dụng số
tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với mục đích,
phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua hoặc nội dung đã công bố thông tin
cho nhà đầu tư hoặc nội dung đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
5. Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 600.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Chào bán chứng khoán ra công chúng khi chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật;
b) Chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp, trừ trường hợp
chào bán chứng khoán ra công chúng để thành lập doanh nghiệp được quy định tại Nghị
định của Chính phủ hướng dẫn Điều 14, khoản 6 Điều 15 Luật Chứng khoán;
c) Chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không nộp hồ sơ đăng ký với Ủy
ban Chứng khoán Nhà nước hoặc đã nộp hồ sơ đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà
nước nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng;
d) Không thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo cam kết
bảo lãnh phát hành trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng.
6. Phạt tiền từ 600.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng đối với tổ chức nước ngoài
chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam vi phạm cam kết không chuyển vốn
huy động được ra nước ngoài hoặc vi phạm cam kết không rút vốn tự có đối ứng trong
thời hạn dự án được cấp phép.
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán trong thời hạn từ 06 tháng đến
12 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng
khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán
hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành,
trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu tư đối với hành
vi vi phạm quy định tại khoản 4, các điểm a, b, c khoản 5, khoản 6 Điều này. Thời hạn
nhà đầu tư gửi yêu cầu là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
b) Buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất về việc thay đổi mục đích hoặc
phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng đối với
hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này;
c) Buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội
đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ
đợt chào bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán
xác nhận đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này;
d) Buộc dừng thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng
đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;
đ) Buộc giảm giá trị bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo đúng quy
định đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
2.2. Hành vi vi phạm quy định về chào bán cổ phiếu riêng lẻ,
biện pháp khắc phục
Căn cứ quy định tại Điều 8 Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định cụ thể những
hành vi vi phạm quy định về chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ và hình thức, mức
tiền phạt cụ thể. Những hành vi vi phạm khi chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty đại
chúng được quy định như sau:
- Đối với các hành vi vi phạm như: Không thực hiện đúng quy định về thông báo
phát hành chứng khoán; Không công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận
tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác
nhận, trừ trường hợp chào bán, phát hành cổ phiếu để hoán đổi các khoản nợ hoặc hoán
đổi cổ phần, phần vốn góp. Thì mức tiền phạt là từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
- Đối với các hành vi như: Thực hiện chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ
không đúng thời gian quy định; Thực hiện phân phối chứng khoán riêng lẻ không đúng
quy định pháp luật; Không chuyển số tiền thu được từ đợt chào bán vào tài khoản phong
tỏa; giải tỏa hoặc sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán trước khi Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước có thông báo bằng văn bản về việc xác nhận kết quả chào bán; Đưa ra
nhận định hoặc đảm bảo với nhà đầu tư về giá chứng khoán trong tương lai, về mức thu
nhập, lợi nhuận đạt được trên khoản đầu tư hoặc đảm bảo không bị thua lỗ, ngoại trừ
trường hợp phát hành trái phiếu không chuyển đổi. Mức tiền phạt từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
- Đối với các hành vi: Không sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành
chứng khoán riêng lẻ khi phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo
quy định phải có trong hồ sơ hoặc khi phát sinh thông tin liên quan đến hồ sơ đã nộp
hoặc hồ sơ đã trình tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; Chào bán, phát hành chứng khoán
riêng lẻ không đúng với phương án đã đăng ký hoặc phương án đã được chấp thuận;
Quảng cáo việc chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ trên phương tiện thông tin đại
chúng; Lựa chọn nhà đầu tư tham gia mua chứng khoán chào bán, phát hành riêng lẻ
không đúng đối tượng theo quy định pháp luật; không lưu giữ tài liệu về việc lựa chọn
nhà đầu tư tham gia mua chứng khoán chào bán, phát hành riêng lẻ theo quy định của
pháp luật; Chứng nhận việc chuyển nhượng chứng khoán chào bán riêng lẻ trong thời
gian hạn chế chuyển nhượng hoặc trong trường hợp pháp luật quy định không được
chuyển nhượng. Mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
- Đối với hành vi: Thay đổi mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ
đợt chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ nhưng không thông qua Đại hội đồng cổ
đông hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty theo quy
định pháp luật hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán, phát
hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa được Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho phép thực
hiện; Sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ không đúng với mục
đích, phương án đã được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị công ty hoặc Hội
đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty thông qua hoặc nội dung đã công bố thông tin cho
nhà đầu tư hoặc nội dung đã báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc được
cấp có thẩm quyền phê duyệt. Mức phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
- Đối với hành vi: Chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ khi chưa đáp ứng đủ
điều kiện theo quy định pháp luật; chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ nhưng
không đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong trường hợp tổ chức chào bán,
phát hành chứng khoán riêng lẻ là công ty đại chúng hoặc chưa được Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước thông báo bằng văn bản cho tổ chức chào bán, phát hành chứng khoán
và công bố trên trang thông tin điện tử của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc đã
nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ của tổ chức chào
bán, phát hành chứng khoán. Mức phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.
- Phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng đối với hành vi lập, xác nhận
hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ có thông tin sai lệch, sai sự thật
hoặc che giấu sự thật.
- Phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng đối với hành vi làm giả
giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện chào bán, phát hành trong
hồ sơ đăng ký chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ.
Bên cạnh đó, Nghị định 156/2020/NĐ-CP quy định về hình thức phạt bổ sung là tịch thu
tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính là giấy tờ
giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 7 Điều này.
Biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm khi thực hiện chào bán cổ
phiếu riêng lẻ của Công ty đại chúng được quy dình tại khoản 9 Điều 8 Nghị định
156/2020/NĐ-CP gồm các biện pháp sau:
Một là buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành; hoàn trả cho nhà đầu tư
tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi
trên trái phiếu hoặc lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi
phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định
áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được
yêu cầu của nhà đầu tư đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a, b khoản 3 Điều
này trong trường hợp đã chào bán, phát hành chứng khoán; đối với hành vi vi phạm quy
định tại khoản 4 và điểm a khoản 5 Điều này. Thời hạn nhà đầu tư gửi yêu cầu là tối đa
60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
Hai là, buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp
Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác
nhận đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
Ba là, buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc Hội đồng quản trị hoặc
Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thay đổi mục đích hoặc phương án sử
dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ đối với hành vi vi phạm quy
định tại điểm a khoản 4 Điều này;
Bốn là, buộc hủy bỏ thông tin đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 3 Điều này;
Năm là, buộc tiếp tục thực hiện chào bán, phát hành chứng khoán riêng lẻ theo đúng
thời gian quy định; buộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành trong khoảng thời
gian vượt quá thời gian quy định; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng khoán hoặc
tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi trên trái phiếu hoặc lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền
mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có
hiệu lực thi hành đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này. Thời hạn
thu hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư là tối đa 30 ngày kể từ ngày quyết định
áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành;
Sáu là,uộc thu hồi chứng khoán đã chào bán, phát hành; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền
mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất ghi trên
trái phiếu hoặc lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng mà tổ chức, cá nhân vi phạm
mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc tại thời điểm quyết định áp
dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 6 và
khoản 7 Điều này trong trường hợp đã chào bán, phát hành chứng khoán. Thời hạn thu
hồi chứng khoán, hoàn trả tiền cho nhà đầu tư là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp
dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành.
III. Thực trạng về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
thị trường chứng khoán nói chung, một số hành vi vi phạm của công ty đại chúng
trong việc chào bán chứng khoán
- Tổng quan về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các hành vi vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán khá đa dạng, nhưng tập trung ở
một số loại vi phạm, chủ yếu là vi phạm quy định công bố thông tin. Việc xử phạt
các cá nhân, doanh nghiệp niêm yết đối với việc sai phạm trong công bố thông tin ngày càng nhiều.
Điều này cho thấy các hình phạt của thanh tra Ủy ban Chứng khoán nhà nước
(UBCKNN) không đủ răn đe. Trong thời gian qua, UBCKNN đã xử phạt nhiều cá
nhân về hành vi không trung thực trong thực hiện giao dịch chứng khoán. Bên
cạnh đó, nhiều vi phạm liên quan đến thao túng giá chứng khoán, giao dịch có tính
chất nội gián diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại.
Từ năm 2020 đến tháng 9/2021, UBCKNN đã xử phạt 659 tổ chức và cá nhân
vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt hơn 34 tỷ đồng; trong đó, xử phạt 11 tổ
chức, cá nhân có hành vi thao túng, phối hợp chặt chẽ với cơ quan công an xác
minh, điều tra các vụ việc thao túng trong giao dịch chứng khoán. Đầu năm 2022,
vụ ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC đã bị khởi tố, bắt giam
để điều tra về hành vi thao túng TTCK.
TTCK càng phát triển thì tính chất, mức độ vi phạm ngày càng phức tạp và
tinh vi, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của TTCK và gây thiệt hại cho nhà đầu
tư, đồng thời gây khó khăn cho các cơ quan quản lý trong việc phát hiện và xử lý.
Để giảm thiểu và hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật, các cơ quan chuyên môn
phải có thẩm quyền đủ mạnh để phát hiện các hành vi vi phạm, cùng với chế tài và
mức xử phạt đủ sức răn đe.
- Một số hành vi vi phạm thường gặp của công ty đại chúng khi thực hiện chào
bán chứng khoán bị xử phạt vi phạm hành chính:
Vi phạm quy định về thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng là một
trong những vi phạm khá phổ biến hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Để chấn chỉnh tình trạng này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 156/2020/NĐ-
CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán. Các hành vi vi phạm quyền chào bán, phát hành chứng khoán riêng
lẻ đã được nêu trong Mục 1 chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP và các vi phạm
chào bán chứng khoán ra công chúng tại Việt Nam được nêu trong Mục 2 chương
II Nghị định 156/2020/NĐ-CP. Thực tế, một số hành vi vi phạm có thể bao gồm:
không thực hiện hoặc không thực hiện đúng quy định về thông báo phát hành
chứng khoán; thực hiện mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu khi chưa
được chấp thuận hoặc thực hiện mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu
không đúng với phương án đã được chấp thuận; không công bố báo cáo sử dụng
vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc không
thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng lẻ
trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác nhận.
Những năm gần đây, một số hành vi vi phạm thường gặp của công ty đại
chúng khi thực hiện chào bán chứng khoán bị xử phạt vi phạm hành chính có thể
bao gồm vi phạm quy định về hồ sơ đăng ký công ty đại chúng. Hình phạt chính có
thể là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng tùy
thuộc vào mức độ vi phạm. Căn cứ Mục 5 Chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP,
có các hành vi vi phạm hành chính và mức phạt như sau:
+ Về hồ sơ đăng ký công ty đại chúng: chậm nộp hồ sơ đăng ký từ 01 tháng
đến trên 36 tháng; hồ sơ đăng ký công ty đại chúng có thông tin không chính xác
về hoạt động kinh doanh, cơ cấu cổ đông, tài sản, tình hình tài chính và các thông
tin khác trong hồ sơ đăng ký công ty đại chúng; làm giả giấy tờ, xác nhận trên giấy
tờ giả mạo chứng minh đủ điều kiện là công ty đại chúng trong hồ sơ đăng ký công ty đại chúng.
+ Về tư cách công ty đại chúng: chậm thông báo cho Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước khi không còn đáp ứng điều kiện là công ty đại chúng theo quy định tại
Điều 32 Luật Chứng khoán từ dưới 15 ngày đến 15 ngày trở lên; không thông báo
cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định; không nộp hồ sơ hủy tư cách
công ty đại chúng theo quy định tại Điều 39 Luật Chứng khoán trong trường hợp
phải nộp hồ sơ hủy tư cách công ty đại chúng theo quy định pháp luật.
+ Về quản trị công ty đại chúng: Không xây dựng, trình Đại hội đồng cổ đông
thông qua quy chế nội bộ về quản trị công ty; không bổ nhiệm người phụ trách
quản trị công ty theo quy định pháp luật; không đưa nội dung thù lao của từng
thành viên Hội đồng quản trị, tiền lương của Tổng giám đốc (Giám đốc) và người
quản lý khác thành mục riêng trong Báo cáo tài chính hàng năm của công ty và báo
cáo Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên; thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc (Tổng giám đốc) và người điều hành, người quản lý của doanh nghiệp,
người phụ trách quản trị công ty vi phạm quy định về việc cung cấp thông tin cho
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức
danh Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cùng một công ty đại chúng; thành viên
Hội đồng quản trị của một công ty đại chúng đồng thời là thành viên Hội đồng
quản trị tại quá 05 công ty khác; Thành viên Hội đồng quản trị không báo cáo theo
thời hạn pháp luật quy định hoặc báo cáo không đầy đủ với Hội đồng quản trị các
khoản thù lao nhận được từ các công ty con, công ty liên kết và các tổ chức khác;
Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên), Tổng
giám đốc (Giám đốc), người quản lý khác của công ty đại chúng không thông báo
theo quy định pháp luật cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát về các giao dịch
giữa công ty, công ty con, công ty do công ty đại chúng nắm quyền kiểm soát trên
50% trở lên vốn điều lệ với chính đối tượng đó hoặc với những người có liên quan
của đối tượng đó theo quy định của pháp luật; Thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên), Tổng Giám đốc (Giám đốc) không báo cáo
theo quy định pháp luật cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát về giao dịch giữa
công ty với công ty trong đó thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát (Kiểm soát viên), Tổng giám đốc (Giám đốc) là thành viên sáng lập hoặc là
người quản lý doanh nghiệp trong thời gian 03 năm gần nhất trước thời điểm giao
dịch hoặc về các giao dịch giữa công ty với công ty trong đó người có liên quan
của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (Kiểm soát viên),
Tổng giám đốc (Giám đốc) là thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám
đốc) hoặc cổ đông lớn; Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị,
Tổng giám đốc (Giám đốc), người quản lý khác của công ty đại chúng thực hiện
hợp đồng, giao dịch khi chưa được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị
chấp thuận theo quy định của pháp luật; Không đảm bảo số lượng thành viên Hội
đồng quản trị theo quy định pháp luật; không đảm bảo tối thiểu 1/3 tổng số thành
viên Hội đồng quản trị là thành viên không điều hành; không đảm bảo cơ cấu, số
lượng thành viên Hội đồng quản trị độc lập theo quy định; Không đảm bảo công bố
thông tin về việc lập danh sách cổ đông có quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ
đông tối thiểu 20 ngày trước ngày đăng ký cuối cùng; Không mời đại diện tổ chức
kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính năm của công ty
dự họp Đại hội đồng cổ đông thường niên trong trường hợp Báo cáo kiểm toán báo
cáo tài chính năm của công ty có các khoản ngoại trừ trọng yếu, từ chối, trái ngược.
+ Về mua lại cổ phiếu: Thực hiện mua lại cổ phiếu không đúng quy định pháp
luật về thời hạn, giá, khối lượng giao dịch; Không làm thủ tục giảm vốn điều lệ
hoặc làm thủ tục giảm vốn điều lệ không đúng thời hạn theo quy định pháp luật sau
khi thực hiện mua lại cổ phiếu; Mua lại cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước theo quy định pháp luật hoặc đã báo cáo nhưng chưa có
văn bản thông báo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc nhận được đầy đủ
tài liệu báo cáo việc mua lại cổ phiếu; Mua tại cổ phiếu khi không đáp ứng đủ điều
kiện theo quy định pháp luật; Thay đổi phương án mua lại cổ phiếu, trừ trường hợp
bất khả kháng hoặc được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận; Mua lại cổ
phiếu không đúng với phương án đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoặc
nội dung đã công bố thông tin ra công chúng; Bán ra số cổ phiếu đã mua lại, trừ
trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 36 Luật Chứng khoán.
Ngoài ra, căn cứ Mục 4 Chương II Nghị định 156/2020/NĐ-CP, công ty đại
chúng còn có khả năng bị xử phạt hành vi vi phạm về phát hành thêm cổ phiếu từ nhẹ đến nặng như sau:
+ Không sửa đổi, bổ sung hồ sơ, tài liệu báo cáo phát hành thêm cổ phiếu khi
phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung theo quy định phải có
trong hồ sơ, tài liệu hoặc khi phát sinh thông tin liên quan đến hồ sơ, tài liệu đã nộp.
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu không đúng với phương án đã báo cáo
hoặc đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không báo cáo Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước hoặc đã báo cáo nhưng chưa có văn bản thông báo về việc nhận
được đầy đủ tài liệu báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước;
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu nhưng không đăng ký với Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước; thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa được hoặc
không được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận;
+ Thực hiện phát hành thêm cổ phiếu khi chưa đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định pháp luật.
+ Lập, xác nhận hồ sơ, tài liệu báo cáo phát hành thêm cổ phiếu có thông tin
sai lệch, sai sự thật hoặc che giấu sự thật.
+ Làm giả giấy tờ, xác nhận trên giấy tờ giả mạo chứng minh đủ Điều kiện
phát hành thêm trong hồ sơ báo cáo về phát hành thêm cổ phiếu.
Đặc biệt là các hành vi như không báo cáo, không công bố thông tin trước khi
giao dịch của các cổ động lớn, cổ đông nội bộ và người có liên quan cổ đông nội
bộ vẫn diễn ra có chiều hướng gia tăng phức tạp, gây thiếu niềm tin cho các nhà
đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến các giao dịch, đặt ra những vấn đề thiếu minh bạch
trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, cung cấp, đưa thông tin sai lệch thất thiệt
trên các trang mạng xã hội và lôi kéo các nhóm đầu tư, nhóm tư vấn mua bán gây
thiệt hại cho nhà đầu tư có chiều hướng gia tăng. Lợi dụng thị trường chứng khoán
phát triển, số lượng nhà đầu tư gia tăng, các hội nhóm chứng khoán lập nhiều
nhóm kín tư vấn lôi kéo nhà đầu tư tham gia mua bán cổ phiếu nhằm trục lợi.
Trong năm 2021 và đầu năm 2022 trên thị trường đã xuất hiện nhiều thông tin thất
thiệt gây ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán cũng như một
số thông tin không lành mạnh gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán.
IV. Một số bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định về xử vi phạm
hành chính về hoạt động chào bán cổ phiếu
1. Một số bất cập quy định về xử vi phạm hành chính về hoạt động chào bán
cổ phiếu
Vi phạm quy định về chào bán cổ phiếu có thể bao gồm nhiều hành vi khác
nhau, có thể dẫn đến xử phạt hành chính hoặc trách nhiệm hình sự.
Về xử lý vi phạm hành chính, bên cạnh việc xử phạt bằng tiền và các hình
thức phạt bổ sung, tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng
để vi phạm hành chính là giấy tờ giả mạo đối với hành vi vi phạm quy định tại
Nghị định 156/2020/NĐ-CP, hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh công ty đại
chúng vi phạm phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả. Quy trình xử phạt
hành chính sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật và có thể bao gồm việc
lập biên bản vi phạm, ra quyết định xử phạt và thi hành quyết định xử phạt. Cụ thể,
theo khoản 8, Điều 10, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP, buộc thu hồi chứng khoán
đã chào bán; hoàn trả cho nhà đầu tư tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc (nếu
có) cộng thêm tiền lãi tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng mà tổ
chức, cá nhân vi phạm mở tài khoản thu tiền mua chứng khoán hoặc tiền đặt cọc
tại thời điểm quyết định áp dụng biện pháp này có hiệu lực thi hành, trong thời hạn
tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà đầu tư đối với hành vi vi
phạm quy định tại khoản 4, các điểm a, b, c khoản 5, khoản 6 Điều 10. Thời hạn
nhà đầu tư gửi yêu cầu là tối đa 60 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp
này có hiệu lực thi hành.
Đồng thời, buộc thông qua Đại hội đồng cổ đông gần nhất về việc thay đổi
mục đích hoặc phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra
công chúng đối với hành vi vi phạm quy định: Thay đổi mục đích hoặc phương án
sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng nhưng không
thông qua Đại hội đồng cổ đông hoặc khi chưa được Đại hội đồng cổ đông ủy
quyền thực hiện hoặc thay đổi phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán
chứng khoán ra công chúng với giá trị thay đổi từ 50% trở lên số tiền thu được từ
đợt chào bán, trừ trường hợp chào bán trái phiếu không chuyển đổi, không kèm
chứng quyền theo phương án được Hội đồng quản trị thông qua; sử dụng số tiền
thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng không đúng với mục đích,
phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua hoặc nội dung đã công bố
thông tin cho nhà đầu tư hoặc nội dung đã báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Ngoài ra, buộc công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông gần nhất hoặc công bố thuyết minh chi tiết việc sử
dụng vốn thu được từ đợt chào bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài
chính năm được kiểm toán xác nhận đối với hành vi vi phạm quy định: Không
công bố báo cáo sử dụng vốn được kiểm toán xác nhận tại cuộc họp Đại hội đồng
cổ đông hoặc không thuyết minh chi tiết việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào
bán chứng khoán ra công chúng trong báo cáo tài chính năm được kiểm toán xác nhận.
Buộc dừng thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công
chúng đối với hành vi vi phạm quy định: Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng
khoán ra công chúng khi không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật.
Buộc giảm giá trị bảo lãnh phát hành chứng khoán ra công chúng theo đúng
quy định đối với hành vi vi phạm quy định: Thực hiện bảo lãnh phát hành chứng
khoán ra công chúng theo hình thức cam kết chắc chắn với tổng giá trị chứng
khoán lớn hơn vốn chủ sở hữu hoặc vượt quá 15 lần hiệu số giữa giá trị tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất.
Một số bất cập của quy định về xử lý vi phạm hành chính về hoạt động chào bán cổ phiếu bao gồm:
- Công bố thông tin không đúng sự thật về vi phạm, thao túng giá chứng
khoán. Việc chấp hành không đúng quy định của pháp luật về công bố các thông
tin liên quan đến thị trường và giao dịch. Theo Báo cáo của Ủy ban Chứng khoán