-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương môn quản trị nhân sự| Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết X,Y,Z:- Quan niệm con người- Phương pháp quản lýThuyết X Thuyết Y Thuyết ZQuanniệmconngười- Con người vềbản chất là lười biếng không thích làm việc,luôn trốn tránhkhi có thế; vô kỷluật, chỉ làm việc khi bị bắt buộc,kiểm tra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Quản trị nhân lực (HR) 26 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề cương môn quản trị nhân sự| Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết X,Y,Z:- Quan niệm con người- Phương pháp quản lýThuyết X Thuyết Y Thuyết ZQuanniệmconngười- Con người vềbản chất là lười biếng không thích làm việc,luôn trốn tránhkhi có thế; vô kỷluật, chỉ làm việc khi bị bắt buộc,kiểm tra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Quản trị nhân lực (HR) 26 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 1: Trình bày các nội dung cơ bản của thuyết X,Y,Z: - Quan niệm con người - Phương pháp quản lý Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z Quan - Con người - Cho rằng con -Con người cần được niệm vềbản chất là lười người bản chất thích thỏa mãn nhu cầu và con biếng không thích làm việc, ham học cần tạo điều kiện ngườ làm việc, luôn trốn
hỏi, có tính kỷ luật và cho họ. i tránh khi có thế; vô phát triển. -Con - sự tế nhị trong cách
kỷ luật, chỉ làm việc người sẽ gắn bó với cư xử và sự kết hợp nhóm nếu họ đạt khi bị bắt buộc, kiểm chặt chẻ trong tập được sự thỏa mãn cá tra.
thể là các yếu tố dẫn nhân. - Cái mà họ làm đến sự thành công - Con người không quan trọng bằng cái khôngthích bị kiểm mà soát nếu không bị họ kiếm được kiếm soát mới làm - Rất ít người việc tốt muốn làm công việc đòi hỏi sự sáng tạo, hoặc tự kiểm tra tự quản, sáng kiến lOMoAR cPSD| 45734214 Phươ - Phân chia công việc - cần cung cấp - Đảm bảo chế ng thành những phần cho họ một môi độ làm việc lâu dài pháp
nhỏ,dễ làm, dễ thực trường làm việc tốt để nhân viên phát quản huy tích cực, khuyến
hiện , lặp đi lặp lại - Nhà QL khéo lý khích họ đưa ra ý nhiều lần các thao léokết hợp mục tiêu kiến tác - Dùng các biện của cá nhân vào mục - Chú ý đào tạo pháp thuyết phục, tiêu tổ chức và phát triển nhân khen thưởng, trừng viên - Đánh giá nhân phạt để tránh biểu viên toàn diện, rõ hiện chống đối của ràng, cẩn trọng và có người lao động với biện pháp kiểm soát tổ chức tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động
Câu 2: Phân tích SWOT về thực trạng của nhân sự của 1 trường phổ thông
(Các số liệu cho phép giả định) Điểm mạnh Điểm yếu
-100% giáo viên và cán bộ
-Thiếu chuyên viên tư vấn quản lý giỏi
tâm lý học đường, đang là -100% giáo viên được kiêm nghiệm triển khai bồi -Cơ cấu theo giới
dưỡng dạy học tích cực tính lệch -60% giáo viên thành tạo -Chưa có giáo viên dạy kỹ năng tin học
tích hợp, chỉ đang là dạy các -60% giáo viên thành tạo chuyên đề riêng kỹ năng tiếng anh
- 40% giáo viên chưa thành thạo
- 20% cbql và giáo viên đạt
tin học, chưa ứng dụng đượ
trình độ thạc sĩ trở lên cntt vào giảng dạy
- Kỹ năng tiếng anh của giáo viên
còn hạn chế (40 % chưa thành thạo kĩ năng tiếng anh) lOMoAR cPSD| 45734214 Thời cơ Thách thức -Chính sách tiền lương -Phương pháp dạy học,
thay đổi=> mức sống được cải
nội dung thay đổi đòi hỏi nhà thiện
trường phải đào tạo, bồi dưỡng -CNTT phát triển, GV có cho giáo viên và CBQL
cơ hội tiếp cận , tự học, nâng
-Thời đại 4.0 hình ảnh tiêu
cao trình độ; CBQL quản lý hiệu
cực về giáo viên, mô hình
quả vì số hóa chứng từ sổ sách
trường chuyên lan tràn trên
-Chính sách phát triển về
mạng đặt ra cho nhà trường và
dổi mới căn bản toàn diện hệ
giáo viên trong cách ứng xử tại
thống giáo dục cần bồi dưỡng giáo
học đường và mối quan hệ giữa viên, cbql các đồng nghiệp. -Sự quan tâm các cấp
quản lý: phòng, sở, ubnd
Câu 3: Quản lý nhân sự là gì? Tại sao nói quản lý nhân sự
"vừa là 1 khoa học, vừa là một nghệ thuật"
-Quản lý nhân sự là những tác động hợp quy luật của chủ thể QLNS đến các đối
tượng QLNS nhằm đạt được mục tiêu QLNS đã đề ra.
- QLNS bao gồm: phân tích công việc, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá,
đào tạo, trả lương và thực hiện các chế độ động viên, khuyến khích vật chất,
tinh thần cho các bộ viên chức nhằm nâng cao hiệu quả công tác của đội ngū.
* Tại sao nói quản lý nhân sự “vừa là 1 khoa học , vừa là một nghệ thuật"? Tĩnh Khoa học -
Thể hiện qua sự phát triển của các học thuyết về QLNS: Các quan điểm
về con người, phương pháp quản lý, trường phái quản lý... -
Các học thuyết QL con người đã được kiểm chứng thực nghiệmnên có
giá trị lý luận và thực tiễn cao Tính nghệ thuật
Tinh nghệ thuật trong Quản lý nhà trường là việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt
các tri thức khoa học và kinh nghiệm của bản than về Quản lý nhân sự để đạt
được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất Mối quan hệ -
Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khhoahọc và làm nền tảng của nó lOMoAR cPSD| 45734214 -
Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức -
Khoa học và nghệ thuật không đối lập, loại trừ nhau mà bổ sung cho
nhau, là 2 mặt của một vấn đề -
Biểu hiện ở tất cả các khía cạnh của hoạt động Quản lý ( tính khoa học
được biểu hiện ở nguyên tác, quy trình quản lý... Tính nghệ thuật biểu hiện ở
phương pháp, phong cách, nghệ thuật quản lý
Câu 4: Quản lý nhân sự trong giáo dục là gi? Phân tích các chức năng của
quản lý nhân sự trong giáo dục? -
Quản lý nhân sự trong GD là quản lý đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên về
mặt hành chính bao gồm những hoạt động được áp dụng các nguyên tắc pháp
định như tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, trả lương và thực hiện
các chế độ động viên, khuyến khích vật chất, tinh thần cho GV, cán bộ viên
chức nhằm nâng cao hiệu quả công tác đội ngũ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QLNS:
*Nhóm chức năng hình thành (thu hút) NS
1) Kế hoạch hoá nguồn nhân sự
- Xác định cơ hội, thách thức đối với tổ chức
- Đánh giá thực trạng nhân sự
- Dự báo nhu cầu nhân sự của tổ chức
2) Phân tích, thiết kế công việc
- Xác định, xem xét, khảo sát những nhiệm vụ và những hoạt động có liên quan
đến từng công việc cụ thể.
-Xây dựng chức năng, nhiệm vụ và các yêu cầu về trình độ kỹ thuật của công việc
-Làm cơ sở cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và giải quyết xứng đáng
các thù lao của người lao động.
3) Tuyển dụng lựa chọn lOMoAR cPSD| 45734214
Đây là quá trình thu hút, bố trí những người có đủ trình độ đào tạo, năng lực
và phẩm chất vào tổ chức và sắp xếp hợp lý họ vào các vị trí cần thiết khác
nhau trong tổ chức. * Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NS
- Xây dựng chính sách đào tạo và phát triển NS
- Xác định nhu cầu đào tạo
- Chọn lựa hình thức và nội dung đào tạo - Tổ chức đào tạo
- Đánh giá hoạt động đào tạo
- Nâng cao năng lực của CBQL và nhân viên trong tổ chức.
- Đảm bảo cho họ có đủ trình độ nghề nghiệp, các kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc
- Tạo điều kiện cho CBQL, nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân.
- Khi nhân viên mới vào tổ chức => tạo đk để họ hiểu hơn cv họcần làm
- Khi thăng tiến hoặc chuẩn bị thăng tiến - Đào tạo định kỳ
- Khi môi trường, bối cảnh thay đổi..
*Nhóm chức năng duy trì NS
1) Đánh giá CBQL, nhân viên và thù lao lao động. trong đó: -
Đánh giá CBQL và nhân viên theo chuẩn, trong đó tập trung vào đánh giá
quá trình và kết quả làm việc của họ; -
Xây dựng và quản lí hệ thống quy định về thù lao lao động chomọi đối
tượng CBQL và nhân viên trong tổ chức; -
Thiết lập và áp dụng các chính sách, phúc lợi, phụ cấp, bảo hiểm xã hội.
2) Duy trì và phát triển các mối quan hệ lao động
- Ký kết hợp đồng lao động thiết lập thoả ước lao động tập thể:
- Giải quyết tranh chấp, bất bình trong lao động giải quyết kỷ luật lao động.
- Cải thiện điều kiện làm việc chăm sóc y tế bảo hiểm và an toàn lao động. lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 5: Phân tích các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực giáo dục Việt nam?
Trong bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay cần phải làm gì để phát triển nguồn
nhân lực trong giáo dục? cho ví dụ minh hoạ?
Những đặc trưng cơ bản của NNLGD
1) CL NNLGD quyết định chất lượng NNL quốc gia -
Chỉ có thông qua GD-ĐT, người Iao động mới nắm vững tri thức, kỹ năng,
thái độ để tạo ra mọi của cải vật chất -
Vai trò của nhân lực giáo dục vừa là chủ thể, vừa là khách thể của các
hình thái văn hóa và KT-XH:
Với tư cách là chủ thể:
+Nhân lực là động lực của sự phát triển KT-VH-XH: các nguồn lực khác không
thể tự tham gia vào quả trình phát triển KT-XH.
+NNL tham gia vào thị trường lao động (với thể lực và trí lực) phải được GD-ĐT
thì mới mang lại hiệu quả cao.
+NNL góp phần tạo ra các nguồn lực mới (NNL cho QG), tạo ra sự phát triển
bền vững (tái chế rác thải, làm giày từ vụn cà phê...)
Với tư cách là khách thể: Nguồn lực tự nhiên là có hạn, chỉ có nguồn lực con
người mới là vô hạn (thông qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng, tự học...).m
2) Nhân lực GD là một bộ phận NNL chất lượng cao
-NL trong GD là đội ngũ CB, GV, trong đó đội ngũ GV là lực lượng chiếm đa số
(là bộ phận có trình độ học văn cao..).
-CL của đội ngũ GV ảnh hưởng trực tiếp đến SP mà họ tạo ra con người LD.
- Bối cảnh, môi trường ppdh thay đổi nhưng vai trò của GV vẫn luôn quan trọng quyết định.
-GV vừa truyền đạt tri thức, vừa truyền cảm hứng cho người học.
3.Phát triển nguồn nhân lực giáo dục không phải chỉ chú trọng về số lượng mà là
phát huy tối đa các năng lực của một cá nhân
*Trong bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay, cần phải làm:
Đổi mới cơ cấu, tổ chức và hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo chuyển dẫn
mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở- mô hình xã hội học tập lOMoAR cPSD| 45734214
với hệ thống học tập suốt đời, liên tục, liên thông giữa các cấp học, ngành học,
hình thức học tập linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên
Câu 6: Hãy phân tích vai trò của đào tạo, bồi dưỡng nhân sự trong giáo dục?
khi xây dựng một chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhân sự trong giáo dục,
cần tính đến những vấn đề gi Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng nhân sự trong giáo dục Vai trò:
+ Đảm bảo tính chiến lược, là 1 trong những biện pháp tính cực tăng khả năng
thích ứng của tổ chức trước sự thay đổi của môi trường
+ Cập nhật kiến thức, kĩ năng, thái độ mới
+ Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của cán bộ, giảng viên
+ Tránh tình trạng quản lý lỗi thời
+ Xây dựng tinh thần công tác, làm việc theo tổ, nhóm
+ Hướng dẫn cho nhân viên mới
+ Chuẩn bị đội ngũ quản lý, chuyên môn kế cận => Như vậy
+ Đào tạo và bồi dưỡng là một trong những biện pháp tích cực tăng khả năng
thích ứng của tổ chức trước sự thay đổi của môi trường
+ Cung cấp cho tổ chức nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần nâng cao khả
năng cạnh tranh . Đào tạo được coi là vũ khí chiến lược của tổ chức nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ
+ Góp phần thực hiện tốt các chiến lược chung về nhân lực của một tổ chức và
cao hơn là chiến lược chung về nhân lực của quốc gia
Khi xây dựng một chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhân sự trong giáo
dục, cần tính đến những vấn đề gì? - Quy trình tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nhân sự
Bước 1: Xác định nhu cầu
Là xác định những khoảng trống giữa kiến thức, kĩ năng để thực
thì công việc ( hiện tại và tương lai) so với kiến thức, kĩ năng mà nhân viên đang có Xác định nhu cầu lOMoAR cPSD| 45734214
+ Đánh giá kết quả công việc và chiến lược phát triển
+ Xác định những thiếu hụt ( kiến thức, kĩ năng...) của cá nhân và nhóm Một số
lí do dẫn đến kết quả làm việc không tốt Khả năng trí tuệ, khả năng thể lực, sự
ổn định về tinh thần, tinh cảm, hoàn cảnh gia đình và bản thân, không có đào
tạo bồi dưỡng thiếu các điều kiện làm việc, có cảm giác được đối xử không
công bằng, thiếu sự khuyến khích động viên
+ Mong đợi của từng cá nhân và của nhóm
+ Xác định loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợpvới nhu cầu Phương pháp
xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: - phiếu điều tra - phỏng vấn - quan sát
- đánh giá của khách hàng (người học)
Bước 2: Xác định mục tiêu
Là mong đợi kết quả đào tạo, bồi dưỡng
+ Kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực sau khi kết thúc hoạt động đào tạo,
bồi dưỡng + Số lượng và cơ cấu học viên + Thời gian đào tạo
Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo
Là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng dựa trên nghiên cứu và xác
định nhu cầu và động cơ của cán bộ, giảng viên... tác dụng của đào tạo, bồi
dưỡng đối với cán bộ, giảng viên và khả năng nghề nghiệp của từng người
Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng và lựa chọn phương pháp,
hình thức đào tạo, bồi dưỡng
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng là 1 hệ thống các môn học, bài học được dạy,
cho thấy những kiến thức, kĩ năng nào cần được dạy trong bao lầu, trên cơ sở
đó lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp
Xây dựng chương trình đào tạo:
+ Tên của chương trình đào tạo
+ Các mục tiêu của chương trình đào tạo lOMoAR cPSD| 45734214
+ Nội dung cụ thể của chương trình đào tạo
+ Thứ tự giảng dạy và tài liệu hướng dẫn
+ Xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo
+ Ai thực hiện đào tạo, thời gian, chi phí
+ Hình thức, phương pháp đào tạo
+ Chính sách môi trường sau đào tạo
Lựa chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào nhu cầu cá nhân, tình
hình tổ chức (tài chính, nhân sự...) mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng...
Hai hình thức đào tạo, bồi dưỡng
+ Gắn liền với công việc: kèm cặp, giúp đỡ, tập sự
+ Thoát khỏi công việc: đi bồi dưỡng
Bước 5: Lựa chọn Giảng viên thực hiện công việc
- Lựa chọn Giảng viên bên trong nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục hoặc
bên ngoài nhà trưởng, cơ quan quản lý giáo dục ( thuê giảng viên) để tham gia giảng giải
- Kết hợp giảng viên thuê ngoài và những người có kinh nghiệm lâu năm trong
nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục để xây dựng chương trìnhđào tạo phù
hợp Bước 6: dự tính chi phí đào tạo, bồi dưỡng
Chi phí đào tạo, bồi dưỡng quyết định việc lựa chọn các phương án đào tạo,
bồi dưỡng bao gồm: chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy
Bước 7: Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo, bồi dưỡng CTĐT có thể
được đánh giá qua các tiên thức sau:
- Mục tiêu đào tạo có đạt được hay không?
- Những điểm mạnh, điểm yếu của CTĐT?
- Tính hiệu quả kinh tế của CTĐT?
Những hành vi đã thay đổi đó ảnh hưởng đến kết quả của tổ chức ( kết quả đem lại từ đào tạo)?
Người học có cảm giác tốt đẹp hơn về tổ chức hay công việc đó không?
Kết quả học tập của người học có đạt được mục tiêu mong muốn phát triển nhân sự lOMoAR cPSD| 45734214
Khoá học đáp ứng như thế nào nhu cầu học đã xác định?
Người học được hình thành những kiến thức, kĩ năng, thái độ nào?
Đào tạo và bồi dưỡng đã làm thay đổi như thế nào đối với việc thực thi công việc của nhân viên
Câu 7: Dựa vào kiến thức về phân tích công việc, em hãy xây dựng bản mô tả
vị trí việc làm cho 1 vị trí sau (tổ trưởng chuyên môn và giảng viên)? I.
THÔNG TIN VỀ CÔNG VIỆC VÀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM (VTVL)
1.1. Tên VTVL: Trưởng bộ môn Mã VTVL: …
Lý Luận chính trị
Ngày bắt đầu thực hiện: 01/01 /2022
1.2. Họ tên người thực hiện:Nguyễn Văn A
1.3. Chức vụ: Tổ Trưởng Bộ môn
1.4. Đơn vị công tác:Khoa Lý luận chính trị
đại học sư phạm kỹ thuật tphcm
1.5. Cấp quản lý trực tiếp: Trưởng khoa
II. TÓM TẮT VỊ TRÍ CÔNG VIỆC
(Mô tả ngắn gọn trách nhiệm của VTVL)
Giúp ban chủ nhiệm khoa trong việc quản lý và thực hiện kế hoạch đào tạo, nghiên cứu
khoa học, quản lý về chuyên môn , ra đề thi và lưu đề thi theo quy định của nhà trường và của
III. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 3.1. Nhiệm vụ STT Các nhiệm vụ
Tên sản phẩm đầu ra Kết quả thực Yêu cầu kết hiện trong quả hoàn năm thành lOMoAR cPSD| 45734214 1 Quản lý kế hoạch - Kế hoạch học học Hoàn thành kế đào tạo và
phần lý luận chính trị hoạch nghiên cứu khoa trước ngày học của bộ môn - Kế hoạch nghiên 19/2/2022 cứu khoa học học phần lý luận chính trị 2 Đề xuất ý kiến Kế hoạch tuyển dụng Hoàn thành kế cho ban chủ nhân sự hoạch
nhiệm khoa trong khoa lý luận chính trước ngày việc lập kế hoạch trị 31/3/2022 tuyển dụng nhân sự cho bộ môn 3
Hoàn thành các Bản báo cáo về công tác Hoàn thành kế báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học hoạch về công tác đào của bộ môn lý luận trước ngày tạo, nghiên cứu chính trị 31/3/2022 khoa học của bộ môn 4
Đề xuất với ban kế hoạch bồi dưỡng 100% các giảng chủ nhiệm khoa chuyên môn và nâng viên của khoa về kế hoạch bồi cao trình độ cho CBVC tham gia dưỡng chuyên bộ môn Lý Luận chính bồi dưỡng môn và nâng cao trị chuyên lOMoAR cPSD| 45734214 trình độ cho môn CBVC trong bộ môn 5 Ra đề thi, lưu đề Đề thi học phần Lý Ra đề, lưu và Hoàn thành thi, chấm thi học luận chính trị chấm thi , việc ra đề kỳ và nộp điểm nộp thi trước ngày đúng quy định điểm đúng 30/4,hoàn của pháp luật thời hạn quy thành chấm định thi và lên điểm trước 31/5 lOMoAR cPSD| 45734214 6 Tổ chức chủ trì Hoạt động sinh hoạt chuyên sinh hoạt môn do bộ môn chuyên quản lý môn được tổ chức thường xuyên, giải đáp về các vấn đề xung quanh người học,đề xuất các phương pháp dạy học hiệu quả từ đó giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên 3.2. Quyền hạn :
1. Cùng với ban chủ nhiệm khoa quyết định các hoạt động chuyên môn của bộ môn
2. Giúp ban chủ nhiệm khoa quản lý kế hoạch đào tạo và nghiên cứu khoa học
3. Đưa ra các định hướng tư vấn cho ban chủ nhiệm về các hoạt động chuyên môn của khoa
4. Lập kế hoạch giảng dạy và phân công cb giảng dạy cho học phần bộ môn quản lý
5. giúp ban chủ nhiệm khpoa quản lý và kiểm tra hoạt động giảng dạy
6. lập các kế hoạch bộ môn lOMoAR cPSD| 45734214
7. Tổ chức soạn giáo trình, tài liệu bộ môn, chủ trì các hoạt động chuyên môn của bộ môn
8. Đề nghị tuyển dụng nhân sự và chịu trách nhiệm về hướng dẫn, xét tập sự cho cán bộ thuộc bộ môn
IV. MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC
4.1. Cấp trên trực tiếp: Trưởng khoa
4.2. Cấp dưới trực tiếp:
Giảng viên bô môn khoa lý luân chính trị
4.3. Mối quan hệ bên trong và bên ngoài:
- Với cấp trên: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng khoa
- Với cấp dưới: hướng dẫn, chỉ đạo các cá nhân trực thuộc quản lý
- Quan hệ nội bộ khác: Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban, Khoa,trung tâm trên cơ sở
quan hệ phối hợp hiệp đồng
- Quan hệ bên ngoài: Quan hệ trực tiếp với các đối tác bên ngoàitrường để thực hiện nhiệm vụ được giao
V. CÁC YÊU CẦU VỀ TRÌNH ĐỘ, KINH NGHIỆM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC
5.1 Trình độ học vấn: Thạc sĩ không quá 55 tuổi
- Ngành học: Chính trị học
- Chuyên ngành: Giáo dục lý luận chính trị
5.2 Yêu cầu kinh nghiệm:
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trong công tác quản lý
5.3 Yêu cầu kiến thức, kĩ năng:
- Kĩ năng: Hoạch định và kiểm soát, giải quyết vấn đề, thuyết trình, giải quyết xung đột,
sử dụng thành thạo tiếng anh
- Giao tiếp: Có khả năng giao tiếp tốt, tự tin thuyết trình trước đám đông
- Phẩm chất: Có phẩm chất tốt, trung thực, thẳng thắn trong công việc, nhiệt tình, tâm huyết, công bằng… lOMoAR cPSD| 45734214
- Tin học: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng ( thành thạo công thức exel)
- Ngoại ngữ: tiếng anh ( A)
5.4 Thái độ làm việc
Thái độ làm việc tích cực: luôn cảm thấy thoải mái, tràn đầy năng lượng và tích cực.
Luôn hoàn thành mọi công việc một cách chủ động và đầy tâm huyết
VI. CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ, PHỤC VỤ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Giờ làm việc: giờ hành chính
- Thiết bị hỗ trợ: Máy tính, máy in,…
Câu 8: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng nhân sự trong giáo
dục. Đề xuất 2 biện pháp để nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân sự trong giáo dục hiện nay?
* Các yếu tố ảnh hưởng:
1.Hình ảnh và uy tín của tổ chức giáo dục
Đối với vai trò của yếu tố thương hiệu trong công tác chuẩn bị – đó vừa là yếu tố
đầu vào, vừa là mục tiêu đầu ra. Có một đội ngũ nhân viên chất lượng sẽ tạo nên
danh tiếng cho tổ chức giáo dục đó, và rồi chính uy tín ấy sẽ tiếp túc là một trong
những lợi thế giúp họ có chỗ đứng hơn trong thị trường lao động nhiều lượng những ít chất.
Trên thực tế, những tổ chức giáo dục có uy tín luôn chiếm được cảm tình và độ
tin tưởng của người lao động, nhờ đó mà có khả năng thu hút nguồn tuyển dụng phong phú hơn. 2. Văn hóa
Đây vốn là yếu tố khá tiềm ẩn với người ứng tuyển, nhưng lại là một trong những
tiêu chí cốt lõi đối với các nhà quản lí. Giáo dục không chỉ tuyển dụng để chọn
người tài, mà còn tuyển dụng để chọn ra những người thực phù hợp với tư duy
và chiều hướng phát triển của giáo dục. Điều này không hề vô lý, bởi trước các
vai trò chủ chốt, nếu như không phải những người đồng nhất về quan điểm, thì
sẽ dễ gây chia rẽ trong nội bộ tổ chức giáo dục 3. Chính sách đãi ngộ
Hiển nhiên, đây có thể coi là ưu tiên hàng đầu quyết định việc thu hút đăng
tuyển nhân sự. Điều này dĩ nhiên phụ thuộc vào sự cân nhắc của tổ chức GD. Tuy lOMoAR cPSD| 45734214
nhiên, dù áp dụng một chính sách như thế nào, cơ sở GD cũng phải đảm bảo
tuân thủ các quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động. 4.MT làm việc 5.Tiền Lương 6.ĐK CSVC
7.Các yếu tố thu hút ứng viên
a) Điều kiện đăng ký dự tuyển Yêu cầu về trình độ, kiến thức kỹ năng nhám chất
và đặc điểm cá nhân: Các chức năng trách nhiệm nhiệm vụ chính trong công việc
Quảng cáo về tổ chức, CV;Quyền lợi nếu ứng viên được tuyến. b) Số lượng vị trí việc làm cần tuyến: c)
Nội dung hồ sơ đăng ký dự tuyển, thời hạn nhận hồ sơ và địađiểm nộp
hồ sơ dự tuyển, số điện thoại liên hệ: d)
Hình thức và nội dung thời gian và địa điểm, lệ phí thì tuyếnhoặc xét tuyến. * Hai biện pháp : -
Hoàn thiện chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ - Cải thiện môi
trường và điều kiện làm việc: -
Xây dựng, quảng bá các chính sách thu hút nguồn nhân lựctrong GD