Quản trị nhân sự là gì? Vai trò và tầm quan trọng của quản trị nhân sự

1. Quản trị nhân sự là gì?Quản trị nhân sự (Human Resource Management) còn được biết đến với nhiều cái tên nhưquản lý nhân lực, quản lý con người,…. Quản trị nhân sự là một trong những chức năng quảntrị cơ bản, trong đó con người (nhân sự) là yếu tố được đề cập. Khái niệm nhân sự ở đây baogồm tất cả tiềm năng của con người trong tổ chức.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản trị nhân sự là gì? Vai trò và tầm quan trọng của quản trị nhân sự

1. Quản trị nhân sự là gì?Quản trị nhân sự (Human Resource Management) còn được biết đến với nhiều cái tên nhưquản lý nhân lực, quản lý con người,…. Quản trị nhân sự là một trong những chức năng quảntrị cơ bản, trong đó con người (nhân sự) là yếu tố được đề cập. Khái niệm nhân sự ở đây baogồm tất cả tiềm năng của con người trong tổ chức.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47207367
Câu 1: Quản trị nhân sự là gì? Vai trò và
tầm quan trọng của quản trị nhân sự
1. Quản trị nhân sự là gì?
Quản trị nhân sự (Human Resource Management) còn được biết đến với nhiều cái tên như quản
lý nhân lực, quản lý con người,…. Quản trị nhân sự là một trong những chức năng quản trị cơ
bản, trong đó con người (nhân sự) là yếu tố được đề cập. Khái niệm nhân sự ở đây bao gồm tất
cả tiềm năng của con người trong tổ chức.
Khái niệm quản trị nhân sự chính là sự bao gồm nhiều hoạt động khác nhau từ chủ thể quản
lý lên đội ngũ nhân sự nhằm mục đích đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Trong môi trường cạnh tranh công bằng như hiện nay, các doanh nghiệp phải đương đầu với
số đối thủ. Điều này đòi hỏi họ phải sự quan tâm đến nhiều khía cạnh không chỉ sản
phẩm, dịch vụ hay phương pháp marketing còn nguồn nhân lực, chính đội ngũ nhân
viên trong doanh nghiệp.
2. Vai trò của quản trị nhân sự
Công việc quản trị nhân sự hiện nay tại các doanh nghiệp phần lớn xoay quanh việc tìm kiếm,
phát triển và duy trì đội ngũ công nhân viên với chất lượng tốt nhất. Từ đó, họ góp phần quan
trọng trong việc xây dựng sự thành công của doanh nghiệp. Nhu cầu tuyển dụng lao động ngày
nay là rất lớn, đối với các doanh nghiệp quy mô càng lớn thì nhu cầu này càng tăng. Điều này
đặt ra một thách thức không hề nhỏ là làm sao tìm được đúng người, đúng thời điểm.
Quản trị nhân sự chịu trách nhiệm cho nhiều công việc khác nhau
Đây chính trọng trách đội ngũ quản trị nhân sự cần phải hoàn thành. việc lựa chọn
được người sở hữu những kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc không chỉ mang đến lợi ích
cho doanh nghiệp còn cho cả người lao động. Bên cạnh đó, để giúp mỗi nhân thể
hướng đến mục tiêu chung, quản trị nhân sự còn phải thực hiện các công tác liên quan đến đào
tạo và huấn luyện.
lOMoARcPSD| 47207367
3. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự
Một doanh nghiệp nếu thể khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của mình chắc
chắn sẽ đạt được những mục tiêu mong muốn. Chình vì vậy, tầm quan trọng của quản trị nhân
sự trong sự thành công của doanh nghiệp là điều không cần phải tranh luận. Minh chứng cụ thể
nhất chính nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng, thu nhập hấp dẫn, trở thành ngành học phổ
biến tại nhiều trường đại học danh tiếng trong nước và quốc tế.
Quản trị nhân sự chính là chìa khóa cho vấn đề lao động của kinh tế và xã hội. Mọi hoạt động
từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đều hướng đến mục tiêu chung là giúp người lao động đạt
được thành quả từ chính công việc, kiến thức và kỹ năng của họ.
CÂU 2 : Nêu những hiểu biết của anh(chị) về quản trị maketing ?
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì?
o Khái niệm
o Hoạt động quản trị marketing
o Chức năng của quản trị marketing | Vai trò quản trị marketing trong doanh
nghiệp
Chức năng của quản trị marketing hiện nay
lOMoARcPSD| 47207367
Vai trò quản trị marketing o Nhà quản trị marketing là gì? Vai
trò của nhà quản trị marketing o Quản trị marketing trong kinh doanh
thương mại là gì?
o Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Quan điểm marketing về sản xuất
Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội
Greenwich Việt Nam
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là
gì?
Khái niệm
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện
pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã
được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị marketing
Quá trình hoạt động marketing ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng trải qua các bước sau:
1. Phân tích môi trường và cơ hội Marketing
2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
3. Thiết lập chiến lược và kế hoạch
4. Hoạch định các chương trình marketing
5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động
Chức năng của quản trị marketing | Vai trò quản trị marketing trong doanh
nghiệp
Chức năng của quản trị marketing hiện nay
Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu mà khách hàng cần được đáp ứng.
Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra giải pháp để
khắc phục để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đưa ra chiến dịch quảng cáo, tiếp thị hiệu quả. Giúp khách hàng biết tới sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông.
Đánh giá được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cuối cùng của quản trị marketing
căn bản là đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao.
lOMoARcPSD| 47207367
Vai trò quản trị marketing
Nhằm tạo dựng, bồi đắp và duy trì những trao đổi có lợi cho người mua mà doanh nghiệp
hướng đến trong mục tiêu của tổ chức.
Quản lý và điều hành các giai đoạn quảng cáo, seo, tiếp thị,… Tạo nên sự thống nhất
và hài hòa giữa các giai đoạn để mang tới hiệu quả cao nhất.
Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh doanh, vai trò đặc biệt trong chiến dịch quảng cáo
bán hàng.
Tối đa hóa tiêu thụ: tạo ham muốn và kích thích sự tiêu thụ tối đa. Tạo ra sự sản xuất,
thuê mướn và tối đa doanh thu.
Tạo sự hài lòng cho khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ.
Tối đa hóa chất lượng cuộc sống dựa vào số lượng, chất lượng, giá và sự sẵn có. Đưa
ra các mục tiêu cụ thể hơn về doanh số, đa dạng sản phẩm, tăng thị phần, chất lượng
sản phẩm,…Nhiều hơn thế, quản trị marketing chiến lược giá là vô cùng quan
trọng.
Định hướng hoạt động quản trị dựa vào nhu cầu của khách hàng, áp lực cạnh tranh và
sự cung ứng hệ thống sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
Phân tích các cơ hội, nguy cơ, sức mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
Nhà quản trị marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị marketing
Nhà quản trị marketing là người trực tiếp chỉ đạo, thực hiện các công việc cụ thể trong kế
hoạch marketing. Vai trò của nhà quản trị marketing đảm bảo nhiệm vụ chức năng sau:
Hoạch định: lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng chính sách giá, chương trình xây
dựng, phát triển sản phẩm,….
Tổ chức: thực hiện các chương trình nghiên cứu marketing, phân công hoạt động, cơ
cấu tổ chức,…
Lãnh đạo: thương lượng, đàm phán với các đơn vị có liên quan, động viên nhân viên,
Kiểm tra: đánh giá hiệu quả, phân phối bán hàng, kiểm tra hệ thống,…
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại giúp thúc đẩy quá trình bán hàng, sản
phẩm và dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Marketing định hướng giá trị nhắm đến việc sáng tạo và chuyển giao các giá trị vượt trội hơn
cho khách hàng với chi phí hợp lý, trên cơ sở đó tạo ra giá trị giành cho các cổ đông và các
nhà đầu tư của doanh nghiệp.
Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Marketing hình thành và phát triển trong quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về
quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, có 5 quan điểm về quản trị marketing được tóm tắt như sau:
lOMoARcPSD| 47207367
Quan điểm marketing về sản xuất
Quan điểm marketing về sản xuất đó là khách hàng yêu thích các sản phẩm có giá thành
càng rẻ càng tốt. Muốn làm được điều đó thì doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất và
phạm vi phân phối.
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng theo quan điểm này cho mở rộng sản xuất nhằm
giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm và thành công. Hầu hết đó là những doanh nghiệp
có sản phẩm được sản xuất ra vẫn không đủ cầu.
Nhược điểm: Có không ít doanh nghiệp lao đao khi áp dụng quan điểm về sản xuất vào sản
phẩm và hàng hóa của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, giá thành sản
phẩm được đưa sang Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Các doanh nghiệp trong nước
vì thế nào không thể nào cạnh tranh được. Cung lớn hơn cầu dẫn đến doanh nghiệp lao đao.
Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Từ đó,
doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.
Ưu điểm: Quan điểm hoàn thiện sản phẩm được nhiều doanh nghiệp áp dụng và thành công,
các sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích.
Nhược điểm: Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nếu doanh
nghiệp chỉ chăm chăm vào cải tiến sản phẩm mà không tìm hiểu nhu cầu thật sự của khách
hàng thì chẳng mấy chốc sẽ thất bại.
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm này cho rằng, khách hàng ngần ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Doanh nghiệp
cần thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. Theo quan điểm này, doanh nghiệp sản xuất rồi
mới thúc đẩy tiêu thụ.
Doanh nghiệp sẽ cần phải đầu tư vào tổ chức cửa hàng hiện đại và chú trọng vào việc đào tạo
nhân viên, công cụ quảng cáo, khuyến mãi,…
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã thành công rực rỡ trong việc áp dụng quan điểm marketing
hướng về bán hàng. Doanh số tăng vọt.
Nhược điểm: Hãy nhớ lõi vẫn là sản phẩm của bạn. Nếu một doanh nghiệp chỉ hướng đến
quảng cáo, tiếp thị nhưng sản phẩm của không có giá trị với người tiêu dùng. Thì chẳng bao
lâu doanh nghiệp sẽ không thể bán được một sản phẩm nào nữa.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
Nhằm vào thị trường mục tiêu.
Hiểu rõ nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu.
Sử dụng tổng hợp các công cụ, marketing hỗn hợp.
lOMoARcPSD| 47207367
Tăng lợi nhuận trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng vừa bao quát được việc tạo sản phẩm thỏa mãn
khách hàng, đưa ra các chính sách hợp lý giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh
nhưng vẫn tiết kiệm chi phí tối đa.
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội
Đây là quan điểm mới nhất, đòi hỏi phải kết hợp hài hòa giữa ba lợi ích của khách hàng với
nhau. Đó là lợi ích khách hàng, doanh nghiệp và xã hội. Sản phẩm của doanh nghiệp phải
giúp cộng đồng cải thiện được chất lượng cuộc sống chứ không phải đơn thuần là đời sống
vật chất.
Đối với những doanh nghiệp áp dụng quan điểm marketing đạo đức xã hội là nêu cao giá trị
sản phẩm
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207367
Câu 1: Quản trị nhân sự là gì? Vai trò và
tầm quan trọng của quản trị nhân sự

1. Quản trị nhân sự là gì?
Quản trị nhân sự (Human Resource Management) còn được biết đến với nhiều cái tên như quản
lý nhân lực, quản lý con người,…. Quản trị nhân sự là một trong những chức năng quản trị cơ
bản, trong đó con người (nhân sự) là yếu tố được đề cập. Khái niệm nhân sự ở đây bao gồm tất
cả tiềm năng của con người trong tổ chức.
Khái niệm quản trị nhân sự chính là sự bao gồm nhiều hoạt động khác nhau từ chủ thể quản
lý lên đội ngũ nhân sự nhằm mục đích đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Trong môi trường cạnh tranh công bằng như hiện nay, các doanh nghiệp phải đương đầu với
vô số đối thủ. Điều này đòi hỏi họ phải có sự quan tâm đến nhiều khía cạnh không chỉ sản
phẩm, dịch vụ hay phương pháp marketing mà còn là nguồn nhân lực, chính là đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp.
2. Vai trò của quản trị nhân sự
Công việc quản trị nhân sự hiện nay tại các doanh nghiệp phần lớn xoay quanh việc tìm kiếm,
phát triển và duy trì đội ngũ công nhân viên với chất lượng tốt nhất. Từ đó, họ góp phần quan
trọng trong việc xây dựng sự thành công của doanh nghiệp. Nhu cầu tuyển dụng lao động ngày
nay là rất lớn, đối với các doanh nghiệp quy mô càng lớn thì nhu cầu này càng tăng. Điều này
đặt ra một thách thức không hề nhỏ là làm sao tìm được đúng người, đúng thời điểm.
Quản trị nhân sự chịu trách nhiệm cho nhiều công việc khác nhau
Đây chính là trọng trách mà đội ngũ quản trị nhân sự cần phải hoàn thành. Vì việc lựa chọn
được người sở hữu những kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc không chỉ mang đến lợi ích
cho doanh nghiệp mà còn cho cả người lao động. Bên cạnh đó, để giúp mỗi cá nhân có thể
hướng đến mục tiêu chung, quản trị nhân sự còn phải thực hiện các công tác liên quan đến đào tạo và huấn luyện. lOMoAR cPSD| 47207367
3. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự
Một doanh nghiệp nếu có thể khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của mình chắc
chắn sẽ đạt được những mục tiêu mong muốn. Chình vì vậy, tầm quan trọng của quản trị nhân
sự trong sự thành công của doanh nghiệp là điều không cần phải tranh luận. Minh chứng cụ thể
nhất chính là nhu cầu tuyển dụng ngày càng tăng, thu nhập hấp dẫn, trở thành ngành học phổ
biến tại nhiều trường đại học danh tiếng trong nước và quốc tế.
Quản trị nhân sự chính là chìa khóa cho vấn đề lao động của kinh tế và xã hội. Mọi hoạt động
từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đều hướng đến mục tiêu chung là giúp người lao động đạt
được thành quả từ chính công việc, kiến thức và kỹ năng của họ.
CÂU 2 : Nêu những hiểu biết của anh(chị) về quản trị maketing ?
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì? o Khái niệm
o Hoạt động quản trị marketing
o Chức năng của quản trị marketing | Vai trò quản trị marketing trong doanh nghiệp
Chức năng của quản trị marketing hiện nay lOMoAR cPSD| 47207367
Vai trò quản trị marketing o Nhà quản trị marketing là gì? Vai
trò của nhà quản trị marketing o Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?
o Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Quan điểm marketing về sản xuất
Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội Greenwich Việt Nam
Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì? Khái niệm
Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện
pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã
được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị marketing
Quá trình hoạt động marketing ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng trải qua các bước sau:
1. Phân tích môi trường và cơ hội Marketing
2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
3. Thiết lập chiến lược và kế hoạch
4. Hoạch định các chương trình marketing
5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động
Chức năng của quản trị marketing | Vai trò quản trị marketing trong doanh nghiệp
Chức năng của quản trị marketing hiện nay
– Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu mà khách hàng cần được đáp ứng.
– Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra giải pháp để
khắc phục để đạt được mục tiêu đã đề ra.
– Đưa ra chiến dịch quảng cáo, tiếp thị hiệu quả. Giúp khách hàng biết tới sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông.
– Đánh giá được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cuối cùng của quản trị marketing
căn bản là đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao. lOMoAR cPSD| 47207367
Vai trò quản trị marketing
Nhằm tạo dựng, bồi đắp và duy trì những trao đổi có lợi cho người mua mà doanh nghiệp
hướng đến trong mục tiêu của tổ chức.
• Quản lý và điều hành các giai đoạn quảng cáo, seo, tiếp thị,… Tạo nên sự thống nhất
và hài hòa giữa các giai đoạn để mang tới hiệu quả cao nhất.
• Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh doanh, vai trò đặc biệt trong chiến dịch quảng cáo bán hàng.
• Tối đa hóa tiêu thụ: tạo ham muốn và kích thích sự tiêu thụ tối đa. Tạo ra sự sản xuất,
thuê mướn và tối đa doanh thu.
• Tạo sự hài lòng cho khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ.
• Tối đa hóa chất lượng cuộc sống dựa vào số lượng, chất lượng, giá và sự sẵn có. Đưa
ra các mục tiêu cụ thể hơn về doanh số, đa dạng sản phẩm, tăng thị phần, chất lượng
sản phẩm,…Nhiều hơn thế, quản trị marketing chiến lược giá là vô cùng quan trọng.
• Định hướng hoạt động quản trị dựa vào nhu cầu của khách hàng, áp lực cạnh tranh và
sự cung ứng hệ thống sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
• Phân tích các cơ hội, nguy cơ, sức mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
Nhà quản trị marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị marketing
Nhà quản trị marketing là người trực tiếp chỉ đạo, thực hiện các công việc cụ thể trong kế
hoạch marketing. Vai trò của nhà quản trị marketing đảm bảo nhiệm vụ chức năng sau:
• Hoạch định: lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng chính sách giá, chương trình xây
dựng, phát triển sản phẩm,….
• Tổ chức: thực hiện các chương trình nghiên cứu marketing, phân công hoạt động, cơ cấu tổ chức,…
• Lãnh đạo: thương lượng, đàm phán với các đơn vị có liên quan, động viên nhân viên, …
• Kiểm tra: đánh giá hiệu quả, phân phối bán hàng, kiểm tra hệ thống,…
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?
Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại giúp thúc đẩy quá trình bán hàng, sản
phẩm và dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Marketing định hướng giá trị nhắm đến việc sáng tạo và chuyển giao các giá trị vượt trội hơn
cho khách hàng với chi phí hợp lý, trên cơ sở đó tạo ra giá trị giành cho các cổ đông và các
nhà đầu tư của doanh nghiệp.
Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing
Marketing hình thành và phát triển trong quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về
quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, có 5 quan điểm về quản trị marketing được tóm tắt như sau: lOMoAR cPSD| 47207367
Quan điểm marketing về sản xuất
Quan điểm marketing về sản xuất đó là khách hàng yêu thích các sản phẩm có giá thành
càng rẻ càng tốt. Muốn làm được điều đó thì doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất và phạm vi phân phối.
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng theo quan điểm này cho mở rộng sản xuất nhằm
giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm và thành công. Hầu hết đó là những doanh nghiệp
có sản phẩm được sản xuất ra vẫn không đủ cầu.
Nhược điểm: Có không ít doanh nghiệp lao đao khi áp dụng quan điểm về sản xuất vào sản
phẩm và hàng hóa của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, giá thành sản
phẩm được đưa sang Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Các doanh nghiệp trong nước
vì thế nào không thể nào cạnh tranh được. Cung lớn hơn cầu dẫn đến doanh nghiệp lao đao.
Quan điểm hoàn thiện sản phẩm
Người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Từ đó,
doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.
Ưu điểm: Quan điểm hoàn thiện sản phẩm được nhiều doanh nghiệp áp dụng và thành công,
các sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích.
Nhược điểm: Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nếu doanh
nghiệp chỉ chăm chăm vào cải tiến sản phẩm mà không tìm hiểu nhu cầu thật sự của khách
hàng thì chẳng mấy chốc sẽ thất bại.
Quan điểm marketing hướng về bán hàng
Quan điểm này cho rằng, khách hàng ngần ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Doanh nghiệp
cần thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. Theo quan điểm này, doanh nghiệp sản xuất rồi
mới thúc đẩy tiêu thụ.
Doanh nghiệp sẽ cần phải đầu tư vào tổ chức cửa hàng hiện đại và chú trọng vào việc đào tạo
nhân viên, công cụ quảng cáo, khuyến mãi,…
Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã thành công rực rỡ trong việc áp dụng quan điểm marketing
hướng về bán hàng. Doanh số tăng vọt.
Nhược điểm: Hãy nhớ lõi vẫn là sản phẩm của bạn. Nếu một doanh nghiệp chỉ hướng đến
quảng cáo, tiếp thị nhưng sản phẩm của không có giá trị với người tiêu dùng. Thì chẳng bao
lâu doanh nghiệp sẽ không thể bán được một sản phẩm nào nữa.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng
– Nhằm vào thị trường mục tiêu.
– Hiểu rõ nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu.
– Sử dụng tổng hợp các công cụ, marketing hỗn hợp. lOMoAR cPSD| 47207367
– Tăng lợi nhuận trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Quan điểm marketing hướng về khách hàng vừa bao quát được việc tạo sản phẩm thỏa mãn
khách hàng, đưa ra các chính sách hợp lý giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh
nhưng vẫn tiết kiệm chi phí tối đa.
Quan điểm Marketing đạo đức xã hội
Đây là quan điểm mới nhất, đòi hỏi phải kết hợp hài hòa giữa ba lợi ích của khách hàng với
nhau. Đó là lợi ích khách hàng, doanh nghiệp và xã hội. Sản phẩm của doanh nghiệp phải
giúp cộng đồng cải thiện được chất lượng cuộc sống chứ không phải đơn thuần là đời sống vật chất.
Đối với những doanh nghiệp áp dụng quan điểm marketing đạo đức xã hội là nêu cao giá trị sản phẩm