Đề cương quản lý nhân lực xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 6: Khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố hợp lýnguồn nhân lực xã hội hiện nay. Khái niệm:+ Nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo củacon người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân vàcủa đất nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
Câu 6: Khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội
hiện nay.
Khái niệm:
+ Nguồn nhân lực:
Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm, năng lực và nh sáng tạo của con người có quan hệ
tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là
nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhóm dân cư
trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã
hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là
tổng thể các yếu tố về th lực, trí lực của họ được huy động vào quá
trình lao động.
+ Nguồn nhân lực xã hội:
Theo Tchức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ
những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
+ Phân bố ngun nhân lực xã hội : Phân bổ nguồn nhân lực xã hội là sự phân
chia, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực về số ợng về chất lượng theo một êu chí
nhất định (theo ngành kinh tế, theo khu vực lãnh thổ, theo trình độ đào tạo…)
phù hợp với xu thế vận động kháchquan, đáp ứng yêu cầu của phân công lao
động xã hội.
Ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội
- Đảm bảo số ợng, chất lưng, cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp, phc v
cho sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất xã hội.
- Thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ có hiệu qu
- Tạo ra sự hài hòa giữa số ợng lao động, dân cư và các điều kiện kinh tế
- Sự phân bổ hợp lý nguồn nhân lực sẽ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên và các ngun lực khác phục vụ sự phát triển đất nước
- Việc phân bổ nguồn nhân lực, đặc bit ở vùng sâu vùng xa, biên giới hải
đảo còn có vai trò to lớn trong bảo vệ quốc phòng an ninh.
Câu 7: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa
hiện đại hóa ở ớc ta.
lOMoARcPSD| 45734214
Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm ttrọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước
kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình đ
chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công
nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng
được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngànhng nghiệp,..
Câu 8: Xu hướng và các yếu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông
thôn nước ta hiện nay:
Chuyn dịch cơ cấu lao động nông thôn là một nội dung quan trọng của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự chuyển dịch này được biu
thị thông qua sợng/tỷ lệ lao động phân bổ trong các ngành kinh tế khác
nhau, bao gồm nông nghiệp (nông-lâm-ngư nghiệp), công nghiệp (công nghiệp
xây dựng) và dịch vụ ở nông thôn.
Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông
thôn nước ta hiện nay như sau:
- Sản xuất ở nông thôn từ chỗ mang nh tự cấp, tự túc đã vàđang
chuyn dần sang sản xuất hàng hóa.
- Lĩnh vực sản xuất nông thôn đã chuyển dn từ độc canh sang đa
canh.
- Sản phm sản xuất ra ở khu vực nông thôn chuyển dần tcht
ợng thấp lên chất lượng cao, hiệu quthấp sang hiệu quả cao.
- Sản xuất ở khu vực nông thôn đã và đang chuyn dịch theo hướng
từ thun nông sang kết hợp chặt chẽ nông – công nghiêp – dịch vụ.
Các xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế và cơ cấu lao động nêu trên diễn
ra đồng thời và gắn bó chặt chẽ với nhau, nếu tách rời sẽ làm chậm quá trình
chuyn dịch và hiệu quả sẽ thấp.
Các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cu
lao động ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay
lOMoARcPSD| 45734214
Loại chuyn dịch cơ cấu lao động nông thôn quan trọng nhất và có nhiều ý
nghĩa nhất là chuyển dịch cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và phi nông
nghiệp. Có nhiều yếu tố tác động và cơ chế tác động của các yếu tố này đến
quá trình chuyển dịch lao động nông thôn khá phức tạp. Số ng và mức đ
nh hưởng của các yếu tố này đến các hình thức chuyển dịch lao động nông
thôn cụ thkhông giống nhau và phụ thuộc vào cả hai yếu tố không gian và
thời gian. –
Trước hết, các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở
khu vực nông thôn cũng chính là các yếu tố tác động đến chuyn dịch cơ cấu
lao động xã hội nói chung, có thể kể đến:
- Quan điểm của lãnh đạo và các chính sách pháp luật về chuyển
dịch cơ cấu lao động đã tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển nguồn
nhân lực cả vchất và lượng như. Từ đó, nh hưởng quan trọng đến s
vận động của thị trường lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động giữa
các ngành, các địa phương, các vùng miền…
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ càng
ến bộ thì khoảng cách từ khoa học công nghệ đến sản xuất càng rút
ngắn, sản xuất kinh doanh liên tục thay đổi, cơ cấu kinh tế thay đổi kéo
theo đó là cơ cấu lao động cũng thay đổi theo
-Sự phát triển của giáo dục – đào tạo: mc độ phát triển của giáo dục – đào
tạo có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động nói chung và lao động
khu vực nông thôn nói riêng. Mức độ phát triển của giáo dục – đào tạo càng
cao thì trình độ văn hóa, chuyên môn, kĩ thuật, tay nghề của người lao động
càng cao và quy mô nguồn nhân lực chất lượng cao càng mở rộng, từ đó cải
thiện năng suất lao động.
- Sự phát triển của thị trường lao động: mở của kinh tế, toàn cầu
hóa và hội nhập đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc
làm, cơ cấu việc làm cũng thay đổi từ lĩnh vực nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch v kéo theo đó là sự chuyn dịch cơ cấu lao động trong
các ngành nghề.
Môi trường xã hội, dân cư, tự nhiên bao gồm: truyền thống, tập quán, thói
quen, lễ nghi, nghệ thuật ứng xử, các quy phạm tư tưởng và đạo đức, các hiện
ợng và quy luật khí hậu, thời ết, thổ nhưỡng,… của mỗi địa phương, mỗi
dân tộc, tầng lớp dân cư và quốc gia. Các yếu tố này tạo nên lối sống, văn hóa,
môi trường hoạt động xã hội của con người nói chung và người lao động nói
lOMoARcPSD| 45734214
riêng. Nó góp phần hình thành đặc điểm riêng của nguồn nhân lực và lao động
68 khu vực đòi hỏi nhà quản lý trong quá trình hoạch định chính sách về vic
làm phải lưu tâm.
Các yếu tố kinh tế: Bao gm sự tăng trưởng kinh tế nói chung và của mỗi địa
phương nói riêng, thu nhập của các tầng lớp dân cư, giá cả, lạm phát, sức mua
của đồng ền, quan hệ cung cầu vsản phẩm hàng hóa, dịch vụ êu dùng cá
nhân, mức sống và ch lũy của các tầng lớp dân cư,… các yếu tố này tác động
trc ếp hoặc gián ếp đến chuyn dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của
địa phương nói riêng và khu vực nông thôn nói chung.
Ngoài ra, nông thôn Việt Nam với đặc điểm nh cố kết cộng đồng cao, văn
hóa nông thôn không giống nhau giữa các vùng miền thì quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến
nếp sống, tư tưởng, tập quán đặc trưng riêng có của tng khu vực nông thôn
khác nhau.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 6: Khái niệm và ý nghĩa của việc phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội hiện nay. Khái niệm: + Nguồn nhân lực:
• Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ
tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước.
• Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là
nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhóm dân cư
trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã
hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là
tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động.
+ Nguồn nhân lực xã hội:
Theo Tổ chức Lao động quốc tế, nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ
những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
+ Phân bố nguồn nhân lực xã hội : Phân bổ nguồn nhân lực xã hội là sự phân
chia, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực về số lượng về chất lượng theo một tiêu chí
nhất định (theo ngành kinh tế, theo khu vực lãnh thổ, theo trình độ đào tạo…)
phù hợp với xu thế vận động kháchquan, đáp ứng yêu cầu của phân công lao động xã hội.
Ý nghĩa của việc phân bố nguồn nhân lực xã hội -
Đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ
cho sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất xã hội. -
Thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ có hiệu quả -
Tạo ra sự hài hòa giữa số lượng lao động, dân cư và các điều kiện kinh tế -
Sự phân bổ hợp lý nguồn nhân lực sẽ giúp khai thác hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác phục vụ sự phát triển đất nước -
Việc phân bổ nguồn nhân lực, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, biên giới hải
đảo còn có vai trò to lớn trong bảo vệ quốc phòng an ninh.
Câu 7: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa
– hiện đại hóa ở nước ta. lOMoAR cPSD| 45734214
Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước
kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ
chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công
nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng
được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,..
Câu 8: Xu hướng và các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và lao động ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông
thôn nước ta hiện nay:
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn là một nội dung quan trọng của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự chuyển dịch này được biểu
thị thông qua số lượng/tỷ lệ lao động phân bổ trong các ngành kinh tế khác
nhau, bao gồm nông nghiệp (nông-lâm-ngư nghiệp), công nghiệp (công nghiệp
và xây dựng) và dịch vụ ở nông thôn.
Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở khu vực nông
thôn nước ta hiện nay như sau:
- Sản xuất ở nông thôn từ chỗ mang tính tự cấp, tự túc đã vàđang
chuyển dần sang sản xuất hàng hóa.
- Lĩnh vực sản xuất nông thôn đã chuyển dần từ độc canh sang đa canh.
- Sản phẩm sản xuất ra ở khu vực nông thôn chuyển dần từ chất
lượng thấp lên chất lượng cao, hiệu quả thấp sang hiệu quả cao.
- Sản xuất ở khu vực nông thôn đã và đang chuyển dịch theo hướng
từ thuần nông sang kết hợp chặt chẽ nông – công nghiêp – dịch vụ.
Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nêu trên diễn
ra đồng thời và gắn bó chặt chẽ với nhau, nếu tách rời sẽ làm chậm quá trình
chuyển dịch và hiệu quả sẽ thấp.
Các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động ở khu vực nông thôn nước ta hiện nay lOMoAR cPSD| 45734214
Loại chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn quan trọng nhất và có nhiều ý
nghĩa nhất là chuyển dịch cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và phi nông
nghiệp. Có nhiều yếu tố tác động và cơ chế tác động của các yếu tố này đến
quá trình chuyển dịch lao động nông thôn khá phức tạp. Số lượng và mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố này đến các hình thức chuyển dịch lao động nông
thôn cụ thể không giống nhau và phụ thuộc vào cả hai yếu tố không gian và thời gian. –
Trước hết, các yếu tố tác động đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở
khu vực nông thôn cũng chính là các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu
lao động xã hội nói chung, có thể kể đến:
- Quan điểm của lãnh đạo và các chính sách pháp luật về chuyển
dịch cơ cấu lao động đã tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển nguồn
nhân lực cả về chất và lượng như. Từ đó, ảnh hưởng quan trọng đến sự
vận động của thị trường lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động giữa
các ngành, các địa phương, các vùng miền…
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ càng
tiến bộ thì khoảng cách từ khoa học công nghệ đến sản xuất càng rút
ngắn, sản xuất kinh doanh liên tục thay đổi, cơ cấu kinh tế thay đổi kéo
theo đó là cơ cấu lao động cũng thay đổi theo
-Sự phát triển của giáo dục – đào tạo: mức độ phát triển của giáo dục – đào
tạo có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động nói chung và lao động
khu vực nông thôn nói riêng. Mức độ phát triển của giáo dục – đào tạo càng
cao thì trình độ văn hóa, chuyên môn, kĩ thuật, tay nghề của người lao động
càng cao và quy mô nguồn nhân lực chất lượng cao càng mở rộng, từ đó cải
thiện năng suất lao động.
- Sự phát triển của thị trường lao động: mở của kinh tế, toàn cầu
hóa và hội nhập đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc
làm, cơ cấu việc làm cũng thay đổi từ lĩnh vực nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ kéo theo đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành nghề.
Môi trường xã hội, dân cư, tự nhiên bao gồm: truyền thống, tập quán, thói
quen, lễ nghi, nghệ thuật ứng xử, các quy phạm tư tưởng và đạo đức, các hiện
tượng và quy luật khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng,… của mỗi địa phương, mỗi
dân tộc, tầng lớp dân cư và quốc gia. Các yếu tố này tạo nên lối sống, văn hóa,
môi trường hoạt động xã hội của con người nói chung và người lao động nói lOMoAR cPSD| 45734214
riêng. Nó góp phần hình thành đặc điểm riêng của nguồn nhân lực và lao động
68 khu vực đòi hỏi nhà quản lý trong quá trình hoạch định chính sách về việc làm phải lưu tâm.
Các yếu tố kinh tế: Bao gồm sự tăng trưởng kinh tế nói chung và của mỗi địa
phương nói riêng, thu nhập của các tầng lớp dân cư, giá cả, lạm phát, sức mua
của đồng tiền, quan hệ cung cầu về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cá
nhân, mức sống và tích lũy của các tầng lớp dân cư,… các yếu tố này tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của
địa phương nói riêng và khu vực nông thôn nói chung.
Ngoài ra, nông thôn Việt Nam với đặc điểm tính cố kết cộng đồng cao, văn
hóa nông thôn không giống nhau giữa các vùng miền thì quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến
nếp sống, tư tưởng, tập quán đặc trưng riêng có của từng khu vực nông thôn khác nhau.