Đề cương ôn tập các phương tiện truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Truyền thông là một quá trình (liên tục) trao đổi thông tin (nhân loại), chia sẻ thông tin, tạo sự liên kết lẫn nhau, để dẫn tới sự hiểu biết, thay đổi trong nhận thức và hành vi của đối tượng đích một cách tự nguyện, tiệm tiến và bền vững. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Các phương tiện truyền thông
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CPTTT
ĐỀCƯƠNGCPTTT
VĐ1.Bảnchấttruyềnthônghiệnđại [a][b][c][d][e][f][g]
1. ĐỊNHNGHĨATRUYỀNTHÔNG
Truyền thông là một quá trình (liên tục) trao đổi thông tin (nhân loại), chia sẻ thông tin, tạo
sự liên kết lẫn nhau, để dẫn tới sự hiểu biết, thay đổi trong nhận thức và hành vi của đối
tượng đích một cách tự nguyện, tiệm tiến và bền vững.
Truyền thông là hành vi có tính mục đích: ◈ Truyền đạt ◈ Thông tin ◈ Kết nối ◈ Chia sẻ ◈ Tương giao ◈ Kiến tạo ◈ Định hướng
• Sức mạnh truyền thông rất rõ ràng. Tạo dựng nhận thức và hành vi
• Từ chỗ giao tiếp, sử dụng thông tin thành công cụ để chinh phục, tác động đối tác của mình.
2. MôhìnhtruyềnthôngICE/CIE:
1. Communication (giao tiếp/ truyền thông/ phương thức)
2. Information (thông tin/nội dung)
3. Education (giáo dục/mục tiêu)
3.Mởrộngcươngvịtruyềnthông:Không chỉ là hiệu ứng mà tác động tới hành vi, thông qua quá trình xã hội học.
4.Bảnchấtcủatruyềnthông:
BẢN CHẤT CỦA TRUYỀN THÔNG LÀ KIẾN TẠO Thông điệp Góc độ
Góc độ tính công cộng: Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của
một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người (Frank Dance, 1970).
Góc độ dẫn dắt: Truyền thông là quá trình dẫn dắt sự chú ý của người khác nhằm mục
đích trả lời sự mong mỏi (Cartier và Hanoov, 1950)
Góc độ phản ứng: Truyền thông là sự phản ứng của cơ thể đối với một nhân tố kích thích (Stevens, 1950) Mã hóa
Truyền tin trung gian được gọi là Ký hiệu.
Trung tâm ký hiệu là ký hiệu ngôn ngữ.
HỆ THỐNG KÝ HIỆU TRUYỀN THÔNG ◈ Hệ thống ký hiệu ◆ Ngôn ngữ ◆ Hình ảnh ◆ Vật chất ◆ Âm thanh
◈ Quá trình tạo nghĩa: (meaning) ◆ Gán nghĩa ◆ Quy ước ◆ Thống nhất
Để hiểu một ấn phẩm truyền thông: Xác định các ký hiệu
Xác định ý nghĩa của các ký hiệu
Xác định mối tương quan giữa các ký hiệu
Kết nối tương quan với bối cảnh văn hóa, xã hội bao trùm.
VĐ2.Ưu và nhược điểm của các phương tiện truyền thông truyền thống; báo mạng điện tử; mạng xã hội
* Các phương tiện truyền thông truyền thống, hoặc một số được coi là phương tiện truyền
thông cũ, đã được sử dụng trong thế giới tiếp thị / quảng cáo trong nhiều năm. Khi liên
quan đến quảng cáo, các phương tiện truyền thông truyền thống bao gồm quảng cáo
truyền hình, báo, đài và tạp chí.
* Những hình thức truyền thông này là những cách vững chắc mà các doanh nghiệp đã đạt
được cả người tiêu dùng và các công ty khác trong nhiều thập kỷ. Đó là nguồn gốc của
quảng cáo và hình thức phổ biến nhất được các doanh nghiệp sử dụng hàng ngày. Mặc dù
phương tiện truyền thông truyền thống có hiệu quả, trong suốt vài năm qua, chúng ta đã
thấy ngày càng có nhiều doanh nghiệp sử dụng phương tiện truyền thông mới để tiếp cận
đối tượng mục tiêu của mình
2.1.a. Ưu điểm các phương tiện truyền thông truyền thống Tivi(Television)
Ưu điểm: Trực quan, sinh động, nhiều người chú ý, gây hiệu quả mạnh, đến được nhiều đối tượng.
Quảngc?ongo@itrAi
Nó bao hàm việc treo các biển quảng cáo ngoài trời, đồng thời tổ chức những sự kiện, những
chương trình nhằm marketing cho sản phẩm, hay đơn giản chỉ là tài trợ cho chương trình
để được treo logo trên phông chương trình.
Ưu điểm : Quảng cáo ngoài trời và trên đường phố rất dễ đập vào mắt mọi người. tổ chức sự
kiện sẽ gián tiếp được đài truyền hình và các báo đài đưa tin về thương hiệu của công ty. B?ochB
Ưu điểm: Đối với tạp chí, hiệu quả lôi cuốn sự chú ý của người đọc có phần khá hơn. Độc
giả có khuynh hướng đọc kỹ tạp chí hơn là báo. Ngoài ra, do số lượng các mẩu quảng cáo
trên tạp chí không nhiều nên cơ hội để độc giả ghé mắt qua quảng cáo của bạn cũng cao
hơn và mức độ lặp lại cao hơn do thời gian sử dụng của tạp chí dài hơn.
Điê DnthoạitrEctiFp
Ưu điểm: Có hiệu quả tác động cao nhất so với những phương tiện khác. Do bạn được trực
tiếp trao đổi với khách hàng nên có cơ hội lớn để giới thiệu chi tiết về sản phẩm dịch vụ
và tìm hiểu được chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng, ngoài ra bạn cũng có
thể xây dựng mối quan hệ và chiếm được thiện cảm của khách hàng hoặc có thể bán ngay
được sản phẩm. Trong trường hợp này khách hàng thường trả lời rất chính xác nhu cầu và
mong muốn của họ, qua đó bạn có thể chuẩn bị cho các bước bán hàng và quảng cáo tiếp theo.
Tựu chung lại tuy rằng gần đây những phương tiện truyền thông hiện đại rất được ưa
chuộng cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, những phương tiện truyền thông
truyền thông vẫn là một yếu tố quan trọng giúp nhãn hàng tiếp cận được đến khách hàng
một cách khá trực tiếp và hiệu quả, đồng thời sở hữu cho mình những tệp khách hàng
quen và quan tâm tới nhãn hàng
2.1.b. Nhược điểm các phương tiện truyền thông truyền thống
Tivi/Truyềnhình:
Không lưu trữ được: Truyền hình truyền tải một lượng thông tin liên tục và truyền tín
hiệu với dung lượng rất lớn nên truyền hình buộc người ta phải theo dõi sự kiện đó từ đầu
đến cuối chứ không thể vừa làm việc vừa theo dõi.
Chi phí: vì chi phí quá cao nên các doanh nghiệp thật sự mạnh mới có thể sử dụng được phương thức này.
Hơn nữa, số lượng quảng cáo trên truyền hình cũng rất lớn nên có thể quảng cáo sẽ khiến
người theo dõi truyền hình cảm thấy khó chịu, dẫn đến phản tác dụng. Hãy thật cẩn thận,
tận dụng khéo léo để biến phương tiện truyền thông tin này được phát huy tối đa tác dụng của nó.
Quảngc?ongo@itrAi:
Khó tiếp cận được với khách hàng tiềm năng: Đây là một trong những vấn đề nan giải đối
với doanh nghiệp khi lựa chọn hình thức quảng cáo ngoài trời. Bởi hầu hết các hình thức
quảng cáo ngoài trời nói chung đều không thể đảm bảo với doanh nghiệp rằng những
thông điệp truyền thông sẽ được tiếp cận đến với những khách hàng trong độ tuổi thế
này, mức thu nhập thế kia, khả năng tài chính trong mức nào…
Thời gian tiếp xúc ngắn ngủi: Khi di chuyển trên đường, trừ khi gặp phải những cung
đường ùn ứ, tắc nghẽn giao thông, thì người đi đường hầu như chỉ có từ 5 – 10s để tiếp
nhận thông tin từ các hình thức quảng cáo ngoài trời. Đây là một khoảng thời gian vô
cùng ngắn ngủi để có thể tiếp cận lượng lớn thông tin quảng cáo.
Gặp khó trong việc sáng tạo nội dung: Tại Việt Nam hiện nay vẫn còn có rất nhiều điều
luật ràng buộc, ngăn cấm triển khai, sáng tạo nên các hình thức quảng cáo ngoài trời độc
nhất và ấn tượng. Vì vậy, doanh nghiệp sẽ không thể triển khai nên những tấm biển bảng
quảng cáo 3D sáng tạo và độc đáo.
Hạn chế trong việc đo lường hiệu quả: Trước đây, việc đo lường hiệu quả quảng cáo
ngoài trời gần như là điều không thể, bởi hầu như bạn không thể nào có đo lường kỹ càng
được rằng có bao nhiêu người tiếp cận được hình ảnh quảng cáo trên biển bảng, taxi, xe
buýt,… Đó là chưa tính đến việc liệu họ có trở thành khách hàng của doanh nghiệp thông
qua những hình ảnh quảng cáo ngoài trời của doanh nghiệp hay không. B?ochB:
Tính cập nhật thấp, khả năng phát tán thông tin còn hạn chế: Tính định kỳ dài khiến cho
báo in hạn chế trong việc cập nhật và truyền bá tin tức. Do báo in chỉ xuất hiện vào một
thời điểm cụ thể và nhất định với nội dung thông tin đề cập đến các vấn đề, sự kiện trong
cả một chu kỳ xuất bản. Vì vậy mà tính cập nhật thời sự và độ nhanh của báo in còn hạn chế.
Đơn điệu về mã và khả năng giải mã thông tin: Về mặt hình thức, trong khi thị hiếu của
công chúng đang ngày càng thay đổi theo chiều hướng ưa chuộng tính thẩm mỹ cao thì
ngoại trừ một số tờ báo có đủ kinh phí để in màu với chất liệu giấy dày dặn, hình thức bắt
mắt và gây được ấn tượng thì phần lớn báo in Việt Nam vẫn là đen trắng, chất liệu giấy
chưa đẹp. Thứ hai, về nội dung, báo in là loại hình đơn điệu nhất về mã (chỉ đơn thuần
bao gồm kênh hình và kênh chữ) và khả năng giải mã thông tin. Có thể bắt gặp ở bất kì tờ
báo nào những bài viết còn quá dài dòng, nặng về câu chữ, ảnh minh họa xuất hiện trong
các tác phẩm báo chí còn nhiều khiếm khuyết do chưa đủ các yếu tố để cung cấp thông
tin và đội ngũ phóng viên, biên tập viên chưa có nhiều am hiểu về lĩnh vực này. Dung
lượng chuyển tải thông tin (trong một lần) bị hạn chế và sự đơn điệu trong việc thể hiện thông tin.
Khả năng tương tác kém: Đối với báo in thì sự phản hồi của người đọc trải qua rất nhiều
bước như là gửi email để phản hồi, thậm chí nếu như bài báo đưa ra thông tin trái chiều
không đúng sự thật mà bạn đọc muốn khiếu nại tố cáo thì phải làm đơn rất lằng nhằng.
Độ tương tác giữa tòa soạn vào độc giả không cao nên việc nhận phản hồi qua lại vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Chi phí phát hành tốn kém: Tuy hiện nay, kỹ thuật in hiện đại cho phép bỏ qua một số
khâu trong in sản phẩm. Tuy nhiên chi phí xuất bản của báo in vẫn lớn hơn báo phát
thanh và báo mạng điện tử rất nhiều. Chưa kể sự chậm trễ trong khâu in xuất bản, việc
phát hành báo in được thực hiện theo hình thức trao tay, vì thế báo in đến với người đọc
sớm hay muộn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển giao thông và các phương tiện
chuyên chở, phân phối báo.
Giới hạn đối tượng: Do đặc điểm được in trực tiếp lên giấy nên báo in không có nhiều cơ
hội trong việc áp dụng các công nghệ đa phương tiện mới, điều này không ảnh hưởng
nhiều tới độc giả ở độ tuổi trung niên hay cao tuổi nhưng lại là hạn chế khi tiếp cận nhóm
đối tượng là độc giả trẻ.
ĐiệnthoạitrEctiFp:
Khả năng khách hàng từ chối cao: Khách hàng luôn có tâm lý thận trọng mỗi khi có số
điện thoại lạ gọi đến. Họ sợ lừa đảo hoặc sản phẩm không đảm bảo vì không được trực
tiếp trải nghiệm. Vì thế điều quan trọng của một Telesales là phá bỏ sự hoài nghi, mang
đến sự đảm bảo và uy tín đến khách hàng.
Cuộc gọi có thể bị gián đoạn bất kỳ lúc nào: Khách hàng có thể có việc bận nên bạn cần
tìm thời gian phù hợp để liên lạc. Hãy hỏi khách hàng thời gian họ có thể trò chuyện và
đặt lịch hẹn để liên lạc lại.
Bạn chỉ có thể sử dụng giọng nói, ngữ điệu để bán hàng: Không có sản phẩm trực quan,
không có ngôn ngữ cơ thể, bạn không thể nhìn thái độ của khách hàng. Bạn phải vận
dụng tối đa giọng nói, ngữ điệu và khả năng giao tiếp của một Telesales để mang đến
hình ảnh sống động nhất về sản phẩm và tính năng của nó.
Chi phí cao, không tiếp cận được tới nhiều khách hàng.
2.2.a. Ưu điểm báo mạng điện tử Ưu điểm
tính thời sự, thông tin nhanh và cập nhật tức thì. Hơn nữa thông tin lại rất
phong phú và đa dạng. Hơn nữa, báo mạng điện tử tích hợp tính năng đa
phương tiện: văn bản, hình ảnh tĩnh và đồ họa, âm thanh, video, hình ảnh
động và gần đây nhất là các chương trình tương tác… Như vậy có thể thấy
báo mạng là vô cùng hấp dẫn và phong phú, người xem có thể tùy ý lựa
chọn cho mình những hình thức truyền tải thông tin nào thích hợp nhất.
Báo mạng có tính toàn cầu hóa thông tin, tính toàn cầu hóa xóa nhòa ranh
giới các quốc gia trên thế giới. Một câu chuyện xảy ra ở cách chúng ta nửa
vòng trái đất nhưng tin tức đăng trên báo mạng chỉ sau sự kiện vài giây.
Như vậy chính báo mạng đã kéo cả thế giới xích lại gần nhau, thế giới trở
thành một mặt phẳng, khoảng cách địa lý như về 0.
là một kho lưu trữ thông tin, dự kiệu khổng lồ, không giới hạn, chính vì
thế rất tiện lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu. Nói không quá, có thể nói toàn
bộ thế giới được mở ra trong tầm tay chỉ bằng một cú click chuột. Quả là
một thế mạnh mà không một loại hình báo chí nào có thể cạnh tranh được.
báo mạng đem đến cho bạn đọc sự chủ động về chọn cách tiếp cận thông
tin, chọn thời gian tiếp cận( những lúc làm việc, hay những lúc rảnh rỗi…)
đem lại hiệu quả cao hơn. Hơn nữa, báo mạng điện tử tạo cho người đọc
sự chủ động: muốn gì được nấy, nhiều thông tin đa chiều, nhiều luồng tư tưởng khác nhau.
là sự tổng hợp thông tin giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận. Đó chính là
tính liên kết của báo mạng, nói cụ thể đó là một bài viết trên báo mạng
luôn có dẫn có link từ trang này đến trang khác, tạo nên một hệ thống các
bài viết, rất tiện cho những bạn đọc theo dõi sự kiện có tính xuyên suốt, dài kỳ.
Báo mạng cũng rất quan tâm đến tương tác bạn đọc, điều đó cũng là một
thế mạnh của báo mạng điện tử. Không phải tự nhiên mà báo mạng đăng
rất nhiều mục như giao lưu trực tuyến, lấy ý kiến bạn đọc, bình chọn qua
mạng, mục bạn đọc góp ý dưới mỗi bài viết…Đây cũng là một thế mạnh
mà các loại hình báo chí khác khó có thể cạnh tranh.
2.2.b. Nhược điểm báo mạng điện tử
Đây là loại hình giúp chúng ta cập nhật tin tức một cách nhanh chóng. Sự kiện luôn luôn
xảy ra bất kể ngày đêm và báo mạng là nơi đăng tải thông tin một cách kịp thời đáp ứng
nhu cầu của độc giả. Làm được điều này, thứ nhất đó là do bản chất của internet. Internet
có tốc độ truyền tin nhanh chóng. Thứ hai cách thức để đăng tải bài cũng dễ dàng hơn
báo in, báo phát thanh, báo truyền hình( các loại hình này khi thực hiện gồm nhiều khâu
và bị kiểm duyệt chặt chẽ, gắt gao)
Báo mạng điện tử hấp dẫn với đông đảo đối tượng bởi sự tác động vào nhiều giác quan.
Chúng ta có thể vừa đọc, vừa nghe, vừa xem clip kèm theo bài báo. Điều này là lí do
khiến cho rất nhiều người tìm đến báo điện tử mỗi khi cần tìm kiếm thông tin.
Có khả năng lưu trữ thông tin là điều dễ dàng nhận thấy đối với loại hình này.Thông tin
dù là cũ hay mới thì cũng được lưu giữ lại trên báo điện tử. Bởi vậy người đọc muốn tra
cứu, tìm hiểu về sự kiện, tin tức đã xảy ra rất lâu là điều hoàn toàn có thể thực hiện bằng
các thao tác đơn giản. Đây là đặc điểm mà báo phát thanh và báo truyền hình không làm được.
Có tính tương tác cao là một ưu điểm không thể không kể tới của báo mạng. Báo điện tử
không chỉ đưa ra các bài viết của các nhà báo, phóng viên mà nó còn ngay lập tức nhận
được sự phản hồi của bạn đọc thông qua những dòng comment dưới mỗi bài viết. Thêm
vào đó chính bạn đọc cũng có thể sáng tác các tác phẩm để đăng tải lên báo mạng. Có thể
thấy báo mạng là một diễn đàn công khai mà người phóng viên và bạn đọc có thể trao
đổi, chia sẻ thẳng thắn về một vấn đề trong xã hội, thông tin từ khắp nơi trên thế giới.
Trong khi đó, báo phát thanh, báo truyền hình, báo in bị hạn chế trong một phạm vi, khu vực nhất định.
2.3.a. Ưu điểm mạng xã hội
Cập nhật tin tức một cách nhanh chóng: Trước đây, nếu muốn cập nhật tin tức thì chúng
ta hoặc là nghe Radio hoặc là xem Tivi hoặc là đọc báo… còn bây giờ chỉ cần lên các
trang mạng xã hội thì chúng ta đã dễ dàng nắm bắt được những thông tin mới nhất
Kết nối, giữ gìn các mối quan hệ: ta có thể duy trì và giữ gìn các mối quan hệ được bền
chặt hơn ở khắp mọi nơi trên thế giới...Bạn hoàn toàn có thể Message, Zalo Call, Video
Call, … chỉ với một chiếc máy vi tính, điện thoại thông minh, hoặc là máy tính bảng có
kết nối Internet, mọi thứ đều hoàn toàn miễn phí
Nâng cao kỹ mềm, kỹ năng sống và sự hiểu biết về thế giới xung quanh
Giải trí: là nhu cầu thiết yếu của con người nên các nền tảng mạng xã hội đã sử dụng rất
nhiều phương pháp nhằm đem lại cho chúng ta những trải nghiệm tuyệt vời nhất.
Tiếp thị Thương hiệu: Các chủ doanh nghiệp có thể tiếp thị thương hiệu của mình bằng
phương tiện truyền thông xã hội để họ có thể tiếp cận khách hàng một cách dễ dàng. Trên
thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ ngày nay hoàn toàn dựa vào mạng xã hội để quảng
bá thương hiệu của mình. Không có chúng đơn giản là chúng không thể hoạt động. Tìm kiếm việc làm
Một số người cũng sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm cơ hội việc làm. Tất cả các trang
mạng xã hội đều quảng cáo các lời mời làm việc.
2.3.b. Nhược điểm mạng xã hội 1. Nghiện
Nhiều người sử dụng mạng xã hội bị nghiện vì nó bị phân tâm khỏi thế giới thực. Đặc biệt,
thanh thiếu niên và trẻ em thường bị ảnh hưởng. Họ không còn có thể tưởng tượng một
cuộc sống mà không có mạng xã hội. Những người đó luôn kiểm tra newsfeed của họ và
hồ sơ của những người khác lãng phí rất nhiều thời gian. Đôi khi những cơn nghiện này
có thể dẫn đến những hậu quả bi thảm.
2. Rủirovềsứckhỏe
Sử dụng quá nhiều các trang mạng xã hội có thể thúc đẩy, cô đơn, trầm cảm, lo lắng và các
nguy cơ sức khỏe tâm thần khác. Đặc biệt, người lớn thường bị ảnh hưởng đến việc thay
đổi hành vi cá nhân của họ. Ngoài ra, ánh sáng nhân tạo phát ra từ màn hình và màn hình
điện thoại di động được coi là có hại cho mắt và nó được biết là nguyên nhân gây ra
những thay đổi trong chu kỳ ngủ của con người.
Bên cạnh sức khỏe tinh thần, việc sử dụng mạng xã hội kéo dài cũng ảnh hưởng gián tiếp đến
sức khỏe thể chất của chúng ta. Những người sử dụng mạng xã hội luôn ngồi trước máy
tính xách tay hoặc cầm điện thoại di động, bỏ qua các hoạt động thể chất.
3. Tươngt?cMặtđốimặt
Nhiều người dùng mạng xã hội thường không muốn giao tiếp trực tiếp với người khác. Thay
vào đó, họ dễ dàng mở hồ sơ và bày tỏ ý kiến của mình. Đã qua rồi cái thời, chúng ta đến
thăm trực tiếp bạn bè khi chúng ta muốn gặp họ. Điều này có thể tác động tiêu cực đến
các mối quan hệ mà chúng ta đang có với bạn bè và gia đình.
4. Tintứcgiảmạo
Nói chung là dễ dàng lan truyền thông tin sai lệch và sai sự thật bằng cách sử dụng phương
tiện truyền thông xã hội. Một số thông tin lan truyền trên mạng xã hội là từ các nguồn
không đáng tin cậy được tạo ra hoàn toàn với mục đích hủy hoại danh tiếng của ai đó và gây ra tổn thất.
Vì người dùng được tự do bày tỏ quan điểm của mình, ngay cả những trang mạng xã hội đó
cũng sẽ không thực hiện bất kỳ hành động nào để xóa chúng, trừ khi người đọc báo cáo
bài đăng. Thậm chí, một số người dùng còn phản ứng và chia sẻ những bài viết như vậy
mà không xác minh được tính trung thực trong đó. 5. Tộiphạmmạng
Một số trang mạng xã hội cũng có thể được sử dụng làm nền tảng cho tội phạm mạng như
quấy rối, bắt nạt, tống tiền, đe dọa và rình rập. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi việc sử
dụng các trang web đó có thể dẫn đến lo lắng, trầm cảm hoặc thậm chí tự tử.
Thông thường, trẻ em có thể dễ dàng trở thành nạn nhân của những tội phạm mạng này. Vì ai
cũng có thể dễ dàng tạo hồ sơ giả, những đứa trẻ này có thể dễ dàng bị những kẻ bắt nạt
nhắm tới. Hơn nữa, họ rất dễ ẩn danh không bị lộ danh tính. 6. Hacking
Các trang mạng xã hội thường là mục tiêu của tin tặc để hack và xâm nhập vào máy tính của
ai đó để họ lấy thông tin bí mật nhằm đánh cắp danh tính.
Những người sử dụng hồ sơ mạng xã hội luôn chia sẻ hình ảnh, lối sống và thông tin cá nhân
của họ với công chúng. Những thông tin này đủ để tin tặc có thể xâm nhập hồ sơ của bạn.
Vì vậy, người dùng phải cẩn thận và có ý thức và cẩn thận về tài khoản của mình để tránh những sự cố như vậy.
7. Mốiquantâmvềquyềnriêngtư
Vì hầu hết các trang mạng xã hội đều cho phép thông tin của người dùng được chia sẻ công
khai nên mức độ riêng tư mà nó mang lại đang giảm dần. Người dùng không bao giờ biết
ai đã truy cập hồ sơ của họ và lấy thông tin về họ. Mặc dù các trang mạng xã hội không
thể đảm bảo bảo vệ sự riêng tư của bạn 100%, nhưng họ đang cố gắng hết sức để giữ an toàn.
VĐ3. Kết hợp các media trong mô hình PESO
1. Khái niệm mô hình PESO:
PESO là 4 loại hình truyền thông - paid (trả tiền), earned (lan truyền), shared (chia sẻ) và
owned (sở hữu) - được kết hợp lại cùng nhau.
Paid media (Truyền thông trả tiền): Trả tiền để được phân phối, cho dù đó là một
nội dung bình thường hay một quảng cáo (chẳng hạn việc chạy ads trên Facebook, Youtube, Tiktok…).
Earned media (Truyền thông lan truyền): Là những gì thảo luận trên các kênh
truyền thông hoặc báo chí (chẳng hạn việc thương hiệu của mình được nhắc tên
hay bàn luận đến trong một bài báo uy tín mà ta hoàn toàn không phải trả phí).
Shared media (Truyền thông chia sẻ): Lan tỏa nội dung trong nhóm công chúng
của chính thương hiệu (chẳng hạn việc một nội dung trong chiến dịch của thương
hiệu mình được nhiều người dùng chia sẻ, lan truyền trong các hội nhóm của họ)
Owned media (Truyền thông sở hữu): Sử dụng một nhóm công cụ mà công ty
được toàn quyền kiểm soát về nội dung và dữ liệu (chẳng hạn xây dựng content
trên Fanpage, Blog, Website… của chính công ty).
2. Sự ứng dụng của mô hình PESO:[h]
Mô hình PESO là sự kết hợp linh hoạt giữa 4 kênh trên bằng việc bù đắp cho những điểm
yếu và gia tăng điểm mạnh của nhau để đạt được hiệu quả truyền thông tốt nhất. aMedia Ưu điểm Nhược điểm Paid Có thể gia tăng quy Không đáng tin: hầu hết mô: càng nhiều chi công chúng có thái độ
phí thì mức độ lan tỏa
nghi ngờ đối với quảng càng rộng. cáo. Độ chắc chắn: đảm
Đắt đỏ: khả năng tiếp bảo công chúng có
cận tỉ lệ thuận với chi
thể tiếp cận với thông phí bỏ ra. điệp. Không lâu bền: khi Tốc độ: nhanh chóng
ngừng đầu tư thì kết quả đạt được hiệu quả. cũng giảm nhanh chóng. Earned
Độ uy tín: được Không chắc chắn:
“chứng nhận” bởi không thể đảm bảo
bên thứ ba có quyền
mình sẽ được nhắc tên lực. trong một bài báo hay Chi phí hợp lý: tận quảng cáo. dụng được số lượng Khó gia tăng quy mô: và niềm tin của một khó tận dụng ở quy mô nhóm công chúng toàn cầu hay với một vững mạnh. lượng lớn các thông Lợi ích lâu dài: điệp. những nội dung đã
Đắt đỏ: cần thời gian và
được đăng tải có thể
chi phí để xây dựng một sử dụng vào mục đích chương trình PR hiệu SEO. quả. Shared Đáng tin: người dùng Không chắc chắn: khó có xu hướng tin
có thể đoán được nội những người dùng dung nội dung nào sẽ khác hơn là các nhà được chia sẻ. quảng cáo. Không gia tăng quy mô: Chi phí thấp: nội chỉ sản xuất thêm nội dung của bạn được dung không có nghĩa là lan tỏa đến đâu phụ
sẽ có thêm lượt chia sẻ. thuộc vào chất lượng chứ không phải số tiền đằng sau nó. Owned Rủi ro thấp: bạn sở
Tốc độ chậm: xây dựng hữu kênh truyền một nhóm công chúng thông của mình mà là một công việc cần không phụ thuộc vào thời gian. chính sách hay nền Không độc lập: xây tảng nào. dựng một nhóm công Tài sản dài lâu: chừng chúng cần sự kết hợp nào nội dung chưa lỗi giữa cả 3 kênh trên.
thời thì vẫn còn giá trị thu hút công chúng.
3. Ví dụ về ứng dụng mô hình PESO
Dell là ví dụ tốt nhất về một công ty đang tái cấu trúc marketing, truyền thông thương hiệu
để tạo nên một hệ sinh thái hướng đến nội dung, để tiếp cận và kết nối hiệu quả hơn với người tiêu dùng.
Vậy Dell đã áp dụng PESO như thế nào?
Trong suốt sự kiện Dell World vừa diễn ra năm 2014, hãng đã thu hút hơn 3,000
khách hàng, nhà phân tích, những người khởi nghiệp và truyền thông từ khắp thế giới,
Dell đã lần đầu tiên ra mắt "Chỉ số Tiếp nhận Công nghệ Toàn cầu (Global
Technology Adoption Index - GTAI). Ý tưởng bắt nguồn từ khía cạnh truyền thông,
được xem như cơ hội để cung cấp một cái "neo" với giới truyền thông trong khi thảo
luận. Nhưng khi họ bắt đầu thuyết trình ý tưởng này đến phòng marketing, với sự
tham gia của đội ngũ quản trị thương hiệu, ý tưởng này đã tác động rất lớn đến tổng
thể một chương trình lớn hơn, liên quan đến báo chí, quảng cáo tự nhiên, các kênh
truyền thông sở hữu (owned media) và mạng xã hội.
Ông Monique Bonner, phó giám đốc phụ trách Marketing toàn cầu của Dell, cho biết
thêm: "Đội ngũ quản trị thương hiệu của chúng tôi đã nghiên cứu và chuyển hóa ý
tưởng này thành một loạt các công cụ như infographic, quảng cáo tự nhiên, etc… tất
cả đều trở về website mà Dell sở hữu. Về bản chất, chúng tôi đã tạo ra những loại
nội dung phù hợp với khách hàng mục tiêu dựa trên định hướng từ PR."
Trong ví dụ của Dell, đây là cách họ thực hiện: Paid Media:
Các bài đăng trên mạng xã hội dưới hình thức trả tiền đã tăng cường thêm sức ảnh
hưởng của chiến dịch trên LinkedIn và Twitter. Earned Media:
Đội ngũ PR trình bày và thuyết phục các phóng viên cũng như các kênh truyền thông
có uy tín đăng tải câu chuyện này bao gồm các trang về công nghệ và kinh tế như The Irish Times, ZDnet và eWeek.
Chiến dịch quảng cáo tự nhiên GTAI trên The New York Times được tung ra một
ngày sau khi thông cáo báo chí được phủ đầy trên các phương tiện truyền thông. Shared Media
Video và nội dung được đăng tải trên các trang kinh doanh và công nghệ. Owned Media:
Michael Dell thông báo chỉ số GTAI trong buổi họp báo của Dell World.
Kết quả của chỉ số GTAI được chia sẻ rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội của
Dell (điển hình là: LinkedIn, Twitter, Facebook với hashtag #delltechindex)
Trang web thuộc sở hữu của Dell, Tech Page One, đã tung ra một câu chuyện mang
tên "Tech Hype meets Tech Reality" (tạm dịch: Công nghệ – Từ ảo tưởng đến Thực
tế) được dùng để chia sẻ những khám phá hay từ GTAI.
Điều gì khiến mô hình PESO hiệu quả với chiến dịch này?
Trong ví dụ GTAI, Dell đã cộng tác chặt chẽ với các agency hàng đầu của họ, WPP
Team Dell – bao gồm các agency như PPR Worldwide về mặt truyền thông, Y&R cho
quảng cáo, VML hỗ trợ Digital, Mediacom giúp đặt mua truyền thông và hàng loạt các công ty khác.
VĐ4.Liệtkêc?cmediatrongmôhìnhPOEM
Mô hình Paid – Owned – Earned Media (POEM) được biết đến như chiếc “kiềng ba chân”
vững chãi làm bệ phóng cho sự thành công của mỗi chiến dịch digital marketing. Đây là
sự kết hợp giữa 3 phương tiện truyền thông:
Paid Media - Truyền thông trả phí
Owned Media - Truyền thông sở hữu
Earned Media - Truyền thông lan truyền
1.PaidMedia(TruyềnthôngtrảphB)
Paid Media là các công cụ, kênh truyền thông mà thương hiệu cần chi trả một khoản tiền để
quảng bá sản phẩm/ dịch vụ của mình, bao gồm các hoạt động: Quảng cáo truyền hình,
quảng cáo hiển thị, quảng cáo tìm kiếm hoặc tài trợ. Hiện tại, Paid Media đang được sử
dụng rộng rãi để tạo ra truyền thông lan truyền hoặc thúc đẩy lưu lượng truy cập trang web, mạng xã hội,...
Lợi ích của các phương tiện truyền thông trả phí là tính tức thời và khả năng kiểm soát. Với
vị trí quảng cáo được đảm bảo, thương hiệu có thể tiếp cận được thị trường mục tiêu ngay
lập tức. Điều này cho phép các nhà tiếp thị kiểm soát thời gian, địa điểm và cách thức truyền tải thông điệp.
Nhờ hiệu quả trong việc tiếp cận đối tượng lớn, Paid Media thường được đẩy mạnh trước khi
bán hàng và giảm dần trong thời gian thấp điểm. Tuy nhiên, hình thức này cũng có những
bất lợi như chi phí cao, độ uy tín của các kênh không được đảm bảo, gây phiền nhiễu cho
người nhận. Đồng thời đây cũng là hình thức có tính hỗn tạp và gây suy giảm tỷ lệ phản hồi.
Ví dụ: Bài advertorial, Quảng cáo, Outdoor, Display Ads, Paid Search, Sponsorship
2.OwnedMedia(Truyềnthôngsởhữu)
Owned Media là tập hợp tất cả các công cụ, kênh thuộc quyền sở hữu và kiểm soát của
thương hiệu, chẳng hạn như trang web, cộng đồng, blog, fanpage, ứng dụng,...
Owned Media giúp xây dựng mối quan hệ và nuôi dưỡng nhu cầu của khách hàng mới và
khách hàng sẵn có. Điểm mạnh của hình thức này là rủi ro thấp và mang đến lợi ích lâu
dài. Tương tự như Paid Media, quyền kiểm soát nội dung cũng là một lợi ích quan trọng
của Owned Media. Theo đó, nội dung trên website hoặc cộng đồng có thể điều chỉnh linh
hoạt và không tốn chi phí.
Bên cạnh đó, Owned Media cũng có những bất lợi trong một số trường hợp nếu khách hàng
không thể tìm thấy hoặc không biết đến sự tồn tại của nội dung do thương hiệu đăng tải.
Thông thường, thương hiệu cần có một loại phương tiện khác như Paid hoặc Earned
Media để nâng cao nhận thức và hướng khách hàng đến những “tài sản” sở hữu này.
Không những vậy, Owned Media còn là một hình thức khá tốn thời gian để phát triển.
Ví dụ: Website, Mobile side, Landing page, Newsletter, Blog, Facebook/Youtube
3.EarnedMedia(Truyềnthônglantruyền)
Earned Media là những kênh thúc đẩy thảo luận, phản hồi của khách hàng hoặc các bên liên
quan về thương hiệu, chẳng hạn như đánh giá của khách hàng hoặc một bài đăng trên
Facebook. Nhờ được “sản xuất” bởi chính khách hàng, những nội dung phát sinh trên
Earned Media thường đáng tin hơn so với Paid hoặc Owned Media.
Thay vì thụ động chờ đợi khách hàng đăng tải nội dung, Earned Media nên được tích hợp
vào chiFnlượcIMC của thương hiệu. Thương hiệu có thể chủ động sáng tạo hoặc đóng
góp nội dung để nhận được đề cập của báo chí cũng như tạo những cuộc thi với giải
thưởng hấp dẫn để thúc đẩy người dùng tạo nội dung cho thương hiệu.
Dù Earned Media là phương tiện truyền thông miễn phí, nhưng chúng rất khó kiểm soát và
đo lường, thậm chí có thể gây hại cho thương hiệu bởi những nội dung tiêu cực do người
dùng tạo ra. Vì vậy, để tối ưu hiệu quả chiến dịch truyền thông, thương hiệu cần tích hợp
cả 3 loại phương tiện: Tiếp cận đa dạng đối tượng thông qua Paid Media, tạo nội dung
hấp dẫn, hướng đến khách hàng và giải quyết vấn đề của họ trên Owned Media, sau đó
khuyến khích họ chia sẻ, đánh giá hoặc ủng hộ thương hiệu.
Ví dụ: Editorial, Review, Share, WOM, Buzz, Viral
Case study: Một ví dụ điển hình về việc kết hợp của 3 phương tiện truyền thông Paid - Owned -
Earned đến từ thương hiệu Burger King. Thương hiệu đã thực hiện chiến dịch quảng cáo dài 15s
(Paid Media) “Google Home for the Whopper” để hướng dẫn mọi người hỏi “OK, Google, What
is the Whopper burger?” (tạm dịch: “OK, Google, Whopper burger là gì?”) Khi người dùng tìm
kiếm “What is the Whopper burger?” trên Google, các thông tin về chiến dịch sẽ xuất hiện và
cho người dùng biết tất cả về Burger King. Ngoài ra, thương hiệu còn cập nhật thông tin về
Whopper - Burger King trên Wikipedia (Owned Media) và để thông tin này xuất hiện đầu tiên
trên Google Home. Điều này đã thúc đẩy nhiều lượt chia sẻ của người dùng hơn (Earned Media),
giúp quảng cáo của thương hiệu tiếp cận 9,3 tỷ người trên toàn cầu. Ngoài ra, chiến dịch còn
giành giải Grand Prix Direct tại Cannes 2017 và mang lại cho Burger King 135 triệu đô la Mỹ. NHÓM3
VĐ5.Quy trình viết phóng sự truyền hình
5.1. Khái niệm phóng sự truyền hình:
Khái niệm phóng sự truyền hình là một thể loại báo truyền hình thuộc nhóm chính luận
nghệ thuật, phản ánh các sự kiện, con người, tình huống, hoàn cảnh điển hình trong quá
trình phát sinh, phát triển, đồng thời thẩm định hiện thực đó qua cái tôi trần thuật vừa tỉnh
táo lý trí, vừa cảm xúc với bút phát giàu chất văn học bằng phương tiện kỹ thuật truyền hình
5.2. Đặc trưng của phóng sự truyền hình
Gồm 4 đặc trưng:
Ngôn ngữ phóng sự truyền hình là ngôn ngữ tổng hợp của 2 yếu tố hình ảnh và âm thanh
Thủ pháp Montage: góp phần làm tăng hiệu quả phản ánh của phóng sự và rút ngắn độ
dài thời gian xảy ra sự kiện trên màn ảnh
Phỏng vấn: được sử dụng như 1 phương tiện thu thập và khai thác thông tin từ nhân
chứng, phục vụ đắc lực cho chủ đề của phóng sự truyền hình
Phóng viên trước ống kính: Sự xuất hiện của phóng viên trước ống kính máy quay phim
tại bối cảnh của sự kiện, vấn đề sẽ làm tăng tính thuyết phục của những thông tin được phóng sự đưa ra
5.3. Phân loại phóng sự truyền hình Gồm 4 loại: Phóng sự sự kiện Phóng sự vấn đề Phóng sự chân dung Phóng sự điều tra
5.4.KịchbảnphóngsEtruyềnhình
Kịch bản phóng sự truyền hình là ý tưởng của biên tập được viết ra dưới dạng văn bản để
mọi người hiểu về chủ đề, nội dung và dự kiến hình ảnh
5.5.QuytrìnhviFtkịchbảntruyềnhình
Quy trình viết kịch bản truyền hình gồm 4 bước: Bước 1: Tìm đề tài
Đầy là bước đầu tiên định hướng tiếp cận vấn đề. Việc lựa chọn đề tài, xác định tư tưởng
chủ đề mang tính chất khoanh vùng đối tượng phản ảnh.
Khi lựa chọn đề tài, cần phải dựa vào hai yếu tố đề tài có tính thời sự được xã hội quan
tâm và đề tài đó phải nằm trong kế hoạch tuyên truyền của cơ quan báo chí trong từng
thời điểm cụ thể, ví dụ: vấn đề giá cả, tham nhũng.. , đồng thời cũng cần chú ý tới tính khả thi của đề tài
Có nhiều cách để xác định đề tài: tham khảo những trang báo điện tử trên mạng, theo dõi
tin tức thực tế, quan sát bên ngoài để tìm chất liệu cho chính mình… Bước 2: Lên ý tưởng
Sau khi tìm được đề tài cần lên ý tưởng để khai thác đề tài đó bằng các cách:
Họp ban biên tập là bước đầu tiên trong việc lên ý tưởng kịch bản, cùng bàn luận về
những góc nhìn xoay quanh ý tưởng đó, xem xét độ phù hợp, xây dựng khung chương
trình để đưa ra ý tưởng phù hợp nhất
Để có được những ý tưởng sát với thực tế và gần gũi với khán giả cần theo dõi báo chí,
theo dõi mạng xã hội, cập nhập những thông tin với tiêu chí nhanh chóng và chính xác,
theo dõi những sự kiện diễn ra hàng ngày vì đặc điểm của phóng sự gắn với tin tức
Tự tìm kiếm những thông tin, ý tưởng để liên hệ được với các nhân vật, các sự kiện theo dòng chảy thời gian. Bước 3: Khảo sát
Khảo sát kịch bản: Kịch bản được đưa ra để phản biện về tính khả thi và sức ảnh hưởng
của ý tưởng đó tới công chúng
Khảo sát thị trường: Tới hiện trường, thu thập, và xác thực thông thông tin từ hiện trường
để đưa ra những dự báo có tính khả thi cao trong kịch bản
Bước 4: Thảo luận đưa ra kịch bản cuối cùng
VĐ6.Phân tích các cấp độ truyền thông
6.1. Khái quát về truyền thông Định nghĩa:
Truyền thông là một quá trình (liên tục) trao đổi thông tin (nhân loại), chia sẻ thông tin,
tạo sự liên kết lẫn nhau, để dẫn tới sự hiểu biết, thay đổi trong nhận thức và hành vi của
đối tượng đích một cách tự nguyện, tiệm tiến và bền vững.
Nội dung truyền thông:
Truyền thông không lời thực hiện thông qua biểu hiện trên nét mặt và điệu bộ.
Truyền thông bằng lời được thể hiện bằng ngôn từ.
Truyền thông biểu tượng là những thứ chúng ta đã định sẵn một ý unghĩa và thể hiện một
ý tưởng nhất định. Các biển báo giao thông là một dạng truyền thông biểu tượng.
Hình thức truyền thông: Truyền thông thể hiện qua nhiều hình thức như động tác, bài
phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình.
Mục tiêu truyền thông: Có thể là cá nhân, tổ chức, hay cả cộng đồng.
6.2. Các cấp độ truyền thông
6.2.1. Phân theo cấp độ thời gian
- Gồm các cấp độ: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tính chất và giá trị truyền thông cũng sẽ
khác nhau, tùy từng cấp độ.
=> Người làm truyền thông cần hiểu và hành động hợp lý nhằm đảm bảo mục tiêu truyền
thông, xác định thời gian cho chiến lược truyền thông là dài hay ngắn tùy vào nhu cầu và
mục đích của tổ chức. 6.2.2. Phân theo cấp độ đối
tượng [i][j][k] Cấp
độ 1: Truyền thông nội tâm: Cấp độ truyền thông thấp nhất nhưng cũng cơ bản nhất.
Truyền thông nội tâm (Giao tiếp nội tâm) là một hình thức giao tiếp diễn ra trong 1 cá
nhân. Kiểu giao tiếp này được gọi là tự nói chuyện và là quá trình nội bộ mà mọi người
sử dụng để suy nghĩ, phản ánh và hiểu ý nghĩa trong những trải nghiệm của họ
Vì một người đang đóng những vai trò kép này, truyền thông nội tâm là hình thức giao
tiếp đơn giản và dễ hiểu nhất. Kiểu giao tiếp này được sử dụng cho các nhiệm vụ như viết
để ghi chú nhắc nhở, nói chuyện với chính mình hoặc suy nghĩ về 1 vấn đề cần được giải quyết
Cấp độ 2 – Cá nhân:
Chủ thể: một cá nhân hay một tổ chức
Thực hiện: cá nhân hay tổ chức riêng lẻ, độc lập
Nhóm công chúng: địa phương, khách hàng hay các cá nhân riêng lẻ cần quan tâm.
Ở cấp độ này, người làm truyền thông chỉ tập trung vào họ là chính, mọi thứ được thực
hiện một cách tự lực. Các chiến lược PR không được xem xét cẩn thận, ý tưởng sáng tạo
yếu kém và không ấn tượng gì với công chúng. Một số trường hợp, còn gây ra hiệu ứng
ngược. Do đó, truyền thông cấp độ này được gọi là “PR được nhìn bằng đôi mắt cận thị”.
Một số biểu hiện khác của truyền thông cấp độ cá nhân:
Các lãnh đạo xem nhẹ việc chăm sóc hình ảnh truyền thông. Họ thường thuê một số công
ty làm truyền thông không chuyên nghiệp để thực hiện những hình thức PR nhỏ lẻ và rời
rạc, không đem đến hiệu quả gì.
Các cá nhân đặc biệt như các chính trị gia, nhà khoa học, nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên,
… Họ thực hiện truyền thông cá nhân với với mục tiêu dài hạn với nhiều phương
pháp khác nhau, và có thể rất thành công.
Cấp độ 3 – Nhóm: Cấp độ truyền thông này được chú trọng hơn cấp độ cá nhân nhưng
chưa đủ tầm ảnh hưởng và hiệu quả truyền thông thực sự.
Chủ thể: nhóm người, các công ty
Thực hiện: câu lạc bộ, hiệp hội, công ty truyền thông
Đối tượng: một khu vực hay các nhóm công chúng đa dạng
Cấp độ truyền thông theo nhóm được gọi là cấp độ trung bình. Các hoạt động truyền
thông xoáy quanh những chính sách hay lợi ích của nhau hoặc là trong một nhóm tổ chức
nhỏ, một vài công ty với nhau thông qua những kế hoạch mang tính ngắn và trung hạn,
nhằm tối ưu hóa lợi ích kinh tế hơn là phát triển và xây dựng thương hiệu bền vững.
Hoạt động truyền thông ở cấp độ này thường mang tính chủ quan và làm theo kinh
nghiệm. Trong khi đối tượng mục tiêu thường được hưởng lợi ích tương đối trọn vẹn còn
các đối tượng khác thì không được hưởng lợi gì hoặc có lợi ít rất thấp.
Cấp độ 4 – Đại chúng: Đây là cấp độ cao nhất mà bất cứ người làm truyền thông nào
cũng phải hướng đến. Cấp độ này thể hiện ý nghĩa nhân văn nhất, nền tảng nhất, và đạt
được hiệu quả cao nhất.
Chủ thể: tập đoàn, các tổ chức lớn
Thực hiện: nhóm chuyên gia PR các lĩnh vực, các công ty truyền thông chuyên nghiệp
Đối tượng: hầu hết toàn bộ công chúng
Hoạt động truyền thông do một bộ phần PR chuyên nghiệp đảm trách, đôi khi cũng cần
hỗ trợ của các cơ quan có thẩm quyền như chính phủ, cơ quan thẩm định, tổ chức chuyên môn,….
Vấnđề7.Ngo@ic?cphươngtiệntruyềnthôngtruyềnthống,liệtkêc?cPTTTđạichúng kh?c
Bên cạnh các phương tiện truyền thông truyền thống (TV, Báo in, OOH, Radio, SMS …),
với sự phát triển của công nghệ đã kéo theo sự phát triển của nhiều các phương thiện
truyền thông đại chúng kỹ thuật số (digital media) phải kể đến như:
Social network: Facebook, Instagram, Twitter, Pinterest, Flickr, Youtube,
Website: E-com platform, landing page, official website, blog, forum, …
Digital advertisement: Facebook Ads, Google Ads, Paid content, social media ads,...
—----------------------------------------- Website Marketing
Search Marketing (SEO & SEM)
Mobile Marketing: quảng cáo trong ứng dụng Email Marketing
Social Marketing: tất cả các hoạt động quảng cáo trên social channel: ads, post, reels,..
Display Advertising: quảng cáo hiển thị trên các trang web Nguồn
Vấnđề8.Tinhiệnđại?PhóngsEhiệnđại?
8.1.Tinhiệnđại
Tin hiện đại là một phương thức truyền tải thông tin và tin tức thông qua các phương tiện
truyền thông kỹ thuật số như trang web, ứng dụng di động, mạng xã hội, email, tin nhắn
và các kênh truyền hình số.
Tin hiện đại có thể được truyền tải nhanh chóng, rộng rãi và dễ dàng tiếp cận trên nhiều
nền tảng khác nhau, cho phép người dùng cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và thường xuyên.
Tuy nhiên, tin hiện đại cũng đặt ra nhiều thách thức cho người sử dụng khi phải đánh giá
tính xác thực và đáng tin cậy của thông tin và tin tức được truyền tải trên các nền tảng
truyền thông kỹ thuật số. Do đó, việc có kiến thức và kỹ năng đọc hiểu thông tin và phân
tích tin tức là rất quan trọng trong thời đại này.
8.2.PhóngsEhiệnđại
8.2.1.Nguồngốc,sErađAiv@ph?ttriểncủaphóngsE 1. Thế giới
Phóng sự bắt đầu khẳng định vị trí từ sau Chiến tranh thứ nhất với sự tham gia của các nhà văn
Phóng sự xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX và khẳng định năng lực phản ánh hiện thực vào
đầu thế kỷ XX ở phương Tây. 2. Việt Nam
Phóng sự hình thành và phát triển cùng với sự bùng nổ của báo chí chữ quốc ngữ và
những biến động xã hội cuối XIX, đầu XX
Manh nha, định hình từ 1920 nhưng tới tập kỷ 1930 mới thực sự bùng nổ
Những tác phẩm phóng sự đc viết ra theo những khuynh hướng khác nhau
Trước Cách mạng tháng Tám
Tâng bốc, ca ngợi chế độ thực dân, muốn xoa dịu hoặc xóa nhòa đấu tranh
giai cấp bằng cách đề cao những kẻ đi “bảo hộ”, làm tan rã tinh thần đấu tranh chống xâm lược
Viết về cuộc sống của những con người bần cùng, đề cập những bất công trong xã hội
Phóng sự trên hệ thống báo chí cách mạng xuất bản công khai và bí mật: kêu
gọi tinh thần chiến đấu, chống lại chế độ thực dân phong kiến, vạch rõ con
đường đấu tranh giải phóng dân tộc
Sau Cách mạng tháng Tám: Phóng sự phản ánh khí thế hào hùng của một đất
nước quyết tâm đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc
Thời kỳ chống Mỹ: phóng sự đề cập tới đề tài đấu tranh thống nhất đất nước và
xây dựng CNXH ở miền Bắc
Thời kỳ đổi mới từ 1986: Phóng sự nêu lên những vấn đề nóng bỏng, bức xúc
khiến những người có thẩm quyền phải đưa ra giải pháp
8.2.2.Kh?iniệmvềphóngsEhiệnđại
Phóng sự hiện đại là một loại hình báo chí, truyền thông, và nghệ thuật phóng tác dựa
trên thực tế hiện đại, trong đó các tác giả sử dụng kỹ thuật viết tường thuật và các phương
tiện truyền thông khác để tái hiện lại các sự kiện, tình huống và câu chuyện trong xã hội đương đại.
Phóng sự hiện đại thường có chủ đề đa dạng, từ các vấn đề xã hội, chính trị, khoa học,
công nghệ, giải trí đến các chủ đề về đời sống, văn hóa, du lịch, thể thao, v.v. Thông
thường, phóng sự hiện đại được viết theo cách tường thuật chân thực và sử dụng các tài
liệu, tài nguyên và phương tiện truyền thông khác để tái hiện lại các sự kiện và tình huống trong thực tế.
Phóng sự hiện đại thường xuất hiện trên các phương tiện truyền thông khác nhau, bao
gồm các tờ báo, tạp chí, trang web, blog, đài truyền hình và đài phát thanh. Các tác giả
phóng sự hiện đại thường có trình độ cao và có khả năng sử dụng các công cụ truyền
thông hiện đại để tái hiện lại các sự kiện và tình huống trong thực tế một cách chân thực và sinh động.
8.2.3.ĐặcđiểmphóngsEhiệnđại
Tậptrungv@othEctFhiệnđại: Phóng sự hiện đại tập trung vào các sự kiện, tình huống
và câu chuyện xảy ra trong xã hội đương đại.
Sửdụngphươngtiệntruyềnthônghiệnđại: Phóng sự hiện đại sử dụng các phương
tiện truyền thông hiện đại như máy ảnh, máy quay, âm thanh, video, trang web, blog,
mạng xã hội, v.v. để tái hiện lại các sự kiện và tình huống.
TưAngthuậtchânthật: Phóng sự hiện đại tường thuật các sự kiện và tình huống một
cách chân thật và trung thực, không bị lệch lạc hay tác động từ quan điểm cá nhân.
Đadạngchủđề: Phóng sự hiện đại có thể đa dạng chủ đề, từ các vấn đề xã hội, chính trị,
khoa học, công nghệ, giải trí đến các chủ đề về đời sống, văn hóa, du lịch, thể thao, v.v.
SEphốihợpgiữavănbảnv@hìnhảnh: Phóng sự hiện đại thường sử dụng sự phối hợp
giữa văn bản và hình ảnh để tái hiện lại các sự kiện và tình huống một cách sinh động và đầy đủ.
SEkhaith?ct@iliệuv@nguồnthôngtin: Phóng sự hiện đại khai thác các tài liệu,
nguồn thông tin và nguồn lực khác để tái hiện lại các sự kiện và tình huống một cách chân thực và sinh động.
SEphản?nhchânthEcvềxãhộiv@cuộcsống: Phóng sự hiện đại có nhiệm vụ phản
ánh chân thực về xã hội và cuộc sống, giúp độc giả, người xem và người nghe có cái nhìn
sâu sắc hơn về thực tế hiện đại.
8.2.4.C?cdạngphóngsEhiệnđại
PhóngsEtưAngthuật: Đây là dạng phóng sự truyền thống, tập trung vào việc tường
thuật chân thật các sự kiện, tình huống và câu chuyện trong thực tế. Phóng sự tường thuật
thường được viết dưới dạng văn bản và có thể kèm theo các hình ảnh hoặc video.
PhóngsEchuyênđề: Đây là dạng phóng sự tập trung vào một chủ đề cụ thể, ví dụ như
phóng sự về thể thao, văn hóa, du lịch, khoa học, công nghệ, v.v. Phóng sự chuyên đề
thường được viết bằng văn bản và có thể kèm theo các hình ảnh hoặc video.
PhóngsEt@iliệu: Đây là dạng phóng sự sử dụng các tài liệu để tái hiện lại các sự kiện,
tình huống và câu chuyện trong thực tế. Phóng sự tài liệu thường được viết bằng văn bản
và có thể kèm theo các hình ảnh hoặc video.
PhóngsEdạngvideo: Đây là dạng phóng sự được thực hiện dưới dạng video, tập trung
vào việc tái hiện lại các sự kiện, tình huống và câu chuyện trong thực tế. Phóng sự dạng
video thường được phát sóng trên các kênh truyền hình hoặc đăng trên các trang web, mạng xã hội.
PhóngsEtươngt?c: Đây là dạng phóng sự tương tác giữa tác giả và người đọc, người
xem hoặc người nghe. Phóng sự tương tác thường được thực hiện trên các trang web hoặc
mạng xã hội, cho phép người đọc, người xem hoặc người nghe đóng góp ý kiến, nhận xét
hoặc chia sẻ ý kiến của mình.
8.2.5.XuhướngphóngsEb?ochBhiệnđại
Đềt@ing@yc@ngđadạnghơn: Công cuộc đổi mới đã tạo cơ sở hiện thực cho phóng sự
ở nước ta từng bước đa dạng về đề tài theo hướng ngày càng gần gũi với cuộc sống đời
thường. Đó là một tất yếu khách quan xuất phát từ sự vận động của bản thân đời sống báo
chí. Đó cũng chính là quá trình trả lại cho phóng sự những khả năng vốn có của nó để
ngày càng đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của cuộc sống.
Xuhướngvềchấtlượngthôngtintrongsảnphẩm: Tăng cường chất lượng thông tin
là một xu hướng chung của các thể loại báo chí trong bối cảnh hiện nay. Điều này cũng
xuất phát từ những đặc điểm đời sống hiện đại với toàn bộ sự phong phú, đa dạng và bề
bộn của nó. Tăng cường chất lượng thông tin được coi là một yếu tố sống còn trong cuộc
cạnh tranh giữa các nền báo chí.
Xuhướngcongắnvềnộidung:Trong bối cảnh bùng nổ thông tin như hiện nay, có thể
nói đây là xu hướng chung không chỉ với phóng sự trên báo in mà còn là đối với phóng
sự trên tất cả các loại hình báo chí khác. Sự co ngắn của phóng sự hiện đại, ngoài nguyên
nhân là quá trình “bùng nổ thông tin”, là tốc độ phát triển nhanh chóng hàng ngày, hàng
giờ của cuộc sống hiện đại, còn có nguyên nhân khác xuất phát từ nhu cầu của công chúng.
SEnhậpcuộccủanhânvậttrầnthuật: Trong phóng sự, nhân vật trần thuật là người
dẫn dắt trình bày, lý giải, tổ chức những chi tiết, dữ liệu và ý kiến của các nhân chứng.
Cái tôi ấy vừa lý trí, vừa có sức mạnh của cảm xúc. Chính vai trò của giọng điệu và cái
tôi trần thuật đã tạo ra những phẩm chất văn học của phóng sự trên cơ sở vừa đảm bảo
tính xác thực của nội dung phản ánh, đồng thời có xu hướng vượt lên để thẩm định thông
qua cách lựa chọn nhân vật, nhấn mạnh chi tiết.
Phóng sự báo chí với việc sử dụng bút pháp văn học:[l] Việc tăng cường chất liệu của
giọng điệu, bút pháp, ngôn từ xét cho cùng cũng chính là việc tăng cường phẩm giá văn
học trong tác phẩm phóng sự. Có thể nói mỗi phóng sự phải có một giọng điệu riêng để
phù hợp với cái “vùng hiện thực” mà tác giả đề cập.
Phóng sự hiện đại chú ý tới đặc điểm ngắn gọn, súc tích, VÀ ĐẶC BIỆT LÀ LỢI ÍCH, TÍNH GẦN GŨI
Vấnđề9.Ấnphẩmtruyềnthông.LưuýkhithEchiệnấnphẩmtruyềnthông. *Kh?iniệm:
Ấnphẩmtruyềnthông là sản phẩm có giúp ích cho hoạt động quảng cáo, quảng bá sản
phẩm, dịch vụ, sự kiện, xây dựng hình ảnh thương hiệu trước công chúng, tạo nên những
nhận thức quen thuộc giúp duy trì sự tin cậy của khách hàng, tiếp cận khách hàng một
cách tự nhiên, gần gũi và nâng tầm giá trị thương hiệu công ty *Phânloại
-Ấnphẩmtruyềnthôngin:
Có rất nhiều dạng ấn phẩm in dùng trong các sự kiện, hoạt động ví dụ như bandroll (băng-
rôn), poster (flyer), standee (panel), biển bảng quảng cáo, brochure (tờ rơi)… Các ấn
phẩm sau khi thiết kế sẽ được in ấn và thi công, lắp đặt tại khu vực tổ chức sự kiện để
tuyên truyền cho sự kiện, hoạt động đó.
–Ấnphẩmtruyềnthôngonline:
Với xu hướng hiện nay, hầu hết các hoạt động đều có kênh truyền thông trực tuyến để làm
tăng hiệu ứng tuyên truyền, do đó việc sử dụng các ấn phẩm trực tuyến thật ấn tượng để
quảng bá cũng rất hiệu quả. Các ấn phẩm online cũng khá đa dạng như website, logo, video, banner… *Vaitrò
– Ấn phẩm giúp hiện thực hóa các ý tưởng sáng tạo trong marketing, cụ thể như bao bì, tờ
rơi, nhãn mác sẽ giúp mọi người biết đến thông tin và thương hiệu của công ty nhanh nhất.
– Tạo ra các chiến lược marketing hoàn hảo, từ đó giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với khách hàng.
– Các loại ấn phẩm truyền thông giúp công ty tạo nên ấn tượng với khách hàng dựa trên thiết
kế chuyên nghiệp, chất lượng in bắt mắt. Nhờ vậy, thương hiệu dần có vị thế trên thương
trường và tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
– Bằng cách tạo nên các hình ảnh đẹp mắt, tinh tế mà sản phẩm có thể đi sâu hơn vào tâm trí
khách hàng dễ dàng nhất.
– Giá thành sản xuất ấn phẩm khá thấp, dễ lên ý tưởng và thực hiện, nhưng vẫn có sức lan tỏa
rộng không kém gì hình thức quảng cáo bằng truyền hình, facebook ads, google adwords…
*C?cbướcthEchiệnấnphẩmtruyềnthông
1. Chắt lọc thông tin:
Chắtlọcthôngtin,đưaranhữngthôngtinquantrọngv@ấntượngnhấtv@oấnphẩm 2. Phân tầng thông tin
Tất cả thông tin ở bước một sẽ được đưa vào trong ấn phẩm.Tùy vào mục đích để lựa chọn
làm nổi bật thông tin nào: thông tin nào quan trọng thì to nhất, thông tin kém quan trọng thì bé hơn.
3. Lên phong cách thiết kế
-Một thương hiệu cần có sự đồng bộ của yếu tố nhận diện trong các ấn phẩm thiết kế. Đồng
bộ ở đây nghĩa là đồng bộ về font chữ màu sắc, hoạ tiết nhận dạng (vuông, tròn, tổ ong,
tam giác, hoa văn,…) và kỹ thuật xử lý ảnh.Một thương hiệu cần có sự đồng bộ của yếu
tố nhận diện trong các ấn phẩm thiết kế.
-Cần lựa chọn hình ảnh phù hợp cho ấn phẩm.Chọn những hình ảnh phù hợp với thông điệp
4.Hoàn thiện yêu cầu thiết kế:
Thay vì giao vài ấn phẩm lẻ tẻ,hãy giao cho designer một file yêu cầu thiết kế với nhiều bộ
ấn phẩm để tiết kiệm công sức, thời gian cho cả hai bên.
5. Kiểm tra lại ấn phẩm thiết kế
Đánh giá tổng thể lại ấn phẩm thiết kế:
- Ấn phẩm đã đúng bố cục chính – phụ chưa? Có bị phân tách hoặc rời rạc thông tin không?
- Nhận diện thương hiệu đã được đảm bảo chưa?
- Có lỗi chính tả, phân tách thông tin không?
- Đúng kích thước và giới hạn diện tích chữ chưa? *Lưuý
Tốiưunộidungấnphẩm
Ấn phẩm truyền thông này viết cho đối tượng nào đọc? Mục đích sử dụng sau khi thiết kế ấn phẩm là gì?
Xác định được nhu cầu người đọc sẽ tối ưu được nội dung ấn phẩm: thông tin nào quan
trọng cần đưa vào? Thông tin đó có hấp dẫn và thu hút khiến người đọc quan tâm hay không?
Ngoài ra, thông tin sản phẩm/dịch vụ cần được thể hiện chi tiết và có sự lồng ghép khéo léo tùy loại ấn phẩm.
Cuối cùng, bổ sung các yếu tố kêu gọi hành động (Call to action) vào trong nội dung ấn phẩm.
ThiFtkFấnphẩmcầnấntượng,thuhút
Nội dung chất lượng nhưng thiết kế ấn phẩm cũng cần tạo ra sự tò mò, thu hút. Sắp xếp
nội dung khoa học, sử dụng hình ảnh, màu sắc để thể tạo nên một ấn phẩm thu hút, ấn tượng.
Rất khó để đưa ra khái niệm chính xác về các ấn phẩm ấn tượng, thu hút vì còn tùy thuộc
vào yêu cầu của từng loại ấn phẩm, vào đặc điểm khách hàng,… Tuy nhiên, các ấn phẩm
dùng để truyền thông cần đảm bảo sự đồng nhất về yếu tố nhận diện ( logo, màu sắc thương hiệu,…).
LEachọnchấtliệuinấnv@côngnghệinphùhợp
Với các ấn phẩm in ấn (ấn phẩm offline) thì việc lựa chọn chất liệu in, công nghệ in rất
quan trọng. Chất liệu và công nghệ in sẽ quyết định ấn phẩm ra đời trông thế nào, có đảm
bảo đúng như thiết kế hay không (màu sắc, hình ảnh có rõ nét hay không? Có thể hiện
được yếu tố sang trọng hay mềm mại đúng thông điệp muốn truyền tải hay không).
Vấnđề10.T?cphẩmb?ochB. *Kh?iniệm:
Tác phẩm báo chí là đơnvịcấuth@nhnhỏnhấtcủasảnphẩmb?ochB, có nội dung độc lập
và cấu tạo hoàn chỉnh, gồm tin, bài được thể hiện bằng chữ viết, âm thanh hoặc hình ảnh
(Điều 3 Luật Báo chí 2016) *Phânloại:
Thông thường, người ta dựa vào ba tiêu chí sau để phân loại tác phẩm báo chí:
- Quy mô, tính chất của sự kiện, vấn đề;
- Hình thức, phương pháp phản ánh, truyển tải thông tin;
- Mục đích, chức năng thông tin của tác phẩm.
Theo các tiêu chí trên, có thể phân loại tác phẩm báo chí thành ba nhóm thể loại: nhóm tác
phẩm thông tấn, nhóm tác phẩm chính luận, nhóm tác phẩm chính luận – nghệ thuật.
Nhómt?cphẩmthôngtấngồmcóc?cthểloại:tin,phỏngvấn,ghinhanh,tưAng
thuật,phóngsE,điềutra,b@ib?o. Ngoài tin và phỏng vấn, các thể loại tác phẩm còn lại
của nhóm này rất gần gũi với nhau về tính chất và phương pháp thể hiện. Một số tác giả
còn gọi chung ghi nhanh, tường thuật, điều tra và bài báo là loại bài phản ánh. Cũng có ý
kiến cho rằng phóng sự, điều tra, tường thuật và ghi nhanh có cùng nguồn gốc chung là
phóng sự. Nói cách khác, điều tra, tường thuật và ghi nhanh chỉ là những thể loại phái
sinh của phóng sự. Chúng chỉ có sự khác biệt ít nhiều mức độ về tính chất, dung lượng
thông tin và nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin về một khía cạnh nào đó như tìm hiểu
nguyên nhân hay phản ứng xã hội về một sự kiện thời sự nào đó.
Nhómt?cphẩmchBnhluậnbaogồmc?cthểloạinhư:xãluận,bìnhluận,chuyên
luận,tiểuphẩm,tảnvăn(phiFmluận)… Mục đích chung của nhóm tác phẩm này là
thông tin giúp người ta hiểu sâu hơn về các mối quan hệ, tính chất hay bản chất của sự
kiện hay vấn đề thời sự. Chính vì thế, phương pháp thể hiện của nhóm tác phẩm này là
lôgic, luận lý và khái quát.
Nhómthểloạicuốicùng,chBnhluận–nghệthuật,l@tậphợpkh?phứchợpc?cthể
loạinằmởkhuvEcgiaothoagiữab?ochBvớiloạihìnhs?ngtạovănhọcnghệthuật
nhưbútký,nhậtký,kýsE,ghichép,kýchândung… Lưuý:
Việc sử dụng các thể loại khác nhau để phục vụ cho công tác tuyên truyền cần phải được vận
dụng một cách linh hoạt. Chẳng hạn:
Để thông tin về các sự kiện mới, nên sử dụng các thể loại trong nhóm thứ nhất (như tin,
bài thông tấn, tường thuật…) để viết cho chuyên mục Tin tức - Sự kiện
Để phân tích, đánh giá, lý giải về các sự kiện, vấn đề, tình huống… mới nảy sinh, chúng
ta có thể sử dụng các thể loại thuộc nhóm thứ hai (như bình luận, chuyên luận) để viết bài
cho các chuyên mục Nghiên cứu - Trao đổi, Thực tiễn - Kinh nghiệm
Các thể loại thuộc nhóm thứ ba có thể được sử dụng để viết cho các chuyên mục khác
trong tạp chí của ngành như Diễn đàn doanh nghiệp; Kinh tế - xã hội v.v… *Nộidung
-Phản ánh chân thực, khách quan những sự kiện, vấn đề, sự việc có thực xảy ra trong cuộc
sống hàng ngày, mang tính thời sự, có ý nghĩa xã hội và được công chúng quan tâm;
đồng thời thể hiện quan điểm của tác giả đối với thông tin về các sự kiện, vấn đề trong
đời sống xã hội thể hiện trong tác phẩm.
- Mục đích: trả lời được những câu hỏi cơ bản có liên quan đến những con người, sự việc, sự
kiện, tình huống, hoàn cảnh... mà người viết muốn thông tin (Chuyện gì xảy ra, Xảy ra ở
đâu, Xảy ra khi nào, Ai liên quan, Cùng với những ai, Tại sao chuyện đó xảy ra, Chuyện xảy ra như thế nào).
- Mặt nội dung là quan trọng trong quy trình sáng tạo tác phẩm, bởi vì, tác phẩm có hấp dẫn
công chúng hay không sẽ phụ thuộc vào những vấn đề mà nó đề cập và cách thức thể hiện nó.
Chi tiết quan trọng trong tác phẩm báo chí: Trong một tác phẩm báo chí, chi tiết có vai trò
quan trọng nhất phải đáp ứng được những yêu cầu sau :
Phải chỉ ra khía cạnh căn bản nhất của sự vật, hiện tượng.
Phải ở vị trí có tính chất then chốt trong toàn bộ những chi tiết, dữ kiện của sự vật, hiện tượng đó.
Việc xác định chi tiết quan trọng nhất để nhấn mạnh nó trong tác phẩm phụ thuộc vào quan
niệm sống, thái độ chính trị, nhân cách, vốn văn hoá và quyền lợi của bản thân người viết.
Đầu đề (tít) của tác phẩm báo chí
- Đầu đề là một loại tên gọi đặc biệt của tác phẩm báo chí, là sự biểu đạt cô đọng nội dung,
thể hiện bản chất, tư tưởng chính trị của tác phẩm, là yếu tố tiếp xúc đầu tiên giữa tác phẩm với công chúng.
- Việc đặt đầu đề có tính quyết định số phận của bài báo. Có khi chỉ cần đọc đầu đề, người
ta cũng đã có thể nắm bắt được phần nội dung quan trọng nhất, chủ yếu nhất của tác
phẩm báo chí. Bài báo dù rất hay, nhưng đầu đề dở thì có thể làm mất đi ít nhất một nửa
độc giả vì đầu đề bài báo là một yếu tố phân biệt bài nào quan trọng hơn bài nào.
- Đầu đề không thể làm nên giá trị của toàn bộ tác phẩm nhưng nó là yếu tố đầu tiên thu hút
sự quan tâm của người đọc để họ tự quyết định xem có cần phải đọc cả nội dung bài bào
đó (ở trang trong) hay không?
- Đầu đề của tác phẩm báo chí có thể là một tập hợp của một nhóm đầu đề, được sắp xếp
theo trình tự như sau: Đầu đề dẫn (Tít dẫn)- Đầu đề chính (Tít chính) - Đầu đề phụ (Tít phụ).
- Nhìn chung, có thể có ba cách đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí như sau:
+) Một là rút ra chi tiết, số liệu quan trọng, hấp dẫn nhất
+) Hai là rút ra vấn đề, ý nghĩa quan trọng nhất, chủ yếu nhất
+) Ba là phối hợp cả hai cách nêu trên *Lưuý