Đề cương ôn tập cuối học kỳ 1 - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập cuối học kỳ 1 - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

60 30 lượt tải Tải xuống
Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên bản của
CNML
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác Lê-nin
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và 3 bộ phận cấu thành
a) Khái niệm thế giới quan:
- Góc độ : CNML do Mác Ăng-ghen sánglịch sử học thuyết khoa học
lập, Lênin những giá trị tinh hoa tư tưởng của nhânthừa kế phát triển
loại thông qua hành động thực tiễn
- Góc độ : CNML khoa học về giai cấpmục đích sự nghiệp giải phóng
vô sản, người lao động, con người
- Góc độ CNML nội dung: thế giới quan phương pháp luận phổ
biến của nhận thức khoa học
THẾ GIỚI QUAN quan niệm của con người về thế giới vêf con người
trong thế giới
- Huyền thoại/ Tôn giáo/ Triết học3 hình thức TGQ:
Phương pháp luận luận về phương pháp, hệ thống những quan
điểm, chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng và vận dụng phương pháp
b) 3 bộ phận cấu thành
- Triết học MLN trong mọi lĩnh: Nghiên cứu những quy luật chung nhất
vực -> hình thành thế giới quan phương pháp luận khoa học cho con
ngươi
- Kinh tế học chính trị MLN: nghiên cứu những quy luật chung nhất của
mọi lĩnh vực kinh tế, ctri -> chỉ quá trìn phát sinh, phát triển, tiêu
vong của CNTB
- Chủ nghĩa XH KH: Nghiên cứu những quy luật chung nhất của cách
mạng XHCN -> tìm ra con đường cải tạo xã hội cũ, xây dựng XH mới
2. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của CNMLN:
a) Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNMLN:
- Điều kiện kinh tế xã hội
+ Những năm 40 (1840 – 1849) của thế kỉ 19
+ Cách mạng CN phát triển, phương thức sx tư bản vững mạnh
+ Trong XH tư bản ẩn chứa nhiều mâu thuẫn sâu sắc (Tư bản – vô sản)
+ Giai cấp vô sản đấu tranh nhưng thất bại do thiếu lý luận soi đường
- Tiền đề lý luận
+ Triết học cổ điển Đức
+ Chính trị cổ điển Anh
+ Chủ nghĩa XH không tưởng ở Pháp, Anh
- Tiền đề KH tự nhiên:
+ Thuyết tế bào
+ Thuyết tiến hoá
+ Quy luật bảo toàn và chuyển hoá NL
b) Các giai đoạn phát triển:
- 1848: xuất bản sách lý luận tuyên ngôn CN Mác
- Lê-nin bảo vệ và phát triển CN Mác
c) CN Mác với thực tiễn ptrao CM thế giới:
- Công xã Pari (3/1873)
- Đảng Bô-sê-vich (8/1903)
- Quốc Tế Cộng Sản (1919)
Chương I: Chủ nghĩa DVBC
I. Chủ nghĩa DV và chủ nghĩa DVBC
1. CNDV vs CNDT
a)Triết học
- Xuất hiện khoảng 2500 năm trước (TK 5 tcn
- Theo Hy Lạp cổ: là yêu mến sự thôngg thái -> tri thức
- Theo TQ: triết lý về csong và cng -> tri thức
- Theo Ấn: chiêm nghiệm về tg và cng -> tri thức
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, con người và vị trí
của con người trong thế giới
b)Triết học ra đời khi nào? 2 đk:
- Tư duy con người đạt tới mức trừu tượng hoá
- Trong XH sự phân chia chân tay trí óc -> trí óc nghiên cứu hình
thành triết học
c) Vấn đề cơ bản của triết học
1 vấn đề duy nhất: mqh giữa vc và ý thức
- Mặt 1: vc với ý thức cái nào có trc và qđịnh cái nào?
- Mặt 2: cng có khả năng nhận thứ đc thế giới hay ko?
2. Chủ nghĩa DVBC – hình thức ptrien cao nhất của CNDV
- 3 hình thức của CNDV trong lịch sử:
+ Chất phác cổ đại (tk 5 tcn): ngây thơ, chất phác, cảm tính, phỏng đoán,
ko khoa học
+ Siêu hình (tk 17 đến 18): thế giới là tổng thể các sv, htg, nhg chúng tồn
tại tĩnh lặng, ko vận động ptrien, ko liên hệ nhau
+ Biện chứng (tk 19-20): ra đời sau, kế thừa cái trước, khắcc phục hạn chế
cái trước, xây dựng trên cơ sở khoa học
- DT chủ quan và DT khách quan
II. Quan điểm của CNDVBC về VC:
1. Vật chất
a) Phạm trù vật chất
- Xuất hiện khoảng 2500 năm trước (TK 5 tcn
- Theo DT: Vc là sản phẩm của tinh thần
- DV cổ đại: đồng nhất vc vơi một dạng cụ thể của nó
- DV siêu hình: đồng nhất vc với kim loại
Khủng hoảng tgq
- Vật chất:
+ 1 phạm trù triết học
+ Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc cảm giác
- Ý nghĩa:
+ Lấy lại thế giới quan đúng đắn cho các nhà khoa học
+ Khắc phục được hạn chế của các nhà DV đi trước
+ Làm cơ sở để phân biệt người dv hay dt
+ Giải quyết vđêf 2 mặt cơ bản của triết học
b) Phương thức tồn tại của VC:
- Vận động: Sự biến đổi nói chung, thay đổi vị trí đến thay đổi tư duy
- 5 loại: cơ, vật, hoá, sinh, xã hội
- Đứng im: Vận động trong thế cân bằng ổn định. Đứng im là tương đối còn
vận động là tuyệt đối
- Chú ý:
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vc
+ Không có vc phi vđộng, ko có vđộng phi vc
+ 1 sự vật có 1 hay nhiều vđộng
- Hình thức tồn tại của vc là ko gian và tgian
+ Không gian: kích thước, kết cấu
+ Thời gian: biến đổi nhanh chậm, chuyển hoá kế tiếp
+ Không gian đa chiều, tgian 1 chiều
c) Tính thống nhất vc của tg:
- Chỉ có 1 tg tồn tại kq là tg vật chất
- Tg vc tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hại
- Mọi sv htg trong tg đều liên hệ, thống nhất
2. Ý thức: Sự phản ánh tg kq vào não người
a) Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là não người và ý thức kq
+ Não ngươif: dạng vc có tổ chức ccao nhất, có thể tạo ra ý thức
+ Khi não tổn thương, ý thức tổn thương
- Nguồn gốc XH: lao động và ngôn ngữ
b) Bản chất ý thức:
- Ý thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Sự phản ánh sáng tạo: chỉ phản ánh các bản châst, thông tin, đưa ra mh lt,
dự báo
- Bản chất xã hội: hình thành thông qua thực tiễn XH
c) Kết cấu của ý thức: hết sức phức tạp, 3 cơ bản
- Tri thức: hiểu biết, là phương thức tồn tại của ý thức
- Tình cảm: rung động của chủ thể với khách thể
- Ý chí: sức mạnh giúp cng vượt qua rào cản, đạt được mục đích
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- MQH tác động qua lại lẫn nhaubiện chứng:
- Vật chất có trước và qđịnh ý thức:
+ Vc nào ý thức ấy
+ Vc thay đổi, ý thức sẽ thay đổi
+ Nội dung của ý thức do vc thay dổi
- Ý thức tác động ngc trở lại vc:
+ Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện vc và hiện thực khách quan thì thúc
đẩy đối tượng vc ptrien
+ Ngược lại thì kìm hãm đtg vc ptrien
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần xuất phát từ thực tế khách
quan và tôn trọng khách quan
- Phát huy tính năng động chủ quan, sáng tạo trong ý thức
Chương II: Phép biện chứng duy vật
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật:
1. Phép biện chứng
a) Các khái niệm
- Biện chứng: MLH giữa sự tương tác, chuyển hoá, vận động, phát triển của
SV, HT trong tự nhiên xã hội và tư duy.
+ BC KQ: biện chứng của tg vc
+ BC CQ: phản ánh BCKQ vào ý thức con người
- Phép biện chứng: Học thuyêt snghieen cứu khải quát biện chứng của tg
thành hệ thống ng tắc phương pháp luận của hành động nhận thức
hành động thực tiễn
b) Các hình thức cơ bản của phép BC:
- Phép bc chất phác cổ đại
+ Coi tg 1 chỉnh thể. Các bộ phận mlh với nhau ko ngừng vđộng
ptr
+ cả ở phương đông và phương tây
- Phép bc duy tâm cổ điển Đức:
+ Cuối tk 18 đầu 19
+ Xác định được hệ thống các phạm trù, quy luật chung tính chặt chẽ
của nhận thức
2. Phép biện chứng duy vật
- KH nghiên cứu những phổ biến nhất, chung nhâst củaMLH quy luật
sự vận động, phát triển của tự nhiên, XH, tư duy
- Là hình thức ptrien cao nhất
- Tạo nên tính khách quan cách mạng của chủ nghĩa Mác, tg quan
ppl chung nhất của hầnh động sáng tạo trg ng cứu KH
II. 2 nguyên lý cơ bản của phép BCDV:
1. Mối liên hệ phổ biến
a) Các khái niệm
- MLH: Sự quy định, tasc động qua lại lẫn nhau giữa các SV-htg hoặc giữa
các mặt, các yếu tố của cùng 1 sv htg.
- MLH phổ biến: tính phổ biến của các mlh đồng thời chỉ các mlh tồn tại
nhiều sv, htg
b) Tính chất
- Khách quan: bắt nguồn từ tính thống nhất vc cuẩ tg
- Đa dạng, phong phú
- Phổ biến
c) Ý nghĩa PPL
- Cần có xem xét tất cả các mătj… để hiểu bản chấtquan điểm toàn diện:
(do Kq, phổ biến)
- Do đa dạng, phong phú: : đặt trong hoànquan điểm lịch sử - cụ thể
cảnh, sự việc cụ thể, xem xét từng mảng
2. Sự phát triển
a) Khái niệm:
- Theo các nhà siêu hình, ptrien: tăng lên về lượng
- Theo CNML: là sự vận động đi lên từ đơn giản đến phức tạp, kém phức ttapj
đến phức tạp hơn, theo đường xoáy ốc
- Do mâu thuẫn bên trong
b) Tính châst
- Khách quan
- Phổ biến
- Đa dạng, phong phú
- Kế thừa
c) Ý nghĩa PPL:
- Quan điểm ptrien: đặt trong sự vận động, tđổi ko ngừng
- Quan điểm lịch sử - cụ thể
III. Các quy luật cơ bản của phép BCDV:
1. Quy luật chuyển hoá lượng – chất
a) Vai trò: chỉ ra cách thức sự vận động và ptrien
b) Khái niệm chất – lượng:
- Chất: phạm trù triết học: chỉ tính quyết định khách quan vốn có, sự
thống nhất hữu cơ của thuộc tính, làm cho nó ko phải cái khác
- Lượng: phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn về mặt số lượng,
quy mô, tốc độ, nhịp điệu của sự vđộng và ptrien
c) Mối quan hệ:
- Lượng thay đổi thì chất thay đổi
- Khoảng tgian lượng đổi chất chưa đổi: độ, Điếm giới hạn lượng đạt tới
để châst đổi: nút, sự thay đổi từ chất này sang chất khác: bước nhảy
- Chất mới ra đời tác động gây ra sự thay đổi về lượng
d) Ý nghĩa PPL:
- Muốn thay đổi chất, tích lượng
- Tránh nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn
- Tránh bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy dù đủ đk
- Bước nhảy: dần dần, vọt, cục bộ, toàn bộ…
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Chỉ rõ nguồn gốc sự phát triển, là “hạt nhân” của phép biện chứng
a) Các khái niệm:
- Mặt đối lập: những mặt đặc điểm, tính chất, khuynh hướng biến đổi
trái ngược nhau
- Mâu thuẫn: sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn biện chứng: sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Thống nhất giữa các mặt đối lập thể hiện ở 3 khía cạnh:
+ Nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, tiền đề cho nhau
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau đối với các sự vật
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập bao hàm cả sự đồng nhất
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập: tác động theo xu hướng bài trừ phủ
định lẫn nhau
b) Quá trình vận động của mâu thuânx:
- Sự vật xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện
- Ban đầu: Mâu thuẫn chỉ sự khác nhau bản theo khuynh hướng trái
ngược nhau, sau đó thành các mặt đối lập. Các mặt đối lập xung đột gay
gắt với nhau, đủ điều kiện chuyển hoá nhau -> mâu thuẫn được giải quyết
-> sự vật mới xuâst hiện -> Mâu thuẫn mới xuất hiện -> hình thành quy
luật mâu thuẫn
c) Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần nghiên cứu mâu thuẫn để giải quyết để hiểu bản chất sv
- Mâu thuẫn khác nhau thì cách giải quyết khác nhau
- Để sự vật phát triển phải giải quyết chứ không được điều hoà mâu thuẫn
3. Quy luật phủ định của phủ định:
a) Vai trò:
- Chỉ rõ khuynh hướng của sự phát triển
b) Các khái niệm:
- Phủ định: sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận
động, phát triển
- Phủ định biện chứng: gắn liền với vận động đi lên tức tạo điêuf kiện
cho sv htrg ptr
c) Tính chất của phủ định biện chứng: khách quan và kế thừa
d) Quy luật phủ định của phủ định: 2 giai đoạn:
+ Phủ định lần 1: làm cho sự vật trở thành cái đối lập
+ Phủ định lần 2: sự vật quay lại ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn
e) Khuynh hướng của sự phát triển: Diễn ra theo hình xoáy ốc: kế thừa, lặp lại
và tịnh tiến.
f) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhận thức đúng đắn về sự phát triển
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn
- Phải biết kees thừa có chọn lọc tinh hoa của cái cũ để phát triển cái mới
IV. Thực tiễn, nhận thức vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức:
1. Chỉ có Lênin nghiên cứu lý luận về thực tiễn:
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Thực tiễn: toàn bộ những hoạt động vật chất mục đích mang tính
lịch sử của con người nhằm cải biên giới tự nhiên và xã hội
- 3 hình thức: Hoạt động sản xuâts vật chất; Hoạt động thực nghiệm KH,
Hoạt động chính trị xã hội.
- Hoạt động sản xuất: cơ bản và quan trọng nhất. Trình độ phát triênr của
nó quyết định trình độ phát triển các hoạt động còn lại
- Đặc trưng của thực tiễn:
+ Hoạt động vật chất
+ Tính mục đích, sáng tạo
+ Tính lịch sử, xã hội
b) Nhận thức và các cấp độ của nhận thức:
- Nhận thức: quá trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo thế giới
khách quan vào não người trên sở thực tiễn. Trong khi sựý thức
phản ánh nhận thức là quá trình. thì
- 4 nguyên tắc:
+ Phải thừa nhận chỉ có 1 thế giới duy nhất tồn tại khách quan là tg vc
+ Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
+ Thừa nhận ý thức con người là sự phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- 2 cấp độ của nhận thức:
+ Thông thường (kinh nghiệm)
+ Khoa học (lý luận)
2. Con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khácch
quan:
- Từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng, từ duy trừu tượng đến
thực tiễn
- 2 giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính: vẻ ngoài: cảm giác, tri giác, biểu tượng
+ Nhận thức lý tính: Bản chất: Khái niệm, phán đoán, suy luận
- Nhận thức lý tính cần tài liệu do nhận thứcc cảm tính mang lại
- Nhận thứcc lý tính làm cho nhận thức cảm tính sâu sắc và chuẩn xác hơn
3. Chân lý:
a) Khái niệm: là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quanChân lý
đã được thực nghiệm kiểm chứng
b) Tính chất:
- Khách quan: nội dung bị thế giới khách quan quy định
- Tuyệt đối: hoàn toàn phù hợp với hiện thực khách quan
- Tương đối: đã phù hợp nhưng chưa hoàn toàn với hiện thức khách quan
- Cụ thể: chỉ đúng với một đối tượng ở 1 điều kiện, hoàn cảnh nhâst định
c) Vai trò của rchaan lý đối với thực tiễn:
- Điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công hiệu quả của hoaatj động
thực tiễn
- Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng
cly
Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Sự vận dụng các quản điểm của chủ nghĩa DVBC để
giải quyết các vấn đề XH và con người
I. Vai trò của sản xuất vật chất vaf quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với sự phát triển của trình độ sản xuất
1. Vai trò của sản xuất vật chất:
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
a) Phương thức sản xuất:
- Là cách thức con người tiến hành quy trình sanr xuất ở từng giai đoạn nhất
định cuar lịch sử
- Vai trò: quy định đặc điểm, tính chất của từng chế độ hội. Phương thức
sản xuất thay đổi thì chế độ xã hội cũng thay đổi theo
- Kết cấu 2 mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b) Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản
xuất
- Lực lượng sản xuất: tổng hợp tâst cả các yếu tố vật chất và tinh thần tạo
nên sức mạnh -> cải biên tự nhiên và XH
- Người lao động: quan trọng nhất làm ra liệu SX, hiệu quả sử dụng
của tư liệu và trình độ của tư liệu SX được con người quyết định
- Công cụ lao động: thường xuyên biến đổi nhất, cách mạng nhất
- Quan hệ sản xuất: quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu là quan trọng nhâts
- Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: tác động qua lại
- Lực lượng SX quyết định QHSX:
+ LLSX nào QHSX đó
+ Nội dung QHSX do LLSX quyết định
+ LLSX thay đổi thì QHSX thay đổi
- Lưu ý:
+ Ngày nay, KHKT đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp KHKT trở
thành xuất phát điểm của mọi quá trình SX
+ Cơ sở để phân chia các thời đại kinh tế dựa vào công cụ lao động
Phương thức
sản xuất
Lực lượng SX
(Mặt TN của SX)
Con
người
Sức lao
động
- Trình độ, tri
thức
- Kinh nghiệm SX
- Kỹ năng LĐ
Tự nhiên
Tư liệu
SX
Đối
tượng LĐ
Qua chế biến
(nguyên liệu)
Có sẵn
trong tự
nhiên
Tư liệu
hệ thống
bình
chứa
Hệ thống
kết cấu
hạ tầng
SX
Công cụ
lao động
Quan hệ sản xuất
(Mặt XH của SX)
Quan hệ
sở hữu
về tư
liệu SX
Quan hệ
về tổ
chức
quản lý
SX
Quan hệ
về phản
hồi sản
phẩm
+ sở để phân biệt các chế độ hội dựa vào quan hệ sản xuất đặc
trưng
+ Quy luật giữ vai trò quan trọng dẫn đến sự vận động phát triển của
XH là quy luật QHSX – LLSX
+ Ở vN phải phát triển kinh tế nhiều thành phần vì theo quy luật này
III. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản
xuất
1. Khái niệm:
- sở hạ tầng: toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế
của một xã hội nhất định, có cấu trúc gồm:
+ QHSX tàn dư
+ QHSX thống trị
+ QHSX mầm mống
- Kiến trúc thượng tầng: toàn bộ các quan điểm tưởng về chính trị,
pháp quyền, tôn giáo… cùng với các thiết chế hội tương ứng như Đảng
phái, nhà nước, hội…. - ban hành> Nhà nước quan trọng nhất
pháp luật có tính cưỡng chế với mọi thành viên trong xã hội
- Cơ sở hạ tầng: kinh tế
- Kiến trúc thượng tầng tầng: chính trị
2. Mối quan hệ giữa CSHT và KTHT:
- MQH biện chứng: tác động qua lại
+ CSHT nào thì KTHT đấy
+ CSHT thay đổi -> KTHT thay đổi
+ CSHT quyết định nội dung của KTHT
+ KTHT tác động vào CSHT phù hợp thì phát triển, ngược lại thì kìm hãm
- Kinh tế quyết định chính trị
IV. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
1. Tồn tại xã hội:
- Dùng để chỉ phương diện sở hoạt vc của XHsở hoạt vật chất, điều kiện
- Cấu trúc:
+ Phương thức sản xuâst
+ ĐIều kiện tự nhiên
+ Hoàn cảnh địa lý dân cư
2. Ý thức xã hội:
- Dùng để chỉ phương diện của XH được nảy sinh từsinh hoạt tinh thần
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại XH, gồm 2 phần
+ Tâm lý xã hội: tình cảm, thói quen, phong tục tập quán
+ toàn bộ các quan điểm, tưởng, tầng lớp Hệ tưởng hội:
giai cấp trong xã hội
3. Mối quan hệ giưax tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- MQH biện chứng
- Tồn tại XH quyết định ý thức XH:
+ TTXH nào YTXHh ấy
+ TTXH thay đổi thì YTXH thay đổi
+ TTXH quyết định nội dung của YTXH
- YTXH -> TTXH: phù hợp phát triển ngược lại kìm hãm
- YTXH có tính độc lập tương đối:
+ Thường lạc hậu hơn TTXH
+ Có thể vượt trước hoặc tiến bộ hơn TTXH
V. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội:
1. Khái niệm và kết cấu:
- Khái niệm: là một của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xãphạm trù
hội một của giai đoạn nhất định lực lượng sản xuất kiến trúc
thượng tầng tương ứng xây dựng trên kiểu quan hệ sản xuất đó
- Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái KTXH
- Hình thái KTXH gồm 3 yếu tố:
+ Lực lượng sản xuất (quyết định)
+ Quan hệ sản xuất
+ Kiến trúc thượng tầng
2. Sự phát triển hình thái KTXH từ thấp đến cao một quá trình lịch sử tự
nhiên:
- diễn ra theo đặc biệt quy luật QHSX phù hợpquy luật khách quan
với trình độ phát triển của LLSX
- Sự vận động phát triển của hội do sự biến đổi của lực lượng sản
xuất, trước tiên là quyết địnhcông cụ lao động
- Chịu sự tác động của nhân tố chủ quan do đó nước phát triển tuần tự,
có nước nhảy vọt -> Lựa chọn tuỳ vào đk lịch sử
VI. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về giai cấp, cách
mạng XHCN:
- Các giai cấp trong XH khác nhau về:
+ Địa vị trong 1 hệ thống SX XH nhât định trong lịch sử
+ Quan hệ đối với tư liệu SX
+ Vai trò trong tổ chức lao động XH
+ Cách thức phần của cải XH hưởng thụ và được hưởng
- Nguồn gốc trực tiếp ra đời tồn tại làm xuất hiện giai cấp do sự
của về chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất
- Đấu tranh giai cấp:
+ cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế chính trị -
hội giữa giai cấp thống trị giai cấp bị tr những phạm vi mức độ
khác nhau
+ Giữ vvai trò quan trọng: một trong những phương thức, động lực
của sự tiến bộ, phát triển hội trong đk XH sự phân hoá thành đối
kháng giai cấp
- Cách mạng xã hội: đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
+ Nghĩa hẹp: chế độ chính trịlật đổ 1 lỗi thời thiết lập chế độ ctri
tiến bộ hơn
+ Nghĩa rộng: bước ngoặt sự biến đổi tính căn bản về chất trong
mọi lĩnh vực, là phương thức chuyển từ 1 hình thái KT – XH lỗi thời lên hình
thái KT – XH mới ở trình độ phát triển cao hơn.
+ CMXH: trong mọi lĩnh vực, đc thực hiện bởi toàn bộ ND còn cải cách XH
chỉ trong một lĩnh vực; đảo chính: thay người cầm quyền, bản chất XH giữ
nguyên, đc thực hiện bởi một nhóm người
+ Nguyên nhân sự phát triển của đấu tranh giai cấpkhách quan:
+ Nguyên nhân sự phát triển về nhận thứctổ chức của giaichủ quan:
cấp cách mạng
+ Nguyên nhân mâu thuẫn gay gắt trong bản thân nền sản xuấtsâu xa:
vật chất XH (LLSX+ QHSX)
+ Vai trò: một trong những để XH PTphương thức, động lực
+ Để CMXH nổ ra thành công cần (khách quan:thời cách mạng
địch, tgian; chủ quan: lực lượng, bản thân, tầng lớp trung gian nghiêng về
đâu)
VII. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về con ngươif và
vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân:
- Con người: hội hoá thực thể tự nhiên đã được ; xem xét trên 2
phương diện tự nhiên và xã hội
- Theo Mác, bản chất của con người là tổng hoà những quan hệ XH
- Quần chúng nhân dân: một cộng đồng XH tổ chứcc, lãnh đạo
nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực KT, CT, VH của XH
cộng đồng; có vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử
- Vĩ nhân: là các cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực CT, KT, KH, NT
- Lãnh tụ: những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của quần chúng nhân
dân tạo nên, gắn mật thiết với quần chúng ND, vai trò tổ chức
lãnh đạo phong trào.
| 1/12

Preview text:

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của CNML
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác Lê-nin
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và 3 bộ phận cấu thành
a) Khái niệm thế giới quan:
- Góc độ lịch sử: CNML là học thuyết khoa học do Mác và Ăng-ghen sáng
lập, Lênin thừa kế phát triển những giá trị tinh hoa tư tưởng của nhân
loại thông qua hành động thực tiễn
- Góc độ mục :
đích CNML là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp
vô sản, người lao động, con người
- Góc độ nội dung: CNML là thế giới quan và phương pháp luận phổ
biến của nhận thức khoa học
THẾ GIỚI QUAN là quan niệm của con người về thế giới và vêf con người trong thế giới
- 3 hình thức TGQ: Huyền thoại/ Tôn giáo/ Triết học
Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, hệ thống những quan
điểm, chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng và vận dụng phương pháp b) 3 bộ phận cấu thành
- Triết học MLN: Nghiên cứu những quy luật chung nhất trong mọi lĩnh
vực -> hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho con ngươi
- Kinh tế học chính trị MLN: nghiên cứu những quy luật chung nhất của
mọi lĩnh vực kinh tế, ctri -> chỉ rõ quá trìn phát sinh, phát triển, tiêu vong của CNTB
- Chủ nghĩa XH – KH: Nghiên cứu những quy luật chung nhất của cách
mạng XHCN -> tìm ra con đường cải tạo xã hội cũ, xây dựng XH mới
2. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của CNMLN:
a) Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNMLN:
- Điều kiện kinh tế xã hội
+ Những năm 40 (1840 – 1849) của thế kỉ 19
+ Cách mạng CN phát triển, phương thức sx tư bản vững mạnh
+ Trong XH tư bản ẩn chứa nhiều mâu thuẫn sâu sắc (Tư bản – vô sản)
+ Giai cấp vô sản đấu tranh nhưng thất bại do thiếu lý luận soi đường
- Tiền đề lý luận
+ Triết học cổ điển Đức
+ Chính trị cổ điển Anh
+ Chủ nghĩa XH không tưởng ở Pháp, Anh
- Tiền đề KH tự nhiên: + Thuyết tế bào + Thuyết tiến hoá
+ Quy luật bảo toàn và chuyển hoá NL
b) Các giai đoạn phát triển:
- 1848: xuất bản sách lý luận tuyên ngôn CN Mác
- Lê-nin bảo vệ và phát triển CN Mác
c) CN Mác với thực tiễn ptrao CM thế giới:
- Công xã Pari (3/1873)
- Đảng Bô-sê-vich (8/1903)
- Quốc Tế Cộng Sản (1919)
Chương I: Chủ nghĩa DVBC
I. Chủ nghĩa DV và chủ nghĩa DVBC 1. CNDV vs CNDT a) Triết học
- Xuất hiện khoảng 2500 năm trước (TK 5 tcn
- Theo Hy Lạp cổ: là yêu mến sự thôngg thái -> tri thức
- Theo TQ: triết lý về csong và cng -> tri thức
- Theo Ấn: chiêm nghiệm về tg và cng -> tri thức
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, con người và vị trí
của con người trong thế giới
b)Triết học ra đời khi nào? 2 đk:
- Tư duy con người đạt tới mức trừu tượng hoá
- Trong XH có sự phân chia lđ chân tay và trí óc -> trí óc nghiên cứu hình thành triết học
c) Vấn đề cơ bản của triết học
1 vấn đề duy nhất: mqh giữa vc và ý thức
- Mặt 1: vc với ý thức cái nào có trc và qđịnh cái nào?
- Mặt 2: cng có khả năng nhận thứ đc thế giới hay ko?
2. Chủ nghĩa DVBC – hình thức ptrien cao nhất của CNDV
- 3 hình thức của CNDV trong lịch sử:
+ Chất phác cổ đại (tk 5 tcn): ngây thơ, chất phác, cảm tính, phỏng đoán, ko khoa học
+ Siêu hình (tk 17 đến 18): thế giới là tổng thể các sv, htg, nhg chúng tồn
tại tĩnh lặng, ko vận động ptrien, ko liên hệ nhau
+ Biện chứng (tk 19-20): ra đời sau, kế thừa cái trước, khắcc phục hạn chế
cái trước, xây dựng trên cơ sở khoa học
- DT chủ quan và DT khách quan
II. Quan điểm của CNDVBC về VC: 1. Vật chất a) Phạm trù vật chất
- Xuất hiện khoảng 2500 năm trước (TK 5 tcn
- Theo DT: Vc là sản phẩm của tinh thần
- DV cổ đại: đồng nhất vc vơi một dạng cụ thể của nó
- DV siêu hình: đồng nhất vc với kim loại  Khủng hoảng tgq - Vật chất: + 1 phạm trù triết học
+ Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc cảm giác - Ý nghĩa:
+ Lấy lại thế giới quan đúng đắn cho các nhà khoa học
+ Khắc phục được hạn chế của các nhà DV đi trước
+ Làm cơ sở để phân biệt người dv hay dt
+ Giải quyết vđêf 2 mặt cơ bản của triết học
b) Phương thức tồn tại của VC:
- Vận động: Sự biến đổi nói chung, thay đổi vị trí đến thay đổi tư duy
- 5 loại: cơ, vật, hoá, sinh, xã hội
- Đứng im: Vận động trong thế cân bằng ổn định. Đứng im là tương đối còn
vận động là tuyệt đối - Chú ý:
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vc
+ Không có vc phi vđộng, ko có vđộng phi vc
+ 1 sự vật có 1 hay nhiều vđộng
- Hình thức tồn tại của vc là ko gian và tgian
+ Không gian: kích thước, kết cấu
+ Thời gian: biến đổi nhanh chậm, chuyển hoá kế tiếp
+ Không gian đa chiều, tgian 1 chiều
c) Tính thống nhất vc của tg:
- Chỉ có 1 tg tồn tại kq là tg vật chất
- Tg vc tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hại
- Mọi sv htg trong tg đều liên hệ, thống nhất
2. Ý thức: Sự phản ánh tg kq vào não người a) Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là não người và ý thức kq
+ Não ngươif: dạng vc có tổ chức ccao nhất, có thể tạo ra ý thức
+ Khi não tổn thương, ý thức tổn thương
- Nguồn gốc XH: lao động và ngôn ngữ b) Bản chất ý thức:
- Ý thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Sự phản ánh sáng tạo: chỉ phản ánh các bản châst, thông tin, đưa ra mh lt, dự báo
- Bản chất xã hội: hình thành thông qua thực tiễn XH
c) Kết cấu của ý thức: hết sức phức tạp, 3 cơ bản
- Tri thức: hiểu biết, là phương thức tồn tại của ý thức
- Tình cảm: rung động của chủ thể với khách thể
- Ý chí: sức mạnh giúp cng vượt qua rào cản, đạt được mục đích
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- MQH biện chứng: tác động qua lại lẫn nhau
- Vật chất có trước và qđịnh ý thức: + Vc nào ý thức ấy
+ Vc thay đổi, ý thức sẽ thay đổi
+ Nội dung của ý thức do vc thay dổi
- Ý thức tác động ngc trở lại vc:
+ Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện vc và hiện thực khách quan thì thúc
đẩy đối tượng vc ptrien
+ Ngược lại thì kìm hãm đtg vc ptrien
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần xuất phát từ thực tế khách
quan và tôn trọng khách quan
- Phát huy tính năng động chủ quan, sáng tạo trong ý thức
Chương II: Phép biện chứng duy vật
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật: 1. Phép biện chứng a) Các khái niệm
- Biện chứng: MLH giữa sự tương tác, chuyển hoá, vận động, phát triển của
SV, HT trong tự nhiên xã hội và tư duy.
+ BC KQ: biện chứng của tg vc
+ BC CQ: phản ánh BCKQ vào ý thức con người
- Phép biện chứng: Học thuyêt snghieen cứu khải quát biện chứng của tg
thành hệ thống ng tắc phương pháp luận của hành động nhận thức và hành động thực tiễn
b) Các hình thức cơ bản của phép BC:
- Phép bc chất phác cổ đại
+ Coi tg là 1 chỉnh thể. Các bộ phận có mlh với nhau ko ngừng vđộng và ptr
+ cả ở phương đông và phương tây
- Phép bc duy tâm cổ điển Đức: + Cuối tk 18 đầu 19
+ Xác định được hệ thống các phạm trù, quy luật chung có tính chặt chẽ của nhận thức
2. Phép biện chứng duy vật
- Là KH nghiên cứu những MLH phổ biến nhất, quy luật chung nhâst của
sự vận động, phát triển của tự nhiên, XH, tư duy
- Là hình thức ptrien cao nhất
- Tạo nên tính khách quan và cách mạng của chủ nghĩa Mác, là tg quan và
ppl chung nhất của hầnh động sáng tạo trg ng cứu KH
II. 2 nguyên lý cơ bản của phép BCDV:
1. Mối liên hệ phổ biến a) Các khái niệm
- MLH: Sự quy định, tasc động qua lại lẫn nhau giữa các SV-htg hoặc giữa
các mặt, các yếu tố của cùng 1 sv htg.
- MLH phổ biến: tính phổ biến của các mlh đồng thời chỉ các mlh tồn tại ở nhiều sv, htg b) Tính chất
- Khách quan: bắt nguồn từ tính thống nhất vc cuẩ tg
- Đa dạng, phong phú - Phổ biến c) Ý nghĩa PPL
- Cần có quan điểm toàn diện: xem xét tất cả các mătj… để hiểu bản chất (do Kq, phổ biến)
- Do đa dạng, phong phú: quan điểm lịch sử - cụ thể: đặt trong hoàn
cảnh, sự việc cụ thể, xem xét từng mảng 2. Sự phát triển a) Khái niệm:
- Theo các nhà siêu hình, ptrien: tăng lên về lượng
- Theo CNML: là sự vận động đi lên từ đơn giản đến phức tạp, kém phức ttapj
đến phức tạp hơn, theo đường xoáy ốc
- Do mâu thuẫn bên trong b) Tính châst - Khách quan - Phổ biến
- Đa dạng, phong phú - Kế thừa c) Ý nghĩa PPL:
- Quan điểm ptrien: đặt trong sự vận động, tđổi ko ngừng
- Quan điểm lịch sử - cụ thể
III. Các quy luật cơ bản của phép BCDV:
1. Quy luật chuyển hoá lượng – chất
a) Vai trò: chỉ ra cách thức sự vận động và ptrien
b) Khái niệm chất – lượng:
- Chất: phạm trù triết học: chỉ tính quyết định khách quan vốn có, sự
thống nhất hữu cơ của thuộc tính, làm cho nó ko phải cái khác
- Lượng: phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có về mặt số lượng,
quy mô, tốc độ, nhịp điệu của sự vđộng và ptrien c) Mối quan hệ:
- Lượng thay đổi thì chất thay đổi
- Khoảng tgian mà lượng đổi chất chưa đổi: độ, Điếm giới hạn lượng đạt tới
để châst đổi: nút, sự thay đổi từ chất này sang chất khác: bước nhảy
- Chất mới ra đời tác động gây ra sự thay đổi về lượng d) Ý nghĩa PPL:
- Muốn thay đổi chất, tích lượng
- Tránh nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn
- Tránh bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy dù đủ đk
- Bước nhảy: dần dần, vọt, cục bộ, toàn bộ…
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Chỉ rõ nguồn gốc sự phát triển, là “hạt nhân” của phép biện chứng a) Các khái niệm:
- Mặt đối lập: những mặt có đặc điểm, tính chất, khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
- Mâu thuẫn: sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập
- Mâu thuẫn biện chứng: sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Thống nhất giữa các mặt đối lập thể hiện ở 3 khía cạnh:
+ Nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, tiền đề cho nhau
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau đối với các sự vật
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập bao hàm cả sự đồng nhất
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập: tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau
b) Quá trình vận động của mâu thuânx:
- Sự vật xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện
- Ban đầu: Mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau cơ bản theo khuynh hướng trái
ngược nhau, sau đó thành các mặt đối lập. Các mặt đối lập xung đột gay
gắt với nhau, đủ điều kiện chuyển hoá nhau -> mâu thuẫn được giải quyết
-> sự vật mới xuâst hiện -> Mâu thuẫn mới xuất hiện -> hình thành quy luật mâu thuẫn
c) Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần nghiên cứu mâu thuẫn để giải quyết để hiểu bản chất sv
- Mâu thuẫn khác nhau thì cách giải quyết khác nhau
- Để sự vật phát triển phải giải quyết chứ không được điều hoà mâu thuẫn
3. Quy luật phủ định của phủ định: a) Vai trò:
- Chỉ rõ khuynh hướng của sự phát triển b) Các khái niệm:
- Phủ định: sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động, phát triển
- Phủ định biện chứng: gắn liền với vận động đi lên tức là tạo điêuf kiện cho sv htrg ptr
c) Tính chất của phủ định biện chứng: khách quan và kế thừa
d) Quy luật phủ định của phủ định: 2 giai đoạn:
+ Phủ định lần 1: làm cho sự vật trở thành cái đối lập
+ Phủ định lần 2: sự vật quay lại ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn
e) Khuynh hướng của sự phát triển: Diễn ra theo hình xoáy ốc: kế thừa, lặp lại và tịnh tiến.
f) Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhận thức đúng đắn về sự phát triển
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn
- Phải biết kees thừa có chọn lọc tinh hoa của cái cũ để phát triển cái mới
IV. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
1. Chỉ có Lênin nghiên cứu lý luận về thực tiễn:
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Thực tiễn: là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính
lịch sử của con người nhằm cải biên giới tự nhiên và xã hội
- 3 hình thức: Hoạt động sản xuâts vật chất; Hoạt động thực nghiệm KH,
Hoạt động chính trị xã hội.
- Hoạt động sản xuất: cơ bản và quan trọng nhất. Trình độ phát triênr của
nó quyết định trình độ phát triển các hoạt động còn lại
- Đặc trưng của thực tiễn: + Hoạt động vật chất
+ Tính mục đích, sáng tạo + Tính lịch sử, xã hội
b) Nhận thức và các cấp độ của nhận thức:
- Nhận thức: Là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào não người trên cơ sở thực tiễn. Trong khi ý thức là sự
phản ánh thì nhận thức là quá trình. - 4 nguyên tắc:
+ Phải thừa nhận chỉ có 1 thế giới duy nhất tồn tại khách quan là tg vc
+ Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
+ Thừa nhận ý thức con người là sự phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- 2 cấp độ của nhận thức:
+ Thông thường (kinh nghiệm) + Khoa học (lý luận)
2. Con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khácch quan:
- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - 2 giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính: vẻ ngoài: cảm giác, tri giác, biểu tượng
+ Nhận thức lý tính: Bản chất: Khái niệm, phán đoán, suy luận
- Nhận thức lý tính cần tài liệu do nhận thứcc cảm tính mang lại
- Nhận thứcc lý tính làm cho nhận thức cảm tính sâu sắc và chuẩn xác hơn 3. Chân lý:
a) Khái niệm: Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và
đã được thực nghiệm kiểm chứng b) Tính chất:
- Khách quan: nội dung bị thế giới khách quan quy định
- Tuyệt đối: hoàn toàn phù hợp với hiện thực khách quan
- Tương đối: đã phù hợp nhưng chưa hoàn toàn với hiện thức khách quan
- Cụ thể: chỉ đúng với một đối tượng ở 1 điều kiện, hoàn cảnh nhâst định
c) Vai trò của rchaan lý đối với thực tiễn:
- Điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và hiệu quả của hoaatj động thực tiễn
- Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng cly
Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Sự vận dụng các quản điểm của chủ nghĩa DVBC để
giải quyết các vấn đề XH và con người

I. Vai trò của sản xuất vật chất vaf quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với sự phát triển của trình độ sản xuất
1. Vai trò của sản xuất vật chất:
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a) Phương thức sản xuất:
- Là cách thức con người tiến hành quy trình sanr xuất ở từng giai đoạn nhất định cuar lịch sử
- Vai trò: quy định đặc điểm, tính chất của từng chế độ xã hội. Phương thức
sản xuất thay đổi thì chế độ xã hội cũng thay đổi theo
- Kết cấu 2 mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b) Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất Lực lượng SX Quan hệ sản xuất (Mặt TN của SX) (Mặt XH của SX) Con Quan hệ Quan hệ người Tự nhiên Quan hệ sở hữu về tổ về phản về tư chức hồi sản liệu SX quản lý SX phẩm Sức lao Tư liệu động SX Đối Tư liệu tượng LĐ LĐ - Trình độ, tri thức - Kinh nghiệm SX Có sẵn Qua chế biến hệ thống Hệ thống Công cụ - Kỹ năng LĐ trong tự (nguyên liệu) bình kết cấu lao động nhiên chứa hạ tầng SX
II. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất: tổng hợp tâst cả các yếu tố vật chất và tinh thần tạo
nên sức mạnh -> cải biên tự nhiên và XH
- Người lao động: quan trọng nhất vì làm ra tư liệu SX, hiệu quả sử dụng
của tư liệu và trình độ của tư liệu SX được con người quyết định
- Công cụ lao động: thường xuyên biến đổi nhất, cách mạng nhất
- Quan hệ sản xuất: quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu là quan trọng nhâts
- Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: tác động qua lại
- Lực lượng SX quyết định QHSX: + LLSX nào QHSX đó
+ Nội dung QHSX do LLSX quyết định
+ LLSX thay đổi thì QHSX thay đổi - Lưu ý:
+ Ngày nay, KHKT đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì KHKT trở
thành xuất phát điểm của mọi quá trình SX
+ Cơ sở để phân chia các thời đại kinh tế dựa vào công cụ lao động
+ Cơ sở để phân biệt các chế độ xã hội dựa vào quan hệ sản xuất đặc trưng
+ Quy luật giữ vai trò quan trọng dẫn đến sự vận động và phát triển của
XH là quy luật QHSX – LLSX
+ Ở vN phải phát triển kinh tế nhiều thành phần vì theo quy luật này
III. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1. Khái niệm:
- Cơ sở hạ tầng: toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định, có cấu trúc gồm: + QHSX tàn dư + QHSX thống trị + QHSX mầm mống
- Kiến trúc thượng tầng: toàn bộ các quan điểm tư tưởng về chính trị,
pháp quyền, tôn giáo… cùng với các thiết chế xã hội tương ứng như Đảng
phái, nhà nước, xã hội…. -> Nhà nước quan trọng nhất vì nó ban hành
pháp luật có tính cưỡng chế với mọi thành viên trong xã hội
- Cơ sở hạ tầng: kinh tế
- Kiến trúc thượng tầng tầng: chính trị
2. Mối quan hệ giữa CSHT và KTHT:
- MQH biện chứng: tác động qua lại + CSHT nào thì KTHT đấy
+ CSHT thay đổi -> KTHT thay đổi
+ CSHT quyết định nội dung của KTHT
+ KTHT tác động vào CSHT phù hợp thì phát triển, ngược lại thì kìm hãm
- Kinh tế quyết định chính trị
IV. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: 1. Tồn tại xã hội:
- Dùng để chỉ phương diện sở hoạt vật chất, điều kiện sở hoạt vc của XH - Cấu trúc:
+ Phương thức sản xuâst
+ ĐIều kiện tự nhiên
+ Hoàn cảnh địa lý dân cư 2. Ý thức xã hội:
- Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH được nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại XH, gồm 2 phần
+ Tâm lý xã hội: tình cảm, thói quen, phong tục tập quán
+ Hệ tư tưởng xã hội: là toàn bộ các quan điểm, tư tưởng, tầng lớp và giai cấp trong xã hội
3. Mối quan hệ giưax tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- MQH biện chứng
- Tồn tại XH quyết định ý thức XH: + TTXH nào YTXHh ấy
+ TTXH thay đổi thì YTXH thay đổi
+ TTXH quyết định nội dung của YTXH
- YTXH -> TTXH: phù hợp phát triển ngược lại kìm hãm
- YTXH có tính độc lập tương đối:
+ Thường lạc hậu hơn TTXH
+ Có thể vượt trước hoặc tiến bộ hơn TTXH V.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội:
1. Khái niệm và kết cấu:
- Khái niệm: là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã
hội ở một giai đoạn nhất định của lực lượng sản xuấtkiến trúc
thượng tầng tương ứng xây dựng trên kiểu quan hệ sản xuất đó
- Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái KTXH
- Hình thái KTXH gồm 3 yếu tố:
+ Lực lượng sản xuất (quyết định)
+ Quan hệ sản xuất
+ Kiến trúc thượng tầng
2. Sự phát triển hình thái KTXH từ thấp đến cao là một quá trình lịch sử tự nhiên:
- Nó diễn ra theo quy luật khách quan đặc biệt là quy luật QHSX phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX
- Sự vận động và phát triển của xã hội là do sự biến đổi của lực lượng sản
xuất, trước tiên là công cụ lao động quyết định
- Chịu sự tác động của nhân tố chủ quan do đó có nước phát triển tuần tự,
có nước nhảy vọt -> Lựa chọn tuỳ vào đk lịch sử
VI. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về giai cấp, cách mạng XHCN:
- Các giai cấp trong XH khác nhau về:
+ Địa vị trong 1 hệ thống SX XH nhât định trong lịch sử
+ Quan hệ đối với tư liệu SX
+ Vai trò trong tổ chức lao động XH
+ Cách thức hưởng thụ và phần của cải XH được hưởng
- Nguồn gốc trực tiếp làm xuất hiện giai cấp là do sự ra đời và tồn tại
của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Đấu tranh giai cấp:
+ Là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế và chính trị - xã
hội giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị ở những phạm vi và mức độ khác nhau
+ Giữ vvai trò quan trọng: là một trong những phương thức, động lực
của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong đk XH có sự phân hoá thành đối kháng giai cấp
- Cách mạng xã hội: đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
+ Nghĩa hẹp: lật đổ 1 chế độ chính trị lỗi thời và thiết lập chế độ ctri tiến bộ hơn
+ Nghĩa rộng: sự biến đổi có tính bước ngoặt và căn bản về chất trong
mọi lĩnh vực, là phương thức chuyển từ 1 hình thái KT – XH lỗi thời lên hình
thái KT – XH mới ở trình độ phát triển cao hơn.
+ CMXH: trong mọi lĩnh vực, đc thực hiện bởi toàn bộ ND còn cải cách XH
chỉ trong một lĩnh vực; đảo chính: thay người cầm quyền, bản chất XH giữ
nguyên, đc thực hiện bởi một nhóm người
+ Nguyên nhân khách quan: sự phát triển của đấu tranh giai cấp
+ Nguyên nhân chủ quan: sự phát triển về nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng
+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn gay gắt trong bản thân nền sản xuất vật chất XH (LLSX+ QHSX)
+ Vai trò: một trong những để XH PT
phương thức, động lực
+ Để CMXH nổ ra và thành công cần thời cơ cách mạng (khách quan:
địch, tgian; chủ quan: lực lượng, bản thân, tầng lớp trung gian nghiêng về đâu)
VII. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về con ngươif và
vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân:
- Con người: là thực thể tự nhiên đã được xã hội hoá; xem xét trên 2
phương diện tự nhiên và xã hội
- Theo Mác, bản chất của con người là tổng hoà những quan hệ XH
- Quần chúng nhân dân: một cộng đồng XH có tổ chứcc, có lãnh đạo
nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực KT, CT, VH của XH
cộng đồng; có vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử
- Vĩ nhân: là các cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực CT, KT, KH, NT
- Lãnh tụ: những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của quần chúng nhân
dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng ND, có vai trò tổ chức và lãnh đạo phong trào.