Đề cương ôn tập cuối kì II | Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Dựa vào hình ảnh Trái Đất có từ trường Khi nghiên cứu từ trường Trái Đất, các nhà khoa học đã vẽ được bản đồ mô tả độ mạnh của từ trường Trái Đất theo từng vùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
NỘI DUNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
BÀI 20: 1 câu trắc nghiệm
Dựa vào hình ảnh Trái Đất có từ trường
Khi nghiên cứu từ trường Trái Đất, các nhà khoa học đã vẽ được bản đồ mô tả độ mạnh của từ trường Trái Đất theo
từng vùng ( 20.1. ). Hình ảnh này khẳng định sự tồn tại từ trường Ti Đất, gắn với mô hình nam châm thẳng nghĩa là từ
trường mạnh ở phía địa cực và yếu hơn ở vung xích đạo.
20.1.
Bản đồ độ lớn từ trường Trái Đất, Màu sắc biểu diễn độ lớn của từ trường
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
20.2.
Hình 20.2. cho ta thấy được:
- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất
- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất
- Trục từ và trục quay không trùng nhau
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
BÀI 21: 1 câu trắc nghiệm
Cấu tạo nam châm điện đơn giản
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
Nam châm điện được cấu tạo gồm một sợi dây điện dài được làm bằng đồng quấn xung quanh lõi sắt. khi có một
dòng điện chạy qua cuộn dây đó thì sẽ làm cho cuộn dây đó bị nhiễm từ mạng ở phía bên trong. Do có lõi sắt tích tụ sự từ
hóa lại sẽ làm cho nó trở nên mạnh hơn.
BÀI 22: 1 câu trắc nghiệm
Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và
tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.
-Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Vai trò trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng,
vận động và sinh sản.
BÀI 23: 1 câu tự luận
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hợp
23.1.
- Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng.
Trong đó, năng lượng ánh sáng mặt trời được chất diệp lục chứa trong lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hóa
thành dạng năng lượng hóa học tích trữ trong các hợp chất hữu cơ ( glucose, tinh bột ), đồng thời giải phóng
khí oxygen.
- phương trình quang hợp:
Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen
Chất diệp lục
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
-Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quang hợp:
Ánh sáng: cường độ ánh sáng mạnh hoặc yếu và thời gian chiếu sáng nhiều hoặc ít có thể làm quang hợp của cây
tăng lên hay giảm đi. Nhu cầu về ánh sáng của các loài cây là khác nhau. Những cây ưa ánh sáng như : ngô, lúa, phi
lao,... Những cây ưa bóng như: lá lốt, dương xỉ,… có nhu cầu chiếu sáng thấp.
Nước: vừa là nguyên liệu của quá trình quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng mở khí khổng để trao
đổi khí. Nước cần cho cây để bù lại sự mất nước do thoát hơi nước, làm cho mô không khô, lá không bị đốt nóng. Khi
thiếu nước từ 40-60%, quang hợp giảm mạnh, có thể dẫn tới ngừng quang hợp. nước còn có vai trò dẫn truyền các sản
phẩm được tổng hợp trong wuas trình quang hợp từ lá tới các ộ phần khác.
Carbondioxide: lá cây lấy khí carbon dioxide từ không khí qua khí khổng. Nồng độ carbon dioxide thấp nhất mà
cây quang hợp được là 0,008%- 0,01%. Ở nồng độ thấp hơn, quang hợp yếu và có thể ngừng lại. Khi nồng độ carbon
dioxide tăng lên thì quang hợp cũng tăng. Nếu nồng độ khi carbon dioxide quá cao khì cây có thể sẽ chết vì ngộ độc.
Nhiệt độ: Quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường nhiệt độ môi trường t25-35
0
C). Nhiệt độ quá cao (
trên 40
0
C) hoặc quá thấp ( dưới 0
0
C ) thì quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng lại vì các lục lạp hoạt
động kém bị phá hủy.
BÀI 24: 1 câu tự luận
Nhận biết hiện tường màu sắc lá khi nhỏ iodine
- Khi nhỏ iodine, tinh bột sẽ bắt màu với iodine khiến cho phần lá này có màu xanh tím đặc trưng.
BÀI 25: 1 câu tự luận
Khái niệm hô hấp tế bào ở thực vật và động vật
Hô hấp tế bào là một tập hợp các phản ứng và quá trình trao đổi chất diễn ra trong các tế bào của sinh vật để
chuyển đổi năng lượng hóa học có trong chất dinh dưỡng thành adenosine triphosphate (ATP), và sau đó giải phóng các
chất thải.
Phương trình hô hấp ( dạng chữ )
Chất hữu cơ + Khí oxygen → Khí carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP, nhiệt)
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp
Nhiệt độ, độ ẩm và nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen
BÀI 26
Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào
Quan sát hình ảnh cho thấy, bình A chứa hạt đang nảy mầm (có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh) sẽ có
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
nhiêt độ cao hơn bình B chứa hạt đã chết (không có quá trình hô hấp tế bào) → Thí nghiệ m trên được thực hiệ n
nhằm  chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào.
BÀI 27:
Chức năng của khí khổng:
Khí khổng có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Nêu được cơ quan trao đổi khí của một số loài động vật: thủy tức, mèo, châu chấu, cá, giun đất,…
Thủy tức hô hấp qua : toàn bộ cơ thể
Mèo hô hấp qua : phổi
Châu chấu hô hấp qua: ống khí
Cá hô hấp qua: mang
Giun đất hô hấp qua: da
BÀI 28:
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng
- c góp phần vận chuyển các chất dinh dưỡng. Chúng còn là nguyên liệu và môi trường của nhiều quá
trình sống trong cơ thể như quá trình quang hợp thực vật, quá trình 琀椀 êu hóa và hấp thụ thc ăn ở
động vật, ...
- Nếu sinh vật bị thiếu nước, các quá trình sống cơ bản sẽ bị rối loạn và có thể bị chết.
- Chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với thực vật, cung cấp nguyên liệu và năng lượng để sinh vật
thực hiện các quá trình sống.
Thành phần hóa học, tính chất và cấu trúc của nước
- Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử oxygen.
- Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. BÀI 29:
Vai trò thoát hơi nước, hoạt động đóng mở khí khổng
- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong
mạch gỗ, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời
- Thoát hơi nước ở lá còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật, khí carbon dioxide đi vào
trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường
- Khi tế bào hạt đậu no nước, khí khổng mở. Khi tế bào hạt đậu mất nước, khí khổng đống
Các yếu tố ảnh hướng đến trao đổi nước và dinh dưỡng ở thực vật
- Ánh sáng và nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng: ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi
nước và hấp thụ các chất dinh dưỡng của cây.
- Nước trong đất hòa tan muối khoáng, giúp rễ cây dễ dàng hấp thụ: độ ẩm không khi ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nước thông qua ảnh hưởng quá trình thoát hơi nước ở
- Độ pH của đất ảnh hưởng đến độ hòa tan của các muối khoáng trong đất, do đó ảnh hướng đến khả năng
hấp thụ muối khoáng của rễ.
- Độ tơi xốp, thoáng khí của đất giúp tăng hàm lượng oxygen trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúc đẩy
quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
Dòng mạch gỗ/dòng mạch rây
- Mạch rây: vận chuyển chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, bên cạnh đó, mạch rây còn vận
chuyển vitamin, hormone, ATPmột số muối khoáng.
- Mạch gỗ: vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone,
vitamin,…) được tổng hợp ở rễ.
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất ở thực vật vào thực tiễn
- Muốn xác định lượng nước hợp lý để tưới cho cây cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như: loài cây, thời
kỳ sinh trưởng (đâm chồi, bẻ nhánh,…), loại đất chồng (đất cát, đất sét, …) và điều kiện thời tiết (nắng
nóng, mưa nhiều, …). Như vậy, để đảm bảo việc tưới nước hợp lý cho cây cần tuân thủ các nguyên tắc:
tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
- Việc tưới nước hợp lý cho từng loại cây vào giao đoạn sinh trưởng và phát triển sẽ giúp cây trồng đạt
năng suất cao.
BÀI 30: a, Con đường đi của thức ăn trong ống
tiêu hóa
Miệng (thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn) – thực quản (vận chuyển thức ăn xuống dạ dày) – dạ dày (tiêu hóa một
phần thức ăn nhờ sự co bóp dạ dày và enzyme tiêu hóa) - ruột non (tiêu hóa hoàn toàn thức ăn nhờ enzyme tiêu hóa và
hấp thụ các chất dinh dưỡng và máu) – ruột già (chủ yếu hấp thụ nước và một số ít chất còn lại, tạo phân và chất khí) –
trực tràng (nơi chứa phân trước khi thải ra ngoài) – hậu môn (thải phân và các chất khí ra khỏi cơ thể)
b, Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người)
Lấy vào: thức ăn và nước uống
Thải ra: hơi thở, thoát hơi nước qua da, toát mô hôi, bài tiết nước tiểu và phân
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ
về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống)
- Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho các hoạt động sống của con người.
Tuy nhiên, thực phẩm cũng là nguồn gây bệnh cho người tiêu dùng nếu chúng bị nhiễm độc, nhiễm
khuẩn.
Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người)
- ở người, các chất dinh dưỡng và năng lượng được cung cấp cho cơ thể thông qua thức ăn. Nhu cầu dinh
dưỡng ở người có thể thay đôi theo từng cá thể, từng giai đoạn phát triển, thậm chí là từng ngày… Để xác
định được nhu cầu dinh dưỡng của một người, cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, giới tính,
trạng thái sinh lý, cường độ hoạt động của cơ thể, … Sau khi xác định được nhu cầu dinh dưỡng, người ta
có thể xây dựng 1 khẩu phần ăn phù hợp với mỗi người. Nếu cung cấp quá thừa hoặc quá thiếu chất dinh
dưỡng sẽ gây hại cho cơ thể (ví dụ: ăn quá nhiều đồ ngọt có nguy cơ mắc bệnh béo phì, chế độ ăn thiếu
iodine làm trẻ em chậm phát triển trí tuệ).
- Quan sát hình ảnh mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (ví dụ cụ thể về 2 dòng
tuần hoàn ở người) Nước, các chất dinh dưỡng, sản phẩm thải của quá trình trao đổi chất, … được vận
chuyển trong cơ thể động vật nhờ hoạt động của hệ tuần hoàn
- ở người, sự vận chuyển các chất được thực hiện thông qua vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn các cơ
quan
- Vòng tuần hoàn phổi: máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên
phổi, tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nan thông qua các mao mạch phổi,
máu đỏ thẫm trở thành đỏ tươi (giàu oxygen). Màu giàu oxygen theo tĩnh mạch phổi về tim đổ vào tâm
nhĩ trái
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
- Vòng tuần hoàn các cơ quan: máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch
chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan
thông qua hệ thống mao mạch. Oxigen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ
quan; đồng thời, máu nhận các chất cận thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải
được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải.
BÀI 31:
Chứng minh thân cây vận chuyển nước
Chứng minh lá thoát hơi nước
BÀI 32:
Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên
trong và bên ngoài cơ thể
Vai trò của cảm ứng sinh vật
- Cảm ứng là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.
Lấy ví dụ minh họa về tập tính ở động vật
- Tay rụt lại khi lỡ chạm vào vật nóng
- Người toát mồ hôi khi sốt cao
BÀI 33:
Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật
lOMoARcPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
- Tập tính là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc
bên ngoài của cơ thể
Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật
- Tập tính giúp cho động vật tồn tại và phát triển. Tập tình bao gốm: tập tính bẩm sinh và tập tính học được
hình thành trong đời sống của cá thể động vật
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
NỘI DUNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên 7
BÀI 20: 1 câu trắc nghiệm
Dựa vào hình ảnh Trái Đất có từ trường
Khi nghiên cứu từ trường Trái Đất, các nhà khoa học đã vẽ được bản đồ mô tả độ mạnh của từ trường Trái Đất theo
từng vùng ( 20.1. ). Hình ảnh này khẳng định sự tồn tại từ trường Trái Đất, gắn với mô hình nam châm thẳng nghĩa là từ
trường mạnh ở phía địa cực và yếu hơn ở vung xích đạo. 20.1.
Bản đồ độ lớn từ trường Trái Đất, Màu sắc biểu diễn độ lớn của từ trường
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau 20.2.
Hình 20.2. cho ta thấy được:
- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất
- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất
- Trục từ và trục quay không trùng nhau
Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
BÀI 21: 1 câu trắc nghiệm
Cấu tạo nam châm điện đơn giản lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
Nam châm điện được cấu tạo gồm một sợi dây điện dài được làm bằng đồng quấn xung quanh lõi sắt. khi có một
dòng điện chạy qua cuộn dây đó thì sẽ làm cho cuộn dây đó bị nhiễm từ mạng ở phía bên trong. Do có lõi sắt tích tụ sự từ
hóa lại sẽ làm cho nó trở nên mạnh hơn.
BÀI 22: 1 câu trắc nghiệm
Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và
tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải.
-Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Vai trò trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
-Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động và sinh sản.
BÀI 23: 1 câu tự luận
Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hợp 23.1. -
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng.
Trong đó, năng lượng ánh sáng mặt trời được chất diệp lục chứa trong lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hóa
thành dạng năng lượng hóa học tích trữ trong các hợp chất hữu cơ ( glucose, tinh bột ), đồng thời giải phóng khí oxygen. - phương trình quang hợp: Ánh sáng
Nước + Carbon dioxide
Glucose + Oxygen
Chất diệp lục lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
-Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quang hợp:
Ánh sáng: cường độ ánh sáng mạnh hoặc yếu và thời gian chiếu sáng nhiều hoặc ít có thể làm quang hợp của cây
tăng lên hay giảm đi. Nhu cầu về ánh sáng của các loài cây là khác nhau. Những cây ưa ánh sáng như : ngô, lúa, phi
lao,... Những cây ưa bóng như: lá lốt, dương xỉ,… có nhu cầu chiếu sáng thấp.
Nước: vừa là nguyên liệu của quá trình quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng mở khí khổng để trao
đổi khí. Nước cần cho cây để bù lại sự mất nước do thoát hơi nước, làm cho mô không khô, lá không bị đốt nóng. Khi
thiếu nước từ 40-60%, quang hợp giảm mạnh, có thể dẫn tới ngừng quang hợp. nước còn có vai trò dẫn truyền các sản
phẩm được tổng hợp trong wuas trình quang hợp từ lá tới các ộ phần khác.
Carbondioxide: lá cây lấy khí carbon dioxide từ không khí qua khí khổng. Nồng độ carbon dioxide thấp nhất mà
cây quang hợp được là 0,008%- 0,01%. Ở nồng độ thấp hơn, quang hợp yếu và có thể ngừng lại. Khi nồng độ carbon
dioxide tăng lên thì quang hợp cũng tăng. Nếu nồng độ khi carbon dioxide quá cao khì cây có thể sẽ chết vì ngộ độc.
Nhiệt độ: Quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường từ 25-35 0C). Nhiệt độ quá cao (
trên 40 0C) hoặc quá thấp ( dưới 0 0C ) thì quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng lại vì các lục lạp hoạt động kém bị phá hủy.
BÀI 24: 1 câu tự luận
Nhận biết hiện tường màu sắc lá khi nhỏ iodine -
Khi nhỏ iodine, tinh bột sẽ bắt màu với iodine khiến cho phần lá này có màu xanh tím đặc trưng.
BÀI 25: 1 câu tự luận
Khái niệm hô hấp tế bào ở thực vật và động vật
Hô hấp tế bào là một tập hợp các phản ứng và quá trình trao đổi chất diễn ra trong các tế bào của sinh vật để
chuyển đổi năng lượng hóa học có trong chất dinh dưỡng thành adenosine triphosphate (ATP), và sau đó giải phóng các chất thải.
Phương trình hô hấp ( dạng chữ )
Chất hữu cơ + Khí oxygen → Khí carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP, nhiệt)
Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp
Nhiệt độ, độ ẩm và nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen BÀI 26
Chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào
Quan sát hình ảnh cho thấy, bình A chứa hạt đang nảy mầm (có quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh) sẽ có lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
nhiêt độ cao hơn bình B chứa hạt đã chết (không có quá trình hô hấp tế bào) → Thí nghiệ m trên được thực hiệ n
nhằm ̣ chứng minh nhiệt lượng được tạo ra trong quá trình hô hấp tế bào. BÀI 27:
Chức năng của khí khổng:
Khí khổng có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Nêu được cơ quan trao đổi khí của một số loài động vật: thủy tức, mèo, châu chấu, cá, giun đất,…
Thủy tức hô hấp qua : toàn bộ cơ thể Mèo hô hấp qua : phổi
Châu chấu hô hấp qua: ống khí Cá hô hấp qua: mang
Giun đất hô hấp qua: da BÀI 28:
Vai trò của nước và chất dinh dưỡng -
Nước góp phần vận chuyển các chất dinh dưỡng. Chúng còn là nguyên liệu và môi trường của nhiều quá
trình sống trong cơ thể như quá trình quang hợp ở thực vật, quá trình 琀椀 êu hóa và hấp thụ thức ăn ở động vật, ... -
Nếu sinh vật bị thiếu nước, các quá trình sống cơ bản sẽ bị rối loạn và có thể bị chết. -
Chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với thực vật, cung cấp nguyên liệu và năng lượng để sinh vật
thực hiện các quá trình sống.
Thành phần hóa học, tính chất và cấu trúc của nước
- Phân tử nước được cấu tạo từ hai nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử oxygen.
- Trong phân tử nước, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. BÀI 29:
Vai trò thoát hơi nước, hoạt động đóng mở khí khổng
- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong
mạch gỗ, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời
- Thoát hơi nước ở lá còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật, khí carbon dioxide đi vào
trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường
- Khi tế bào hạt đậu no nước, khí khổng mở. Khi tế bào hạt đậu mất nước, khí khổng đống
Các yếu tố ảnh hướng đến trao đổi nước và dinh dưỡng ở thực vật
- Ánh sáng và nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng: ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi
nước và hấp thụ các chất dinh dưỡng của cây.
- Nước trong đất hòa tan muối khoáng, giúp rễ cây dễ dàng hấp thụ: độ ẩm không khi ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nước thông qua ảnh hưởng quá trình thoát hơi nước ở lá
- Độ pH của đất ảnh hưởng đến độ hòa tan của các muối khoáng trong đất, do đó ảnh hướng đến khả năng
hấp thụ muối khoáng của rễ.
- Độ tơi xốp, thoáng khí của đất giúp tăng hàm lượng oxygen trong đất, nhờ đó, rễ hô hấp mạnh, thúc đẩy
quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
Dòng mạch gỗ/dòng mạch rây
- Mạch rây: vận chuyển chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, bên cạnh đó, mạch rây còn vận
chuyển vitamin, hormone, ATP và một số muối khoáng.
- Mạch gỗ: vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone,
vitamin,…) được tổng hợp ở rễ.
Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất ở thực vật vào thực tiễn
- Muốn xác định lượng nước hợp lý để tưới cho cây cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như: loài cây, thời
kỳ sinh trưởng (đâm chồi, bẻ nhánh,…), loại đất chồng (đất cát, đất sét, …) và điều kiện thời tiết (nắng
nóng, mưa nhiều, …). Như vậy, để đảm bảo việc tưới nước hợp lý cho cây cần tuân thủ các nguyên tắc:
tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
- Việc tưới nước hợp lý cho từng loại cây vào giao đoạn sinh trưởng và phát triển sẽ giúp cây trồng đạt năng suất cao.
BÀI 30: a, Con đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa
Miệng (thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn) – thực quản (vận chuyển thức ăn xuống dạ dày) – dạ dày (tiêu hóa một
phần thức ăn nhờ sự co bóp dạ dày và enzyme tiêu hóa) - ruột non (tiêu hóa hoàn toàn thức ăn nhờ enzyme tiêu hóa và
hấp thụ các chất dinh dưỡng và máu) – ruột già (chủ yếu hấp thụ nước và một số ít chất còn lại, tạo phân và chất khí) –
trực tràng (nơi chứa phân trước khi thải ra ngoài) – hậu môn (thải phân và các chất khí ra khỏi cơ thể)
b, Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người)
Lấy vào: thức ăn và nước uống
Thải ra: hơi thở, thoát hơi nước qua da, toát mô hôi, bài tiết nước tiểu và phân
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ
về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống)
- Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho các hoạt động sống của con người.
Tuy nhiên, thực phẩm cũng là nguồn gây bệnh cho người tiêu dùng nếu chúng bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn.
Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đại diện ở người)
- ở người, các chất dinh dưỡng và năng lượng được cung cấp cho cơ thể thông qua thức ăn. Nhu cầu dinh
dưỡng ở người có thể thay đôi theo từng cá thể, từng giai đoạn phát triển, thậm chí là từng ngày… Để xác
định được nhu cầu dinh dưỡng của một người, cần dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, giới tính,
trạng thái sinh lý, cường độ hoạt động của cơ thể, … Sau khi xác định được nhu cầu dinh dưỡng, người ta
có thể xây dựng 1 khẩu phần ăn phù hợp với mỗi người. Nếu cung cấp quá thừa hoặc quá thiếu chất dinh
dưỡng sẽ gây hại cho cơ thể (ví dụ: ăn quá nhiều đồ ngọt có nguy cơ mắc bệnh béo phì, chế độ ăn thiếu
iodine làm trẻ em chậm phát triển trí tuệ).
- Quan sát hình ảnh mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (ví dụ cụ thể về 2 dòng
tuần hoàn ở người) Nước, các chất dinh dưỡng, sản phẩm thải của quá trình trao đổi chất, … được vận
chuyển trong cơ thể động vật nhờ hoạt động của hệ tuần hoàn
- ở người, sự vận chuyển các chất được thực hiện thông qua vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn các cơ quan
- Vòng tuần hoàn phổi: máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên
phổi, tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nan thông qua các mao mạch phổi,
máu đỏ thẫm trở thành đỏ tươi (giàu oxygen). Màu giàu oxygen theo tĩnh mạch phổi về tim đổ vào tâm nhĩ trái lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
- Vòng tuần hoàn các cơ quan: máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch
chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan
thông qua hệ thống mao mạch. Oxigen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ
quan; đồng thời, máu nhận các chất cận thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải
được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải. BÀI 31:
Chứng minh thân cây vận chuyển nước
Chứng minh lá thoát hơi nước BÀI 32:
Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường bên
trong và bên ngoài cơ thể
Vai trò của cảm ứng sinh vật
- Cảm ứng là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.
Lấy ví dụ minh họa về tập tính ở động vật
- Tay rụt lại khi lỡ chạm vào vật nóng
- Người toát mồ hôi khi sốt cao BÀI 33:
Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật lOMoAR cPSD| 46578282
Trịnh Nguyễn Gia Hân
- Tập tính là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài của cơ thể
Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật
- Tập tính giúp cho động vật tồn tại và phát triển. Tập tình bao gốm: tập tính bẩm sinh và tập tính học được
hình thành trong đời sống của cá thể động vật