Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 11 cấu trúc trắc nghiệm mới

Tài liệu gồm 28 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Thế Tuấn Vũ, tuyển tập các câu hỏi và bài toán ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 11 theo cấu trúc định dạng trắc nghiệm mới nhất do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

Đề cương giữa ii
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC II LỚP 11
1
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Rút gọn biểu thức Q = b
5
3
:
3
b với b > 0.
A Q = b
4
3
. B Q = b
4
3
. C Q = b
5
9
. D Q = b
2
.
Câu 2. Cho a số thực dương. Viết biểu thức P = a
3
5
·
3
a
2
dưới dạng lũy thừa với số hữu tỉ.
A P = a
1
15
. B
P = a
2
5
. C P = a
1
15
. D P = a
19
15
.
Câu 3. Biểu thức P =
3
q
x ·
5
»
x
2
·
x = x
α
với (x > 0). Giá trị của α
A
1
2
. B
5
2
. C
9
2
. D
3
2
.
Câu 4. Cho biểu thức P =
a
1
3
b
1
3
a
1
3
b
1
3
3
a
2
3
b
2
, với a, b > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A P =
1
3
ab
. B P =
3
ab. C P = (ab)
2
3
. D P =
1
3
p
(ab)
2
.
Câu 5. Rút gọn biểu thức A =
a 3a
1
3
+ 2
3
a 1
+
a a
5
6
+
6
a
6
a
.
A A = 2
a 1. B A = 2a 1. C A = 2
6
a 1. D A = 2
3
a 1.
Câu 6. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A
Å
3
7
ã
3
>
Å
5
8
ã
3
. B
Å
1
2
ã
π
<
Å
1
3
ã
π
. C 3
2
<
Å
1
5
ã
2
. D
Å
1
4
ã
50
<
Ä
2
ä
100
.
Câu 7. Cho
Ä
2 1
ä
m
<
Ä
2 1
ä
n
. Khi đó
A m = n. B m < n. C m > n. D m = n.
Câu 8. Cho a, b > 0 thỏa mãn a
1
2
> a
1
3
, b
2
3
> b
3
4
. Khi đó, khẳng định nào đúng?
A 0 < a < 1, 0 < b < 1. B 0 < a < 1, b > 1.
C a > 1, 0 < b < 1. D a > 1, b > 1.
Câu 9. Với a số thực dương tùy ý, log
2
2a bằng
A 1 + log
2
a. B 1 log
2
a. C 2 log
2
a. D 2 + log
2
a.
Câu 10. Với a số thực dương tùy ý, ln(7a) ln(3a) bằng
A
ln 7
ln 3
. B ln
7
3
. C ln(4a). D
ln(7a)
ln(3a)
.
Câu 11. Với a số thực dương tùy ý, log
2
a
3
bằng
A 3 + log
2
a. B 3 log
2
a. C
1
3
log
2
a. D
1
3
+ log
2
a.
Câu 12. Với a, b các số thực dương tùy ý và a = 1, log
a
5
b bằng
A 5 log
a
b. B
1
5
+ log
a
b. C 5 + log
a
b. D
1
5
log
a
b.
Câu 13. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A log
2
Å
2a
3
b
ã
= 1 + 3 log
2
a + log
2
b. B log
2
Å
2a
3
b
ã
= 1 +
1
3
log
2
a + log
2
b.
C log
2
Å
2a
3
b
ã
= 1 + 3 log
2
a log
2
b. D log
2
Å
2a
3
b
ã
= 1 +
1
3
log
2
a log
2
b.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 1
Đề cương giữa ii
Câu 14. Cho log
a
x = 3, log
b
x = 4 với a, b các số thực lớn hơn 1. Tính P = log
ab
x.
A P = 12. B P =
12
7
. C P =
7
12
. D P =
1
12
.
Câu 15. Cho a và b hai số thực dương thỏa mãn a
3
b
2
= 32. Tính 3 log
2
a + 2 log
2
b.
A 4. B 5. C 2. D 32.
Câu 16. Với a, b các số thực dương tùy ý thỏa mãn log
3
a 2 log
9
b = 2, mệnh đề nào đúng?
A a = 9b
2
. B a = 9b. C a = 6b. D a = 9b
2
.
Câu 17. Cho a và b các số thực dương thỏa mãn 4
log
2
(ab)
= 3a. Giá trị của ab
2
bằng
A 3. B 6. C 2. D 12.
Câu 18. Cho các số thực dương a, b, c với a và b khác 1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A log
a
b
2
· log
b
c = log
a
c. B log
a
b
2
· log
b
c =
1
4
log
a
c.
C log
a
b
2
· log
b
c = 4 log
a
c. D log
a
b
2
· log
b
c = 2 log
a
c.
Câu 19. Rút gọn biểu thức A = (log
a
b + log
b
a + 2)(log
a
b log
ab
b) log
b
a 1 ta được kết quả
A
1
log
b
a
. B log
b
a. C log
b
a. D
log
b
a
3
.
Câu 20. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a
2
+ b
2
= 8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A log(a + b) =
1
2
(log a + log b). B log(a + b) =
1
2
+ log a + log b.
C log(a + b) =
1
2
(1 + log a + log b). D log(a + b) = 1 + log a + log b.
Câu 21. Đặt a = log
3
2, khi đó log
6
48 bằng
A
3a 1
a 1
. B
3a + 1
a + 1
. C
4a 1
a 1
. D
4a + 1
a + 1
.
Câu 22. Đặt a = log
2
3, b = log
5
3. Hãy biểu diễn log
6
45 theo a và b.
A log
6
45 =
2a
2
2ab
ab
. B log
6
45 =
a + 2ab
ab + b
. C log
6
45 =
2a
2
2ab
ab + b
. D log
6
45 =
a + 2ab
ab
.
Câu 23. Với log
27
5 = a, log
3
7 = b và log
2
3 = c, giá trị của log
6
35 bằng
A
(3a + b)c
1 + c
. B
(3a + b)c
1 + b
. C
(3a + b)c
1 + a
. D
(3b + a)c
1 + c
.
Câu 24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A log
3
5 > 0. B log
2+x
2
2016 < log
2+x
2
2017.
C log
0,3
0, 8 < 0. D log
3
4 > log
4
1
3
.
Câu 25. Cho các số 0 < a = 1, 0 < b = 1 thỏa mãn log
π
a > log
π
b. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A a = b. B b > a. C a > b. D b = πa.
Câu 26. Cho các số thực a, b thỏa mãn
3
a
14
>
4
a
7
, log
b
2
a + 1
< log
b
a +
a + 2
. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A a > 1, b > 1. B 0 < a < 1 < b.
C 0 < b < 1 < a. D 0 < a < 1, 0 < b < 1.
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = 5
x
A R. B (0; +). C R \ {0}. D [0; +).
Câu 28. Tập xác định D của hàm số y = log
3
(3 x)
A D = R \ {3}. B D = (−∞; 3]. C D = (−∞; 3). D D = (3; +).
Nguyễn Thế Tuấn Trang 2
Đề cương giữa ii
Câu 29. Tìm tập xác định D của hàm số y = log
2
(x
2
2x 3).
A D = (−∞; 1] [3; +). B D = [1; 3].
C D = (−∞; 1) (3; +). D D = (1; 3).
Câu 30. Tập xác định của hàm số y = log
2
(3 2x x
2
)
A D = (1; 1). B D = (1; 3). C D = (3; 1). D D = (0; 1).
Câu 31. Hàm số y =
1 +
x
log x 1
tập xác định
A [0; +) \{10}. B [0; +) \ {e}. C (0; +) \ {e}. D (0; +) \ {10}.
Câu 32. Tập xác định của hàm số y =
p
1 + log
2
x +
3
p
log
2
(1 x)
A (0; 1). B
ï
1
2
; 1
ã
. C
Å
1
2
; +
ã
. D
Å
1
2
; 1
ã
.
Câu 33. Tìm tập xác định của hàm số y = 2
x
+ log(3 x).
A [0; +). B (0; 3). C (−∞; 3). D [0; 3).
Câu 34. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A y =
Å
1
π
ã
x
. B y =
Å
2
3
ã
x
. C y =
Ä
3
ä
x
. D y = (0, 5)
x
.
Câu 35. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó?
A y = ln x. B y = log
1
2018
2019
x. C y = log
π
x. D y = log
4
3
x.
Câu 36. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R.
A y = log
103
x. B y = log
2
(x
2
x). C y =
e
3
2x
. D y =
π
3
x
.
Câu 37. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên tập xác định của nó?
A y =
Å
1
2
ã
2
. B y = log x. C y = 2
x
. D y =
Å
2
3
ã
x
.
Câu 38. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ln x trên đoạn [1; e]
A 1 và 0. B 0 và 1. C
1
ln 2
và 0. D ln 2 và 0.
Câu 39. Hàm số nào đồ thị như hình v bên?
A y = (π)
2
. B y = (
2)
x
.
C y =
Å
1
3
ã
x
. D y = 3
x
.
x
y
O
Câu 40. Hình bên đồ thị của hàm số nào sau đây.
A y = log
3
x. B y = log
1
3
x.
C y = log
3
x. D y = 3
x
3.
x
y
O
1
3
2
Câu 41. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = a
x
,
y = b
x
, y = c
x
được cho như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A b < c < a. B c < a < b.
C a < b < c. D a < c < b.
x
y
O
y = c
x
y = b
x
y = a
x
Nguyễn Thế Tuấn Trang 3
Đề cương giữa ii
Câu 42. Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số y = log
a
x, y = log
b
x,
y = log
c
x đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A a > c > b. B a > b > c.
C c > b > a. D b > c > a.
x
y
O
1
y = log
c
x
y = log
b
x
y = log
a
x
Câu 43. Cho đồ thị hàm số y = a
x
, y = b
x
, y = log
c
x như hình vẽ. Tìm
mối liên hệ của a, b, c.
A c < b < a. B b < a < c.
C a < b < c. D c < a < b.
x
y
O
y = log
c
x
y = a
x
y = b
x
1
1
Câu 44. Cho các hàm số y = a
x
, y = log
b
x, y = log
c
x đồ thị như hình
v bên. Chọn khẳng định đúng?
A b > c > a. B b > a > c.
C a > b > c. D c > b > a.
x
y
O
y = a
x
y = log
c
x
y = log
b
x
Câu 45. Trong hình bên, điểm B trung điểm của đoạn thẳng
AC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A a + c = 2b. B ac = b
2
.
C ac = 2b
2
. D ac = b.
x
y
O
y = ln x
a
A
b
B
c
C
Câu 46. Hàm số y = log
a
x và y = log
b
x đồ thị như hình bên.
Đường thẳng y = 3 cắt đồ thị tại các điểm hoành độ x
1
, x
2
.
Biết rằng x
2
= 2x
1
. Giá trị của
a
b
bằng
A
1
2
. B
3.
C 2. D
3
2.
x
y
O
3
y = log
a
x
y = log
b
x
x
2
x
1
Câu 47. Cho các hàm số y = log
a
x và y = log
b
x đồ thị như hình
v bên. Đường thẳng x = 5 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = log
a
x
và y = log
b
x lần lượt tại A, B và C. Biết rằng CB = 2AB. Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A a = 5b. B a = b
2
.
C a = b
3
. D a
3
= b.
x
y
O
5
y = log
b
x
y = log
a
x
A
B
C
Câu 48. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 4%/tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào
dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi?
A 102.160.000 đồng. B 102.017.000 đồng. C 102.424.000 đồng. D 102.423.000 đồng.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 4
Đề cương giữa ii
Câu 49. Năm 2020 một hãng xe niêm yết giá bán loại xe X 750.000.000 đồng và dự định trong 10 năm
tiếp theo, mỗi năm giảm 2% giá bán so với giá bán của năm liền trước. Theo dự định đó năm 2025 hãng
xe ô niêm yết giá bán loại xe X bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)?
A 677.941.000 đồng. B 675.000.000 đồng. C 664.382.000 đồng. D 691.776.000 đồng.
Câu 50. Ông An gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng 8% trên
năm. Sau 5 năm ông An tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm k từ lần gửi đầu tiên ông
An đến rút toàn b tiền gốc và tiền lãi được bao nhiêu? (Biết lãi suất không thay dổi qua các năm ông
gửi tiền).
A 231,815 (triệu đồng). B 197,201 (triệu đồng).
C 217,695 (triệu đồng). D 190,271 (triệu đồng).
Câu 51. Ông An dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất không đổi 7% một năm. Biết rằng
cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm kế tiếp. Tính số tiền tối
thiểu x (triệu đồng, x N) ông An gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn
y giá trị 45 triệu đồng.
A 200. B 190. C 250. D 150.
Câu 52. Một học sinh A khi 15 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200.000.000 VNĐ. Số tiền y được bảo
quản trong ngân hàng B với hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi 18
tuổi. Biết rằng khi 18 tuổi, số tiền học sinh A được nhận sẽ 231.525.000 VNĐ. Vy lãi suất hạn
một năm của ngân hàng B bao nhiêu?
A 8%/năm. B 7%/năm. C 6%/năm. D 5%/năm.
Câu 53. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu,
giả định trong khoảng thời gian y lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A 11 năm. B 12 năm. C 13 năm. D 10 năm.
Câu 54. Ông An gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,8%/tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp
theo và từ tháng thứ hai trở đi, mỗi tháng ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 2 triệu đồng. Hỏi sau
đúng 2 năm số tiền ông An nhận được cả gốc lẫn lãi bao nhiêu? Biết rằng trong suốt thời gian gửi lãi
suất không thay đổi và ông An không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn).
A 169.871.000 đồng. B 171.761.000 đồng. C 173.807.000 đồng. D 169.675.000 đồng.
Câu 55. Anh Việt vay tiền ngân hàng 500 triệu đồng mua nhà và trả góp hàng tháng. Cuối mỗi tháng
bắt đầu từ tháng thứ nhất anh trả 10 triệu đồng và chịu lãi suất 0,9%/tháng cho số tiền chưa trả. Với
hình thức hoàn nợ như vậy thì sau bao lâu anh Việt sẽ trả hết số nợ ngân hàng?
A 65 tháng. B 66 tháng. C 67 tháng. D 68 tháng.
Câu 56. Số ca nhiễm Covid–19 trong cộng đồng một tỉnh vào ngày thứ x trong một giai đoạn được ước
tính theo công thức f(x) = A ·e
rx
; trong đó A số ca nhiễm ngày đầu của giai đoạn, r t lệ gia tăng
số ca nhiễm hàng ngày của giai đoạn đó và trong cùng một giai đoạn thì r không đổi. Giai đoạn thứ nhất
tính từ ngày tỉnh đó 9 ca bệnh đầu tiên và không dùng biện pháp phòng chống y nhiễm nào thì đến
ngày thứ 6 số ca bệnh của tỉnh 180 ca. Giai đoạn thứ hai (k từ ngày thứ 7 trở đi) tỉnh đó áp dụng
các biện pháp phòng chống y nhiễm nên t lệ gia tăng số ca nhiễm hàng ngày giảm đi 10 lần so với giai
đoạn trước. Đến ngày thứ 6 của giai đoạn hai thì số ca mắc bệnh của tỉnh đó gần nhất với số nào sau
đây?
A 242. B 16. C 90. D 422.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 5
Đề cương giữa ii
Câu 57. Dân số thế giới được ước tính theo công thức S = A ·e
ni
; trong đó A dân số của năm lấy làm
mốc, S dân số sau n năm, i tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Dân số Việt Nam năm 2019 95,5 triệu
người, tỉ lệ tăng dân số hằng năm từ 2009 đến nay 1,14%. Hỏi dân số Việt Nam năm 2009 gần với số
nào nhất trong các số sau?
A 94,4 triệu người. B 85,2 triệu người. C 86,2 triệu người. D 83,9 triệu người.
Câu 58. Một người thả một bèo vào một chậu nước. Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt nước trong
chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi. Hỏi
sau mấy giờ thì bèo ph kín
1
5
mặt nước trong chậu (kết quả làm tròn đến 1 chữ số phần thập phân).
A 9,1 giờ. B 9,7 giờ. C 10,9 giờ. D 11,3 giờ.
Câu 59. Sau một tháng thi công công trình y dựng nhà học thể dục của trường X đã thực hiện được
một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa công trình
sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp thời đưa vào sử dụng, công ty xây dựng quyết định
từ tháng thứ 2, mỗi tháng tăng 4% khối lượng công việc so với tháng k trước. Hỏi công trình sẽ hoàn
thành tháng thứ mấy sau khi khởi công?
A 19. B 18. C 17. D 20.
Câu 60. Nghiệm của phương trình 3
2x+1
= 27
A x = 5. B x = 4. C x = 2. D x = 1.
Câu 61. Biết phương trình 8
x
2
2
= 32
x+1
2 nghiệm x
1
, x
2
. Tính x
1
· x
2
.
A x
1
· x
2
=
11
3
. B x
1
· x
2
= 3. C x
1
· x
2
=
11
3
. D x
1
· x
2
=
5
3
.
Câu 62. Tập nghiệm của phương trình 4
x+1
+ 4
x1
= 272
A {3; 2}. B {2}. C {3}. D {3; 5}.
Câu 63. Tích các nghiệm của phương trình
Ä
5 + 2
ä
x1
=
Ä
5 2
ä
x1
x+1
A 2. B 4. C 4. D 2.
Câu 64. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 · 4
x
9 · 2
x
+ 4 = 0 bằng
A 2. B 1. C 0. D 1.
Câu 65. Biết x
1
và x
2
hai nghiệm của phương trình 16
x
3 ·4
x
+ 2 = 0. Tích P = 4
x
1
·4
x
2
bằng
A 3. B 2. C
1
2
. D 0.
Câu 66. Phương trình 6
2x1
5 · 6
x1
+ 1 = 0 hai nghiệm x
1
, x
2
. Khi đó, tổng hai nghiệm x
1
+ x
2
A 5. B 3. C 2. D 1.
Câu 67. Biết rằng phương trình 5
x1
+ 5
3x
= 26 hai nghiệm x
1
, x
2
. Tính tổng x
1
+ x
2
.
A 2. B 5. C 4. D 2.
Câu 68. Gọi x
1
, x
2
nghiệm của phương trình (2
3)
x
+ (2 +
3)
x
= 4. Khi đó x
2
1
+ 2x
2
2
bằng
A 2. B 3. C 5. D 4.
Câu 69. Nghiệm của phương trình 25
x
15
x
6 · 9
x
= 0
A x = log
3
5
2. B x = log
5
3. C x = log
5
3
3. D x = log
3
3
5
.
Câu 70. Phương trình 9
x
6
x
= 2
2x+1
bao nhiêu nghiệm âm?
A 2. B 3. C 0. D 1.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 6
Đề cương giữa ii
Câu 71. Tính tích các nghiệm thực của phương trình 2
x
2
1
= 3
2x+3
.
A 3 log
2
3. B log
2
54. C 1. D 1 log
2
3.
Câu 72. Biết nghiệm của phương trình 2
x
· 15
x+1
= 3
x+3
được viết dưới dạng x = 2 log a log b với a, b
các số nguyên dương nhỏ hơn 10. Tính S = 2017a
3
2018b
2
.
A S = 4009. B S = 2014982. C S = 1419943. D S = 197791.
Câu 73. Nghiệm của phương trình log
2
(x + 9) = 5
A x = 41. B x = 23. C x = 1. D x = 16.
Câu 74. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (2x
2
5x + 2) [log
x
(7x 6) 2] = 0 bằng
A
17
2
. B 9. C 8. D
19
2
.
Câu 75. Số nghiệm của phương trình ln(x + 1) + ln(x + 3) = ln(x + 7)
A 1. B 0. C 2. D 3.
Câu 76. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log
2
(x 1) + log
2
x = 1 + log
2
(3x 5) bằng
A 7. B 6. C 5. D 4.
Câu 77. Số nghiệm của phương trình log
3
(x
2
+ 4x) + log
1
3
(2x + 3) = 0
A 2. B 3. C 0. D 1.
Câu 78. Số nghiệm của phương trình log
x
2
x+2
(x + 3) = log
x+5
(x + 3)
A 3. B 1. C 2. D 0.
Câu 79. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log
2
3
x 2 log
3
x 7 = 0
A 9. B 7. C 1. D 2.
Câu 80. Biết phương trình log
2
2
(2x) 5 log
2
x = 0 hai nghiệm phân biệt x
1
và x
2
. Tính x
1
· x
2
.
A 8. B 5. C 3. D 1.
Câu 81. Cho phương trình 4 log
25
x + log
x
5 = 3. Tích các nghiệm của phương trình bao nhiêu?
A 5
5. B 3
3. C 2
2. D 8.
Câu 82. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log
2
2
x +
p
log
2
x + 1 = 1
A 2
1
5
2
. B 1. C 2
1
5
2
. D
1
2
.
Câu 83. Phương trình log
2
(5 · 2
x
4) = 2x bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A 2. B 0. C 3. D 1.
Câu 84. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log
3
(7 3
x
) = 2 x bằng
A 2. B 1. C 7. D 3.
Câu 85. Cho a, b các số dương thỏa mãn log
9
a = log
16
b = log
12
5b a
2
. Tính giá trị
a
b
.
A
3 +
6
4
. B 7 2
6. C 7 + 2
6. D
3
6
4
.
Câu 86. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log
4
a = log
6
b = log
9
(4a 5b) 1. Đặt T =
b
a
. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A 1 < T < 2. B
1
2
< T <
2
3
. C 2 < T < 0. D 0 < T <
1
2
.
Câu 87. Tập nghiệm của bất phương trình 3
x
2
2x
< 27
A (3; +). B (1; 3).
C (−∞; 1) (3; +). D (−∞; 1).
Nguyễn Thế Tuấn Trang 7
Đề cương giữa ii
Câu 88. Cho bất phương trình
Å
5
7
ã
x
2
x+1
>
Å
5
7
ã
2x1
, tập nghiệm của bất phương trình dạng S =
(a; b). Giá trị của biểu thức A = b a nhận giá trị nào sau đây?
A 2. B 1. C 1. D 2.
Câu 89. Số nghiệm nguyên của bất phương trình
Å
1
3
ã
2x
2
3x7
> 3
2x21
A 7. B 6. C Vô số. D 8.
Câu 90. Bất phương trình 9
x
3
x
6 < 0 tập nghiệm
A (−∞; 1). B (−∞; 2) (3; +).
C (1; +). D (2; 3).
Câu 91. Bất phương trình 3
2x+1
7 · 3
x
+ 2 > 0 tập nghiệm
A (−∞; 1) (log
2
3; +). B (−∞; 2) (log
2
3; +).
C (−∞; 1) (log
3
2; +). D (−∞; 2) (log
3
2; +).
Câu 92. Tập nghiệm của bất phương trình 2
x
2
1
x
< 1
A 1 x 1. B (8; 0). C (1; 9). D [0; 1).
Câu 93. Cho bất phương trình 2 · 5
x+2
+ 5 · 2
x+2
133 ·
10
x
0 tập nghiệm S = [a; b]. Biểu thức
A = 1000b 5a giá trị bằng
A 2021. B 2020. C 2019. D 2018.
Câu 94. Tập nghiệm của bất phương trình
Ä
2
3
ä
x
2
+4x14
7 + 4
3
A [6; 2]. B (−∞; 6] [2; +).
C (6; 2). D (−∞; 6) (2; +).
Câu 95. Tập nghiệm của bất phương trình log
3
(3x 1) > log
3
(x + 1)
A (0; +). B (1; +). C (−∞; 1). D (−∞; 0).
Câu 96. Tập nghiệm của bất phương trình log
3
5
(2x
2
x + 1) < 0
A
Å
1;
3
2
ã
. B (−∞; 1)
Å
3
2
; +
ã
.
C (−∞; 0)
Å
1
2
; +
ã
. D
Å
0;
1
2
ã
.
Câu 97. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 log
3
(4x 3) log
3
(18x + 27).
A S =
ï
3
8
; 3
ò
. B S =
Å
3
4
; 3
ò
. C S =
Å
3
4
; +
ã
. D S = [3; +).
Câu 98. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log
2
2
x 5 log
2
x + 4 0.
A S = (−∞; 1] [4; +). B S = [2; 16].
C S = (0; 2] [16; +). D S = (−∞; 2] [16; +).
Câu 99. Nghiệm của bất phương trình log
2
1
2
x log
2
(2x) 5 0
A x
Å
0;
1
4
ã
(9; +). B
x
Å
0;
1
4
ò
[8; +).
C x
Å
−∞;
1
4
ò
[8; +). D x
Å
−∞;
1
4
ò
[9; +).
Câu 100. Tập nghiệm của bất phương trình log
x
(125x) · log
25
x >
3
2
+ log
2
5
x
A S = (1;
5). B S = (1;
5). C S = (
5; 1). D S = (
5; 1).
Nguyễn Thế Tuấn Trang 8
Đề cương giữa ii
Câu 101. Tập nghiệm của bất phương trình log
3
(10 3
x+1
) 1 x chứa mấy số nguyên.
A 3. B 5. C 4. D Vô số.
Câu 102. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình log
3
(4 · 3
x1
) > 2x 1
A x = 3. B x = 2. C x = 1. D x = 1.
Câu 103. Hai xạ th bắn cung vào bia. Gọi X
1
và X
2
lần lượt các biến cố “Xạ th thứ nhất bắn trung
bia” và “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”. Hãy biểu diễn biến cố A theo hai biến cố X
1
và X
2
, với A: “Có ít
nhất một xạ thủ bắn trúng bia”.
A A = X
1
X
2
. B A = X
1
X
2
. C A = X
1
X
2
. D A = X
1
X
2
.
Câu 104. Hộp thứ nhất đựng 4 bi xanh được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai đựng 3 bi đỏ được
đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Gọi A biến cố “Tổng các số ghi trên 2 bi
5 và B biến cố “Tích các số ghi trên 2 bi số chẵn”. Hãy viết tập hợp tả biến cố AB.
A AB = {(2; 3); (3; 2), (4; 2)}.
B AB = {(1; 2); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (3; 2); (4; 1); (4; 2); (4; 3)}.
C AB = {(2; 3); (3; 2); (4; 1)}.
D AB = {(2; 3); (3; 2); (4; 1); (4; 2)}.
Câu 105. Cho phép thử không gian mẫu = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau
A A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. B C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}.
C E = {1; 4; 6} và F = {2; 3}. D và .
Câu 106. Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A biến cố “Lần
đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sai
trong các khẳng định sau?
A A và B hai biến cố xung khắc.
B A B biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”.
C A B biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12”.
D A và B hai biến cố độc lập.
Câu 107. Một hộp 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. bao
nhiêu cặp biến cố xung khắc trong các biến cố sau
A: “Hai viên bi lấy ra cùng màu đỏ”.
B : “Hai viên bi lấy ra cùng màu vàng”.
C : “Hai viên bi lấy ra đúng một viên bi màu xanh”.
D : “Hai viên bi lấy ra khác màu”.
A 4. B 5. C 3. D 6.
Câu 108. Hai xạ th bắn cung vào bia. Gọi X
1
và X
2
lần lượt các biến cố “Xạ th thứ nhất bắn trúng
bia” và “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”. Hãy biểu diễn biến cố B theo hai biến cố X
1
và X
2
, với B : “Có
đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng bia”.
A B = X
1
X
2
. B B = X
1
X
2
X
1
X
2
. C B = X
1
X
2
X
1
X
2
. D B = X
1
X
2
X
1
X
2
.
Câu 109. Cho A và B hai biến cố độc lập. Biết P(A) =
1
3
, P(B) =
1
4
. Tính P(AB).
A
7
12
. B
5
12
. C
1
7
. D
1
12
.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 9
Đề cương giữa ii
Câu 110. Cho A và B hai biến cố độc lập với nhau. Biết P(A) = 0,6 và P(AB) = 0,3. Tính xác suất
của các biến cố AB.
A 0,18. B 0,9. C 0,2. D 0,5.
Câu 111. Cho A, B hai biến cố xung khắc. Biết P(A) =
1
3
, P =
1
4
. Tính P(A B).
A
7
12
. B
1
12
. C
1
7
. D
1
2
.
Câu 112. Cho A và B hai biến cố độc lập. Biết P(A) = 0,8 và P(B) = 0,5. Tính xác suất của biến cố
A B.
A 0,9. B 0,3. C 0,45. D 0,65.
Câu 113. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P(B) = 0,3 và P(A B) = 0,6. Tính xác suất
của biến cố A.
A
1
2
. B
4
9
. C
3
7
. D
1
4
.
Câu 114. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P(A) = 0,5 và P(AB) = 0,15. Tính xác suất của
biến cố A B.
A 0,15. B 0,3. C 0,45. D 0,65.
Câu 115. Cho A và B hai biến cố thỏa mãn P(A) = 0,4, P(B) = 0,5 và P(A B) = 0,6. Tính xác suất
của biến cố AB.
A 0,2. B 0,3. C 0,4. D 0,65.
Câu 116. An và Bình không quen biết nhau và học hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt
điểm giỏi về môn Toán trong thi cuối năm tương ứng 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình
đều đạt điểm giỏi.
A 0,8096. B 0,0096. C 0,3649.
D 0,3597.
Câu 117. Hai xạ th cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ th thứ
nhất bằng
1
2
, xác suất bắn trúng bia của xạ th thứ hai bằng
1
3
. Tính xác suất của biến cố: Xạ th thứ
nhất bắn trung bia, xạ thủ thứ hai không bắn trúng bia.
A
1
4
. B
1
3
. C
2
3
. D
1
2
.
Câu 118. Rút ngẫu nhiên 1 bài từ b dài y 52 lá. Tính xác suất của biến cố “Lá bài được chọn
màu đến hoặc đỏ số chia hết cho 3”.
A
1
2
. B
4
9
. C
8
13
. D
1
4
.
Câu 119. Một lớp học 100 học sinh, trong đó 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh giỏi tin học
và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn sẽ được thêm
điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh trong lớp, xác suất để
học sinh đó được tăng điểm
A
3
10
. B
1
2
. C
2
5
. D
3
5
.
Câu 120. Trong phòng học của An ba bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt bằng 0,05; 0,04;
0,03. Chỉ cần một bóng đèn sáng thì An vẫn thể làm bài tập được. Tính xác suất để An thể làm
bài tập, biết tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng
còn lại.
A 0,99994. B 0,95264. C 0,26945. D 0,58464.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 10
Đề cương giữa ii
Câu 121. Một khu phố 50 hộ gia đình trong đó 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi cả chó
và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên, tính xác suất để hộ đó nuôi c hoặc nuôi mèo.
A 0,25. B 0,54. C 0,61. D 0,21.
Câu 122. Một hộp đựng 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20, hai tấm thẻ khác nhau đánh hai số khác
nhau. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ, tính xác suất để rút được thẻ mang số chia hết cho 2 hoặc 3.
A
3
5
. B
7
12
. C
13
20
. D
8
25
.
Câu 123. Ba xạ thủ lần lượt bắn vào một bia. Xác suất để xạ th thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng
đích lần lượt 0,8; 0,6; 0,5. Tính xác suất để đúng hai người bắn trúng đích.
A 0,25. B 0,46. C 0,61. D 0,21.
Câu 124. Trong thi thử THPT Quốc Gia, An làm để thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 50 câu
hỏi, mỗi câu 4 phương án trả lời, trong đó chỉ một phương án đúng; trả lời đúng mỗi câu được 0,2
điểm. An trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại An chọn ngẫu nhiên. Tính xác
suất để điểm thi môn Toán của An không dưới 9,5 điểm.
A
9
22
. B
13
1024
. C
2
19
. D
53
512
.
Câu 125. Một y bay 5 động gồm 3 động bên cánh phải và 2 động bên cánh trái. Mỗi động
bên cánh phải xác suất bị hỏng 0,09; mỗi động bên cánh trái xác suất bị hỏng 0,05. Các
động hoạt động độc lập với nhau. y bay chỉ thực hiện được chuyến bay an toàn nếu ít nhất 2
động làm việc. Tính xác suất để y bay thực hiện được chuyến bay an toàn.
A 0,9999451225. B 0,7524469822. C 0,8256678847. D 0,4424861786.
Câu 126. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông c với đáy.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A BC (SAB). B AC (SBC). C AB (SBC). D BC (SAC).
Câu 127. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông và SA vuông c đáy. Mệnh đề nào sau
đây sai?
A BD (SAC). B CD (SAD). C BC (SAB). D AC (SBD).
Câu 128. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông tâm O, SA = SB = SC = SD. Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau.
A SO (ABCD). B SO (SAB). C SA (SBD). D SA (ABCD).
Câu 129. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
trung điểm BC, J trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng?
A BC (SAJ). B BC (SAB). C BC (SAM). D BC (SAC).
Câu 130. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông c với
đáy. Gọi H, K lần lượt hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A BD (SAC). B AK (SCD). C BC (SAC). D AH (SCD).
Câu 131. Cho hình chóp S.ABC SA (ABC), tam giác ABC vuông tại B, kết luận nào sau đây
sai?
A (SAC) (SBC). B (SAB) (ABC). C (SAC) (ABC). D (SAB) (SBC).
Câu 132. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông tại A, (SAB) (ABC), SA = SB, I
trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A IC (SAB). B SI (ABC). C AC (SAB). D SI BC.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 11
Đề cương giữa ii
Câu 133. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông c với đáy, I
trung điểm AC, H hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A (SAC) (SBC). B (BIH) (SBC). C (SAC) (SAB). D (SBC) (ABC).
Câu 134. Cho tứ diện ABCD hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông c với (DBC). Gọi BE
và DF hai đường cao của tam giác BCD, DK đường cao của tam giác ACD. Chọn khẳng định sai
trong các khẳng định sau?
A (ABE) (ADC). B (ABD) (ADC). C (ABC) (DF K). D (DF K) (ADC).
Câu 135. Cho hình lăng trụ ABCD.A
B
C
D
. Hình chiếu vuông c của A
lên (ABC) trùng với trực
tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A (BB
C
C) (AA
H). B (AA
B
B) (BB
C
C).
C BB
C
C hình chữ nhật. D (AA
H) (A
B
C
).
Câu 136. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thoi cạnh a, SA = a
3 và SA BC. c giữa hai
đường thẳng SD và BC bằng
A 90
. B 60
. C 45
. D 30
.
Câu 137. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên
của hình chóp cùng bằng a
2. Tính c giữa hai đường thẳng AB và SC.
A 45
. B 30
. C 60
. D arctan 2.
Câu 138. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
. Tính c giữa hai đường thẳng AC và A
B.
A 60
. B 45
. C 75
. D 90
.
Câu 139. Cho lăng trụ đều ABC.A
B
C
cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Gọi C
1
trung điểm của
CC
. Tính côsin của c giữa hai đường thẳng BC
1
và A
B
.
A
2
6
. B
2
4
. C
2
3
. D
2
8
.
Câu 140. Cho tứ diện ABCD AB = CD = 2a. Gọi M, N lần lượt trung điểm của AD và BC. Biết
MN =
3a, c giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A 45
. B 90
. C 60
. D 30
.
Câu 141. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
, gọi M trung điểm của B
C
. c giữa hai đường
thẳng AM và BC
bằng
A 45
. B 90
. C 30
. D 60
.
Câu 142. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a, SA (ABCD), SB = 2a. Tính c
giữa SB và mặt phẳng (ABCD).
A 30
. B 45
. C 60
. D 90
.
Câu 143. Cho hình chóp S.ABC SA vuông c với mặt phẳng (ABC), SA = 2a, tam giác ABC vuông
tại B, AB = a và BC = a
3. Tính c giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC).
A 90
. B 30
. C 60
. D 45
.
Câu 144. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông c của điểm S
lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC tam giác đều. Gọi α
số đo của c giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC). Tính tan α.
A 1. B
3. C 0. D
1
3
.
Câu 145. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a
2. Độ lớn của c
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng
A 45
. B 75
. C 30
. D 60
.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 12
Đề cương giữa ii
Câu 146. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông c với mặt
đáy và SA = a
2. Tính số đo của c giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB).
A 45
. B 30
. C 90
. D 60
.
Câu 147. Cho khối chóp S.ABC SA (ABC), tam giác ABC vuông tại B, AC = 2a, BC = a,
SB = 2a
3. Tính c giữa SA và mặt phẳng (SBC).
A 45
. B 30
. C 60
. D 90
.
Câu 148. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A
B
C
đáy ABC tam giác vuông tại B, AB = BC = a,
BB
= a
3. Tính c giữa đường thẳng A
B và mặt phẳng (BCC
B
).
A 45
. B 30
. C 60
. D 90
.
Câu 149. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
. Tính c giữa AB
và mặt phẳng (BDD
B
).
A 60
. B 90
. C 45
. D 30
.
Câu 150. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông cân tại A và AB = a
2. Biết SA vuông
c với mặt phẳng (ABC) và SA = a. c nhị diện [S, BC, A] bằng
A 30
. B 45
. C 60
. D 90
.
Câu 151. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O tâm của đáy và chiều cao SO =
3
2
AB. Tính
c nhị diện [S, AB, O].
A 90
. B 60
. C 30
. D 45
.
Câu 152. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
cạnh bằng a. Tính sin của c nhị diện [A
, BD, A].
A
3
4
. B
6
4
. C
6
3
. D
3
3
.
Câu 153. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A
B
C
tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi α c nhị diện
[A, B
C
, A
]. Tính giá trị của tan α.
A
2
3
3
. B
3
3
. C
3
2
2
. D
3
2
.
Câu 154. Cho hình chóp S.ABC tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC = a, SA = a
3,
SA (ABC). c giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
A 45
. B 60
. C 90
. D 30
.
Câu 155. Cho tứ diện OABC OA, OB, OC đôi một vuông c với OB = OC = a
6, OA = a. Khi
đó c giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng
A 90
. B 60
. C 45
. D 30
.
Câu 156. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A
B
C
diện tích đáy bằng a
2
3 (đvdt), diện tích tam giác
A
BC bằng 2a
2
(đvdt). Tính c giữa hai mặt phẳng (A
BC) và (ABC).
A 120
. B 60
. C 30
. D 45
.
Câu 157. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A
B
C
D
BC = a, BB
= a
3. c giữa hai mặt phẳng
(A
B
C) và (ABC
D
) bằng
A 60
. B 45
. C 30
. D 90
.
Câu 158. Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại B AB = a, AC = 2a, SA vuông c
với mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi φ c tạo bởi hai mặt phẳng (SAC), (SBC). Tính cos φ.
A
3
2
. B
1
2
. C
15
5
. D
3
5
.
Câu 159. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật với AB = a, cạnh bên SA vuông c
với đáy và SA = a. c giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng
A 45
. B 30
. C 60
. D 90
.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 13
Đề cương giữa ii
Câu 160. Trong không gian, cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hia mặt
phẳng vuông c với nhau. c φ góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào đúng?
A tan φ =
2
3
3
. B tan φ =
3
3
. C tan φ =
3
2
. D tan φ =
2
3
.
2
Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai
Câu 1. Với a, b các số dương bất kì. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) a
1
6
·
3
a = a
1
18
. b)
4
»
a
2
3
=
6
a.
c)
Ä
a
21
ä
1+
2
a
51
· a
3
5
= a. d) 2 · (ab)
1
2
·
"
1 +
1
4
Ç
a
b
b
a
å
2
#
1
2
= a b.
Câu 2. Với a, b các số dương bất kì. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) a
3
:
5
a
2
= a
13
5
. b) a
3
> a
π
a > 1.
c)
a
5
b
7
a
2
5
3
+ a
5
3
· b
7
3
+ b
2
7
3
= a
5
3
b
7
3
. d)
a
1
4
a
9
4
a
1
4
a
5
4
a
1
2
a
3
2
a
1
2
+ a
1
2
= 2a.
Câu 3. Với a số dương bất kỳ khác 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) log
2
8a log
2
4a = 2. b) log
a
3 > log
a
4 0 < a 1.
c) Nếu a = log
3
5 thì log
45
75 =
1 + 2a
2 + a
. d) (ln a + log
a
e)
2
ln
2
a
Å
log e
log a
ã
2
= 2.
Câu 4. Với a, b các số dương bất kỳ khác 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) log
a
a = 2. b) log
a
b
3
+ log
a
2
b
6
= 3 log
a
b.
c) Nếu a = log
2
5 và b = log
3
5 thì log
6
5 =
ab
a b
. d)
1
log
a
b
+
1
log
a
2
b
+ . . . +
1
log
a
n
b
=
n(n + 1)
2 log
b
a
.
Câu 5. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Tập xác định của hàm số y = log
2
(4 2x) D = (−∞; 2].
b) Tập xác định của hàm số y =
3
x+2
9 D = (0; +).
c) Tập xác định của hàm số y =
log
2
(10 2x)
3
x1
1
9
D = (1; 5].
d) Để hàm số y =
»
log (x
2
4x + m 1) tập xác định D = R thì m > 6.
Câu 6. Cho hàm số y = f(x) = 2
x
.
a) Tập xác định của hàm số đã cho D = R.
b) Hàm số đã cho nghịch biến trên R.
c) log
2
4
f
2
(3)
3
q
f
3
(3)
»
f
4
(3)
!
=
11
4
.
d) Phương trình f (x) + 3x 5 = 0 hai nghiệm phân biệt.
Câu 7. Cho hàm số y = f(x) =
Å
1
3
ã
x
.
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên (0; +).
b) Hàm số đã cho đồ thị như hình vẽ bên.
c) Phương trình 9f
2
(x) 28f(x) + 3 = 0 tổng hai nghiệm bằng 3.
d) Tập nghiệm của bất phương trình 5 4x 3
1x
chứa 4 số nguyên.
x
y
O
1
3
1
Nguyễn Thế Tuấn Trang 14
Đề cương giữa ii
Câu 8. Cho hàm số y = f(x) = log
0,5
x.
a) Tập xác định của hàm số đã cho D = (0; +).
b) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng R.
c) Phương trình f(x) + log
2
(5 2x) = 1 hai nghiệm phân biệt.
d) Để bất phương trình f(5
x
1) m nghiệm đúng với x 1 thì m 2.
Câu 9. Cho hàm số y = f(x) = log
2
x.
a) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +).
b) Hàm số đã cho đồ thị như hình vẽ bên.
c) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [2; 8] bằng 3 khi x = 2.
d) Để phương trình f(x
2
+mx) = f(x+m1) nghiệm duy nhất thì m 1.
x
y
O
1 2
1
Câu 10. Cho ba hàm số y = a
x
, y = b
x
và y = log
c
x đồ thị hàm số lần lượt
(C
1
), (C
2
) và (C
3
) như hình vẽ bên.
a) b = 2.
b) c > b > a.
c) Biết đồ thị hàm số y = a
x
đi qua điểm A
Å
1
2
; 2
ã
, khi đó phương trình
a
x
= 2x + 1 một nghiệm duy nhất.
d) 128 giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương
trình
Ä
a
x+2
2
ä
(b
x
2m) < 0 chứa không quá 9 số nguyên.
x
y
O
1
2
(C
3
)
(C
2
)(C
1
)
Câu 11. Cho ba hàm số y = log
a
x, y = log
b
x và y = c
x
đồ thị hàm số
lần lượt (C
1
), (C
2
) và (C
3
) như hình vẽ bên.
a) Hàm số y = log
a
x và y = log
b
x đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
b) c < a < b.
c) Tích các nghiệm của phương trình log
a
(12 2
x
) = 5 x bằng 4.
d) 2 giá trị nguyên của m để phương trình log
a
(mx 8) = log
2
(x1)
hai nghiệm phân biệt.
x
y
O
2
1
(C
1
)
(C
2
)
(C
3
)
Câu 12. Trong Hóa học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = log [H
+
], trong đó
[H
+
] nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Nếu pH < 7 thì dung dịch tính acid, nếu pH > 7 thì
dung dịch tính base và nếu pH = 7 thì dung dịch trung tính.
a) Nếu nồng độ ion bằng 0,001 mol/lít thì độ pH của dung dịch bằng 3.
b) Nếu dung dịch độ pH bằng 8 thì nồng độ ion hydrogen trong dung dịch đó 10
8
mol/lít.
c) Nếu độ pH tăng thêm 1 đơn vị thì nồng độ ion hydrogen tăng lên 10 lần.
d) Biết nồng độ pH thích hợp để nuôi tôm từ 7,2 đến 8,8. Khi phân tích nồng độ [H
+
] trong một
đầm nuôi tôm ta thu được [H
+
] = 8 · 10
8
. Khi đó, đầm nuôi tôm thích hợp cho nuôi tôm sú.
Câu 13. Ông A gửi ngân hàng 50 triệu đồng vào ngân hàng, với lãi suất không đổi 7%/năm, theo hình
thức lãi kép.
a) Sau 5 năm số tiền ông A nhận đưc xấp xỉ 70,13 triệu đồng.
b) Nếu hạn được tính theo tháng thì sau 10 tháng, ông A nhận được 52,99 triệu đồng.
c) Để ông A nhận được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gấp đôi số tiền ban đầu thì ông A phải gửi ít nhất 10
năm.
d) Nếu mỗi năm ông A đều gửi thêm 30 triệu đồng vào ngân hàng thì sau 10 năm ông A nhận được
500 triệu đồng.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 15
Đề cương giữa ii
Câu 14. Ông A gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng, với lãi suất không đổi 5%/năm, theo hình thức lãi
kép.
a) Sau 10 năm số tiền ông A nhận đưc 300 triệu đồng.
b) Nếu ngân hàng tính lãi theo hình thức lãi kép liên tục thì sau 5 năm số tiền ông A nhận được
256,81 triệu đồng.
c) Nếu ông A gửi ngân hàng được 5 năm thì ông A tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng vào ngân hàng.
Khi đó, sau 10 năm ông A nhận được 423,51 triệu đồng.
d) Nếu mỗi năm ông A rút khỏi ngân hàng 5 triệu đồng thì sau 7 năm, số tiền ông A còn trong
ngân hàng 240,71 triệu đồng.
Câu 15. Ông A vay 50 triệu đồng tiệm cầm đồ với lãi suất 1000 đồng trên 1 triệu đồng, hạn tính
theo ngày.
a) Lãi suất của tiệm cầm đồ tính theo ngày 0,01%.
b) Nếu ông A vay trong 3 tháng (90 ngày) thì số tiền ông A phải trả 54,71 triệu đồng.
c) Nếu mỗi tháng ông A trả 5 triệu đồng và lãi suất tính theo tháng thì sau 7 tháng ông A cần phải
trả 20,18 triệu đồng.
d) Nếu lãi suất tính theo tháng thì để trả hết nợ sau 2 năm, mỗi tháng ông A phải trả 2,95 triệu đồng.
Câu 16. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Phương trình 2
2x+1
= 32 nghiệm x = 2.
b) Tập nghiệm của bất phương trình log
2
(3x 2) > log
2
(6 5x) S =
Å
1;
6
5
ã
.
c) Tổng các nghiệm của phương trình log
2
2
x log
2
9 · log
3
x = 3
17
2
.
d) 3200 giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bất phương trình
Ä
3
x+2
3
ä
(3
x
2m) < 0
chứa không quá 9 số nguyên.
Câu 17. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Phương trình log
3
(2x 1) = 2 nghiệm x = 5.
b) Tập nghiệm của bất phương trình
Å
1
2
ã
x
2
2x
1
8
S = (1; 3).
c) Để log
4
m
2
= log
6
n = log
9
(m + n) thì
m
n
= 2.
d) Để phương trình 9
x
(2m + 3) · 3
x
+ 81 = 0 (m tham số) hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa
mãn x
2
1
+ x
2
2
= 10 thì m thuộc khoảng (5; 10).
Câu 18. Một khu phố 50 họ gia đình nuôi chó hoặc nuôi mèo, trong đó 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi
mèo và 7 hộ nuôi cả chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Gọi A biến cố “Hộ đó
nuôi chó”, B biến cố “Hộ đó nuôi mèo”.
a) Xác suất xảy ra biến cố A
9
25
.
b) Hai biến cố A và B độc lập với nhau.
c) Xác suất để hộ được chọn hoặc nuôi chó hoặc nuôi mèo
23
50
.
d) Xác suất để hộ đươc chọn nuôi c và không nuôi mèo
11
50
.
Câu 19. Hai bạn An và Bình không quen biết nhau và đều học xa nhà. Xác suất để bạn An v thăm nhà
vào ngày Chủ nhật 0,2 và của bạn Bình 0,25.
a) Xác suất để cả hai bạn về thăm nhà 0,05.
b) Xác suất để ít nhất một bạn v thăm nhà 0,04.
c) Xác suất để chi bạn An v thăm nhà 0,15.
d) Xác suất để đúng một bạn về thăm nhà 0,35.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 16
Đề cương giữa ii
Câu 20. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai chứa 6 viên
bi cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 viên bi. Gọi A biến cố
“Tổng các số ghi trên 2 viên bi bằng 8”, B biến cố “Tích các số ghi trên 2 viên bi số chẵn”.
a) Số phần tử của không gian mẫu 24 phần tử.
b) Xác suất của biến cố A
3
8
.
c) Hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
d) Gọi C biến cố “Cả 2 viên bi lấy ra đều ghi số 2”. Biến cố này xung khắc với cả A và B.
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a
3. Biết SA
vuông c với đáy và SA = 2a.
a) BC (SAB).
b) Kẻ đường cao AH của tam giác SAB. Khi đó AH SC.
c) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60
.
d) Côsin của c giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
2
5
.
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a, AD = a
2. Biết hai mặt
phẳng (SAB) và (SAD) vuông c với đáy và SA = a
3.
a) (SCD) (SAD).
b) c giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD)
[
SAC.
c) Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 30
.
d) Giá trị tan của c nhị diện [S, BD, A] bằng
3
2
2
.
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD SA (ABCD), đáy ABCD hình thoi cạnh a, AC = a, SA =
a
2
.
Gọi O giao điểm của hai đường chéo hình thoi ABCD và H hình chiếu của O trên SC.
a) Mặt phẳng (SAC) vuông c với mặt phẳng (SBD).
b) c giữa hai đường thẳng SB và CD bằng c
[
SBA.
c) Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) bằng 60
.
d) Giá trị tan của c nhị diện [D, SC, B] bằng
5.
Câu 24. Cho tứ diện đều ABCD tất cả các cạnh bằng a.
a) AO (BCD) với O tâm của tam giác BCD.
b) c giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 45
.
c) Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng 60
.
d) Côsin của c giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) bằng
2
3
.
Câu 25. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và c giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
60
.
a) c giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) bằng 60
.
b) c giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD)
[
SAC.
c) Diện tích của tam giác SAB bằng
a
2
7
3
(đvdt).
d) Côsin của c nhị diện [B, SC, D] bằng
1
7
.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 17
Đề cương giữa ii
Câu 26. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I, J lần lượt trung điểm của AB, CD. Trên đường thẳng
vuông c với mặt phẳng (ABCD) tại I, lấy điểm S sao cho SI = a.
a) BC (SAB).
b) (SCD) (SIJ).
c) Gọi M trung điểm của AD khi đó c giữa hai mặt phẳng (SCI) và (SBM) bằng 30
.
d) Giá trị sin của c giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) bằng
10
10
.
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông c với đáy. Gọi H trung điểm của AB.
a) SH (ABC).
b) c giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60
.
c) Diện tích của tam giác SAC bằng
a
2
15
4
.
d) Côsin của c giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng
2
5
5
.
Câu 28. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông cân tại C. Tam giác SAB vuông cân tại
S và
[
BSC = 60
, SA = a. Gọi M trung điểm của cạnh SB.
a) Độ dài cạnh AB bằng 2a
2.
b) Tam giác SBC tam giác vuông.
c) Gọi H trung điểm của AB, kẻ đường cao SK của tam giác SCH. Khi đó SH (ABC).
d) Côsin của c tạo bởi hai đường thẳng AB và CM bằng
6
3
.
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
cạnh bằng a
a) c giữa hai đường thẳng AA
và BC
bằng 90
.
b) A
C
(BB
D
D).
c) Côsin của c giữa hai mặt phẳng (A
BD) và (ABCD) bằng
3
2
.
d) Côsin của c nhị diện [A
, BD, C
] bằng
2
9
.
Câu 30. Cho lăng trụ đứng ABC.A
B
C
. Gọi M trung điểm của BC. Biết rằng c giữa hai mặt phẳng
(A
BC) và (ABC) bằng 30
. Tam giác A
BC đều và diện tích bằng
3.
a) Độ dài cạnh BC bằng 3.
b) Đường thẳng AM vuông c với mặt phẳng (BB
C
C).
c) Giá trị của sin c giữa đường thẳng A
B với mặt phẳng (ABC) bằng
3
2
.
d) c giữa đường thẳng B
C với mặt phẳng (AA
B
B) bằng 45
.
3
Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 1. Cho biểu thức
5
p
8
2
3
2 = 2
m
n
, trong đó
m
n
phân số tối giản. Tính P = m
2
+ n
2
.
Câu 2. Cho a > 0, b > 0, giá trị của biểu thức T = 2(a + b)
1
· (ab)
1
2
·
"
1 +
1
4
Ç
a
b
b
a
å
2
#
1
2
bằng
Câu 3. Cho 4
x
+ 4
x
= 7. Tính giá trị của biểu thức P =
5 + 2
x
+ 2
x
8 4 · 2
x
4 · 2
x
.
Câu 4. Cho a, b các số thực dương và a khác 1, thỏa mãn log
a
3
a
5
4
b
= 2. Giá trị của biểu thức log
a
b
bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thế Tuấn Trang 18
Đề cương giữa ii
Câu 5. Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log
2
a
(ab) = 4, với b > 1 > a > 0. Hỏi giá trị của biểu thức
log
3
a
(ab
2
) tương ứng bằng bao nhiêu?
Câu 6. Cho log
a
x = 4 và log
b
x = 6 với a, b các số thực lớn hơn 1. Tính P = log
ab
x.
Câu 7. Cho x, y các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x
2
+ 9y
2
= 6xy. Tính M =
1 + log
12
x + log
12
y
2 log
12
(x + 3y)
.
Câu 8. Cho a, b, x > 0, a > b và b, x = 1 thỏa mãn log
x
a + 2b
3
= log
x
a +
1
log
b
x
2
. Khi đó biểu thức
P =
2a
2
+ 3ab + b
2
(a + 2b)
2
bằng
Câu 9. Cho ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi số thực
dương a (a = 1) thì log
a
x, log
a
y, log
3
a
z theo thứ tự lập thành một cấp s cộng. Tính giá trị của biểu
thức P =
1959x
y
+
2019y
z
+
60z
x
.
Câu 10. Giả sử a, b các số thực sao cho x
3
+ y
3
= a ·10
3x
+ b · 10
2x
đúng với các số thực dương x, y, z
thỏa mãn log(x + y) = z và log(x
2
+ y
2
) = z + 1. Giá trị của a + b bằng
Câu 11. Cho f(1) = 1, f(m + n) = f(m) + f(n) + mn, với mọi mn N
. Tính giá trị của biểu thức
T = log
f(96) f(69) 241
2
.
Câu 12. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn
1
log
2
x
+
1
log
2
y
+
1
log
2
z
=
1
2020
và log
2
(xyz) = 2020.
Tính log
2
[xyz(x + y + z) xy yz zx + 1].
Câu 13. Một người gửi ngân hàng 200 triệu đồng với hạn 1 tháng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,58%
một tháng (k từ tháng thứ hai trở đi, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền gốc và tiền lãi
tháng trước đó). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó tối thiểu 225 triệu đồng trong tài khoản
tiết kiệm, biết rằng ngân hàng chỉ tính lãi khi đến hạn?
Câu 14. Anh Nam mong muốn rằng sau 6 năm sẽ 2 tỷ để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi vào ngân
hàng một khoản tiền tiền tiết kiệm như nhau hàng năm gần nhất với giá trị nào sau đây, biết rằng lãi
suất của ngân hàng 8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
Câu 15. Một người đàn ông vay vốn ngân hàng với số tiền 100.000.000 đồng. Người đó dự định sau đúng
5 năm thì trả hết nợ. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp
cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ mỗi lần như nhau. Hỏi, theo cách đó, số tiền a ông sẽ
phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ bao nhiêu? Biết lãi suất hàng tháng 1, 2% và không
thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.
Câu 16. Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức S(t) = S(0)·2
t
,
trong đó S(0) số lượng vi khuẩn A ban đầu, S(t) số lượng vi khuẩn A sau t phút. Biết sau 3 phút
thì số lượng vi khuẩn A 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu (đơn vị: phút) kẻ từ lúc ban đầu, số lượng vi
khuẩn A 10 triệu con?
Câu 17. Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam 78.685.800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó 1, 7%.
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A ·e
N·r
(trong đó A dân số của năm lấy làm
mốc tính, S dân số sau N năm, r tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vy thì
đến năm nào dân số nước ta mức 120 triệu người?
Câu 18. Sau một tháng thi công, công trình y dựng lớp học từ thiện cho học sinh vùng cao đã thực
hiện được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa
công trình sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp thời đưa vào sử dụng, đơn vị y dựng
quyết định từ tháng thứ hai tăng 4% khối lượng công việc so với tháng k trước. Hỏi công trình sẽ hoàn
thành tháng thứ mấy sau khi khởi công?
Nguyễn Thế Tuấn Trang 19
Đề cương giữa ii
Câu 19. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một
tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã và tốc độ phát triển của bèo mọi thời điểm như nhau. Sau
bao nhiêu ngày, lượng bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?
Câu 20. bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = log (x
2
2mx + 4) tập xác định R?
Câu 21. bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [10; 10] để hàm số y = log
2
(4
x
2
x
+ m)
tập xác định R?
Câu 22. Tìm m để hàm số y =
p
log
2
(x
2
3x + m) 1 tập xác định D = R.
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ln (x
2
+ mx + 2m + 1) xác định với mọi x (1; 2).
Câu 24. Xét x, y, z các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện xyz = 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = log
3
2
x + log
3
2
y +
1
4
log
3
2
z bằng
Câu 25. Cho a, b, c > 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
4040
log
bc
a
+
1010
log
ac
b
+
8080
3 log
ab
3
c
bằng
Câu 26. Xét các số thực a, b, c = 0 thỏa mãn 3
a
= 5
b
= 15
c
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = a
2
+ b
2
+ c
2
4(a + b + c).
Câu 27. Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và a
x
= b
y
=
ab. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = x + 2y bằng
Câu 28. Cho phương trình log
2
x
x
2
1
· log
3
x +
x
2
1
= log
6
x
x
2
1
. Biết phương
trình một nghiệm 1 và nghiệm còn lại dạng x =
1
2
a
log
b
c
+ a
log
b
c
(với a, c các số nguyên tố
và a > c). Khi đó, giá trị của a
2
2b + 3c bằng
Câu 29. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln
2
x + b ln x + 5 = 0 hai nghiệm phân
biệt x
1
, x
2
và phương trình 5 log
2
x + b log x + a = 0 hai nghiệm phân biệt x
3
, x
4
thỏa mãn x
1
x
2
> x
3
x
4
.
Tính giá trị nhỏ nhất S
min
của S = 2a + 3b.
Câu 30. Cho x, y, z các số thực thỏa mãn 2
x
= 3
y
= 6
z
. Giá trị của biểu thức M = xy + yz + xz bằng
Câu 31. Biết x và y hai số thực thỏa mãn log
4
x = log
9
y = log
6
(x 2y). Giá trị của
x
y
bằng
Câu 32. Gọi S tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16
x
m ·4
x+1
+
5m
2
45 = 0 hai nghiệm phân biệt. Hỏi S bao nhiêu phần tử?
Câu 33. Cho phương trình (m 3)9
x
+ 2(m + 1)3
x
m 1 = 0. Biết rằng tập hợp các giá trị của tham
số m để phương trình hai nghiệm phân biệt một khoảng (a; b). Tính tích a · b.
Câu 34. Tìm m để phương trình 4
x
m ·2
x+1
+ 2m + 3 = 0 hai nghiệm x
1
; x
2
thỏa mãn x
1
+ x
2
= 4.
Câu 35. Cho phương trình 9
x
(2m + 3) · 3
x
+ 81 = 0 (m tham số thực). Tìm m để phương trình đã
cho hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn x
2
1
+ x
2
2
= 10.
Câu 36. Cho phương trình 9
x
2(2m + 1)3
x
+ 3(4m 1) = 0. Tìm m để phương trình đã cho hai
nghiệm thực x
1
, x
2
thỏa mãn (x
1
+ 2)(x
2
+ 2) = 12.
Câu 37. Cho phương trình log
2
2
x (5m + 1) log
2
x + 4m
2
+ m = 0. Biết phương trình 2 nghiệm phân
biệt x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
+ x
2
= 165. Giá trị của |x
1
x
2
| bằng
Câu 38. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình log
2
3
x 3 log
3
x + 2m 7 = 0 hai nghiệm
thực x
1
, x
2
thỏa mãn (x
1
+ 3)(x
2
+ 3) = 72.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 20
Đề cương giữa ii
Câu 39. Cho phương trình
2 log
2
3
x log
3
x 1
5
x
m = 0 (m tham số thực). tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho đúng hai nghiệm phân biệt?
Câu 40. bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2
x
2
+4x+5m
2
= log
x
2
+4x+6
(m
2
+ 1) đúng 1
nghiệm?
Câu 41. Bất phương trình log
2
Å
log
1
3
3x 7
x + 3
ã
0 tập nghiệm (a; b]. Tính P = 3a b.
Câu 42. hiệu max{a; b} số lớn nhất trong hai số a, b. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình
max
ß
log
2
x; log
1
3
x
< 1.
Câu 43. Số nghiệm nguyên của bất phương trình
log
2
2
x 3 log
2
x + 2
243 3
x
0
Câu 44. tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (4
x
9 · 2
x+2
+ 128)
3 log x 1
0?
Câu 45. bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log
2
x
2
1
81
< log
3
x
2
1
16
?
Câu 46. Bất phương trình log
2
2
x + log
3
36
x
Å
1 + log
3
36
x
ã
log
2
x số nghiệm nguyên dương
Câu 47. bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình (3
x
2
x
9)(2
x
2
m) 0 5 nghiệm
nguyên?
Câu 48. bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 3
2x+2
3
x
(3
m+2
+ 1) + 3
m
< 0 không quá
30 nghiệm nguyên?
Câu 49. Cho bất phương trình ln(7x
2
+ 7) ln(mx
2
+ 4x + m). Gọi S tổng tất cả các giá trị nguyên
của m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Tính S.
Câu 50. Cho bất phương trình log
7
(x
2
+ 2x + 2) + 1 > log
7
(x
2
+ 6x + 5 + m). tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của m để bất phương trình tập nghiệm chứa khoảng (1; 3)?
Câu 51. Một vận động viên bắn súng, bắn ba viên đạn. Xác suất để trúng cả ba viên vòng 10 0,008,
xác suất để một viên trúng vòng 8 0,15 và xác suất để một viên trúng vòng dưới 8 0,4. Biết rằng các
lần bắn độc lập với nhau. Tìm xác suất để vận động viên đạt ít 28 điểm.
Câu 52. Một máy bay 5 động gồm 3 động bên cánh phải và 2 động bên cánh trái. Mỗi động
bên cánh phải xác suất bị hỏng 0,09; mỗi động bên cánh trái xác suất bị hỏng 0,05. Các
động hoạt động độc lập với nhau. y bay chỉ thực hiện được chuyến bay an toàn nếu ít nhất 2
động làm việc. Tính xác suất để y bay thực hiện được chuyến bay an toàn.
Câu 53. Một thí sinh tham gia thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán bạn đó làm được chắc
chắn đúng 40 câu. Trong 10 câu còn lại chỉ 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai.
Do không còn đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Hỏi xác suất bạn đó được
9 điểm bao nhiêu?
Câu 54. Cho tứ diện ABCD AB = CD = 2a. Gọi M, N lần lượt trung điểm của AD và BC. Biết
MN = a
2, c giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Câu 55. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật với AB = a, AD = a
2, SA = 2a, SA
vuông c với đáy. Tính côsin của c giữa hai đường thẳng SB và AC.
Câu 56. Cho tứ diện ABCD AB = AC = AD = 1,
[
BAC = 60
,
\
BAD = 90
,
\
DAC = 120
. Tính
côsin của c tạo bởi hai đường thẳng AG và CD, trong đó G trọng tâm của tam giác BCD.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 21
Đề cương giữa ii
Câu 57. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A
B
C
AB = a và AA
= a
2. Góc giữa hai đường
thẳng AB
và BC
bằng
Câu 58. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
, gọi M trung điểm của B
C
. Góc giữa hai đường
thẳng AM và BC
bằng
Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật, cạnh AB = a, AD = a
3. Cạnh bên
SA = a
2 và vuông c với mặt phẳng đáy. c giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng
Câu 60. Cho khối chóp S.ABC SA vuông c với đáy, tam giác ABC vuông tại B, AC = 2a, BC = a,
SB = 2a
3. Tính c giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC).
Câu 61. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thoi cạnh 2a,
[
ABC = 60
, SA = a
3 và SA (ABCD).
Tính c giữa SA và mặt phẳng (SBD).
Câu 62. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm I, cạnh a, c
\
BAD = 60
và
SA = SB = SD =
a
3
2
. Gọi α c giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Giá trị của sin α bằng
Câu 63. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông c với đáy. Gọi M, N lần lượt trung điểm của SC và AD. c giữa MN và mặt đáy
(ABCD) bằng
Câu 64. Cho hình chóp đều S.ABCD SA = a
5, AB = a. Gọi M, N, P , Q lần lượt trung điểm
của SA, SB, SC, SD. Tính côsin của c giữa đường thẳng DN và mặt phẳng (MP Q).
Câu 65. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A
B
C
đáy ABC tam giác vuông tại B, AC = 2, BC = 1,
AA
= 1. Tính c giữa AB
và mặt phẳng (BCC
B
).
Câu 66. Cho hình hộp ABCD.A
B
C
D
M, N, P lần lượt trung điểm của A
B
, A
D
, C
D
. c
giữa đường thẳng CP và mặt phẳng (DMN) bằng
Câu 67. Cho hình lăng trụ ABC.A
B
C
đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông c của B
lên
mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên hợp với (ABC) c 60
. Tính
giá trị sin của c giữa AB và mặt phẳng (BCC
B
).
Câu 68. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a. Các cạnh
bên đều độ dài bằng 5a. Tính côsin của c nhị diện [S, BC, O].
Câu 69. Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông c với mặt
phẳng đáy, AB = BC = a và SA = a. c nhị diện [B, SC, A] bằng
Câu 70. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A
B
C
cạnh đáy bằng a. Gọi M điểm trên AA
sao
cho AM =
3a
4
. Tính tan của c nhị diện [M, BC, A].
Câu 71. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA vuông c với đáy và SA = a.
c giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng
Câu 72. Cho hình chóp S.ABC SA (ABC), tam giác ABC đều cạnh 2a, SB tạo với mặt phẳng đáy
một c 30
. Tính tan của c giữa mặt phẳng (SBC) với mặt phẳng đáy.
Câu 73. Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại B AB = a, AC = 2a, SA vuông c với
mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi φ c tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). Tính cos φ.
Câu 74. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vuông tại A và D, AD = DC = a. Biết
SAB tam giác đều cạnh 2a và mặt phẳng (SAB) vuông c với mặt phẳng (ABCD). Tính côsin của
c giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
Nguyễn Thế Tuấn Trang 22
Đề cương giữa ii
Câu 75. Trong không gian, cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông c với nhau
và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tìm giá trị của x để hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông
c với nhau.
Câu 76. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a và SA (ABCD), SA = x. Xác
định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau một c 60
.
Câu 77. Cho hình lăng trụ ABC.A
B
C
đáy tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên AA
= 2a. Hình
chiếu vuông c của A
lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của đoạn BG (với G trọng tâm
của tam giác ABC). Tính côsin của c giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABB
A
).
Câu 78. Cho lăng trụ đứng ABC.A
B
C
cạnh bên AA
= 2a, AB = AC = a và c
[
BAC = 120
. Gọi
M trung điểm của BB
thì côsin của c tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AC
M) bằng
Câu 79. Cho hình lăng trụ đều ABC.A
B
C
tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi α góc giữa hai mặt
phẳng (AB
C
) và (A
BC). Tính cos α.
Câu 80. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
. Tính c giữa hai mặt phẳng (A
BC) và (A
CD).
4
Bài tập tự luận
4.1
Đại số giải tích
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau
a
1
3
·
a.a) a
4
3
:
3
a.b)
4
q
a ·
3
»
a
2
·
a
3
.c)
a
4
3
Å
a
1
3
+ a
2
3
ã
a
1
4
Å
a
3
4
+ a
1
4
ã
.d)
a
1
3
a
7
3
a
1
3
a
4
3
a
1
3
a
5
3
a
2
3
+ a
1
3
.e)
a
b
4
a
4
b
a +
4
ab
4
a +
4
b
.f)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau
log
2
8a log
2
4a.a) log
3
12a log
3
4a + log
9
3.b)
log
a
b
2
log
a
3
b
6
+ log
3
a
b
4
.c) log
a
b
2
· log
b
c log
4
a
c.d)
(ln a + log
a
e)
2
+ ln
2
a
Å
log e
log a
ã
2
.e) 4
log
2
(ab)
3
log
3
ab
+ log
a
3
b · log
b
6
c.f)
Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau
y =
Å
1
2
ã
x
2
2x
2x+3
.a) y =
Ä
3 + 2
ä
x
2
3x
x1
.b) y = log
1
3
(5 2x).c)
y = log
8
(x
2
3x 4).d) y = ln (x
2
+ 5x 6).e) y = log
x 1
2x 3
.f)
y = 2
x
+ log (3 x).g) y = [ln (x 7)]
2
.h) y = log
2x1
(x
2
1).i)
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau
y = 3
x
.a) y =
Å
1
2
ã
x
.b) y = log
2
x.c) y = log
1
3
x.d)
Nguyễn Thế Tuấn Trang 23
Đề cương giữa ii
Bài 5. Giải các phương trình sau
Å
1
7
ã
x
2
2x3
= 7
x+1
.a) 9
x
2
+3
= 27
2x+2
.b)
5
x+1
+ 6 · 5
x
3 · 5
x1
= 52.c) 2
2x
3 · 2
x+2
+ 32 = 0.d)
Ä
5
21
ä
x
+ 7
Ä
5 +
21
ä
x
= 2
x+3
.e) 4 · 9
x
+ 12
x
3 · 16
x
= 0.f)
3
x
2
4
= 5
x2
.g) 5
x
· 8
x1
x
= 500.h)
Bài 6. Giải các phương trình sau
log
3
[x(x + 2)] = 1.a) log
2
(x
2
3) log
2
(6x 10) + 1 = 0.b)
log
2
2
x 3 log
2
x + 2 = 0.c) log
2
2
x
2
4 log
2
x
3
+ 8 = 0.d)
log
2
x + log
x
2 =
5
2
.e) log
5
x = log
7
(x + 2).f)
log
2
(3 · 2
x
1) = 2x + 1.g) log
3
(4 · 3
x1
1) = 2x 1.h)
Bài 7. Giải các bất phương trình sau
2
x
2
+3x
< 4.a)
Å
3
7
ã
x
2
+1
Å
3
7
ã
3x1
.b)
3
x
+ 3
x+1
+ 3
x1
< 5
x
+ 5
x+1
+ 5
x1
.c) 4
x
3 · 2
x
+ 2 > 0.d)
5
2x+1
26 · 5
x
+ 5 > 0.e) 4
x
2 · 5
x
< 10
x
.f)
5 · 36
x
2 · 81
x
3 · 16
x
0.g) 2
x
2
4
3
x2
.h)
Bài 8. Giải các bất phương trình sau
log
2
(x
2
2x) > 3.a) log
1
2
(5x + 2) < 5.b)
log
0,5
(5x + 10) < log
0,5
(x
2
+ 6x + 8).c) log
2
(x 3) + log
2
(x 2) 1.d)
log
2
0,5
x log
0,5
x 6 0.e) log
2
2
x + log
2
4x 4 0.f)
log
2
(x + 1) log
x+1
64 < 1.g) log
x
2 + log
2x
8 4.h)
4.2
Xác suất
Bài 9. Một nhóm 50 người được phỏng vấn họ đã mua cành đào hay y quất vào dịp Tết vừa qua,
trong đó 31 người mua cành đào, 12 người mua y quất và 5 người mua cả cành đào và cây quất. Chọn
ngẫu nhiên một người. Tính xác suất để người đó
Mua cành đào hoặc y quất.a) Mua cành đào và không mua cây quất.b)
Không mua cành đào và không mua y quất.c) Mua cây quất và không mua cành đào.d)
Bài 10. Một hộp chứa 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng cùng kích thước và khối lượng.
Chọn ra ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp. Tính xác suất của các biến cố
Cả 4 viên bi lấy ra đều cùng màu.a) ít nhất 3 viên bi xanh trong 4 viên bi.b)
Nguyễn Thế Tuấn Trang 24
Đề cương giữa ii
Bài 11. Minh gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô. Xác suất nảy mầm của hạt đậu và hạt ngô lần lượt 0,7 và
0,6. Biết rằng sự nảy mầm của hai hạt này độc lập. Tính xác suất của các biến cố
Cả 2 hạt đều nảy mầm.a) Cả 2 hạt đều không nảy mầm.b)
Hạt đậu nảy mầm, hạt ngô không nảy mầm.c) ít nhất 1 hạt nảy mầm.d)
Bài 12. Trong đợt kiểm tra cuối học II lớp 11 của các trường trung học phổ thông, thống kê cho thấy
93% học sinh tỉnh X đạt yêu cầu; 87% học sinh tỉnh Y đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tỉnh X và một học sinh của tỉnh Y . Giả thiết rằng chất lượng học tập của hai tỉnh độc lập. Tính
xác suất để
a) Cả hai học sinh được chọn đều đạt yêu cầu.
b) Cả hai học sinh được chọn đều không đạt yêu cầu.
c) Chỉ đúng một học sinh được chọn đạt yêu cầu.
d) ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu.
4.3
Hình học
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA vuông c với đáy
và SA = a
6.
a) Chứng minh BC (SAB) và BD (SAC).
b) Gọi M, N lần lượt hình chiếu của điểm A trên SB và SD. Chứng minh (AMN) (SAC).
c) Tính c giữa hai đường thẳng SB và CD.
d) Tính c giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
e) Tính c giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
f) Tính c nhị diện [S, CD, A].
g) Tính c giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
h) Tính c giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC).
Bài 14. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a
3 và cạnh bên bằng 2a
2. Gọi I
trung điểm của BC.
a) Chứng minh (SAI) mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng BC.
b) Tính c giữa hai đường thẳng AB và SC.
c) Tính c giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC).
d) Tính c giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC).
e) Tính c giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
f) Tính c giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
Nguyễn Thế Tuấn Trang 25
Đề cương giữa ii
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a
2, AD = a. Tam giác SAB
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông c với đáy. Gọi I trung điểm của AB.
a) Chứng minh tam giác SBC tam giác vuông.
b) Chứng minh BD SC.
c) Tính c giữa hai đường thẳng SA và CD.
d) Tính c giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
e) Tính c giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SIC).
f) Tính c giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
g) Tính c nhị diện [S, AC, H].
Bài 16. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A
B
C
tất cả các cạnh bằng nhau.
a) Gọi H trung điểm của BC. Chứng minh (A
AH) (BB
C
C).
b) Tính c giữa hai đường thẳng AB và B
C
.
c) Tính c giữa đường thẳng A
B và mặt phẳng (ABC).
d) Tính c giữa đường thẳng A
C và mặt phẳng (CBB
C
).
e) Tính c giữa hai mặt phẳng (A
BC) và (ABC).
HẾT
Nguyễn Thế Tuấn Trang 26
Đề cương giữa ii
ĐỀ ÔN TẬP
1
Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Rút gọn biểu thức Q = b
5
3
:
3
b với b > 0.
A Q = b
4
3
. B Q = b
4
3
. C Q = b
5
9
. D Q = b
2
.
Câu 2. Với a số thực dương tùy ý, log
7
(7a) bằng
A 1 log
7
a. B 1 + a. C 1 + log
7
a. D a.
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = log
3
(x 4)
A (4; +). B (−∞; 4). C (5; +). D (−∞; +).
Câu 4. Cho phép thử không gian mẫu = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau
A A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. B C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}.
C E = {1; 4; 6} và F = {2; 3}. D và .
Câu 5. Một hộp đựng nhiều quả cầu với nhiều màu sắc khác nhau. Người ta lấy ngẫu nhiên một quả cầu
từ hộp đó. Biết xác suất để lấy ra được một quả cầu màu xanh từ hộp bằng
1
5
, xác suất để lấy ra được
một quả cầu màu đỏ từ hộp bằng
1
6
. Tính xác suất để lấy được một quả cầu màu xanh hoặc một quả cầu
màu đỏ từ hộp.
A
1
2
. B
7
12
. C
11
30
. D
5
18
.
Câu 6. Một bệnh truyền nhiễm xác suất y bệnh 0,9 nếu tiếp xúc với người bệnh không đeo
khẩu trang; 0,15 nếu tiếp xúc với người bệnh đeo khẩu trang. Anh tiếp xúc với một người
bệnh hai lần, trong đó một lần đeo khẩu trang và một lần không đeo khẩu trang. Tính xác suất anh
bị y bệnh từ người bệnh anh đã tiếp xúc.
A 0,9. B 0,15. C 0,135. D 0,19.
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
. c giữa hai đường thẳng A
C
và BD bằng
A 60
. B 30
. C 45
. D 90
.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông, cạnh bên SA vuông c với đáy (ABCD). Khẳng
định nào sau đây sai?
A CD (SBC). B SA (ABC). C BC (SAB). D BD (SAC).
Câu 9. Cho hình chóp đều S.ABCD. Gọi H trung điểm của AC. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề
sau.
A (SAC) (SBD). B SH (ABCD). C (SBD) (ABCD). D CD (SAD).
Câu 10. Bất phương trình 1 + log
2
(x 2) > log
2
(x
2
3x + 2) nghiệm
A S = (3; +). B S = (1; 3). C S = (2; +). D S = (2; 3).
Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC.A
B
C
AB =
3 và AA
= 1. c tạo bởi giữa đường thẳng
AC
và mặt phẳng (ABC) bằng
A 45
. B 60
. C 30
. D 75
.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại B, SA vuông c với mặt phẳng đáy,
SA =
3, AB = 1 và BC =
2. Mặt phẳng (SBC) hợp với đáy một c bằng
A 30
. B 90
. C 60
. D 45
.
Nguyễn Thế Tuấn Trang 27
Đề cương giữa ii
2
Câu trắc nghiệm đúng, sai
Câu 1. Hương gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm.
a) Số tiền Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 5 năm nếu lãi suất được tính theo thể thức lãi kép
hạn 1 năm 133,82 triệu đồng.
b) Số tiền Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm nếu lãi suất được tính theo thể thức lãi kép
hạn 1 tháng 106 triệu đồng.
c) Để thể thu được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gấp đôi số tiền ban đầu nếu gửi theo thể thức lãi kép
hạn 1 năm thì Hương cần gửi ít nhất 12 năm.
d) Nếu mỗi năm Hương đều gửi thêm 100 triệu đồng vào ngân hàng và lãi suất được tính theo thể
thức lãi kép hạn 1 năm thì sau 5 năm số tiền Hương thu được 597,53 triệu đồng.
Câu 2. Cho hàm số (C): f(x) = log x.
a) Tập xác định của hàm số (C) D = R.
b) Hàm số (C) đồng biến trên tập xác định.
c) f
Å
1
2
ã
+ f
Å
2
3
ã
+ f
Å
3
4
ã
+ . . . + f
Å
98
99
ã
+ f
Å
99
100
ã
= 2.
d) Số nghiệm nguyên x thỏa mãn bất phương trình (f(x) + 1) (4 f(x)) > 0 9999.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a, SA = SB = SC = SD = a.
a) Đường thẳng SA vuông c với mặt phẳng (ABCD).
b) Mặt phẳng (SAC) vuông c với mặt phẳng (SBD).
c) Góc giữa đường thẳng SA và CD bằng 30
.
d) Tan của c giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng
2.
3
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Câu 1. Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng (1; +) và log
2
a
b + log
b
c · log
b
Å
c
2
b
ã
+ 9 log
a
c = 4 log
a
b.
Giá trị của biểu thức log
a
b + log
b
c
2
bằng
Câu 2. bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
Ä
3
x
2
x
9
äÄ
2
x
2
m
ä
0 5
nghiệm nguyên?
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông c với mặt phẳng
đáy, AB = 2a,
[
BAC = 60
và SA = a
2. c giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a và SA (ABCD), SA = x. Xác
định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau một c 60
.
4
T luận
Bài 1. Giải các phương trình và bất phương trình sau
Å
1
7
ã
x
2
2x3
= 7
x+1
.a) log
2
(x 3) + log
2
(x 2) 1.b)
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a, AD = SA = 2a và SA vuông
c với mặt phẳng (ABCD). Tính tan của c giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
HẾT
Nguyễn Thế Tuấn Trang 28
| 1/28

Preview text:

Đề cương giữa kì ii
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II LỚP 11 1
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 5 √
Câu 1. Rút gọn biểu thức Q = b 3 : 3 b với b > 0. 4 4 5 A Q = b− 3 . B Q = b 3 . C Q = b 9 . D Q = b2. 3 √
Câu 2. Cho a là số thực dương. Viết biểu thức P = a 5 · 3 a2 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. 1 2 1 19 A P = a 15 . B P = a 5 . C P = a− 15 . D P = a 15 . q √ 3 » Câu 3. Biểu thức P = x · 5 x2 ·
x = xα với (x > 0). Giá trị của α là 1 5 9 3 A . B . C . D . 2 2 2 2 1 1 1 1 a 3 b− 3 − a− 3 b 3 Câu 4. Cho biểu thức P = √ √
, với a, b > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 3 a2 − 3 b2 1 √ 2 1 A P = √ . B P = 3 ab. C P = (ab) 3 . D P = − . 3 ab 3 p(ab)2 1 √ 5 √ a − 3a 3 + 2 a − a 6 + 6 a
Câu 5. Rút gọn biểu thức A = √ + √ . 3 a − 1 6 a √ √ √ A A = 2 a − 1. B A = 2a − 1. C A = 2 6 a − 1. D A = 2 3 a − 1.
Câu 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng? √ √ √ Å 3 ã 3 Å 5 ã 3 Å 1 ã−π Å 1 ã−π √ Å 1 ã 2 Å 1 ã−50 √ Ä ä100 A > . B < . C 3− 2 < . D < 2 . 7 8 2 3 5 4 √ √ Ä äm Ä än Câu 7. Cho 2 − 1 < 2 − 1 . Khi đó A m = n. B m < n. C m > n. D m ̸= n. 1 1 2 3
Câu 8. Cho a, b > 0 thỏa mãn a 2 > a 3 , b 3 > b 4 . Khi đó, khẳng định nào là đúng?
A 0 < a < 1, 0 < b < 1. B 0 < a < 1, b > 1. C a > 1, 0 < b < 1. D a > 1, b > 1.
Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log 2a bằng 2 A 1 + log a. B 1 − log a. C 2 − log a. D 2 + log a. 2 2 2 2
Câu 10. Với a là số thực dương tùy ý, ln(7a) − ln(3a) bằng ln 7 7 ln(7a) A . B ln . C ln(4a). D . ln 3 3 ln(3a)
Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, log a3 bằng 2 1 1 A 3 + log a. B 3 log a. C log a. D + log a. 2 2 3 2 3 2
Câu 12. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a ̸= 1, loga5 b bằng 1 1 A 5 log b. B + log b. C 5 + log b. D log b. a 5 a a 5 a
Câu 13. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng? Å 2a3 ã Å 2a3 ã 1 A log = 1 + 3 log a + log b. B log = 1 + log a + log b. 2 b 2 2 2 b 3 2 2 Å 2a3 ã Å 2a3 ã 1 C log = 1 + 3 log a − log b. D log = 1 + log a − log b. 2 b 2 2 2 b 3 2 2 Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 1 Đề cương giữa kì ii
Câu 14. Cho log x = 3, log x = 4 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log x. a b ab 12 7 1 A P = 12. B P = . C P = . D P = . 7 12 12
Câu 15. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2 = 32. Tính 3 log a + 2 log b. 2 2 A 4. B 5. C 2. D 32.
Câu 16. Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log a − 2 log b = 2, mệnh đề nào đúng? 3 9 A a = 9b2. B a = 9b. C a = 6b. D a = 9b2.
Câu 17. Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 4log2(ab) = 3a. Giá trị của ab2 bằng A 3. B 6. C 2. D 12.
Câu 18. Cho các số thực dương a, b, c với a và b khác 1. Khẳng định nào sau đây là đúng? 1 A log b2 · log√ c = log c. B log b2 · log√ c = log c. a b a a b 4 a
C log b2 · log√ c = 4 log c.
D log b2 · log√ c = 2 log c. a b a a b a
Câu 19. Rút gọn biểu thức A = (log b + log a + 2)(log b − log
b) log a − 1 ta được kết quả a b a ab b 1 log a A . B − log a. C log a. D b . log a b b 3 b
Câu 20. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2 + b2 = 8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 1 A log(a + b) = (log a + log b). B log(a + b) = + log a + log b. 2 2 1 C log(a + b) = (1 + log a + log b).
D log(a + b) = 1 + log a + log b. 2
Câu 21. Đặt a = log 2, khi đó log 48 bằng 3 6 3a − 1 3a + 1 4a − 1 4a + 1 A . B . C . D . a − 1 a + 1 a − 1 a + 1
Câu 22. Đặt a = log 3, b = log 3. Hãy biểu diễn log 45 theo a và b. 2 5 6 2a2 − 2ab a + 2ab 2a2 − 2ab a + 2ab A log 45 = . B log 45 = . C log 45 = . D log 45 = . 6 ab 6 ab + b 6 ab + b 6 ab Câu 23. Với log
5 = a, log 7 = b và log 3 = c, giá trị của log 35 bằng 27 3 2 6 (3a + b)c (3a + b)c (3a + b)c (3b + a)c A . B . C . D . 1 + c 1 + b 1 + a 1 + c
Câu 24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A log 5 > 0. B log 3 2+x2 2016 < log2+x2 2017. 1 C log 0, 8 < 0. D log 4 > log . 0,3 3 4 3
Câu 25. Cho các số 0 < a ̸= 1, 0 < b ̸= 1 thỏa mãn log a > log b. Mệnh đề nào sau đây đúng? π π A a = b. B b > a. C a > b. D b = πa. √ √ √ √ √
Câu 26. Cho các số thực a, b thỏa mãn 3 a14 > 4 a7, log 2 a + 1 < log a + a + 2. Khẳng định b b nào sau đây đúng? A a > 1, b > 1. B 0 < a < 1 < b. C 0 < b < 1 < a.
D 0 < a < 1, 0 < b < 1.
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = 5x là A R. B (0; +∞). C R \ {0}. D [0; +∞).
Câu 28. Tập xác định D của hàm số y = log (3 − x) là 3 A D = R \ {3}. B D = (−∞; 3]. C D = (−∞; 3). D D = (3; +∞). Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 2 Đề cương giữa kì ii
Câu 29. Tìm tập xác định D của hàm số y = log (x2 − 2x − 3). 2
A D = (−∞; −1] ∪ [3; +∞). B D = [−1; 3].
C D = (−∞; −1) ∪ (3; +∞). D D = (−1; 3).
Câu 30. Tập xác định của hàm số y = log (3 − 2x − x2) là 2 A D = (−1; 1). B D = (−1; 3). C D = (−3; 1). D D = (0; 1). √ 1 + x Câu 31. Hàm số y = có tập xác định là log x − 1 A [0; +∞) \ {10}. B [0; +∞) \ {e}. C (0; +∞) \ {e}. D (0; +∞) \ {10}.
Câu 32. Tập xác định của hàm số y = p1 + log x + 3 plog (1 − x) là 2 2 ï 1 ã Å 1 ã Å 1 ã A (0; 1). B ; 1 . C ; +∞ . D ; 1 . 2 2 2 √
Câu 33. Tìm tập xác định của hàm số y = 2 x + log(3 − x). A [0; +∞). B (0; 3). C (−∞; 3). D [0; 3).
Câu 34. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? Å 1 ãx Å 2 ãx √ Ä äx A y = . B y = . C y = 3 . D y = (0, 5)x. π 3
Câu 35. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó? A y = ln x. B y = log √ … x. C y = log x. D y = log x. 2018 π 4− 3 1− 2019
Câu 36. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R. e 2x π x A y = log√ x. B y = log (x2 − x). C y = . D y = . 10−3 2 3 3
Câu 37. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên tập xác định của nó? Å 1 ã2 Å 2 ãx A y = . B y = log x. C y = 2x. D y = . 2 3
Câu 38. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ln x trên đoạn [1; e] là 1 A 1 và 0. B 0 và −1. C và 0. D ln 2 và 0. ln 2
Câu 39. Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ bên? y √ A y = (π)2. B y = ( 2)x. Å 1 ãx C y = . D y = 3x. 3 x O
Câu 40. Hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây. y A y = log x. B y = log x. 2 3 1 3 C y = log√ x. D y = 3x − 3. 3 x O 1 3
Câu 41. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = ax, y y = bx y = ax y = cx
y = bx, y = cx được cho như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A b < c < a. B c < a < b. C a < b < c. D a < c < b. x O Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 3 Đề cương giữa kì ii
Câu 42. Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số y = log x, y = log x, y a b y = log x a
y = log x có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng? c A a > c > b. B a > b > c. x O 1 y = log x C c > b > a. D b > c > a. b y = log x c
Câu 43. Cho đồ thị hàm số y = ax, y = bx, y = log x như hình vẽ. Tìm c y y = ax y = bx
mối liên hệ của a, b, c. A c < b < a. B b < a < c. 1 C a < b < c. D c < a < b. x O 1 y = log x c
Câu 44. Cho các hàm số y = ax, y = log x, y = log x có đồ thị như hình b c y = ax y
vẽ bên. Chọn khẳng định đúng? y = log x b A b > c > a. B b > a > c. y = log x c x O C a > b > c. D c > b > a.
Câu 45. Trong hình bên, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng y y = ln x
AC. Khẳng định nào sau đây đúng? C B A a + c = 2b. B ac = b2. A C ac = 2b2. D ac = b. a c x O b
Câu 46. Hàm số y = log x và y = log x có đồ thị như hình bên. y a b y = log x b
Đường thẳng y = 3 cắt đồ thị tại các điểm có hoành độ x1, x2. 3 y = log x a a
Biết rằng x2 = 2x1. Giá trị của bằng b 1 √ A . B 3. 2 x1 x2 x O √ C 2. D 3 2.
Câu 47. Cho các hàm số y = log x và y = log x có đồ thị như hình y a b C y = log x b
vẽ bên. Đường thẳng x = 5 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = log x a B
và y = log x lần lượt tại A, B và C. Biết rằng CB = 2AB. Mệnh y = log x b a A
đề nào sau đây là đúng? x O 5 A a = 5b. B a = b2. C a = b3. D a3 = b.
Câu 48. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0, 4%/tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ta khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được lập vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng
tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào
dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi xuất không thay đổi? A 102.160.000 đồng. B 102.017.000 đồng. C 102.424.000 đồng. D 102.423.000 đồng. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 4 Đề cương giữa kì ii
Câu 49. Năm 2020 một hãng xe niêm yết giá bán loại xe X là 750.000.000 đồng và dự định trong 10 năm
tiếp theo, mỗi năm giảm 2% giá bán so với giá bán của năm liền trước. Theo dự định đó năm 2025 hãng
xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)? A 677.941.000 đồng. B 675.000.000 đồng. C 664.382.000 đồng. D 691.776.000 đồng.
Câu 50. Ông An gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là 8% trên
năm. Sau 5 năm ông An tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gửi đầu tiên ông
An đến rút toàn bộ tiền gốc và tiền lãi được là bao nhiêu? (Biết lãi suất không thay dổi qua các năm ông gửi tiền). A 231,815 (triệu đồng). B 197,201 (triệu đồng). C 217,695 (triệu đồng). D 190,271 (triệu đồng).
Câu 51. Ông An dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất không đổi là 7% một năm. Biết rằng
cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm kế tiếp. Tính số tiền tối
thiểu x (triệu đồng, x ∈ N) ông An gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn
máy giá trị 45 triệu đồng. A 200. B 190. C 250. D 150.
Câu 52. Một học sinh A khi 15 tuổi được hưởng tài sản thừa kế 200.000.000 VNĐ. Số tiền này được bảo
quản trong ngân hàng B với kì hạn thanh toán 1 năm và học sinh A chỉ nhận được số tiền này khi 18
tuổi. Biết rằng khi 18 tuổi, số tiền mà học sinh A được nhận sẽ là 231.525.000 VNĐ. Vậy lãi suất kì hạn
một năm của ngân hàng B là bao nhiêu? A 8%/năm. B 7%/năm. C 6%/năm. D 5%/năm.
Câu 53. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu,
giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra? A 11 năm. B 12 năm. C 13 năm. D 10 năm.
Câu 54. Ông An gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,8%/tháng. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp
theo và từ tháng thứ hai trở đi, mỗi tháng ông gửi thêm vào tài khoản với số tiền 2 triệu đồng. Hỏi sau
đúng 2 năm số tiền ông An nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt thời gian gửi lãi
suất không thay đổi và ông An không rút tiền ra (kết quả được làm tròn đến hàng nghìn). A 169.871.000 đồng. B 171.761.000 đồng. C 173.807.000 đồng. D 169.675.000 đồng.
Câu 55. Anh Việt vay tiền ngân hàng 500 triệu đồng mua nhà và trả góp hàng tháng. Cuối mỗi tháng
bắt đầu từ tháng thứ nhất anh trả 10 triệu đồng và chịu lãi suất là 0,9%/tháng cho số tiền chưa trả. Với
hình thức hoàn nợ như vậy thì sau bao lâu anh Việt sẽ trả hết số nợ ngân hàng? A 65 tháng. B 66 tháng. C 67 tháng. D 68 tháng.
Câu 56. Số ca nhiễm Covid–19 trong cộng đồng ở một tỉnh vào ngày thứ x trong một giai đoạn được ước
tính theo công thức f (x) = A · erx; trong đó A là số ca nhiễm ở ngày đầu của giai đoạn, r là tỷ lệ gia tăng
số ca nhiễm hàng ngày của giai đoạn đó và trong cùng một giai đoạn thì r không đổi. Giai đoạn thứ nhất
tính từ ngày tỉnh đó có 9 ca bệnh đầu tiên và không dùng biện pháp phòng chống lây nhiễm nào thì đến
ngày thứ 6 số ca bệnh của tỉnh là 180 ca. Giai đoạn thứ hai (kể từ ngày thứ 7 trở đi) tỉnh đó áp dụng
các biện pháp phòng chống lây nhiễm nên tỷ lệ gia tăng số ca nhiễm hàng ngày giảm đi 10 lần so với giai
đoạn trước. Đến ngày thứ 6 của giai đoạn hai thì số ca mắc bệnh của tỉnh đó gần nhất với số nào sau đây? A 242. B 16. C 90. D 422. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 5 Đề cương giữa kì ii
Câu 57. Dân số thế giới được ước tính theo công thức S = A · eni; trong đó A là dân số của năm lấy làm
mốc, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Dân số Việt Nam năm 2019 là 95,5 triệu
người, tỉ lệ tăng dân số hằng năm từ 2009 đến nay là 1,14%. Hỏi dân số Việt Nam năm 2009 gần với số
nào nhất trong các số sau? A 94,4 triệu người. B 85,2 triệu người. C 86,2 triệu người. D 83,9 triệu người.
Câu 58. Một người thả một lá bèo vào một chậu nước. Sau 12 giờ, bèo sinh sôi phủ kín mặt nước trong
chậu. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi. Hỏi 1
sau mấy giờ thì bèo phủ kín
mặt nước trong chậu (kết quả làm tròn đến 1 chữ số phần thập phân). 5 A 9,1 giờ. B 9,7 giờ. C 10,9 giờ. D 11,3 giờ.
Câu 59. Sau một tháng thi công công trình xây dựng nhà học thể dục của trường X đã thực hiện được
một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa công trình
sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp thời đưa vào sử dụng, công ty xây dựng quyết định
từ tháng thứ 2, mỗi tháng tăng 4% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn
thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công? A 19. B 18. C 17. D 20.
Câu 60. Nghiệm của phương trình 32x+1 = 27 là A x = 5. B x = 4. C x = 2. D x = 1.
Câu 61. Biết phương trình 8x2−2 = 32x+1 có 2 nghiệm x1, x2. Tính x1 · x2. 11 11 5 A x1 · x2 = − . B x1 · x2 = −3. C x1 · x2 = . D x1 · x2 = . 3 3 3
Câu 62. Tập nghiệm của phương trình 4x+1 + 4x−1 = 272 là A {3; 2}. B {2}. C {3}. D {3; 5}. √ √ x−1 Ä äx−1 Ä ä
Câu 63. Tích các nghiệm của phương trình 5 + 2 = 5 − 2 x+1 là A −2. B −4. C 4. D 2.
Câu 64. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 · 4x − 9 · 2x + 4 = 0 bằng A 2. B −1. C 0. D 1.
Câu 65. Biết x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 16x − 3 · 4x + 2 = 0. Tích P = 4x1 · 4x2 bằng 1 A −3. B 2. C . D 0. 2
Câu 66. Phương trình 62x−1 − 5 · 6x−1 + 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Khi đó, tổng hai nghiệm x1 + x2 là A 5. B 3. C 2. D 1.
Câu 67. Biết rằng phương trình 5x−1 + 53−x = 26 có hai nghiệm x1, x2. Tính tổng x1 + x2. A 2. B 5. C 4. D −2. √ √
Câu 68. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình (2 − 3)x + (2 +
3)x = 4. Khi đó x2 + 2x2 bằng 1 2 A 2. B 3. C 5. D 4.
Câu 69. Nghiệm của phương trình 25x − 15x − 6 · 9x = 0 là 3 A x = − log 3 2. B x = − log 3. C x = log 3. D x = log . 5 5 3 5 3 5
Câu 70. Phương trình 9x − 6x = 22x+1 có bao nhiêu nghiệm âm? A 2. B 3. C 0. D 1. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 6 Đề cương giữa kì ii
Câu 71. Tính tích các nghiệm thực của phương trình 2x2−1 = 32x+3. A −3 log 3. B − log 54. C −1. D 1 − log 3. 2 2 2
Câu 72. Biết nghiệm của phương trình 2x · 15x+1 = 3x+3 được viết dưới dạng x = 2 log a − log b với a, b
là các số nguyên dương nhỏ hơn 10. Tính S = 2017a3 − 2018b2. A S = 4009. B S = 2014982. C S = 1419943. D S = −197791.
Câu 73. Nghiệm của phương trình log (x + 9) = 5 là 2 A x = 41. B x = 23. C x = 1. D x = 16.
Câu 74. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (2x2 − 5x + 2) [log (7x − 6) − 2] = 0 bằng x 17 19 A . B 9. C 8. D . 2 2
Câu 75. Số nghiệm của phương trình ln(x + 1) + ln(x + 3) = ln(x + 7) là A 1. B 0. C 2. D 3.
Câu 76. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log (x − 1) + log x = 1 + log (3x − 5) bằng 2 2 2 A 7. B 6. C 5. D 4.
Câu 77. Số nghiệm của phương trình log (x2 + 4x) + log (2x + 3) = 0 là 3 1 3 A 2. B 3. C 0. D 1.
Câu 78. Số nghiệm của phương trình log (x + 3) = log (x + 3) là x2−x+2 x+5 A 3. B 1. C 2. D 0.
Câu 79. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log2 x − 2 log x − 7 = 0 là 3 3 A 9. B −7. C 1. D 2.
Câu 80. Biết phương trình log2(2x) − 5 log x = 0 có hai nghiệm phân biệt x 2 2 1 và x2. Tính x1 · x2. A 8. B 5. C 3. D 1.
Câu 81. Cho phương trình 4 log
x + log 5 = 3. Tích các nghiệm của phương trình là bao nhiêu? 25 x √ √ √ A 5 5. B 3 3. C 2 2. D 8.
Câu 82. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log2 x + plog x + 1 = 1 là 2 2 √ √ −1− 5 1− 5 1 A 2 2 . B 1. C 2 2 . D . 2
Câu 83. Phương trình log (5 · 2x − 4) = 2x có bao nhiêu nghiệm nguyên dương? 2 A 2. B 0. C 3. D 1.
Câu 84. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log (7 − 3x) = 2 − x bằng 3 A 2. B 1. C 7. D 3. 5b − a a
Câu 85. Cho a, b là các số dương thỏa mãn log a = log b = log . Tính giá trị . 9 16 12 √ 2 b√ 3 + 6 √ √ 3 − 6 A . B 7 − 2 6. C 7 + 2 6. D . 4 4 b
Câu 86. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log a = log b = log (4a − 5b) − 1. Đặt T = . Khẳng định 4 6 9 a nào sau đây đúng? 1 2 1 A 1 < T < 2. B < T < . C −2 < T < 0. D 0 < T < . 2 3 2
Câu 87. Tập nghiệm của bất phương trình 3x2−2x < 27 là A (3; +∞). B (−1; 3).
C (−∞; −1) ∪ (3; +∞). D (−∞; −1). Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 7 Đề cương giữa kì ii Å 5 ãx2−x+1 Å 5 ã2x−1
Câu 88. Cho bất phương trình >
, tập nghiệm của bất phương trình có dạng S = 7 7
(a; b). Giá trị của biểu thức A = b − a nhận giá trị nào sau đây? A 2. B −1. C 1. D −2. Å 1 ã2x2−3x−7
Câu 89. Số nghiệm nguyên của bất phương trình > 32x−21 là 3 A 7. B 6. C Vô số. D 8.
Câu 90. Bất phương trình 9x − 3x − 6 < 0 có tập nghiệm là A (−∞; 1).
B (−∞; −2) ∪ (3; +∞). C (1; +∞). D (−2; 3).
Câu 91. Bất phương trình 32x+1 − 7 · 3x + 2 > 0 có tập nghiệm là
A (−∞; −1) ∪ (log 3; +∞).
B (−∞; −2) ∪ (log 3; +∞). 2 2
C (−∞; −1) ∪ (log 2; +∞).
D (−∞; −2) ∪ (log 2; +∞). 3 3 √ √
Câu 92. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x − 21− x < 1 là A −1 ≤ x ≤ 1. B (−8; 0). C (1; 9). D [0; 1). √
Câu 93. Cho bất phương trình 2 · 5x+2 + 5 · 2x+2 − 133 ·
10x ≤ 0 có tập nghiệm là S = [a; b]. Biểu thức
A = 1000b − 5a có giá trị bằng A 2021. B 2020. C 2019. D 2018. √ √ Ä äx2+4x−14
Câu 94. Tập nghiệm của bất phương trình 2 − 3 ≥ 7 + 4 3 là A [−6; 2].
B (−∞; −6] ∪ [2; +∞). C (−6; 2).
D (−∞; −6) ∪ (2; +∞).
Câu 95. Tập nghiệm của bất phương trình log (3x − 1) > log (x + 1) là 3 3 A (0; +∞). B (1; +∞). C (−∞; 1). D (−∞; 0).
Câu 96. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 (2x2 − x + 1) < 0 là 5 Å 3 ã Å 3 ã A −1; . B (−∞; 1) ∪ ; +∞ . 2 2 Å 1 ã Å 1 ã C (−∞; 0) ∪ ; +∞ . D 0; . 2 2
Câu 97. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 log (4x − 3) ≤ log (18x + 27). 3 3 ï 3 ò Å 3 ò Å 3 ã A S = − ; 3 . B S = ; 3 . C S = ; +∞ . D S = [3; +∞). 8 4 4
Câu 98. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2 x − 5 log x + 4 ≥ 0. 2 2
A S = (−∞; 1] ∪ [4; +∞). B S = [2; 16]. C S = (0; 2] ∪ [16; +∞).
D S = (−∞; 2] ∪ [16; +∞).
Câu 99. Nghiệm của bất phương trình log21 x − log (2x) − 5 ≥ 0 là 2 2 Å 1 ã Å 1 ò A x ∈ 0; ∪ (9; +∞). B x ∈ 0; ∪ [8; +∞). 4 4 Å 1 ò Å 1 ò C x ∈ −∞; ∪ [8; +∞). D x ∈ −∞; ∪ [9; +∞). 4 4 3
Câu 100. Tập nghiệm của bất phương trình log (125x) · log x > + log2 x là x 25 2 5 √ √ √ √ A S = (1; 5). B S = (−1; 5). C S = (− 5; 1). D S = (− 5; −1). Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 8 Đề cương giữa kì ii
Câu 101. Tập nghiệm của bất phương trình log (10 − 3x+1) ≥ 1 − x chứa mấy số nguyên. 3 A 3. B 5. C 4. D Vô số.
Câu 102. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình log (4 · 3x−1) > 2x − 1 là 3 A x = 3. B x = 2. C x = 1. D x = −1.
Câu 103. Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố “Xạ thủ thứ nhất bắn trung
bia” và “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”. Hãy biểu diễn biến cố A theo hai biến cố X1 và X2, với A : “Có ít
nhất một xạ thủ bắn trúng bia”. A A = X1 ∪ X2. B A = X1 ∩ X2. C A = X1 ∪ X2. D A = X1 ∪ X2.
Câu 104. Hộp thứ nhất đựng 4 bi xanh được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai đựng 3 bi đỏ được
đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Gọi A là biến cố “Tổng các số ghi trên 2 bi
là 5” và B là biến cố “Tích các số ghi trên 2 bi là số chẵn”. Hãy viết tập hợp mô tả biến cố AB.
A AB = {(2; 3); (3; 2), (4; 2)}.
B AB = {(1; 2); (2; 1); (2; 2); (2; 3); (3; 2); (4; 1); (4; 2); (4; 3)}.
C AB = {(2; 3); (3; 2); (4; 1)}.
D AB = {(2; 3); (3; 2); (4; 1); (4; 2)}.
Câu 105. Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là
A A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6}.
B C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}.
C E = {1; 4; 6} và F = {2; 3}. D Ω và ∅.
Câu 106. Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần
đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sai
trong các khẳng định sau?
A A và B là hai biến cố xung khắc.
B A ∪ B là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”.
C A ∩ B là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12”.
D A và B là hai biến cố độc lập.
Câu 107. Một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Có bao
nhiêu cặp biến cố xung khắc trong các biến cố sau
• A: “Hai viên bi lấy ra cùng màu đỏ”.
• B : “Hai viên bi lấy ra cùng màu vàng”.
• C : “Hai viên bi lấy ra có đúng một viên bi màu xanh”.
• D : “Hai viên bi lấy ra khác màu”. A 4. B 5. C 3. D 6.
Câu 108. Hai xạ thủ bắn cung vào bia. Gọi X1 và X2 lần lượt là các biến cố “Xạ thủ thứ nhất bắn trúng
bia” và “Xạ thủ thứ hai bắn trúng bia”. Hãy biểu diễn biến cố B theo hai biến cố X1 và X2, với B : “Có
đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng bia”. A B = X1 ∪ X2. B B = X1X2 ∩ X1X2. C B = X1X2 ∪ X1X2. D B = X1X2 ∪ X1X2. 1 1
Câu 109. Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A) = , P(B) = . Tính P(AB). 3 4 7 5 1 1 A . B . C . D . 12 12 7 12 Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 9 Đề cương giữa kì ii
Câu 110. Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. Biết P(A) = 0,6 và P(AB) = 0,3. Tính xác suất của các biến cố AB. A 0,18. B 0,9. C 0,2. D 0,5. 1 1
Câu 111. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P(A) = , P = . Tính P(A ∪ B). 3 4 7 1 1 1 A . B . C . D . 12 12 7 2
Câu 112. Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A) = 0,8 và P(B) = 0,5. Tính xác suất của biến cố A ∪ B. A 0,9. B 0,3. C 0,45. D 0,65.
Câu 113. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P(B) = 0,3 và P(A ∪ B) = 0,6. Tính xác suất của biến cố A. 1 4 3 1 A . B . C . D . 2 9 7 4
Câu 114. Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau. Biết P(A) = 0,5 và P(AB) = 0,15. Tính xác suất của biến cố A ∪ B. A 0,15. B 0,3. C 0,45. D 0,65.
Câu 115. Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn P(A) = 0,4, P(B) = 0,5 và P(A ∪ B) = 0,6. Tính xác suất của biến cố AB. A 0,2. B 0,3. C 0,4. D 0,65.
Câu 116. An và Bình không quen biết nhau và học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt
điểm giỏi về môn Toán trong kì thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi. A 0,8096. B 0,0096. C 0,3649. D 0,3597.
Câu 117. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ 1 1 nhất bằng
, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng
. Tính xác suất của biến cố: Xạ thủ thứ 2 3
nhất bắn trung bia, xạ thủ thứ hai không bắn trúng bia. 1 1 2 1 A . B . C . D . 4 3 3 2
Câu 118. Rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ dài tây 52 lá. Tính xác suất của biến cố “Lá bài được chọn có
màu đến hoặc lá đỏ có số chia hết cho 3”. 1 4 8 1 A . B . C . D . 2 9 13 4
Câu 119. Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh giỏi tin học
và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn sẽ được thêm
điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh trong lớp, xác suất để
học sinh đó được tăng điểm là 3 1 2 3 A . B . C . D . 10 2 5 5
Câu 120. Trong phòng học của An có ba bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt bằng 0,05; 0,04;
0,03. Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì An vẫn có thể làm bài tập được. Tính xác suất để An có thể làm
bài tập, biết tình trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng còn lại. A 0,99994. B 0,95264. C 0,26945. D 0,58464. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 10 Đề cương giữa kì ii
Câu 121. Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi cả chó
và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên, tính xác suất để hộ đó nuôi chó hoặc nuôi mèo. A 0,25. B 0,54. C 0,61. D 0,21.
Câu 122. Một hộp đựng 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20, hai tấm thẻ khác nhau đánh hai số khác
nhau. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ, tính xác suất để rút được thẻ mang số chia hết cho 2 hoặc 3. 3 7 13 8 A . B . C . D . 5 12 20 25
Câu 123. Ba xạ thủ lần lượt bắn vào một bia. Xác suất để xạ thủ thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng
đích lần lượt là 0,8; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có đúng hai người bắn trúng đích. A 0,25. B 0,46. C 0,61. D 0,21.
Câu 124. Trong kì thi thử THPT Quốc Gia, An làm để thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 50 câu
hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng mỗi câu được 0,2
điểm. An trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại An chọn ngẫu nhiên. Tính xác
suất để điểm thi môn Toán của An không dưới 9,5 điểm. 9 13 2 53 A . B . C . D . 22 1024 19 512
Câu 125. Một máy bay có 5 động cơ gồm 3 động cơ bên cánh phải và 2 động cơ bên cánh trái. Mỗi động
cơ bên cánh phải có xác suất bị hỏng là 0,09; mỗi động cơ bên cánh trái có xác suất bị hỏng là 0,05. Các
động cơ hoạt động độc lập với nhau. Máy bay chỉ thực hiện được chuyến bay an toàn nếu có ít nhất 2
động cơ làm việc. Tính xác suất để máy bay thực hiện được chuyến bay an toàn. A 0,9999451225. B 0,7524469822. C 0,8256678847. D 0,4424861786.
Câu 126. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Khẳng định nào sau đây đúng? A BC ⊥ (SAB). B AC ⊥ (SBC). C AB ⊥ (SBC). D BC ⊥ (SAC).
Câu 127. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề nào sau đây sai? A BD ⊥ (SAC). B CD ⊥ (SAD). C BC ⊥ (SAB). D AC ⊥ (SBD).
Câu 128. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA = SB = SC = SD. Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau. A SO ⊥ (ABCD). B SO ⊥ (SAB). C SA ⊥ (SBD). D SA ⊥ (ABCD).
Câu 129. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm BC, J là trung điểm BM . Khẳng định nào sau đây đúng? A BC ⊥ (SAJ ). B BC ⊥ (SAB). C BC ⊥ (SAM ). D BC ⊥ (SAC).
Câu 130. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng? A BD ⊥ (SAC). B AK ⊥ (SCD). C BC ⊥ (SAC). D AH ⊥ (SCD).
Câu 131. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B, kết luận nào sau đây sai? A (SAC) ⊥ (SBC). B (SAB) ⊥ (ABC). C (SAC) ⊥ (ABC). D (SAB) ⊥ (SBC).
Câu 132. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, (SAB) ⊥ (ABC), SA = SB, I
là trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai? A IC ⊥ (SAB). B SI ⊥ (ABC). C AC ⊥ (SAB). D SI ⊥ BC. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 11 Đề cương giữa kì ii
Câu 133. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I
là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng? A (SAC) ⊥ (SBC). B (BIH) ⊥ (SBC). C (SAC) ⊥ (SAB). D (SBC) ⊥ (ABC).
Câu 134. Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Gọi BE
và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chọn khẳng định sai
trong các khẳng định sau? A (ABE) ⊥ (ADC). B (ABD) ⊥ (ADC). C (ABC) ⊥ (DF K). D (DF K) ⊥ (ADC).
Câu 135. Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′. Hình chiếu vuông góc của A′ lên (ABC) trùng với trực
tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng? A (BB′C′C) ⊥ (AA′H).
B (AA′B′B) ⊥ (BB′C′C).
C BB′C′C là hình chữ nhật. D (AA′H) ⊥ (A′B′C′). √
Câu 136. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = a 3 và SA ⊥ BC. Góc giữa hai
đường thẳng SD và BC bằng A 90◦. B 60◦. C 45◦. D 30◦.
Câu 137. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên √
của hình chóp cùng bằng a 2. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC. A 45◦. B 30◦. C 60◦. D arctan 2.
Câu 138. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A′B. A 60◦. B 45◦. C 75◦. D 90◦.
Câu 139. Cho lăng trụ đều ABC.A′B′C′ có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Gọi C1 là trung điểm của
CC′. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng BC1 và A′B′. √ √ √ √ 2 2 2 2 A . B . C . D . 6 4 3 8
Câu 140. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết √ M N =
3a, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng A 45◦. B 90◦. C 60◦. D 30◦.
Câu 141. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′, gọi M là trung điểm của B′C′. Góc giữa hai đường thẳng AM và BC′ bằng A 45◦. B 90◦. C 30◦. D 60◦.
Câu 142. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SB = 2a. Tính góc
giữa SB và mặt phẳng (ABCD). A 30◦. B 45◦. C 60◦. D 90◦.
Câu 143. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a, tam giác ABC vuông √
tại B, AB = a và BC = a 3. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC). A 90◦. B 30◦. C 60◦. D 45◦.
Câu 144. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm S
lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Gọi α
là số đo của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC). Tính tan α. √ 1 A 1. B 3. C 0. D √ . 3 √
Câu 145. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2. Độ lớn của góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng A 45◦. B 75◦. C 30◦. D 60◦. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 12 Đề cương giữa kì ii
Câu 146. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt √
đáy và SA = a 2. Tính số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB). A 45◦. B 30◦. C 90◦. D 60◦.
Câu 147. Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông tại B, AC = 2a, BC = a, √
SB = 2a 3. Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBC). A 45◦. B 30◦. C 60◦. D 90◦.
Câu 148. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = BC = a, √
BB′ = a 3. Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng (BCC′B′). A 45◦. B 30◦. C 60◦. D 90◦.
Câu 149. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính góc giữa AB′ và mặt phẳng (BDD′B′). A 60◦. B 90◦. C 45◦. D 30◦. √
Câu 150. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2. Biết SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC) và SA = a. Góc nhị diện [S, BC, A] bằng A 30◦. B 45◦. C 60◦. D 90◦. √3
Câu 151. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy và chiều cao SO = AB. Tính 2 góc nhị diện [S, AB, O]. A 90◦. B 60◦. C 30◦. D 45◦.
Câu 152. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Tính sin của góc nhị diện [A′, BD, A]. √ √ √ √ 3 6 6 3 A . B . C . D . 4 4 3 3
Câu 153. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi α là góc nhị diện
[A, B′C′, A′]. Tính giá trị của tan α. √ √ √ √ 2 3 3 3 2 3 A . B . C . D . 3 3 2 2 √
Câu 154. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC = a, SA = a 3,
SA ⊥ (ABC). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là A 45◦. B 60◦. C 90◦. D 30◦. √
Câu 155. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với OB = OC = a 6, OA = a. Khi
đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) bằng A 90◦. B 60◦. C 45◦. D 30◦. √
Câu 156. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có diện tích đáy bằng a2 3 (đvdt), diện tích tam giác
A′BC bằng 2a2 (đvdt). Tính góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC). A 120◦. B 60◦. C 30◦. D 45◦. √
Câu 157. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có BC = a, BB′ = a 3. Góc giữa hai mặt phẳng
(A′B′C) và (ABC′D′) bằng A 60◦. B 45◦. C 30◦. D 90◦.
Câu 158. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = a, AC = 2a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC), (SBC). Tính cos φ. √ √ √ 3 1 15 3 A . B . C . D . 2 2 5 5
Câu 159. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng A 45◦. B 30◦. C 60◦. D 90◦. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 13 Đề cương giữa kì ii
Câu 160. Trong không gian, cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hia mặt
phẳng vuông góc với nhau. Góc φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào đúng? √ √ √ √ 2 3 3 3 2 A tan φ = . B tan φ = . C tan φ = . D tan φ = . 3 3 2 3 2
Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai
Câu 1. Với a, b là các số dương bất kì. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau 1 √ 1 » 4 2 √ a) a 6 · 3 a = a 18 . b) a 3 = 6 a. √ √ 1 Ä 2 a 2−1ä1+ " Ç … å2# 2 1 1 … a b c) √ √ = a. d) 2 · (ab) 2 · 1 + − = a − b. a 5−1 · a3− 5 4 b a
Câu 2. Với a, b là các số dương bất kì. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau √ 13 a) a3 : 5 a2 = a 5 . b) a3 > aπ ⇔ a > 1. √ √ √ √ 1 9 1 3 a 5 − b 7 5 7 a 4 − a 4 a− 2 − a 2 c) √ √ √ √ = a 3 − b 3 . d) − = 2a. 2 5 5 7 2 7 1 5 1 1 a 3 + a 3 · b 3 + b 3 a 4 − a 4 a 2 + a− 2
Câu 3. Với a là số dương bất kỳ khác 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau a) log 8a − log 4a = 2.
b) log 3 > log 4 ⇔ 0 < a ≤ 1. 2 2 a a 1 + 2a Å log e ã2 c) Nếu a = log 5 thì log 75 = .
d) (ln a + log e)2 − ln2 a − = 2. 3 45 2 + a a log a
Câu 4. Với a, b là các số dương bất kỳ khác 1. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau a) log√ a = 2. b) log b3 + log b. a a a2 b6 = 3 loga ab 1 1 1 n(n + 1)
c) Nếu a = log 5 và b = log 5 thì log 5 = . d) + + . . . + = . 2 3 6 a − b log b log log 2 log a a a2 b an b b
Câu 5. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Tập xác định của hàm số y = log (4 − 2x) là D = (−∞; 2]. 2 √
b) Tập xác định của hàm số y = 3x+2 − 9 là D = (0; +∞). log (10 − 2x)
c) Tập xác định của hàm số y = 2 là D = (−1; 5]. … 1 3x−1 − 9 » d) Để hàm số y =
log (x2 − 4x + m − 1) có tập xác định là D = R thì m > 6.
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) = 2x.
a) Tập xác định của hàm số đã cho là D = R.
b) Hàm số đã cho nghịch biến trên R. … ! q 4 11 3 » c) log f 2(3) f 3(3) f 4(3) = . 2 4
d) Phương trình f (x) + 3x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Å 1 ãx
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) = . y 3 3
a) Hàm số đã cho nghịch biến trên (0; +∞).
b) Hàm số đã cho có đồ thị như hình vẽ bên. 1
c) Phương trình 9f 2(x) − 28f (x) + 3 = 0 có tổng hai nghiệm bằng 3. x −1 O
d) Tập nghiệm của bất phương trình 5 − 4x ≥ 31−x chứa 4 số nguyên. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 14 Đề cương giữa kì ii
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) = log x. 0,5
a) Tập xác định của hàm số đã cho là D = (0; +∞).
b) Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng R.
c) Phương trình f (x) + log (5 − 2x) = 1 có hai nghiệm phân biệt. 2
d) Để bất phương trình f (5x − 1) ≤ m có nghiệm đúng với ∀x ≥ 1 thì m ≥ −2.
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) = log x. y 2
a) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞). 1
b) Hàm số đã cho có đồ thị như hình vẽ bên.
c) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [2; 8] bằng 3 khi x = 2. x O 1 2
d) Để phương trình f (x2 + mx) = f (x + m − 1) có nghiệm duy nhất thì m ≥ 1.
Câu 10. Cho ba hàm số y = ax, y = bx và y = log x có đồ thị hàm số lần lượt c y (C1) (C2)
là (C1), (C2) và (C3) như hình vẽ bên. a) b = 2. 2 b) c > b > a. Å 1 ã
c) Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A ; 2 , khi đó phương trình 2 x O 1
ax = 2x + 1 có một nghiệm duy nhất. (C
d) Có 128 giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương 3) √ Ä ä trình ax+2 −
2 (bx − 2m) < 0 chứa không quá có 9 số nguyên.
Câu 11. Cho ba hàm số y = log x, y = log x và y = cx có đồ thị hàm số a b (C3) y
lần lượt là (C1), (C2) và (C3) như hình vẽ bên.
a) Hàm số y = log x và y = log x đồng biến trên khoảng (−∞; 0). (C1) a b (C2) b) c < a < b. 1
c) Tích các nghiệm của phương trình log (12 − 2x) = 5 − x bằng 4. a x O 2
d) Có 2 giá trị nguyên của m để phương trình log (mx − 8) = log√ (x−1) a 2 có hai nghiệm phân biệt.
Câu 12. Trong Hóa học, độ pH của một dung dịch được tính theo công thức pH = − log [H+], trong đó
[H+] là nồng độ ion hydrogen tính bằng mol/lít. Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính acid, nếu pH > 7 thì
dung dịch có tính base và nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính.
a) Nếu nồng độ ion bằng 0,001 mol/lít thì độ pH của dung dịch bằng 3.
b) Nếu dung dịch có độ pH bằng 8 thì nồng độ ion hydrogen trong dung dịch đó là 108 mol/lít.
c) Nếu độ pH tăng thêm 1 đơn vị thì nồng độ ion hydrogen tăng lên 10 lần.
d) Biết nồng độ pH thích hợp để nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8. Khi phân tích nồng độ [H+] trong một
đầm nuôi tôm sú ta thu được [H+] = 8 · 10−8. Khi đó, đầm nuôi tôm sú thích hợp cho nuôi tôm sú.
Câu 13. Ông A gửi ngân hàng 50 triệu đồng vào ngân hàng, với lãi suất không đổi 7%/năm, theo hình thức lãi kép.
a) Sau 5 năm số tiền mà ông A nhận được xấp xỉ 70,13 triệu đồng.
b) Nếu kì hạn được tính theo tháng thì sau 10 tháng, ông A nhận được 52,99 triệu đồng.
c) Để ông A nhận được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gấp đôi số tiền ban đầu thì ông A phải gửi ít nhất 10 năm.
d) Nếu mỗi năm ông A đều gửi thêm 30 triệu đồng vào ngân hàng thì sau 10 năm ông A nhận được 500 triệu đồng. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 15 Đề cương giữa kì ii
Câu 14. Ông A gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng, với lãi suất không đổi 5%/năm, theo hình thức lãi kép.
a) Sau 10 năm số tiền mà ông A nhận được là 300 triệu đồng.
b) Nếu ngân hàng tính lãi theo hình thức lãi kép liên tục thì sau 5 năm số tiền mà ông A nhận được là 256,81 triệu đồng.
c) Nếu ông A gửi ngân hàng được 5 năm thì ông A tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng vào ngân hàng.
Khi đó, sau 10 năm ông A nhận được 423,51 triệu đồng.
d) Nếu mỗi năm ông A rút khỏi ngân hàng 5 triệu đồng thì sau 7 năm, số tiền mà ông A còn trong
ngân hàng là 240,71 triệu đồng.
Câu 15. Ông A vay 50 triệu đồng ở tiệm cầm đồ với lãi suất 1000 đồng trên 1 triệu đồng, kì hạn tính theo ngày.
a) Lãi suất của tiệm cầm đồ tính theo ngày là 0,01%.
b) Nếu ông A vay trong 3 tháng (90 ngày) thì số tiền ông A phải trả là 54,71 triệu đồng.
c) Nếu mỗi tháng ông A trả 5 triệu đồng và lãi suất tính theo tháng thì sau 7 tháng ông A cần phải trả 20,18 triệu đồng.
d) Nếu lãi suất tính theo tháng thì để trả hết nợ sau 2 năm, mỗi tháng ông A phải trả 2,95 triệu đồng.
Câu 16. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Phương trình 22x+1 = 32 có nghiệm là x = 2. Å 6 ã
b) Tập nghiệm của bất phương trình log (3x − 2) > log (6 − 5x) là S = 1; . 2 2 5 17
c) Tổng các nghiệm của phương trình log2 x − log 9 · log x = 3 là . 2 2 3 2 √ Ä ä
d) Có 3200 giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bất phương trình 3x+2 − 3 (3x − 2m) < 0
chứa không quá 9 số nguyên.
Câu 17. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau
a) Phương trình log (2x − 1) = 2 có nghiệm là x = 5. 3 Å 1 ãx2−2x 1
b) Tập nghiệm của bất phương trình ≥ là S = (−1; 3). 2 8 m m c) Để log = log n = log (m + n) thì = 2. 4 2 6 9 n
d) Để phương trình 9x − (2m + 3) · 3x + 81 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa
mãn x2 + x2 = 10 thì m thuộc khoảng (5; 10). 1 2
Câu 18. Một khu phố có 50 họ gia đình nuôi chó hoặc nuôi mèo, trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi
mèo và 7 hộ nuôi cả chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Gọi A là biến cố “Hộ đó
nuôi chó”, B là biến cố “Hộ đó nuôi mèo”. 9
a) Xác suất xảy ra biến cố A là . 25
b) Hai biến cố A và B độc lập với nhau. 23
c) Xác suất để hộ được chọn hoặc nuôi chó hoặc nuôi mèo là . 50 11
d) Xác suất để hộ đươc chọn nuôi chó và không nuôi mèo là . 50
Câu 19. Hai bạn An và Bình không quen biết nhau và đều học xa nhà. Xác suất để bạn An về thăm nhà
vào ngày Chủ nhật là 0,2 và của bạn Bình là 0,25.
a) Xác suất để cả hai bạn về thăm nhà là 0,05.
b) Xác suất để có ít nhất một bạn về thăm nhà là 0,04.
c) Xác suất để chi có bạn An về thăm nhà là 0,15.
d) Xác suất để có đúng một bạn về thăm nhà là 0,35. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 16 Đề cương giữa kì ii
Câu 20. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 4. Hộp thứ hai chứa 6 viên
bi cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 6. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 viên bi. Gọi A là biến cố
“Tổng các số ghi trên 2 viên bi bằng 8”, B là biến cố “Tích các số ghi trên 2 viên bi là số chẵn”.
a) Số phần tử của không gian mẫu là 24 phần tử. 3
b) Xác suất của biến cố A là . 8
c) Hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
d) Gọi C là biến cố “Cả 2 viên bi lấy ra đều ghi số 2”. Biến cố này xung khắc với cả A và B. √
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3. Biết SA
vuông góc với đáy và SA = 2a. a) BC ⊥ (SAB).
b) Kẻ đường cao AH của tam giác SAB. Khi đó AH ⊥ SC.
c) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦. 2
d) Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng √ . 5 √
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 2. Biết hai mặt √
phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy và SA = a 3. a) (SCD) ⊥ (SAD).
b) Góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) là [ SAC.
c) Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 30◦. √ 3 2
d) Giá trị tan của góc nhị diện [S, BD, A] bằng . 2 a
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình thoi cạnh a, AC = a, SA = . 2
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình thoi ABCD và H là hình chiếu của O trên SC.
a) Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
b) Góc giữa hai đường thẳng SB và CD bằng góc [ SBA.
c) Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) bằng 60◦. √
d) Giá trị tan của góc nhị diện [D, SC, B] bằng 5.
Câu 24. Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a.
a) AO ⊥ (BCD) với O là tâm của tam giác BCD.
b) Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 45◦.
c) Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng 60◦. 2
d) Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) bằng . 3
Câu 25. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦.
a) Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) bằng 60◦.
b) Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD) là [ SAC. √ a2 7
c) Diện tích của tam giác SAB bằng (đvdt). 3 1
d) Côsin của góc nhị diện [B, SC, D] bằng . 7 Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 17 Đề cương giữa kì ii
Câu 26. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD. Trên đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại I, lấy điểm S sao cho SI = a. a) BC ⊥ (SAB). b) (SCD) ⊥ (SIJ ).
c) Gọi M là trung điểm của AD khi đó góc giữa hai mặt phẳng (SCI) và (SBM ) bằng 30◦. √10
d) Giá trị sin của góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) bằng . 10
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB. a) SH ⊥ (ABC).
b) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦. √ a2 15
c) Diện tích của tam giác SAC bằng . 4 √ 2 5
d) Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng . 5
Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C. Tam giác SAB vuông cân tại S và [
BSC = 60◦, SA = a. Gọi M là trung điểm của cạnh SB. √
a) Độ dài cạnh AB bằng 2a 2.
b) Tam giác SBC là tam giác vuông.
c) Gọi H là trung điểm của AB, kẻ đường cao SK của tam giác SCH. Khi đó SH ⊥ (ABC). √6
d) Côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CM bằng . 3
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a
a) Góc giữa hai đường thẳng AA′ và BC′ bằng 90◦. b) A′C′ ⊥ (BB′D′D). √3
c) Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (A′BD) và (ABCD) bằng . 2 2
d) Côsin của góc nhị diện [A′, BD, C′] bằng − . 9
Câu 30. Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′. Gọi M là trung điểm của BC. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng √
(A′BC) và (ABC) bằng 30◦. Tam giác A′BC đều và có diện tích bằng 3.
a) Độ dài cạnh BC bằng 3.
b) Đường thẳng AM vuông góc với mặt phẳng (BB′C′C). √3
c) Giá trị của sin góc giữa đường thẳng A′B với mặt phẳng (ABC) bằng . 2
d) Góc giữa đường thẳng B′C với mặt phẳng (AA′B′B) bằng 45◦. 3
Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn √ √ m m Câu 1. Cho biểu thức 5 p8 2 3 2 = 2 n , trong đó
là phân số tối giản. Tính P = m2 + n2. n 1 " Ç … å2# 2 1 1 … a b
Câu 2. Cho a > 0, b > 0, giá trị của biểu thức T = 2(a + b)−1 · (ab) 2 · 1 + − bằng 4 b a 5 + 2x + 2−x
Câu 3. Cho 4x + 4−x = 7. Tính giá trị của biểu thức P = . 8 − 4 · 2x − 4 · 2−x a5
Câu 4. Cho a, b là các số thực dương và a khác 1, thỏa mãn log
√ = 2. Giá trị của biểu thức log b a3 4 a b bằng bao nhiêu? Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 18 Đề cương giữa kì ii
Câu 5. Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log2(ab) = 4, với b > 1 > a > 0. Hỏi giá trị của biểu thức a
log3(ab2) tương ứng bằng bao nhiêu? a
Câu 6. Cho log x = 4 và log x = 6 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log x. a b ab 1 + log x + log y
Câu 7. Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x2 + 9y2 = 6xy. Tính M = 12 12 . 2 log (x + 3y) 12 a + 2b √ 1
Câu 8. Cho a, b, x > 0, a > b và b, x ̸= 1 thỏa mãn log = log a + . Khi đó biểu thức x 3 x log x2 b 2a2 + 3ab + b2 P = bằng (a + 2b)2
Câu 9. Cho ba số thực dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi số thực
dương a (a ̸= 1) thì log x, log√ y, log √ z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính giá trị của biểu a a 3 a 1959x 2019y 60z thức P = + + . y z x
Câu 10. Giả sử a, b là các số thực sao cho x3 + y3 = a · 103x + b · 102x đúng với các số thực dương x, y, z
thỏa mãn log(x + y) = z và log(x2 + y2) = z + 1. Giá trị của a + b bằng
Câu 11. Cho f (1) = 1, f (m + n) = f (m) + f (n) + mn, với mọi mn ∈ ∗
N . Tính giá trị của biểu thức f (96) − f (69) − 241 T = log . 2 1 1 1 1
Câu 12. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn + + = và log (xyz) = 2020. log x log y log z 2020 2 2 2 2
Tính log [xyz(x + y + z) − xy − yz − zx + 1]. 2
Câu 13. Một người gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 1 tháng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,58%
một tháng (kể từ tháng thứ hai trở đi, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền gốc và tiền lãi
tháng trước đó). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó có tối thiểu 225 triệu đồng trong tài khoản
tiết kiệm, biết rằng ngân hàng chỉ tính lãi khi đến kì hạn?
Câu 14. Anh Nam mong muốn rằng sau 6 năm sẽ có 2 tỷ để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi vào ngân
hàng một khoản tiền tiền tiết kiệm như nhau hàng năm gần nhất với giá trị nào sau đây, biết rằng lãi
suất của ngân hàng là 8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
Câu 15. Một người đàn ông vay vốn ngân hàng với số tiền 100.000.000 đồng. Người đó dự định sau đúng
5 năm thì trả hết nợ. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp
cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau. Hỏi, theo cách đó, số tiền a mà ông sẽ
phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết lãi suất hàng tháng là 1, 2% và không
thay đổi trong thời gian ông hoàn nợ.
Câu 16. Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức S(t) = S(0)·2t,
trong đó S(0) là số lượng vi khuẩn A ban đầu, S(t) là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút
thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu (đơn vị: phút) kẻ từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
Câu 17. Biết rằng năm 2001, dân số Việt Nam là 78.685.800 người và tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1, 7%.
Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A · eN·r (trong đó A là dân số của năm lấy làm
mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì
đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người?
Câu 18. Sau một tháng thi công, công trình xây dựng lớp học từ thiện cho học sinh vùng cao đã thực
hiện được một khối lượng công việc. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 23 tháng nữa
công trình sẽ hoàn thành. Để sớm hoàn thành công trình và kịp thời đưa vào sử dụng, đơn vị xây dựng
quyết định từ tháng thứ hai tăng 4% khối lượng công việc so với tháng kề trước. Hỏi công trình sẽ hoàn
thành ở tháng thứ mấy sau khi khởi công? Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 19 Đề cương giữa kì ii
Câu 19. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một
tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau
bao nhiêu ngày, lượng bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = log (x2 − 2mx + 4) có tập xác định là R?
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [−10; 10] để hàm số y = log (4x − 2x + m) có 2 tập xác định là R?
Câu 22. Tìm m để hàm số y = plog (x2 − 3x + m) − 1 có tập xác định D = 2 R.
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ln (−x2 + mx + 2m + 1) xác định với mọi x ∈ (1; 2).
Câu 24. Xét x, y, z là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện xyz = 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 S = log3 x + log3 y + log3 z bằng 2 2 4 2 4040 1010 8080
Câu 25. Cho a, b, c > 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + √ + √ bằng log√ a 3 log 3 c bc log b ac ab
Câu 26. Xét các số thực a, b, c ̸= 0 thỏa mãn 3a = 5b = 15−c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = a2 + b2 + c2 − 4(a + b + c). √
Câu 27. Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và ax = by =
ab. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = x + 2y bằng √ √ √
Câu 28. Cho phương trình log x − x2 − 1 · log x + x2 − 1 = log x − x2 − 1. Biết phương 2 3 6 1
trình có một nghiệm là 1 và nghiệm còn lại có dạng x =
alogb c + a− logb c (với a, c là các số nguyên tố 2
và a > c). Khi đó, giá trị của a2 − 2b + 3c bằng
Câu 29. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân
biệt x1, x2 và phương trình 5 log2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3, x4 thỏa mãn x1x2 > x3x4.
Tính giá trị nhỏ nhất Smin của S = 2a + 3b.
Câu 30. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2x = 3y = 6−z. Giá trị của biểu thức M = xy + yz + xz bằng x
Câu 31. Biết x và y là hai số thực thỏa mãn log x = log y = log (x − 2y). Giá trị của bằng 4 9 6 y
Câu 32. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x − m · 4x+1 +
5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
Câu 33. Cho phương trình (m − 3)9x + 2(m + 1)3x − m − 1 = 0. Biết rằng tập hợp các giá trị của tham
số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là một khoảng (a; b). Tính tích a · b.
Câu 34. Tìm m để phương trình 4x − m · 2x+1 + 2m + 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4.
Câu 35. Cho phương trình 9x − (2m + 3) · 3x + 81 = 0 (m là tham số thực). Tìm m để phương trình đã
cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x2 + x2 = 10. 1 2
Câu 36. Cho phương trình 9x − 2(2m + 1)3x + 3(4m − 1) = 0. Tìm m để phương trình đã cho có hai
nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn (x1 + 2)(x2 + 2) = 12.
Câu 37. Cho phương trình log2 x − (5m + 1) log x + 4m2 + m = 0. Biết phương trình có 2 nghiệm phân 2 2
biệt x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 165. Giá trị của |x1 − x2| bằng
Câu 38. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình log2 x − 3 log x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm 3 3
thực x1, x2 thỏa mãn (x1 + 3)(x2 + 3) = 72. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 20 Đề cương giữa kì ii √
Câu 39. Cho phương trình 2 log2 x − log x − 1
5x − m = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu 3 3
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2x2+4x+5−m2 = log (m2 + 1) có đúng 1 x2+4x+6 nghiệm? Å 3x − 7 ã
Câu 41. Bất phương trình log log
≥ 0 có tập nghiệm là (a; b]. Tính P = 3a − b. 2 1 3 x + 3
Câu 42. Kí hiệu max{a; b} là số lớn nhất trong hai số a, b. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ß ™ max log x; log x < 1. 2 1 3 √
Câu 43. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log2 x − 3 log x + 2 243 − 3x ≤ 0 là 2 2 √
Câu 44. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (4x − 9 · 2x+2 + 128) 3 − log x − 1 ≤ 0? x2 − 1 x2 − 1
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log < log ? 2 81 3 16 36 Å 36 ã
Câu 46. Bất phương trình log2 x + log ≤ 1 + log
log x có số nghiệm nguyên dương là 2 3 x 3 x 2
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình (3x2−x − 9)(2x2 − m) ≤ 0 có 5 nghiệm nguyên?
Câu 48. Có bao nhiêu m nguyên dương để bất phương trình 32x+2 − 3x(3m+2 + 1) + 3m < 0 có không quá 30 nghiệm nguyên?
Câu 49. Cho bất phương trình ln(7x2 + 7) ≥ ln(mx2 + 4x + m). Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên
của m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Tính S.
Câu 50. Cho bất phương trình log (x2 + 2x + 2) + 1 > log (x2 + 6x + 5 + m). Có tất cả bao nhiêu giá trị 7 7
nguyên của m để bất phương trình có tập nghiệm chứa khoảng (1; 3)?
Câu 51. Một vận động viên bắn súng, bắn ba viên đạn. Xác suất để trúng cả ba viên vòng 10 là 0,008,
xác suất để một viên trúng vòng 8 là 0,15 và xác suất để một viên trúng vòng dưới 8 là 0,4. Biết rằng các
lần bắn là độc lập với nhau. Tìm xác suất để vận động viên đạt ít 28 điểm.
Câu 52. Một máy bay có 5 động cơ gồm 3 động cơ bên cánh phải và 2 động cơ bên cánh trái. Mỗi động
cơ bên cánh phải có xác suất bị hỏng là 0,09; mỗi động cơ bên cánh trái có xác suất bị hỏng là 0,05. Các
động cơ hoạt động độc lập với nhau. Máy bay chỉ thực hiện được chuyến bay an toàn nếu có ít nhất 2
động cơ làm việc. Tính xác suất để máy bay thực hiện được chuyến bay an toàn.
Câu 53. Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán bạn đó làm được chắc
chắn đúng 40 câu. Trong 10 câu còn lại chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai.
Do không còn đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Hỏi xác suất bạn đó được 9 điểm là bao nhiêu?
Câu 54. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết √
M N = a 2, góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng √
Câu 55. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = 2a, SA
vuông góc với đáy. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng SB và AC.
Câu 56. Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 1, [ BAC = 60◦, \ BAD = 90◦, \ DAC = 120◦. Tính
côsin của góc tạo bởi hai đường thẳng AG và CD, trong đó G là trọng tâm của tam giác BCD. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 21 Đề cương giữa kì ii √
Câu 57. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AB = a và AA′ = a 2. Góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC′ bằng
Câu 58. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′, gọi M là trung điểm của B′C′. Góc giữa hai đường thẳng AM và BC′ bằng √
Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = a, AD = a 3. Cạnh bên √
SA = a 2 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng
Câu 60. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B, AC = 2a, BC = a, √
SB = 2a 3. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC). √
Câu 61. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, [
ABC = 60◦, SA = a 3 và SA ⊥ (ABCD).
Tính góc giữa SA và mặt phẳng (SBD).
Câu 62. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc \ BAD = 60◦ và √ a 3 SA = SB = SD =
. Gọi α là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC). Giá trị của sin α bằng 2
Câu 63. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC và AD. Góc giữa M N và mặt đáy (ABCD) bằng √
Câu 64. Cho hình chóp đều S.ABCD có SA = a 5, AB = a. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm
của SA, SB, SC, SD. Tính côsin của góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng (M P Q).
Câu 65. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2, BC = 1,
AA′ = 1. Tính góc giữa AB′ và mặt phẳng (BCC′B′).
Câu 66. Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có M , N , P lần lượt là trung điểm của A′B′, A′D′, C′D′. Góc
giữa đường thẳng CP và mặt phẳng (DM N ) bằng
Câu 67. Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của B′ lên
mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên hợp với (ABC) góc 60◦. Tính
giá trị sin của góc giữa AB và mặt phẳng (BCC′B′).
Câu 68. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a. Các cạnh
bên đều có độ dài bằng 5a. Tính côsin của góc nhị diện [S, BC, O].
Câu 69. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, AB = BC = a và SA = a. Góc nhị diện [B, SC, A] bằng
Câu 70. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có cạnh đáy bằng a. Gọi M là điểm trên AA′ sao 3a cho AM =
. Tính tan của góc nhị diện [M, BC, A]. 4
Câu 71. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a.
Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng
Câu 72. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC đều cạnh 2a, SB tạo với mặt phẳng đáy
một góc 30◦. Tính tan của góc giữa mặt phẳng (SBC) với mặt phẳng đáy.
Câu 73. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = a, AC = 2a, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, SA = 2a. Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). Tính cos φ.
Câu 74. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AD = DC = a. Biết
SAB là tam giác đều cạnh 2a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính côsin của
góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 22 Đề cương giữa kì ii
Câu 75. Trong không gian, cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau
và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Tìm giá trị của x để hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau.
Câu 76. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD), SA = x. Xác
định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau một góc 60◦.
Câu 77. Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên AA′ = 2a. Hình
chiếu vuông góc của A′ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của đoạn BG (với G là trọng tâm
của tam giác ABC). Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABB′A′).
Câu 78. Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có cạnh bên AA′ = 2a, AB = AC = a và góc [ BAC = 120◦. Gọi
M là trung điểm của BB′ thì côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AC′M ) bằng
Câu 79. Cho hình lăng trụ đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi α là góc giữa hai mặt
phẳng (AB′C′) và (A′BC). Tính cos α.
Câu 80. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (A′CD). 4 Bài tập tự luận
4.1 Đại số và giải tích
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau q 1 √ 4 √ √ 4 » 3 a) a 3 · a. b) a 3 : 3 a. c) a · a2 · a3. 4 Å 1 2 ã a 3 a− 3 + a 3 1 7 1 5 √ √ √ √ a 3 − a 3 a− 3 − a 3 a − b a + 4 ab d) . e) − . f) √ √ − √ √ . 1 Å 3 1 ã 1 4 2 1 4 a − 4 b 4 a + 4 b a 4 a 4 + a− 4 a 3 − a 3 a 3 + a− 3
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau a) log 8a − log 4a. b) log 12a − log 4a + log 3. 2 2 3 3 9 c) log b2 − log √ b4.
d) log b2 · log√ c − log √ c. a a3 b6 + log 3 a a b 4 a √ Å log e ã2 √ log ab √ e) (ln a + log e)2 + ln2 a − . f) 4log 3 2(ab) − 3 + log 6 c. a log a a3 b · logb
Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau x2−2x Å 1 ã x2−3x 2x+3 √ Ä ä a) y = . b) y = 3 + 2 x−1 . c) y = log 1 (5 − 2x). 2 3 x − 1 d) y = log (x2 − 3x − 4). e) y = ln (−x2 + 5x − 6). f) y = log . 8 −2x − 3 √ √ g) y = 2 x + log (3 − x). h) y = [ln (x − 7)] 2. i) y = log (x2 − 1). 2x−1
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau Å 1 ãx a) y = 3x. b) y = . c) y = log x. d) y = log 1 x. 2 2 3 Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 23 Đề cương giữa kì ii
Bài 5. Giải các phương trình sau Å 1 ãx2−2x−3 a) = 7x+1. b) 9x2+3 = 272x+2. 7
c) 5x+1 + 6 · 5x − 3 · 5x−1 = 52. d) 22x − 3 · 2x+2 + 32 = 0. √ √ Ä äx Ä äx e) 5 − 21 + 7 5 + 21 = 2x+3.
f) 4 · 9x + 12x − 3 · 16x = 0. x−1 g) 3x2−4 = 5x−2. h) 5x · 8 x = 500.
Bài 6. Giải các phương trình sau a) log [x(x + 2)] = 1.
b) log (x2 − 3) − log (6x − 10) + 1 = 0. 3 2 2 c) log2 x − 3 log x + 2 = 0.
d) log2 x2 − 4 log x3 + 8 = 0. 2 2 2 2 5 e) log x + log 2 = . f) log x = log (x + 2). 2 x 2 5 7
g) log (3 · 2x − 1) = 2x + 1.
h) log (4 · 3x−1 − 1) = 2x − 1. 2 3
Bài 7. Giải các bất phương trình sau Å 3 ãx2+1 Å 3 ã3x−1 a) 2−x2+3x < 4. b) ≥ . 7 7
c) 3x + 3x+1 + 3x−1 < 5x + 5x+1 + 5x−1. d) 4x − 3 · 2x + 2 > 0.
e) 52x+1 − 26 · 5x + 5 > 0. f) 4x − 2 · 5x < 10x.
g) 5 · 36x − 2 · 81x − 3 · 16x ≤ 0. h) 2x2−4 ≥ 3x−2.
Bài 8. Giải các bất phương trình sau a) log (x2 − 2x) > 3. b) log (5x + 2) < −5. 2 1 2 c) log (5x + 10) < log (x2 + 6x + 8).
d) log (x − 3) + log (x − 2) ≤ 1. 0,5 0,5 2 2 e) log2 x − log x − 6 ≤ 0.
f) log2 x + log 4x − 4 ≥ 0. 0,5 0,5 2 2 g) log (x + 1) − log 64 < 1. h) log 2 + log 8 ≤ 4. 2 x+1 x 2x 4.2 Xác suất
Bài 9. Một nhóm có 50 người được phỏng vấn họ đã mua cành đào hay cây quất vào dịp Tết vừa qua,
trong đó có 31 người mua cành đào, 12 người mua cây quất và 5 người mua cả cành đào và cây quất. Chọn
ngẫu nhiên một người. Tính xác suất để người đó
a) Mua cành đào hoặc cây quất.
b) Mua cành đào và không mua cây quất.
c) Không mua cành đào và không mua cây quất.
d) Mua cây quất và không mua cành đào.
Bài 10. Một hộp chứa 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 3 viên bi vàng có cùng kích thước và khối lượng.
Chọn ra ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp. Tính xác suất của các biến cố
a) Cả 4 viên bi lấy ra đều có cùng màu.
b) Có ít nhất 3 viên bi xanh trong 4 viên bi. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 24 Đề cương giữa kì ii
Bài 11. Minh gieo 1 hạt đậu và 1 hạt ngô. Xác suất nảy mầm của hạt đậu và hạt ngô lần lượt là 0,7 và
0,6. Biết rằng sự nảy mầm của hai hạt này là độc lập. Tính xác suất của các biến cố
a) Cả 2 hạt đều nảy mầm.
b) Cả 2 hạt đều không nảy mầm.
c) Hạt đậu nảy mầm, hạt ngô không nảy mầm.
d) Có ít nhất 1 hạt nảy mầm.
Bài 12. Trong đợt kiểm tra cuối học kì II lớp 11 của các trường trung học phổ thông, thống kê cho thấy
có 93% học sinh tỉnh X đạt yêu cầu; 87% học sinh tỉnh Y đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tỉnh X và một học sinh của tỉnh Y . Giả thiết rằng chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính xác suất để
a) Cả hai học sinh được chọn đều đạt yêu cầu.
b) Cả hai học sinh được chọn đều không đạt yêu cầu.
c) Chỉ có đúng một học sinh được chọn đạt yêu cầu.
d) Có ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu. 4.3 Hình học
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy √ và SA = a 6.
a) Chứng minh BC ⊥ (SAB) và BD ⊥ (SAC).
b) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên SB và SD. Chứng minh (AM N ) ⊥ (SAC).
c) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
d) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
e) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
f) Tính góc nhị diện [S, CD, A].
g) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
h) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC). √ √
Bài 14. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a 3 và cạnh bên bằng 2a 2. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh (SAI) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng BC.
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC.
c) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC).
d) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC).
e) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
f) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 25 Đề cương giữa kì ii √
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a 2, AD = a. Tam giác SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh tam giác SBC là tam giác vuông. b) Chứng minh BD ⊥ SC.
c) Tính góc giữa hai đường thẳng SA và CD.
d) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
e) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SIC).
f) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
g) Tính góc nhị diện [S, AC, H].
Bài 16. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng nhau.
a) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh (A′AH) ⊥ (BB′C′C).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và B′C′.
c) Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng (ABC).
d) Tính góc giữa đường thẳng A′C và mặt phẳng (CBB′C′).
e) Tính góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC). HẾT Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 26 Đề cương giữa kì ii ĐỀ ÔN TẬP 1
Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 5 √
Câu 1. Rút gọn biểu thức Q = b 3 : 3 b với b > 0. 4 4 5 A Q = b− 3 . B Q = b 3 . C Q = b 9 . D Q = b2.
Câu 2. Với a là số thực dương tùy ý, log (7a) bằng 7 A 1 − log a. B 1 + a. C 1 + log a. D a. 7 7
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = log (x − 4) là 3 A (4; +∞). B (−∞; 4). C (5; +∞). D (−∞; +∞).
Câu 4. Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là
A A = {1} và B = {2; 3; 4; 5; 6}.
B C = {1; 4; 5} và D = {2; 3; 6}.
C E = {1; 4; 6} và F = {2; 3}. D Ω và ∅.
Câu 5. Một hộp đựng nhiều quả cầu với nhiều màu sắc khác nhau. Người ta lấy ngẫu nhiên một quả cầu 1
từ hộp đó. Biết xác suất để lấy ra được một quả cầu màu xanh từ hộp bằng
, xác suất để lấy ra được 5 1
một quả cầu màu đỏ từ hộp bằng
. Tính xác suất để lấy được một quả cầu màu xanh hoặc một quả cầu 6 màu đỏ từ hộp. 1 7 11 5 A . B . C . D . 2 12 30 18
Câu 6. Một bệnh truyền nhiễm có xác suất lây bệnh là 0,9 nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo
khẩu trang; là 0,15 nếu tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang. Anh Hà tiếp xúc với một người
bệnh hai lần, trong đó có một lần đeo khẩu trang và một lần không đeo khẩu trang. Tính xác suất anh
Hà bị lây bệnh từ người bệnh mà anh đã tiếp xúc. A 0,9. B 0,15. C 0,135. D 0,19.
Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Góc giữa hai đường thẳng A′C′ và BD bằng A 60◦. B 30◦. C 45◦. D 90◦.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD). Khẳng định nào sau đây sai? A CD ⊥ (SBC). B SA ⊥ (ABC). C BC ⊥ (SAB). D BD ⊥ (SAC).
Câu 9. Cho hình chóp đều S.ABCD. Gọi H là trung điểm của AC. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. A (SAC) ⊥ (SBD). B SH ⊥ (ABCD). C (SBD) ⊥ (ABCD). D CD ⊥ (SAD).
Câu 10. Bất phương trình 1 + log (x − 2) > log (x2 − 3x + 2) có nghiệm là 2 2 A S = (3; +∞). B S = (1; 3). C S = (2; +∞). D S = (2; 3). √
Câu 11. Cho hình lăng trụ đều ABC.A′B′C′ có AB =
3 và AA′ = 1. Góc tạo bởi giữa đường thẳng
AC′ và mặt phẳng (ABC) bằng A 45◦. B 60◦. C 30◦. D 75◦.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, √ √ SA = 3, AB = 1 và BC =
2. Mặt phẳng (SBC) hợp với đáy một góc bằng A 30◦. B 90◦. C 60◦. D 45◦. Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 27 Đề cương giữa kì ii 2
Câu trắc nghiệm đúng, sai
Câu 1. Cô Hương gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm.
a) Số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 5 năm nếu lãi suất được tính theo thể thức lãi kép
kì hạn 1 năm là 133,82 triệu đồng.
b) Số tiền cô Hương thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm nếu lãi suất được tính theo thể thức lãi kép
kì hạn 1 tháng là 106 triệu đồng.
c) Để có thể thu được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gấp đôi số tiền ban đầu nếu gửi theo thể thức lãi kép kì
hạn 1 năm thì cô Hương cần gửi ít nhất 12 năm.
d) Nếu mỗi năm cô Hương đều gửi thêm 100 triệu đồng vào ngân hàng và lãi suất được tính theo thể
thức lãi kép kì hạn 1 năm thì sau 5 năm số tiền cô Hương thu được là 597,53 triệu đồng.
Câu 2. Cho hàm số (C) : f (x) = log x.
a) Tập xác định của hàm số (C) là D = R.
b) Hàm số (C) đồng biến trên tập xác định. Å 1 ã Å 2 ã Å 3 ã Å 98 ã Å 99 ã c) f + f + f + . . . + f + f = −2. 2 3 4 99 100
d) Số nghiệm nguyên x thỏa mãn bất phương trình (f (x) + 1) (4 − f (x)) > 0 là 9999.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = SB = SC = SD = a.
a) Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
b) Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
c) Góc giữa đường thẳng SA và CD bằng 30◦. √
d) Tan của góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 2. 3
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Å c2 ã
Câu 1. Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng (1; +∞) và log2√ b + log c · log + 9 log c = 4 log b. a b b b a a
Giá trị của biểu thức log b + log c2 bằng a b Ä ä Ä ä
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3x2−x − 9 2x2 − m ≤ 0 có 5 nghiệm nguyên?
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng √ đáy, AB = 2a, [
BAC = 60◦ và SA = a 2. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD), SA = x. Xác
định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau một góc 60◦. 4 Tự luận
Bài 1. Giải các phương trình và bất phương trình sau Å 1 ãx2−2x−3 a) = 7x+1.
b) log (x − 3) + log (x − 2) ≤ 1. 7 2 2
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = SA = 2a và SA vuông
góc với mặt phẳng (ABCD). Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). HẾT Nguyễn Thế Tuấn Vũ Trang 28