Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 sách Cánh diều

Đề cương ôn thi cuối kì 1 Toán 11 Cánh diều bao gồm một số dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận trọng tâm. Thông qua đề cương ôn tập cuối kì 1 Toán 11 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi học kì 1 Toán 11 Cánh diều

TRƯNG THPT…………
T: …………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP CUI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU
NĂM HC 2023 2024
I. TRC NGHIM
Câu 1: Cho dãy số
( )
*
,
n
un
biết
1
1
n
u
n
=
+
, ba s hạng đầu của dãy số là?
A.
111
;;
234
B.
11
1; ;
23
C.
1 1 1
;;
2 4 6
D.
1 1 1
;;
345
Câu 2: Cho dãy số
( )
*
,
n
un
dạng khai trin
. Khi đó công sai của cp s cng
( )
n
u
là:
A.
2
. B.
1
2
. C.
1
. D.
2
.
Câu 3: Cho cp s cng
( )
n
u
vi
1
7u =
công sai
2d =
. Giá trị
2
u
bng
A.
14
. B.
7
2
. C.
5
D.
9
.
Câu 4: Cho cp s nhân
( )
n
u
vi
1
3u =
và công bội
4q =
. Giá trị ca
2
u
bng
A.
3
4
. B.
64
. C.
81
. D.
12
.
Câu 5: Cho cp s nhân
( )
n
u
vi
12
2, 8uu==
. Công bội ca cp s nhân đã cho bằng
A.
4
. B.
22
. C.
4
. D.
21
.
Câu 6: Chn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B. Hai mt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thng chung duy nht.
C. Hai mt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thng chung duy nht.
D. Nếu ba điểm phân biệt
,,M N P
cùng thuộc hai mt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 7: Trong các hình sau:
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV).
Hình nào có thể là hình biểu din ca một hình tứ din? (Chọn Câu đúng nhất)
A. (I). B. (I), (II), (IV). C. (I), (II), (III). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 8: Cho 2 đường thng
,ab
cắt nhau không đi qua điểm
A
. Xác định được nhiu nht bao
nhiêu mặt phng bởi a, b và A?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4.
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thng song song hoặc chéo nhau.
C. Hai đường thẳng song song nhau khi chúng ở trên cùng một mt phng.
D. Khi hai đường thng trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
Câu 10: Cho hai đường thẳng phân biệt
a
b
trong không gian. Có bao nhiêu v trí tương đối gia
a
b
?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
Câu 11: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu
lim
n
u = +
, thì
lim
n
u = +
. B. Nếu
lim
n
u = +
, thì
lim
n
u =
.
C. Nếu
lim 0
n
u =
, thì
lim 0
n
u =
. D. Nếu
lim
n
ua=−
, thì
lim
n
ua=
.
Câu 12: Giá trị ca
1
lim
k
n
( *)k
bng:
A. 0 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 13: Dãy số nào sau đây có giới hn bng 0?
A.
4
3
n



. B.
4
3
n



. C.
5
3
n



. D.
1
3
n



.
Câu 14: Giá trị ca
2
1
lim
1
+
=
+
n
C
n
bng:
A.
+
B.
−
C. 0 D.
1
Câu 15: Cho hàm số
( )
y f x=
liên tục trên
( )
;ab
. Điều kin cần và đủ để hàm số liên tục trên
;ab
A.
( ) ( )
lim
xa
f x f a
+
=
( ) ( )
lim
xb
f x f b
+
=
. B.
( ) ( )
lim
xa
f x f a
=
( ) ( )
lim
xb
f x f b
=
.
C.
( ) ( )
lim
xa
f x f a
+
=
( ) ( )
lim
xb
f x f b
=
. D.
( ) ( )
lim
xa
f x f a
=
( ) ( )
lim
xb
f x f b
+
=
.
Câu 16: Giá trị ca
( )
1
lim 1
x
x
+
bng:
A.
+
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Câu 17: Giá trị ca
2
lim
3
x
x
x
+
+
bng
A.
2
3
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 18: Tìm giới hạn hàm số
( )
2
lim 1
→−
+−
x
xx
A.
+
B.
−
C.
2
D.
1
Câu 19:
2
1
lim
2
x
x
+
bng
A.
0
. B.
+
. C.
−
. D.
1
2
.
Câu 20: Cho
(
)
2
lim 5 5
x
x ax x
→−
+ + + =
thì giá trị ca
a
mt nghim của phương trình nào trong các
phương trình sau?
A.
2
11 10 0xx + =
. B.
2
5 6 0xx + =
. C.
2
8 15 0xx + =
. D.
2
9 10 0xx+ =
.
Câu 21: Hàm số có đồ th như hình bên gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 22: Cho hàm số
( )
y f x=
có đồ th như hình bên. Chn khẳng định đúng.
A. Hàm số liên tục trên B. Hàm số liên tục trên
( )
;4−
C. Hàm số liên tục trên
( )
1; +
D. Hàm số liên tục trên
( )
1; 4
Câu 23: Giá trị ca a để các hàm số
( )
2
20
10
x a khi x
fx
x x khi x
+
=
+ +
liên tục ti
0x =
bng
A.
1
2
B.
1
4
C. 0 D. 1
Câu 24: Cho đường thng
a
nm trong mt phng
( )
. Gi s
( )
b
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu
( )
//b
thì
//ba
.
B. Nếu
b
ct
( )
thì
b
ct
a
.
C. Nếu
//ba
thì
( )
//b
.
D. Nếu
( )
//b a
( )
b
cha
b
thì
( )
b
sẽ cắt
( )
theo giao tuyến đường thng song song
vi
b
.
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác
..S ABCD
Gi
, NM
lần lượt trung điểm ca
SA
SC
. Mệnh đ
nào sau đây đúng?
A.
( )
//MN SAB
. B.
( )
//MN SBC
. C.
( )
//MN SBD
. D.
( )
//MN ABCD
.
Câu 26: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang, đáy lớn
.AB
M
trung đim
.CD
Mt phng
( )
qua
M
song song vi
BC
.SA
( )
ct
,AB SB
lần lượt ti
N
.P
Nói
gì về thiết din ca mt phng
( )
vi khối chóp
.S ABCD
?
A. Là một hình bình hành. B. Là một hình thang có đáy lớn là
.MN
C. Là tam giác
.MNP
D. Là một hình thang có đáy lớn là
.NP
Câu 27: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai mt phẳng phân biệt cùng song song với mt phng th ba thì chúng song song.
B. Hai đường thẳng cùng song song với mt mt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mt phẳng không cắt nhau thì song song.
D. Hai mt phẳng không song song thì trùng nhau.
Câu 28: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu
( ) ( )
//

( ) ( )
, ab


thì
/ / .ab
B. Nếu
( )
//a
( )
//b
thì
/ / .ab
C. Nếu
( ) ( )
//

( )
a
thì
( )
/ / .a
D. Nếu
//ab
( ) ( )
, ab


thì
( ) ( )
/ / .

Câu 29: Cho hình hộp
.ABCD A B C D
. Mt phng
( )
ABA
song song vi
A
D
B
C
C'
B'
D'
A'
A.
( )
AA C

. B.
( )
CC D

. C.
( )
ADD
. D.
( )
BB A

.
Câu 30: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu cạnh?
A.
8.
B.
9.
C.
12.
D. 16
Câu 31: Cho t din
ABCD
. Gi
, , ,M N P Q
lần lượt trung đim của các cạnh
, , ,AB AD CD BC
.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
,MP NQ
chéo nhau. B.
MN PQ
MN PQ=
.
C.
MNPQ
là hình bình hành. D.
MN BD
1
2
MN BD=
.
Câu 32: Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
. Gi
I
,
J
,
K
lần lượt trọng tâm tam giác
ABC
,
ACC
,
AB C

. Mt phẳng nào sau đây song song với
( )
IJK
?
A.
( )
ABC
. B.
( )
AA B
. C.
( )
BB C
. D.
( )
CC A
.
Câu 33: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình chữ nht. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 34: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình chữ nht. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 35: Cho t din
ABCD
. Gi
M
trung điểm ca
AD
. Hình chiếu song song của điểm
M
theo
phương
AC
lên mặt phng
( )
BCD
là điểm nào sau đây?
A.
D
. B. Trung điểm ca
CD
.
C. Trung điểm ca
BD
. D. Trọng tâm tam giác
BCD
.
II. T LUN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm). Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
. Gi
M
N
lần lượt là trung điểm ca
SA
.SC
Chng minh:
MN
//
( )
.mp ABCD
Câu 2. (1 điểm). Tính giới hn:
3
0
2 1 8
lim
x
xx
x
+
Câu 3. (1 điểm). Cho hình vuông
ABCD
có độ dài là
1
. Ta ni tiếp trong hình vuông này một
hình vuông thứ
2
có đỉnh là trung điểm của các cạnh của nó. Và cứ thế ta ni tiếp theo hình vẽ. Tính tng
chu vi của các hình vuông đó.
************Hết***********
NG DN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Trc nghim.
1.A
2.A
3.D
4.D
5.A
6.B
7.D
8.B
9.B
10.A
11.C
12.A
13.D
14.D
15.C
16.B
17.B
18.A
19.B
20.D
21.B
22.D
23.A
24.C
25.D
26.B
27.A
28.C
29.B
30.D
31.A
32.C
33.B
34.B
35.B
II. T lun.
u
Đáp án
Đi
m
1
Hình vẽ sai hoặc không vẽ hình: Không chấm điểm
Xét tam giác
SAC
,MN
lần lượt là trung điểm ca
,.SA SC
Do đó MN là đường
trung bình của tam giác SAC
Suy ra
MN
//
AC
Mặt khác:
( )
AC ABCD
Suy ra:
( )
/ / .MN mp ABCD
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Tính giới hn:
3
0
2 1 8
lim
x
xx
x
+
+ Ta có:
33
00
2 1 1
2 1 8 8 2
lim lim
xx
x
x x x
x x x
→→


+−
+


=−


( )
( )
( )
0
2
3
3
2 1 1
88
lim
11
8 2 8 4
x
x
x
xx
x x x


+−
−−
=−


++

+ +



0.25
0.25
0.25
0.25
( )
2
0
3
3
21
lim
11
8 2 8 4
1 13
1
12 12
x
x
xx


=+

++
+ +

= + =
.
3
Gi
; ; ;...; ..
n
a a a a=
1 2 3
1
lần lượt là cnh ca các hình vuông thứ
1
, th
2
….. th
n
.
Ta có độ dài các cạnh là :
a ==
2
11
2
2
2
.a

==


2
3
11
2
2 2 2
.a

= = =


3
4
1 1 1
2
4
2 2 2
.a

= = =


4
5
1 1 1
2
4
2 2 2
………………………….
.
n
n
a

= = =


1
1 1 1
2
4
2 2 2
Gi
n
S
là tng các chu vi ca
n
hình vuông
Ta có
. . ... .
. ...
.
n
n
n
n
S
= + + + +

= + + + +






=
21
21
1 1 1
4 4 4 4
2 2 2
1 1 1
41
2 2 2
1
1
2
4
1
1
2
Tng chu vi ca các hình vuông đó là:
( )
lim lim .
n
n
S



= = = +
1
1
42
2
4 4 2 2
1
21
1
2
0.25
0.25
0.25
0.25
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THPT………… TỔ: …………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11 CÁNH DIỀU
NĂM HỌC 2023 – 2024 I. TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1: Cho dãy số (u ) * , n  biết u = n n
n + , ba số hạng đầu của dãy số là? 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A. ; ; B. 1; ; C. ; ; D. ; ; 2 3 4 2 3 2 4 6 3 4 5
Câu 2: Cho dãy số (u ) * , n
có dạng khai triển 2; 4; 6;8;10;... . Khi đó công sai của cấp số cộng n (u là: n ) 1 A. 2 . B. . C. 1. D. 2 − . 2
Câu 3: Cho cấp số cộng (u với u = 7 công sai d = 2 . Giá trị u bằng n ) 1 2 7 A. 14 . B. . C. 5 D. 9 . 2
Câu 4: Cho cấp số nhân (u với u = 3 và công bội q = 4 . Giá trị của u bằng n ) 1 2 3 A. . B. 64 . C. 81. D. 12 . 4
Câu 5: Cho cấp số nhân (u với u = 2,u = 8. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng n ) 1 2 A. 4 . B. 2 2 . C. 4 − . D. 21 .
Câu 6: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
B.
Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D. Nếu ba điểm phân biệt M, N,P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
Câu 7: Trong các hình sau: A A A A B D C C B D C B D C B D Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV).
Hình nào có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện? (Chọn Câu đúng nhất) A. (I).
B. (I), (II), (IV).
C. (I), (II), (III).
D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 8: Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao
nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4.
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
C. Hai đường thẳng song song nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
Câu 10: Cho hai đường thẳng phân biệt a b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a b ? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 11: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu lim u = + , thì limu = + .
B. Nếu lim u = + , thì limu = − . n n n n
C. Nếu limu = 0 , thì lim u = 0 .
D. Nếu limu = −a , thì lim u = a . n n n n 1
Câu 12: Giá trị của lim (k  *) bằng: k n A. 0 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 13: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? nn n n 4   4   5   1  A.   . B. −   . C. −   . D.   .  3   3   3   3  2 n +1
Câu 14: Giá trị của C = lim bằng: n +1 A. + B. − C. 0 D. 1
Câu 15: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên  ; a b là
A. lim f ( x) = f (a) và lim f ( x) = f (b) .
B. lim f ( x) = f (a) và lim f ( x) = f (b) . + + − − xa x bxa x b
C. lim f ( x) = f (a) và lim f ( x) = f (b) .
D. lim f ( x) = f (a) và lim f ( x) = f (b) . + − − + xa x bxa x b
Câu 16: Giá trị của lim( x + ) 1 bằng: x 1 → A. + . B. 2 . C. 1. D. 3 . x − 2
Câu 17: Giá trị của lim x→+ x + bằng 3 2 A. − . B. 1. C. 2 . D. 3 − . 3
Câu 18: Tìm giới hạn hàm số ( 2 lim x + x − ) 1 x→− A. + B. − C. 2 − D. 1 1 lim Câu 19: +
x→2 x − 2 bằng 1 A. 0 . B. + . C. − . D. − . 2 Câu 20: Cho ( 2 lim
x + ax + 5 + x = thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào trong các →− ) 5 x phương trình sau? A. 2
x −11x + 10 = 0 . B. 2
x − 5x + 6 = 0 . C. 2
x − 8x + 15 = 0 . D. 2
x + 9x −10 = 0 .
Câu 21: Hàm số có đồ thị như hình bên gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 22: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số liên tục trên
B. Hàm số liên tục trên ( ; − 4)
C. Hàm số liên tục trên (1; + )
D. Hàm số liên tục trên (1; 4) x + 2a khi x  0
Câu 23: Giá trị của a để các hàm số f ( x) = 
liên tục tại x = 0 bằng 2 x + x +1 khi x  0 1 1 A. B. C. 0 D. 1 2 4
Câu 24: Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ( ) . Giả sử b  ( ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu b / / ( ) thì b / / a .
B. Nếu b cắt ( ) thì b cắt a .
C. Nếu b / / a thì b / / ( ) .
D. Nếu b / / (a ) và (b ) chứa b thì (b ) sẽ cắt ( ) theo giao tuyến là đường thẳng song song với b .
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác S.ABC .
D Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA SC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN // (SAB) .
B. MN // (SBC) .
C. MN // (SBD) .
D. MN // ( ABCD) .
Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là .
AB M là trung điểm . CD
Mặt phẳng ( ) qua M song song với BC và .
SA ( ) cắt AB, SB lần lượt tại N và . P Nói
gì về thiết diện của mặt phẳng ( ) với khối chóp S.ABCD ?
A. Là một hình bình hành.
B. Là một hình thang có đáy lớn là MN.
C. Là tam giác MN . P
D. Là một hình thang có đáy lớn là . NP
Câu 27: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.
B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng không cắt nhau thì song song.
D. Hai mặt phẳng không song song thì trùng nhau.
Câu 28: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu ( ) / / ( ) và a  ( ), b  ( ) thì a / / . b
B. Nếu a / / ( ) và b / / ( ) thì a / / . b
C. Nếu ( ) / / ( ) và a  ( ) thì a / / ( ).
D. Nếu a / /b a  ( ), b  ( ) thì ( ) / / ( ).
Câu 29: Cho hình hộp ABC . D A BCD
  . Mặt phẳng ( ABA) song song với B' C' A' D' B C A D A. ( AA C  ) . B. (CC D  ) .
C. ( ADD) . D. ( BB A  ).
Câu 30: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu cạnh? A. 8. B. 9. C. 12. D. 16
Câu 31: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N, P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD,CD, BC .
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. MP, NQ chéo nhau. B. MN P
Q MN = PQ .
C. MNPQ là hình bình hành. D. MN BD và 1 MN = BD . 2
Câu 32: Cho hình lăng trụ AB . C A BC
 . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ACC, AB C
  . Mặt phẳng nào sau đây song song với (IJK ) ? A. ( BC A  ). B. ( AA B  ) . C. ( BB C  ) . D. (CC A  ).
Câu 33: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang.
C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 34: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang.
C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 35: Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm của AD . Hình chiếu song song của điểm M theo
phương AC lên mặt phẳng (BCD) là điểm nào sau đây? A. D .
B. Trung điểm của CD .
C. Trung điểm của BD .
D. Trọng tâm tam giác BCD .
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm). Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M N lần lượt là trung điểm của SA
SC. Chứng minh: MN // mp ( ABCD). 3
2 x +1 − 8 − x
Câu 2. (1 điểm). Tính giới hạn: lim x→0 x
Câu 3. (1 điểm). Cho hình vuông ABCD có độ dài là1. Ta nội tiếp trong hình vuông này một
hình vuông thứ 2 có đỉnh là trung điểm của các cạnh của nó. Và cứ thế ta nội tiếp theo hình vẽ. Tính tổng
chu vi của các hình vuông đó. ************Hết***********
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. Trắc nghiệm. 1.A 2.A 3.D 4.D 5.A 6.B 7.D 8.B 9.B 10.A 11.C 12.A 13.D 14.D 15.C 16.B 17.B 18.A 19.B 20.D 21.B 22.D 23.A 24.C 25.D 26.B 27.A 28.C 29.B 30.D 31.A 32.C 33.B 34.B 35.B II. Tự luận. Đáp án Điể u m
Hình vẽ sai hoặc không vẽ hình: Không chấm điểm 1
Xét tam giác SAC M , N lần lượt là trung điểm của S ,
A SC. Do đó MN là đường
trung bình của tam giác SAC 0.25
Suy ra MN // AC 0.25
Mặt khác: AC  ( ABCD) 0.25
Suy ra: MN / /mp ( ABCD). 0.25 3 + − − Tính giớ 2 x 1 8 x i hạn: lim x→0 x + Ta có:   + −   3 3 2 x 1 1
2 x +1 − 8 − x   8 − x − 2 lim = lim  −  0.25 x→0 x→0 xx x      2  2(x +1− ) 1 8 − x − 8  0.25 = lim  − 
x→0  x( x +1 + ) 1   3 x (8− x)2 3 + 2 8 − x + 4      0.25 0.25   2 1 lim   = + x→0  x +1 +1  3 (8 − x)2 3 + 2 8 − x + 4   . 1 13 =1+ = 12 12 3 Gọi a = ;
1 a ;a ;...;a .. 1 2 3
n lần lượt là cạnh của các hình vuông thứ 1 , thứ 2 ….. thứ n .
Ta có độ dài các cạnh là : 1 1 a = 2 = 2 2 2 1  1 2 a = . 2 = 3   2 2  2  1 1  1 3 a = . 2 = = 4   4 2 2  2  0.25 1 1  1 4 a = . 2 = = 5   4 2 2  2 
…………………………. n−   1 1 1 1 a = . 2 = = n   4 2 2  2 
Gọi Sn là tổng các chu vi của n hình vuông 2 n− 1  1   1  1 S = 4 + . 4 + . 4 + ...+ . 4 n     2  2   2  2 n−  1  0.25 Ta có 1  1   1  = . 4 1 + + + ...+        2  2   2    n  1  1 −    2  = . 4 − 1 1 0.25 2 n  1  1 −  
Tổng chu vi của các hình vuông đó là:  2  4 2 lim S = lim . 4 = = 4 2 + 2 n ( ) 1 2 − − 1 1 2 0.25