Đề cương ôn tập Học kỳ 2 Toán 11 sách Kết nối tri thức ( có lời giải)

Đề cương ôn tập Học kỳ 2 Toán 11 sách Kết nối tri thức ( có lời giải). Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. ĐẠI SỐ
1. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập.
Câu 1:  
A. ! B. " C.  D. #
Câu 2: $%%&''()*+,-.
/.01%&2-34350
6.71%&2%89:5
;<-
A. 1%&2=>-343=>89:
B. 1%&2%89:(-343
C. 1%&2-343(89:
D. 1%&2-343?89:
Câu 3: @AB=-C= D=-82E(F= (GHIJ'
)=->%  -51=-IJ'2 C5*
 -51=-IJ'2 851KJL-M)- = N&OL
4G-
A. 1=-IJ'2E C= 
B. 1=-IJ'2E8= 
C. 1=-IJ'2E = 
D. 1=-IJ'2E = 
Câu 4: CPCQR= I%  -.59N&ICIS
'CPCQ &T7*  -.U9V&ICIS'CPCQ 
&W7-  .
A. ! B. X C. Y D. "Z
Câu 5: +,,&P&QR= I%  -5H
CIS?[I5=   -5HCIS?[I5
$%\3&':\3&]
A. =   -4
B.  -.9V&I'?CIS-M"
C.  -.^ICIS?[I
D. =   -CQ
Câu 6: $,2 $:?-
A. =  B. = 
C. =  D. = 
Câu 7: $  -4@S &RJP]
A. B.
C. D.
Câu 8: @_"ZT*:&>""Z$%DT%  -`
V&DT(G%=(GO:!- 
A. B B.  C. D D. #
Trang 1
2. Công thức cộng xác suất.
Câu 9: $  -CQa\A &RJP]
A. B.
C. D.
Câu 10: $ =   -CQ@S <(FRJP]
A.
B. 1- =  )CLJ'
C. 1- =  )CLJ'
D.
Câu 11: $  -CQb 9N
A. B. C. D.
Câu 12: $  -CQb 9N
A. B. C. D.
Câu 13: @F%#Z%&'22."B%&89:*"Z%&8Hc= B
%&8L9:Hc$%%&1KJNC:&I`%&28
9:?8Hc
A. B. C. D.
Câu 14: @ CI-L: &: =  9IJ2 ()
&: ()&: ()L&: = &: $%
()9NC:&I`()2NI'&: ?
A. Z*B B. Z*[ C. Z*! D. Z*X
Câu 15: 9CPCQ*%  -.5+IS?2&IFd?-M
#5*  -.5+IS?2&I8d?-M5e\3 &RJ
P]
A. =   -CQ B. $L =  P
C. f=   - D. e`4
Câu 16: @_#=-C*D=-8= =-= $%=-
+:&I`%(G=-E 
A. B. C. D.
Câu 17: @F%2"ZZ%&*'22#Z%&8;gh*DZ%&8
9%= Z%&8L;gh9%1%& 8NI'
&i(G`'OLV%j$%':%&
'F*C:&I`%&2(Gk`
A. B. C. D.
Câu 18: @Cg-Q-b'MC:&I-Q'P=l"Z Z*m=lZ Z*B= =l!
 Z*"B;'P=l j(G `L&Cg2-Q-:&P4+gg
g8gNI!`+:&I`Cg Jgg8
A. Z*ZXDB B. Z*ZYBB C. Z*ZD[B D. Z*Z!BB
Trang 2
3. Công thức nhân xác suất cho 2 biến cố độc lập
Câu 19: D9&I- .50nICIS?
&I5
A. B. C. D.
Câu 20: +:&I-Q'Po=4=-Q=g Z*[;()
2-Q=g:4+:&I`2='Po= ='(G
o
A. Z*# B. Z*#! C. Z*#B D. Z*#
Câu 21: 9''ldS*C:&I`Q''4 Z*#p2
lq18Ld`-'4`C:&IQNI'4'gd2F
dZ*XB
A. B B. Y C. # D. [
Câu 22: 9'l =S2:JNg4=F*Lkg
' J:J J(dA  =  +:&I`2P:Jg
' J
A. Z*DB B. Z*[B C. Z*BB D. Z*#B
Câu 23: a%*:`'- r-M:%(G>()><&:
F-L'L)R8b'M-%&'<&:F f*bj*$()
=FC:&I- (G Z* = Z*!$:&i<>`'&K2%
&- 9NC:&I:s`'- rPD-g'
A. Z*Y B. Z*"[ C. Z*ZB[ D. Z*BZ#
Câu 24: 1CgE-Qt()=g= -:4=F+:&I
-Q'P-Cg(G  =  9NC:&I-2NICg
-Q'P-
A. B. C. D.
Câu 25: -&PCQR= I+:&I`&ICIS'-(
 .
A. B. C. D.
Câu 26: $  -, +:&ICLJ'-  Z*B= C:&I
CLJ'-  Z*B+:&ICLJ'- =  
A. Z*DYB B. Z*B C. Z*"B D. Z*YB
Câu 27: 1-2:&Pg*t()&P=FC:&I-  Z*[= Z*Y
+:&I`NI-  .
A. Z*# B. Z*! C. Z*!! D. Z*!Y
Câu 28: @'QSBZR*tR2#(d:'L)'22"(d
:P*tR'L)P(GZ*`@N& - -M:%"
'#(d:utR89NC:&IN&2(G[`
A. B. C. D.
Câu 29: 1()4,-2= 'V@t(),= 'VjOL-2
b'MC:&I,-2'P= 'V>()(dA  =  %  -.
5$LE,-2'P= 'V5e2*C:&I-  -]
Trang 3
A. B. C. D.
4. Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm
Câu 30: 9'::-`&*:-` &RJ P]
A. ; & og j22g g`2
B. ; & 2g g j2og`2
C. ; & 2g g j2og`2
D. ; & og j22g g`2
Câu 31: $ & 2g g   @S &RJ&]
A. B.
C. D.
Câu 32: $ & 9N
A. B. C. D. e
g
Câu 33: $ & e\3 &RJ&]
A. 1 &og B. 1 &2g g
C. 1 &og D. 1 &2g g
Câu 34: @I`J`(d'j *'2 N-MRJ
=  N-M,9N=4I`g)` RJ
A. B. C. D.
Câu 35: @I`J`2(d'j *'2 N
-MRJ=  N-M,18g)` j-4=4g:'38I]
A. B. C. D.
Câu 36: 9jS&2 J'- g`2 
A. B. C. D.
Trang 4
Câu 37: v(d'jJ() -S&2J-M
A. B.
C. D.
5. Các quy tắc tính đạo hàm
Câu 38: 9Ng  &
A. B. C. D.
Câu 39: 9Ng  &
A. B. C. D.
Câu 40: ag  &  .
A. B. C. D.
Câu 41: 1 & 2g  .
A. B. C. D.
Câu 42: ag  & -M-`A <(FRJ]
A. B. C. D.
Câu 43: $ & *2g   9jIL::'3
`(d'j 2SR-S  8K
A. B.
Trang 5
C. D.
Câu 44: ag  & -M-`A &RJ]
A. B. C. D.
Câu 45: 9Ng 
A. B. C. D.
Câu 46: ag  & 
A. B. C. D.
Câu 47: $ & 94S(d'j 
A. B. C. D.
Câu 48: 9Ng  &
A. B. C. D.
Câu 49: 9Ng  &
A. B. C. D.
Câu 50: 9Ng  &
A. B.
C. D.
Câu 51: @J`O4  =F RJ L)N
>=4-QJ`=  p,q OK()=4<J`(G'L)
26K()=4(G-Q>P=4J`F)`=4g(G=4
FI-M
A. B. C. D.
Câu 52: @QlCJ`l(d'?\
&:*2(d'jJ` *'2 N-MRJ =  N
-M 9j)` =4A)QlC-MZ]
Trang 6
A. B. C. D.
B. HÌNH HOC
1. Hai mặt phẳng vuông góc
Câu 53: @S &RJ P]
A. 1?\=2=Fj%()\M'?\ J&i=
2=F?\
B. 1?\R-SE=2=F?\j=2=F
C. 1?\R-SE=2=F?\j&&=F
D. 1?\=2=Fj%()\M'?\ J= =
2=FJ?\&i=2=F?\
Câu 54: 9':S&*S P]
A. ;()\M'?\ J= =2=F?\j?
\=2
B. ;?\E=2=F?\A-jP&&=F
C. ;?\=2=Fj%()\M'?\ J
=2=F?\
D. ;?\E=2=F?\A-jP=2=F
Câu 55: $j2 2:J  j=R @?\
=2=F  .
A. B. C. D.
Câu 56: $j2 2 *: =g *4 &
RJ&]
A. B. C. D.
Câu 57: $A<S 2 =  E=2=F %  
() e\3 &RJ&]
A. B. C. D.
Câu 58: $j2 2:J  j* e\3 &RJ
P]
A. B. C. D.
Câu 59: $j2 2:J  :Rg *g- =2=F
:J*  '`  j  e\3 &RJP]
A. B. C. D.
Trang 7
Câu 60: $jk'o A2IL:g-M % 
(G '` @?\ =2=F?\ <(FRJ]
2. Khoảng cách
A. B. C. D.
Câu 61: $j2 2:J  j=g = *2
* *: R= M'?\=2=F?\
e2 2`N-M %  '` eL
:> F?\ -M
A. B. C. D.
Câu 62: $j2 2:J j=g *?-  := 
M'?\=2=F?\:Jp%(j=i-qeL:>
?\ -M]
A. B. C. D.
Câu 63: $k'oA 2:J  :g =  %
 '` pLj-qeL:> ?\
-M]
A. B. C. D.
Câu 64: $j2 2:J j=g $g- =2=F
?\:J=  eL:> ?\ -M
A. B. C. D.
Câu 65: $jk'o: 2IL:g-M eL:>
` ?\ -M
A. B. C. D.
Câu 66: $j2 2:J jg =  $g- =
2=F?\:J=  %  `(),jeL:
>` ?\ -M
3. Thể tích
A. B. C. D.
Câu 67: $jk'o 2g:J-M G=F?:J2
9`Nk'o N -M.
Trang 8
A. B. C. D.
Câu 68: $j2 2:J : =Rg *2
= L:>` ?\ -M 9N`N
2
A. B. C. D.
Câu 69: $j2 2g:J-M *-'ML:>` 
-M e22`N-M]
A. B. C. D.
Câu 70: $2 2:J  j=g 1?\ =
E=2=F:J9N`N2 -'M
A. B. C. D.
Câu 71: $2A:2IL:g-M 9`N2K
-M]
A. B. C. D.
Câu 72: 9N`N 4(d *-
A. B. C. D.
II. TỰ LUẬN
A. ĐAI SÓ
Bài 1.@V2Y= Dh$%()%  -5()A
(G% hwb`<x:-&.
q$L h
-qe2h 
q^I() h
<q$2P() h
Bài 2.$2 $AI2"Z := B '$
A2[ := ! '9>t-Q' +,
:-.
.0bQ(G '>AI0
.0bQ(G" '= " :>A0
Trang 9
q;<-
-q$A- =   -4
Bài 3.9'J2#ZR=*'22"X()Nd-2- *Z
()Nd*!()NdL= -2- $%
R='J29NC:&I`()2.
q9NdNI'-2- = 
-q9Nd= Nd-2- 
q9Nd-2- = Nd
<q9NdP'
Bài 4.@22BZ()(G8=I%K  JRJOI= <3
9=>O*'22D"()  *"()RJOI= B()
L  = RJOI$%()9NC:&I`()2.
q@  ?RJOI
-q@  = RJOI
qe  = RJOI
<q@RJOI=   
Bài 5.@Cg-Q(G=g= -+:&I-Q'PN
=AI= =A(G Z*= Z*Db'MOL:-Q4
=F9NC:&I:-&
q5$L-Q'PN5
-q5$L-Q'PN5
q5H-QAI'PN*-QA'PN5
<q5$2NI-Q'PN5
Bài 6.$2P_:OL2EN(F= (G9Py2DOL
 = = YOL 89Pyy2"ZOL = = [OL 89>
tP*IJ'OL9NC:&I`.
q1OL(GIJ2E = m
-q1OL(GIJ2 8m
q1OL(G:J2E m
<q1OL(GIJE 
Bài 7.9Ng : &&3z
q9Ng  & g`
-q9Ng  & g
q$ & 9N
<q$ & 9N
Bài 8.9Ng : &&.
q -q q
<q q
Trang 10
Bài 9.$ &
q9j4C:3 &K
-q9Ng  = j4C:3
q9j &
Bài 10.$ & *=F  &9j ` &2
g g%
Bài 11.$ & 23 v(d'jJ -
q1 `
-q1S&2-M[
q9`-M"Y
Bài 12.;()CRJRJ=(Gj'-`2L
:  p1X#qa<?=(GO: p<g`(G
C:3-u2h(dCP=FQ= (d(1jXBq9N
Fg>s?()p 'lOLh&4RA
Iq
1jX#$=(G,gP;Jxvk$>O4Hb*1 ;
1jXB
Bài 13.q$ & 9jIL::'3J
& ` =F%
-q$ & L-I(d'j
Trang 11
Bài 14.$ & 23 v(d'jJ=F3
':'()G&.
q1 `
q9J&&=F()\
-q9`
<q9J=2=F()\
Bài 15.;kZZ"*<R&vS;LY![XZZZZ();sSk<R& 
k  j(FN&<RvS;& k`>kZZ"(GN
 &&. po'S()q9k<R&po'S
(){kq& k`>kZZ"(GC:3-u &
q9j &`Sk<R&& k`>kZZ"
-q9Nk<R&vS;d=3o'S(){k= kZD
p 'lOL ()q*czOL2
Bài 16.$gS(j&HPoS2SN e22 *o
S2SO<RJmSN oSo= ) 
A *'2  2b'M() <lSg
)` (GNA $- =
9N()<lSg)` pNNC:
q
Bài 17.@=4(G2\A'>?I=F=4-
p-8O&ALNqj =4pN-M,q& RJ
(G-uA  '%'()q9N=4=4
gI
Bài 18.$J`g'<RJ'(G-uA
*'2 N-M=  N-MRJ9N=4
g& RJv4_gg -]pH 'lOLh&4
RAIq
B. HÌNH HỌC
Trang 12
Bài 19.$j2 2:J  jR *g-M *2
-M eT =2=F g b =  $A
'M.
q -q q
Bài 20.$j2 2IL:g-M 9N&2h?
\&.
q@?\ =  -q@?\ = 
Bài 21.$j2 2:J  j=g-M *:
= M'?\=2=F % (G '`
:g = 
q9N&2h()\ = ?:J
-q$A'M
Bài 22.$j2 2:J  j=g *g- = 
=2=F:J9N .
q9`N2
-qeL:>` ?\
qeL:>R j= ?\
Bài 23.$j2 2:J  :g $g-
=2=F?:J9N .
q9`N2
-qeL:>` ?\
qeL:>` ?\
Bài 24.$jk'o: 2g:J-M *g-
9N .
q9`Nk'o
-qeL:>'`  ?\
Bài 25.$jk'o: 2IL:g-M %  
'`
q9N`Nk'o:
-q9N`N2
Trang 13
| 1/13

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2023-2024

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. ĐẠI SỐ

1. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập.

Câu 1: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu

A. 8 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 2: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường em, Xét hai biến cố:

P:' Học sinh đó bị cận thị"'

Q:” Học sinh đó học giỏi môn Toán"

Nội dung của biến cố

A. Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán.

B. Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị.

C. Học sinh đó bị cận thị nhưng không giỏi môn Toán.

D. Học sinh đó bị cận thị hoặc giỏi môn Toán

Câu 3: Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kich thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh", là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ". Hãy mô tả bằng lời biến cố và tính số kết quả thuận lợi cho biến cố .

A. Hai viên bi lấy ra có cùng màu xanh và

B. Hai viên bi lấy ra có cùng đỏ và

C. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và

D. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và

Câu 4: Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi là biến cố : " Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số lẻ”, là biến cố: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số chẵn”. Số phần tử của biến cố là:

A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .

Câu 5: Xét phép thử gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi là biến cố "Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm" và là biến cố "Lần hai xuất hiện mặt 6 chấm".

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. là hai biến cố độc lập.

B. là biến cố: Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12.

C. là biến cố: Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm.

D. là hai biến cố xung khắc.

Câu 6: Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 7: Cho là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 8: Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của biến cố

A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

2. Công thức cộng xác suất.

Câu 9: Cho là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. B.

C. D.

Câu 10: Cho là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

B. Hai biến cố không đồng thời xảy ra.

C. Hai biến cố đồng thời xảy ra.

D.

Câu 11: Cho là hai biến cố xung khắc. Biết . Tính

A. B. C. D.

Câu 12: Cho là hai biến cố xung khắc. Biết . Tính

A. B. C. D.

Câu 13: Một lớp học gồm 40 học sinh trong đó có: 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý và 5 học sinh giỏi cả Toán lẫn Lý. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Hãy tính xác suất để học sinh đó giỏi Toán hoặc giỏi Lý.

A. B. C. D.

Câu 14: Một nhà xuất bản phát hành 2 cuốn sách . Thống kê cho thấy có người mua sách người mua sách người mua cả sách và sách . Chọn ngẫu nhiên một người mua. Tính xác suất để người đó mua ít nhất một trong hai sách hoặc .

A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,9

Câu 15: Tung một con xúc xắc, gọi là biến cố: "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn hoặc bằng 4", là biến cố: "Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 2 ". Khẳng định nào sau đây đúng?

A. là hai biến cố xung khắc B. Cả đều đúng

C. A và là hai biến cố đối D. Không đủ thông tin để kết luận

Câu 16: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác suất để chọn được hai viên bi cùng màu là

A. B. C. D.

Câu 17: Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi Ngoại ngữ, 30 học sinh giỏi Tin học và 20 học sinh giỏi cả Ngoại ngữ lẫn Tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn sẽ được thêm điểm trong kết quả tổng kết của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là

A. B. C. D.

Câu 18: Một xạ thủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng 10 là 0,2 ; vòng 0 là 0,25 và vòng 8 là 0,15 . Nếu trúng vòng thì được điểm. Giả sử xạ thủ đó bắn ba phát súng độc lập. Xạ thủ đạt loại giỏi nếu anh ta đạt ít nhất 28 điểm. Xác suất để xạ thủ này đạt loại giỏi là

A. 0,0935 B. 0,0755 C. 0,0365 D. 0,0855

3. Công thức nhân xác suất cho 2 biến cố độc lập

Câu 19: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. T suất của biến cố :"'́t nhất một lần xuất hiện mặt sấp"

A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6 . Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là

A. 0,4 B. 0,48 C. 0,45 D. 0,24 .

Câu 21: Trong một trò chơi điện tử, xác suất để game thủ thắng trong một trận là 0,4 (không có hòa). Hỏi phải chơi tối thiểu bao nhiêu trận để xác suất thắng ít nhất một trận trong loạt chơi đó lớn hơn 0,95 .

A. 5 B. 7 C. 4 D. 6

Câu 22: Trong phòng làm việc có hai máy tính hoạt động độc lập với nhau, khả năng hoạt động tốt trong ngày của hai máy này tương ứng là . Xác suất để có đúng một máy hoạt động không tốt trong ngày là

A. 0,325 . B. 0,625 . C. 0,525 . D. 0,425 .

Câu 23: Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng ba học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là 0, và 0,8 . Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.

A. 0,272 . B. 0,216 . C. 0,056 . D. 0,504 .

Câu 24: Hai xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là . Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia.

A. . B. . C. . D. .

Câu 25: Gieo ba con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Cho là hai biến cố độc của phép thử . Xác suất xảy ra biến cố là 0,5 và xác suất xảy ra biến cố là 0,25 . Xác suất xảy ra biến cố

A. 0,375 . B. 0,25 . C. 0,125 . D. 0,75 .

Câu 27: Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền, mỗi người sút một lần với xác suất ghi bàn là 0,6 và 0,7 . Xác suất để ít nhất một cầu thủ ghi bàn là:

A. 0,42 . B. 0,82 . C. 0,88 . D. 0,87 .

Câu 28: Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó có 1 phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án ở mỗi câu hỏi. Tính xác suất thí sinh đó được 6 điểm.

A. . B. . C. . D. .

Câu 29: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là . Gọi là biến cố: "Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ". Khi đó, xác suất của biến cố là bao nhiêu?

A. . B. . C. . D. .

4. Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm

Câu 30: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số không liên tục tại thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

B. Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó không liên tục tại điểm đó.

C. Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó liên tục tại điểm đó.

D. Nếu hàm số liên tục tại thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

Câu 31: Cho hàm số có đạo hàm tại . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 32: Cho hàm số . Tính .

A. . B. . C. . D. Không tồn tại.

Câu 33: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số không liên tục tại . B. Hàm số có đạo hàm tại .

C. Hàm số liên tục tại . D. Hàm số có đạo hàm tại .

Câu 34: Một chất điểm chuyển động theo phương trình , trong đó tính bằng giây và tính bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm giây.

A. . B. . C. . D. .

Câu 35: Một chất điểm chuyển động có phương trình , trong đó tính bằng giây và tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm nào thì bận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất?

A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol tại điểm có hoành độ .

A. . B. . C. . D. .

Câu 37: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng .

A. . B. .

C. . D. .

5. Các quy tắc tính đạo hàm

Câu 38: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 39: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 40: Đạo hàm của hàm số là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 41: Hàm số có đạo hàm là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 42: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 43: Cho hàm số , có đạo hàm là . Tìm tất cả các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt là thỏa mãn .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 44: Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 45: Tính đạo hàm

A. . B. . C. . D. .

Câu 46: Đạo hàm của hàm số

A. . B. . C. . D. .

Câu 47: Cho hàm số . Tập nghiệm của phương trình

A. . B. . C. . D. .

Câu 48: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 49: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .

Câu 50: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 51: Một chuyển động theo qui luật là với giây là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầuu chuyển động và ( mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Quãng đường vật đi được bắt đầu từ lúc vật chuyển động tới thời điểm vật đạt được vận tốc lớn nhất bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 52: Một con lắc lò xo chuyển động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình chuyển động , trong đó tính bằng giây tính bằng centimet . Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của con lắc lò xo bằng 0 ?

A. . B. . C. . D. .

B. HÌNH HOC

1. Hai mặt phẳng vuông góc

Câu 53: Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

Câu 54: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia thì hai mặt phẳng vuông góc nhau.

B. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều vuông góc với mặt phẳng kia.

D. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.

Câu 55: Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm . Mặt phẳng vuông góc với là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 56: Cho hình chóp , tam giác vuông tại , kết luận nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 57: Cho tứ diện cùng vuông góc với . Gọi là đường cao của . Khẳng định nào sau đây sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 58: Cho hình chóp có đáy là hình thoi, . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 59: Cho hình chóp có đáy là tam giác cân tại , cạnh bên vuông góc với đáy, là trung điểm là hình chiếu của lên . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 60: Cho hình lăng trụ đứng có tất cả các cạnh đều bằng . Gọi lần lượt là trung điểm của . Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây?

2. Khoảng cách

A. . B. . C. . D.

Câu 61: Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại , có , , tam giác cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Khối chóp có thể tích bằng . Gọi là trung điểm của . Khoảng cách từ tới mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 62: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 63: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh . Gọi là trung điểm của (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng?

A. B. C. D.

Câu 64: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy và . Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 65: Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng . Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 66: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh . Cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy và . Gọi là giao điểm của hai đường chéo hình thoi. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng

3. Thể tích

A. . B. . C. . D. .

Câu 67: Cho hình lăng trụ đều có cạnh đáy bằng hợp với mặt đáy một góc . Thể tích của khối lăng trụ tính theo bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 68: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , góc và khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối chóp

A. . B. . C. . D. .

Câu 69: Cho hình chóp đều có cạnh đáy bằng , biết rằng khoảng cách từ điểm đến bằng . Khối chóp có thể tích bằng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 70: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh . Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 71: Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng . Thể tích của khối chóp đã cho bằng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 72: Tính thể tích của khối lập phương , biết .

A. . B. . C. . D. .

II. TỰ LUẬN

A. ĐAI SÓ

Bài 1. Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Gọi là biến cố "người thứ được chọn là nữ’. Biểu diễn các biến cố sau:
a) Cả hai đều là nữ
b) Không có nữ nào
c) Ít nhất một người là nữ
d) Có đúng một người là nữ

Bài 2. Có 2 chuồng nuôi gà. Chuồng thứ nhất có 10 con gà mái và 5 con gà trống. Chuồng thứ hai có 6 con gà mái và 8 con gà trống. Từ mỗi chuồng bắt ngẫu nhiên ra 2 con gà. Xét các biến cố:

: 'Bắt được 2 con gà trống từ chuồng thứ nhất'.

: ' Bắt được 1 con gà trống và 1 con gà mái từ chuồng thứ hai'.

a) Nêu nội dung của biến cố .

b) Chứng minh 2 biến cố là hai biến cố độc lập.

Bài 3. Trong một công ty có 40 nhân viên, trong đó có 19 người thích chơi bóng bàn, 20 người thích chơi cầu lông, 8 người không thích chơi cả cầu lông và bóng bàn. Chọn ngẫu nhiên một nhân viên trong công ty đó. Tính xác suất để người đó:

a) Thích chơi ít nhất một trong hai môn bóng bàn và cầu lông

b) Thích chơi cầu lông và không thích chơi bóng bàn

c) Thích chơi bóng bàn và không thích chơi cầu lông

d) Thích chơi đúng một trong hai môn

Bài 4. Một nhóm có 50 người được phỏng vấn họ đã mua cành đào hay cây quất vào dịp Tết vừa qua, trong đó có 31 người mua cành đào, 12 người mua cây quất và 5 người mua cả cành đào và cây quất. Chọn ngẫu nhiên một người. Tính xác suất để người đó:

a) Mua cành đào hoặc cây quất

b) Mua cành đào và không mua cây quất

c) Không mua cành đào và không mua cây quất

d) Mua cây quất và không mua cành đào

Bài 5. Một xạ thủ bắn lần lượt hai viên đạn vào bia. Xác suất bắn không trúng đích của viên thứ nhất và viên thứ hai lần lượt là 0,2 và 0,3 . Biết rằng kết quả các lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất của các biến cố sau

a) "Cả hai lần bắn đều không trúng đích".

b) "Cả hai lần bắn đều trúng đích".

c) "Lần bắn thứ nhất không trúng đích, lần bắn thứ hai trúng đích".

d) "Có ít nhất một lần bắn trúng đích".

Bài 6. Có hai túi đựng các quả cầu có cùng kích thước và khối lượng. Túi I có 3 quả cầu màu vàng và 7 quả cầu màu đỏ. Túi II có 10 quả cầu màu vàng và 6 quả cầu màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một quả cầu. Tính xác suất để:

a) Hai quả cầu được lấy có cùng màu vàng;

b) Hai quả cầu được lấy có cung màu đỏ;

c) Hai quả cầu được láy có cùng màu;

d) Hai quả cầu được lấy không cùng màu.

Bài 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau theo định nghĩa

a) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .

b) Tính đạo hàm của hàm số tại .

c) Cho hàm số . Tính .

d) Cho hàm số . Tính .

Bài 8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) c)
d) e)

Bài 9. Cho hàm số
a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho
b) Tính đạo hàm và tìm tập xác định của .

c) Tìm sao cho .

Bài 10. Cho hàm số , với là tham số. Tìm để hàm số có đạo hàm tại mọi

Bài 11. Cho hàm số có đồ thị . Viết phương trình tiếp tuyến của biết

a) Hoành độ tiếp điểm

b) Hệ số góc bằng 6 .

c) Tung độ tiếp điểm bằng 17

Bài 12. Người ta xây một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá (độ dốc tại một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mắt cầu và phương ngang như Hình 9.5). Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

Hình 9.4. Cầu vượ thép tại nút giao Nguyễn Văn Cừ quận Long Biên, Hà Nội

Hình 9.5

Bài 13. a) Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số để với mọi .

b) Cho hàm số . Giải bất phương trình

Bài 14. Cho hàm số có đồ thị . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị trong các trường hợp sau:
a) Hoành độ tiếp điểm
c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng
b) Tung độ tiếp điểm
d) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng

Bài 15. Năm 2001, dân số Việt Nam khoảng 78690000 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm luôn là thì ước tính số dân Việt Nam sau năm kể từ năm 2001 được tính theo hàm số sau: (chục triệu người). Tốc độ gia tăng dân số (chục triệu người/năm) sau năm kể từ năm 2001 được xác định bởi hàm số .

a) Tìm hàm số thể hiện tốc độ gia tăng dân số sau năm kể từ năm 2001 .

b) Tính tốc độ gia tăng dân số Việt Nam theo đơn vị chục triệu người/năm vào năm 2023 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười), nêu ý nghĩa của kết quả đó.

Bài 16. Cho mạch điện như hình sau. Lúc đầu tụ điện có điện tích . Khi đóng khóa , tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích của tụ điện phụ thuộc vào thời gian theo công thức , trong đó là tốc độ góc. Biết rằng cường độ của dòng điện tại thời điểm được tính theo công thức . Cho biết . Tính cường độ của dòng điện tại thời điểm (tính chính xác đến )

Bài 17. Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao của vật (tính bằng mét) sau giây được cho bởi công thức là gia tốc trọng trường). Tính vận tốc của vật khi chạm đất.

Bài 18. Chuyển động của một hạt trên dây rung được cho bởi công thức , trong đó tính bằng centimet và tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).

B. HÌNH HỌC

Bài 19. Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm , cạnh bằng , góc bằng . Kẻ vuông góc với tại . Biết . Chứng minh rằng:

a) b) c)

Bài 20. Cho hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng sau:
a) Mặt phẳng b) Mặt phẳng

Bài 21. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng , tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh .

a) Tính côsin của góc giữa đường thẳng và mặt đáy

b) Chứng minh rằng

Bài 22. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên và vuông góc với đáy. Tính theo :

a) Thể tích khối chóp .

b) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .

c) Khoảng cách từ tâm của hình vuông đến mặt phẳng .

Bài 23. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh . Cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Tính theo :

a) Thể tích khối chóp .

b) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .

c) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .

Bài 24. Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên . Tính theo :

a) Thể tích khối lăng trụ .

b) Khoảng cách từ trung điểm của đến mặt phẳng .

Bài 25. Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng . Gọi là trung điểm .

a) Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều .

b) Tính thể tích khối chóp .