Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vi mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Giải pháp can thiệp của nhà nước: Chính sách thuế, trợ cấp, quy định và điều chỉnh để khắc phục thất bại thị trường. Khái niệm thất bại thị trường: Các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường như độc quyền tự nhiên, thông tin không hoàn hảo, bên ngoài (externalities).
Môn: Kinh tế Vi mô (Microeconomic)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề cương ôn tập học phần Kinh tế vĩ mô
HK2 năm học 2020 – 2021 I. Lý thuyết
Chương 1. Tổng quan về kinh tế học vĩ mô 1. Kinh tế học - Khái niệm kinh tế học: + Sự khan hiếm. + Sự lựa chọn. + Chi phí cơ hội.
- Các bộ phận của kinh tế học.
2. Kinh tế học vĩ mô
- Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vĩ mô 1
Chương 2. Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
1. Tổng sản phẩm trong nước GDP - Khái niệm về GDP
- Các phương pháp tính GDP +
GDP tính theo giá thị trường.
+ GDP theo chi phí nhân tố sản xuất.
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế
- Các chỉ tiêu liên quan tới GDP: DGDP, gt, gtp (DGDP hoặc CPI)
2. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
- GNP và mối quan hệ giữa GDP và GNP.
3. Chỉ số giá tiêu dùng - Khái niệm
- Sự khác biệt giữa CPI và DGDP 2
Chương 3. Tổng cầu và tổng cung 1. Mô hình AS – AD
* Tổng cầu (AD) - Khái niệm
- Hàm tổng cầu: AD = C + I + G + NX - Đường tổng cầu
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AD.
* Tổng cung (AS) - Khái niệm - Đường tổng cung
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường AS
* Trạng thái cân bằng (PE, YE)
- Trạng thái cân bằng được xác định khi nó là giao điểm giữa AD và AS.
=> Sự thay đổi trạng thái cân bằng.
2. Mô hình giao điểm của Keynes
* Hàm tổng cầu: AD=C+I+G+NX MPS+MPC=1 3 YD=Y–T
* Trạng thái cân bằng: AD = Y
* Cán cân ngân sách B=T–G + B > 0: Thặng dư CCNS + B < 0: Thâm hụt CCNS + B = 0: Cân bằng CCNS
* Cán cân thương mại NX=EX–IM
+ NX > 0: Thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)
+ NX < 0: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
+ NX = 0: Cân bằng cán cân thương mại 4
Chương 4. Thị trường tiền tệ 1. Tiền tệ
- Các chức năng của tiền. - Các khối lượng tiền.
=> Các khối lượng tiền thay đổi như thế nào? 2. Cầu tiền (MD)
- Hàm cầu tiền: MDr = kY – hi - Đường cầu tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MD 3. Cung tiền (MS) - Khái niệm - Công thức: MS = mM*H => H = MS/mM - Đường cung tiền
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường MS
- Chức năng của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại. 5
4. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Thị trường tiền tệ cân bằng khi MSr = MDr
=> Sự thay đổi lãi suất cân bằng
5. Hiện tượng lấn át đầu tư
G tăng AD tăng Y tăng MD tăng MD dịch chuyển sang phải i tăng I giảm 6
Chương 5. Ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ tới AD 1. Đường IS
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường hàng hóa và dịch vụ - Phương trình: AD = Y - Đường IS
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường IS 2. Đường LM
- Khái niệm: (i, Y) sao cho CB trên thị trường tiền tệ - Phương trình: MSr = MDr - Đường LM
=> Các nhân tố làm ảnh hưởng tới đường LM
3. Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường
- Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường là giao điểm giữa đường IS và đường LM
=> iE và YE là nghiệm hệ PT
- Sự thay đổi trạng thái cân bằng
4. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
- Chính sách tài khóa: T và G 7
=> Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thu hẹp.
- Chính sách tiền tệ: MS và i
=> Chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
- Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ +
Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. +
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp. +
Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp. +
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng. 8
Chương 6. Lạm phát và thất nghiệp 1. Lạm phát - Khái niệm
- Mối quan hệ giữa lạm phát và sức mua của đồng tiền.
- Phân loại lạm phát (theo quy mô lạm phát)
- Nguyên nhân lạm phát (do cầu kéo và chi phí đẩy) 2. Thất nghiệp - Lực lượng lao động + Khái niệm
+ LLLĐ = những người có việc làm + những người thất nghiệp - Thất nghiệp + Khái niệm + Công thức - Phân loại thất nghiệp 9
II. Các dạng bài tập cơ bản Chương 2
- Dạng 1: Cho pi, qi Yêu cầu tính: GDPr hoặc GDPn của 1 năm nào đó Năm Hàng hóa X Hàng hóa Y Giá Lượng Giá Lượng 2018 2019 2020
- Dạng 2: Cho sẵn GDPn, GDPr
Yêu cầu tính: DGDP hoặc gt của 1 năm nào đó.
- Dạng 3: Cho sẵn DGDP hoặc CPI của 1 năm Yêu cầu tính: gtp của 1 năm nào đó. Chương 3
- Dạng 1: Cho C, I, G, NX (chỉ cho dạng đơn giản và dễ tính) Viết hàm tổng cầu.
- Dạng 2: Cho hàm tổng cầu AD Xác định mức thu nhập cân bằng.
- Dạng 3: Cho hàm tiết kiệm Xác định hàm tiêu dùng.
- Dạng 4: Cho hàm thuế T, chi tiêu chính phủ G, YE Cán cân ngân sách
tại trạng thái cân bằng là thặng dư hay thâm hụt.
- Dạng 5: Cho EX, IM, YE Cán cân thương mại tại trạng thái cân bằng là thặng dư hay thâm hụt.
Dạng 6: cho MPC, MPM, t Tính số nhân chi tiêu trong nền KTGĐ hoặc KT đóng hoặc KT mở 10 Chương 4
- Dạng 1: Cho mM, H Tính MS
- Dạng 2: Cho mM, MS Tính H
- Dạng 3: Cho s, ra Tính mM
- Dạng 4: Cho k, h, Y Viết hàm MDr
- Dạng 5: Cho MSr, MDr Tính lãi suất cân bằng Chương 5
- Dạng 1: Cho thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Viết PT đường IS
- Dạng 2: Cho thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Viết PT đường LM
- Dạng 3: Cho PT đường IS, LM Tính iE, YE
III. Kết cấu đề thi: gồm 3 câu.
- Câu 1: Nhận định Đúng/Sai và Giải thích (3 điểm)
- Câu 2: Nhận định Đúng/Sai và Giải thích (3 điểm)
- Câu 3: Bài tập nhỏ và tính nhanh (4 điểm). 11