Đề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác lênin

Bộ ề cương ôn tập kinh tế chính trị Mác lênin bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|39099223
)
Chương 1: Đối Tượng, PP Nghiên Cứu và Vai Trò Của KTCT Mác Lenin
I.Phân tích sự hình thành và phát triển của KTCT Mác-Lenin
Thuật ngữ KTCT lần ầu ược nhắc tới là trong tác phẩm “Chuyên luận về KTCT” của nhà
kinh tế học người Pháp, A, Montchretien. Nhưng ây mới chỉ bản phác thảo bản về
kinh tế học chính trị. Cho tới thế kỷ thứ XVIII, với sự xuất hiện hệ thống luận của nhà
kinh tế học người Anh là Adam Smith thì KTCT mới trở thành một môn học với các phạm
trù, khái niệm chuyên ngành.
Trong quá trình phát triển của mình thì KTCT phát triển trải qua hai thời kỳ lịch sử
có thể khái quát lại ó là:
Thứ nhất, từ thời cổ ại, trung ại ến cuối thế kỷ XVII.
Thứ hai, từ ầu thế kỷ XVIII ến nay.
Trong thời kỳ cổ ại (trung ại), với nền sx vẫn còn lạc hậu kém phát triển do vậy nên ko
ủ tiền ề cần thiết cho sự hình thành sở lý luận chuyên về kinh tế chính trị. Sang thế k
thứ XV khi phương thức sxtbcn hình thành và phát triển các nước y Âu thay thế ptsx
thì ây tiền KTCT ược hình thành. Mầu sự hình thành của chủ nghĩa “Trọng
thương”. Trong hội mà sxtb pt sx chính tcác nhà bản thường chú trọng vào lưu
thông. Và chnghĩa trọng thương ã khái quát ược mục ích chính của nhà bản ó “tìm
lợi”.
Nhưng cùng với sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản trong giai oạn cuối
thế kỷ XVII ầu thế kỷ XVIII, ã làm cho chủ nghĩa trọng thương không còn phù hợp nữa, ể
bổ sung cho những thiếu sót của CNTT thì CNTN ược hình thành và ra ời. Về mặt lý luận
của mình, CNTN ược ánh giá là một bước tiến pt hơn so với CNTT khi giải ược nhiều
phạm trù kt như tiền lương, lợi nhuận,... Tuy nhiên, cũng giống như CNTT, sự pt của nền
sxtbcn ã làm cho chủ nghĩa trọng nông bị lạc hậu khi cho rằng chỉ Nông nghiệp mới là
sản xuất.
Từ nửa cuối thế kỷ XVIII, KTCT cổ iển anh ược hình thành và phát triển mở ầu
quan iểm lý luận của A.Smith.
1.2. Đối Tượng, Mục Đích, Phương Pháp Nghiên Cứu Của Chủ Nghĩa Mác Lenin.
a. Đối tượng nghiên cứu:
Chủ nghĩa trọng thương: Trong lưu thông
Chủ nghĩa trọng nông: Trong QHKT lĩnh vực nông nghiệp
Kinh tế chính trị cổ iển: Trong nền sản xuất
tính lịch sử, phản ánh trình phát triển từ thô ến từng bước mang tính khoa
học của lý luận kinh tế chính trị trước Mác.
- Bằng cách tiếp cận duy vật lịch sử, Mác, Anggen xác ịnh: Đối tượng nghiên cứu
của ktct là các QHSX và Trao Đổi trong phương thức sản xuất mà các qh ó thành, pt =>
hệ thống các qh giữa người với người trong sx và trao ổi, các Qh trong mỗi khâu, các Qh
giữa các khâu của quá trình tái sx XH với thống nhất biện chứng của sx thị trường (Ăng
lOMoARcPSD|39099223
ghen). => ĐTNC ược xác ịnh một cách KH, toàn diện ở mức ộ KQ cao, thống nhất
biện chứng giữa sx – u thông.
Như vậy có thể cho rằng ối tường nghiên cứu của ktct Mác Lenin là các quan hệ
xã hội của sản xuất và trao ổi mà các qh ang ược ặt trong mối quan hệ biện chứng.
b. Mục ích nghiên cứu:
- Mục ích nghiên cứu cao nhất: Nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
qh giữa người với người trong sản xuất trao ổi => giúp cho các chủ thể
trong hội vận dụng các quy luật, tạo ộng lực thúc y văn minh sự phát
triển toàn diện của XH nhờ giải quyết các qh lợi ích.
- Mục ich nghiên cứu xuyên suốt: Hướng tới thúc ẩy sự giàu có, cung
cấp cơ sở khoa học => thúc ẩy trình ộ văn minh và pt toàn diện của xh.
Kết quả nghiên cứu: Tạo cơ sở lý luận khoa học, ường lối, chính sách pt kinh tế -
hội của một quốc gia phù hợp với từng giai oạn pt chính trị.
c. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng thành thạo phép biện chứng duy vật ( ể thấy các ht và qtrinh kt hình
thành, pt, chuyển hóa mối liên hệ tác ộng biện chứng) nhiều pp nghiên cứu chuyên
ngành thích hợp ( nhận thức ược hiện thực kinh tế khách quan kq các khái niệm,
phạm trù khoa học ktct).
- Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thích hợp:
Phương pháp trừu tượng hóa:
+ Đây pp ược sử dụng chủ yếu sở do ối tượng nghiên cứu của ktct thường
các khái niệm trừu tượng ko thế nghiên cứu trong phạm vi phòng nghiên cứu ược.
+ PP nghiên cứu ược tiến hành bằng cách nhận ra gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên,
gián tiếp,.. từ ó tách ra ược dấu hiệu iển hình, bền vững, ổn ịnh, trực tiếp của t nghiên cứu
=> Nắm ược bản chất, hình thành khái niệm, phát hiện ra quy luật chi phối và quy luật vận
ộng của t nghiên cứu.
o Logic kết hợp với lịch sử. o
Thống kê.
o So sánh.
o Phân tích tổng hợp. o
Quy nạp diễn dịch.
o Hệ thống hóa, mô hình
hóa. o Khảo sát. o Tổng kết
thực tiễn.
3. Chức Năng Của KTCT
a. Chức Năng Nhận Thức:
- Cung cấp hệ thống tri thức luận về sự vận ộng của các quan hệ giữa
người với người trong sản xuất và trao ổi
lOMoARcPSD|39099223
)
- Cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự pt sx và
trao ổi
- Cung cấp các phạm trù kinh tế cơ bản ược khái quát phản ánh từ hiện
tượng kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt xã hội, làm phong phú duy tri thức
và hệ thống lý luân của nl .
=> Giúp cho nhận thức con người ở tầng sâu hơn, xuyên qua các qh phức tạp;
nhận thức ược các ql và tính quy luật.
b. Chức Năng Thực Tiễn:
- Hình thành năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kt vào thực tiễn
h lao ộng cũng như qtri quốc gia
- Góp phần thúc ẩy kinh tế - xã hội pt theo hướng tiến bộ
- Cải tạo thực tế, thúc ẩy văn minh xã hội, hình thành các phương pháp
luận, làm cơ sở gquyet các qhe lợi ích trong qtrinh pt sáng tạo, thúc y từng cá
nhân và toàn xã hội về mặt vật chất lẫn tinh thần.
- Đối với sv, ktct mác lenin sluận nhận diện vị trí, vai trò,
trách nhiệm sáng tạo => y dựng duy, tầm nhìn, knăng thực hiện h kinh tế trên
mọi lĩnh vực. c. Chức Năng Tư Tưởng:
- Xây dựng nền tảngtưởng tiến bộ cho nl , biết quý trọng thành quả
lao ộng, yêu tự do, củng cố niềm tin cho sự phấn ấu vì mục tiêu dân giàu nc mạnh,
công bằng văn minh.
- Xây dựng lý tưởng khoa học, hướng tới hội tốt ẹp, giải phóng con
người khỏi áp bức bất công.
d. Chức Năng Phương Pháp Luận:
- Là nển tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn các khái niệm, phạm trù
của KHKT
- Cần ược kết hợp khi nghiên cứu các khoa học kinh tế chuyên ngành.
Chương 2: Hàng Hóa Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Khi
Tham Gia Thị Trường.
Câu 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Phân tích k ra ời, ặc trưng, ưu thế của Sx hàng
hóa ? Hiện nay, nền sx hông hóa cần chú ý những iều gì ?
Theo Các Mác, Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt ộng kinh tế ó, những
người sản xuất ra sp nhằm mục ích trao ối, mua bán.
Sx hàng hóá không ồng thời xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người.
Nền Kt hàng hóá có thể hình thành và pt khi có các iều kiện sau:
Một là, phân Công lao ộng xã hội.
Phân ng lao ộng hôi sự phân chia l trong hội theo các ngành nghề, lĩnh
vực sx khác nhau, iều này tạo nên sự chuyên môn hóa của những ng SX thành những
ngành nghề khác nhau. Khi ó, mỗi người sẽ thực hiên sx một hoặc một số loại sp khai
lOMoARcPSD|39099223
nhau. Để thoả măn nhu cầuu của mình tất yếu những người sx phải trao ối sp với nhau
thông qua hình thức mua, bán.
VD: như sx một chiếc xe ô tô, các chi tiết như lốp khung xe, sườn xe,... mỗi chi
tiết sẽ ược từng công ty chuyên về sx chi tiết ó sx và cung câp, sau ó mới ược lắp ráp
thành một chiếc ô tô hoàn chỉnh .
Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Trong lịch sư, do sự tách biệt các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu SX, khởi thủy
là chế hữu nhỏ về tư liệu sx ã xác ịnh ng sở hữu liệu SX ng sở hữu lao ộng. Sự
tách biệt về mặt ktế giữa các chủ thể SX làm cho giữa những người Sx ộc lập với nhau,
sự tách biệt về lợi ích. Trong k ó, người y muốn tiêu dùng sp của người khác thì
phải thông qua trao bán, tức là trao ổi dưới hình thức hàng hóa. C. Mác viết: “Chỉ có sp
của ñ lao ộng nhân ội lập ko phthuộc vào nhau thì mới ối diện với nhau như
hàng hóa,". Đây ược coi là k ủ ể nền sx hàng hóa ra ời và phát triển
VD: Sản phẩm do anh A m ra thuộc quyền sở hữu của anh A, nếu như anh B
muốn tiêu dùng sp của anh A thì phải một cái gì ótrao ổi hoặc mua lại của anh
A chứ ko thể nào mà dùng chung c và ngược lại.
Tóm lại, khi còn sự tồn tai của hai k trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan
xóa bỏ nền sx ng hóa ược. Điều nay sẽ làm cho hội i tới chỗ khan hiếm
khủng hoảng
Sản xuất hàng hóa có các ặc trứng cơ bản sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sx ể trao ổi và mua bán
Vd như tôi sx bút anh sx kẹp, cta trao ổi hoặc mua bán áp ứng nhu cầu nhân
của mình.
Thứ hai, lao ộng của người sx hàng hóa vừa mang tính nhân vừa mang tính
hội.
Nói 1 của người sx hàng hóa mang tính hội bởi lẽ sp làm ra cho XH, áp ng
mặt nhu cầu cho xã hội. Tuy nhiên, với sự tách biệt tương ối về kinh tế, thì việc sx cái
gì, Sx như thế nào lại là công việc riêng mang tính ộc lập của mỗi người.
VD: Anh A trồng một vườn táo sau ó thu hoạch táo rồi em ra ngoài chợ bán. Ở ây
thì anh A g áp ứng nhu cầu của xh và hàng hóa do a A sx mang tính xã hội. Tuy nhiên
việc anh A lựa chọn việc sx táo thay vì bười, cam,.. mà ko phải loại quả khác thì là
lựa chọn riêng của anh ấy chứ ko phải do xh tác ộng vào, thì âybiểu hiện nhân của
sx hàng hóa.
So với phương thức SX tự cung tự cấp , loại hình sx ra sản phẩm chỉ nhằm áp
ưng nhu cầu của nhà Sx thì sản xuất hàng hóa cũng những ưu thế vượt trội, cụ
thể :
Thứ nhất, SX hàng hóa ra ời trên sở sự phân công lao ông xã hội, chuyên môn
hóa Sx. Do ó, nó khai thác ược lợi thế về tự nhiên xã hội, kỹ thuật của từng người, từng
cơ sở sx của từng vùng từng ịa phương, phá vỡ tính tưi cấp, tự túc, trệ, lạc hậu của mỗi
ngành mỗi ịa phương làm năng suất hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu XH cũng ược
áp ứng ầy ủ hơn.
lOMoARcPSD|39099223
)
Vd: Tùy vào ặc iểm của từng nơi mỗi một nơi sẽ các lĩnh vực sx khác nhau:
chẳng hạn như lâm ồng lại thích hợp trồng chè với khối lượng thu hoạch mỗi mùa là
vô cùng lớn, ngược lại thì cảng biển lại thích hợp ể pt HP nơi có vị trí thuận lợi giao
thương,...
Thứ 2, nền sản xuất hàng hoá càng hiện ại, thì quy mô sx không còn bị hạn hẹp bởi
nhu cầu của mỗi cá nhân, gia ình, cơ sở, từng vùng, từng ịa phương, mà ã ược mở rộng
ra dựa trên nhu cầu nguồn lực của toàn hội. Tạo k cho việc ứng dụng thành tựu
KH-KT vào sx thúc ẩy SX phát triển
Vd: Với nền sx pt trong thời ại 4.0 này thì việc ứng dụng các tiến bộ khkt vào trong
sx không còn là xa lạ nữa, hầu hết những công việc mà robot có thể thay thế dc thì ã dc
nhà sx áp dụng vào hầu hết triệt ể, có thể thấy trong ngành lắp ráp oto, hoặc lắp ráp linh
kiện tu,...
Thứ ba, dước tác ộng của quy luật vốn có của sx và trao ổi hàng hoá là quy luật
gía trị, cung cầu, cạnh tranh,... buộc người sx phải luôn năng ộng nhạy bén, biết tính
toán, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa SX, nâng cao năng xuất l
Vd: Dưới tác ộng của nền kt ang ngày một pt thì các nhà SX hàng hoa luôn cần phải
nghĩ ra, ề xuất những chính sách hợp lý nhằm ể dn thích nghị ược với mọi biên ộng tới
từ phía thị trường
Cuối cùng, trong nền sx hàng hóa, sự Pt của SX, sự mở rộng giao lựu kt giữa các
nc, giữa các vùng, giữa các cá nhân, ko chỉ làm cho ời sống vật chất, cả ời sống văn
hóa tinh thần cũng ược nâng cao hơn, phong phú và da dạng hơn.
VD: VN mở cửa giao lưu thương mại với các nước trong khu vực , không chỉ m
cho nền kt sản xuất ược năng lên còn làm cho ời sống tinh thần của ng dân a dạng
và phong phú hơn.
Liên hệ tới thực tiễn ớ VN, thì nền sx hàng hoá cùng cần phải chú ý một vài iểm
sau:
1. Chú Ý Đến Chất Lượng và Chủ Thể Sản Xuất:
- Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam cần chú ý ến việc nâng cao chất lượng
sản phẩm ể thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế áp ứng nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng(vd)
- Quan tâm ến sự chuyển ổi từ sản xuất hàng hóa quy mô lớn sang sản xuất
theo yêu cầu, sản xuất linh hoạt ể áp ứng thị trường a dạng.(vd)
2. Cập Nhật Công Nghệ và Quy Trình Sản Xuất:
- Đầu vào nâng cao công nghệ sản xuất quy trình làm việc có thể giúp tăng
cường sức cạnh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm. Phát Triển Công Nghiệp 4.0,
với sự kết hợp của trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT), tự ộng hóa có thể giúp
nâng cao năng suất và tính hiệu qutrong sản xuất hàng hóa. (vd như việc sử dụng trí
tuệ nhân tạo AI trong việc dự oán quản nhu cầu thọ trường dựa trên dữ liệu về
mua sắm và sự thay ổi trong sở thích của KH.)
3. Bảo vệ Môi Trường và Phát Triển Bền Vững:
lOMoARcPSD|39099223
- Đảm bảo rằng quá trình sản xuất hàng hóa không chỉ áp ứng nhu cầu kinh tế mà
còn phải bảo vệ môi trường thực hiện phát triển bền vững. (các cty cần chấp hành
nghiêm ngặt qtrinh xả thải ã dc quy ịnh)
Tóm lại, sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam cần chú ý ến sự nâng
cao chất lượng, áp dụng công nghệ tiên tiến, quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, và thực
hiện mô hình sản xuất bền vững.
Câu 2: Hàng hóa là gì? Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa?
* Hàng hóa là gì?
Hàng hóa sản phẩm của lạo ộng, thể thoả mãn nhu cầu nào ó của con người
thông qua trao ổi, mua bán.
Vd: xe máy, quạt iện, tv, tủ lạnh,...
Sản phẩm của lao ộng hàng a khi nhằm ưa ra trao ổi, mua bán trên thị trường.
Hàng hóa thể dạng vật thể (ti vi, iều hòa,..) hoặc phi vật thể (mạng internet, phim
ảnh,...) .
* Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của sản phẩm, thể thỏa mãn nhu cầu
nào ó của con người. Nhu cầu ó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
Vd: gạo là ể ăn, quần áo là ể mặc,...
Giá trị sử dụng chỉ ược thực hhiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất
càng phát triển, khoa học, công nghệ càng hiện ại, càng giúp cho con người phát hiện ra
nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng của sản phẩm.
Vd: ngày xưa chúng ta biết ến quả bưởi ơn thuần ể bóc ra ăn múi, nhưng nền sx
hiện ại hơn chút thì cta ã biết tận dụng là dc chè bưởi, rồi nền sx cao hơn nữa ta còn biết là
tinh dầu bười,...
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm áp ứng yêu cầu của người mua.
Cho nên, nếu người sản xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình
sản xuất ra sao cho ngày càng áp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
- Giá trị của hàng hóa
Để nhận biết ược thuộc tính giá trị, xét trong quan hệ trao ổi. Giá trị lao ộng
hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Thí dụ, có một quan hệ trao ổi như sau: Tại một khu chợ, có anh A và anh B trao
ổi với nhau một lượng như sau: “1 cái áo = 20 quả trứng gà”. Có vấn ề ặt ra là: tại sao
giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao ổi ược với nhau, với những tỷ lệ
nhất ịnh?. Theo ó thì khi hai hàng hóa có gtri sử dụng khác nhau em trao ổi với nhau thì
giữa chúng phải có một cơ sở chung nào ó và theo Mác, thì ó chính là “sự hao phí sức lao
ộng”. Vậy là ể sx ra 20 quả trứng gà và cái áo thì anh A và anh B ều phải tiêu tốn một
lượng sl như nhau ể sx ra chúng. Sở dị phải trao ổi 1 cái áo bằng 20 quả trứng gà là do
lOMoARcPSD|39099223
)
anh A và anh B cho rằng thời gian l ể sx ra 1 cái áo bằng với thời gian l sx ra 20 quả
trứng gà.
Như vậy, thể hiểu khái niệm trên như sau: l hao phí ể sx ra hàng a ẩn giấu trong
hàng hóa chính gtri của hàng hóa. SP nào l hao phí sx ra nhiều hơn thì gtri của
chúng càng cao.
Câu 3: Ai là người phát hiện ra tính hai mặt của hàng hóa? phân tích?
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao ộng sản xuất hàng
hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao ộng của người sản
xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao ộng.
- Lao ộng cụ thể:
Lao ộng cụ thể lao ng ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất ịnh. Mỗi lao ộng cụ thể mục ích, ổi tượng lao ộng, công cụ, phương
pháp lao ộng riêng và kết quả riêng.
Vd: l cụ thể của ng may quần áo: thì mục ích của họ sx ra quần áo; t l những
tấm vải; công cụ l là những cái kéo, máy may,...; phương pháp l là dùng tay o, cắt quần áo,
rồi may quần áo thành hình; kết quả l của họ là những sp quần áo với màu sắc kích cỡ khác
nhau.
Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Các loại lao ộng cụ thể khác nhau tạo
ra những sản phâm có giá trị sử dụng khác nhau. Phân công lao ộng xã hội càng phát triển,
hội càng nhiều ngành nghề khác nhau, các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a
dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
Vd l cụ thể của ng làm gốm sẽ tạo ra những cái chén, bát bằng gốm và chúng có gtri sd là
ể ựng; khác với l cụ thể của ng may quần áo là sx ra quần áo ể mặc,... - Lao ộng trừu tượng
Lao ộng trừu tượng là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể ên
hình thức cụ thể của nó; ó là sự hao phi sức lao ộng nói chung của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Vd: vẫn lấy hai hình thức l của ng làm gốm và thợ may, nếu bỏ qua l cụ thể thì iểm
chung của hai nghề y là ng công nhân ều phải hao phí sl vcơ bắp, trí óc, rồi thần kinh
nói chung.
Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, vì gtri của hàng hóa là do l của ng
sx ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, và l trừu tượng là cơ sở ể so sánh và trao ổi với
nhau.
Mối quan hệ giữa l cụ thể và l trừu tượng.
Lao ộng cụ thể phản ánh tính chất nhân của lao ộng sản xuất hàng hóa bởi việc
sản xuất cái gì, như thế nào việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Lao ộng trừu tượng phản
ánh tính chất hội của lao ộng sản xuất hàng hóa, bởi lao ộng của mỗi người một bộ
phận của lao ộng hội, nằm trong hệ thống phân công lddxh. Do yêu cầu của mqh y,
việc sản xuất và trao ổi phải dc xem thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa. Lợi ích
của người sản xuất thống nhất với lợi ích của người tiêu dùng.
Câu 4: Thị trường là gì? Phân tích chức năng và vai trò của thị trường? Phân loại thị
trường?Liên hệ với thực tiên thị trường ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay? Theo
lOMoARcPSD|39099223
nghĩa hẹp: Thị trường ơn giản là nơi diễn ra hành vi trao ổi mua bán hàng hóa giữa các
chủ thể với nhau.
vd như: chợ, cửa hàng, siêu thị,... ó là nơi mà ng mua và ng bán gặp và mua bán hàng hóa
ồng thời xác ịnh một mức giá cụ thể
Với kn theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ tồn tại hai thực thể là người mua và người bán, và
thị trường phải là một nơi cụ thể ể cho sự sx trao ổi diễn ra.
Tuy nhiên, khi mà llsx pt, qtrinh trao ổi mua bán trở nên phức tạp hơn, nhiều tác nhân
mới tham gia vào thị trường hơn vd như là ại lý trung gian, môi giới, nhà nc tham gia iều
tiết thị trường, thế khái niệm thị trường cần phải c hiểu theo nghĩa rộng n phù hợp
với sự pt của xh.
Theo nghĩa rộng: Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế trong ó nhu cầu của các
chủ thể ược áp ứng thông qua việc trao ổi, mua bán với sự xác ịnh giá cả và số lượng hàng
hóa, dịch vụ tương ứng với trình ộ phát triển nhất ịnh của nền sản xuất xã hội.
- Phân loại thị trường
+ Căn cứ theo i tượng trao ổi, mua bán cụ thể, các loại thị trường như: thị trường
hàng hóa, thị trường dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường y lại thể cụ thể ra thành các
thị trường theo các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau rất phong phú.
+ Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có các loại thị trường trong nước, thị trường thế
giới.
+ Căn cứ vào mục ích sd hàng hóa thì ta thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường
tư liệu sản xuất.
vd: Tư liệu sx thì bao gồm máy móc, nhà xưởng,... các yto ầu vào của qtrinh sx; Tư
liệu tiêu dùng tbao gồm các nhu yếu phẩm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày
của con ng.
Tuy nhiên sự phân chia hai nội dung y cũng sự giao thoa. Lấy vd như xăng
dầu, ối vd ng dân thì ó là tư liệu tiêu dùng, nhưng ối với các nhà máy thì ó lại là tư liệu sx.
+ Căn cứ vào ầu vàou ra của sx, có thị trường các yếu tố ầu vào thị trường các
yếu tố ầu ra
+ Căn cứ vào tính chuyên biệt ta có nhiều loại thị trường vd như thị trường gạo, thi
trường xăng dầu, vàng,...
+ Căn cứ vào tính chất chế vận hành, chia ra thị trường tự do, thị trường có
iều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( ộc quyền).
Ngày nay, các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh phức tạp hơn, do ó hệ thống
thị trường ng biển ôi phù hợp với iêu kiện, trình pt của nền kinh tế. Vậy ể tchức
hiệu quả h sx kd òi hỏi phải hiểu rõ bản chất hệ hống thị trường, những quy luật kt cơ bản
của thị trường và các vấn ề liên quan khác.
Vai trò của thị trường
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, iêu kiện, môi trường cho sản xuất phát
triển.
Giá trị của hàng hóa ược thực hiện thông qua trao ổi. Việc trao ổi phải ược diễn ra
thị trường. Thị trường môi trường các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa. Sản xut
lOMoARcPSD|39099223
)
hàng a càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng òi hỏi thị trường
tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường ến lượt lại thúc ẩy trở lại sản xuất phát
triền. vậy, thị trường môi trường, iều kiện không thể thiếu ược của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Vd: Thịt lợn dc sx những ất nc theo ạo Hồi, tuy nhiên ko dc thị trường ó chấp
nhận vì quan iểm tôn giáo nên thịt lợn dc coi là 1 hh ko có gtri trên thị trường này.
Hai là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thê, găn kêt nên kinh tế quốc gia
với nền kinh tế thế giới.
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất u thông, phân
phối, tiêu dùng trở thành một thế thống nhật. Thị trường không phụ thuộc vào ịa giới hành
chính. Thị trường găn kết mọi chú thể giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chỉnh
thể thống nhất.
Vd: quá trình sx hộp ông lạnh, thì phải nhiều qtrinh sx nhỏ gộp lại như sx
thịt (từ ng dân), sx gia vị (từ các nhà máy chế biến), sx hộp (từ nhà máy gia công), sx
tem mác, quảng cáo,..
Ba là, thị trường kích thích sự ng tạo của mọi thành viên trong hội, tạo ra cách
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Thị trường thúc y các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do ó, ỏi hỏi các
thành viên trong hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo thích ứng ược với sự phát triển
của thị trường. Sự sáng tạo ược thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ ược thụ hưởng
lợi ích tương xứng. Khi lợi ích ược áp ứng, ộng lực cho sự sáng tạo ược thúc ầy. Cứ như
vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội.
Vd: Thị trường dt ở VN, khi dc xã hội chấp nhận nó chính là ộng lực thúc ẩy sự
sáng tạo cải tiến mẫu mã, chất lượng. Một mặt ể áp ứng thị hiếu của ng dân, mặt khác là
thúc ẩy sự cạnh tranh với các sp của ối thủ. Suy cho cùng, khi sự sáng tạo dc thị trường
chấp nhận thì nsx sẽ thụ hưởng dc lợi ích tương xứng, ln nhiều hơn trở thành ộng lực cho
sự sáng tạo. Tuy nhiên dưới sức ép của sự cạnh tranh nếu nsx ko biết cách phân bổ nguồn
lực hiệu quả thì sẽ rất dễ bị thất bại.
Vd: hãng iện thoại Nokia một thương hiệu nổi tiếng vào ầu những m 2000,
nhưng hiện nay dòng t này ã bị tụt lại dưới sức ép của các hãng lớn như iphone, samsung,...
Liên hệ với thực tiên thị trường ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay?
Trải qua 37 năm ổi mới, hình kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam ngày ng hoàn thiện, trở thành óng góp lý luận cơ bản sâu sắc của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhận ịnh: “Nhận thức về nền kinh tế thị trường ịnh
hướng hội chủ nghĩa ngày càng y hơn. Hệ thống pháp luật, chế, chính sách tiếp
tục ược hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện ại và hội nhập
quốc tế. Các yếu tố thị trường các loại thị trường từng bước phát triển ồng bộ, gắn với
thị trường khu vực thế giới”. “Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa
ang dần ược hoàn thiện theo hướng hiện ại, ồng bộ và hội nhập”. Đường lối ổi mới kinh tế
phù hợp với yêu cầu khách quan ã giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất hội, thúc ẩy nền
kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc, ời sống của nhân dân ược cải thiện rệt. Nhờ
lOMoARcPSD|39099223
vậy, sau 37 năm ổi mới, chúng ta ã giành ược những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử,
ất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước thu nhập trung bình; hội
nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
Câu 5: Hãy làm rõ mối quan hệ giữa người sx và nhà tiêu dùng trên thị trường
Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sử dụng các yếu tố ầu vào ể sản xuất, kinh
doanh thu lợi nhuận. những người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhăm áp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
VD: Các nhà sản xuât, ầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.. Họ là những người trực
tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội ể phục vụ tiêu dùng.
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thỏa mãn
nhu cầu tiêu dùng.
Mối quan hệ của người sx và ng tiêu dùng:
Nhà sx dẽ dựa trên nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, người sản xuất luôn
phải quan tâm ên việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với
các yếu tô nào sao cho có lợi nhất. Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần
phải có tráchnhiệm ối với con người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không
làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng trong xã hội. Mặt khác thi sức mua
của người tiêu dùng là yếu tố quyết ịnh ến sự tồn tại bền vũng của thị trường. Sự phát triên
a dạng về nhu cầu của người tiêu dùng ộng lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh
hưởng trực tiếp tới sản xuất.Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong ịnh hướng sản
xuất. Do ó, trong iều kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu cùng ngoài việc thỏa mãn nhu
cầu của mình, cần phải có trách nhiệm ối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Lấy vd như hãng iện thoại Nokia, vào ầu những năm 2000 thì ây hãng t dc ưa
chuộng nhất trên thị trường Vn. Tuy nhiên trong vòn 10 năm trở lại ây, sự thâm nhập của
các hãng t mới như iphone, Samsung vào thị trường tiêu dùng ã làm cho thị trường t
Nokia ko còn có khả năng pt nữa do nhu cầu và thị hiếu của ng tiêu dùng ã thay ổi.
Câu 6: Vai trò của nhà nc trong kinh tế thị trường? Liên hệ
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa pt ở trình ộ cao, trong ó các yếu tố ầu vào, ầu ra của
sx ều dc thực hiện thông qua thị trường, tuân theo các quy luật, nguyên tắc thị trường.
Vai trò của nhà nc trong nền kttt:
Xét về vai trò kinh tế thì nhà nc thực hiện chức năng quản lý về kinh tế ồng thời thực hiện
các biện pháp ể khắc phục những khuyết tật của thị trường
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh
tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức
sáng tạo của họ.
Vd: thể coi thị trường như là một sân chơi lớn, tại ó các chủ thể sx trong thị
trường chính là người chơi, còn nhà nước sẽ óng vai trò như người qly của trò chơi ó bằng
cách ra các quy ịnh cụ thể tại ây chính các chính sách, văn bản pháp luật, nhằm ảm
bảo công bằng trên sân chơi hay còn gọi là thị trường.
lOMoARcPSD|39099223
)
Cùng với ó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt ộng hiệu quả.
Vd như Phát triển giáo dục, y tế, khoa học và văn hoá, tức là những lĩnh vực áp ứng
lợi ích nằm ngoài mối quan tâm của các chủ thể trên thị trường nhưng lại tầm quan trọng
lâu dài ối với nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống môi trường hội; Bảo vệ hội
trước những tác ộng tiêu cực của hoạt ộng kinh tế, như sự hy hoại môi trường; sự huỷ hoại
ạo ức
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ sản xuất và trao ổi, các hoạt ộng
của các chủ thể ều chịu sự tác ộng của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường;
chịu sự can thiệp cua nhà nc thông qua các quy ịnh pl. Tuy hình kinh tế thị trường
từng nước, từng giai oạn thể khác nhau, song tất cả các hình ều iểm chung
không thể thiểu vai trò kinh tế của nhà nước.
Chương 3: Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Câu 1: Công thức chung của tư bản là gì? Tại sao ó lại dc coi là CT chung của tư bản?
Để tìm ra công thức chung của bản ta cần xem xét vtro của tiền trong lưu thông hàng
hóa giản ơn tiền trong sx bản chủ nghĩa. nền kt hàng hóa giản ơn thì ta công
thức H-T-H; còn trong nền kte tư bản cn thì công thức là T-HT’. Điểm chung của hai công
thức ều có qtrinh mua và bán, ều hàng và tiền; ều có ng mua người bán. Điểm khác
nhau ây công thức H-T-H hình thức gia dịch bán trước mua sau với mục ích
giá trị sử dụng của hàng hóa. Công thức này dc viết lại cthể là H1-T-H2, H1,H2 hai
loại hàng hóa khác nhau gtri sử dụng khác nhau. Còn ối với lưu thông bản chủ
nghĩa thì mục ích cuối cùng của nhà tư bảnT tức là gtri. Nên ct này chính xác phải viết
lại là T-H-T’, trong ó T’ = T+ΔT (ΔT là gtri thặng dư và phải là số dương). Mục ích trong
lưu thông hàng hóa giản ơn là giá trị sử dụng. Mục ích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn
hơn vì nếu không thu ược lượng giá trị lớn n thì sự lưu thông này ko có ý nghĩa. Do vậy
Mác ã khái quát công thức chung của tư bản như sau: Công thức chung của tư bản là: T-H-
T’. trong ó T’ = T+ΔT (ΔT là gtri thặng dư)
=> Đây c coi công thức chung của bản tất cả các hình thái bản (công
nghiệp, thương nghiệp, cho vay) ều vận ộng theo công thức này.
Câu 2: Nguồn gốc của gtri thặng dư và cho biết hàng hóa sl là gì ?
Nguồn gốc:
C.Mác cho rằng tiền nào vận ộng theo công thức bản cũng sẽ ều trở thành bản.
bản gtri mang lại gtri thặng dư. Đồng thời Mác cũng chỉ ra mâu thuẩn bên
trong của công thức chung của tư bản: “Tư bản ko thể sinh ra trong lưu thông cũng
ko thể sinh ra ngoài lưu thông.” Vậy thì câu hỏi ặt ra tư bản mang lại gtri thặng dư
ΔT thì nguồn gốc từ âu?
Theo công thức chung của tư bản T-H-T’ ta thấy có hai hành vi bao gồm hành vi mua (T-
H) và hành vi bán (H-T’). Theo yêu cầu của quy luật gtri thì trao ổi phải ngang giá do ó, T
lOMoARcPSD|39099223
có gtri bao nhiêu thì H có gti bấy nhiêu tương tự H trong hành vi bán có gtri bao nhiêu thì
T’ có gtri bấy nhiêu. Như ã phân tích thì T’ phải lơn hơn T thì công thức mới nghĩa từ
ó có thể thấy mấu chốt ây là hàng hóa (H). Hàng hóa ở hành vi mua phải khác với hàng
háo ở hành vi bán, công thức viết lại là T-H1; H2-T’; và H2 trong hành vi bán phải có gtri
lớn n H1 trong hành vi mua. Vậy thì H hàng hóa nào sau một thời gian nhất ịnh
lại gtri lớn hơn hàng hóa mua. Theo luận gtri thì chỉ l sx hàng hóa thì mới tạo ra
giá trị. Do ó H2 phải là kết quả của qtrinh sx và H1 chính yếu tố sx. Nhờ mua dc ở trên
thị trường hàng hóa sl , liệu sx tiến hành sx thì nhà bản mới tạo ra gtri thặng dư.
liệu sx bao gồm: máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị phục vụ qtrinh sx sẽ chuyển
gtri vào sp ko m tăng thêm tổng gtri. Vậy sẽ chỉ còn lại yếu tố sl tạo ra gtri thặng
dư.
Hàng hóa sl :
Điều kiện ể sl trở thành hh sl :
Sức l và hh sl là hai khái niệm khác nhau, ể sl trở thành hh thì phải có một số k nhất ịnh.
Trước hết thì, sl hay còn gọi là năng lực l là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần,
tồn tại trong thể, trong một con người ang sống dc người ó em ra vận dụng mỗi khi sx
ra một gtri sd nào ó. Và ể sl trở thành hh thì cần thỏa mãn hai k sau: Thứ nhất dc coi là k
cần: ng l phải dc tự do về thân thể, dc gọi hh thì bản thân ng l phải quyền sở
hữu và sd sl của mình. Người ó có quyền tự quyết cho ai sd sl của mình và sd như thế nào.
Đk thứ 2 dc coi là k ủ: Đó là ng l phải ko có tư liệu sx cần ể kết hợp với sl của mình nhằm
tạo ra hàng hóa, cho nên buộc họ phải bán sl của mình.
Vd người thợ may, nếu họ máy may, nhà xưởng, liệu, thị trường thì họ sẽ tự
sx ra hàng hóa ể em i bán chứ tội gì phải i bán sl của mình cho người khác.
Hai thuộc tính của hàng hóa sl :
Thứ nhất là gtri hàng hóa sl : Tức là do lượng l xã hội cần thiết ể tái sx ra nó quyết ịnh.
Nhưng do sl là năng lực của con người, và nếu muốn tái sx ra năng lực ó thì ng l phải tiêu
hao một lượng liệu sinh hoạt nhất ịnh (như: ăn, mặc; giáo dục; y tế,..). Bởi vậy, sl của
họ ngang bằng với gtri của toàn bộ tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và tinh thần
Do vậy, gtri hh sl do các bộ phận sau ây hợp thành:
Một là, giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) tái sản xuất ra sức lao
ộng;
Hai là, phí tồn ào tạo người lao ộng;
Ba là, giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi con của
người lao ộng.
Nếu úng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của hàng
hóa sức lao ộng phải phản ánh lượng giá trị nêu trên.
Thứ hai là giá trị sử dụng của hàng hóa sức l : là công dụng của sl có thể thỏa mãn
nhu cầu của ng mua vào qtrinh sx.
Vd: chủ bản thuê ng nhân dệt vải, thì gtri sd của sl kỹ năng, năng suất l của
ng công nhân khi dệt vải.
lOMoARcPSD|39099223
)
Trong khi nghiên cứu gtri của hàng a sl thì Mác ã phát hiện ra mật bên trong
hh sl chính là: HH sl một gtri sd ặc biệt, ó khi sd hh sl thì sẽ tạo ra một gtri mới
lớn hơn gtri của bản thân nó.
Vd: giả sử toàn bộ tư liệu sinh hoạt nuôi sống ng công nhân một tháng là 500$
(bao gồm các chi phí như: ăn, mặc; giáo dục; y tế,..). Nhưng khi làm việc cho nhà tư bản
thì ng công nhân có thế tạo ra gtri tăng vào sp là 800$. Chênh lệch 300$ giữa 500$
800$ chính là gtri thặng dư bị nhà tư bản chiếm oạt.
Đây cũng chính là chìa khóa chỉ rõ, nguồn gốc của gtri lớn hơn nêu trên mà có.
Câu 3: Phân tích quá trình sx Giá trị thặng dư và bản chất của giá trị thặng
gì? Theo anh chị, thì nền KTTT ịnh hướng XHCN ở Vn còn tồn tại GTTD ko?
Như ã biết, thì qtrinh sx hàng hóa trong CNTB là sự kết hợp giữa TLSX và
Sl . Kết quả của qtrinh sx là tạo ra hàng hóa có gtri sd nhất ịnh, sau ó nhà tư bản sẽ
bán chúng và thu ược một lượng gtri thặng dư. Như vậy từ qtrinh sx tư bản chủ
nghĩa ta rút dc ra hai ặc iểm sau:
Thứ nhất, do hàng hóa vật gtri sử dụng nhưng lại chứa gtri thặng bên trong,
nên ặc iểm ầu tiên ó sự thống nhất giữa sx gtri sd gtri thặng dư. Mục ích của
nhà bản là gtri thặng dư, nhưng t dc mục ích ó thì nhà TB buộc phải sx loại
hàng hóa có gtri sd nhất ịnh. Nói cách khác thì ko có gtri sd thì ko có gtri thặng dư.
Thứ hai, người công nhân phải làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, sản
phẩm làm ra phải thuộc về nhà bản, ây cũng chính k cần tiến hành qtrinh sx
TBCN.
Muốn hiểu hơn về qtrinh sx gtri thặng thì lấy quá trình sx sợi dưới ây
làm vd:
Giả sử, ể sx sợi, chủ tư bản phải ầu tư các yếu tố sx gồm:
Nhà tư bản mua 50 kg bông hết: 50$
Chi
phí hao mòn máy móc là: 3$
Chi phí thuê công nhân sx một ngày 8h là: 15$
Vậy tổng cộng nhà tư bản phải ứng ra 68$ cho qtrinh sx
Giả ịnh, trong 4h ầu tiên, người công nhân bằng l cụ thể của mình ã chuyển
hóa hoàn toàn 50kg bông thành sợi, qua ó chuyển hóa 50$ tiền bông, chi phí hao
mòn máy móc 3$ chi phí nhân công 15$ vào gtri của sản phẩm. Như vậy gtri
của 50 kg sợi sẽ là: 50+3+15=68$. Nếu như nhà Tb dùng sx tại thời iểm này, thì nhà
tư bản sẽ ko có gtri thặng dư, vì 68$ bỏ ra ban ầu, khi bán sơi c úng 68$, nhà tư bản
ko thu dc gtri tăng thêm nào.
Tuy nhiên thì ban ầu nhà tư bản mua sl một ngày (8h) chứ ko phải 4h, do vậy
thì NTB tiếp tục ầu cho sx, cụ thnhà tb sẽ mua: 50$ cho nguyên liệu bông, 3$
cho hao phao mòn máy móc. Lúc này khác với giai oạn ầu, NTB ko cần trả thê
tiền cho cn nữa hợp ồng ban ầu là một ngày làm 8h chứ ko phải 4h. Kết thúc
ngày l , thì ng công nhân sẽ tạo ra 100kg sợi có tổng gtri là: 68+68=136$. Tuy nhiên
lOMoARcPSD|39099223
thì nhà ầu tư ứng ra chi phí ban ầu chỉ có: (50+50) + (3+3) + 15 = 121$. Nhà tư bản
ã thu dc phần gtri thặng dư là 136 - 121 = 15$.
Sở có phần dôi ra như vậy, tMác ã phát hiện ra rằng hàng hóa sl là loại
hàng a ặc biệt, khi sd thể tạo ra gtri lớn hơn gtri bản thân nó. Trong dụ
trên, chỉ cần 4h ầu tiên thì người công nhân ã thể tạo ra lượng gtri bằng với gtri sl
của mình r. ương nhiên, 4h l tiếp theo l ko công của ng công nhân mà NTB
chiếm c. Mác gọi 4h ầu là thời gian l cần thiết, 4h tiếp theo là thời gian l thặng dư.
Qua ây, ta có thể rút ra một vài kết luận sau:
Thứ nhất, gtri thặng dư bộ phận gtri mới dôi ra ngoài gtri sl do ng l làm
thuê tạo ra bị nhà bản chiếm oạt. Khi nói tới gtri thặng phản ánh mqh
bóc lột sl của nhà sx ối với công nhân.
Thứ hai, là ngày l của ng công nhân dc chia ra làm hai phần: phần ầu tiên là
thời gian tái sx ra sl gọi là thời gian l cần thiết. Phần còn lại là thời gian l
thặng dư
Bản chất của gtri thặng dư:
- Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao ộng trong sự thống nhất của quá
trình tạo ra và làm tăng thêm giá trị, diễn ra trong quan hệ XH giữa người mua hàng hóa
sức lao ộng với người bán HH sức lao ộng.
- Giả ịnh XH chỉ có 2 GC là GCTS và GCCN thì giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường TBCN mang bản chất KT-XH là quan hệ GC, trong ó, GC các nhà bản làm
giàu trên cơ sở thuê mướn lao ộng của GCCN. Mục ích của nhà tư bản là giá trị thặng dư,
người lao ộng làm thuê phải bán sức lao ộng cho nhà tư bản ấy.
- Làm rõ 2 phạm trù tỷ suất và khối lượng ể hiểu rõ bản chất của giá trị thặng dư (vì
mục ích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường TBCN ko chỉ dừng lại ở mức có ược
giá trị thặng dư mà quan trọng là phải thu ược nhiều giá trị thặng dư, nên cần có 1 thước
o ể o lường giá trị thặng dư về lượng):
+ Tỷ suất gtri thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa gtri thặng dư và tư bản khả biến ể sản xuất
ra gtri thặng dư ó, ta có công thức sau: m’= (m/v)*100%
+ Ngoài ra tỷ suất gtri thặng dư còn có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa time l
thặng (t’) time l tất yếu (t).
m’= (t’/t)*100%
(Phản ánh trình ộ khai thác sức l làm thuê)
- Khối lượng gtri thặng dư là gì? Nó phản ánh iều gì?
+ Khối lượng gtri thặng dư là gtri thặng dư = tiền mà nhà TB thu ược.
M= m’*V
Trong ó: V: là tổng tư bản khả biến. m’: là tỷ xuất gtri thặng dư
(Phản ánh quy bóc lột gtri thặng do việc tái sx gtri thặng chủ sở hữu thu
ược)
Theo anh chị, thì nền KTTT ịnh hướng XHCN ở Vn còn tồn tại GTTD ko?
lOMoARcPSD|39099223
)
Học thuyết GTTD ược hình thành trên sở học thuyết giá trị - lao ộng trực tiếp
việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa, có ý nghĩa to lớn về mặt
lý luận. em ến cho thuyết giá trị - lao ng một cơ sở khoa học thực sự. C. Mác cho
thấy, chỉ lao ộng trừu tượng mới tạo ra giá trị của hàng hóa. Nhờ phát hiện ra tính chất
hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa cùng với một loạt những kết quả nghiên cứu khác:
Về lượng giá trị, cấu thành lượng giá trị; nguồn gốc, bản chất, chức năng tiền tệ; quy luật
giá trị và tác ộng của nó; mâu thuẫn công thức chung của tư bản và ặc biệt là nhờ phát hiện
ra giá trị sử dụng ặc biệt của hàng hóa sức lao ộng có thuộc tính hết sức ặc biệt là sản sinh
ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nhờ phân biệt ược quá trình lao ộng quá trình
làm tăng giá trị (quá trình sản xuất GTTD), C. Mác ã vạch rõ bản chất của nền sản xuất
bản chủ nghĩa (TBCN). Qua ó, C. Mác làm rõ GTTD ược tạo ra trong sản xuất chứ không
phải trong lĩnh vực lưu thông; lưu thông rất cần cho quá trình sản xuất thực hiện
GTTD.
Ngày nay, CNTB ương ại tuy ã những ớc phát triển mới, siều chỉnh mức
nào ó về chế ộ sở hữu, quản lý và phân phối, về kiến trúc thượng tầng, nhất là về hệ thống
pháp luật và sự iều tiết kinh tế của nhà nước. Nhưng học thuyết GTTD của C. Mác vẫn còn
nguyên giá trị, bởi bản chất bóc lột của CNTB vẫn hiện hữu, không hề thay ổi. CNTB tuy
có những iều chỉnh nhất ịnh về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối ể thích nghi ở mức
nào ó với iều kiện mới, nhưng sự thống trị của CNTB nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn,
bản chất bóc lột của nó vẫn không hề thay ổi.
Tuy nhiên, do trình ạt ược của văn minh nhân loại do cuộc ấu tranh của giai
cấp công nhân, mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tư bản phát triển có mức
sống tương ối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao ộng và vẫn bị nhà bản
bóc lột GTTD. Chỉ iều khác biệt chỗ, quy luật GTTD ngày càng phát huy tác dụng
mạnh mẽ trong iều kiện toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, song, cơ chế tác ộng của quy luật
này phức tạp hơn, hình thức bóc lột GTTD tinh vi hơn nhiều so với trước ây. Câu 4: Phân
tích phương pháp sx Gtri thặng dư? Vd
Trong CNTB, mục ích của nhà bản sx gtri thặng tối a, do vậy họ sẽ tìm nhiều pp
tăng tsuất, cũng như khối lượng gtri thặng dư. Trong nghiên cứu của Mác ã khái quát
lại thành hai pp cơ bản ó là: PP sx gtri thặng dư tuyệt ối và pp sx gtri thặng dư tương ối.
1. Phương pháp sx gtri thặng dư tuyệt ối: Gtri thặng dư tuyệt ối là gtri thặng dư thu
ược do kéo dài ngày lao ộng vượt quá thời gian lao ộng tất yếu, trong khi năng suất, gtri sl
và thời gian lao ộng tất yếu không ổi
Vd: Giả sử nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư
là 4h. Thì theo công thức tính tỷ suất gtri thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (4h/4h)*100% =
100%. Để có thể bóc lột dc gtri thặng dư thì NTB sẽ kéo dài ngày l thêm 2h nữa, trong
khi thời gian l tất yếu ko ổi (4h) thì thời gian l thặng dư là 6h. Lúc này thì tỷ suất gtri
thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (6h/4h)*100% = 150%. Có thể thấy kết quả tỷ xuất GTTD
ã tăng từ 100% lên 150%, tức là trình ộ bóc lột của ng công nhân ã tăng lên 50% 2.
Phương pháp sx GTTD tương ối:
lOMoARcPSD|39099223
Khi nhà Tb sử dụng pp sx GTTD tuyệt ối, sẽ phải ối mặt với áp lực từ các pt ấu tranh của
giai cấp công nhân òi giảm giờ làm, cho nên các nhà bản ã ớng tới pp bóc lột khác
cũng nhằm làm tăng gttd (t’) nhưng ko phải bằng cách kéo dài ngày l nữa mà bằng cách rút
ngắn thời gian l cần thiết xuống, có thể khái quát như sau: “Giá trị thặng dư tương ối gtri
thặng dư thu ược nhờ rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu; do ó kéo dài thời gian lao ộng
hội thặng dư trong khi ộ dài ngày lao ộng ko thay ổi hoặc thậm chí rút ngắn”.
Vd: Giả sử nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư là 4h.ử
nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư là 4h. Thì theo công
thức tính tỷ suất gtri thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (4h/4h)*100% = 100%. Nếu thời gian
l tất yếu bị rút ngắn xuống còn 2h, thì thời gian l thặng dư sẽ là 6h. Lúc này thì tỷ suất gtri
thặng : m’= (t’/t)100% = (6h/2h)*100% = 300%. Có thể thấy kết quả txuất GTTD
ã tăng từ 100% lên 300%, tức là trình ộ bóc lột của ng công nhân ã tăng lên 200%.
Tuy nhiên vấn ặt ra rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu bằng cách nào hỏi. Ta ều biết
thời gian lao ộng tất yếu chính là khoảng thời gian tạo ra giá trị thực của người công nhân
dc o bằng giá trị liệu sinh hoạt dùng sản xuất tái sản xuất ra sức lao ộng với công
nhân (như là cơm ăn áo mặc,...). Do vậy ể thời gian lao ộng tất yếu giảm thì cần thiết phải
giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết ể tái sản xuất ra sức lao ộng.
Câu 5: Tại sao LN thương nghiệp lại là hình thức biến tướng của gtri thặng dư?
Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hàng hóa (không kể
ến việc chuyên chở, bảo quản, óng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Lợi
nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư ược tạo ra trong quá trình sản xuất
tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, ể tư bản thương nghiệp bán hàng
hóa cho mình.
Lợi nhuận thương nghiệp hình thức biến ớng của giá trị thặng . Nguồn gốc
của cũng là một bộ phận lao ộng không ược trả công của công nhân. bản công nghiệp
"nhường" một phần giá trị thặng cho tư bản thương nghiệp bằng ch bán hàng hóa thấp
hơn giá trị thực tế của nó, rồi bản thương nghiệp bán úng giá trị, thu về lợi nhuận
thương nghiệp.
dụ: bản ng nghiệp ứng ra 900 sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu
4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố ịnh hao mòn hết trong một năm.
Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180 v + 180m = 1.080
Tỷ suất lợi nhuận là: 180/900 x 100% = 20%.
Để lưu thông ược số hàng hóa trên, giả ịnh bản công nghiệp phải ứng thêm 100
nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: [180/(900+100)] x 100% = 18%
Nếu việc ứng 100 này không phải bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp
ứng ra, thì nó cũng ược hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản là 18.
Vậy bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho bản thương nghiệp với giá thấp
hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062. Còn bản thương nghiệp sẽ bán hàng
hóa theo úng giá trị, tức là 1.080 ể thu ược lợi nhuận thương nghiệp là 18.
Việc phân phối giá trị thặng giữa nhà bản công nghiệp bản thương nghiệp
diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh
lOMoARcPSD|39099223
)
lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) giá cả sản xuất công
nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).
Câu 6: Tư bản thương nghiệp là gì? Phân tích bản chất, vai trò của tư bản thương
nghiệp?
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao ộng xã hội, xuất hiện
bộ phận chuyên môn a việc u thông hàng hóa. Bộ phận này gọi bản thương nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính một phần của giá trị thặng
nhà tư bản sản xuất trả cho nhà bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp ã giúp
cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Cách thức thực hiện nhà bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà bản thương
nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất ến ợt nhà bản thương nghiệp bán hàng
hóa úng giá trị của hàng hóa.
Khi ó lợi nhuận thương nghiệp là phân chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá
bán không nhât thiêt phải cao hơn giá trị. Vẻ bề ngoài y làm cho người ta nhầm tưởng
việc mua n ã tạo ra lợi nhuận cho nhà bản thương nghiệp. Trái lại, lợi nhuận thương
nghiệp thực chất là một phần của giá trị thặng dư.
Chương 4: Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Câu 1: Cho biết ộc quyền là gì? Cạnh Tranh là gì? Phân tích mqh của chúng?
Độc quyền là: Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn giá khả
năng thâu tóm việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa khả năng ịnh ra giá cả ộc
quyền nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,...
Cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh ua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
ược những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ thông qua ó thu ược lợi ích tối a.
KTTT càng pt thì cạnh tranh trên thị trường càng diễn ra thường xuyên, quyết liệt hơn.
Vd: như sự cạnh tranh giữa hai hãng nc ngọt Cocacola Pepsi trên thị trường
người tiêu dùng.
MQH giữa cạnh tranh và ộc quyền
Trước hết, ộc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của ộc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Trái lại, ộc quyền làm cho cạnh tranh trở nên a dạng, gay gắt
hơn. Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa các chủ
thể sản xuất kinh doanh nhỏ vừa còn thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức
ộc quyền. Đó là:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với các doanh nghiệp ngoài ộc quyền.
Các tổ chức ộc quyền thường tìm cách chi phối, thôn tính các doanh nghiệp ngoài ộc
quyền bằng nhiều biện pháp như: ộc quyền mua nguyên liệu ầu vào; ộc quyền phương tiện
vận tải; ộc quyền tín dụng... ể có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị trường.
lOMoARcPSD|39099223
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh này
nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng
một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sàn của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tổ chức
ộc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực ầu vào..
Vd như trong lĩnh vực ô hiện tại thì khá nhiều dn cạnh tranh với nhau như
là honda và huyndai và gần ây là vinfas,...
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức ộc quyền. Những doanh nghiệp tham gia
các tổ chức ộc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau giành lợi thế trong hệ thống. Các
thành viên trong các tổ chức ộc quyển cũng thể cạnh tranh nhau chiếm tỷ lệ phần
khống chế, từ ó chiếm ịa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn.
Vd: sự cạnh tranh thể xảy ra trong công ty mẹ công ty con, công ty mẹ ưa ra
các chính sách, mục tiêu pt các ng ty con sẽ cạnh tranh với nhau ể thực hiện pt mục
tiêu,...
Trong nền kinh tế thị trường hiện ại, cạnh tranh và ộc quyển luôn cùng tồn tại song
hành với nhau. Mức ộ khốc liệt của cạnh tranh và mức ộ ộc quyền hóa phụ thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau
Câu 2: Khái niệm ộc quyền? Phân tích nguyên nhân hình thành ộc quyền? Độc quyền
là: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có giá có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng ịnh ra giá cả ộc quyền nhằm thu lợi
nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,...
Nguyên nhân hình thành ộc quyền
Một là: CNTB ộc quyền ra ời từ cuối thế kỷ thứ 19 ầu tk 20 khi mà cuộc cm công nghiệp
lần thứ 2 với tác ộng là làm chuyển từ ộng cơ máy hơi nc sang ộng iện sự phát triển của
lực lượng sản xuất ới tác ộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật -> các doanh nghiệp phải
ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh →> ẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Hai là, sự phát triển của khoa học kỹ thuật thúc ẩy quá trình phân ng lao ộng
hội hình thành các ngành sản xuất mới với những ứng dụng công nghệ mới. Như việc ứng
dụng công nghệ hóa chất vào trong sx, sự pt của ngành dg sắt, óng tàu,... Đòi hỏi các doanh
nghiệp phải quy mô lớn, ồng thời thúcy tăng năng suất lao ộng, tăng khả năng tích tụ
và tập trung sản xuất, thúc ẩy sản xuất quy mô lớn
Ba là, trong iều kiện phát triển của KH KT, sự tác ộng của các quy luật kinh tế thị
trường ngày càng mạnh mẽ làm biến ổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung SX
quy mô lớn.
Vd như quy luật cung-cầu, cạnh tranh,...
Các quy luật y giúp y nhanh tích tục tập trung sx, nhằm biến ổi cấu ktxh
theo hướng tập trung sx với quy mô lớn
lOMoARcPSD|39099223
)
Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, các doanh
nghiệp lớn suy yếu, tiếp tục phát triển buộc họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất,
liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn.
Năm là, các cuộc khủng hoảng kinh tế làm phá sản hàng loạt các xí nghiệp vừa và
nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại, nhưng ể phát triển họ phải ẩy nhanh quá trình tích tụ
tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn
Sáu là, sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành òn bảy mạnh mẽ ể thúc ẩy tập
trung sản xuất, nhất là sự hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền ề cho sự ra
ời của các tổ chức ộc quyền.
Tóm lại: nguyên nhân ra ời của chủ nghĩa bản ộc quyền sự phát triển của lực
lượng sản xuất dưới tác ộng của cách mạng khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, sự tác ộng
của cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, sự phát triển của tín dụng bản ã hình thành các
nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
Các xí nghiệp quy mô lớn cạnh tranh với nhau gay gắt ể bảo vệ lợi ích của mình các
xí nghiệp lớn thỏa hiệp với nhau hình thành các tổ chức lũng oạn hay còn gọi là tổ chức ộc
quyền,
Câu 3: Phân tích những ặc iểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ộc quyền?
Đặc iểm nào quan trọng nhất? Vì sao?
Độc quyền là: Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có giá có khả
năng thâu tóm việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa khả năng ịnh ra giá cả ộc
quyền nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,... Đặc iểm:
1. Cạnh tranh thúc ẩy tích tụ tập trung tự bản dẫn ến tập trung sản xuất, sản xuất tập trung
ược biểu hiện là:
+ Số lượng công nhân trong các xí nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
lực lượng lao ộng xã hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong các nghiệp qui lớn
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩn xã hội.
+ Sản xuất tập trung vào một số nghiệp quy mô lớn thì chúng khuynh hướng
liên minh thỏa thuận với nhau, dẫn ến hình thành tổ chức ộc quyền.
* Vậy: Tổ chức ộc quyền là liên minh các xí nghiệp qui mô lớn nắm trong tay hầu
hết việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, chúng có thể quyết ịnh ược
giá cả ộc quyền nhằm thu ược lợi nhuận ộc quyền cao.
- Quá trình hình thành của ộc quyền diễn ra từ thấp ến cao, từ lưu thông ến sản xuất
và tái sản xuất, cụ thể:
+ Cácten là hình thức ộc quyền trong lưu thông trình thấp quyết ịnh về mặt
hàng và giá cả.
+ Xanhdica hình thức ộc quyền trong lưu thông trình cao hơn Cácten, quyết
ịnh về mặt hàng , giá cả và thị phần
lOMoARcPSD|39099223
+ rơt hình thức ộc quyền sản xuất, nó quyết ịnh ngành ng, qui mô ầu tư. +
Congsoocion hình thức ộc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng vật - sản xuất -
tiêu thụ.
2. Tư bản tài chính và bọn ầu sỏ tài chính:
- Sự hình thành ộc quyền trong ngân ng vai trò mới của Ngân hàng: cùng với
sự hình thành ộc quyền trong công nghiệp thì trong ngân hàng cũng diễn ra cạnh tranh
quyết liệt, hàng loạt ngân hàng nhỏ bị các ngân hàng lớn thôn tính, một số ngân hàng nhỏ
tự nguyện sáp nhập lại thành ngân hàng lớn, một số ngân hàng lớn thì xu hướng liên
minh, thỏa thuận với nhau hình thành ộc quyền trong ngân hàng.
Khi ộc quyền trong ngân hàng ra ời thì ngân hàng có một vai trò mới, thể hiện: Giữa
bản ngân hàng bản công nghiệp thâm nhập vào nhau thông qua chế tham dự bằng
việc mua cổ phiếu các công ty cử người vào HĐQT của ngân hàng, giám sát hoạt ộng của
ngân hàng và ngược lại thì ngân hàng cử người vào HĐQT của các công ty.
Sự dung nhập giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp bằng cách trên làm xuất
hiện một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chính.
-Tư bản tài chính và ại diện cho nó là bọn ầu sỏ tài chính, chúng lũng oạn cả về kinh
tế và chính trị:
+ Về kinh tế: Bằng cổ phiếu khống chế ể nắm công ty mẹ, chi phối các công ty con,
các chi nhánh
+ Về xã hội: Bằng sức ép tập oàn nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ y nhà
nước.
3. Xuất khẩu bản:Xuất khẩu tư bản ưa bản ra ớc ngoài kinh doanh nhằm
thu lợi nhuận cao:
- Trong giai oạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu bản chủ yếu tư bản ng hóa,
tức là ưa hàng ra nước ngoài ể thực hiện giá trị.
- Trong giai oạn ộc quyền, xuất khẩu bản chủ yếu bản hoạt ộng từ
những nước phát triển ến những nước ang phát triển hoặc kém phát triển ở những quốc gia
nhân công, nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu bản dẫn ến nền kinh tế phụ thuộc, cạn
kiệt tài nguyên.
4. Sự hình thành các tổ chức ộc quyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng kinh tế: Xu
hướng tòan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập oàn,
dẫn ến hình thành các liên minh kinh tế quốc tế rất a dạng (liên minh về thương mại, thuế
quan, sản xuất,…) Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh ởng kinh tế. 5. Các
cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới:
- Do sự hoạt ộng của quy luật phát triển không ều trong giai oạn ộc quyền thì
một nước ang phát triển có thể uổi kịp, vượt một nước ã phát triển.
- Sự phát triển không ều về kinh tế dẫn ến không ều về quân sự, chính trị làm
thay ổi tương quan lực lượng òi phân chia lại lãnh thổ thế giới dẫn ến xung ột quân sự
ể chia lại lãnh thổ thế giới, ó là nguyên nhân dẫn ến 2 cuộc chiến tranh thế giới (14-
18 và 39-45)
Trong ó, ặc iểm ầu tiên : tích tụ SX là quan trọng nhất.
lOMoARcPSD|39099223
)
Bởi ó chính nguyên nhân hình thành quyết ịnh ến tính chất của CNTB ộc quyền.
các ặc iểm khác chỉ hệ quả. Bởi có tập trung SX ến trình cao thì sẽ xuất hiện một số
doanh nghiệp quy lớn do ó nếu cạnh tranh với nhau sẽ mang lại nhiều thiệt hại, tất
yếu họ bắt tay và thỏa hiệp với nhau, trên nguyên tắc cùng có lợi.Đây là iểm mấu chốt, iểm
ột biến chuyển ổi từ CNTB cạnh tranh sang CNTB ộc quyền. nin ã nói :"Độc quyền
phát sinh, là kết quả của sự tập trung SX, là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai oạn
phát triển hiện nay của CNTB"
Câu 4: Phân tích tác ộng của cạnh tranh trong nền kinh kế thị trường?
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong
nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau.
vd như là sự cạnh tranh giữa hai hãng nc ngọt Cocacola và Pepsi; giẵ các hãng t
như là samsung, iphone,..
thế nên cạnh tranh sẽ gây ra một vài tác ộng ến nền kttt cthể như sau:
* Tác ộng tích cực:
+ Thứ nhất, cạnh tranh sẽ giúp thúc ẩy phát triển lực lượng sản xuất, trong nền
kttt nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể sx kinh doanh sẽ không ngừng tìm
kiếm ứng dụng tiến bkỹ thuật vào sản xuất, kéo theo ó sự ổi mới về trình
tay nghề. Từ ó thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn.
+ Thứ hai, cạnh
tranh thúc ẩy sphát triển nền kinh tế thị trường, bởi lẽ thị trường ngày càng phát
triển thì tính cạnh tranh trên thị trường ó sẽ càng diễn ra thường xuyên và quyết liệt.
Khi các chủ thể kinh tế hoạt ng trên thị trường ngoài việc hợp tác hcòn ều
nhằm vào mục ịch lợi nhuận, vậy nên họ sẽ cạnh tranh với nhau ể có ược những iều
kiện thuận lợi nhất cho việc sx của mình.
+ Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế iều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn lực
Chương 5 Kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN các QHLI kinh tế VN
Câu
1: Kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN là gì? Phân tích những ặc trưng của kinh tế thị
trường ịnh hướng XHCN ở Vn? Kinh tế thị trường ịnh hướng xhcn:
Tóm lại thì, KTTT là Kinh tế hàng hóa phát triển ở trình ộ cao, trong ó các yếu tố ầu vào,
ầu ra của sx ều dc thực hiện thông qua thị trường và tuân theo ntac thị trường và quy luật
thị trường.
KTTT từ khi xuất hiện ến nay ã trải qua các g như: KTTT tự do và KTTT hiện ại. Do tính
ưu việt của kttt là ộng lực ể pt kinh tế nên phần lớn các quốc gia tên thế giới ều hướng tới
xây dựng KTTT. Nhưng do khác nhau về k kinh tế- chính trị - văn hóa - hội, mỗi
quốc gia sẽ một hình kttt riêng như: hình kttt tự do mới của Mỹ, hình kttt
chủ nghĩa xh ở trung quốc,...
Còn ở Vn sau khi xóa bỏ kttt kế hoạch hóa tập trung bao cấp, trung thành với mục tiêu tiến
lên cnxh. Lấy CNXH làm cái ích cần hướng tới, chúng ta quyết ịnh chuyển sang nền kttt
ịnh hướng xhcn. KTTT công cụ ưa chúng ta tiến lên CNXH do vậy phải mang tính ịnh
hướng XHCN. Từ ó chúng ta quan niệm về nền KTTT ịnh hướng XHCN như sau: “Kinh
lOMoARcPSD|39099223
tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường ồng thời góp phần hướng tới từng bước thiết lập một xã hội mà ở ó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; sự iều tiết của nhà nước và do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh ạo".
Phân tích những ặc trưng của kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Vn?
Đặc trưng thứ nhất là về mục tiêu phát triển
Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội là cái ích mà chúng ta ang
hướng ến ể thực hiện ược cái ích ó thì chúng ta thực hiện bằng nhiều con ường có thể là
công nghiệp hóa hiện ại hóa ất nước có thể bằng kinh tế thị trường ịnh hướnghội chủ
nghĩa cũng có thể phát triển kinh tế ối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế,...
Như vậy thì phát triển kinh tế thị trường ược coi là phương tiện là công cụ ể phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bước xây dựng
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình ộ hội hóa ạt ược của lực lượng sản xuất, cụ
thể ó nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ văn
minh ạo ức căn bản của kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa nói chung mục tiêu của xã hội là ạt hiệu quả kinh tế
tối a tăng lợi nhuận cho bộ phận giai cấp tư sản giai cấp cầm quyền
Đặc trưng thứ hai, là về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Trước hết về quan hệ sở hữu thì nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
nước ta hiện nay có hai loại nh sở hữu về liệu sản xuất sản phẩm ó là sở hữu
nhânsự sở hữu công cộng
Loại hình sở hữu tư nhân thì có các hình thức như là sở hữu cá thể, tiểu chủ, sở hữu
bản nhân. Còn sở hữu công cộng thì lại tồn tại dưới hai hình thức bản sở hữu
nhà nước sở hữu tập thể của người lao ộng. các loại nh sở hữu trên sự an xen
với nhau tạo thành hình thức sở hữu hỗn hợp tức là vừa có sở hữu nhà nước vừa có sở hữu
tư nhân.
Vd: như là các công ty cổ phần hóa thì việc xác ịnh rõ các hình thức sở hữu tư liệu
sản xuất ó chính là cơ sở ể xây dựng các thành phần kinh tế hay nói cách khác thành phần
kinh tế là biểu hiện bên ngoài của quan hệ sở hữu.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội ở nước ta do có nhiều hình thức sở hữu dĩ nhiên
thì biểu hiện bên ngoài của “nền kinh tế nhiều thành phần”. Mỗi loại nh kinh tế
dựa trên một sự sở hữu nhất ịnh
Vd hình thức sở hữu nớc chẳng hạn thì thể phần kinh tế nhà nước doanh
nghiệp nhà nước nhà nước; nghiệp quốc doanh; công trường quốc doanh. Về hình thức
sở hữu tập thể thì thành phần kinh tế tập thhợp tác xã,.. Còn về sở hữu nhân thì
thành phần kinh tế tư nhân như các công ty tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn. Về hình
thức sở hữu hỗn hợp tlại các hình thức liên doanh liên kết giữa doanh nghiệp nhà
nước với với tư nhân như: cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tư nhân và nhà nước ều có
thể nắm cổ phần của doanh nghiệp
Xét về mặt vị trí vai trò của các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ ạo kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế kinh tế nhà nước
lOMoARcPSD|39099223
)
kinh tế tập thể kinh tế tư nhân nòng cốt ể phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ. Mỗi
bộ phận kt lại cấu thành nên nền kt quốc dân thống nhất và bình ẳng trước pháp luật.
dụ như trong lĩnh vực ngân hàng nhận thì hệ thống ngân hàng nhà nước
Agribank; ViettinBank. Về hệ thống ngân hàng tư nhân như TPbank; Techcombank các hệ
thống ngân hàng y tồn tại song song vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau tuy nhiên tất
cả ều sẽ bình ẳng trước pháp luật.
Đặc trưng thứ ba là về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Nên kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa Việt Nam sự can thiệp của nhà
nước vào quá trình phát triển kinh tế nhằm hạn chế những khuyết iểm; khuyết tật của thị
trường và ịnh hướng thị trường theo mục tiêu ã ịnh.
Sự can thiệp này có thể bằng công cụ quy ịnh của pháp luật hoặc bằng các thực thể
iều tiết khác như: doanh nghiệp nhà nước,...
Sự can thiệp này không áp ặt cực oan vẫn tôn trọng quy luật khách quan của thị
trường
Vd: Về thị trường xăng dầu ở Việt Nam chẳng hạn thì thị trường xăng dầu nc ta vẫn
hoạt ộng khách quan theo quy luật cung cầu theo thị trường thế giới nhưng nếu giá cả
biến ộng lớn gây shock cho nên kinh tế thì nhà nước sẽ sử dụng công cụ iều tiết thông qua
thuế suất nhập khẩu xăng dầu hoặc thông qua các quỹ bình ổn xăng dầu ể iều hòa giá xăng
dầu trong Nước m bảo hạn chế tối a nguy cơ nguy khủng hoảng kinh tế. Đây biểu
hiện cụ thể của một nhà nước do dân vì dân.
Thứ về quan hệ phân phối: Thì hiện nay nhiều hình thức sở hữu, như vậy
chúng ta ang thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các yếu tố ầu vào
ầu ra của sản xuất.
Cụ thể chúng ta có các hình thức phân phối ể hình thành thu nhập cá nhân như sau:
Thứ nhất là phân phối theo kết quả lao ộng, bản chất của hình thức này là dựa trên kết quả
về số lượng chất lượng lao ộng (làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít không m không
hưởng). Thứ hai là phân phối theo hiệu quả kinh tế theo mức óng góp vốn dựa trên kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lỗ hay lãi, dựa trên lợi tức là óng góp vốn nhiều
hay ít. Thứ ba là phân phối thông qua hệ thống phúc lợi tập thể và xã hội (ví dụ như hưu trí
xóa ói giảm nghèo quỹ ền ơn áp nghĩa các công trình phúc lợi hội mà nhân dân
nhân dân ược hưởng các hình thức phân phối như phân phối theo kết quả lao ộng thương
hiệu quả kinh tế theo Phúc lợi là hình thức phân phối mang tính chất ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa).
Thứ năm là về quan hệ giữa gánh tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Mục tiêu bản của xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân giàu nước mạnh dân chủ
công bằng văn minh nên chúng ta không thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Ngoài
mục tiêu thúc y tăng trưởng kinh tế thì còn phải ảm bảo tính công bằng hội phát triển
kinh tế phải i ôi với phát triển văn hóa hội công bằng hội ược biểu hiện các khía
cạnh như: cân bằng về thu nhập và các chính sách xóa ói giảm nghèo chính sách thu nhập
ối với người có công với ất nước,... Nền kinh tế chỉ số tăng trưởng cao nhưng khoảng
cách chênh lệch giàu nghèo quá lớn, thất nghiệp gia tăng, bất bình ẳng thu nhập xuất hiện,..
lOMoARcPSD|39099223
Thì hậu quả là tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều, ình công liên miên,.. Vì vậy khi thực hiện các
chính sách xã hội thì sẽ tạo iều kiện ể ảm bảo sự phát triển bền vững. Đây là mục tiêu của
chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 2: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh
hướng hội chủ nghĩa? sao trong thời kỳ quả lên CNXH, phát triển kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam một tất yếu khách quan? KTTT
hình kinh tế hầu hết các quốc gia hiện nay ang thực hiện. Tuy nhiên thì cách thức
xây dựng và triển khai mô hình này có sự khác biệt giữa các nước dựa vào ặc iểm riêng về
văn hóa chính trị xã hội. Đối với Việt Nam thì chúng ta bắt tay vào xây dựng kinh tế thị
trường khi ó chúng ta khẳng ịnh rằng kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa
tất yếu khách quan trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu khách quan của nó trong nền kttt của vn dc thể hiện như sau:
Một là, việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
quy luật phát triển khách quan.
Chúng ta thấy rằng kinh tế thị trường bản chất là giai oạn phát triển cao của kinh tế
hàng hóa hay là cái khác thì kinh tế hàng hóa phát triển ến một trình ộ nhất ịnh thì tất yếu
sẽ chuyển sang kinh tế thị trường ó là quy luật phát triển tất yếu khách quan nằm ngoài
với suy nghĩ chủ quan của con người.
Nhìn lại lịch sử Việt Nam chúng ta vốn ã nh thành nền kinh tế hàng hóa từ lâu
cuối thời phong kiến rồi bước sang thời kỳ Pháp thuộc và giai oạn kháng chiến chống M
nền kinh tế hàng hóa từng bước phát triển chúng ta ã nền tảng của kinh tế hàng hóa. Hơn
nữa chúng ta sẵn iều kiện thúc y phát triển kinh tế hàng hóa dụ như thị trường
cung cầu thị trường lao ộng vị trí ịa tài nguyên,... khi vừa nên tảng kinh tế
hàng hóa cũng như là các iều kiện thuận lợi ể phát triển kinh tế hàng hóa thì KTTT tất yếu
sẽ hình thành tại Việt Nam
Ngoài ra thì chúng ta cần lưu ý rằng, kinh tế thị trường trong mỗi hình thái kinh tế
xã hội cụ thể sẽ phải chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị hay nói ơn giản thì
sẽ phát triển theo các ịnh hướng của nhà nước thống trị. Trong lịch sử, thì ã sớm kiểu
mô hình kinh tế TBCN ược coi là công cụ phương tiện ể phát triển kinh tế của các nước tư
bản ã bảo quyền lợi cho bộ phận giai cấp thống trị là giai cấp tư sản. Còn ở Việt Nam ang
theo ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội, lấy hệ tiêu chí dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh mục tiêu cần hướng tới nhiên sự lựa chọn hình kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng của thời ại và ặc biệt nó phù hợp với
ặc iểm phát triển của dân tộc.
Hai là, kinh tế thị trường ịnh hướng hội chnghĩa có tính ưu việt trong thúc ẩy
kinh tế.
Sở nói như vậy vì thứ nhất, kinh tế thị trường một thành tựu phát triển văn minh
của nhân loại trong sản xuất trao ổi sản phẩm phát triển kinh tế thị trường, có nhiều ưu
việt như: sự tác ộng của quy luật cung-cầu; quy luật cạnh tranh;... Sẽ phân bổ các nguồn
lực một cách có hiệu quả.
lOMoARcPSD|39099223
)
Vd: Như là sinh viên i học xa có nhu cầu thuê trọ thì theo quy luật cung-cầu sẽ thúc
ẩy hình thành nên những người cho thuê y nhà cho sinh viên thuê. Ảnh hưởng của quy
luật cạnh tranh sẽ giúp hình thành giá thuê nhà trung bình có thể chấp nhận ược của xã hội
Thứ hai, kinh tế thị trường là ộng lực thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và
hiệu quả cao kích thích tiến bộ thuật công nghệ nâng cao năng suất lao ộng chất ợng
sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm
Vd: Như việc sản xuất iện thoại tạo ộng ộng lực cho chế thị trường buộc các
nhà sản xuất iện thoại phải luôn cải tiến mẫu mã ổi mới công nghệ nâng cao năng suất chất
lượng sản phẩm ể cạnh tranh với các ối thủ khác
Ba là, việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa thì mô hình kinh
tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Ta thấy rằng sự khác biệt cơ bản của nhà nước Việt Nam, các nhà nước bản chủ
nghĩa và nhà nước ta ược hình thành từ cuộc cách mạng sản. Cuộc cách mạng ó cho
dân thực hiện, nhà nước Việt Nam là “nhà nước của dân do dân và dân”. Còn thắng lợi
cách mạng tư sản của các nước tư bản chủ nghĩa do giai cấp tư sản thực hiện. Nhà nước tư
bản chủ nghĩa chỉ ảm bảo quyền lợi thiết thực cho giai cấp tư sản tức là giai cấp thống trị.
Với ặc iểm bản chất nhà nước này, thì chúng ta không thể lựa chọn mô hình kinh tế
thị trường bản chủ nghĩa ược chỉ có thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường ịnh ớng
hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý cnguyện vọng của ại bộ phận nhân n. thể
xem phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa vấn quan trọng tất yếu
cần cho sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là bước quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: phân tích bản chất, biểu hiện của lợi ích kinh tế và vai trò lợi ích kinh tế
Khái niệm về lợi ích kinh tế
Để tồn tại phát triển con người cần ược thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng n
nhu cầu tinh thần. Lợi ích thu ược khi con ng thỏa mãn dc các yêu cầu của mình. Lợi ích
có thể là lợi ích vật chất cũng có thể là lợi ích tinh thần
Tóm lại thì lợi ích sự thoả mãn nhu cầu con người sự thỏa mãn nhu cầu này
phải ược nhận thức ặt trong mối quan hệ hội tương ứng với trình phát triển nhất
ịnh của nền sản xuất xã hội ó
Vd: Trong thời kỳ nạn ói năm 1945 ở Việt Nam thì nhu cầu về vật chất có thể nhu
cầu về lương thực thực phẩm dc ặt lên hàng ầu. Người ta sẽ ít quan tâm hơn ến các nhu cầu
về tinh thần ví dụ như là giải trí và du lịch,.. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế ổn ịnh và phát
triển thì nhu cầu về tinh thần như làm ẹp, nhu cầu ược giao tiếp, ược ngưỡng mộ, nhu
cầu về giải trí,... có thể sẽ ược ề cao hơn nhu cầu về ăn mặc.
Xuyên suốt quá trình tồn tại của con người và ời sống xã hội thì lợi ích vật chất óng
vai trò quyết ịnh thúc ẩy hoạt ộng của các cá nhân các tổ chức cũng như xã hội.
Bản chất của lọi ích kinh tế?
Thứ nhất, về mặt bản chất lợi ích kinh tế sẽ phản ánh mục ích ộng của các
quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
lOMoARcPSD|39099223
Ví dụ về hoạt ộng ánh bắt thủy hải sản của ngư dân ây là một hoạt ng sản xuất do
ó lợi ích kinh tế chỉ sản lượng thủy sản trong quá trình sản xuất tbản thân người ngư
dân thì gắn mối quan hệ với nhiều chủ thể sản xuất kinh tế khác như tham gia vào cái
hiệp hội thuyền cá, i vay ngân hàng có thể cho vay mua các thiết bị, liên kết với c doanh
nghiệp ể thu mua sản phẩm hải sản
Thứ hai là lợi ích kinh tế phản ánh bản chất xã hội trong từng giai oạn lịch sử.
Lấy ví dụ về hoạt ộng ánh bắt cá thì mối quan hệ trong xã hội của hoạt ộng ánh bắt
trong thời bao cấp sẽ khác với thời kinh tế thị trường. Trước kia trong thời kbao
cấp chúng ta xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân và chúng ta chỉ thấy các hợp tác xã ánh bắt
cá trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất thủy sản ánh bắt ược sẽ ược nhà nc thu mua theo
giá quy ịnh phân phối bao cấp lại cho hội. Khi y, kinh tế nhân sẽ gắn liền với
lợi ích kinh tế tập thể. Điều này sẽ không tạo ộng lực cho người lao ộng. Bởi họ s
không ược hưởng trực tiếp cái lợi ích mà họ tạo ra. Nhưng khi ất nước chuyển sang kinh tế
thị trường ã xuất hiện nhiều hình thức sản xuất nhân mới như là: tổ chức nhân, các tổ
chức tín dụng nhân; các công ty nhân tự chế biến thủy hải sản,... Vậy là lúc y các
chủ thể kinh tế lúc này thì lợi ích kinh tế của họ ộc lập tách biệt ko gắn liền với lợi ích tập
thể như trước kia nữa.
Biểu hiện của lợi ích kinh tế
Biểu hiện của lợi ích kinh tế ta thấy rằng gắn với mỗi chủ thể kinh tế khác nhau
lợi ích kinh tế cũng khác nhau
dụ như là trong doanh nghiệp thì lợi ích kinh tế của chủ thể doanh nghiệp ó chính
là lợi nhuận lợi ích kinh tế của người lao ộng chính là tiền công hay như lợi ích kinh tế
của các ngân hàng cho vay ó là ạt ược lợi tức,….
Vai trò của lợi ích kinh tế.
Trong kinh tế thị trường thì vai trò của lợi ích kinh tế ược thể hiện hai khía cạnh
sau:
Một lợi ích kinh tế ộng lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế hoạt ộng kinh
tế xã hội
Ví dụ sinh viên sau khi tốt nghiệp ại học bắt ầu i làm iều thôi thúc các bạn sinh viên
làm việc tích cực hay không suy cho cùng vẫn lợi ích kinh tế ược cụ thể hóa bằng thu
nhập bằng tiền công hay bằng số lượng hàng hóa dịch vụ mà quy ổi ược khi làm việc. Mức
thu nhập càng cao thì mức thỏa mãn về vật chất tinh thần càng tốt. Đó ộng lực mạnh
mẽ ể người lao ộng làm việc, khi theo uổi lợi ích chính áng của mình thì người ó có ược sự
tích cực trong lao ộng sản xuất, nâng cao tay nghề, áp ứng nhu cầu thì hiếu của khách hàng.
Hai là lợi ích kinh tế sở thúc ẩy sự phát triển của các loại khác hoạt ộng của
con người
Không phải chỉ lợi ích kinh tế kiếm ược nhiều tiền hay thu ược nhiều lợi
nhuận, con người cũng cần phải các lợi ích khác như lợi ích về: văn hóa, chính trị,
hội. Tuy nhiên khi lợi ích kinh tế ược thực hiện sẽ tạo iều kiện vật chất cho việc hình
thành và thực hiện các lợi ích khác.
lOMoARcPSD|39099223
)
Chúng ta cứ hình dung là nếu như y giờ muốn i du lịch ạt ược các lợi ích tinh thần thì
phải chi phí. Chi phí mà có ược thì lại phải từ lợi ích kinh tế trước ó mà ra. Tuy nhiên
chỉ khi có sự ồng thuận thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện
ược vai trò của mình việc theo uổi lợi ích kinh tế không hợp lý, không hợp pháp sẽ trở
thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế xã hội
Vd: Trong doanh nghiệp lợi ích kinh tế của người chủ người làm thuê, hài hòa
thì hội ổn ịnh. Còn nếu như ng chủ chỉ quan tâm ến lợi ích cá nhân bóc lột sức lao
ộng của người công nhân thì sớm hay muộn lợi ích hội sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt ộng
biểu tình phản ối ình công, ập phá nhà xưởng,...
Còn ối với Việt Nam hiện nay trong iều kiện chế thị trường quan iểm của Đảng
nhà Nước ta lợi ích kinh tế ng lực của các hoạt ộng kinh tế, tôn trọng lợi ích
nhân chính áng góp phần tạo ộng lực cho sự phát triển ất nước trong năm qua Câu 4:
Quan hệ lợi ích kinh tế gì? Phân tích sự thống nhất mâu thuẫn trong qh kinh tế.
Liên hệ.
Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh
tế nhằm mục tiêu xác lập các loại lợi ích kinh tế trên cơ sở trình ộ phát triển của lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong giai oạn phát triển xã hội nhất ịnh.
dụ như quan hệ kinh tế giữa chủ thể doanh nghiệp chủ thể kinh tế Nhà nước
thì sẽ thấy rằng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp sẽ gắn liền với lợi ích kinh tế của nhà
nước, lợi ích kinh tế của doanh nghiệp hạt nhân cấu thành lợi ích kinh tế của nhà nước.
Mối quan hệ y ược thể chế hóa thông qua quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp
luật, thuế hay những chính sách phát triển kinh tế của chính phủ giúp cho lợi ích của doanh
nghiệp sẽ ảm bảo có tác ộng tích cực thúc ẩy ến lợi ích kinh tế của nhà nước cụ thể là giúp
cho ngân sách nhà nước ược m bảo ngược lại khi lợi ích kinh tế của nhà nước ổn ịnh
thì sẽ tạo ra môi trường phát triển ổn ịnh cho doanh nghiệp làm ăn.
Sự thống nhất trong quan hệ kinh tế
Mỗi chủ thể trong nền kinh tế là một bộ phận một thành viên trong nền kinh tế thống nhất
chúng tác ộng qua lại với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau hoặc thậm chí còn là một bộ phận
của nhau. Cứ thế thực hiện lợi ích kinh tế của chủ thể này không thể tách rời với thực hiện
lợi ích kinh tế của chủ thể khác.
Chẳng hạn như mối quan hệ về lợi ích giữa người lao ộng với doanh nghiệp khi
doanh nghiệp hoạt ộng có hiệu quả lợi ích kinh tế của doanh nghiệp ảm bảo thì lợi ích của
người lao ộng của người lao ộng càng ược ảm bảo tốt biểu hiện cụ thể bằng việc người lao
ộng sẽ ược trả lương cao và ngược lại
Sự mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế
Ngoài sự thống nhất thì quan hệ lợi ích kinh tế còn tồn tại sự mâu thuẫn các chủ
thể kinh tế có những lợi ích kinh tế khác nhau nên khi chạy theo lợi ích của mình thể
gây hại cho các chủ thkhác trong hội dụ tăng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp
mình, nhiều doanh nghiệp thể m bằng giả hàng nhái iều y làm cho lợi ích kinh tế
của người tiêu dùng và của xã hội bị tổn hại.
lOMoARcPSD|39099223
Lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau
Vd: Thu nhập của chủ thể này tăng lên thì thu nhập của chủ thể khác cũng sẽ giảm
xuống. Giả dụ như thuế giảm thể sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay như
là tăng lương của công nhân thì lợi nhuận của doanh nghiệp có thể giảm
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích của chủ thể này có thể cản trở hoặc
thậm chí làm tổn hại ến lợi ích của các chủ thể khác mẫu thuẫn của qhe lợi ích kinh tế là
nguồn gốc của các xung ột xã hội do ó nhà nước cần iều hòa mâu thuận giữa các lợi ích
kinh tế nhằm ảm bảo sự ổn ịnh tạo ộng lực phát triển kinh tế xã hội
Câu 5 nhân tố ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích kinh tế hãy phân tích một số quan hệ lợi
ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường Có bốn nhân tố ảnh hưởng ến lợi
ích như sau:
Thứ nhất là trình ộ pt của llsx.
Thực tế năm 2021, mức thu nhập bình quân ầu ng của VN là 3.743$/người; mức thu nhập
bình quân ở Sing-ga-po là 66.263$/người; còn ở Mỹ là 69.375$/người. Có thể thấy rằng sự
chênh lệch này cũng là thước o ể phán ánh sự pt của llsx ở mỗi quốc gia.
Từ thực tế ó thấy lợi ích kinh tế phụ thuộc vào sự pt của LLSX. Bởi vậy pt llsx nvu
hàng ầu của mỗi quốc gia.
Thứ hai, ịa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Ta hình dung trong một dn nhiều chủ thể cùng tham gia sx thể các giám ốc, các
chủ tịch, các qly phòng ban, công nhân,... mỗi cá thể lại các ịa vị khác nhau, sở hữu mức
thu nhập hay lọi ích kt khác nhau.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Nhân tố này làm thay ổi thu nhập và mức thu nhập của cá chủ thể kinh kế từ ó pt
và mức ộ thỏa mãn nhu cầu vật chất cũng thay ổi. Tức là lợi ích kinh tế và qhe giữa các
chủ thể kt cũng thay ổi.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
tác ộng mạnh mẽ nhiều chiều ến lợi ích kinh tế của các chủ thể khi hội nhập kinh tế
qte. Các quốc gia có thể tăng lợi ích thương mại và ầu tư qte nhờ xnk. Tuy nhiên cũng sẽ
gây ảnh hưởng tiêu cực ến lợi ích kt của một số bộ phận, dn trong nc
Câu 6 hãy phân tích vai trò của nhà nước trong ảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
kinh tế?
Để bảo m hài hòa quan hệ lợi ích kte thì vai trò của nhà nc dc thể hiện trong 4 nd
chính:
Thứ nhất, nhà nc vtro bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho h
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
kinh tế thì luôn diễn ra trong môi trường kt nhất ịnh (muan bán, trao ổi thì thường
diễn ra ở chợ, siêu thị,..). Vậynếu môi trường kinh tế thuận lọi thì h lọi ích sẽ diễn ra sôi
nổi và tích cực, tuy nhiên thì mt kt vĩ vô thuận lợi lại ko tự nhiên sinh ra mà phải do nhà nc
tạo lập qua hành lang pháp ó chính pháp luật. Vai trò của nhà nc ây dc thể hiện thông
lOMoARcPSD|39099223
)
qua việc giữ ổn ịnh chính trị cũng như tạo mtruong pháp luật thông thoáng phù hợp với
thông lệ qte. Xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với nền kt, Tạo lập mt văn hóa phù hợp với
ycau pt của thị trường.
vd là tại Vn thì các dn có vốn tu nc ngoài ko bị quốc hữu hóa, iều y khá thông
thoáng, tạo ra niềm tin cho các chủ thể ầu tư.
Thứ hai là iều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tác ộng của các quy luật thị
trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tâng lớp n làm cho lợi ích kinh của một
bộ phận dân ược thực hiện rât kkhăn, hạn chế. vậy, nhà ớc cần các chính
sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo ảm hài hòa các lợi ích kinh tế.
Vd như thuế thu nhập cá nhân hướng tới thu thuế các ối tượng có thu nhập cao, nộp
vào ngân sách nhà nc, từ ó một phần dc phân phối lại cho các t thu nhập thấp => thu
nhập khoảng cách giàu nghèo
Thứ ba là kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ánh hướng tiêu cực ôi với sự
phát triên xã hội
Lợi ích kinh tế kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng ảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.
Do ó, nhà nước phải tích cực, chủ ộng thực hiện công bằng trong phân phối thu
nhập. Trước hết cần chăm sóc ời sống của mọi ng dân. Mọi ng dân ều phải ạt mức thu nhập
tối thiểu, nhà nc cần ưa ra các chính sách xoá ói giảm nghèo, từ thiện,…
Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp bảo ảm hài hoà lợi ích thì phải có bộ
máy nhà nc liêm minh. Nhà nc phải kiểm soát dc thu nhập của công dân. Thực hiện công
khai minh bạch các cơ chế, thực hiện mọi công dân ều bình ẳng trước pl.
Thứ tư là giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế khách quan, nếu không ược giải quyết sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ến ộng lực của các hoạt ộng kinh tế.
Do ó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần ược giải quyết kịp thời. Muốn vậy, các
quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan m phát hiện mâu thuẫn
chuẩn bị chu áo các giải pháp ối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích
kinh tế phải có sự tham gia của các bên liên quan, nhân nhượng và phải ặt lợi ích ất
nước lên trên hết.
Ở vn nếu xảy ra mâu thuẫn giữa nl và ng sdl thì trước hết tổ chức hoà giải phải can
thiệp kịp thời, nếu ko thì phải cần ến vtro của toà án kt. Nhưng iều cuối cùng phải ảm
bảo hài hòa qhe lợi ích của các bên liên quan.
Chương 6: Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Của Việt Nam.
Câu 1. Thế nào dc gọi là CMCN? Phân tích vai trò? là sv em cần làm gì ể áp ứng nhu
cầu của CMCN?
Cách mạng công nghiệp là: Cách mạng công nghiệp những bước phát triển nhảy vọt
về chất trình của liệu lao ộng trên snhững phát minh ột phá về kthuật công
lOMoARcPSD|39099223
nghệ trong quả trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay ổi căn bản về phân công lao
ộng hội cũng như tạo ớc phát triển năng suất lao ộng cao hơn hắn nhờ áp dụng một
cách phố biển những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ ó vào ời sống xã hội.
Vd như Cm nông nghiệp, Cm công nghiệp, cách mạng xanh,...
Phân tích vai trò
Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp ối với phát triển có thể ược khái quát như
sau:
Một là, thúc ẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp những tác ộng cùng to lớn ến sự phát triển
lực lượng sản xuất của các quốc gia, ông thời, tác ộng mạnh mẽ tới quá trình iều chỉnh cấu
trúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội.
Về tư liệu lao ộng, từ chỗ máy móc ra ời thay thế cho lao ộng thủ công cho ến sự ra
ời của máy tính iện tử, chuyển nền sản xuất sang giai oạn tự ộng hóa, Cách mạng ng
nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực, nó vừa ặt ra những òi hỏi vê chât
lượng nguôn nhân lực ngày càng cao nhưng mặt khác lại tạo iều kiện phát triển nguồn
nhân lực. cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ã thúc ây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng
suất lao ộng, gia tăng của cải vật chất, dẫn ến những thay ổi to lớn về kinh tế
- xã hội, văn hóa và k
Hai là, thúc ẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực
lượng sản xuất và sự phát triển này tất yếu dẫn ến quá trình iều chỉnh, phát triển và hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển.
Vd: Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh cũng có
sự thay ổi to lớn. Việc quản quá trình sản xuất của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng
hơn, thông qua ứng dụng các công nghệ như internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot...
Ba là, thúc ẩy ổi mới phương thức quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất hội những bước phát triên nhảy
vọt. Đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ ba gân ây lân thứ hiện nay. Công
nghệ kỹ thuật số Internet ã kêt nôi giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh
nghiệp với cả nhân và giữa các cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trường ược mở
rộng.
Vd: iều hành của chính phủ cũng có sự thay ổi nhanh chóng ể thích ứng với sự phát
triển của công nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản "chính phủ iện
tử".
Là sv em cần làm gì ể áp ứng nhu cầu của CMCN?
Nhận thấy dc những iều kiện thuận lợi mà cuộc CMCN mang lại bản thân e cũng
nhận thức sau:
Thứ nhất là phải luôn i tiên phong trong việc nghiên cứu, học tập, quán triệt sâu sắc
cách mạng công nghiệp 4.0 với tất cả các sắc thái, sự tác ộng; cơ hội và thách thức của nó
ối với sự phát triển của ất nước.
lOMoARcPSD|39099223
)
Ngoài ra thì n phải gương mẫu, say trong việc áp dụng những tiến bộ của cách
mạng công nghiệp 4.0 vào cuộc sống (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức cuộc sống,
bảo vệ môi trường, quản hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục ào tạo, an ninh
quốc phòng…)
Cuối cùng phải dám i ầu, ảm nhận sứ mệnh lịch sử ịnh hướng, dẫn dắt hội thích
ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, nắm bắt hiện thực hóa cơ hội do cách mạng công
nghiệp 4.0 mang lại ể ưa ất nước phát triển gần sát với nhóm nước phát triển trên thế giới.
Câu 2. Sơ lược về các cuộc cmcn ã diễn ra trong lịch sử?
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
Về mặt lịch sử, cho ến nay, loài người ã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và
ang bắt ầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Cụ thể:
CMCN lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt ầu từ giữa thế kỷ XVII - giữa thế kỷ
XIX.
Tiền ề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất
cho phép tạo ra bước phát triển ột biến về tư liệu lao ộng, trước hết trong lĩnh vực dệt vải
sau ó lan tỏa ra các ngành kinh tế khác của nước Anh.
Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao ộng
thủ công thành lao ộng sử dụng máy móc, thực hiện giới hóa sản xuât bằng việc sử dụng
năng lượng nước và hơi nước.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế XIX ến ầu thế kỷ
XX.
Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai ược thể hiện ở việc sử dụng năng
lượng iện ộng iện, tạo ra các dây chuyền sản xuất tính chuyên môn hóa cao,
chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất iện - cơ khí và sang giai oạn tự ộng hóa cục
bộ trong sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt ầu từ khoảng những năm ầu thập niên 60
thế kỷ XX ến cuối thế kỷ XX.
Đặc trưng bản của cuộc cách mạng y sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự
ộng hóa sản xuất. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra khi các tiền bộ về hạ tầng
iện tử, máy tính hóa ược xúc tác bởi sự phát triên của chât bán dân, siêu máy
tính (thập niên 1960), y tính nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên
1990). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba ã ưa tới những tiến bộ kỹ thuật công nghệ
nổi bật trong giai oạn này là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị iện tử sử dụng công
nghệ số và robot công nghiệp.
Câu 3. Thế nào dc gọi là CNH, HĐH?Làm rõ tính tất yếu khách quan của
CNH,HĐH?
Phân tích ND của CNH,HĐH ở VN?
Công nghiệp hóa
lOMoARcPSD|39099223
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt ộng
sản xuât kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh - hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiên hiện ại, dựa trên sự phát triên của công nghiệp tiên bộ khoa học cong
nghẹ, nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
Vd như là sự chuyển biến của nền kt nông nghiệp sang nền kt công nghiệp
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa bao
gồm:
Một là, luận thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua nếu muốn pt.
CNH tào ộng lực pt mạnh mẽ cho nền kt, là òn bẩy tạo ột biến trong các lĩnh vực h
của con người.
Vd như trong nd thì trước ây lddxs chủ yếu là bằng sl thủ công, nhưng khi cnh pt thì
máy móc ra ời thay thế trong sx làm rút ngắn thời gian l hơn,...
CNH,HĐH cũng tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh bảo vệ ộc lập chủ quyền,...
Hai là, CNH,HĐH xd sở vật chất kỹ thuật của cnxh. Mỗi bước tiến của quá
trình công nghiệp hoá, hiện ại hóa một ớc tăng cường cơ sở vật chất - kthuật cho
chủ nghĩa hội, phát triển mạnh mẽ lực ợng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở ó từng bước nâng dần trình ộ văn minh của xã hội.
Đối với vn dg trong qtrinh quá lên cnxh thì mục tiêu hàng ầu xây dựng sở
vật chất cho nền cn lớn hiện ại, vd như sân bay, cầu cống,... chỉ khi nào xây dụng dc cơ sở
vật chất cho nền cn lớn hiện ại thì mới k dc tính ưu việt của cnxh so với nền sx trước ây.
Như vậy, thể nói công nghiệp hóa, hiện ại hóa là nhân tố quyết ịnh sự thắng lợi
của con ường i lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân ta ã lựa chọn
Công nghiệp hóá, hiện ại hóa ở Việt Nam có những ặc iểm chủ yếu sau ây:
- Công nghiệp hóá, hiện ại hóa theo ịnh hướng hội chủ nghĩa, thực hiện mục
tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh".
- Công nghiệp hóá, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóá trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá trong bối cảnh toàn cầu hkinh tế Việt
Nam ang tích cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích ND của CNH,HĐH ở VN?
Căn cứ trên cơ sở khái niệm công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam, công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam gồm những nội dung như sau:
Một là, tạo lập những iều kiện ể có thế thực hiện chuyến ổi từ nền sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất - hàng hóa tiến bộ.
Muốn thực hiện chuyển ổi trình ộ phát triển, òi hỏi phải dựa trên những tiền ề trong
nước, quốc tế. Do ó, nội dung quan trọng hàng ầu ể thực hiện thành công công nghiệp hóa,
hiện ại hóa phải thực hiện tạo lập các iều kiện cần thiết trên tât cả các mặt của ời sống
lOMoARcPSD|39099223
)
sản xuât hội. Các iêu kiện chủ yêu cân như: duy phát triên, thê chế nguồn lực;
môi trường quốc tế thuận lợi trình văn minh của hội, ý thức y dựng hội văn
minh của người dân.
Hai là, thực hiện các nv ể chuyển ổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản
xuất - xã hội tiến bộ. Cụ thể:
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới,hiện ại.
Đối với những nước còn kém phát triển, trình kthuật công nghệ của sản xuất còn
lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng m thực hiện khí hóa nhằm thay thế lao ộng thủ ng
bằng lao ộng sử dụng máy móc, nâng cao năng suất lao ộng. Quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện ại hóa, òi hỏi phải ng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới
hiện ại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế.
* Chuyển ổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ại, hợp lý và hiệu quả
cấu kinh tế là mối quan hệ tlệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh
tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cầu các vùng và cơ cấu các
thành phần kinh tế. Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóá, òi hỏi phải ứng dụng
những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện ai vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh
vực của nền kinh tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển của
lực lượng sản xuất
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế quốc dân nước ta là nhằm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, vậy phải củng cố và tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Trong ó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối,
quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo ộng cho phát triển, giải phóng sức sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân.
* Sẵn sàng thích ứng với tác ộng của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ
(4.0)
Để thích ứng với tác ộng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
Xây dựng hệ thống ổi mới sáng tạo quốc gia nâng cao năng suất, chất lượng
hiệu quả. Đổi mới sáng tạo ể nâng cao năng suất lao ộng, thúc ẩy nghiên cứu và triển khai.
Thứ hai, nắm bắt y mạnh việc ứng dụng những thành tưu của cuộc CMCN lần
tứ 4.0. Huy ộng mức cao nhât các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân nguồn lực
quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công
nghiệp, ặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ời sống.
Thứ ba, chuẩn bị các iều kiện cần thiết ứng phó với những tác ng tiêu cực của
cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Cậu 6. Thế nào dc gọi là hội nhập kinh tế quốc tế? VN ã cbi những gì ể hội nhập kinh
tế quốc tế?
lOMoARcPSD|39099223
Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia ó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích ồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế chung.
VN ã cbi những gì ể hội nhập kinh tế quốc tế?
Một là, luôn duy nhận thức về thế giới một cách khách quan, biện chứng, khoa
học. Thực tiễn thế giới luôn vận ộng, thay ổi, do ó tư duy nhận thức phải thay ổi linh hoạt,
thậm chí phải dự báo ược sự thay ổi ó ược những chiến lược, sách lược, bước i hội
nhập phù hợp, hiệu quả.
Hai là, quá trình hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực cần xuất phát từ yêu cầu bên
trong của ất nước, phù hợp với sự chuẩn bị mức sẵn sàng của các chủ thể trên từng
lĩnh vực khi tham gia hội nhập. Tham gia hội nhập không ể rơi vào bị ộng, chạy theo.
Ba là, cần có sự thống nhất về quan iểm, nhận thức trong việc ề ra chủ trương, mục
tiêu hội nhập và cách thức hành ộng. y dựng các căn cứ khoa học, pháp thực tiễn
về việc hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực và phương thức hội nhập nhằm ảm bảo ược tầm
nhìn chiến lược dài hạn về mục tiêu theo từng lĩnh vực hội nhập quốc tế.
Bốn là, y mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức
của toàn hội về hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung các cam kết hội nhập
từng lĩnh vực, với từng chủ thể hội nhập nói riêng.
Năm là, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, òi hỏi mứccam kết tham
gia hội nhập ngày càng cao cả về phạm vi và mức hội nhập. vậy, phải chủ ộng y
dựng, iều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý trong nước ể áp ứng nhu cầu phát
triển trong nước, ồng thời hỗ trợ và tận dụng tốt nhất các cơ hội, iều kiện quốc tế tiến
trình hội nhập quốc tế em lại.
Câu 7. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế? Phân tích tính tất yếu khách quan của Hội
nhập KTQT?
Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia ó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích ồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế chung.
Phân tích tính tất yếu khách quan của Hội nhập KTQT?
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa quá trình tạo ra liên kết sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng
giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, hội
v.v...trong ó, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế nồi trội nhất. Nó ã lội cuốn tất cả các nước vào
hệ thống phân công lao ộng quốc tê, các môi liên hệ quốc tế của sản xuất trao ổi ngày
càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không
thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước ang và kém phát triển trong iều kiện hiện nay.
lOMoARcPSD|39099223
)
Đối với các nước ang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội ể tiếp
cận sử dụng ược các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh
nghiệm của các nước cho phát triển của mình. Câu 3. Phân tích nội dung hội nhập KTQT
của VN?
Câu 4. Phân tích tác ộng tích cực của hội nhập KTQT ến sự phát triển của VN?
1. Kinh tế:
Mở rộng thị trường, tạo iều kiện sx trong nước
Tận dụng các lợi thế KT của ất nước trong phân công lao ộng quốc tế
=> Phục vụ tăng trưởng KT nhanh, bền vững chuyển ổi mô hình tăng trưởng sang
chiều sâu với hiệu quả cao
Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín
dụng và các ối tác quốc tế.
=>Thay ổi công nghệ sx, tiếp cận với phương thức quản trị phát triên.
=>Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Tạo iều kiện các nhà hoạch ịnh chính sách nắm bắt tốt tình hình xu thế phát
triển của thế giới
=>Xây dựng, iều chỉnh chiến lược phát triển hợp ra chính sách phát triển phù
hợp cho ất nước
Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
Được tiếp cận và giao lưu với thế giới bên ngoài
→ Người dân có cơ hội tìm kiếm việc ở trong và ngoài nước
- Tạo ộng lực thúc ẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hợp lý, hiện ại hiệu quả
Hình thành các lĩnh vực KT mũi nhọn, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh
của nền KT của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước, cải thiện môi trường ầu tư kinh
doanh, tăng khả năng thu hút KH-CN hiện ại và ầu tư bên ngoài vào nền KT
2. Công nghệ
Nâng cao trình ộ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Đẩy
mạnh hợp tác giáo dục - ào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước Thu hút
ầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ.
Nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện ại, tiếp thu công nghệ mới
trong nước.
=>Là tiền cho hội nhập về văn hóa,Tạo iều kiện tiếp thu những gtrị tinh hoa
thế giới,Bổ sung những giá trị tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới => Làm
giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc ẩy tiến bộ xã hội
3. Tác ộng mạnh mẽ ến hội nhập chính trị
-Tạo iều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
- Tạo iều kiện mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,
nâng cao vai trò, uy n vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế
toàn cầu
lOMoARcPSD|39099223
4. An ninh qp
- Góp phần ảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn ịnh khu vực
quốc tế tập trung cho phát triển kinh tế xã hội
- Mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nưc ể giải quyết
những vấn ề chung mang tính toàn cầu
Liên hệ vn
Qtrinh hội nhập có tác ộng tích cực ến nhiều mặt kt vn thể kể tới như: *ĐẦU
TƯ FDI
- Hình thành một số ngành công nghiệp chlực của nền kinh tế như viễn thông;
khai thác, chế biến dầu khí; iện tử, công nghệ thông tin
→ Tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc ẩy quá trình hiện ại hóa, công nghiệp hóa ất
nước.
- Các dự án ầu quan trọng của một số công ty a quốc gia hàng ầu bao gồm
Tập oàn Samsung, Tập oàn Intel, LG…
Đưa ngành iện tử Việt Nam vào những năm trước 2010 lên thành ngành xuất
khẩu lớn nhất của ất nước trong giai oạn hiện nay
*Kinh ngạch ngoại thương có sự tăng lên áng kể chỉ sau vài năm hội nhập. Làm cho
Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp, có nền kttt ịnh hướng xhcn dg pt
Câu 5. Phân tích tác ộng tiêu cực của hội nhập KTQT ến sự phát triển của VN?
- Gia tăng sự cạnh tranh sự phụ thuộc kt vào các quốc gian bên ngoài
khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến ộng khôn lường về chính trị, kinh tế
và thị trường quốc tế.
- Phân phối ko công bằng lợi ích rủi ro cho các nc nhóm hội khác
nhau. Do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình ẳng xã hội.
- Tạo ra thách thức ối với quyền lực nhà nc cũng như chủ quyền quốc gia, và
phát sinh nhiêu vấn ề phức tạp ối với việc duy trì an ninh và ổn ịnh trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập thể làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống
Việt Nam bị xói mòn trước sự "xâm lăng" của văn hóá nước
- Hội nhập có thể m tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế,
buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa khả năng tạo ra những hội
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn ến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của
chúng là rất khó lường. Vi vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh
tê là vân ê cân phải ặc biệt coi trọng.
Câu 6 phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT, tại sao Vn phải xây dựng
nền KT ộc lập tự chủ?
Việc xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc
tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả có ý nghĩa ặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới hiện
nay.
lOMoARcPSD|39099223
)
Vì sao phải xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế
sâu rộng? Trước tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó oán ịnh trên nhiều
phương diện như cạnh tranh chiến lược, xung ột diễn ra gay gắt; rủi ro tài chính, tiền tệ
quốc tế và ứt gãy chuỗi cung ứng gia tăng; phản ứng với mặt trái của toàn cầu hóa, các vấn
ề về an ninh truyền thống phi truyền thống như biến ổi khí hậu, dịch bệnh, già hóa dân
số, cạn kiệt tài nguyên, an ninh năng lượng, lương thực, an ninh mạng, an ninh con người…
Bối cảnh ó òi hỏi các nước phải chú trọng hơn ến y dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ, giảm
thiểu tác ộng trước những cú sốc từ bên ngoài trong quá trình hội nhập; trong ó, khẳng ịnh
xu hướng ộc lập, tự chkhông có nghĩa óng cửa, tự cung, tự cấp mà gắn liền với chính
sách mở cửa, hội nhập quốc tế.
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục ẩy mạnh xây dựng nền kinh tế ộc
lập, tự chủ gắn với chộng, tích cực hội nhập quốc tế u rộng xuất phát từ 3 do chủ
yếu.
Một là, xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc
tế sâu rộng chính là ể góp phần giải quyết những vấn ề lớn ặt ra ối với Việt Nam.
Hai là, y dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ một trong những yếu tố then chốt
bảo ảm ộc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia. Đây là tất yếu khách quan của việc mở cửa, hội
nhập quốc tế.
Ba là, y dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ giúp nâng cao thực lực, tiềm lực cho hội
nhập sâu rộng, hiệu quả trong hệ thống kinh tế toàn cầu thực hiện tốt các cam kết quốc
tế.
| 1/37

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Chương 1: Đối Tượng, PP Nghiên Cứu và Vai Trò Của KTCT Mác Lenin
I.Phân tích sự hình thành và phát triển của KTCT Mác-Lenin
Thuật ngữ KTCT lần ầu ược nhắc tới là trong tác phẩm “Chuyên luận về KTCT” của nhà
kinh tế học người Pháp, A, Montchretien. Nhưng ây mới chỉ là bản phác thảo cơ bản về
kinh tế học chính trị. Cho tới thế kỷ thứ XVIII, với sự xuất hiện hệ thống lý luận của nhà
kinh tế học người Anh là Adam Smith thì KTCT mới trở thành một môn học với các phạm
trù, khái niệm chuyên ngành.
Trong quá trình phát triển của mình thì KTCT phát triển trải qua hai thời kỳ lịch sử
có thể khái quát lại ó là:
Thứ nhất, từ thời cổ ại, trung ại ến cuối thế kỷ XVII.
Thứ hai, từ ầu thế kỷ XVIII ến nay.
Trong thời kỳ cổ ại (trung ại), với nền sx vẫn còn lạc hậu kém phát triển do vậy nên ko có
ủ tiền ề cần thiết cho sự hình thành cơ sở lý luận chuyên về kinh tế chính trị. Sang thế kỷ
thứ XV khi phương thức sxtbcn hình thành và phát triển ở các nước Tây Âu thay thế ptsx
cũ thì ây là tiền ề ể KTCT ược hình thành. Mở ầu là sự hình thành của chủ nghĩa “Trọng
thương”. Trong xã hội mà sxtb là pt sx chính thì các nhà tư bản thường chú trọng vào lưu
thông. Và chủ nghĩa trọng thương ã khái quát ược mục ích chính của nhà tư bản ó là “tìm lợi”.
Nhưng cùng với sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản trong giai oạn cuối
thế kỷ XVII ầu thế kỷ XVIII, ã làm cho chủ nghĩa trọng thương không còn phù hợp nữa, ể
bổ sung cho những thiếu sót của CNTT thì CNTN ược hình thành và ra ời. Về mặt lý luận
của mình, CNTN ược ánh giá là một bước tiến pt hơn so với CNTT khi lý giải ược nhiều
phạm trù kt như tiền lương, lợi nhuận,... Tuy nhiên, cũng giống như CNTT, sự pt của nền
sxtbcn ã làm cho chủ nghĩa trọng nông bị lạc hậu khi cho rằng chỉ có Nông nghiệp mới là sản xuất.
Từ nửa cuối thế kỷ XVIII, KTCT cổ iển anh ược hình thành và phát triển mở ầu là
quan iểm lý luận của A.Smith.
1.2. Đối Tượng, Mục Đích, Phương Pháp Nghiên Cứu Của Chủ Nghĩa Mác – Lenin.
a. Đối tượng nghiên cứu:
Chủ nghĩa trọng thương: Trong lưu thông
Chủ nghĩa trọng nông: Trong QHKT lĩnh vực nông nghiệp
Kinh tế chính trị cổ iển: Trong nền sản xuất
Có tính lịch sử, phản ánh trình ộ phát triển từ thô sơ ến từng bước mang tính khoa
học của lý luận kinh tế chính trị trước Mác.
- Bằng cách tiếp cận duy vật lịch sử, Mác, Anggen xác ịnh: Đối tượng nghiên cứu
của ktct là các QHSX và Trao Đổi trong phương thức sản xuất mà các qh ó thành, pt =>
hệ thống các qh giữa người với người trong sx và trao ổi, các Qh trong mỗi khâu, các Qh
giữa các khâu của quá trình tái sx XH với thống nhất biện chứng của sx – thị trường (Ăng ) lOMoARcPSD| 39099223
– ghen). => ĐTNC ược xác ịnh một cách KH, toàn diện ở mức ộ KQ cao, thống nhất
biện chứng giữa sx – lưu thông.
Như vậy có thể cho rằng ối tường nghiên cứu của ktct Mác – Lenin là các quan hệ
xã hội của sản xuất và trao ổi mà các qh ang ược ặt trong mối quan hệ biện chứng.
b. Mục ích nghiên cứu:
- Mục ích nghiên cứu cao nhất: Nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối
qh giữa người với người trong sản xuất và trao ổi => giúp cho các chủ thể
trong xã hội vận dụng các quy luật, tạo ộng lực thúc ẩy văn minh và sự phát
triển toàn diện của XH nhờ giải quyết các qh lợi ích.
- Mục ich nghiên cứu xuyên suốt: Hướng tới thúc ẩy sự giàu có, cung
cấp cơ sở khoa học => thúc ẩy trình ộ văn minh và pt toàn diện của xh.
Kết quả nghiên cứu: Tạo cơ sở lý luận khoa học, ường lối, chính sách pt kinh tế - xã
hội của một quốc gia phù hợp với từng giai oạn pt chính trị.
c. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng thành thạo phép biện chứng duy vật ( ể thấy các ht và qtrinh kt hình
thành, pt, chuyển hóa có mối liên hệ tác ộng biện chứng) và nhiều pp nghiên cứu chuyên
ngành thích hợp ( ể nhận thức ược hiện thực kinh tế khách quan và kq các khái niệm, phạm trù khoa học ktct).
- Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành thích hợp:
Phương pháp trừu tượng hóa:
+ Đây là pp ược sử dụng chủ yếu sở dĩ do ối tượng nghiên cứu của ktct thường là
các khái niệm trừu tượng ko thế nghiên cứu trong phạm vi phòng nghiên cứu ược.
+ PP nghiên cứu ược tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên,
gián tiếp,.. từ ó tách ra ược dấu hiệu iển hình, bền vững, ổn ịnh, trực tiếp của t nghiên cứu
=> Nắm ược bản chất, hình thành khái niệm, phát hiện ra quy luật chi phối và quy luật vận ộng của t nghiên cứu. o
Logic kết hợp với lịch sử. o Thống kê. o So sánh. o Phân tích tổng hợp. o Quy nạp diễn dịch. o Hệ thống hóa, mô hình
hóa. o Khảo sát. o Tổng kết thực tiễn.
3. Chức Năng Của KTCT
a. Chức Năng Nhận Thức: -
Cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận ộng của các quan hệ giữa
người với người trong sản xuất và trao ổi lOMoARcPSD| 39099223 -
Cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự pt sx và trao ổi -
Cung cấp các phạm trù kinh tế cơ bản ược khái quát phản ánh từ hiện
tượng kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt xã hội, làm phong phú tư duy tri thức
và hệ thống lý luân của nl .
=> Giúp cho nhận thức con người ở tầng sâu hơn, xuyên qua các qh phức tạp;
nhận thức ược các ql và tính quy luật.
b. Chức Năng Thực Tiễn: -
Hình thành năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kt vào thực tiễn
h lao ộng cũng như qtri quốc gia -
Góp phần thúc ẩy kinh tế - xã hội pt theo hướng tiến bộ -
Cải tạo thực tế, thúc ẩy văn minh xã hội, hình thành các phương pháp
luận, làm cơ sở ể gquyet các qhe lợi ích trong qtrinh pt sáng tạo, thúc ẩy từng cá
nhân và toàn xã hội về mặt vật chất lẫn tinh thần. -
Đối với sv, ktct mác lenin là cơ sở lý luận ể nhận diện vị trí, vai trò,
trách nhiệm sáng tạo => xây dựng tư duy, tầm nhìn, kỹ năng thực hiện h kinh tế trên
mọi lĩnh vực. c. Chức Năng Tư Tưởng: -
Xây dựng nền tảng tư tưởng tiến bộ cho nl , biết quý trọng thành quả
lao ộng, yêu tự do, củng cố niềm tin cho sự phấn ấu vì mục tiêu dân giàu nc mạnh, công bằng văn minh. -
Xây dựng lý tưởng khoa học, hướng tới xã hội tốt ẹp, giải phóng con
người khỏi áp bức bất công.
d. Chức Năng Phương Pháp Luận:
- Là nển tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn các khái niệm, phạm trù của KHKT
- Cần ược kết hợp khi nghiên cứu các khoa học kinh tế chuyên ngành.
Chương 2: Hàng Hóa Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Khi
Tham Gia Thị Trường.
Câu 1: Sản xuất hàng hóa là gì? Phân tích k ra ời, ặc trưng, ưu thế của Sx hàng
hóa ? Hiện nay, nền sx hông hóa cần chú ý những iều gì ?
Theo Các Mác, Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt ộng kinh tế mà ở ó, những
người sản xuất ra sp nhằm mục ích trao ối, mua bán.
Sx hàng hóá không ồng thời xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người.
Nền Kt hàng hóá có thể hình thành và pt khi có các iều kiện sau:
Một là, phân Công lao ộng xã hội.
Phân công lao ộng xã hôi là sự phân chia l trong xã hội theo các ngành nghề, lĩnh
vực sx khác nhau, iều này tạo nên sự chuyên môn hóa của những ng SX thành những
ngành nghề khác nhau. Khi ó, mỗi người sẽ thực hiên sx một hoặc một số loại sp khai ) lOMoARcPSD| 39099223
nhau. Để thoả măn nhu cầuu của mình tất yếu những người sx phải trao ối sp với nhau
thông qua hình thức mua, bán.
VD: như sx một chiếc xe ô tô, các chi tiết như lốp khung xe, sườn xe,... mỗi chi
tiết sẽ ược từng công ty chuyên về sx chi tiết ó sx và cung câp, sau ó mới ược lắp ráp
thành một chiếc ô tô hoàn chỉnh .
Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Trong lịch sư, do sự tách biệt các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu SX, khởi thủy
là chế ộ tư hữu nhỏ về tư liệu sx ã xác ịnh ng sở hữu liệu SX là ng sở hữu lao ộng. Sự
tách biệt về mặt ktế giữa các chủ thể SX làm cho giữa những người Sx ộc lập với nhau,
có sự tách biệt về lợi ích. Trong k ó, người này muốn tiêu dùng sp của người khác thì
phải thông qua trao bán, tức là trao ổi dưới hình thức hàng hóa. C. Mác viết: “Chỉ có sp
của ñ lao ộng tư nhân ội lập và ko phụ thuộc vào nhau thì mới ối diện với nhau như
hàng hóa,". Đây ược coi là k ủ ể nền sx hàng hóa ra ời và phát triển
VD: Sản phẩm do anh A làm ra là thuộc quyền sở hữu của anh A, nếu như anh B
muốn tiêu dùng sp của anh A thì phải có một cái gì ó ể trao ổi hoặc là mua lại của anh
A chứ ko thể nào mà dùng chung c và ngược lại.
Tóm lại, khi còn sự tồn tai của hai k trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan
ể mà xóa bỏ nền sx hàng hóa ược. Điều nay sẽ làm cho xã hội i tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng
Sản xuất hàng hóa có các ặc trứng cơ bản sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sx ể trao ổi và mua bán
Vd như tôi sx bút anh sx kẹp, cta trao ổi hoặc mua bán ể áp ứng nhu cầu cá nhân của mình.
Thứ hai, lao ộng của người sx hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội.
Nói 1 của người sx hàng hóa mang tính xã hội bởi lẽ sp làm ra ể cho XH, áp ứng
mặt nhu cầu cho xã hội. Tuy nhiên, với sự tách biệt tương ối về kinh tế, thì việc sx cái
gì, Sx như thế nào lại là công việc riêng mang tính ộc lập của mỗi người.
VD: Anh A trồng một vườn táo sau ó thu hoạch táo rồi em ra ngoài chợ bán. Ở ây
thì anh A g áp ứng nhu cầu của xh và hàng hóa do a A sx mang tính xã hội. Tuy nhiên
việc anh A lựa chọn việc sx táo thay vì là bười, cam,.. mà ko phải loại quả khác thì là
lựa chọn riêng của anh ấy chứ ko phải do xh tác ộng vào, thì ây là biểu hiện tư nhân của sx hàng hóa.
So với phương thức SX tự cung tự cấp , loại hình sx ra sản phẩm chỉ nhằm áp
ưng nhu cầu của nhà Sx thì sản xuất hàng hóa cũng có những ưu thế vượt trội, cụ thể :
Thứ nhất, SX hàng hóa ra ời trên cơ sở có sự phân công lao ông xã hội, chuyên môn
hóa Sx. Do ó, nó khai thác ược lợi thế về tự nhiên xã hội, kỹ thuật của từng người, từng
cơ sở sx của từng vùng từng ịa phương, phá vỡ tính tưi cấp, tự túc, trệ, lạc hậu của mỗi
ngành mỗi ịa phương làm năng suất xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu XH cũng ược áp ứng ầy ủ hơn. lOMoARcPSD| 39099223
Vd: Tùy vào ặc iểm của từng nơi mà mỗi một nơi sẽ có các lĩnh vực sx khác nhau:
chẳng hạn như lâm ồng lại thích hợp ể trồng chè với khối lượng thu hoạch mỗi mùa là
vô cùng lớn, ngược lại thì cảng biển lại thích hợp ể pt ở HP nơi có vị trí thuận lợi ể giao thương,...
Thứ 2, nền sản xuất hàng hoá càng hiện ại, thì quy mô sx không còn bị hạn hẹp bởi
nhu cầu của mỗi cá nhân, gia ình, cơ sở, từng vùng, từng ịa phương, mà ã ược mở rộng
ra dựa trên nhu cầu và nguồn lực của toàn xã hội. Tạo k cho việc ứng dụng thành tựu
KH-KT vào sx thúc ẩy SX phát triển
Vd: Với nền sx pt trong thời ại 4.0 này thì việc ứng dụng các tiến bộ khkt vào trong
sx không còn là xa lạ nữa, hầu hết những công việc mà robot có thể thay thế dc thì ã dc
nhà sx áp dụng vào hầu hết triệt ể, có thể thấy trong ngành lắp ráp oto, hoặc lắp ráp linh kiện tu,...
Thứ ba, dước tác ộng của quy luật vốn có của sx và trao ổi hàng hoá là quy luật
gía trị, cung cầu, cạnh tranh,... buộc người sx phải luôn năng ộng nhạy bén, biết tính
toán, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa SX, nâng cao năng xuất l
Vd: Dưới tác ộng của nền kt ang ngày một pt thì các nhà SX hàng hoa luôn cần phải
nghĩ ra, ề xuất những chính sách hợp lý nhằm ể dn thích nghị ược với mọi biên ộng tới từ phía thị trường
Cuối cùng, trong nền sx hàng hóa, sự Pt của SX, sự mở rộng và giao lựu kt giữa các
nc, giữa các vùng, giữa các cá nhân, ko chỉ làm cho ời sống vật chất, mà cả ời sống văn
hóa tinh thần cũng ược nâng cao hơn, phong phú và da dạng hơn.
VD: VN mở cửa giao lưu thương mại với các nước trong khu vực , không chỉ làm
cho nền kt sản xuất ược năng lên mà còn làm cho ời sống tinh thần của ng dân a dạng và phong phú hơn.
Liên hệ tới thực tiễn ớ VN, thì nền sx hàng hoá cùng cần phải chú ý một vài iểm sau:
1. Chú Ý Đến Chất Lượng và Chủ Thể Sản Xuất: -
Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam cần chú ý ến việc nâng cao chất lượng
sản phẩm ể có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế và áp ứng nhu cầu ngày càng cao
của người tiêu dùng(vd) -
Quan tâm ến sự chuyển ổi từ sản xuất hàng hóa ở quy mô lớn sang sản xuất
theo yêu cầu, sản xuất linh hoạt ể áp ứng thị trường a dạng.(vd)
2. Cập Nhật Công Nghệ và Quy Trình Sản Xuất:
- Đầu tư vào nâng cao công nghệ sản xuất và quy trình làm việc có thể giúp tăng
cường sức cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản phẩm. Phát Triển Công Nghiệp 4.0,
với sự kết hợp của trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT), và tự ộng hóa có thể giúp
nâng cao năng suất và tính hiệu quả trong sản xuất hàng hóa. (vd như việc sử dụng trí
tuệ nhân tạo AI trong việc dự oán và quản lý nhu cầu thọ trường dựa trên dữ liệu về
mua sắm và sự thay ổi trong sở thích của KH.)
3. Bảo vệ Môi Trường và Phát Triển Bền Vững: ) lOMoARcPSD| 39099223
- Đảm bảo rằng quá trình sản xuất hàng hóa không chỉ áp ứng nhu cầu kinh tế mà
còn phải bảo vệ môi trường và thực hiện phát triển bền vững. (các cty cần chấp hành
nghiêm ngặt qtrinh xả thải ã dc quy ịnh)
Tóm lại, sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam cần chú ý ến sự nâng
cao chất lượng, áp dụng công nghệ tiên tiến, quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, và thực
hiện mô hình sản xuất bền vững.
Câu 2: Hàng hóa là gì? Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa?
* Hàng hóa là gì?
Hàng hóa là sản phẩm của lạo ộng, có thể thoả mãn nhu cầu nào ó của con người
thông qua trao ổi, mua bán.
Vd: xe máy, quạt iện, tv, tủ lạnh,...
Sản phẩm của lao ộng là hàng hóa khi nhằm ưa ra trao ổi, mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (ti vi, iều hòa,..) hoặc phi vật thể (mạng internet, phim ảnh,...) .
* Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào ó của con người. Nhu cầu ó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất.
Vd: gạo là ể ăn, quần áo là ể mặc,...
Giá trị sử dụng chỉ ược thực hhiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất
càng phát triển, khoa học, công nghệ càng hiện ại, càng giúp cho con người phát hiện ra
nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng của sản phẩm.
Vd: ngày xưa chúng ta biết ến quả bưởi ơn thuần là ể bóc ra ăn múi, nhưng nền sx
hiện ại hơn chút thì cta ã biết tận dụng là dc chè bưởi, rồi nền sx cao hơn nữa ta còn biết là tinh dầu bười,...
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm áp ứng yêu cầu của người mua.
Cho nên, nếu là người sản xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình
sản xuất ra sao cho ngày càng áp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
- Giá trị của hàng hóa
Để nhận biết ược thuộc tính giá trị, xét trong quan hệ trao ổi. Giá trị là lao ộng xã
hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Thí dụ, có một quan hệ trao ổi như sau: Tại một khu chợ, có anh A và anh B trao
ổi với nhau một lượng như sau: “1 cái áo = 20 quả trứng gà”. Có vấn ề ặt ra là: tại sao
giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao ổi ược với nhau, với những tỷ lệ
nhất ịnh?. Theo ó thì khi hai hàng hóa có gtri sử dụng khác nhau em trao ổi với nhau thì
giữa chúng phải có một cơ sở chung nào ó và theo Mác, thì ó chính là “sự hao phí sức lao
ộng”. Vậy là ể sx ra 20 quả trứng gà và cái áo thì anh A và anh B ều phải tiêu tốn một
lượng sl như nhau ể sx ra chúng. Sở dị phải trao ổi 1 cái áo bằng 20 quả trứng gà là do lOMoARcPSD| 39099223
anh A và anh B cho rằng thời gian l ể sx ra 1 cái áo bằng với thời gian l sx ra 20 quả trứng gà.
Như vậy, có thể hiểu khái niệm trên như sau: l hao phí ể sx ra hàng hóa ẩn giấu trong
hàng hóa chính là gtri của hàng hóa. SP nào mà l hao phí ể sx ra nhiều hơn thì gtri của chúng càng cao.
Câu 3: Ai là người phát hiện ra tính hai mặt của hàng hóa? phân tích?
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao ộng sản xuất hàng
hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao ộng của người sản
xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao ộng.
- Lao ộng cụ thể:
Lao ộng cụ thể là lao ộng có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất ịnh. Mỗi lao ộng cụ thể có mục ích, ổi tượng lao ộng, công cụ, phương
pháp lao ộng riêng và kết quả riêng.
Vd: l cụ thể của ng may quần áo: thì mục ích của họ là sx ra quần áo; t l là những
tấm vải; công cụ l là những cái kéo, máy may,...; phương pháp l là dùng tay o, cắt quần áo,
rồi may quần áo thành hình; kết quả l của họ là những sp quần áo với màu sắc kích cỡ khác nhau.
Lao ộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Các loại lao ộng cụ thể khác nhau tạo
ra những sản phâm có giá trị sử dụng khác nhau. Phân công lao ộng xã hội càng phát triển,
xã hội càng nhiều ngành nghề khác nhau, các hình thức lao ộng cụ thể càng phong phú, a
dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
Vd l cụ thể của ng làm gốm sẽ tạo ra những cái chén, bát bằng gốm và chúng có gtri sd là
ể ựng; khác với l cụ thể của ng may quần áo là sx ra quần áo ể mặc,... - Lao ộng trừu tượng
Lao ộng trừu tượng là lao ộng xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể ên
hình thức cụ thể của nó; ó là sự hao phi sức lao ộng nói chung của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Vd: vẫn lấy hai hình thức l của ng làm gốm và thợ may, nếu bỏ qua l cụ thể thì iểm
chung của hai nghề này là ng công nhân ều phải hao phí sl về cơ bắp, trí óc, rồi thần kinh nói chung.
Lao ộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, vì gtri của hàng hóa là do l của ng
sx ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa, và l trừu tượng là cơ sở ể so sánh và trao ổi với nhau.
Mối quan hệ giữa l cụ thể và l trừu tượng.
Lao ộng cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao ộng sản xuất hàng hóa bởi việc
sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Lao ộng trừu tượng phản
ánh tính chất xã hội của lao ộng sản xuất hàng hóa, bởi lao ộng của mỗi người là một bộ
phận của lao ộng xã hội, nằm trong hệ thống phân công lddxh. Do yêu cầu của mqh này,
việc sản xuất và trao ổi phải dc xem là thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa. Lợi ích
của người sản xuất thống nhất với lợi ích của người tiêu dùng.
Câu 4: Thị trường là gì? Phân tích chức năng và vai trò của thị trường? Phân loại thị
trường?Liên hệ với thực tiên thị trường ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay? Theo ) lOMoARcPSD| 39099223
nghĩa hẹp: Thị trường ơn giản là nơi diễn ra hành vi trao ổi mua bán hàng hóa giữa các chủ thể với nhau.
vd như: chợ, cửa hàng, siêu thị,... ó là nơi mà ng mua và ng bán gặp và mua bán hàng hóa
ồng thời xác ịnh một mức giá cụ thể
Với kn theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ tồn tại hai thực thể là người mua và người bán, và
thị trường phải là một nơi cụ thể ể cho sự sx trao ổi diễn ra.
Tuy nhiên, khi mà llsx pt, qtrinh trao ổi mua bán trở nên phức tạp hơn, có nhiều tác nhân
mới tham gia vào thị trường hơn vd như là ại lý trung gian, môi giới, nhà nc tham gia iều
tiết thị trường, vì thế khái niệm thị trường cần phải c hiểu theo nghĩa rộng hơn ể phù hợp với sự pt của xh.
Theo nghĩa rộng: Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong ó nhu cầu của các
chủ thể ược áp ứng thông qua việc trao ổi, mua bán với sự xác ịnh giá cả và số lượng hàng
hóa, dịch vụ tương ứng với trình ộ phát triển nhất ịnh của nền sản xuất xã hội.
- Phân loại thị trường
+ Căn cứ theo ối tượng trao ổi, mua bán cụ thể, có các loại thị trường như: thị trường
hàng hóa, thị trường dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường này lại có thể cụ thể ra thành các
thị trường theo các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau rất phong phú.
+ Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có các loại thị trường trong nước, thị trường thế giới.
+ Căn cứ vào mục ích sd hàng hóa thì ta có thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất.
vd: Tư liệu sx thì bao gồm máy móc, nhà xưởng,... các yto ầu vào của qtrinh sx; Tư
liệu tiêu dùng thì bao gồm các nhu yếu phẩm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của con ng.
Tuy nhiên sự phân chia hai nội dung này cũng có sự giao thoa. Lấy vd như xăng
dầu, ối vd ng dân thì ó là tư liệu tiêu dùng, nhưng ối với các nhà máy thì ó lại là tư liệu sx.
+ Căn cứ vào ầu vào ầu ra của sx, có thị trường các yếu tố ầu vào và thị trường các yếu tố ầu ra
+ Căn cứ vào tính chuyên biệt ta có nhiều loại thị trường vd như thị trường gạo, thi
trường xăng dầu, vàng,...
+ Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, chia ra thị trường tự do, thị trường có
iều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( ộc quyền).
Ngày nay, các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh và phức tạp hơn, do ó hệ thống
thị trường cũng biển ôi phù hợp với iêu kiện, trình ộ pt của nền kinh tế. Vậy ể tổ chức có
hiệu quả h sx kd òi hỏi phải hiểu rõ bản chất hệ hống thị trường, những quy luật kt cơ bản
của thị trường và các vấn ề liên quan khác.
Vai trò của thị trường
Một là, thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là iêu kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.
Giá trị của hàng hóa ược thực hiện thông qua trao ổi. Việc trao ổi phải ược diễn ra
ở thị trường. Thị trường là môi trường ể các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa. Sản xuất lOMoARcPSD| 39099223
hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng òi hỏi thị trường
tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường ến lượt nó lại thúc ẩy trở lại sản xuất phát
triền. Vì vậy, thị trường là môi trường, là iều kiện không thể thiếu ược của quá trình sản xuất kinh doanh.
Vd: Thịt lợn dc sx ở những ất nc theo ạo Hồi, tuy nhiên ko dc thị trường ở ó chấp
nhận vì quan iểm tôn giáo nên thịt lợn dc coi là 1 hh ko có gtri trên thị trường này.
Hai là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thê, găn kêt nên kinh tế quốc gia
với nền kinh tế thế giới.
Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân
phối, tiêu dùng trở thành một thế thống nhật. Thị trường không phụ thuộc vào ịa giới hành
chính. Thị trường găn kết mọi chú thể giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chỉnh thể thống nhất.
Vd: quá trình sx ồ hộp ông lạnh, thì phải có nhiều qtrinh sx nhỏ gộp lại như là sx
thịt (từ nông dân), sx gia vị (từ các nhà máy chế biến), sx hộp (từ nhà máy gia công), sx tem mác, quảng cáo,..
Ba là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Thị trường thúc ẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do ó, ỏi hỏi các
thành viên trong xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo ể thích ứng ược với sự phát triển
của thị trường. Sự sáng tạo ược thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ ược thụ hưởng
lợi ích tương xứng. Khi lợi ích ược áp ứng, ộng lực cho sự sáng tạo ược thúc ầy. Cứ như
vậy, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội.
Vd: Thị trường dt ở VN, khi dc xã hội chấp nhận nó chính là ộng lực thúc ẩy sự
sáng tạo cải tiến mẫu mã, chất lượng. Một mặt ể áp ứng thị hiếu của ng dân, mặt khác là
thúc ẩy sự cạnh tranh với các sp của ối thủ. Suy cho cùng, khi sự sáng tạo dc thị trường
chấp nhận thì nsx sẽ thụ hưởng dc lợi ích tương xứng, ln nhiều hơn trở thành ộng lực cho
sự sáng tạo. Tuy nhiên dưới sức ép của sự cạnh tranh nếu nsx ko biết cách phân bổ nguồn
lực hiệu quả thì sẽ rất dễ bị thất bại.
Vd: hãng iện thoại Nokia là một thương hiệu nổi tiếng vào ầu những năm 2000,
nhưng hiện nay dòng t này ã bị tụt lại dưới sức ép của các hãng lớn như iphone, samsung,...
Liên hệ với thực tiên thị trường ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay?
Trải qua 37 năm ổi mới, mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành óng góp lý luận cơ bản và sâu sắc của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhận ịnh: “Nhận thức về nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng ầy ủ hơn. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp
tục ược hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường hiện ại và hội nhập
quốc tế. Các yếu tố thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển ồng bộ, gắn với
thị trường khu vực và thế giới”. “Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
ang dần ược hoàn thiện theo hướng hiện ại, ồng bộ và hội nhập”. Đường lối ổi mới kinh tế
phù hợp với yêu cầu khách quan ã giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc ẩy nền
kinh tế của nước ta tăng trưởng vượt bậc, ời sống của nhân dân ược cải thiện rõ rệt. Nhờ ) lOMoARcPSD| 39099223
vậy, sau 37 năm ổi mới, chúng ta ã giành ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử,
ất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội
nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo thế và lực mới cho nền kinh tế.
Câu 5: Hãy làm rõ mối quan hệ giữa người sx và nhà tiêu dùng trên thị trường Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sử dụng các yếu tố ầu vào ể sản xuất, kinh
doanh và thu lợi nhuận. Là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhăm áp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
VD: Các nhà sản xuât, ầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.. Họ là những người trực
tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm cho xã hội ể phục vụ tiêu dùng. Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường ể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
Mối quan hệ của người sx và ng tiêu dùng:
Nhà sx dẽ dựa trên nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, người sản xuất luôn
phải quan tâm ên việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với
các yếu tô nào sao cho có lợi nhất. Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần
phải có tráchnhiệm ối với con người, trách nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không
làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng trong xã hội. Mặt khác thi sức mua
của người tiêu dùng là yếu tố quyết ịnh ến sự tồn tại bền vũng của thị trường. Sự phát triên
a dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là ộng lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh
hưởng trực tiếp tới sản xuất.Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong ịnh hướng sản
xuất. Do ó, trong iều kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu cùng ngoài việc thỏa mãn nhu
cầu của mình, cần phải có trách nhiệm ối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Lấy vd như hãng iện thoại Nokia, vào ầu những năm 2000 thì ây là hãng t dc ưa
chuộng nhất trên thị trường Vn. Tuy nhiên trong vòn 10 năm trở lại ây, sự thâm nhập của
các hãng t mới như là iphone, Samsung vào thị trường tiêu dùng ã làm cho thị trường t
Nokia ko còn có khả năng pt nữa do nhu cầu và thị hiếu của ng tiêu dùng ã thay ổi.
Câu 6: Vai trò của nhà nc trong kinh tế thị trường? Liên hệ
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa pt ở trình ộ cao, trong ó các yếu tố ầu vào, ầu ra của
sx ều dc thực hiện thông qua thị trường, tuân theo các quy luật, nguyên tắc thị trường.
Vai trò của nhà nc trong nền kttt:
Xét về vai trò kinh tế thì nhà nc thực hiện chức năng quản lý về kinh tế ồng thời thực hiện
các biện pháp ể khắc phục những khuyết tật của thị trường
Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh
tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ.
Vd: có thể coi thị trường như là một sân chơi lớn, mà tại ó các chủ thể sx trong thị
trường chính là người chơi, còn nhà nước sẽ óng vai trò như người qly của trò chơi ó bằng
cách ra các quy ịnh cụ thể mà tại ây chính là các chính sách, văn bản pháp luật, nhằm ảm
bảo công bằng trên sân chơi hay còn gọi là thị trường. lOMoARcPSD| 39099223
Cùng với ó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế ể khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt ộng hiệu quả.
Vd như Phát triển giáo dục, y tế, khoa học và văn hoá, tức là những lĩnh vực áp ứng
lợi ích nằm ngoài mối quan tâm của các chủ thể trên thị trường nhưng lại có tầm quan trọng
lâu dài ối với nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống và môi trường xã hội; Bảo vệ xã hội
trước những tác ộng tiêu cực của hoạt ộng kinh tế, như sự hủy hoại môi trường; sự huỷ hoại ạo ức
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ sản xuất và trao ổi, các hoạt ộng
của các chủ thể ều chịu sự tác ộng của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường; và
chịu sự can thiệp cua nhà nc thông qua các quy ịnh pl. Tuy là mô hình kinh tế thị trường
từng nước, từng giai oạn có thể khác nhau, song tất cả các mô hình ều có iểm chung là
không thể thiểu vai trò kinh tế của nhà nước.
Chương 3: Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Câu 1: Công thức chung của tư bản là gì? Tại sao ó lại dc coi là CT chung của tư bản?
Để tìm ra công thức chung của tư bản ta cần xem xét vtro của tiền trong lưu thông hàng
hóa giản ơn và tiền trong sx tư bản chủ nghĩa. Ở nền kt hàng hóa giản ơn thì ta có công
thức H-T-H; còn trong nền kte tư bản cn thì công thức là T-HT’. Điểm chung của hai công
thức là ều có qtrinh mua và bán, ều có hàng và tiền; ều có ng mua và người bán. Điểm khác
nhau ở ây là công thức H-T-H có hình thức gia dịch là bán trước mua sau với mục ích là
giá trị sử dụng của hàng hóa. Công thức này dc viết lại cụ thể là H1-T-H2, H1,H2 là hai
loại hàng hóa khác nhau và có gtri sử dụng khác nhau. Còn ối với lưu thông tư bản chủ
nghĩa thì mục ích cuối cùng của nhà tư bản là T tức là gtri. Nên ct này chính xác phải viết
lại là T-H-T’, trong ó T’ = T+ΔT (ΔT là gtri thặng dư và phải là số dương). Mục ích trong
lưu thông hàng hóa giản ơn là giá trị sử dụng. Mục ích trong lưu thông tư bản là giá trị lớn
hơn vì nếu không thu ược lượng giá trị lớn hơn thì sự lưu thông này ko có ý nghĩa. Do vậy
Mác ã khái quát công thức chung của tư bản như sau: Công thức chung của tư bản là: T-H-
T’. trong ó T’ = T+ΔT (ΔT là gtri thặng dư)
=> Đây c coi là công thức chung của tư bản vì tất cả các hình thái tư bản (công
nghiệp, thương nghiệp, cho vay) ều vận ộng theo công thức này.
Câu 2: Nguồn gốc của gtri thặng dư và cho biết hàng hóa sl là gì ? Nguồn gốc:
C.Mác cho rằng tiền nào vận ộng theo công thức tư bản cũng sẽ ều trở thành tư bản.
Tư bản là gtri mang lại gtri thặng dư. Đồng thời Mác cũng chỉ ra mâu thuẩn bên
trong của công thức chung của tư bản: “Tư bản ko thể sinh ra trong lưu thông cũng
ko thể sinh ra ngoài lưu thông.” Vậy thì câu hỏi ặt ra tư bản mang lại gtri thặng dư
ΔT thì nguồn gốc từ âu?
Theo công thức chung của tư bản T-H-T’ ta thấy có hai hành vi bao gồm hành vi mua (T-
H) và hành vi bán (H-T’). Theo yêu cầu của quy luật gtri thì trao ổi phải ngang giá do ó, T ) lOMoARcPSD| 39099223
có gtri bao nhiêu thì H có gti bấy nhiêu tương tự H trong hành vi bán có gtri bao nhiêu thì
T’ có gtri bấy nhiêu. Như ã phân tích thì T’ phải lơn hơn T thì công thức mới có nghĩa từ
ó có thể thấy mấu chốt ở ây là hàng hóa (H). Hàng hóa ở hành vi mua phải khác với hàng
háo ở hành vi bán, công thức viết lại là T-H1; H2-T’; và H2 trong hành vi bán phải có gtri
lớn hơn H1 trong hành vi mua. Vậy thì H là hàng hóa nào mà sau một thời gian nhất ịnh
lại có gtri lớn hơn hàng hóa mua. Theo lý luận gtri thì chỉ có l sx hàng hóa thì mới tạo ra
giá trị. Do ó H2 phải là kết quả của qtrinh sx và H1 chính là yếu tố sx. Nhờ mua dc ở trên
thị trường hàng hóa sl , tư liệu sx và tiến hành sx thì nhà tư bản mới tạo ra gtri thặng dư.
Tư liệu sx bao gồm: máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị phục vụ qtrinh sx và sẽ chuyển
gtri vào sp mà ko làm tăng thêm tổng gtri. Vậy sẽ chỉ còn lại yếu tố sl ể tạo ra gtri thặng dư.
Hàng hóa sl :
Điều kiện ể sl trở thành hh sl :
Sức l và hh sl là hai khái niệm khác nhau, ể sl trở thành hh thì phải có một số k nhất ịnh.
Trước hết thì, sl hay còn gọi là năng lực l là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần,
tồn tại trong cơ thể, trong một con người ang sống dc người ó em ra vận dụng mỗi khi sx
ra một gtri sd nào ó.
Và ể sl trở thành hh thì cần thỏa mãn hai k sau: Thứ nhất dc coi là k
cần: là ng l phải dc tự do về thân thể, vì ể dc gọi là hh thì bản thân ng l phải có quyền sở
hữu và sd sl của mình. Người ó có quyền tự quyết cho ai sd sl của mình và sd như thế nào.
Đk thứ 2 dc coi là k ủ: Đó là ng l phải ko có tư liệu sx cần ể kết hợp với sl của mình nhằm
tạo ra hàng hóa, cho nên buộc họ phải bán sl của mình.
Vd người thợ may, nếu họ có máy may, có nhà xưởng, có tư liệu, thị trường thì họ sẽ tự
sx ra hàng hóa ể em i bán chứ tội gì phải i bán sl của mình cho người khác.
Hai thuộc tính của hàng hóa sl :
Thứ nhất là gtri hàng hóa sl : Tức là do lượng l xã hội cần thiết ể tái sx ra nó quyết ịnh.
Nhưng do sl là năng lực của con người, và nếu muốn tái sx ra năng lực ó thì ng l phải tiêu
hao một lượng tư liệu sinh hoạt nhất ịnh (như: ăn, mặc; giáo dục; y tế,..). Bởi vậy, sl của
họ ngang bằng với gtri của toàn bộ tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và tinh thần
Do vậy, gtri hh sl do các bộ phận sau ây hợp thành:
Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) ể tái sản xuất ra sức lao ộng;
Hai là, phí tồn ào tạo người lao ộng;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi con của người lao ộng.
Nếu úng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả của hàng
hóa sức lao ộng phải phản ánh lượng giá trị nêu trên.
Thứ hai là giá trị sử dụng của hàng hóa sức l : là công dụng của sl có thể thỏa mãn
nhu cầu của ng mua vào qtrinh sx.
Vd: chủ tư bản thuê công nhân dệt vải, thì gtri sd của sl là kỹ năng, năng suất l của
ng công nhân khi dệt vải. lOMoARcPSD| 39099223
Trong khi nghiên cứu gtri của hàng hóa sl thì Mác ã phát hiện ra bí mật bên trong
hh sl chính là: HH sl có một gtri sd ặc biệt, ó là khi sd hh sl thì nó sẽ tạo ra một gtri mới
lớn hơn gtri của bản thân nó.
Vd: giả sử toàn bộ tư liệu sinh hoạt nuôi sống ng công nhân một tháng là 500$
(bao gồm các chi phí như: ăn, mặc; giáo dục; y tế,..). Nhưng khi làm việc cho nhà tư bản
thì ng công nhân có thế tạo ra gtri tăng vào sp là 800$. Chênh lệch 300$ giữa 500$ và
800$ chính là gtri thặng dư bị nhà tư bản chiếm oạt.
Đây cũng chính là chìa khóa chỉ rõ, nguồn gốc của gtri lớn hơn nêu trên mà có.
Câu 3: Phân tích quá trình sx Giá trị thặng dư và bản chất của giá trị thặng dư là
gì? Theo anh chị, thì nền KTTT ịnh hướng XHCN ở Vn còn tồn tại GTTD ko?
Như ã biết, thì qtrinh sx hàng hóa trong CNTB là sự kết hợp giữa TLSX và
Sl . Kết quả của qtrinh sx là tạo ra hàng hóa có gtri sd nhất ịnh, sau ó nhà tư bản sẽ
bán chúng và thu ược một lượng gtri thặng dư. Như vậy từ qtrinh sx tư bản chủ
nghĩa ta rút dc ra hai ặc iểm sau:
Thứ nhất, do hàng hóa là vật có gtri sử dụng nhưng lại chứa gtri thặng dư bên trong,
nên ặc iểm ầu tiên ó là sự thống nhất giữa sx gtri sd và gtri thặng dư. Mục ích của
nhà tư bản là gtri thặng dư, nhưng ể ạt dc mục ích ó thì nhà TB buộc phải sx loại
hàng hóa có gtri sd nhất ịnh. Nói cách khác thì ko có gtri sd thì ko có gtri thặng dư.
Thứ hai, người công nhân phải làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, sản
phẩm làm ra phải thuộc về nhà tư bản, ây cũng chính là k cần ể tiến hành qtrinh sx TBCN.
Muốn hiểu rõ hơn về qtrinh sx gtri thặng dư thì lấy quá trình sx sợi dưới ây làm vd:
Giả sử, ể sx sợi, chủ tư bản phải ầu tư các yếu tố sx gồm:
Nhà tư bản mua 50 kg bông hết: 50$ Chi
phí hao mòn máy móc là: 3$
Chi phí thuê công nhân sx một ngày 8h là: 15$
Vậy tổng cộng nhà tư bản phải ứng ra 68$ cho qtrinh sx
Giả ịnh, trong 4h ầu tiên, người công nhân bằng l cụ thể của mình ã chuyển
hóa hoàn toàn 50kg bông thành sợi, qua ó chuyển hóa 50$ tiền bông, chi phí hao
mòn máy móc 3$ và chi phí nhân công là 15$ vào gtri của sản phẩm. Như vậy gtri
của 50 kg sợi sẽ là: 50+3+15=68$. Nếu như nhà Tb dùng sx tại thời iểm này, thì nhà
tư bản sẽ ko có gtri thặng dư, vì 68$ bỏ ra ban ầu, khi bán sơi c úng 68$, nhà tư bản
ko thu dc gtri tăng thêm nào.
Tuy nhiên thì ban ầu nhà tư bản mua sl một ngày (8h) chứ ko phải 4h, do vậy
thì NTB tiếp tục ầu tư cho sx, cụ thể nhà tb sẽ mua: 50$ cho nguyên liệu bông, 3$
cho hao phí hao mòn máy móc. Lúc này khác với giai oạn ầu, NTB ko cần trả thê
tiền cho cn nữa vì hợp ồng ký ban ầu là một ngày làm 8h chứ ko phải 4h. Kết thúc
ngày l , thì ng công nhân sẽ tạo ra 100kg sợi có tổng gtri là: 68+68=136$. Tuy nhiên ) lOMoARcPSD| 39099223
thì nhà ầu tư ứng ra chi phí ban ầu chỉ có: (50+50) + (3+3) + 15 = 121$. Nhà tư bản
ã thu dc phần gtri thặng dư là 136 - 121 = 15$.
Sở dĩ có phần dôi ra như vậy, thì Mác ã phát hiện ra rằng hàng hóa sl là loại
hàng hóa ặc biệt, khi sd nó có thể tạo ra gtri lớn hơn gtri bản thân nó. Trong ví dụ
trên, chỉ cần 4h ầu tiên thì người công nhân ã có thể tạo ra lượng gtri bằng với gtri sl
của mình r. Và ương nhiên, 4h l tiếp theo là l ko công của ng công nhân mà NTB
chiếm c. Mác gọi 4h ầu là thời gian l cần thiết, 4h tiếp theo là thời gian l thặng dư.
Qua ây, ta có thể rút ra một vài kết luận sau:
Thứ nhất, gtri thặng dư là bộ phận gtri mới dôi ra ngoài gtri sl do ng l làm
thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm oạt. Khi nói tới gtri thặng dư là phản ánh mqh
bóc lột sl của nhà sx ối với công nhân.
Thứ hai, là ngày l của ng công nhân dc chia ra làm hai phần: phần ầu tiên là
thời gian tái sx ra sl gọi là thời gian l cần thiết. Phần còn lại là thời gian l thặng dư
Bản chất của gtri thặng dư: -
Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao ộng trong sự thống nhất của quá
trình tạo ra và làm tăng thêm giá trị, diễn ra trong quan hệ XH giữa người mua hàng hóa
sức lao ộng với người bán HH sức lao ộng. -
Giả ịnh XH chỉ có 2 GC là GCTS và GCCN thì giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường TBCN mang bản chất KT-XH là quan hệ GC, trong ó, GC các nhà tư bản làm
giàu trên cơ sở thuê mướn lao ộng của GCCN. Mục ích của nhà tư bản là giá trị thặng dư,
người lao ộng làm thuê phải bán sức lao ộng cho nhà tư bản ấy. -
Làm rõ 2 phạm trù tỷ suất và khối lượng ể hiểu rõ bản chất của giá trị thặng dư (vì
mục ích của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường TBCN ko chỉ dừng lại ở mức có ược
giá trị thặng dư mà quan trọng là phải thu ược nhiều giá trị thặng dư, nên cần có 1 thước
o ể o lường giá trị thặng dư về lượng):
+ Tỷ suất gtri thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa gtri thặng dư và tư bản khả biến ể sản xuất
ra gtri thặng dư ó, ta có công thức sau: m’= (m/v)*100%
+ Ngoài ra tỷ suất gtri thặng dư còn có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa time l thặng dư (t’) và time l tất yếu (t). m’= (t’/t)*100%
(Phản ánh trình ộ khai thác sức l làm thuê) -
Khối lượng gtri thặng dư là gì? Nó phản ánh iều gì?
+ Khối lượng gtri thặng dư là gtri thặng dư = tiền mà nhà TB thu ược. M= m’*V
Trong ó: V: là tổng tư bản khả biến. m’: là tỷ xuất gtri thặng dư
(Phản ánh quy mô bóc lột gtri thặng dư do việc tái sx gtri thặng dư mà chủ sở hữu thu ược)
Theo anh chị, thì nền KTTT ịnh hướng XHCN ở Vn còn tồn tại GTTD ko? lOMoARcPSD| 39099223
Học thuyết GTTD ược hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị - lao ộng mà trực tiếp là
việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa, có ý nghĩa to lớn về mặt
lý luận. Nó em ến cho lý thuyết giá trị - lao ộng một cơ sở khoa học thực sự. C. Mác cho
thấy, chỉ có lao ộng trừu tượng mới tạo ra giá trị của hàng hóa. Nhờ phát hiện ra tính chất
hai mặt của lao ộng sản xuất hàng hóa cùng với một loạt những kết quả nghiên cứu khác:
Về lượng giá trị, cấu thành lượng giá trị; nguồn gốc, bản chất, chức năng tiền tệ; quy luật
giá trị và tác ộng của nó; mâu thuẫn công thức chung của tư bản và ặc biệt là nhờ phát hiện
ra giá trị sử dụng ặc biệt của hàng hóa sức lao ộng có thuộc tính hết sức ặc biệt là sản sinh
ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó và nhờ phân biệt ược quá trình lao ộng và quá trình
làm tăng giá trị (quá trình sản xuất GTTD), C. Mác ã vạch rõ bản chất của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa (TBCN). Qua ó, C. Mác làm rõ GTTD ược tạo ra trong sản xuất chứ không
phải là trong lĩnh vực lưu thông; lưu thông rất cần cho quá trình sản xuất và thực hiện GTTD.
Ngày nay, CNTB ương ại tuy ã có những bước phát triển mới, có sự iều chỉnh ở mức ộ
nào ó về chế ộ sở hữu, quản lý và phân phối, về kiến trúc thượng tầng, nhất là về hệ thống
pháp luật và sự iều tiết kinh tế của nhà nước. Nhưng học thuyết GTTD của C. Mác vẫn còn
nguyên giá trị, bởi bản chất bóc lột của CNTB vẫn hiện hữu, không hề thay ổi. CNTB tuy
có những iều chỉnh nhất ịnh về hình thức sở hữu, quản lý và phân phối ể thích nghi ở mức
ộ nào ó với iều kiện mới, nhưng sự thống trị của CNTB tư nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn,
bản chất bóc lột của nó vẫn không hề thay ổi.
Tuy nhiên, do trình ộ ạt ược của văn minh nhân loại và do cuộc ấu tranh của giai
cấp công nhân, mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tư bản phát triển có mức
sống tương ối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao ộng và vẫn bị nhà tư bản
bóc lột GTTD. Chỉ có iều khác biệt ở chỗ, quy luật GTTD ngày càng phát huy tác dụng
mạnh mẽ trong iều kiện toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, song, cơ chế tác ộng của quy luật
này phức tạp hơn, hình thức bóc lột GTTD tinh vi hơn nhiều so với trước ây. Câu 4: Phân
tích phương pháp sx Gtri thặng dư? Vd

Trong CNTB, mục ích của nhà tư bản là sx gtri thặng dư tối a, do vậy họ sẽ tìm nhiều pp
ể tăng tỷ suất, cũng như khối lượng gtri thặng dư. Trong nghiên cứu của Mác ã khái quát
lại thành hai pp cơ bản ó là: PP sx gtri thặng dư tuyệt ối và pp sx gtri thặng dư tương ối.
1. Phương pháp sx gtri thặng dư tuyệt ối: Gtri thặng dư tuyệt ối là gtri thặng dư thu
ược do kéo dài ngày lao ộng vượt quá thời gian lao ộng tất yếu, trong khi năng suất, gtri sl
và thời gian lao ộng tất yếu không ổi
Vd: Giả sử nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư
là 4h. Thì theo công thức tính tỷ suất gtri thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (4h/4h)*100% =
100%.
Để có thể bóc lột dc gtri thặng dư thì NTB sẽ kéo dài ngày l thêm 2h nữa, trong
khi thời gian l tất yếu ko ổi (4h) thì thời gian l thặng dư là 6h. Lúc này thì tỷ suất gtri
thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (6h/4h)*100% = 150%. Có thể thấy kết quả tỷ xuất GTTD
ã tăng từ 100% lên 150%, tức là trình ộ bóc lột của ng công nhân ã tăng lên 50%
2.
Phương pháp sx GTTD tương ối:
) lOMoARcPSD| 39099223
Khi nhà Tb sử dụng pp sx GTTD tuyệt ối, sẽ phải ối mặt với áp lực từ các pt ấu tranh của
giai cấp công nhân òi giảm giờ làm, cho nên các nhà tư bản ã hướng tới pp bóc lột khác
cũng nhằm làm tăng gttd (t’) nhưng ko phải bằng cách kéo dài ngày l nữa mà bằng cách rút
ngắn thời gian l cần thiết xuống, có thể khái quát như sau: “Giá trị thặng dư tương ối là gtri
thặng dư thu ược nhờ rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu; do ó kéo dài thời gian lao ộng xã
hội thặng dư trong khi ộ dài ngày lao ộng ko thay ổi hoặc thậm chí rút ngắn”.
Vd: Giả sử nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư là 4h.ử
nếu ngày l là 8h trong ó thời gian l tất yếu là 4h, thời gian ld thặng dư là 4h. Thì theo công
thức tính tỷ suất gtri thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (4h/4h)*100% = 100%. Nếu thời gian
l tất yếu bị rút ngắn xuống còn 2h, thì thời gian l thặng dư sẽ là 6h. Lúc này thì tỷ suất gtri
thặng dư là: m’= (t’/t)100% = (6h/2h)*100% = 300%. Có thể thấy kết quả tỷ xuất GTTD
ã tăng từ 100% lên 300%, tức là trình ộ bóc lột của ng công nhân ã tăng lên 200%.

Tuy nhiên vấn ề ặt ra là rút ngắn thời gian lao ộng tất yếu bằng cách nào hỏi. Ta ều biết
thời gian lao ộng tất yếu chính là khoảng thời gian tạo ra giá trị thực của người công nhân
dc o bằng giá trị tư liệu sinh hoạt dùng ể sản xuất và tái sản xuất ra sức lao ộng với công
nhân (như là cơm ăn áo mặc,...). Do vậy ể thời gian lao ộng tất yếu giảm thì cần thiết phải
giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết ể tái sản xuất ra sức lao ộng.
Câu 5: Tại sao LN thương nghiệp lại là hình thức biến tướng của gtri thặng dư?
Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hàng hóa (không kể
ến việc chuyên chở, bảo quản, óng gói) thì không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Lợi
nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư ược tạo ra trong quá trình sản xuất mà
tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, ể tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình.
Lợi nhuận thương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư. Nguồn gốc
của nó cũng là một bộ phận lao ộng không ược trả công của công nhân. Tư bản công nghiệp
"nhường" một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hóa thấp
hơn giá trị thực tế của nó, ể rồi tư bản thương nghiệp bán úng giá trị, thu về lợi nhuận thương nghiệp.
Ví dụ: Tư bản công nghiệp ứng ra 900 ể sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là
4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố ịnh hao mòn hết trong một năm. •
Tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180 v + 180m = 1.080 •
Tỷ suất lợi nhuận là: 180/900 x 100% = 20%.
Để lưu thông ược số hàng hóa trên, giả ịnh tư bản công nghiệp phải ứng thêm 100
nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: [180/(900+100)] x 100% = 18%
Nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp
ứng ra, thì nó cũng ược hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản là 18.
Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá thấp
hơn giá trị: 720c + 180v + (180m - 18m) = 1062. Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng
hóa theo úng giá trị, tức là 1.080 ể thu ược lợi nhuận thương nghiệp là 18.
Việc phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lOMoARcPSD| 39099223
lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương nghiệp) và giá cả sản xuất công
nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).
Câu 6: Tư bản thương nghiệp là gì? Phân tích bản chất, vai trò của tư bản thương nghiệp?
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao ộng xã hội, xuất hiện
bộ phận chuyên môn hóa việc lưu thông hàng hóa. Bộ phận này gọi là tư bản thương nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hoá
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng dư mà
nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp ã giúp
cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tư bản thương
nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất ể ến lượt nhà tư bản thương nghiệp bán hàng
hóa úng giá trị của hàng hóa.
Khi ó lợi nhuận thương nghiệp là phân chênh lệch giữa giá mua và giá bán song giá
bán không nhât thiêt phải cao hơn giá trị. Vẻ bề ngoài này làm cho người ta nhầm tưởng
việc mua bán ã tạo ra lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp. Trái lại, lợi nhuận thương
nghiệp thực chất là một phần của giá trị thặng dư.
Chương 4: Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Câu 1: Cho biết ộc quyền là gì? Cạnh Tranh là gì? Phân tích mqh của chúng?
Độc quyền là: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có giá có khả
năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng ịnh ra giá cả ộc
quyền nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,...
Cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh ua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
ược những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua ó mà thu ược lợi ích tối a.
KTTT càng pt thì cạnh tranh trên thị trường càng diễn ra thường xuyên, quyết liệt hơn.
Vd: như là sự cạnh tranh giữa hai hãng nc ngọt Cocacola và Pepsi trên thị trường người tiêu dùng.
MQH giữa cạnh tranh và ộc quyền
Trước hết, ộc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của ộc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Trái lại, ộc quyền làm cho cạnh tranh trở nên a dạng, gay gắt
hơn. Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa các chủ
thể sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền. Đó là:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với các doanh nghiệp ngoài ộc quyền.
Các tổ chức ộc quyền thường tìm cách ể chi phối, thôn tính các doanh nghiệp ngoài ộc
quyền bằng nhiều biện pháp như: ộc quyền mua nguyên liệu ầu vào; ộc quyền phương tiện
vận tải; ộc quyền tín dụng... ể có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị trường. ) lOMoARcPSD| 39099223
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh này có
nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức ộc quyền trong cùng một ngành, kết thúc bằng
một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sàn của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa các tổ chức
ộc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực ầu vào..
Vd như là trong lĩnh vực ô tô hiện tại thì có khá nhiều dn cạnh tranh với nhau như
là honda và huyndai và gần ây là vinfas,...
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức ộc quyền. Những doanh nghiệp tham gia
các tổ chức ộc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau ề giành lợi thế trong hệ thống. Các
thành viên trong các tổ chức ộc quyển cũng có thể cạnh tranh nhau ể chiếm tỷ lệ có phần
khống chế, từ ó chiếm ịa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn.
Vd: sự cạnh tranh có thể xảy ra trong công ty mẹ và công ty con, công ty mẹ ưa ra
các chính sách, mục tiêu pt và các công ty con sẽ cạnh tranh với nhau ể thực hiện pt mục tiêu,...
Trong nền kinh tế thị trường hiện ại, cạnh tranh và ộc quyển luôn cùng tồn tại song
hành với nhau. Mức ộ khốc liệt của cạnh tranh và mức ộ ộc quyền hóa phụ thuộc
vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau
Câu 2: Khái niệm ộc quyền? Phân tích nguyên nhân hình thành ộc quyền? Độc quyền
là:
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có giá có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng ịnh ra giá cả ộc quyền nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,...
Nguyên nhân hình thành ộc quyền
Một là: CNTB ộc quyền ra ời từ cuối thế kỷ thứ 19 ầu tk 20 khi mà cuộc cm công nghiệp
lần thứ 2 với tác ộng là làm chuyển từ ộng cơ máy hơi nc sang ộng cơ iện sự phát triển của
lực lượng sản xuất dưới tác ộng của tiến bộ khoa học kỹ thuật
-> các doanh nghiệp phải
ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh →> ẩy nhanh quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Hai là, sự phát triển của khoa học kỹ thuật thúc ẩy quá trình phân công lao ộng xã
hội hình thành các ngành sản xuất mới với những ứng dụng công nghệ mới. Như việc ứng
dụng công nghệ hóa chất vào trong sx, sự pt của ngành dg sắt, óng tàu,... Đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có quy mô lớn, ồng thời thúc ẩy tăng năng suất lao ộng, tăng khả năng tích tụ
và tập trung sản xuất, thúc ẩy sản xuất quy mô lớn
Ba là, trong iều kiện phát triển của KH KT, sự tác ộng của các quy luật kinh tế thị
trường ngày càng mạnh mẽ làm biến ổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung SX quy mô lớn.
Vd như quy luật cung-cầu, cạnh tranh,...
Các quy luật này giúp ẩy nhanh tích tục và tập trung sx, nhằm biến ổi cơ cấu ktxh
theo hướng tập trung sx với quy mô lớn lOMoARcPSD| 39099223
Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, các doanh
nghiệp lớn suy yếu, ể tiếp tục phát triển buộc họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất,
liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn.
Năm là, các cuộc khủng hoảng kinh tế làm phá sản hàng loạt các xí nghiệp vừa và
nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại, nhưng ể phát triển họ phải ẩy nhanh quá trình tích tụ và
tập trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn
Sáu là, sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành òn bảy mạnh mẽ ể thúc ẩy tập
trung sản xuất, nhất là sự hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền ề cho sự ra
ời của các tổ chức ộc quyền.
Tóm lại: nguyên nhân ra ời của chủ nghĩa tư bản ộc quyền là sự phát triển của lực
lượng sản xuất dưới tác ộng của cách mạng khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX, sự tác ộng
của cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, sự phát triển của tín dụng tư bản ã hình thành các xí
nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
Các xí nghiệp quy mô lớn cạnh tranh với nhau gay gắt ể bảo vệ lợi ích của mình các
xí nghiệp lớn thỏa hiệp với nhau hình thành các tổ chức lũng oạn hay còn gọi là tổ chức ộc quyền,
Câu 3: Phân tích những ặc iểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ộc quyền?
Đặc iểm nào quan trọng nhất? Vì sao?
Độc quyền là: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có giá có khả
năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa có khả năng ịnh ra giá cả ộc
quyền nhằm thu lợi nhuận ộc quyền cao.
Vd như: ộc quyền về xăng dầu như là Tập oàn dầu khí vn, ộc quyền về iện có EVN
tổng công ty iện lực Vn ; ộc quyền thương hiệu như: cocacola; pepsi; nike,... Đặc iểm:
1. Cạnh tranh thúc ẩy tích tụ tập trung tự bản dẫn ến tập trung sản xuất, sản xuất tập trung
ược biểu hiện là:
+ Số lượng công nhân trong các xí nghiệp quy mô lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
lực lượng lao ộng xã hội, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong các xí nghiệp qui mô lớn
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩn xã hội.
+ Sản xuất tập trung vào một số xí nghiệp quy mô lớn thì chúng có khuynh hướng
liên minh thỏa thuận với nhau, dẫn ến hình thành tổ chức ộc quyền.
* Vậy: Tổ chức ộc quyền là liên minh các xí nghiệp qui mô lớn nắm trong tay hầu
hết việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại sản phẩm, chúng có thể quyết ịnh ược
giá cả ộc quyền nhằm thu ược lợi nhuận ộc quyền cao.
- Quá trình hình thành của ộc quyền diễn ra từ thấp ến cao, từ lưu thông ến sản xuất
và tái sản xuất, cụ thể:
+ Cácten là hình thức ộc quyền trong lưu thông ở trình ộ thấp nó quyết ịnh về mặt hàng và giá cả.
+ Xanhdica là hình thức ộc quyền trong lưu thông ở trình ộ cao hơn Cácten, nó quyết
ịnh về mặt hàng , giá cả và thị phần ) lOMoARcPSD| 39099223
+ Tơ rơt là hình thức ộc quyền sản xuất, nó quyết ịnh ngành hàng, qui mô ầu tư. +
Congsoocion là hình thức ộc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng vật tư - sản xuất - tiêu thụ.
2. Tư bản tài chính và bọn ầu sỏ tài chính:
- Sự hình thành ộc quyền trong ngân hàng và vai trò mới của Ngân hàng: cùng với
sự hình thành ộc quyền trong công nghiệp thì trong ngân hàng cũng diễn ra cạnh tranh
quyết liệt, hàng loạt ngân hàng nhỏ bị các ngân hàng lớn thôn tính, một số ngân hàng nhỏ
tự nguyện sáp nhập lại thành ngân hàng lớn, một số ngân hàng lớn thì có xu hướng liên
minh, thỏa thuận với nhau hình thành ộc quyền trong ngân hàng.
Khi ộc quyền trong ngân hàng ra ời thì ngân hàng có một vai trò mới, thể hiện: Giữa
tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp thâm nhập vào nhau thông qua chế ộ tham dự bằng
việc mua cổ phiếu ể các công ty cử người vào HĐQT của ngân hàng, giám sát hoạt ộng của
ngân hàng và ngược lại thì ngân hàng cử người vào HĐQT của các công ty.
Sự dung nhập giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp bằng cách trên làm xuất
hiện một loại tư bản mới gọi là tư bản tài chính.
-Tư bản tài chính và ại diện cho nó là bọn ầu sỏ tài chính, chúng lũng oạn cả về kinh tế và chính trị:
+ Về kinh tế: Bằng cổ phiếu khống chế ể nắm công ty mẹ, chi phối các công ty con, các chi nhánh
+ Về xã hội: Bằng sức ép tập oàn ể nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước.
3. Xuất khẩu tư bản:Xuất khẩu tư bản là ưa tư bản ra nước ngoài ể kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao: -
Trong giai oạn cạnh tranh tự do, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hàng hóa,
tức là ưa hàng ra nước ngoài ể thực hiện giá trị. -
Trong giai oạn ộc quyền, xuất khẩu tư bản chủ yếu là tư bản hoạt ộng từ
những nước phát triển ến những nước ang phát triển hoặc kém phát triển ở những quốc gia
nhân công, nguyên liệu rẻ, hậu quả xuất khẩu tư bản là dẫn ến nền kinh tế phụ thuộc, cạn kiệt tài nguyên.
4. Sự hình thành các tổ chức ộc quyền quốc tế và phân chia ảnh hưởng kinh tế: Xu
hướng tòan cầu hóa diễn ra cạnh tranh quyết liệt, cạnh tranh giữa các quốc gia, các tập oàn,
dẫn ến hình thành các liên minh kinh tế quốc tế rất a dạng (liên minh về thương mại, thuế
quan, sản xuất,…) Các liên minh này phân chia nhau khu vực ảnh hưởng kinh tế. 5. Các
cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới:
-
Do sự hoạt ộng của quy luật phát triển không ều trong giai oạn ộc quyền thì
một nước ang phát triển có thể uổi kịp, vượt một nước ã phát triển. -
Sự phát triển không ều về kinh tế dẫn ến không ều về quân sự, chính trị làm
thay ổi tương quan lực lượng và òi phân chia lại lãnh thổ thế giới dẫn ến xung ột quân sự
ể chia lại lãnh thổ thế giới, ó là nguyên nhân dẫn ến 2 cuộc chiến tranh thế giới (14- 18 và 39-45)
Trong ó, ặc iểm ầu tiên : tích tụ SX là quan trọng nhất. lOMoARcPSD| 39099223
Bởi ó chính là nguyên nhân hình thành và quyết ịnh ến tính chất của CNTB ộc quyền.
các ặc iểm khác chỉ là hệ quả. Bởi có tập trung SX ến trình ộ cao thì sẽ xuất hiện một số
doanh nghiệp quy mô lớn và do ó nếu cạnh tranh với nhau sẽ mang lại nhiều thiệt hại, tất
yếu họ bắt tay và thỏa hiệp với nhau, trên nguyên tắc cùng có lợi.Đây là iểm mấu chốt, iểm
ột biến chuyển ổi từ CNTB cạnh tranh sang CNTB ộc quyền. Lê nin ã nói :"Độc quyền
phát sinh, là kết quả của sự tập trung SX, là một quy luật phổ biến và cơ bản trong giai oạn
phát triển hiện nay của CNTB"
Câu 4: Phân tích tác ộng của cạnh tranh trong nền kinh kế thị trường?
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong
nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau.
vd như là sự cạnh tranh giữa hai hãng nc ngọt Cocacola và Pepsi; giẵ các hãng t như là samsung, iphone,..
Vì thế nên cạnh tranh sẽ gây ra một vài tác ộng ến nền kttt cụ thể như sau: * Tác ộng tích cực:
+ Thứ nhất, cạnh tranh sẽ giúp thúc ẩy phát triển lực lượng sản xuất, trong nền
kttt ể nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể sx kinh doanh sẽ không ngừng tìm
kiếm và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kéo theo ó là sự ổi mới về trình ộ
tay nghề. Từ ó thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn. + Thứ hai, cạnh
tranh thúc ẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường, bởi lẽ thị trường ngày càng phát
triển thì tính cạnh tranh trên thị trường ó sẽ càng diễn ra thường xuyên và quyết liệt.
Khi mà các chủ thể kinh tế hoạt ộng trên thị trường ngoài việc hợp tác họ còn ều
nhằm vào mục ịch lợi nhuận, vậy nên họ sẽ cạnh tranh với nhau ể có ược những iều
kiện thuận lợi nhất cho việc sx của mình.
+ Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế iều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn lực
Chương 5 Kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN và các QHLI kinh tế ở VN Câu
1: Kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN là gì? Phân tích những ặc trưng của kinh tế thị
trường ịnh hướng XHCN ở Vn?
Kinh tế thị trường ịnh hướng xhcn:
Tóm lại thì, KTTT là Kinh tế hàng hóa phát triển ở trình ộ cao, trong ó các yếu tố ầu vào,
ầu ra của sx ều dc thực hiện thông qua thị trường và tuân theo ntac thị trường và quy luật thị trường.
KTTT từ khi xuất hiện ến nay ã trải qua các g như: KTTT tự do và KTTT hiện ại. Do tính
ưu việt của kttt là ộng lực ể pt kinh tế nên phần lớn các quốc gia tên thế giới ều hướng tới
xây dựng KTTT. Nhưng do khác nhau về k kinh tế- chính trị - văn hóa - xã hội, mà mỗi
quốc gia sẽ có một mô hình kttt riêng như: mô hình kttt tự do mới của Mỹ, mô hình kttt
chủ nghĩa xh ở trung quốc,...
Còn ở Vn sau khi xóa bỏ kttt kế hoạch hóa tập trung bao cấp, trung thành với mục tiêu tiến
lên cnxh. Lấy CNXH làm cái ích cần hướng tới, chúng ta quyết ịnh chuyển sang nền kttt
ịnh hướng xhcn. KTTT là công cụ ưa chúng ta tiến lên CNXH do vậy phải mang tính ịnh
hướng XHCN. Từ ó chúng ta có quan niệm về nền KTTT ịnh hướng XHCN như sau: “Kinh ) lOMoARcPSD| 39099223
tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường ồng thời góp phần hướng tới từng bước thiết lập một xã hội mà ở ó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự iều tiết của nhà nước và do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo".

Phân tích những ặc trưng của kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở Vn?
Đặc trưng thứ nhất là về mục tiêu phát triển
Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội là cái ích mà chúng ta ang
hướng ến ể thực hiện ược cái ích ó thì chúng ta thực hiện bằng nhiều con ường có thể là
công nghiệp hóa hiện ại hóa ất nước có thể bằng kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa cũng có thể phát triển kinh tế ối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế,...
Như vậy thì phát triển kinh tế thị trường ược coi là phương tiện là công cụ ể phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bước xây dựng
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình ộ xã hội hóa ạt ược của lực lượng sản xuất, cụ
thể ó là nâng cao ời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ văn
minh ạo ức căn bản của kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa nói chung mục tiêu của xã hội là ạt hiệu quả kinh tế
tối a tăng lợi nhuận cho bộ phận giai cấp tư sản giai cấp cầm quyền
Đặc trưng thứ hai, là về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Trước hết là về quan hệ sở hữu thì nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay có hai loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm ó là sở hữu tư
nhân
sự sở hữu công cộng
Loại hình sở hữu tư nhân thì có các hình thức như là sở hữu cá thể, tiểu chủ, sở hữu
tư bản tư nhân. Còn sở hữu công cộng thì lại tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là sở hữu
nhà nước và sở hữu tập thể của người lao ộng. Và các loại hình sở hữu trên có sự an xen
với nhau tạo thành hình thức sở hữu hỗn hợp tức là vừa có sở hữu nhà nước vừa có sở hữu tư nhân.
Vd: như là các công ty cổ phần hóa thì việc xác ịnh rõ các hình thức sở hữu tư liệu
sản xuất ó chính là cơ sở ể xây dựng các thành phần kinh tế hay nói cách khác thành phần
kinh tế là biểu hiện bên ngoài của quan hệ sở hữu.
Kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội ở nước ta do có nhiều hình thức sở hữu dĩ nhiên
thì biểu hiện bên ngoài của nó là “nền kinh tế nhiều thành phần”. Mỗi loại hình kinh tế
dựa trên một sự sở hữu nhất ịnh
Vd hình thức sở hữu nhà nước chẳng hạn thì có thể phần kinh tế nhà nước doanh
nghiệp nhà nước nhà nước; xí nghiệp quốc doanh; công trường quốc doanh. Về hình thức
sở hữu tập thể thì có thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã,.. Còn về sở hữu tư nhân thì có
thành phần kinh tế tư nhân như các công ty tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn. Về hình
thức sở hữu hỗn hợp thì lại có các hình thức liên doanh liên kết giữa doanh nghiệp nhà
nước với với tư nhân như: cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tư nhân và nhà nước ều có
thể nắm cổ phần của doanh nghiệp
Xét về mặt vị trí vai trò của các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ ạo kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế kinh tế nhà nước lOMoARcPSD| 39099223
và kinh tế tập thể kinh tế tư nhân là nòng cốt ể phát triển một nền kinh tế ộc lập tự chủ. Mỗi
bộ phận kt lại cấu thành nên nền kt quốc dân thống nhất và bình ẳng trước pháp luật.
Ví dụ như trong lĩnh vực ngân hàng ể nhận thì có hệ thống ngân hàng nhà nước
Agribank; ViettinBank. Về hệ thống ngân hàng tư nhân như TPbank; Techcombank các hệ
thống ngân hàng này tồn tại song song vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau tuy nhiên tất
cả ều sẽ bình ẳng trước pháp luật.
Đặc trưng thứ ba là về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Nên kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự can thiệp của nhà
nước vào quá trình phát triển kinh tế nhằm hạn chế những khuyết iểm; khuyết tật của thị
trường và ịnh hướng thị trường theo mục tiêu ã ịnh.
Sự can thiệp này có thể bằng công cụ quy ịnh của pháp luật hoặc bằng các thực thể
iều tiết khác như: doanh nghiệp nhà nước,...
Sự can thiệp này không áp ặt cực oan vẫn tôn trọng quy luật khách quan của thị trường
Vd: Về thị trường xăng dầu ở Việt Nam chẳng hạn thì thị trường xăng dầu nc ta vẫn
hoạt ộng khách quan theo quy luật cung cầu và theo thị trường thế giới nhưng nếu giá cả
biến ộng lớn gây shock cho nên kinh tế thì nhà nước sẽ sử dụng công cụ iều tiết thông qua
thuế suất nhập khẩu xăng dầu hoặc thông qua các quỹ bình ổn xăng dầu ể iều hòa giá xăng
dầu trong Nước ảm bảo hạn chế tối a nguy cơ nguy cơ khủng hoảng kinh tế. Đây là biểu
hiện cụ thể của một nhà nước do dân vì dân.
Thứ tư là về quan hệ phân phối: Thì hiện nay có nhiều hình thức sở hữu, như vậy
chúng ta ang thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các yếu tố ầu vào ầu ra của sản xuất.
Cụ thể chúng ta có các hình thức phân phối ể hình thành thu nhập cá nhân như sau:
Thứ nhất là phân phối theo kết quả lao ộng, bản chất của hình thức này là dựa trên kết quả
về số lượng và chất lượng lao ộng (làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít không làm không
hưởng). Thứ hai là phân phối theo hiệu quả kinh tế theo mức óng góp vốn dựa trên kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lỗ hay lãi, dựa trên lợi tức là óng góp vốn nhiều
hay ít. Thứ ba là phân phối thông qua hệ thống phúc lợi tập thể và xã hội (ví dụ như hưu trí
xóa ói giảm nghèo quỹ ền ơn áp nghĩa và các công trình phúc lợi xã hội mà nhân dân mà
nhân dân ược hưởng các hình thức phân phối như phân phối theo kết quả lao ộng thương
hiệu quả kinh tế theo Phúc lợi là hình thức phân phối mang tính chất ịnh hướng xã hội chủ nghĩa).
Thứ năm là về quan hệ giữa gánh tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
Mục tiêu cơ bản của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là dân giàu nước mạnh dân chủ
công bằng văn minh nên chúng ta không thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Ngoài
mục tiêu thúc ẩy tăng trưởng kinh tế thì còn phải ảm bảo tính công bằng xã hội phát triển
kinh tế phải i ôi với phát triển văn hóa xã hội công bằng xã hội ược biểu hiện ở các khía
cạnh như: cân bằng về thu nhập và các chính sách xóa ói giảm nghèo chính sách thu nhập
ối với người có công với ất nước,... Nền kinh tế dù có chỉ số tăng trưởng cao nhưng khoảng
cách chênh lệch giàu nghèo quá lớn, thất nghiệp gia tăng, bất bình ẳng thu nhập xuất hiện,.. ) lOMoARcPSD| 39099223
Thì hậu quả là tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều, ình công liên miên,.. Vì vậy khi thực hiện các
chính sách xã hội thì sẽ tạo iều kiện ể ảm bảo sự phát triển bền vững. Đây là mục tiêu của
chế ộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 2: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa? Vì sao trong thời kỳ quả ộ lên CNXH, phát triển kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan?
KTTT là
mô hình kinh tế mà hầu hết các quốc gia hiện nay ang thực hiện. Tuy nhiên thì cách thức
xây dựng và triển khai mô hình này có sự khác biệt giữa các nước dựa vào ặc iểm riêng về
văn hóa chính trị xã hội. Đối với Việt Nam thì chúng ta bắt tay vào xây dựng kinh tế thị
trường và khi ó chúng ta khẳng ịnh rằng kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là
tất yếu khách quan trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu khách quan của nó trong nền kttt của vn dc thể hiện như sau:
Một là, việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
quy luật phát triển khách quan.
Chúng ta thấy rằng kinh tế thị trường bản chất là giai oạn phát triển cao của kinh tế
hàng hóa hay là cái khác thì kinh tế hàng hóa phát triển ến một trình ộ nhất ịnh thì tất yếu
sẽ chuyển sang kinh tế thị trường ó là quy luật phát triển tất yếu khách quan nằm ngoài
với suy nghĩ chủ quan của con người.
Nhìn lại lịch sử Việt Nam chúng ta vốn ã hình thành nền kinh tế hàng hóa từ lâu
cuối thời phong kiến rồi bước sang thời kỳ Pháp thuộc và giai oạn kháng chiến chống Mỹ
nền kinh tế hàng hóa từng bước phát triển chúng ta ã có nền tảng của kinh tế hàng hóa. Hơn
nữa chúng ta có sẵn có iều kiện thúc ẩy phát triển kinh tế hàng hóa ví dụ như thị trường
cung cầu thị trường lao ộng vị trí ịa lý tài nguyên,... Và khi mà vừa có nên tảng kinh tế
hàng hóa cũng như là các iều kiện thuận lợi ể phát triển kinh tế hàng hóa thì KTTT tất yếu
sẽ hình thành tại Việt Nam
Ngoài ra thì chúng ta cần lưu ý rằng, kinh tế thị trường trong mỗi hình thái kinh tế
xã hội cụ thể sẽ phải chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị hay nói ơn giản thì
nó sẽ phát triển theo các ịnh hướng của nhà nước thống trị. Trong lịch sử, thì ã sớm có kiểu
mô hình kinh tế TBCN ược coi là công cụ phương tiện ể phát triển kinh tế của các nước tư
bản ã bảo quyền lợi cho bộ phận giai cấp thống trị là giai cấp tư sản. Còn ở Việt Nam ang
theo ịnh hướng i lên chủ nghĩa xã hội, lấy hệ tiêu chí dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh là mục tiêu cần hướng tới và dĩ nhiên sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng của thời ại và ặc biệt nó phù hợp với
ặc iểm phát triển của dân tộc.
Hai là, kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa có tính ưu việt trong thúc ẩy kinh tế.
Sở dĩ nói như vậy vì thứ nhất, kinh tế thị trường là một thành tựu phát triển văn minh
của nhân loại trong sản xuất và trao ổi sản phẩm phát triển kinh tế thị trường, có nhiều ưu
việt như: sự tác ộng của quy luật cung-cầu; quy luật cạnh tranh;... Sẽ phân bổ các nguồn
lực một cách có hiệu quả. lOMoARcPSD| 39099223
Vd: Như là sinh viên i học xa có nhu cầu thuê trọ thì theo quy luật cung-cầu sẽ thúc
ẩy hình thành nên những người cho thuê xây nhà cho sinh viên thuê. Ảnh hưởng của quy
luật cạnh tranh sẽ giúp hình thành giá thuê nhà trung bình có thể chấp nhận ược của xã hội
Thứ hai, kinh tế thị trường là ộng lực thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và
hiệu quả cao kích thích tiến bộ kĩ thuật công nghệ nâng cao năng suất lao ộng chất lượng
sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm
Vd: Như là việc sản xuất iện thoại tạo ộng ộng lực cho cơ chế thị trường buộc các
nhà sản xuất iện thoại phải luôn cải tiến mẫu mã ổi mới công nghệ nâng cao năng suất chất
lượng sản phẩm ể cạnh tranh với các ối thủ khác
Ba là, việc phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì mô hình kinh
tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Ta thấy rằng sự khác biệt cơ bản của nhà nước Việt Nam, các nhà nước tư bản chủ
nghĩa và nhà nước ta ược hình thành từ cuộc cách mạng vô sản. Cuộc cách mạng ó là cho
dân thực hiện, nhà nước Việt Nam là “nhà nước của dân do dân và vì dân”. Còn thắng lợi
cách mạng tư sản của các nước tư bản chủ nghĩa do giai cấp tư sản thực hiện. Nhà nước tư
bản chủ nghĩa chỉ ảm bảo quyền lợi thiết thực cho giai cấp tư sản tức là giai cấp thống trị.
Với ặc iểm bản chất nhà nước này, thì chúng ta không thể lựa chọn mô hình kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa ược chỉ có thể lựa chọn mô hình kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của ại bộ phận nhân dân. Có thể
xem phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là vấn ề quan trọng tất yếu
cần cho sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là bước quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: phân tích bản chất, biểu hiện của lợi ích kinh tế và vai trò lợi ích kinh tế
Khái niệm về lợi ích kinh tế
Để tồn tại và phát triển con người cần ược thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng như
nhu cầu tinh thần. Lợi ích thu ược khi con ng thỏa mãn dc các yêu cầu của mình. Lợi ích
có thể là lợi ích vật chất cũng có thể là lợi ích tinh thần
Tóm lại thì lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này
phải ược nhận thức và ặt trong mối quan hệ xã hội tương ứng với trình ộ phát triển nhất
ịnh của nền sản xuất xã hội ó

Vd: Trong thời kỳ nạn ói năm 1945 ở Việt Nam thì nhu cầu về vật chất có thể là nhu
cầu về lương thực thực phẩm dc ặt lên hàng ầu. Người ta sẽ ít quan tâm hơn ến các nhu cầu
về tinh thần ví dụ như là giải trí và du lịch,.. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế ổn ịnh và phát
triển thì nhu cầu về tinh thần như là làm ẹp, nhu cầu ược giao tiếp, ược ngưỡng mộ, nhu
cầu về giải trí,... có thể sẽ ược ề cao hơn nhu cầu về ăn mặc.
Xuyên suốt quá trình tồn tại của con người và ời sống xã hội thì lợi ích vật chất óng
vai trò quyết ịnh thúc ẩy hoạt ộng của các cá nhân các tổ chức cũng như xã hội.
Bản chất của lọi ích kinh tế?
Thứ nhất, về mặt bản chất lợi ích kinh tế sẽ phản ánh mục ích và ộng cơ của các
quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội. ) lOMoARcPSD| 39099223
Ví dụ về hoạt ộng ánh bắt thủy hải sản của ngư dân ây là một hoạt ộng sản xuất do
ó lợi ích kinh tế chỉ là sản lượng thủy sản trong quá trình sản xuất thì bản thân người ngư
dân thì gắn mối quan hệ với nhiều chủ thể sản xuất kinh tế khác như là tham gia vào cái
hiệp hội thuyền cá, i vay ngân hàng có thể cho vay ể mua các thiết bị, liên kết với các doanh
nghiệp ể thu mua sản phẩm hải sản
Thứ hai là lợi ích kinh tế phản ánh bản chất xã hội trong từng giai oạn lịch sử.
Lấy ví dụ về hoạt ộng ánh bắt cá thì mối quan hệ trong xã hội của hoạt ộng ánh bắt
cá trong thời bao cấp nó sẽ khác với thời kinh tế thị trường. Trước kia trong thời kỳ bao
cấp chúng ta xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân và chúng ta chỉ thấy các hợp tác xã ánh bắt
cá trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất thủy sản ánh bắt ược sẽ ược nhà nc thu mua theo
giá quy ịnh và phân phối bao cấp lại cho xã hội. Khi này, kinh tế tư nhân sẽ gắn liền với
lợi ích kinh tế tập thể. Điều này sẽ không tạo ộng lực cho người lao ộng. Bởi vì họ sẽ
không ược hưởng trực tiếp cái lợi ích mà họ tạo ra. Nhưng khi ất nước chuyển sang kinh tế
thị trường ã xuất hiện nhiều hình thức sản xuất tư nhân mới như là: tổ chức nhân, các tổ
chức tín dụng tư nhân; các công ty tư nhân tự chế biến thủy hải sản,... Vậy là lúc này các
chủ thể kinh tế lúc này thì lợi ích kinh tế của họ ộc lập tách biệt ko gắn liền với lợi ích tập
thể như trước kia nữa.
Biểu hiện của lợi ích kinh tế
Biểu hiện của lợi ích kinh tế ta thấy rằng gắn với mỗi chủ thể kinh tế khác nhau là
lợi ích kinh tế cũng khác nhau
Ví dụ như là trong doanh nghiệp thì lợi ích kinh tế của chủ thể doanh nghiệp ó chính
là lợi nhuận và lợi ích kinh tế của người lao ộng chính là tiền công hay như lợi ích kinh tế
của các ngân hàng cho vay ó là ạt ược lợi tức,….
Vai trò của lợi ích kinh tế.
Trong kinh tế thị trường thì vai trò của lợi ích kinh tế ược thể hiện ở hai khía cạnh sau:
Một là lợi ích kinh tế là ộng lực trực tiếp của các chủ thể kinh tế và hoạt ộng kinh tế xã hội
Ví dụ sinh viên sau khi tốt nghiệp ại học bắt ầu i làm iều thôi thúc các bạn sinh viên
làm việc tích cực hay không suy cho cùng vẫn là lợi ích kinh tế ược cụ thể hóa bằng thu
nhập bằng tiền công hay bằng số lượng hàng hóa dịch vụ mà quy ổi ược khi làm việc. Mức
thu nhập càng cao thì mức ộ thỏa mãn về vật chất và tinh thần càng tốt. Đó là ộng lực mạnh
mẽ ể người lao ộng làm việc, khi theo uổi lợi ích chính áng của mình thì người ó có ược sự
tích cực trong lao ộng sản xuất, nâng cao tay nghề, áp ứng nhu cầu thì hiếu của khách hàng.
Hai là lợi ích kinh tế là cơ sở thúc ẩy sự phát triển của các loại khác hoạt ộng của con người
Không phải chỉ vì lợi ích kinh tế là kiếm ược nhiều tiền hay là thu ược nhiều lợi
nhuận, mà con người cũng cần phải có các lợi ích khác như lợi ích về: văn hóa, chính trị,
xã hội. Tuy nhiên khi lợi ích kinh tế ược thực hiện sẽ tạo iều kiện vật chất cho việc hình
thành và thực hiện các lợi ích khác. lOMoARcPSD| 39099223
Chúng ta cứ hình dung là nếu như bây giờ muốn i du lịch ể ạt ược các lợi ích tinh thần thì
phải có chi phí. Chi phí mà có ược thì lại phải từ lợi ích kinh tế trước ó mà ra. Tuy nhiên
chỉ khi có sự ồng thuận thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện
ược vai trò của mình việc theo uổi lợi ích kinh tế không hợp lý, không hợp pháp sẽ trở
thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế xã hội
Vd: Trong doanh nghiệp lợi ích kinh tế của người chủ và người làm thuê, hài hòa
thì xã hội ổn ịnh. Còn nếu như ng chủ mà chỉ quan tâm ến lợi ích cá nhân bóc lột sức lao
ộng của người công nhân thì sớm hay muộn lợi ích xã hội sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt ộng
biểu tình phản ối ình công, ập phá nhà xưởng,...
Còn ối với Việt Nam hiện nay trong iều kiện cơ chế thị trường quan iểm của Đảng
và nhà Nước ta là lợi ích kinh tế là ộng lực của các hoạt ộng kinh tế, tôn trọng lợi ích cá
nhân chính áng góp phần tạo ộng lực cho sự phát triển ất nước trong năm qua
Câu 4:
Quan hệ lợi ích kinh tế là gì? Phân tích sự thống nhất và mâu thuẫn trong qh kinh tế. Liên hệ.

Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh
tế nhằm mục tiêu xác lập các loại lợi ích kinh tế trên cơ sở trình ộ phát triển của lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng trong giai oạn phát triển xã hội nhất ịnh.
Ví dụ như quan hệ kinh tế giữa chủ thể doanh nghiệp và chủ thể kinh tế Nhà nước
thì sẽ thấy rằng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp sẽ gắn liền với lợi ích kinh tế của nhà
nước, lợi ích kinh tế của doanh nghiệp là hạt nhân cấu thành lợi ích kinh tế của nhà nước.
Mối quan hệ này ược thể chế hóa thông qua quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp
luật, thuế hay những chính sách phát triển kinh tế của chính phủ giúp cho lợi ích của doanh
nghiệp sẽ ảm bảo có tác ộng tích cực thúc ẩy ến lợi ích kinh tế của nhà nước cụ thể là giúp
cho ngân sách nhà nước ược ảm bảo và ngược lại khi lợi ích kinh tế của nhà nước ổn ịnh
thì sẽ tạo ra môi trường phát triển ổn ịnh cho doanh nghiệp làm ăn.
Sự thống nhất trong quan hệ kinh tế
Mỗi chủ thể trong nền kinh tế là một bộ phận một thành viên trong nền kinh tế thống nhất
chúng tác ộng qua lại với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau hoặc thậm chí còn là một bộ phận
của nhau. Cứ thế thực hiện lợi ích kinh tế của chủ thể này không thể tách rời với thực hiện
lợi ích kinh tế của chủ thể khác.
Chẳng hạn như mối quan hệ về lợi ích giữa người lao ộng với doanh nghiệp khi mà
doanh nghiệp hoạt ộng có hiệu quả lợi ích kinh tế của doanh nghiệp ảm bảo thì lợi ích của
người lao ộng của người lao ộng càng ược ảm bảo tốt biểu hiện cụ thể bằng việc người lao
ộng sẽ ược trả lương cao và ngược lại
Sự mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế
Ngoài sự thống nhất thì quan hệ lợi ích kinh tế còn tồn tại sự mâu thuẫn vì các chủ
thể kinh tế có những lợi ích kinh tế khác nhau nên khi chạy theo lợi ích của mình có thể
gây hại cho các chủ thể khác trong xã hội ví dụ ể tăng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp
mình, nhiều doanh nghiệp có thể làm bằng giả hàng nhái iều này làm cho lợi ích kinh tế
của người tiêu dùng và của xã hội bị tổn hại. ) lOMoARcPSD| 39099223
Lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt ộng sản xuất kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau
Vd: Thu nhập của chủ thể này tăng lên thì thu nhập của chủ thể khác cũng sẽ giảm
xuống. Giả dụ như thuế giảm có thể sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay như
là tăng lương của công nhân thì lợi nhuận của doanh nghiệp có thể giảm
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích của chủ thể này có thể cản trở hoặc
thậm chí làm tổn hại ến lợi ích của các chủ thể khác mẫu thuẫn của qhe lợi ích kinh tế là
nguồn gốc của các xung ột xã hội do ó nhà nước cần iều hòa mâu thuận giữa các lợi ích
kinh tế nhằm ảm bảo sự ổn ịnh tạo ộng lực phát triển kinh tế xã hội
Câu 5 nhân tố ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích kinh tế hãy phân tích một số quan hệ lợi
ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Có bốn nhân tố ảnh hưởng ến lợi ích như sau:
Thứ nhất là trình ộ pt của llsx.
Thực tế năm 2021, mức thu nhập bình quân ầu ng của VN là 3.743$/người; mức thu nhập
bình quân ở Sing-ga-po là 66.263$/người; còn ở Mỹ là 69.375$/người. Có thể thấy rằng sự
chênh lệch này cũng là thước o ể phán ánh sự pt của llsx ở mỗi quốc gia.
Từ thực tế ó ể thấy lợi ích kinh tế phụ thuộc vào sự pt của LLSX. Bởi vậy pt llsx là nvu
hàng ầu của mỗi quốc gia.
Thứ hai, ịa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Ta hình dung trong một dn có nhiều chủ thể cùng tham gia sx có thể là các giám ốc, các
chủ tịch, các qly phòng ban, công nhân,... mỗi cá thể lại có các ịa vị khác nhau, sở hữu mức
thu nhập hay lọi ích kt khác nhau.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Nhân tố này làm thay ổi thu nhập và mức thu nhập của cá chủ thể kinh kế từ ó pt
và mức ộ thỏa mãn nhu cầu vật chất cũng thay ổi. Tức là lợi ích kinh tế và qhe giữa các
chủ thể kt cũng thay ổi.
Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Có tác ộng mạnh mẽ nhiều chiều ến lợi ích kinh tế của các chủ thể khi hội nhập kinh tế
qte. Các quốc gia có thể tăng lợi ích thương mại và ầu tư qte nhờ xnk. Tuy nhiên cũng sẽ
gây ảnh hưởng tiêu cực ến lợi ích kt của một số bộ phận, dn trong nc
Câu 6 hãy phân tích vai trò của nhà nước trong ảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế?
Để bảo ảm hài hòa quan hệ lợi ích kte thì vai trò của nhà nc dc thể hiện trong 4 nd chính:
Thứ nhất, nhà nc có vtro bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho h
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
HĐ kinh tế thì luôn diễn ra trong môi trường kt nhất ịnh (muan bán, trao ổi thì thường
diễn ra ở chợ, siêu thị,..). Vậy là nếu môi trường kinh tế thuận lọi thì h lọi ích sẽ diễn ra sôi
nổi và tích cực, tuy nhiên thì mt kt vĩ vô thuận lợi lại ko tự nhiên sinh ra mà phải do nhà nc
tạo lập qua hành lang pháp lý ó chính là pháp luật. Vai trò của nhà nc ở ây dc thể hiện thông lOMoARcPSD| 39099223
qua việc giữ ổn ịnh chính trị cũng như tạo mtruong pháp luật thông thoáng phù hợp với
thông lệ qte. Xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với nền kt, Tạo lập mt văn hóa phù hợp với
ycau pt của thị trường.
vd là tại Vn thì các dn có vốn tu nc ngoài ko bị quốc hữu hóa, iều này khá thông
thoáng, tạo ra niềm tin cho các chủ thể ầu tư.
Thứ hai là iều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
Do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác ộng của các quy luật thị
trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tâng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tê của một
bộ phận dân cư ược thực hiện rât khó khăn, hạn chế. Vì vậy, nhà nước cần có các chính
sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo ảm hài hòa các lợi ích kinh tế.
Vd như thuế thu nhập cá nhân hướng tới thu thuế các ối tượng có thu nhập cao, nộp
vào ngân sách nhà nc, từ ó một phần dc phân phối lại cho các t có thu nhập thấp => thu
nhập khoảng cách giàu nghèo
Thứ ba là kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ánh hướng tiêu cực ôi với sự phát triên xã hội
Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng ảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế.
Do ó, nhà nước phải tích cực, chủ ộng thực hiện công bằng trong phân phối thu
nhập. Trước hết cần chăm sóc ời sống của mọi ng dân. Mọi ng dân ều phải ạt mức thu nhập
tối thiểu, nhà nc cần ưa ra các chính sách xoá ói giảm nghèo, từ thiện,…
Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp bảo ảm hài hoà lợi ích thì phải có bộ
máy nhà nc liêm minh. Nhà nc phải kiểm soát dc thu nhập của công dân. Thực hiện công
khai minh bạch các cơ chế, thực hiện mọi công dân ều bình ẳng trước pl.
Thứ tư là giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không ược giải quyết sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ến ộng lực của các hoạt ộng kinh tế.
Do ó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần ược giải quyết kịp thời. Muốn vậy, các cơ
quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và
chuẩn bị chu áo các giải pháp ối phó. Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích
kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải ặt lợi ích ất nước lên trên hết.
Ở vn nếu xảy ra mâu thuẫn giữa nl và ng sdl thì trước hết tổ chức hoà giải phải can
thiệp kịp thời, nếu ko thì phải cần ến vtro của toà án kt. Nhưng iều cuối cùng là phải ảm
bảo hài hòa qhe lợi ích của các bên liên quan.
Chương 6: Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam.
Câu 1. Thế nào dc gọi là CMCN? Phân tích vai trò? là sv em cần làm gì ể áp ứng nhu
cầu của CMCN?
Cách mạng công nghiệp là: Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt
về chất trình ộ của tư liệu lao ộng trên cơ sở những phát minh ột phá về kỹ thuật và công ) lOMoARcPSD| 39099223
nghệ trong quả trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay ổi căn bản về phân công lao
ộng xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao ộng cao hơn hắn nhờ áp dụng một
cách phố biển những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ ó vào ời sống xã hội.
Vd như Cm nông nghiệp, Cm công nghiệp, cách mạng xanh,...
Phân tích vai trò
Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp ối với phát triển có thể ược khái quát như sau:
Một là, thúc ẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác ộng vô cùng to lớn ến sự phát triển
lực lượng sản xuất của các quốc gia, ông thời, tác ộng mạnh mẽ tới quá trình iều chỉnh cấu
trúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất xã hội.
Về tư liệu lao ộng, từ chỗ máy móc ra ời thay thế cho lao ộng thủ công cho ến sự ra
ời của máy tính iện tử, chuyển nền sản xuất sang giai oạn tự ộng hóa, Cách mạng công
nghiệp có vai trò to lớn trong phát triển nguồn nhân lực, nó vừa ặt ra những òi hỏi vê chât
lượng nguôn nhân lực ngày càng cao nhưng mặt khác lại tạo iều kiện ể phát triển nguồn
nhân lực. cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ã thúc ây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng
suất lao ộng, gia tăng của cải vật chất, dẫn ến những thay ổi to lớn về kinh tế
- xã hội, văn hóa và kỹ
Hai là, thúc ẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực
lượng sản xuất và sự phát triển này tất yếu dẫn ến quá trình iều chỉnh, phát triển và hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội và quản trị phát triển.
Vd: Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh cũng có
sự thay ổi to lớn. Việc quản lý quá trình sản xuất của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng
hơn, thông qua ứng dụng các công nghệ như internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot...
Ba là, thúc ẩy ổi mới phương thức quản trị phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triên nhảy
vọt. Đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ ba gân ây và lân thứ tư hiện nay. Công
nghệ kỹ thuật số và Internet ã kêt nôi giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh
nghiệp với cả nhân và giữa các cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trường ược mở rộng.
Vd: iều hành của chính phủ cũng có sự thay ổi nhanh chóng ể thích ứng với sự phát
triển của công nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và "chính phủ iện tử".
Là sv em cần làm gì ể áp ứng nhu cầu của CMCN?
Nhận thấy dc những iều kiện thuận lợi mà cuộc CMCN mang lại bản thân e cũng có nhận thức sau:
Thứ nhất là phải luôn i tiên phong trong việc nghiên cứu, học tập, quán triệt sâu sắc
cách mạng công nghiệp 4.0 với tất cả các sắc thái, sự tác ộng; cơ hội và thách thức của nó
ối với sự phát triển của ất nước. lOMoARcPSD| 39099223
Ngoài ra thì còn phải gương mẫu, say mê trong việc áp dụng những tiến bộ của cách
mạng công nghiệp 4.0 vào cuộc sống (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức cuộc sống,
bảo vệ môi trường, quản lý xã hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục – ào tạo, an ninh – quốc phòng…)
Cuối cùng là phải dám i ầu, ảm nhận sứ mệnh lịch sử ịnh hướng, dẫn dắt xã hội thích
ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, nắm bắt và hiện thực hóa cơ hội do cách mạng công
nghiệp 4.0 mang lại ể ưa ất nước phát triển gần sát với nhóm nước phát triển trên thế giới.
Câu 2. Sơ lược về các cuộc cmcn ã diễn ra trong lịch sử?
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
Về mặt lịch sử, cho ến nay, loài người ã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và
ang bắt ầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Cụ thể:
CMCN lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt ầu từ giữa thế kỷ XVII - giữa thế kỷ XIX.
Tiền ề của cuộc cách mạng này xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất
cho phép tạo ra bước phát triển ột biến về tư liệu lao ộng, trước hết trong lĩnh vực dệt vải
sau ó lan tỏa ra các ngành kinh tế khác của nước Anh.
Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là chuyển từ lao ộng
thủ công thành lao ộng sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuât bằng việc sử dụng
năng lượng nước và hơi nước.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế ký XIX ến ầu thế kỷ XX.
Nội dung của cách mạng công nghiệp lần thứ hai ược thể hiện ở việc sử dụng năng
lượng iện và ộng cơ iện, ể tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa cao,
chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất iện - cơ khí và sang giai oạn tự ộng hóa cục bộ trong sản xuất.
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt ầu từ khoảng những năm ầu thập niên 60
thế kỷ XX ến cuối thế kỷ XX.
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự
ộng hóa sản xuất. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra khi có các tiền bộ về hạ tầng
iện tử, máy tính và sô hóa vì nó ược xúc tác bởi sự phát triên của chât bán dân, siêu máy
tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên
1990). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba ã ưa tới những tiến bộ kỹ thuật công nghệ
nổi bật trong giai oạn này là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị iện tử sử dụng công
nghệ số và robot công nghiệp.
Câu 3. Thế nào dc gọi là CNH, HĐH?Làm rõ tính tất yếu khách quan của CNH,HĐH?
Phân tích ND của CNH,HĐH ở VN?
Công nghiệp hóa ) lOMoARcPSD| 39099223
Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt ộng
sản xuât kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tê - xã hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiên hiện ại, dựa trên sự phát triên của công nghiệp và tiên bộ khoa học cong
nghẹ, nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.
Vd như là sự chuyển biến của nền kt nông nghiệp sang nền kt công nghiệp
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa bao gồm:
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua nếu muốn pt.
CNH tào ộng lực pt mạnh mẽ cho nền kt, là òn bẩy tạo ột biến trong các lĩnh vực h của con người.
Vd như trong nd thì trước ây lddxs chủ yếu là bằng sl thủ công, nhưng khi cnh pt thì
máy móc ra ời thay thế trong sx làm rút ngắn thời gian l hơn,...
CNH,HĐH cũng tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh bảo vệ ộc lập chủ quyền,...
Hai là, CNH,HĐH ể xd cơ sở vật chất kỹ thuật của cnxh. Mỗi bước tiến của quá
trình công nghiệp hoá, hiện ại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở ó từng bước nâng dần trình ộ văn minh của xã hội.
Đối với vn dg trong qtrinh quá ộ lên cnxh thì mục tiêu hàng ầu là xây dựng cơ sở
vật chất cho nền cn lớn hiện ại, vd như sân bay, cầu cống,... chỉ khi nào xây dụng dc cơ sở
vật chất cho nền cn lớn hiện ại thì mới k dc tính ưu việt của cnxh so với nền sx trước ây.
Như vậy, có thể nói công nghiệp hóa, hiện ại hóa là nhân tố quyết ịnh sự thắng lợi
của con ường i lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân ta ã lựa chọn
Công nghiệp hóá, hiện ại hóa ở Việt Nam có những ặc iểm chủ yếu sau ây:
- Công nghiệp hóá, hiện ại hóa theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục
tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh".
- Công nghiệp hóá, hiện ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện ại hóá trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hoá, hiện ại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt
Nam ang tích cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích ND của CNH,HĐH ở VN?
Căn cứ trên cơ sở khái niệm công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam, công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam gồm những nội dung như sau:
Một là, tạo lập những iều kiện ể có thế thực hiện chuyến ổi từ nền sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất - hàng hóa tiến bộ.
Muốn thực hiện chuyển ổi trình ộ phát triển, òi hỏi phải dựa trên những tiền ề trong
nước, quốc tế. Do ó, nội dung quan trọng hàng ầu ể thực hiện thành công công nghiệp hóa,
hiện ại hóa là phải thực hiện tạo lập các iều kiện cần thiết trên tât cả các mặt của ời sống lOMoARcPSD| 39099223
sản xuât xã hội. Các iêu kiện chủ yêu cân có như: tư duy phát triên, thê chế và nguồn lực;
môi trường quốc tế thuận lợi và trình ộ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân.
Hai là, thực hiện các nv ể chuyển ổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản
xuất - xã hội tiến bộ. Cụ thể:
* Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới,hiện ại.
Đối với những nước còn kém phát triển, trình ộ kỹ thuật công nghệ của sản xuất còn
lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hóa nhằm thay thế lao ộng thủ công
bằng lao ộng sử dụng máy móc, ể nâng cao năng suất lao ộng. Quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện ại hóa, òi hỏi phải ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới
hiện ại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế.
* Chuyển ổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ại, hợp lý và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh
tế. Cơ cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cầu các vùng và cơ cấu các
thành phần kinh tế. Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóá, òi hỏi phải ứng dụng
những thành tựu khoa học công nghệ mới hiện ai vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế.
* Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của
lực lượng sản xuất
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Trong ó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối,
quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo ộng cho phát triển, giải phóng sức sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân.
* Sẵn sàng thích ứng với tác ộng của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0)
Để thích ứng với tác ộng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp hóa,
hiện ại hóa ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
Xây dựng hệ thống ổi mới sáng tạo quốc gia ể nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả. Đổi mới sáng tạo ể nâng cao năng suất lao ộng, thúc ẩy nghiên cứu và triển khai.
Thứ hai, nắm bắt và ẩy mạnh việc ứng dụng những thành tưu của cuộc CMCN lần
tứ 4.0. Huy ộng ở mức cao nhât các nguồn lực của Nhà nước, của toàn dân và nguồn lực
quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công
nghiệp, ặc biệt là cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ời sống.
Thứ ba, chuẩn bị các iều kiện cần thiết ể ứng phó với những tác ộng tiêu cực của
cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Cậu 6. Thế nào dc gọi là hội nhập kinh tế quốc tế? VN ã cbi những gì ể hội nhập kinh
tế quốc tế? ) lOMoARcPSD| 39099223
Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia ó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích ồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế chung.
VN ã cbi những gì ể hội nhập kinh tế quốc tế?
Một là, luôn có tư duy nhận thức về thế giới một cách khách quan, biện chứng, khoa
học. Thực tiễn thế giới luôn vận ộng, thay ổi, do ó tư duy nhận thức phải thay ổi linh hoạt,
thậm chí phải dự báo ược sự thay ổi ó ể có ược những chiến lược, sách lược, bước i hội
nhập phù hợp, hiệu quả.
Hai là, quá trình hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực cần xuất phát từ yêu cầu bên
trong của ất nước, phù hợp với sự chuẩn bị và mức ộ sẵn sàng của các chủ thể trên từng
lĩnh vực khi tham gia hội nhập. Tham gia hội nhập không ể rơi vào bị ộng, chạy theo.
Ba là, cần có sự thống nhất về quan iểm, nhận thức trong việc ề ra chủ trương, mục
tiêu hội nhập và cách thức hành ộng. Xây dựng các căn cứ khoa học, pháp lý và thực tiễn
về việc hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực và phương thức hội nhập nhằm ảm bảo ược tầm
nhìn chiến lược dài hạn về mục tiêu theo từng lĩnh vực hội nhập quốc tế.
Bốn là, ẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức
của toàn xã hội về hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và các cam kết hội nhập ở
từng lĩnh vực, với từng chủ thể hội nhập nói riêng.
Năm là, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, òi hỏi mức ộ cam kết tham
gia hội nhập ngày càng cao cả về phạm vi và mức ộ hội nhập. Vì vậy, phải chủ ộng xây
dựng, iều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý trong nước ể áp ứng nhu cầu phát
triển trong nước, ồng thời hỗ trợ và tận dụng tốt nhất các cơ hội, iều kiện quốc tế mà tiến
trình hội nhập quốc tế em lại.
Câu 7. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế? Phân tích tính tất yếu khách quan của Hội nhập KTQT?
Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia ó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích ồng thời tuân thủ
các chuẩn mực quốc tế chung.
Phân tích tính tất yếu khách quan của Hội nhập KTQT?
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng
giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
v.v...trong ó, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế nồi trội nhất. Nó ã lội cuốn tất cả các nước vào
hệ thống phân công lao ộng quốc tê, các môi liên hệ quốc tế của sản xuất và trao ổi ngày
càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không
thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước,
nhất là các nước ang và kém phát triển trong iều kiện hiện nay. lOMoARcPSD| 39099223
Đối với các nước ang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội ể tiếp
cận và sử dụng ược các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh
nghiệm của các nước cho phát triển của mình. Câu 3. Phân tích nội dung hội nhập KTQT của VN?
Câu 4. Phân tích tác ộng tích cực của hội nhập KTQT ến sự phát triển của VN? 1. Kinh tế:
Mở rộng thị trường, tạo iều kiện sx trong nước
Tận dụng các lợi thế KT của ất nước trong phân công lao ộng quốc tế
=> Phục vụ tăng trưởng KT nhanh, bền vững và chuyển ổi mô hình tăng trưởng sang
chiều sâu với hiệu quả cao
Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín
dụng và các ối tác quốc tế.
=>Thay ổi công nghệ sx, tiếp cận với phương thức quản trị phát triên.
=>Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
Tạo iều kiện ể các nhà hoạch ịnh chính sách nắm bắt tốt tình hình và xu thế phát triển của thế giới
=>Xây dựng, iều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý ề ra chính sách phát triển phù hợp cho ất nước
Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
Được tiếp cận và giao lưu với thế giới bên ngoài
→ Người dân có cơ hội tìm kiếm việc ở trong và ngoài nước
- Tạo ộng lực thúc ẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hợp lý, hiện ại hiệu quả
→ Hình thành các lĩnh vực KT mũi nhọn, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh
của nền KT của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước, cải thiện môi trường ầu tư kinh
doanh, tăng khả năng thu hút KH-CN hiện ại và ầu tư bên ngoài vào nền KT 2. Công nghệ
Nâng cao trình ộ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Đẩy
mạnh hợp tác giáo dục - ào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước Thu hút
ầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ.
Nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện ại, tiếp thu công nghệ mới trong nước.
=>Là tiền ề cho hội nhập về văn hóa,Tạo iều kiện ể tiếp thu những giá trị tinh hoa
thế giới,Bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới => Làm
giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc ẩy tiến bộ xã hội 3.
Tác ộng mạnh mẽ ến hội nhập chính trị
-Tạo iều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Tạo iều kiện ể mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế,
nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu ) lOMoARcPSD| 39099223 4. An ninh qp -
Góp phần ảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn ịnh ở khu vực và
quốc tế tập trung cho phát triển kinh tế xã hội -
Mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước ể giải quyết
những vấn ề chung mang tính toàn cầu Liên hệ vn
Qtrinh hội nhập có tác ộng tích cực ến nhiều mặt kt ở vn có thể kể tới như: *ĐẦU TƯ FDI -
Hình thành một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế như viễn thông;
khai thác, chế biến dầu khí; iện tử, công nghệ thông tin
→ Tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc ẩy quá trình hiện ại hóa, công nghiệp hóa ất nước. -
Các dự án ầu tư quan trọng của một số công ty a quốc gia hàng ầu bao gồm
Tập oàn Samsung, Tập oàn Intel, LG…
→ Đưa ngành iện tử Việt Nam vào những năm trước 2010 lên thành ngành xuất
khẩu lớn nhất của ất nước trong giai oạn hiện nay
*Kinh ngạch ngoại thương có sự tăng lên áng kể chỉ sau vài năm hội nhập. Làm cho
Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập
trung bình thấp, có nền kttt ịnh hướng xhcn dg pt
Câu 5. Phân tích tác ộng tiêu cực của hội nhập KTQT ến sự phát triển của VN?
- Gia tăng sự cạnh tranh sự phụ thuộc kt vào các quốc gian bên ngoài
khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến ộng khôn lường về chính trị, kinh tế
và thị trường quốc tế. -
Phân phối ko công bằng lợi ích và rủi ro cho các nc và nhóm xã hội khác
nhau. Do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình ẳng xã hội. -
Tạo ra thách thức ối với quyền lực nhà nc cũng như chủ quyền quốc gia, và
phát sinh nhiêu vấn ề phức tạp ối với việc duy trì an ninh và ổn ịnh trật tự, an toàn xã hội. -
Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống
Việt Nam bị xói mòn trước sự "xâm lăng" của văn hóá nước -
Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế,
buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn ến những nguy cơ to lớn mà hậu quả của
chúng là rất khó lường. Vi vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh
tê là vân ê cân phải ặc biệt coi trọng.
Câu 6 phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT, tại sao Vn phải xây dựng
nền KT ộc lập tự chủ?
Việc xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc
tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả có ý nghĩa ặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới hiện nay. lOMoARcPSD| 39099223
Vì sao phải xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế
sâu rộng? Trước tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó oán ịnh trên nhiều
phương diện như cạnh tranh chiến lược, xung ột diễn ra gay gắt; rủi ro tài chính, tiền tệ
quốc tế và ứt gãy chuỗi cung ứng gia tăng; phản ứng với mặt trái của toàn cầu hóa, các vấn
ề về an ninh truyền thống và phi truyền thống như biến ổi khí hậu, dịch bệnh, già hóa dân
số, cạn kiệt tài nguyên, an ninh năng lượng, lương thực, an ninh mạng, an ninh con người…
Bối cảnh ó òi hỏi các nước phải chú trọng hơn ến xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ, giảm
thiểu tác ộng trước những cú sốc từ bên ngoài trong quá trình hội nhập; trong ó, khẳng ịnh
xu hướng ộc lập, tự chủ không có nghĩa là óng cửa, tự cung, tự cấp mà gắn liền với chính
sách mở cửa, hội nhập quốc tế.
Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần tiếp tục ẩy mạnh xây dựng nền kinh tế ộc
lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng xuất phát từ 3 lý do chủ yếu.
Một là, xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ gắn với chủ ộng, tích cực hội nhập quốc
tế sâu rộng chính là ể góp phần giải quyết những vấn ề lớn ặt ra ối với Việt Nam.
Hai là, xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ là một trong những yếu tố then chốt ể
bảo ảm ộc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia. Đây là tất yếu khách quan của việc mở cửa, hội nhập quốc tế.
Ba là, xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ giúp nâng cao thực lực, tiềm lực cho hội
nhập sâu rộng, hiệu quả trong hệ thống kinh tế toàn cầu và thực hiện tốt các cam kết quốc tế. )