Đề cương ôn tập môn Quản trị kinh doanh lữ hành học kỳ hè (có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Quản trị kinh doanh lữ hành học kỳ hè (có đáp án) giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Quản trị kinh doanh lữ hành học kỳ hè (có đáp án)

Đề cương ôn tập môn Quản trị kinh doanh lữ hành học kỳ hè (có đáp án) giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

1 K 507 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP TOU 404 – HK HÈ 2022-2023
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiệp hội du lịch ASEAN trụ sở chính hiện nay nằm ở đâu?
A. Thủ đô Băng Cốc (Thái Lan)
B. Thủ đô Jakarta (Indonesia)
C. Thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia)
D. Thủ đô Singapore (Singapore)
Câu 2: Hoạt động nào sau đây thuộc về điều kiện “cơ chế, chính sách tạo điều
kiện cho du lịch phát triển”?
A. Hạn chế người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam bằng cách tăng các điều kiện
cần và đủ để cấp visa
B. Chính phủ đồng ý áp giá trần – giá sàn đối với vé máy bay nội địa, tăng giá vé tàu
hỏa
C. Thủ tưởng chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến
năm 2030"
D. Bộ Tài chính hạn chế ngân sách quảng bá cho du lịch.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây là điều kiện và khả năng phát triển hoạt động kinh
doanh lữ hành của một quốc gia hoặc địa phương ?
A. Điều kiện về an toàn an ninh nội địa
B. Cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho nhà cung ứng phát triển
C. Thị trường khách du lịch có quy mô vừa phải
D. Có nhiều nhà cung cấp với nhiều chủng loại dịch vụ hàng hoá, với chất lượng
phong phú, đa dạng
Câu 4: Kinh doanh dịch vụ lữ hành là:
A. Sử dụng các dịch vụ trong chương trình du lịch như lưu trú, ăn uống, tham quan.
B. Là việc sắp xếp các nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác, nhằm
đảm bảo sử dụng nguồn lực này đạt mục tiêu.
1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
C. Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phân hoặc toàn bộ chương
trình du lịch cho khách du lịch
D. Là các dịch vụ được định trước trong chuyến đi
Câu 5: Loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế, kinh doanh lữ hành nội địa được
phân theo tiêu chí nào sau đây?
A. Theo phương thức và phạm vi hoạt động
B. Theo tính chất hoạt động tạo ra sản phẩm
C. Theo phạm vi khai thác
D. Theo đối tượng khách
Câu 6: Thị trường khách là gì?
A. Là việc sắp xếp các nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác, nhằm
đảm bảo sử dụng nguồn lực này đạt mục tiêu
B. Là việc xây dựng, bản và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du
lịch cho khách du lịch
C. Là các dịch vụ được định trước trong chuyến đi
D. Là người mua sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành, bao gồm: người mua để
tiêu dùng, người mua để bán, người mua là cá nhân, gia đình hay nhân danh tổ
chức
Câu 7: Tổ chức nào sau đây là “Các nhà cung cấp nhằm mục đích phục vụ”
A. Nhà hàng, khách sạn
B. Giao thông, y tế
C. Viện bảo tàng, vườn quốc gia
D. Điện nước, xăng dầu
Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ cấu tổ chức?
A. Đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành và các yêu cầu quản lý lao động của
doanh nghiệp lữ hành. B. Chiến lược của doanh nghiệp
2
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
C. Khả năng tổ chức các bộ phận của doanh nghiệp
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 9: Hình thức nào sau đây được xem là huấn luyện, đào tạo và phát triển
nhân lực:
A. Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới
B. Phỏng vấn chuyên sâu
C. Xây dựng bản mô tả công việc
D. Dự báo nhu cầu nhân viên của doanh nghiệp
Câu 10: Chương trình du lịch chủ động, chương trình du lịch bị động, chương
trình du lịch kết hợp là chương trình phân loại dựa trên tiêu thức nào?
A. Căn cứ nguồn gốc phát sinh
B. Căn cứ mức giá
C. Căn cứ dịch vụ cấu thành
D. Căn cứ mục đích chuyến đi
Câu 11: Hoạt động xác định tiềm lực tài chính và mối quan hệ với nhà cung cấp
thuộc bước nào trong quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa
B. Xây dựng mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch
C. Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống
D. Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành
Câu 12: Hoạt động nghiên cứu về điều kiện cung ứng dịch vụ và tài nguyên du
lịch thuộc bước nào trong quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa
B. Xây dựng mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch
C. Nghiên cứu khả năng đáp ứng
D. Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành
3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Câu 13: Hoạt động “xúc tiến hỗn hợp" để ……… cho chương trình du lịch:
A. Tăng doanh thu.
B. Giảm chi phí
C. Truyền thông tin
D. Tăng lợi nhuận
Câu 14: Đại lý lữ hành thực hiện các công việc chính nào sau đây:
A. Đại diện cho doanh nghiệp lữ hành thực hiện chương trình du lịch
B. Nhận bán cho khách các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành thiết
kế và thực hiện để nhận hoa hồng
C. Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành thiết kế chương trình du lịch
D. Điều hướng dẫn viên thực hiện chương trình du lịch đã bán cho khách
Câu 15: Doanh nghiệp lữ hành đánh giá chất lượng thiết kế chương trình du lịch
qua yếu tố nào sau đây?
A. Dịch vụ bán và đăng kí tại chỗ
B. Chất lượng hướng dẫn viên
C. Sự hài lòng của khách du lịch
D. Mức giá hợp lý của chương trình
Câu 16: Mục đích chính của Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương?
A. Quảng cáo du lịch cho 11 nước thành viên trong khối ASEAN
B. Khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch quốc tế nhằm phát triển kinh tế,
giao lưu văn hoá
C. Tuyên truyền và khuyến khích sự phát triển du lịch ở khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương và chung sống hoà bình giữa các dân tộc
D. Chứng minh cho chính phủ thấy được sự đóng góp to lớn của lữ hành vào sự phát
triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới
4
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Câu 17: Điều kiện nào sau đây thuộc về điều kiện “năng lực, trình độ kinh doanh
lữ hành của doanh nghiệp”?
A. Nhà cung cấp đảm bảo yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các
dịch vụ mang tính đơn lẻ thành dịch vụ hoàn chỉnh
B. Chính phủ ra quyết định đẩy mạnh xây dựng cơ cấu hạ tầng tại địa phương, vùng
để phát triển du lịch
C. Nhân tố con người, trình độ quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành
D. Thị trường khách lớn
Câu 18: Chức năng của doanh nghiệp lữ hành là gi?
A. Thông tin
B. Tổ chức
C. Thực hiện
D. Tất cả phương án trên
Câu 19: Loại hình kinh doanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhân
khách được phân theo tiêu chỉ nào sau đây?
A. Theo tính chất hoạt động tạo ra sản phẩm
B. Theo phương thức và phạm vi hoạt động
C. Theo phạm vi khai thác
D. Theo đối tượng khách
Câu 20: Khách du lịch thuần túy, khách du lịch công vụ và khách đi với mục
đích khác thuộc hình thức phần loại nào?
A. Động cơ chuyến đi
B. Hình thức tổ chức
C. Hình thức vận chuyển
D. Hình thức xây dựng chương trình
5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Câu 21: Tổ chức nào sau đây là “Các nhà cung cấp nhằm mục đích lợi nhuận”
A. Vận chuyển, lưu trú, ăn uống
B. Viện bảo tàng, vườn quốc gia
C. Điện nước, xăng dầu
D. Hải quan, xuất nhập cảnh
Câu 22: Các yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp lữ hành?
A. Công tác tổ chức lao động khoa học, hợp lý
B. Thông qua kết quả lao động về số lượng và chất lượng
C. Áp dụng phương pháp quản lý theo định hướng khách hàng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 23: Đây không phải là đặc điểm của lao động trong ngành lữ hành:
A. Tính thời vụ cao
B. Tính đa dạng và tổng hợp
C. Mức độ chuyên môn hoá thấp
D. Yêu cầu cao về các phẩm chất tâm lý và thế lực
Câu 24: Bước "Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu nhân lực" thuộc nội dung nào
trong quản trị nguồn nhân lực?
A. Tuyến mộ và tuyển chọn
B. Tạo động lực
C. Huấn luyện, đào tạo & phát triển nhân lực
D. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
Câu 25: Chương trình du lịch tôn giáo, chương trình du lịch thể thao, mạo hiểm,
chương trình du lịch thăm thân là chương trình phân loại dựa trên tiêu thức
nào?
6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
A. Căn cứ dịch vụ cấu thành
B. Căn cứ mục đích chuyến đi
C. Căn cứ nguồn gốc phát sinh
D. Căn cứ mức giá
Câu 26: Hoạt động nào sau đây không có trong bước nghiên cứu thị trường trong
quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Nghiên cứu nguồn nhân lực của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
B. Nghiên cứu mục đích chuyến đi
C. Nghiên cứu quỹ thời gian nhàn rỗi
D. Nghiên cứu khả năng thanh toán
Câu 27: Giá thành của chương trình du lịch là?
A. Là lịch trình đã được xây dựng bao gồm các dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du
lịch
B. Là bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp mà công ty lữ hành phải chi trả để
một lần (chuyến) thực hiện chương trình
C. Là giá bán chương trình du lịch
D. Tất cả phương án trên
Câu 28: Đại lý bán buôn và đại lý bán lẻ được phân loại căn cứ trên tiêu chí nào?
A. Mức độ phụ thuộc & sự ràng buộc giữa nhà cung cấp với đại lý
B. Chủng loại dịch vụ và thị trường
C. Quy mô & khách hàng
D. Quy mô
Câu 29: Đại lý lữ hành thực hiện các công việc chính nào sau đây?
A. Đại diện cho doanh nghiệp lữ hành thực hiện chương trình du lịch
7
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
B. Nhận bán cho khách các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành thiết
kế và thực hiện để nhận hoa hồng
C. Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành thiết kế chương trình du lịch
D. Điều hướng dẫn viên thực hiện chương trình du lịch đã bán cho khách
Câu 30: Doanh nghiệp lữ hành đánh giá chất lượng thực hiện chương trình du
lịch qua yếu tố nào sau đây?
A. Chất lượng hướng dẫn viên
B. Tính khó bán của dịch vụ
C. Sự hài hoà, hợp lý của các lịch trình
D. Mức giá hợp lý của chương trình
PHẦN II: CÂU TRẢ LỜI NGẮN
1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, doanh nghiệp lữ hành phân loại chương trình
du lịch thành các loại nào?
Chủ động, bị động và kết hợp.
2. 02 sản phẩm chính của kinh doanh lữ hành là gì?
Dịch vụ trung gian và chương trình du lịch.
3. 02 chức năng của những đại lý du lịch đầu tiên ra đời là gì?
Bảo đảm cung cấp thông tin về du lịch
Tổ chức các chuyến hành trình
4. Một trong các công việc doanh nghiệp lữ hành thực hiện trong chức năng tổ
chức là gì?
Nghiên cứu thị trường du lịch.
5. Các chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành?
+ Thông tin (khách du lịch và nhà cung ứng).
+ Tổ chức (nghiên cứu thị trường; tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu dùng).
+ Thực hiện (vận chuyển; hướng dẫn tham quan; kiểm tra, giám sát các dịch vụ của
các nhà cấp khác trong chương trình).
6. Liệt kê 2 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ cấu tổ chức trong doanh
nghiệp lữ hành?
+ Đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành
+ Chiến lược của doanh nghiệp
8
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
7. Liệt kê các chức danh thuộc nhóm lao động quản lý tại doanh nghiệp lữ hành?
Hội đồng quản trị và ban giám đốc.
8. Lợi ích của doanh nghiệp lữ hành khi sử dụng kênh phân phối gián tiếp?
Mở rộng thị phần, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, độ bao phủ khách hàng
rộng hơn, bán được nhiều sản phẩm du lịch và tăng thêm doanh thu.
9. Việc xây dựng thực thi các chính sách, biện pháp nhằm mục đích khuyến
khích người lao động, nâng cao hiệu quả lao động là nội dung gì của quản trị nhân
lực?
Tạo động lực cho người lao động
10. Việc phân chia thị trường khách của kinh doanh lữ hành thành khách theo
đoàn, khách lẻ và khách theo hãng căn cứ vào tiêu chí nào?
Dựa theo hình thức tổ chức chuyến đi.
11. Hoạt động kinh doanh lữ hành đem lại lợi ích cho những đối tượng nào?
Nhà cung ứng, dịch vụ du lịch, khách du lịch, điểm đến du lịch
12. Tổ chức quốc tế có chức năng nhằm quảng bá du lịch cho các nước thành viên
trong khu vực ASEAN?
Hiệp hội du lịch ASEAN
13. Các công việc doanh nghiệp lữ hành thực hiện trong chức năng tổ chức là gì?
Nghiên cứu thị trường, Tổ chức sản xuất và Tổ chức tiêu dùng
14. Để xác định được tầm quan trọng của mỗi nhà cung cấp để thiết kế và thực
hiện sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thi kinh doanh lữ hành cần làm gì?
Phân loại nhà cung ứng
15. Liệt kê các phòng ban thuộc bộ phận nghiệp vụ lữ hành?
Phòng thị trường, phòng điều hành, phòng hướng dẫn.
16. Văn bản cung cấp thông tin về các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của một công
việc, điều kiện làm việc của một chức danh nào đó phải thực hiện được gọi là?
Bản mô tả công việc
17. Căn cứ phân loại CTDL, KDL?
*CTDL căn cứ vào: Phạm vi du lịch, Mục đích chuyến đi, Mức giá,Nguồn gốc phát
sinh, Sự có mặt của HDV
* KDL căn cứ vào: Theo động cơ chuyến đi, Theo hình thức tổ chức chuyến đi
9
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
PHẦN III: TỰ LUẬN
1. Chương 3: Mô hình cơ cấu tổ chức trong DNLH, phân tích các đặc điểm lao
động trong kinh doanh lữ hành?
* Mô hình cơ cấu tổ chức:
- Cơ cấu tổ chức trực tuyến (Mô hình nhỏ, thường là các DN Lữ hành nội địa)
- Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng (Quy mô vừa và nhỏ, LH nội địa)
- Cơ cấu tổ chức ma trận (phức tạp nhất)
* Các đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành?
- Mức độ chuyên môn hoá cao
- Mang tính đa dạng và tổng hợp
- Kiến thức, tính chuyên nghiệp và văn hoá giao tiếp
- Mang tính thời vụ cao
- Cơ khí hoá tự động và tự động hoá thấp đối với công việc của hướng dẫn viên
- Đòi hỏi cao về các phẩm chất tâm lý và thể lực
- Tính phụ thuộc vào giới tính và độ tuổi của lao động thấp
2. Chương 4:
* Quy trình tổ chức thực hiện CTDL:
Bước 1: Thoả thuận với khách hoặc hãng lữ hành gửi khách
- Nhận thông báo khách, thông báo khách thường bao gồm các thông tin sau:
+ Số lượng khách
+ Quốc tịch của đoàn khách
+ Thời gian, địa điểm đi, đến
+ Các thông tin liên quan đến chương trình du lịch mà khách đã mua
+ Các yêu cầu về hướng dẫn, lưu trú, vận chuyển, ăn uống
+ Phương thức thanh toán
+ Danh sách đoàn khách
- Thoả thuận lần cuối cùng với khách và hãng gởi khách về chương trình và giá cả
=> Giai đoạn này được thực hiện bởi bộ phận thị trường
Bước 2: Chuẩn bị thực hiện
- Xây dựng chương trình chi tiết cho chuyến hành trình
- Chuẩn bị dịch vụ cung ứng
- Điều động và giao nhiệm vụ cho hướng dẫn viên
- Chuẩn bị hối phiếu (voucher)
=> Bộ phận điều hành thực hiện
Bước 3: Tổ chức thực hiện
- Tổ chức các hoạt động đón tiếp trọng thể
- Theo dõi, kiểm tra đảm bảo các dịch vụ được cung cấp về số lượng & chất lượng
- Hướng dẫn tham quan
- Xử lý tình huống bất thường xảy ra trong chuyến đi
- Yêu cầu hướng dẫn viên thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện chương trình du
lịch - Tiễn khách
=> Bộ phận điều hành và hướng dẫn viên thực hiện
Bước 4: Hoạt động kết thúc chương trình du lịch
10
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
- Tổ chức liên hoan đưa tiễn khách
- Trưng cầu ý kiến của du khách
- Kiểm tra báo cáo của hướng dẫn viên
- Xử lý các công việc còn tồn đọng
- Thanh toán với công ty lữ hành gởi khách và các nhà cung ứng
- Hạch toán chuyến du lịch
=> Bộ phận điều hành và hướng dẫn viên thực hiện
* Quy trình thiết kế CTDL:
Bước 1: Nghiên cứu nhu cầu của thị trường.
Bước 2: Nghiên cứu khả năng đáp ứng.
Bước 3: Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành.
Bước 4: Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch.
Bước 5: Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
Bước 6: Xây dựng tuyến hành trình cơ bản.
Bước 7: Xây dựng phương án vận chuyển.
Bước 8: Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống.
Bước 9: Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình, chi tiết hoá chương trình.
Bước 10: Xác định giá thành và giá bán của chương trình.
Bước 11: Xây dựng những quy định của chương trình du lịch.
11
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
ÔN TẬP TOU 404 – HK HÈ 2022-2023
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiệp hội du lịch ASEAN trụ sở chính hiện nay nằm ở đâu?
A. Thủ đô Băng Cốc (Thái Lan)
B. Thủ đô Jakarta (Indonesia)
C. Thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia)
D. Thủ đô Singapore (Singapore)
Câu 2: Hoạt động nào sau đây thuộc về điều kiện “cơ chế, chính sách tạo điều
kiện cho du lịch phát triển”?
A. Hạn chế người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam bằng cách tăng các điều kiện
cần và đủ để cấp visa
B. Chính phủ đồng ý áp giá trần – giá sàn đối với vé máy bay nội địa, tăng giá vé tàu hỏa
C. Thủ tưởng chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030"
D. Bộ Tài chính hạn chế ngân sách quảng bá cho du lịch.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây là điều kiện và khả năng phát triển hoạt động kinh
doanh lữ hành của một quốc gia hoặc địa phương ?
A. Điều kiện về an toàn an ninh nội địa
B. Cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho nhà cung ứng phát triển
C. Thị trường khách du lịch có quy mô vừa phải
D. Có nhiều nhà cung cấp với nhiều chủng loại dịch vụ hàng hoá, với chất lượng phong phú, đa dạng
Câu 4: Kinh doanh dịch vụ lữ hành là:
A. Sử dụng các dịch vụ trong chương trình du lịch như lưu trú, ăn uống, tham quan.
B. Là việc sắp xếp các nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác, nhằm
đảm bảo sử dụng nguồn lực này đạt mục tiêu. 1
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
C. Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phân hoặc toàn bộ chương
trình du lịch cho khách du lịch
D. Là các dịch vụ được định trước trong chuyến đi
Câu 5: Loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế, kinh doanh lữ hành nội địa được
phân theo tiêu chí nào sau đây?
A. Theo phương thức và phạm vi hoạt động
B. Theo tính chất hoạt động tạo ra sản phẩm
C. Theo phạm vi khai thác
D. Theo đối tượng khách
Câu 6: Thị trường khách là gì?
A. Là việc sắp xếp các nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và các nguồn lực khác, nhằm
đảm bảo sử dụng nguồn lực này đạt mục tiêu
B. Là việc xây dựng, bản và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch
C. Là các dịch vụ được định trước trong chuyến đi
D. Là người mua sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành, bao gồm: người mua để
tiêu dùng, người mua để bán, người mua là cá nhân, gia đình hay nhân danh tổ chức

Câu 7: Tổ chức nào sau đây là “Các nhà cung cấp nhằm mục đích phục vụ” A. Nhà hàng, khách sạn B. Giao thông, y tế
C. Viện bảo tàng, vườn quốc gia
D. Điện nước, xăng dầu
Câu 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ cấu tổ chức?
A. Đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành và các yêu cầu quản lý lao động của
doanh nghiệp lữ hành. B. Chiến lược của doanh nghiệp 2
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
C. Khả năng tổ chức các bộ phận của doanh nghiệp
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 9: Hình thức nào sau đây được xem là huấn luyện, đào tạo và phát triển nhân lực:
A. Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới B. Phỏng vấn chuyên sâu
C. Xây dựng bản mô tả công việc
D. Dự báo nhu cầu nhân viên của doanh nghiệp
Câu 10: Chương trình du lịch chủ động, chương trình du lịch bị động, chương
trình du lịch kết hợp là chương trình phân loại dựa trên tiêu thức nào?
A. Căn cứ nguồn gốc phát sinh B. Căn cứ mức giá
C. Căn cứ dịch vụ cấu thành
D. Căn cứ mục đích chuyến đi
Câu 11: Hoạt động xác định tiềm lực tài chính và mối quan hệ với nhà cung cấp
thuộc bước nào trong quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa
B. Xây dựng mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch
C. Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống
D. Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành
Câu 12: Hoạt động nghiên cứu về điều kiện cung ứng dịch vụ và tài nguyên du
lịch thuộc bước nào trong quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa
B. Xây dựng mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch
C. Nghiên cứu khả năng đáp ứng
D. Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành 3
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Câu 13: Hoạt động “xúc tiến hỗn hợp" để ……… cho chương trình du lịch: A. Tăng doanh thu. B. Giảm chi phí C. Truyền thông tin D. Tăng lợi nhuận
Câu 14: Đại lý lữ hành thực hiện các công việc chính nào sau đây:
A. Đại diện cho doanh nghiệp lữ hành thực hiện chương trình du lịch
B. Nhận bán cho khách các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành thiết
kế và thực hiện để nhận hoa hồng

C. Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành thiết kế chương trình du lịch
D. Điều hướng dẫn viên thực hiện chương trình du lịch đã bán cho khách
Câu 15: Doanh nghiệp lữ hành đánh giá chất lượng thiết kế chương trình du lịch
qua yếu tố nào sau đây?
A. Dịch vụ bán và đăng kí tại chỗ
B. Chất lượng hướng dẫn viên
C. Sự hài lòng của khách du lịch
D. Mức giá hợp lý của chương trình
Câu 16: Mục đích chính của Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương?
A. Quảng cáo du lịch cho 11 nước thành viên trong khối ASEAN
B. Khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch quốc tế nhằm phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá
C. Tuyên truyền và khuyến khích sự phát triển du lịch ở khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương và chung sống hoà bình giữa các dân tộc

D. Chứng minh cho chính phủ thấy được sự đóng góp to lớn của lữ hành vào sự phát
triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới 4
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Câu 17: Điều kiện nào sau đây thuộc về điều kiện “năng lực, trình độ kinh doanh
lữ hành của doanh nghiệp”?
A. Nhà cung cấp đảm bảo yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các
dịch vụ mang tính đơn lẻ thành dịch vụ hoàn chỉnh
B. Chính phủ ra quyết định đẩy mạnh xây dựng cơ cấu hạ tầng tại địa phương, vùng để phát triển du lịch
C. Nhân tố con người, trình độ quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành

D. Thị trường khách lớn
Câu 18: Chức năng của doanh nghiệp lữ hành là gi? A. Thông tin B. Tổ chức C. Thực hiện
D. Tất cả phương án trên
Câu 19: Loại hình kinh doanh lữ hành gửi khách, kinh doanh lữ hành nhân
khách được phân theo tiêu chỉ nào sau đây?
A. Theo tính chất hoạt động tạo ra sản phẩm
B. Theo phương thức và phạm vi hoạt động C. Theo phạm vi khai thác
D. Theo đối tượng khách
Câu 20: Khách du lịch thuần túy, khách du lịch công vụ và khách đi với mục
đích khác thuộc hình thức phần loại nào?
A. Động cơ chuyến đi B. Hình thức tổ chức
C. Hình thức vận chuyển
D. Hình thức xây dựng chương trình 5
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Câu 21: Tổ chức nào sau đây là “Các nhà cung cấp nhằm mục đích lợi nhuận”
A. Vận chuyển, lưu trú, ăn uống
B. Viện bảo tàng, vườn quốc gia
C. Điện nước, xăng dầu
D. Hải quan, xuất nhập cảnh
Câu 22: Các yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp lữ hành?
A. Công tác tổ chức lao động khoa học, hợp lý
B. Thông qua kết quả lao động về số lượng và chất lượng
C. Áp dụng phương pháp quản lý theo định hướng khách hàng
D. Cả 3 phương án trên
Câu 23: Đây không phải là đặc điểm của lao động trong ngành lữ hành: A. Tính thời vụ cao
B. Tính đa dạng và tổng hợp
C. Mức độ chuyên môn hoá thấp
D. Yêu cầu cao về các phẩm chất tâm lý và thế lực
Câu 24: Bước "Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu nhân lực" thuộc nội dung nào
trong quản trị nguồn nhân lực?
A. Tuyến mộ và tuyển chọn B. Tạo động lực
C. Huấn luyện, đào tạo & phát triển nhân lực
D. Lập kế hoạch nguồn nhân lực
Câu 25: Chương trình du lịch tôn giáo, chương trình du lịch thể thao, mạo hiểm,
chương trình du lịch thăm thân là chương trình phân loại dựa trên tiêu thức nào? 6
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
A. Căn cứ dịch vụ cấu thành
B. Căn cứ mục đích chuyến đi
C. Căn cứ nguồn gốc phát sinh D. Căn cứ mức giá
Câu 26: Hoạt động nào sau đây không có trong bước nghiên cứu thị trường trong
quy trình xây dựng chương trình du lịch?
A. Nghiên cứu nguồn nhân lực của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
B. Nghiên cứu mục đích chuyến đi
C. Nghiên cứu quỹ thời gian nhàn rỗi
D. Nghiên cứu khả năng thanh toán
Câu 27: Giá thành của chương trình du lịch là?
A. Là lịch trình đã được xây dựng bao gồm các dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch
B. Là bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp mà công ty lữ hành phải chi trả để
một lần (chuyến) thực hiện chương trình

C. Là giá bán chương trình du lịch
D. Tất cả phương án trên
Câu 28: Đại lý bán buôn và đại lý bán lẻ được phân loại căn cứ trên tiêu chí nào?
A. Mức độ phụ thuộc & sự ràng buộc giữa nhà cung cấp với đại lý
B. Chủng loại dịch vụ và thị trường
C. Quy mô & khách hàng D. Quy mô
Câu 29: Đại lý lữ hành thực hiện các công việc chính nào sau đây?
A. Đại diện cho doanh nghiệp lữ hành thực hiện chương trình du lịch 7
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
B. Nhận bán cho khách các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành thiết
kế và thực hiện để nhận hoa hồng

C. Phối hợp với doanh nghiệp lữ hành thiết kế chương trình du lịch
D. Điều hướng dẫn viên thực hiện chương trình du lịch đã bán cho khách
Câu 30: Doanh nghiệp lữ hành đánh giá chất lượng thực hiện chương trình du
lịch qua yếu tố nào sau đây?
A. Chất lượng hướng dẫn viên
B. Tính khó bán của dịch vụ
C. Sự hài hoà, hợp lý của các lịch trình
D. Mức giá hợp lý của chương trình
PHẦN II: CÂU TRẢ LỜI NGẮN
1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, doanh nghiệp lữ hành phân loại chương trình
du lịch thành các loại nào?
 Chủ động, bị động và kết hợp.
2. 02 sản phẩm chính của kinh doanh lữ hành là gì?
 Dịch vụ trung gian và chương trình du lịch.
3. 02 chức năng của những đại lý du lịch đầu tiên ra đời là gì?
 Bảo đảm cung cấp thông tin về du lịch
 Tổ chức các chuyến hành trình
4. Một trong các công việc doanh nghiệp lữ hành thực hiện trong chức năng tổ chức là gì?
 Nghiên cứu thị trường du lịch.
5. Các chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành?
+ Thông tin (khách du lịch và nhà cung ứng).
+ Tổ chức (nghiên cứu thị trường; tổ chức sản xuất và tổ chức tiêu dùng).
+ Thực hiện (vận chuyển; hướng dẫn tham quan; kiểm tra, giám sát các dịch vụ của
các nhà cấp khác trong chương trình).
6. Liệt kê 2 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ cấu tổ chức trong doanh
nghiệp lữ hành?
+ Đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành
+ Chiến lược của doanh nghiệp 8
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
7. Liệt kê các chức danh thuộc nhóm lao động quản lý tại doanh nghiệp lữ hành?
 Hội đồng quản trị và ban giám đốc.
8. Lợi ích của doanh nghiệp lữ hành khi sử dụng kênh phân phối gián tiếp?
 Mở rộng thị phần, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, độ bao phủ khách hàng
rộng hơn, bán được nhiều sản phẩm du lịch và tăng thêm doanh thu.
9. Việc xây dựng và thực thi các chính sách, biện pháp nhằm mục đích khuyến
khích người lao động, nâng cao hiệu quả lao động là nội dung gì của quản trị nhân lực?
 Tạo động lực cho người lao động
10. Việc phân chia thị trường khách của kinh doanh lữ hành thành khách theo
đoàn, khách lẻ và khách theo hãng căn cứ vào tiêu chí nào?
 Dựa theo hình thức tổ chức chuyến đi.
11. Hoạt động kinh doanh lữ hành đem lại lợi ích cho những đối tượng nào?
 Nhà cung ứng, dịch vụ du lịch, khách du lịch, điểm đến du lịch
12. Tổ chức quốc tế có chức năng nhằm quảng bá du lịch cho các nước thành viên trong khu vực ASEAN?
 Hiệp hội du lịch ASEAN
13. Các công việc doanh nghiệp lữ hành thực hiện trong chức năng tổ chức là gì?
 Nghiên cứu thị trường, Tổ chức sản xuất và Tổ chức tiêu dùng
14. Để xác định được tầm quan trọng của mỗi nhà cung cấp để thiết kế và thực
hiện sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thi kinh doanh lữ hành cần làm gì?

 Phân loại nhà cung ứng
15. Liệt kê các phòng ban thuộc bộ phận nghiệp vụ lữ hành?
 Phòng thị trường, phòng điều hành, phòng hướng dẫn.
16. Văn bản cung cấp thông tin về các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của một công
việc, điều kiện làm việc của một chức danh nào đó phải thực hiện được gọi là?
 Bản mô tả công việc
17. Căn cứ phân loại CTDL, KDL?
*CTDL căn cứ vào: Phạm vi du lịch, Mục đích chuyến đi, Mức giá,Nguồn gốc phát
sinh, Sự có mặt của HDV
* KDL căn cứ vào:
Theo động cơ chuyến đi, Theo hình thức tổ chức chuyến đi 9
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
PHẦN III: TỰ LUẬN
1. Chương 3: Mô hình cơ cấu tổ chức trong DNLH, phân tích các đặc điểm lao
động trong kinh doanh lữ hành?
* Mô hình cơ cấu tổ chức:

- Cơ cấu tổ chức trực tuyến (Mô hình nhỏ, thường là các DN Lữ hành nội địa)
- Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng (Quy mô vừa và nhỏ, LH nội địa)
- Cơ cấu tổ chức ma trận (phức tạp nhất)
* Các đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành?
- Mức độ chuyên môn hoá cao
- Mang tính đa dạng và tổng hợp
- Kiến thức, tính chuyên nghiệp và văn hoá giao tiếp - Mang tính thời vụ cao
- Cơ khí hoá tự động và tự động hoá thấp đối với công việc của hướng dẫn viên
- Đòi hỏi cao về các phẩm chất tâm lý và thể lực
- Tính phụ thuộc vào giới tính và độ tuổi của lao động thấp 2. Chương 4:
* Quy trình tổ chức thực hiện CTDL:
Bước 1: Thoả thuận với khách hoặc hãng lữ hành gửi khách

- Nhận thông báo khách, thông báo khách thường bao gồm các thông tin sau: + Số lượng khách
+ Quốc tịch của đoàn khách
+ Thời gian, địa điểm đi, đến
+ Các thông tin liên quan đến chương trình du lịch mà khách đã mua
+ Các yêu cầu về hướng dẫn, lưu trú, vận chuyển, ăn uống + Phương thức thanh toán + Danh sách đoàn khách
- Thoả thuận lần cuối cùng với khách và hãng gởi khách về chương trình và giá cả
=> Giai đoạn này được thực hiện bởi bộ phận thị trường
Bước 2: Chuẩn bị thực hiện

- Xây dựng chương trình chi tiết cho chuyến hành trình
- Chuẩn bị dịch vụ cung ứng
- Điều động và giao nhiệm vụ cho hướng dẫn viên
- Chuẩn bị hối phiếu (voucher)
=> Bộ phận điều hành thực hiện
Bước 3: Tổ chức thực hiện

- Tổ chức các hoạt động đón tiếp trọng thể
- Theo dõi, kiểm tra đảm bảo các dịch vụ được cung cấp về số lượng & chất lượng - Hướng dẫn tham quan
- Xử lý tình huống bất thường xảy ra trong chuyến đi
- Yêu cầu hướng dẫn viên thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện chương trình du lịch - Tiễn khách
=> Bộ phận điều hành và hướng dẫn viên thực hiện
Bước 4: Hoạt động kết thúc chương trình du lịch
10
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
- Tổ chức liên hoan đưa tiễn khách
- Trưng cầu ý kiến của du khách
- Kiểm tra báo cáo của hướng dẫn viên
- Xử lý các công việc còn tồn đọng
- Thanh toán với công ty lữ hành gởi khách và các nhà cung ứng
- Hạch toán chuyến du lịch
=> Bộ phận điều hành và hướng dẫn viên thực hiện
* Quy trình thiết kế CTDL:
Bước 1: Nghiên cứu nhu cầu của thị trường.
Bước 2: Nghiên cứu khả năng đáp ứng.
Bước 3: Xác định khả năng và vị trí của doanh nghiệp lữ hành.
Bước 4: Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch.
Bước 5: Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
Bước 6: Xây dựng tuyến hành trình cơ bản.
Bước 7: Xây dựng phương án vận chuyển.
Bước 8: Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống.
Bước 9: Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình, chi tiết hoá chương trình.
Bước 10: Xác định giá thành và giá bán của chương trình.
Bước 11: Xây dựng những quy định của chương trình du lịch. 11
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
Document Outline

  • PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
  • PHẦN II: CÂU TRẢ LỜI NGẮN
  • PHẦN III: TỰ LUẬN