Đề cương ôn tập Nguyên lý Marketing

Đề cương ôn tập Nguyên lý Marketing giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|36517 948
Chương VI: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Câu 1:
- Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm,
sửdụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn mt nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là
nhng vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng.
- 3 cấp độ sản phẩm:
+ Cấp độ 1: Sản phẩm ct lõi -> Thhiện giá trị doanh nghiệp muốn bán cho khách
hàng
Khi sáng tạo ra một mặt hàng thì nsản xuất phải nghiên cứu và tìm hiểu ngưi
mua cần gì? Họ sẽ cần mua gì? Sn phẩm này thõa mãn những điểm lợi ích cốt yếu
nhất khách hàng sẽ theo đuổi gì? Đó những giá trnkinh doanh sẽ
bán cho khách hàng
dụ: Khi bạn gái muốn mua son môi tngoài việc chọn màu son thì bn gái còn
quan tâm đến nhng lợi ích khác. Như: Độ dưỡng ẩm ca son làm môi không bị khô;
Dưỡng môi, lâu phai màu; Độ bóng làm tăng sự quyến rũ của đôi môi chẳng hạn….
+ Cấp độ 2 : Sản phẩm hiện thực -> Tạo nên yếu tố khác biệt để khách hàng tìm
mua
Là cấp độ của sản phẩm được mô tả bằng những đặc tính cơ bản: chất lượng, kiểu
dáng, bao bì, thương hiệu, mức giá… để khẳng định sự hiện diện ca sản phẩm
trên thị trường à người mua có thể tiếp cận được, giúp KH nhận biết, so sánh, đánh
giá, lựa chọn được những sản phẩm phù hợp vi mong muốn ca mình trong việc
thỏa mãn nhu cầu
+ Cấp độ 3 : Sản phẩm bổ sung -> Các yếu tố đánh giá mức độ hoàn chỉnh
Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng.
Nhằm giúp cho khách hàng thỏa mãn hơn, hài lòng hơn khi trải nghiệm sản phẩm.
Đó là các dịch vụ như:
- Tính tin lợi cho việc lắp đặt
- Những dịch vụ bsung sau khi bán
- Điều kiện bảo hành
- Điều kiện hình thức tín dụng
Chính nhờ những yếu tố này đã đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau trong sự
nhận thức ca người tiêu dùng về mặt hàng hoặc nhãn hiệu c thể.
Ví dụ: Sn phẩm hoàn chỉnh ca một công ty bao gm cả thái độ quan tâm với
khách hàng. Đưa hàng đến tận nhà, bảo hành và đảm bảo sẽ hn lại tiền nếu hàng
a thiếu chất lượng…
- DN phải nghiên cứu các cấp độ cấu thành của SP vì nó giúp các nhà kinh doanh
hiểu rõ mong mun ca người dùng và đưa ra các tính ng sản phẩm phù hợp
lOMoARcPSD|36517 948
với nhu cầu của họ. Cho phép tổ chức mang đến các phương pháp và quy trình
hoạt động làm hài lòng từng tệp khách hàng riêng biệt. Tạo hiệu quả cao trong
việc phân tích và tạo dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp
chứng minh vị thế của mình với đi thủ cạnh tranhvẫn phù hợp với nhu cầu
của khách hàng.
Ví dụ :
Câu 2:
Chiều rộng: thể hiện các dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Một dòng sản phẩm
bao gồm chuỗi sản phẩm có liên quan tới nhau về một hoặc một vài tiêu c: chức
năng, cấu trúc/đặc điểm, nhóm khách hàng mục tiêu. dụ với mt công ty mỹ
phẩm có thể chia sản phẩm thành: dòng dưỡng trắng cho n20-30, dòng dưỡng
trắng cho nữ 30-50, dòng trị mn cho nữ 13-18, dòng trị mụn cho nữ 18-25. Chiều
sâu: thhiện tổng số các mẫu biến thể (thay đổi một hoặc mt vài yếu tố cấu thành
nên sản phẩm như màu sắc, mùi vị, thể tích, khối lượng, kiểu dáng,…) ca từng
sản phẩm trong cùng mt dòng. dụ có 3 mẫu biến thể của bàn chải P/S thay đổi
ở cấu tạo lông (than bạc, muối tre, siêu mềm mảnh).
Chiều dài: thể hiện tổng số sản phẩm của doanh nghiệp.
Tính đồng nhất ca danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ
nào giữa các loại sản phẩm có trong danh mục sản phẩm xét theo cách sử dụng
cuối cùng, các công nghệ sản xuất, các hệ thng phân phối, giá cả hay các mặt liên
quan khác. Những loại sản phẩm có tính đồng nhất thấp thì chúng có những ng
dụng khác nhau đối với người mua .Ví dụ
L'Oréal Paris Micellar Water 3-in-1 Moisturizing Even For Sensitive Skin (hồng)
L'Oréal Paris Revitalift Crystal Purifying Micellar Water (trắng)
Nước Tẩy Trang Mắt & Môi L'ORÉAL Gentle Lip And Eye Make Up Remover
Sữa Tẩy Trang L'Oréal Dịu Nhẹ Cho Mọi Loại Da Gentle Cleansing Milk Câu
3 :
- DN nên mở rộng chiều rộng sản phẩm: phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm
phục vụ thêm nhiều nhóm đối tượng khách hàng hơn.
- DN thu hp chiều rộng sản phẩm: Loại bỏ các sản phẩm hoặc dòng sản phẩm
không đủ sức cạnh tranh trên thị trường để dồn nguồn lực đầu tư cho các sản
phẩm, dòng sản phẩm hiệu qu hơn
- DN kéo dài chiều dài sản phẩm: Tăng thêm số sản phẩm (không phải mẫu biến
thể) cho mỗi dòng, giúp các dòng sản phẩm hoàn chỉnh hơn.
- DN rút ngn chiều dài:
- DN kéo dài chiều sâu: tăng smẫu biến thnhư tăng kích cỡ, mùi vị- DN rút
ngắn chiều sâu:
lOMoARcPSD|36517 948
- DN Tăng/giảm tính đồng nhất ca tập hợp sản phẩm: tùy vào mức độ uy tín,
nguồn tài chínhnăng lực của doanh nghiệp để “lấn sân” sang một lĩnh vực
kinh doanh hoàn toàn mới.
Câu 4 :
- Những cách đặt tên nhãn hiệu sản phẩm
+ Tên thương hiệu phải gần gũi với nnh nghề kinh doanh
+ Đặt tên thương hiệu dựa trên th trường, hướng đến khách hàng mc tiêu
+ Chọn lựa cái tên tiêu biểu
+ Đặt tên thương hiệu phải có sự khác biệt
+ Tên thương hiệu phải đơn giản, dễ ghi nhớ
+ Tên thương hiệu phải bảo hộ được
+ Đặt với tên miền có sẵn
- Để gây ấn tượng tốt với khách hàng, khi đặt tên cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Thương hiệu phải có ý nghĩa
+ Thương hiệu phải thực sự nổi bật
+ Thương hiệu có tính trường tồn
+ Hình ảnh phải đảm bo truyền tải dưới ngôn ngthiết kế…
Câu 5 :
Chức năng của bao bì sản phẩm khá đa dạng. Nên mang đến rất nhiều lợi ích cho
người dùng. + Bảo vệ sản phẩm
+ Chức năng ngăn cách
+ Giúp vn chuyển dễ dàng hơn
+ Truyền tải thông tin
+ Giảm thiểu trộm cắp
+ Đảm bảo tiện lợi +
Chức năng marketing
Câu 6 :
Bước 1: Tìm ra ý tưởng mới
Mục đích ca giai đoạn này là tìm ra những ý tưởng về sp mới càng nhiều càng tốt.
Nhừn ý tưởng đó có thể xuất phát từ KH, từ những chuyến đi các nơi, từ quan sát,
xem triễn lãm, phòng trưng bày hay từ tư suy sáng tạo của các chuyên gia trong
DN
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tìm kiếm ý tưởng thông qua việc khảo sát chính
khách hàng của mình, hay từ gợi ý và góp ý của các nhà phân phối.
Một số doanh nghiệp khác dựa vào sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để làm ý
tưởng cho sản phẩm mới
Bước 2: Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới
lOMoARcPSD|36517 948
Đây là bước cực kỳ quan trọng giúp bn vn hành quy trình phát triển sản phẩm
trơn tru, hạn chế rủi ro. Lựa chọn đúng sẽ giúp sản phẩm của bạn được khách hàng
“thương”.
Nhưng nếu ý tưởng đó là sai lầm, bn sẽ phải trả giá bằng chính li ích của công
ty. Vì vậy hãy cân nhắc thật kỹ các ý tưởng để đảm bảo lựa chọn tối ưu nhất Bạn
cần căn cứ vào mt số tiêu c dưới đây đđánh giá ý tưởng ca mình: + Độ mới
của ý ng được đề xuất: Ý tưởng đó đã được thực hiện bởi nhà sản xuất nào
trước đó chưa? Sự mới mẻ và thú vị ca ý tưởng cónổi bật so với các sản
phẩm đã có trên thị trường? Bạn cần trả lời được câu hỏi này để cân nhắc ý
tưởng của mình để thực hiện.
+ Khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng: Khách hàng là mục tiêu quan trọng
đối với bất kỳ sản phẩm kinh doanh nào. Bạn cần cân nhắc liệu ý tưởng của mình
có giải quyết được trọn vẹn các vấn đề mà khách hàng đang gặp phải. Khách hàng
sẽ hài lòng với những gì bạn cung cấp v sản phẩm mới và sẵn sàng mua nó hay
không?
+ Mức độ cạnh tranh sản phẩm trên thị trường: Sản phẩm của bạn mới nhưng so
với đối thủ, nó có ưu thế cạnh tranh gì? Giá cả, chất lượng sản phẩm và ưu đãi với
người dùng so với các đối thủ cạnh tranh khác.
+ Tính khả thi của ýởng phát triển sản phẩm mới: Một ý tưởng tốt cần phù hợp
với mục tiêu kinh doanh và định hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
Đồng thời, công ty phải có đủ nguồn lực để thực hiện hoá ý tưởng đó
Bước 3: Phát triển và thử nghiệm mô hình sản phẩm
Các quy trình phát triển sản phẩm mới đều cần có sự thử nghiệm các concept dành
cho sản phẩm mới. Sự thử nghiệm giai đoạn này sẽ bao gồm khả năng vnnh
sản phẩm, độ bền, các tính năng và mức độ chấp nhận của thị trường. Quá trình
này sẽ phản ánh chính xác chi phí, thời gian và nguồn lực mà doanh nghip sử
dụng cho sản phẩm mới. Từ những đánh giá và khảo sát, các marketer sẽ biết được
concept nào của sản phẩm là phù hợpồng thời xây dng các chiến
thuật marketing kịp thời để phát triển và hạn chế tối đa thất bại
Bước 4: y dựng chiến lược Marketing
Ở bước này doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng các chiến lược Marketing mix cho
mô hình sản phẩm mới. Nếu 4Ps là mô hình Marketing mix mà doanh nghiệp đang
áp dụng thì doanh nghip đã có được yếu tố đầu tiên là Product - sản phẩm. Lúc
này, công việc của doanh nghiệp là xác định các yếu tố còn lại:
+ Price: Giá của sản phẩm khi tung ra thị trường sẽ ở mức nào? Các chiến lược giá
có thể áp dụng cho sản phẩm mới này là gì?
lOMoARcPSD|36517 948
+ Place: Doanh nghiệp làm cách nào đđối tượng khách hàng mục tiêu có thể tiếp
cận được sản phẩm? Kênh phân phối nào sẽ cho hiệu quả cao nhất với mức chi p
hợp lý nhất?
+ Promotion: Doanh nghiệp sẽ sử dụng c công cPromotional Mix nào đqung
bá và c tiến cho sản phẩm mới? Thông điệp Marketing liên quan đến sản phẩm
mới mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến khách ng mục tiêu là gì?
Bước 5: Ưc tính lợi nhuận
Dựa trên chiến lược Marketing mix đã vạch ra, doanh nghip cần ước tính về
doanh thu và lợi nhun của sản phẩm. Doanh nghiệp cần xác định được đâu
điểm hòa vốn ca doanh nghiệp, và dự trù trong bao lâu để doanh nghiệp có thể đạt
mức doanh thu đó. Từ đó vạch ra các kế hoạch kinh doanh để tc đẩy doanh
nghiệp đạt được chỉ tiêu đề ra.
Bước 6: Thử nghiệm thị tng
Mục tiêu đặt ra ở giai đoạn này là có được thông tin chính xác về:
+ Phn ứng, thái đ, cảm nhận, đánh giá của khách hàng sau quá trình sử dụng sản
phẩm mới.
+ Phn ứng của các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm mới.
+ Hiệu quả và chi phí vận hành các kênh phân phối của sản phẩm mới (nếu có)
Tùy theo giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp có thể triển khai quá trình thử nghiệm
theo nhiều cách khác nhau. Có nhiều doanh nghiệp chọn cách sản xuất và bán sản
phẩm mới với số lượng có hạn, một s khác chọn cách tặng kèm sản phẩm khi
khách hàng mua một sản phẩm khác, hoặc cũng có những doanh nghiệp tặng trực
tiếp cho những khách hàng cũ...
Qua các thông tin thu thp được ở giai đoạn này, doanh nghiệp có thể có những căn
cứ phù hợp để điều chỉnh lại các đặc điểm của sản phẩm mới, cũng như tối ưu lại
các chiến lược marketing cho phù hợp hơn nếu cần thiết.
Bước 7: Thương mại hoá sản phẩm
Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường doanh
nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác
nghiệp liên quan như bán hàng, quảng o, kế toán, chăm sóc khách hàng, hoặc
giao nhn. Bạn cần căn cứ vào hai yếu tố là thời gian và địa điểm.
Tuỳ thuộc vào đối thủ cạnh tranh, tình hình nn kinh tế cũng như nhu cầu khách
hàng để ra mắt sản phẩm thích hợp. Điều này không chỉ giúp bạn thuận lợi khi phát
triển sản phẩm mà còn ít bị cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ.
Câu 7 :
- Chu kỳ sống sản phẩm (hay còn gọi vòng đời sản phẩm) là khoảng thời gian kể
từ khi sản phẩm lần đầu tiên được giới thiệu đến người tiêu dùng cho đến khi sản
lOMoARcPSD|36517 948
phẩm đó biến mất hoàn toàn trên thị trường. - DN phải nghiên cứu chu kỳ sống sản
phẩm vì
+ Giúp doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến ợc tối ưu nhất trong từng giai
đoạn sống của sản phẩm.
+ Tìm ra cách thay đổi sản phẩm để thu t người tiêu dùng và tăng khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
+ Đánh giá được thi điểm nên rút lui và tập trung trong việc phát triển các sản
phẩm mới để doanh nghip không gặp nhng rủi ro về tài chính.
Câu 8 : Theo em, giai đoạn giới thiệu, mục tiêu mkt của DN lại là: tạo sự nhận
biết vsản phẩm, khuyến khích sử dụng thgiai đoạn này, rất ít người tiêu dùng
biết đến sự mặt của sản phẩm, do vậy ng việc chính của doanh nghiệp là giới
thiệu sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu. Doanh số của sản phẩm trong giai
đoạn này thường rất thấp, lợi nhuận âm do chi phí quảng bá và chi phí khách hàng
cao. Cạnh tranh cũng rất thấp.
Câu 9. Theo em chu kỳ sng quyết định chiến lược MKT mỗi giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm sẽ bao gồm nhiều đặc điểm khác nhau, thế tối đa doanh số
bán hàng, chúng ta cần phải có chiến lược riêng biệt trong từng thời k.
CHƯƠNG 7. CHIẾNỢC GIÁ
Câu 1 : Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh ởng đến chiến lược giá?
- Giá là chi p của mt sản phẩm hoặc dịch vụ. Xác định giá cho một sản phẩm
hoặc dịch vụ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch Marketing của công ty. Doanh nghiệp
cần phải chọn một mức giá có thể đồng thời tiếp cận đối với thị trường mục tiêu và
mục tiêu ca mình
- Phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến c giá vì
Việc xác định giá của
sản phẩm là một vấn đề nan giải và mang tính chiến lược. Vì vậy, chiến lược giá
phải được đưa ra dựa trên sự nghiên cứu tất cả các yếu tố ảnh hưng khác nhau.
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược
giá?
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
+ Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất ảnh hưng trực tiếp đến việc đnh giá sản
phẩm. Chúng ta có thtính toán chi tiết được rằng, để có lợi nhuận t giá sản
phẩm bán ra phải lớn hơn tổng chi phí để sản xuất sản phẩm. Bởi vậy, chi p sản
xuất trên mỗi sản phẩm càng lớn thì giá sản phẩm càng cao và ngược lại.
+ Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp có thbán sản
phẩm với mức giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất trong một khoảng thời gian
nhất định với mục tiêu cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần. Để làm được điều đó
lOMoARcPSD|36517 948
buộc doanh nghiệp phải có nguồni chính dồi dào. Nguồn tài chính càng dồi dào
thì sẽ càng có nhiều sự lựa chọn trong việc định giá sản phẩm. Một số doanh
nghiệp có nguồn tài chính eo hẹp sẽ không thể áp dụng phương thức này. + Chiến
lược định vị sản phẩm: Định vị sản phẩm là công việc xác định mức giá, chất
lượng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế, chiến lược định v sản
phẩm đã phần nào quy định giá sản phẩm nằm ở khong nào đó trên bản đồ định vị
sản phẩm.
+ Chiến lược giá: Đây là yếu t mang tính chiến lưc, ảnh hưởng đến việc định giá
sản phẩm trên thtrường. Mỗi chiến ợc định giá sẽ tác động đến mức giá ca sản
phẩm theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hn như, cửa hàng áp dụng chiến lược giá
phân khúc sẽ phải xác định nhiều mức giá khác nhau cho từng đối tượng khách
hàng khác nhau đối với cùng một sản phẩm
- Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
+ Nền kinh tế: Nền kinh tế quốc gia hay địa phương tác động không nhỏ tới giá ca
sản phẩm trên thtrường. Khi nền kinh tế đi xuống khnăng chi tiêu của khách
hàng cũng bị kéo theo, khiến các chủ cửa hàng cần có điều chỉnh về giá phù hợp
với khả năng tài chính của đối tượng khách hàng mục tiêu.
+ Nhu cầu thị trường: Trong marketing, cầu thị trường đại diện cho số lưng khách
hàng có nhu cầu mà sản phẩm/dịch vụ ca doanh nghiệp có thể đáp ứng, khả
năng thanh toán có thể tiếp cận được bởi doanh nghiệp. Khiợng cầu thị
trường có xu hướng tăng cao, doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm một mức
cao hơn so để có thể thu về nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại.
+ Cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh luôn có những tác động nhất định tới quá trình
định giá sản phẩm. Hầu hết giá của sản phẩm cùng loại từ đối thủ cạnh tranh luôn
được đưa ra để so sánh.
+ Đặc điểm tài chính của khách hàng mc tiêu: Tùy theo đặc điểm tài chính ca
khách hàng mục tiêu mà sẽ xác định mức giá khác nhau cho sản phẩm. Những sản
phẩm hướng đến đối tưng khách hàng mục tiêu là những người điu kiện kinh
tế khá giả thườngmức giá cao, chứng tỏ giá trị và chất lượng tốt. Ngược lại, sản
phẩm hướng đến những người có điều kiện kinh tế eo hẹp lại có mức giá thấp để
phù hợp với khả năng chi tiêu của họ
Câu 3. Phân biệt phương pháp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá
dựa trên giá trị.
Phương pháp định giá dựa trên chi phí sản xuất
- Định giá cng chi p
Phương pháp định giá đơn giản nhất là định giá cộng chi phí (hay định giá cộng lời
vào chi phí - markup pricing) - cộng thêm một khoản lợi nhuận chuẩn vào chi phí
sản xuất
lOMoARcPSD|36517 948
- Phân tích điểm hòa vốn và đnh nghĩa lợi nhuận mục tiêu
Một phương pháp định giá theo chi phí khác là định giá hòa vốn (hay định giá lợi
nhuận mc tiêu). Các doanh nghiệp cố gắng xác định mức giá mà tại đó sẽ hòa vốn
hoặc đạt được mức lợi nhuận mục tiêu họ mong muốn.
Định giá dựa trên gtrị khách hàng
Định giá dựa trên gtrị hợp lý
- Định gdựa trên giá trị hợp lý là sự kết hợp đúng mức ca chất lượng và dịch
vụtốt với mức giá phải chăng. Trong một s trường hợp, chiến lược này có nghĩa
là là tung ra phiên bản ít tiền hơn của những sản phẩm đã có danh tiếng, hoặc có
khi là thiết kế lại những thương hiệu có sẵn để đem lại chất lượng cao hơn với
mức giá định trước, hoặc giữ nguyên chất lượng với mức giá thấp hơn.
- Định gdựa trên giá trị gia tăng
Thay giảm giá để rượt đuổi đối thủ, doanh nghiệp thêm vào những tính năng và
dịch vụ g trị gia tăng đề dị biệt hóa sản phẩm của mình và làm cơ sở để mức giá
cao hơn.
Câu 4 : Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên đnh giá thấp hay giá cao?
Tại sao?
Để định giá sản phẩm với một mức giá phù hợp là điều không hề dễ, nếu giá quá
cao sẽ khiến sản phẩm thua thiệt về độ cạnh tranh, giá quá thấp thì vừa tạo cho
khách hàng suy nghĩ về sản phẩm “dởm” vừa không đảm bảo dòng tiền cho doanh
nghiệp.Chính vì vậy, doanh nghiệp trước khi tung ra thị trường mt sản phẩm dịch
vụ nào đó, bắt buộc phải có chiến lược định giá hợp lý. Tùy vào chiến lược DN lựa
chọn mà định giá cao hay thấp
Câu 5 : Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ
Câu 6 : Khi định giá cho dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phẩm,
trọn gói, doanh nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược đnh
giá đó.
- Định giá cho dòng sp
Định giá dòng sản phẩm là cách mà người bán sẽ sắp xếp các sản phẩm cùng loại
vào nhng nhóm có mức giá khác nhau đ phục vụ cho những phân khúc th
trường khác nhau nhằm tạo sự sự đa dạng về sản phẩm và tính năng đkhách hàng
lựa chọn.
Ví dụ : Oppo tung ra rất nhiều dòng điện thoại thông minh như:
Dòng OPPO Find X Series - Chiếc điện thoại thuộc phân khúc cao cấp, đẳng cấp
Dòng OPPO Reno Series - Dòng sản phẩm hướng đến sự hoàn m vthiết kế
công ngh
Dòng OPPO A Series - Thiết kế hiện đại, trẻ trung
- Định giá sản phẩm tùy chọn
lOMoARcPSD|36517 948
Nhiều doanh nghiệp sử dụng chiến lược định giá sản phẩm tùy chọn nhằm mục
đích bán thêm các sản phẩm tùy chọn hoặc phụ kiện đi kèm sản phẩm chính Ví
dụ : KH mua 1 máy vi tính có thể yêu cầu gắn thêm CD-ROM hay Video card và
trả tiền cho nó vì là phần tự chọn
- Định giá sản phẩm btr
Có những sản phẩm phải được dùng kèm theo với sản phẩm chính. Thông thường
thì giá sản phẩm chính sẽ được định ở mức thấp, giá sản phẩm bổ trợ được định ở
mức cao, lợi nhuân sẽ dồn chủ yếu vào sản phẩm bổ trợ.
Ví dụ: Với y chp hình, một body (thân máy) được bán với giá gần như không
có lãi để kích thích người dùng mua sắm, nhưng hệ thống lens (ốngnh), phụ kiện
chính hãng được bán với giá cao để “moi tiền” dần dần từ người dùng.
- Định gphụ phẩm
Việc sản phẩm và dịch vụ thường tạo ra các phụ phẩm, nếu không tìm ra giá trị và
định giá cho phụ phẩm thì doanh nghiệp sẽ tn một khoản chi phí đáng kể để tiêu
hủy các phụ phẩm này. Do đó, doanh nghiệp cần tìm một thị tờngđịnh giá
phụ phẩm để giảm chi p xử lý và tăng độ phủ thương hiệu
Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất dầu dừa, thì phần xác dừa còn lại là phó phẩm
- Định giá sản phẩm trọn gói (combo)
Giá trọn gói là 1p hợp các sản phẩm hay dịch vụ đồng bộ và bsung cho
nhau.  Thông thưng, mức giá của 1 i sẽ thpn so với tổng mức giá của các
sản phẩm tạo thành
Ví dụ : Các cửa hàng thức ăn nhanh thường bán combo bánh burger và một ly
nước ngọt với giá rẻ hơn mua lẻ từng món. Hoặc các công ty viễn thông thường
gộp truyn hình cáp, internet tốc đcao và dịch vụ điện thoại thành một gói combo
với ggiảm.
Câu 7 : Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Chiến lược điều chỉnh giá
- Định giá có chiết khấu và có chước giảm
+ Chiết khấu tiền mặt: sự giảm giá cho những người mua nào thanh toán sớm. Ví
dụ : Mua quần áo tại shop nào đó shop ra quy định thanh toán trước 17h thì
được giảm 10% trên tổng bill
+ Chiết khấu slượng: lưng hàng mua càng lớn, chiết khu càng cao
Ví dụ : Mua 3 tặng 1, hóa đơn trên 300.000đ tặng nước lau sàn
+ Chiếu khấu theo mùa là sự giảm giá cho các khách hàng mua hàng hay dịch vụ
vào u vắng khách, trái mùa.
Ví dụ : Cam sành mua lúc trái mùa giá thấp hơn lúc vào mùa
+ Chước giảm. Gồm chước giảm cổ đông, chước giảm đổi hàng,… 
lOMoARcPSD|36517 948
Chước giảm cổ đông là những khoản tiền cổ độ ngnhà sản xuất trả cho nhà
bán lẻ để đổi lấy môt thỏa thuậ n làm nổi bậ t sản phẩm của mình theo mộ t cách
nào đó. Chước giảm đổi hàng là khi đưa hàng cũ đén mua mới kch hàng sẽ đucợ
giảm giá. Nhằm khuyến kch khách hàng trung thành với nhãn hiêụ
- Điều chỉnh giá theo phân khúc
+ Định giá theo khách hàng: Các nhóm KH khác nhau trả các mức giá khác nhau
Ví dụ : Dưới 22 tuổi mua vé xem phim rẻ hơn
+ Định giá theo vị t: Có nhiều g khác nhau cho nhng vị trí khác nhau.
Vị trí
càng thuận lợi giá càng cao
Ví dụ : Ngồi cần sân khấu ca nhạc giá càng cao
+ Định giá theo thời gian: giá được định khác nhau cho cùng một sản phẩm ở
nhng khoảng thời gian khác nhau trong năm, trong tháng, trong ngày…
Ví dụ : Lotteria giảm giá cho các phần ăn vào c khung giờ trưa
+ Định giá theo tâm lý
Xuất phát từ việc khách hàng không thể nào nhận biết chất lượng thực sự của sản
phẩm và họ thường xem gía cả là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lượng. “Tiền
nào của nấy”
Trong marketing, tâm lý của khách hàng về giá cả điều vô cùng
quan trọng. Mọi người đã bao giờ thắc mắc tại sao các doanh nghiệp luôn đặt giá
sản phẩm là một con số rất lẻ.
Ví dụ : khách hàng sẽ sẵn lòng mua mt chiếc điện thoại giá 5.990.000 đồng thay
vì 6.000.000 đồng dù mức chênh lệch chỉ là 10.000 đồng.
- Điều chỉnh giá khuyến i (Promotional Pricing)
+ Giảm giá nhãn hàng chính: Giảm giá nhãnng chính để kích thích bán hàng
+ Giá đặc biệt dịp đặc biệt: Giảm giá sản phẩm vào một số thời điểm
+ Hỗ trợ lãi suất: Thay giảm giá, các doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất cho KH +
Thời hn trả dài: Người bán cho kéo dài thời hạn trẻ nợ để người mua chỉ phải
trả 1 khoản nhỏ mỗi tháng
+ Thỏa thuận dịch vụ và bo hành: Khuyên khích bán ng bằng cách thêm thời
hạn bảo hành hay dịch vụ cộng thêm (Thường thấy ở thị trường công nghiệp)
+ Chiết khấu tâm lý: Khiến KH nghĩ mình mua được rẻ (Bảo đảm hợp pháp)
- Điều chỉnh giá theo khu vực (Geographical Pricing)
Đây là hoạt động điều chỉnh giá bán của hàng hóa, dịch vụ tùy theo địa điểm của
khách hàng, có thể dựa trên chi phí vận chuyển, mức thuế tại từng khu vực hoặc
mức giá người mua sẵn sàng trả.
* Định giá FOB.
Khách hàng sẽ chịu chi phí vận chuyển tiếp đến điểm đến. Có nời cho rằng đây
là cách công bằng nhất để phân chia chi phí vận chuyển. Tuy nhiên Công ty sẽ khó
lOMoARcPSD|36517 948
thu hút được các khách hàng ở xa, khi ở đó các đối thủ cạnh tranh có thể cung cấp
cho các sản phẩm tương tự có giá bán bng hoặc cao hơn Công ty một chút nhưng
khách hàng không chịu chi phí vận chuyn lớn.
Bạn sẽ mua một cái ốp lưng điện thoại ở Hà Ni với giá 99 ngàn cộng ship 45 ngàn
hay mua mt cái có mẫu na ná tại địa phươngnh với giá 120 ngàn?
* Định giá đồng vn phí.
Ở đây Công ty đề ra mức giá bán như nhau đối với mọi khách hàng bất kể họ ở đâu
với ggốc cng với phí vận chuyển trung bình. Lối định gnày tương đối dễ
quản lý và cho phép Công ty duy trì được mức giá đã được quảng cáo khắp nước.
Tuy nhiên như vậy thì sẽ xuất hiện tình trạng khách hàng ở xa sẽ được hưởng lợi
và khách hàng ở gần sẽ chịu thiệt, do vy khách hàng ở gần khó có thể chấp nhận
cách tính giá này. * Định giá theo vùng
Đây là sự dung hòa giữa định giá FOB và định giá đồng vn phí. Mọi kháchng
trong cùng một vùng đều mua với một mức giá như nhau tuy nhiên ở những vùng
giáp ranh sẽ có chênh lệch về giá mặc dù khách hàng ở rất gần nhau.
* Định giá theo điểm gốc
Doanh nghip sẽ chọn một thành phố nào đó làm điểm gốc và sẽ tính phí cận
chuyn từ đó. Được áp dụng cho tất cả khác hàng dù họ ở đâu. Mt số doanh
nghiệp chòn nhiều điểm gốc thay vì chỉ một, n khách hàng ở gần điểm gốc nào
nhất sẽ chọn điểm gốc đó để giảm phí vn chuyển.
* Định giá bao vận chuyển
Nhà kinh doanh o quan tâm đến các khách ng nhiều hơn, nhằm cạnh tranh, h
có thể chịu tòan bộ phí tổn vận chuyển đthu hút khách. Người ta lập luận rằng:
Nếu bán được nhiều hơn, phí vận chuyển bình quân sẽ hạ xuống và bù lại được
phần vn phí phải gánh thêm ấy.
- Định giá sản phẩm quốc tế
Thông thường các doanh nghiệp khi bán sản phẩm ra thị trường quốc tế se định
hướng mức giá khác nhau cho từng nước khác nhau. Phụ thuộc vào các yếu tố n
phí vận chuyển, chi phí tiếp thị; tình hình kinh tế của nước đó; tình trạng cạnh
tranh trong và ngoài nước muốn bán vào; luật pháp; thị hiếu;…
CHƯƠNG 8. CHIẾNỢC PHÂN PHỐI
Câu 1 :
- Phân phối tiến trình chuyển đưa sp từ NSX đến NTD tng qua các thành
viênthời gian bằng nhiều phương thức và hoạt động khác nhau. Phân phối thay
đổi sở hữu sản phẩm từ sản xuất đến tiêu ng và làm cho cung cầu ăn khớp với
nhau. Ví dụ : Ví dụ: mua thực phẩm tiêu dùng như gạo, mì tôm, dầu ăn, bạn không
lOMoARcPSD|36517 948
phải đến tận nhà máy sản xuất để mua, tới cửa hàng tạp hóa, hoặc chợ, hoặc siêu
thị để mua. Các cửa hàng tạp hóa có thể lấy hàng từ nhà bán buôn, nhà bán buôn có
thể lấy hàng từ người sản xuất hoặc từ Nhà Phân phối
- Kênh phân phối một hình thức trung gian giúp doanh nghiệp phân bổ các
sảnphẩm, dịch vụ ra thị trường nhằm mục đích sản phẩm dịch vụ đến đưc người
tiêu dùng cuối cùng.
+ Kênh phân phối trực tiếp là những kênh cho phép nhà sản xuất hoặc nhà cung
cấp dịch vụ giao dịch trực tiếp với kháchng cuối của mình.
dụ: Một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng quần áo và phân phối trực tiếp cho khách
hàng của mình thông qua nền tảng thương mại điện tử sẽ sử dụng kênh phân phối
trực tiếp.
+ Kênh phân phối gian tiếp sẽ cần đến sự tr giúp của các bên trung gian đluân
chuyn hàng hóa từ nhà sản xuất hoặc đại lý đến tay người tiêu dùng.
dụ : một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực đó dựa vào mạng lưới các nhà bán
buôn và bán lẻ đphân phối sản phẩm thì sẽ được hiểu đó kênh phân phối gián
tiếp.
Kênh phân phối truyền thống: Diễn ra theo một trình tự truyền thống từ nhà sản xuất
qua một hoặc nhiều đơn vtrung gian cuối ng bán ra cho các khách hàng cụ
thể.
Kênh phân phối hiện đại: Các thành phần tham gia sẽ được rút gọn khi đại lý, nhà
sản xuất các n trung gian hợp nhất với nhau đtrực tiếp cung cấp sản phẩm,
dịch vụ đến khách hàng.
Câu 2 :Trình bày cấu trúc của kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân.
lOMoARcPSD|36517 948
- Kênh A (kênh cấp không) là kênh trực tiếp: vì người sản xuất bán trực tiếp
chongười tiêu dùng cuối cùng. Hàng hoá chỉ thay đổi quyền sở hữu duy nhất. nh
này thường áp dụng cho các sản phẩm tươi sống trong phạm vi hẹp. Có 3 phương
thức bán trực tiếp cơ bản là: bán hàng lưu động, bán qua bưu đin và bán qua các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
- Kênh B (Kênh cấp một): vì có thêm nhà bán lẻ sử dụng khi nhà bán lẻ có
quy môlớn, có thể mua khối lượng lớn hoặc chi phí lưu kho quá đắt khi sử dụng
thêm nhà bán buôn. Loại kênh này áp dụng cho các sản phẩm tiêung rộng rãi
trên thị trường, tập trung mt s lượng lớn khách hàng và áp dụng cho các sản
phẩm mới giới thiệu trên thị trường.
- Kênh C: là kênh cấp 2 trong nh có thêm nhà bán buôn được sử dụng cho
hànghoá có giá trị thp, chi phí thấp được mua thường xuyên..
- Kênh D: là kênh dài nhất còn gi là kênh 3 cấp sử dụng khi có nhiều nhà sản
xuấtnhỏ và nhiều nhà bán lẻ nh.
Câu 3 : Trình bày cấu trúc kênh pn phối dọc, cho ví dụ.
Kênh phân phối theo chiều dọc là kênh phân phi trong đó, nhà sản xuất, người bán
buôn, người bán l hoạt động nmột ththống nhất. Mỗi thành viên trong h thống
có thể sở hữu hay thỏa thuận với các thành viên khác hoặc có sức mạnh to ln khiến
cho các thành viên khác phải hợp tác
- Kênh phân phối trực tiếp: một thành viên đóng vai trò sở hữu, các thành
viênkhác trực thuộc thành viên này về toàn diện.
lOMoARcPSD|36517 948
Ví dụ : Các cửa hàng ca Giant Food bán đồ uống, kem, bánh ngọt do cnh các
sở sản xuất ca Giant Food cung cấp.
- Kênh phân phối hợp đồng: các thành viên độc lập lẫn nhau, thừa nhận sự
phụthuộc dựa vào họp đồng ký kết.
Nhượng quyn kinh doanh (Franchise organization) quan hệ thỏa thuận phổ biến
nhất, theo đó một thành viên trong kênh phân phối gọi là công ty nhượng quyền
(franchisor) liên kết một vài giai đoạn trong toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối.
Có 3 loại hình franchise:
+ Hình thức thứ nhất là hệ thống nhượng quyền bán lẻ của nhà sản xuất.
dụ: Các hãng xe ô Mỹ như Ford, Buick đều một hệ thng cửa hàng bán
lẻ các sản phẩm của nh trên nước Mỹ. Cà phê Trung Nguyên cấp ưu đãi cho các
nhà bán lẻ nếu họ đồng ý nhng điều kiện công ty đưa ra.
+ Hình thức thứ 2 hthống nhượng quyền n buôn ca c nhà sản xuất.
dụ:Hãng Coca-Cola cho phép các công ty đóng chai (các công ty bán buôn) ở nhiu
i được phép mua nước si-rô cô đặc Coca-Cola để đóng chai thành các sản phẩm
hoàn chỉnh rồi bán lại cho các cửa hàng bán lẻ ở thị trường địa phương.
+ Hệ thống nhượng quyền bán lẻ của các hãng cung cấp dịch vụ.
dụ:Hầu hết các sân bay Mỹ đều dịch vụ thuê xe ô tô của các hãng Hertz,
Avis....hoặc hình thức kinh doanh dịch vthức ăn nhanh của McDonalds, KFC... -
Kênh phân phối quản lý: không có sự phụ thuộc ràng, mối quan hệ dựa vào
sức mạnh quản lý, điều phối ca 1 thành viên có tiềm năng.
dụ : các nhà sản xuất danh tiếng như General Electric, Procter & Gamble, Kraft
có th y ảnh hưởng đến các công ty bán lẻ trong việc trưng bày hàng hóa, khuyến
mại sản phẩm, các chính sách về giá cả
Câu 4 : Trình bày sự hiểu biết của bạn về hoạt động nhượng quyền tơng mại.
Cho ví dụ
- Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền
yêu cầu và cho phép bên nhận quyền phải tự nh thực hiện việc mua bán hàng hóa,
cungng dịch vtheo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định
được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh…của n nhượng quyền. Bên nhượng quyn trợ giúp và kiểm soát
bên nhn quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. dụ : Nhượng quyền
thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam: Là hình thức chủ thương hiệu các
thương hiệu nước ngoài đầuvào Việt Nam. Ví dụ: KFC, MsDonalds, Lotteria,..
Câu 5 : Trình bày cấu trúc kênh pn phối ngang.
Trong đó 2 hoặc nhiều công ty ng một tầng trong hệ thống pn phối liên kết
lại với nhau để thực hiện công việc phân phối.
lOMoARcPSD|36517 948
Câu 6 : Khi thiết kế kênh phân phối, DN cần phải thực hiện những công việc gì?
Bước 1: Phân tích khách hàng mục tiêu
Trong bước này, doanh nghiệp cần phải trả lời được 3 câu hỏi:
Khách hàng mc tiêu mà sản phẩm hướng tới là ai?
Họ thường mua hàng ở đâu?
Tần suất mua hàng với những dòng sản phẩm tương tự (ngày, tuần, tháng hay ngẫu
hứng)
Mục tiêu cuối cùng của mi kênh phân phối là đều nhằm bán được hàng nên việc
phân tích chi tiết về khách hàng, nhân khẩu học sẽ giúp doanh nghiệp định hình
được hướng đi, cách tiếp cận cần thiết. Kênh phân phối được xây dựng dựa trên
phân tích hành vi người dùng sẽ là nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp chuẩn b
bước đi tiếp theo.
Bước 2: Thiết lập mục tiêu cho hệ thống phân phối
Doanh nghip cần xác đnh rõ mục tiêu mình cần ở các kênh phân phối, các thành
viên phân phối là gì khi tung ra sản phẩm mới. Tốt nhất đặt mục tiêu thật rõ ràng
trong 3 tháng , 6 tháng, 1 năm, 3 năm và trả lời được câu hỏi:
Mức độ bao phthị trường mà doanh nghiệp mong đợi trong khoảng thời gian
tương ứng? Ví dụ 10 nhà phân phối lớn; 500 khách hàng bán lẻ.
Chi phí bỏ ra tương ng?
Doanh số nhập vào và bán ra cần đạt được
Mục tiêu này giúp doanh nghiệp định hướng được hướng đi bởi lượng hàng sản
xuất hay nhập khẩu sẽ căn cứ vào mức đ tiêu thụ của kênh phân phối. Lượng tiêu
lOMoARcPSD|36517 948
thụ của kênh phân phối phụ thuộc vào số nhà phân phối và số khách hàng bán lẻ
mà chúng ta muốn hướng tới.
Bước 3: Liệt kê các kênh phân phối/ hình thức phân phối.
Sau khi xác định mục tiêu kênh phân phối. Các nhà làm marketing cần liệt kê toàn
bộ những kênh phân phối/ hình thức phân phối có thể lựa chọn.
Kênh phân phối gián tiếp có thể sử dụng là gì?
Những trung gian pn phối có thể hướng đến là ai?
Nếu chọn kênh phân phối trực tiếp tchúng ta cần chuẩn bị những gì?
Bước 4: Đánh giá các phương án và lựa chọn giải pháp phù hp nhất
Các nhà làm marketing lựa chọn kênh phân phối cần phù hợp với sứ mệnh chung
của công ty, tầm nhìn doanh nghiệp và mc tiêu bán hàng. Các kênh không nên
xung đột với nhau.
Doanh nghiệp sẽ đưa ra lựa chọn kênh phân phối cho riêng
mình. Để lựa chọn kênh phân phối hiệu quả, doanh nghiệp thường lựa chọn theo 3
tiêu chí: - Phù hợp
- Tiết kiệm
- Kiểm soát
hình phân phi phợp nhất trong thời điểm hiện tại là kênh phân phối hỗn
hợp, tuy nhiên tùy vào nội tại của mình mà doanh nghiệp có thể triển khai từng
bước nhằm tiết kiệm chi phí nhất.
Ví dụ, khi sản phẩm mới ra đời, song song với việc qung cáo, hãy cho sản phẩm
được phủ tại một s điểm bán nơi chiến dịch truyền thông được triển khai để người
tiêu dùng được trải nghiệm. Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin trên website,
fanpage, tổ chức những event online nhằm thu hút thành viên. Tối ưu hóa chi phí
nhưng vẫn phải đảm bảo sản phẩm mới được nhiều người biết đến.
Câu 7 : Phân biệt 3 chính sách phân phối: độc quyền, chọn lọc, đại trà về các tiêu
chí: số lượng trung gian phân phi tại khu vực địa lý, điều kiện ràng buc, quyền
kiểm soát của DN, sp/dv phù hợp
Độc quyền Chọn lọc Đại trà
số lượng trung trên mỗi khu vực doanh nghiệp bán doanh nghiệp bán gian
phân phối tại thị trường, doanh sản phẩm qua một sản phẩm qua vô khu
vực địa lý nghiệp chỉ bán số trung gian số trung gian sản phẩm qua
thương mại được thương mại ở mỗi một trung gian chọn lọc theo
cấp độ phân phối.
lOMoARcPSD|36517 948
thương mại duy
nhất.
nhng tiêu chuẩn
nhất định ở mỗi
cấp độ phân phối
Trong trường hợp
này, doanh nghiệp
cố gắng đưa sản
của nó tới càng
nhiều người bn lẻ
càng tt.
điều kiện ràng
buộc
Phân phối độc
quyền là mt thỏa
thun giữa nhà
phân phối và n
sản xuất rằng nhà
sản xuất sẽ không
bán sản phẩm cho
bất kỳ ai khác và
sẽ chỉ bán cho
nhà phân phối
độc quyền. Đồng
thời, ngay cả nhà
phân phối độc
quyền cũng phải
tham gia thỏa
thun rằng anh ta
sẽ chỉ bán sản
phẩm của các n
sản xuất độc
quyền và sẽ
không bán những
sản phẩm của đi
thủ
quyền kiểm soát
của DN
dễ dàng qun lý,
bảo vệ hình ảnh
phẩm, tránh sự
mất thông tin.
dễ dàng kiểm soát
chiến ợc
marketing trong
phân phối, tránh sự
xuất hiện của sản
phẩm hàng giả,
hàng nhái giúp
doanh nghiệp xây
dựng được hình
ảnh, thương hiệu
Nhà sản xuất sẽ
mất quyền kiểm
soát hoạt động ca
kênh (trưng bày,
sắp xếp, dịch vụ
bổ sung, giá
bán).Hiệu quả
kém trong việc
xây dựng uy tín
nh ảnh thương
lOMoARcPSD|36517 948
hiệu.Nguy cơ hàng
giả, hàng nhái cao
sp/dv phù hợp sản phẩm chất Sp nhập khẩu, sản hàng tiêu dùng lượng
cao, có đặc xuất các mặt hàng bách hóa thông tính kỹ thuật
sản xa x như nưc thường, hàng có xuất phức tạp hoa,
mỹ phẩm, phụ giá trị nhỏ
hoặc quá trình kiện da, qun áo
sản xuất khác của các thương
biệt, trình độ thiết hiệu lớn.
kế, kỹ thuật sản xuất công nghệ cao.
Ví dụ : đồ điện tử, ô tô, điện lạnh
Câu 8 : Trình cách nhng cách thức đđộng viên các thành viên trong kênh phân
phối?
NSX phải thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của các trung gian và có
hướng giúp đỡ giải quyết.
- Trợ giúp về dòng sản phẩm: nhà sản xuất đảm bảo cung cấp cho các thành
viên kênh dòng sản phẩm tốt nhất, có khnăng bán được với doanh số cao, đạt
được lợi nhuận cao.
- Trợ giúp về qung cáo và xúc tiến bán hàng. Một chiến dịch quảng cáo là
cách lôicuốn tốt nhất đối với người tiêu dùng vì khi đó họ sẽ biết đến sản phẩm,
biết đến công ty khi đó cơ hội bán hàng sẽ tăng lên.
- Sự trợ giúp về qun lý: công ty n đào to một lực lượng nhân viên bán
hàng đhọ có khả năng trong việc phân tích và xúc tiến thị trường.
Ngoài các biện pháp trên, nhà sản xuất còn phải giúp NPP/ đại lý/ điểm bán khi họ
gặp khó khăn về sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, v sự thay đổi của môi
trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Câu 9 : Trình bày những lưu ý khi đưa ra các quyết định về: xử lý đơn hàng, kho
bãi d trữ hàng, hàng tồn kho, vận tải hàng hóa.
1. Xử lý đơn đặt hàng
Khi nhận được đơn đặt hàng, bộ phận xử lý đơn đặt hàng phải nhanh chóng kiểm
tra lại lượng hàng tồn kho, khả năng chi trả của khách hàng. Sau đó, lập các hóa
đơn và chứng từ cần thiết để giao cho các bộ phận khác thực hiện các khâu tiếp
theo. Doanh nghiệp nên sử dụng các phương tiện thông tin hiện đại để thực hiện
nhanh nhất quá trình x đơn đặt hàng.
2. Lưu kho
Mọi doanh nghiệp đều phải tồn trữ hàng trong khi chờ bán. Việc dự trữ hàng là cần
thiết vì sản xuất và tiêu thụ ít khi cùng nhịp.
lOMoARcPSD|36517 948
Doanh nghip phải quyết định số lượng những địa điểm kho bãi vì điều này sẽ giúp
đưa hàng hóa đến người mua một cách nhanh chóng, số lưng đa điểm kho bãi
phải được tính toán để đạt tới sự cân bằng giữa dịch vụ cho khách và chi phí phân
phối.
3. c định lượng hàng tồn kho
Nếu lượng hàng tồn kho đầy đủ thì các đơn hàng sẽ được cung cấp ngay lập tức.
Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp phải tính toán hết sức tỉ mỉ cho vấn đề
này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận ca họ.
Chi phí lưu kho tăng theo tốc độ tăng dn đều khi mức độ phục vụ khách tiến đến
mức 100%. Do vậy, người làm marketing cần phải biết khi nào đặt thêm hàng và
đặt thêm bao nhiêu. Họ phải xác định được điểm đặt hàng mới, nghĩa là khi mức
lưu kho tụt xuống mt mức nào đó là phải tiến hành đặt hàng ngay.
4. Chọn phương tiện vn chuyển
Vận chuyển là một yếu tố quan trọng của quá trình lưu thông hàng hóa và tiêu thụ
sản phẩm. Vận chuyển hợp lý sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông, giảm giá
bán, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, giảm lượng tồn kho, bảo toàn được phẩm
chất hàng hóa...
Để nâng cao tính hiệu quả của phân phối, người ta thường quan tâm đến việc tiết
giảm chi phí vận chuyn sản phẩm bởi vì chi p này chiếm tỷ trọng lớn trong
doanh số bán hàng (từ 10% đến 25%).
Người làm marketing cần phải tổ chức lực lượng vận tải đđảm bảo đưa hàng hóa
đến nơi mua hàng một cách đầy đủ, kp thời với chi phí hợp lý nhất. Đây quá
trình lựa chọn phương tiện vận tải, phương thức vận tải, tuyến đường, khoảng cách
giữa điểm nhận, điểm giao, các thủ tục gửi hàng, giao hàng, nhận hàng, bảo hiểm...
CHƯƠNG 9. CHIẾNỢC CHIÊU THỊ
Câu 1 : Chiêu thị là gì? Có những công cụ chiêu thị gì?
- Chiêu th là là tập hợp các biện pháp & nghệ thuật nhằm thông tin cho khách
hàng (hiện có & tiềm năng) biết về sản phẩm hiện có hoặc dự kiến của doanh
nghiệp, đồng thời thu hút họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp - Các công
cụ chiêu thị
+ Quảng cáo & Khuyến mại Bán hàng
+ Truyền thông xã hội
+ Thư trực tiếp & Danh mc
+ Chiến dịch Email
+ Triển lãm thương mại, hội thảo
Câu 2 : Trình bày hiện tượng nhiễu trong truyền thông. Cho ví dụ.
lOMoARcPSD|36517 948
Câu 3 : Trình bày chiến lược đẩy và chiến lược kéo? Cho ví dụ minh họa.
- Chiến lược kéo ( kéo người tiêu dùng)
Chiến lược bán hàng “kéo” (khuyến mại) là một chiến lược đòi hi chi tiêu cao
cho qung o và khuyến mại cho người tiêu dùng để xây dựng nhu cầu của người
tiêu dùng đi với một sản phẩm: nó đưa khách hàng đến với sản phẩm – khách
hàng có động cơ mua sản phẩm đó. Quy trình sẽ đi từ:
Người tiêu dùng => nhà bán lẻ sản phẩm => nhà bán buôn sản phẩm => nhà sản
xuất sản phẩm, các hoạt động ph biến như:
Quảng cáo
Giới thiệu (truyền miệng)
Khuyến mại
Giảm g
Hoạt động Marketing Online như SEO, Email marketing,..
- Chiến lược đẩy (khuyến i), khách với chiến lược kéo, chiếnợc này hướng
tới c trung gian phân phối. Từ đó tăng khnăng khách hàng thể dễ dàng tiếp
cận được các sản phẩm. Quy trình sẽ là:
Nhà sản xuất quảng bá sản phẩm cho người bán buôn => người bán buôn quảng
sản phẩm cho người bán lẻ => nhà bán lẻ quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng
các hoạt động phổ biến của chiếnợc đẩy ví dụ như:
Triển lãm thương mại
Hội chợ
Bán hàng trực tiếp
Thưởng doanh số
Tổ chức hội thi cho các trung gian bán hàng
Trang trí cửa hàng
Tặng quà, thưởng du lịch hàng năm
Ví dụ : Vinamilk
Chiến lược đẩy: Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc chạy nhiều chương
trình quảng cáo,các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên
chào hàng để tác động và đẩy sản phẩm vào nh phân phối. Các hoạt động chiêu
thị tập trung vào các trung gian để thông tin.
Chiến lược kéo: Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược
quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu i người tiêu dùng. Hoạt
động chiêu thị lại ưu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông, quảng cáo,
khuyến mại đến người tiêu dùng.
Câu 4 : Quảng cáo là gì? Các chức năng và phương tiện quảng cáo.
lOMoARcPSD|36517 948
- Quảng cáo đưc thực hiện dưi hình thức tuyên truyền có thể được trả phí hoặc
không nhằm giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động nổi bật của
công ty,.. đến với người dùng nhằm mục đích thuyết phục, kích tch nhu cầu
tạo lập sự trung thành với khách hàng. Đây là mt trong những chiến thuật tiếp
thị
nhằm làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Chức năng ca quảng o
*Làm cho sản phẩm khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, làm cho người tiêu dùng
phân biệt được sản phẩm của công ty vàđâu là sản phẩm cạnh tranh.
*Để thông tin, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm.
*M rộng mạng lưới phân phối.
*Gia tăng sự yêu chuộng và gắn bó với sản phẩm. Hàng điện tử Sony có rất nhiều
đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam nhưnh danh tiếng của nhãn hiệu rất phổ biến trong
giới tiêu thụ hàng video và audio nhờ các hoạt động quảng cáo liên tục và rng
khắp.
- Các phương tiện quảng cáo
Quảng cáo trên các báo chí, báo điện tử
Quảng cáo bảng hiệu
Quảng cáo bằng hình ảnh
Các phương tiện quảng cáo truyền thông
Quảng cáo trên phương tiện giao thông
Câu 5 : Khuyến mại là gì? Tnh bày các hoạt đng khuyến mãi người tiêung và
khuyến mãi thương mại.
- Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ bng cách dành cho khách hàng những lợi
ích nhất định
- Các hoạt động khuyến mãi người tiêu dùng
1. Giảm giá khi mua hàng
Với những hàng hóa tồn kho cần thanh lý, để tc đẩy nhanh chóng việc bán ra và
nhập hàng hóa mới, nhiều doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức khuyến mãi giảm
giá hàng hóa khi mua hàng. Vi nh thức giảm giá này, doanh nghiệp có thể đẩy
nhanhợng đơn ng được bán ra cùng như thu hút khách hàng tham khảo những
sản phẩm mới khác của doanh nghiệp mình.
Hoặc doanh nghiệp thể áp dụng khuyến i giảm giá hàng hóa mới bằng cách
khuyến khích khách hàng mua nhiều hàng hóa
Ngoài ra, miễn phí vận chuyển cho các đơn hàng online, cũng là một ch đthúc
đẩy doanh s.
lOMoARcPSD|36517 948
2. Dùng tích điểm để mua hàng
Hiện nay, bất kỳ loại hình kinh doanh nào, các doanh nghiệp đang dần cung cấp
cho khách hàng những thtích điểm khi mua hàng. Khi được tích điểm sẽ được
chiết khấu phần trăm một số sản phẩm hoặc vào những dịp đặc biệt của khách
hàng. Nhng thẻ tích điểm này giúp doanh nghip có thể giữ chân đưc nhiều
khách hàng trung thành ca mình.
Với những khách hàng trung thành này, họ có xu hướng mua hàng hóa với s
lượng lớn. Tương tự, hình thức khuyến mãi giảm giá, ở hình thức này, khách hàng
tích được số điểm lớn có thể dùng điểm để mua hàng hóa trong lần mua sắm kế
tiếp thay vì sử dng tiền mặt
3. Tặng quà khách hàng
Là một trong những hình thức khuyến mãi phổ biến hiện nay. Doanh nghiệp có thể
tặng quà khách hàng khi kháchng mua hàng với số lượng lớn hoặc vào các dịp
ngày lễ đặc biệt,... Đồng thời, có nhiều hình thức quà tặng khác nhau, nhưng ph
biến nhất là doanh nghiệp có thể tặng quà là mẫu dùng thử của các hàng hóa dịch
vụ sắp tới doanh nghiệp sẽ đưa ra thtrường. Đây là một phương án thông minh,
vừa giúp doanh nghiệp tri ân được khách hàng, vừa có thể giúp doanh nghiệp thu
thập được nhng ý kiến về sản phẩm mới này
Ngoài ra, bạn có thể suy nghĩ về hoạt động bốc thăm trúng thưởng khi mua hàng
để kích cầu mua sắm, xây dựng tun lễ vàng, bùng nổ doanh thu...
4. ng cấp khách hàng
Một ứng dụng khác nữa của thẻ tích điểm hoặc thhội viên hiện naydùng đ
nâng cấp khách hàng. khách hàng ở những mức độ thẻ cao cấp hơn, thường
VIP sẽ nhận đưc mức ưu đãi lớn hơn khi mua hàng.
Việc nâng cấp thẻ để nhận khuyến i lớn hơn khuyến khích khách hàng mua và
sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhiều và thường xuyên hơn
- Các hoạt động khuyến mại thương mại
1. Đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải
trả tiền.
Đây là một trong những hình thức thực hiện khuyến mại được công ty, doanh
nghiệp lựa chọn sử dung rất nhiều vào mục đích quảng bá hình ảnh, quảng bá sản
phẩm mới
2. Tặng hàng hoá cho khách ng, cungng dịch vụ không thu tiền.
Thông thường khi thực hiện phương thức khuyến mại này công ty, doanh nghiệp
thường áp dụng cho những chương trình nhỏ để tri ân khách hàng vào những dịp
như sinh nhật, kỷ niệm, ngày lễ hay cuối năm
3. Bánng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch
vụ để khách hàng được hưởng mt hay một số lợi ích nhất định hoặc bán hàng
lOMoARcPSD|36517 948
cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao
thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Hình thức này thường được áp dụng cho những đợt khuyến mại ln, nhằm khuyến
kích hành vi mua hàng của kháchng. Việc mua hàng đó có điều kiện để khách
hàng đưc nhận phiếu mua hàng, được nhận phiếu giảm giá. Đây là một trong
nhng cách thức để lưu giữ khách hàng, khuyến khích khách hàng tiếp tục mua
hàng vào lần sau để được áp dụng hình thức khuyến mại đã đưc nhận.
4. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí
và các sự kiện khác vì mc đích khuyến mại.
Đối với hình thức này, việc tổ chức khuyến mại được tổ chức kèm cùng với các
chương trìnhn hóa, nghệ thuật, giải trí nhằm mục đích gắn kết khách hàng với
nhà sản xuất, công ty hay doanh nghiệp bánng. Đây cũng là một trong nhng
hình thức khuyến mại mang tính chất tri ân tới khách hàng gắn bó cùng công ty,
doanh nghiệp.
Câu 6 : PR là gì? Có những hình thức PR o?
- PR: hoạt động tìm kiếm, xây dựng và phát triển nhng mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với công chúng của họ. PR sẽ tạo ra yếu tố lợi ích cho cả 2 bên và
gồm nhiều hoạt động khác nhau.
- Những hình thức PR phổ biến
1. Quan hệ truyền thông
Là hoạt động PR nhằm xây dựng mối quan hệ với các hãng tin tức truyền thông,
các nhà báo chchốt,… Từ đó khuyến khích họ đưa những thông tin, bài báo
mang điều hướng tích cực về thương hiệu trên các ấn phẩm của họ.
Trong loại hình này, bn có thể dễ dàng bắt gặp mt shình thức PR phổ biến. Ví
dụ như tổ chức các buổi họp báo, thông cáo báo chí, các buổi phỏng vấn hoặc
nhng bài viết thu hút được lời bình luận từ các nhà báo,…
Ví dụ : Ngày 28/8/2021 Acecook phát hành tbao báo chí phản hồi cnh thức liên
quan đến việc hai sp mì Hảo Hảo và miến Good bị cơ quan an toàn tp Ireland thu
hồi
2. Tổ chức sự kiện Workshop
Đây cũng là một trong những hình thức thưng được sử dụng trong PR để xây
dựng được mối quan hệ tốt đẹp với công chúng. Những buổi sự kiện sẽ đóng vai
trò truyn tải những thông điệp chủ đích của doanh nghiệp.
Các buổi sự kiện, workshop cũng sẽ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội gặp gỡ,
gắn kết hơn với thương hiệu. Các đi tác của doanh nghiệp cũng có thể tăng được
cơ hội giới thiệu sản phẩm, quảng o bản thân tốt hơn.
Ví dụ :
3. Quan hệ cộng đồng
lOMoARcPSD|36517 948
PR là một trong những yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp tạo ra đưc mối
quan hệ tốt đẹp với cộng đồng. Đây vừa là một hình thức, vừa là một vai trò quan
trọng khi bạnn phân vân không biết PR là gì trong Marketing.
Quan hệ cộng đồng sẽ bao gồm việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động để tăng
cơ hội kết nối, tạo ra sự gắn kết mạnh mẽ hơn với cộng đồng của họ. Cộng đồng
này thbao gồm như khách hàng, khán giả, nhà cung cấp, nhà pn phối, nhà
đầu , giới công quyền, cổ đông,…
Ví dụ : Hđ PR MKT ca Honda gồm tổ chức nhiều cuộc thi cho thế hệ trẻ như
“Sân chơi ý tưởng trẻ thơ”, Motosport,.. Bên đó, Hondang tchức đào tạo cho
hs, sv
4. PR – truyền thông nội bộ
Đây là hoạt động giúp doanh nghiệp có thể tạo dựng và duy trì được mối quan h
của các phòng ban, đội nhóm ni bộ được tốt đẹp hơn. Thông qua sự gắn kết đó,
các thành viên, nhân sự của doanh nghiệp sẽ có động lực để hoàn thành ng việc,
tăng hiệu quả tốt hơn.
Ví dụ : Các công ty có thể thực hiện PR nội bộ bng cách bản tin nội bộ, tổ chức
tiệc liên hoan cho nv, sự kiện nội bộ, tặng quà hoặc thưởng cho nv nhân dịp sn
5. Xử lý khủng hong truyền thông
Không phải bất kỳ hoạt động quảng cáo, truyền thông nào cũng có thể din ra tốt
đẹp. Bạn hoàn toàn thbắt gặp những sự cố ngoài ý muốn, hay khủng hoảng
truyn thông bất k lúc nào.
Lúc này, đội nhóm PR sẽ đóng vai trò quan trng trong việc xlý các khủng hoảng
truyn thông này. Những biện pháp xử lý sẽ được thực hiện để giảm thiểu ảnh
hưởng ca khủng hoảng đến hình ảnh ca doanh nghiệp xuống mức tối thiểu nhất.
Ví dụ : Năm 2017, Adidas dính sự c tiêu đề email nhạy cảm. Ngay lập tức, Maria
Culp – Người phát ngôn đã lên tiêng gửi lời xin li kp thời đến công chúng
6. Trách nhiệm xã hội và truyn thông trực tuyến
Trách nhiệm xã hội - CSR là một trong những loại PR khá ph biến. Hoạt động
này thường bao gồm việc doanh nghiệp thực hiện nhng trách nhiệm xã hội như
bảo vệ môi trường, trách nhiệm vi người lao động, các hoạt động thiện nguyện,
Trong khi đó, các hoạt động truyền thông mạng xã hội như Tiktok, Facebook,
Youtube,… cũng được xem là công cụ hữu ích cho Marketing, quảng cáo. Các
công cụ này sẽ giúp cho hoạt động PR được phủ sóng rộng rãi hơn,ng hiu quả
cho các kênh tiếp th tốt hơn.
Ví dụ : McDonalds và coca cola tài trợ hàng tỷ đô cho quỹ tthiện Ronald
McDonaild hđ với mục đích cung cấp nơi nghỉ ngơi gần bệnh viện cho nhng gđ
có trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo
lOMoARcPSD|36517 948
Ví dụ : Dove kết hợp với Girlgaze, Getty Images gth dự án #ShowUs, chiến dịch
#RealBeauty tuyệt vời tạo thành cơn st tn ins với hơn 650.00 lượt sd hashtag
khi tạo ra thư viện khổng lồ hơn 5000 ảnh phá vỡ những định kiến về sắc đẹp nữ
giới
Câu 8 : Phân biệt Quảng cáo và PR. Theo bạn, hoạt động nào hiệu quả hơn?
* Giống nhau
Quảng cáo và PR đều là một quá trình truyền thông đến công chúng nhằm giới
thiệu về hàng hóa dịch vụ, hình ảnh ca một tổ chức, doanh nghiệp; tạo nên tình
cảm và ấn tượng tốt đp trong họ, củng cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợi
cho ngưi đưa thông tin. * Khác nhau Mt là:
- Quảng cáo chủ yếu là cách thức truyền tải thông tin từ nhà sản xuất, kinh doanh
đến khách hàng mục tiêu. Quá trình thông tin này thường mang tính chất một
chiều và áp đặt không có sự phản hồi ngay lập tức từ phía doanh nghiệp, tổ chức.
- Trong khi đó, PR là các thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động giao tiếp đối
nội và đối ngoại của một tổ chức, có tầm bao quát rộng hơn và thông tin mang
tính hai chiều.
Hai là:
- Quảng cáo là thông tin của chính các nhà kinh doanh nói về mình, mang tính
thương mại.
- PR là thông tin của bên thba, của giới truyền thông nói về tổ chức nên nó mang
tính gián tiếp và phi thương mại.
Ba là:
- Mục tiêu của quảng cáo là kích thích tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ và
tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mục tiêu của PR là xây
dựng và bảo vệ danh tiếng, uy tín cho các tổ chức.
Bốn là:
- Quảng cáo là hình thức truyn thông phải trả tiền còn PR là hình thức truyền
thông không phải trả tiền.
Năm là:
Quảng cáo có thể kiểm soát được các thông tin đđảm bảo có tính thống nhất khi
truyn tin trên các phương tiện khác nhau.
PR không kiểm soát được nội dung và thời gian thông tin; mặt khác thông tin của
PR thiếu nhất quán, do nhiều người tiếp cận thông tin theo góc độ và quan điểm
khác nhau.
Sáu là:
- Quảng cáo đưc lặp lại nhiu lần nhằm tác động vào tâm lí, củng cố niềm tin,
cònPR không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa.
Bảy là:
lOMoARcPSD|36517 948
- Thông tin của quảng cáo hưng tới mt nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể.
Thôngtin của PR lan tỏa đến nhiều nhóm công chúng rộng rãi (nhân vn, nhà
đầu , nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng...).
Tám là:
- Chi phí cho hoạt động quảng cáo rất tốn kém (Quảng cáo thưng hướng tới
lượngkhách hàng mục tiêu có giới hạn cụ thể, nên chi phí trên lượng khách hàng
sẽ cao), chi phí cho PR đỡ tốn kém hơn (do PR có sức lan tỏa lớn, được nhiều
người biết tới)
Chín là:
- Tính khách quan và độ tin cậy của công chúngo quảng cáo thấp hơn PR (do
quảng cáo là tự doanh nghiệp nói về mình, còn PR là hoạt động giới truyn thông
i về các doanh nghiệp, nên sẽ có được nhiều cảm tình của công chúng, tin
tưởng vào thông tin được cung cấp).
Mười là:
- Hình thức chuyển tải thông tin của quảng cáo linh hoạt, đa dạng và rất phong
phúthậm c hài hước.
- Hình thức chuyển tải thông tin của PR nghiêm túc và chun mực hơn.
Mười mt là:
- Quảng cáo chủ yếu dành cho c doanh nghiệp, PR có thể sử dụng cho tất cả các
tổ chức và cá nhân.
Mười hai là:
- PR khắc phục trở ngại của quảng cáo do hn chế vùng phát sóng.
Mười ba là:
- PR truyền thông những nội dung không được quảng cáo.
- Theo em,
Quảng cáo và PR đều là những hoạt động sử dụng các kênh truyền
thông để cung cấp thông tin và ảnh hưởng đến công chúng. Dù quảng cáo là mt
công cụ tiếp thị tốn kém hơn, nhưng nó có thể tiếp cận một sốợng lớn người
cùng một lúc. Còn PR, tuy doanh nghiệp không thkiểm soát nng nó lại có th
miễn phí và có mức độ tin cậy cao hơn từ sự xác nhận của bên thứ ba. Vậy nên,
để có thể phát triển hiệu quả và lâu dài, doanh nghiệp cần có chiến lược và kế
hoạch để thực hiện tốt cả hai hoạt động này.
Câu 9 : Bạn hãy trình y quan điểm về phát biểu “qung cáo thoái vị, PR lên
ngôi”
Thực tế đã cho thấy, xét trên phạm vi toàn cầu thì PR đang phát triển nhanh,
tuy nhiên quảng cáo đã thực sự thoái vị hay chưa thì vẫn còn rất nhiều tranh
cãi. Nhóm chúng tôi cho rằng, trước thực tế phát triển ca quảng cáo và PR
hiện nay chúng ta không thể phủ định sạch trơn quảng cáo và đề cao quá
lOMoARcPSD|36517 948
mức PR như học giả Ries nhận định trong cun “quảng cáo thoái vị, PR lên
ngôi”.
PR rõ ràng là đang chng minh sự phát triển mạnh mẽ ca nó bằng những hiệu quả
mà nó đang ngày ngày mang lại cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có nhng
doanh nghiệp đang đạt được những thành công rất lớn nhờ vào hoạt động qung
cáo.
Quảng cáo, dù bộc lộ rất nhiều yếu điểm, vẫn đang đem lại lợi ích rất lớn cho
các doanh nghiệp khi họ tung ra những sản phẩm mới, hoặc khi hmuốn thu hút
sự chú ý của khách hàng... và
Câu 10 : Hoạt động truyn thông nào là hiệu quả nhất? tại sao
K ênh truyền thông cơ bn trên đều mang lại nhng hiu quả đáng kể cho việc
quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ, truyền thông tiếp th, cũng như truyn thông
hình ảnh công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp cần phải sáng suốt
khi thực hiện các chiến dịch truyền thông ở các kênh truyn thông này để có thể
phù hợp với doanh nghip, cũng như mang đến hiệu quả thiết thực nhất.
| 1/27

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
Chương VI: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Câu 1:
- Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm,
sửdụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là
những vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức hoặc một ý tưởng. - 3 cấp độ sản phẩm:
+ Cấp độ 1: Sản phẩm cốt lõi -> Thể hiện giá trị doanh nghiệp muốn bán cho khách hàng
Khi sáng tạo ra một mặt hàng thì nhà sản xuất phải nghiên cứu và tìm hiểu người
mua cần gì? Họ sẽ cần mua gì? Sản phẩm này thõa mãn những điểm lợi ích cốt yếu
nhất mà khách hàng sẽ theo đuổi là gì? Đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng
Ví dụ: Khi bạn gái muốn mua son môi thì ngoài việc chọn màu son thì bạn gái còn
quan tâm đến những lợi ích khác. Như: Độ dưỡng ẩm của son làm môi không bị khô;
Dưỡng môi, lâu phai màu; Độ bóng làm tăng sự quyến rũ của đôi môi chẳng hạn….
+ Cấp độ 2 : Sản phẩm hiện thực -> Tạo nên yếu tố khác biệt để khách hàng tìm mua
Là cấp độ của sản phẩm được mô tả bằng những đặc tính cơ bản: chất lượng, kiểu
dáng, bao bì, thương hiệu, mức giá… để khẳng định sự hiện diện của sản phẩm
trên thị trường à người mua có thể tiếp cận được, giúp KH nhận biết, so sánh, đánh
giá, lựa chọn được những sản phẩm phù hợp với mong muốn của mình trong việc thỏa mãn nhu cầu
+ Cấp độ 3 : Sản phẩm bổ sung -> Các yếu tố đánh giá mức độ hoàn chỉnh
Cấp độ này bao gồm các yếu tố dịch vụ khách hàng và chăm sóc khách hàng.
Nhằm giúp cho khách hàng thỏa mãn hơn, hài lòng hơn khi trải nghiệm sản phẩm.
Đó là các dịch vụ như:
- Tính tiện lợi cho việc lắp đặt
- Những dịch vụ bổ sung sau khi bán - Điều kiện bảo hành
- Điều kiện hình thức tín dụng
Chính nhờ những yếu tố này đã đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau trong sự
nhận thức của người tiêu dùng về mặt hàng hoặc nhãn hiệu cụ thể.
Ví dụ: Sản phẩm hoàn chỉnh của một công ty bao gồm cả thái độ quan tâm với
khách hàng. Đưa hàng đến tận nhà, bảo hành và đảm bảo sẽ hoàn lại tiền nếu hàng
hóa thiếu chất lượng…
- DN phải nghiên cứu các cấp độ cấu thành của SP vì nó giúp các nhà kinh doanh
hiểu rõ mong muốn của người dùng và đưa ra các tính năng sản phẩm phù hợp lOMoARc PSD|36517948
với nhu cầu của họ. Cho phép tổ chức mang đến các phương pháp và quy trình
hoạt động làm hài lòng từng tệp khách hàng riêng biệt. Tạo hiệu quả cao trong
việc phân tích và tạo dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp
chứng minh vị thế của mình với đối thủ cạnh tranh mà vẫn phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Ví dụ : Câu 2:
Chiều rộng: thể hiện các dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Một dòng sản phẩm
bao gồm chuỗi sản phẩm có liên quan tới nhau về một hoặc một vài tiêu chí: chức
năng, cấu trúc/đặc điểm, nhóm khách hàng mục tiêu. Ví dụ với một công ty mỹ
phẩm có thể chia sản phẩm thành: dòng dưỡng trắng cho nữ 20-30, dòng dưỡng
trắng cho nữ 30-50, dòng trị mụn cho nữ 13-18, dòng trị mụn cho nữ 18-25. Chiều
sâu: thể hiện tổng số các mẫu biến thể (thay đổi một hoặc một vài yếu tố cấu thành
nên sản phẩm như màu sắc, mùi vị, thể tích, khối lượng, kiểu dáng,…) của từng
sản phẩm trong cùng một dòng. Ví dụ có 3 mẫu biến thể của bàn chải P/S thay đổi
ở cấu tạo lông (than bạc, muối tre, siêu mềm mảnh).
Chiều dài: thể hiện tổng số sản phẩm của doanh nghiệp.
Tính đồng nhất của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ
nào giữa các loại sản phẩm có trong danh mục sản phẩm xét theo cách sử dụng
cuối cùng, các công nghệ sản xuất, các hệ thống phân phối, giá cả hay các mặt liên
quan khác. Những loại sản phẩm có tính đồng nhất thấp thì chúng có những công
dụng khác nhau đối với người mua .Ví dụ
L'Oréal Paris Micellar Water 3-in-1 Moisturizing Even For Sensitive Skin (hồng)
L'Oréal Paris Revitalift Crystal Purifying Micellar Water (trắng)
Nước Tẩy Trang Mắt & Môi L'ORÉAL Gentle Lip And Eye Make Up Remover
Sữa Tẩy Trang L'Oréal Dịu Nhẹ Cho Mọi Loại Da Gentle Cleansing Milk Câu 3 :
- DN nên mở rộng chiều rộng sản phẩm: phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm
phục vụ thêm nhiều nhóm đối tượng khách hàng hơn.
- DN thu hẹp chiều rộng sản phẩm: Loại bỏ các sản phẩm hoặc dòng sản phẩm
không đủ sức cạnh tranh trên thị trường để dồn nguồn lực đầu tư cho các sản
phẩm, dòng sản phẩm hiệu quả hơn
- DN kéo dài chiều dài sản phẩm: Tăng thêm số sản phẩm (không phải mẫu biến
thể) cho mỗi dòng, giúp các dòng sản phẩm hoàn chỉnh hơn.
- DN rút ngắn chiều dài:
- DN kéo dài chiều sâu: tăng số mẫu biến thể như tăng kích cỡ, mùi vị- DN rút ngắn chiều sâu: lOMoARc PSD|36517948
- DN Tăng/giảm tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm: tùy vào mức độ uy tín,
nguồn tài chính và năng lực của doanh nghiệp để “lấn sân” sang một lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới. Câu 4 :
- Những cách đặt tên nhãn hiệu sản phẩm
+ Tên thương hiệu phải gần gũi với ngành nghề kinh doanh
+ Đặt tên thương hiệu dựa trên thị trường, hướng đến khách hàng mục tiêu
+ Chọn lựa cái tên tiêu biểu
+ Đặt tên thương hiệu phải có sự khác biệt
+ Tên thương hiệu phải đơn giản, dễ ghi nhớ
+ Tên thương hiệu phải bảo hộ được
+ Đặt với tên miền có sẵn
- Để gây ấn tượng tốt với khách hàng, khi đặt tên cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Thương hiệu phải có ý nghĩa
+ Thương hiệu phải thực sự nổi bật
+ Thương hiệu có tính trường tồn
+ Hình ảnh phải đảm bảo truyền tải dưới ngôn ngữ thiết kế… Câu 5 :
Chức năng của bao bì sản phẩm khá đa dạng. Nên mang đến rất nhiều lợi ích cho
người dùng. + Bảo vệ sản phẩm + Chức năng ngăn cách
+ Giúp vận chuyển dễ dàng hơn + Truyền tải thông tin + Giảm thiểu trộm cắp + Đảm bảo tiện lợi + Chức năng marketing Câu 6 :
Bước 1: Tìm ra ý tưởng mới
Mục đích của giai đoạn này là tìm ra những ý tưởng về sp mới càng nhiều càng tốt.
Nhừn ý tưởng đó có thể xuất phát từ KH, từ những chuyến đi các nơi, từ quan sát,
xem triễn lãm, phòng trưng bày hay từ tư suy sáng tạo của các chuyên gia trong DN
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tìm kiếm ý tưởng thông qua việc khảo sát chính
khách hàng của mình, hay từ gợi ý và góp ý của các nhà phân phối.
Một số doanh nghiệp khác dựa vào sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để làm ý
tưởng cho sản phẩm mới
Bước 2: Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới lOMoARc PSD|36517948
Đây là bước cực kỳ quan trọng giúp bạn vận hành quy trình phát triển sản phẩm
trơn tru, hạn chế rủi ro. Lựa chọn đúng sẽ giúp sản phẩm của bạn được khách hàng “thương”.
Nhưng nếu ý tưởng đó là sai lầm, bạn sẽ phải trả giá bằng chính lợi ích của công
ty. Vì vậy hãy cân nhắc thật kỹ các ý tưởng để đảm bảo lựa chọn tối ưu nhất Bạn
cần căn cứ vào một số tiêu chí dưới đây để đánh giá ý tưởng của mình: + Độ mới
của ý tưởng được đề xuất: Ý tưởng đó đã được thực hiện bởi nhà sản xuất nào
trước đó chưa? Sự mới mẻ và thú vị của ý tưởng có gì nổi bật so với các sản
phẩm đã có trên thị trường? Bạn cần trả lời được câu hỏi này để cân nhắc ý
tưởng của mình để thực hiện.
+ Khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng: Khách hàng là mục tiêu quan trọng
đối với bất kỳ sản phẩm kinh doanh nào. Bạn cần cân nhắc liệu ý tưởng của mình
có giải quyết được trọn vẹn các vấn đề mà khách hàng đang gặp phải. Khách hàng
sẽ hài lòng với những gì bạn cung cấp về sản phẩm mới và sẵn sàng mua nó hay không?
+ Mức độ cạnh tranh sản phẩm trên thị trường: Sản phẩm của bạn mới nhưng so
với đối thủ, nó có ưu thế cạnh tranh gì? Giá cả, chất lượng sản phẩm và ưu đãi với
người dùng so với các đối thủ cạnh tranh khác.
+ Tính khả thi của ý tưởng phát triển sản phẩm mới: Một ý tưởng tốt cần phù hợp
với mục tiêu kinh doanh và định hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
Đồng thời, công ty phải có đủ nguồn lực để thực hiện hoá ý tưởng đó
Bước 3: Phát triển và thử nghiệm mô hình sản phẩm
Các quy trình phát triển sản phẩm mới đều cần có sự thử nghiệm các concept dành
cho sản phẩm mới. Sự thử nghiệm giai đoạn này sẽ bao gồm khả năng vận hành
sản phẩm, độ bền, các tính năng và mức độ chấp nhận của thị trường. Quá trình
này sẽ phản ánh chính xác chi phí, thời gian và nguồn lực mà doanh nghiệp sử
dụng cho sản phẩm mới. Từ những đánh giá và khảo sát, các marketer sẽ biết được
concept nào của sản phẩm là phù hợp.Đồng thời xây dựng các chiến
thuật marketing kịp thời để phát triển và hạn chế tối đa thất bại
Bước 4: Xây dựng chiến lược Marketing
Ở bước này doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng các chiến lược Marketing mix cho
mô hình sản phẩm mới. Nếu 4Ps là mô hình Marketing mix mà doanh nghiệp đang
áp dụng thì doanh nghiệp đã có được yếu tố đầu tiên là Product - sản phẩm. Lúc
này, công việc của doanh nghiệp là xác định các yếu tố còn lại:
+ Price: Giá của sản phẩm khi tung ra thị trường sẽ ở mức nào? Các chiến lược giá
có thể áp dụng cho sản phẩm mới này là gì? lOMoARc PSD|36517948
+ Place: Doanh nghiệp làm cách nào để đối tượng khách hàng mục tiêu có thể tiếp
cận được sản phẩm? Kênh phân phối nào sẽ cho hiệu quả cao nhất với mức chi phí hợp lý nhất?
+ Promotion: Doanh nghiệp sẽ sử dụng các công cụ Promotional Mix nào để quảng
bá và xúc tiến cho sản phẩm mới? Thông điệp Marketing liên quan đến sản phẩm
mới mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến khách hàng mục tiêu là gì?
Bước 5: Ước tính lợi nhuận
Dựa trên chiến lược Marketing mix đã vạch ra, doanh nghiệp cần ước tính về
doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm. Doanh nghiệp cần xác định được đâu là
điểm hòa vốn của doanh nghiệp, và dự trù trong bao lâu để doanh nghiệp có thể đạt
mức doanh thu đó. Từ đó vạch ra các kế hoạch kinh doanh để thúc đẩy doanh
nghiệp đạt được chỉ tiêu đề ra.
Bước 6: Thử nghiệm thị trường
Mục tiêu đặt ra ở giai đoạn này là có được thông tin chính xác về:
+ Phản ứng, thái độ, cảm nhận, đánh giá của khách hàng sau quá trình sử dụng sản phẩm mới.
+ Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh về sản phẩm mới.
+ Hiệu quả và chi phí vận hành các kênh phân phối của sản phẩm mới (nếu có)
Tùy theo giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp có thể triển khai quá trình thử nghiệm
theo nhiều cách khác nhau. Có nhiều doanh nghiệp chọn cách sản xuất và bán sản
phẩm mới với số lượng có hạn, một số khác chọn cách tặng kèm sản phẩm khi
khách hàng mua một sản phẩm khác, hoặc cũng có những doanh nghiệp tặng trực
tiếp cho những khách hàng cũ...
Qua các thông tin thu thập được ở giai đoạn này, doanh nghiệp có thể có những căn
cứ phù hợp để điều chỉnh lại các đặc điểm của sản phẩm mới, cũng như tối ưu lại
các chiến lược marketing cho phù hợp hơn nếu cần thiết.
Bước 7: Thương mại hoá sản phẩm
Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường doanh
nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác
nghiệp liên quan như bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách hàng, hoặc
giao nhận. Bạn cần căn cứ vào hai yếu tố là thời gian và địa điểm.
Tuỳ thuộc vào đối thủ cạnh tranh, tình hình nền kinh tế cũng như nhu cầu khách
hàng để ra mắt sản phẩm thích hợp. Điều này không chỉ giúp bạn thuận lợi khi phát
triển sản phẩm mà còn ít bị cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ. Câu 7 :
- Chu kỳ sống sản phẩm (hay còn gọi là vòng đời sản phẩm) là khoảng thời gian kể
từ khi sản phẩm lần đầu tiên được giới thiệu đến người tiêu dùng cho đến khi sản lOMoARc PSD|36517948
phẩm đó biến mất hoàn toàn trên thị trường. - DN phải nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm vì
+ Giúp doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược tối ưu nhất trong từng giai
đoạn sống của sản phẩm.
+ Tìm ra cách thay đổi sản phẩm để thu hút người tiêu dùng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
+ Đánh giá được thời điểm nên rút lui và tập trung trong việc phát triển các sản
phẩm mới để doanh nghiệp không gặp những rủi ro về tài chính.
Câu 8 : Theo em, ở giai đoạn giới thiệu, mục tiêu mkt của DN lại là: tạo sự nhận
biết về sản phẩm, khuyến khích sử dụng thử vì Ở giai đoạn này, rất ít người tiêu dùng
biết đến sự có mặt của sản phẩm, do vậy công việc chính của doanh nghiệp là giới
thiệu sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu. Doanh số của sản phẩm trong giai
đoạn này thường rất thấp, lợi nhuận âm do chi phí quảng bá và chi phí khách hàng
cao. Cạnh tranh cũng rất thấp.
Câu 9. Theo em chu kỳ sống quyết định chiến lược MKT vì mỗi giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm sẽ bao gồm nhiều đặc điểm khác nhau, vì thế tối đa doanh số
bán hàng, chúng ta cần phải có chiến lược riêng biệt trong từng thời kỳ.
CHƯƠNG 7. CHIẾN LƯỢC GIÁ
Câu 1 : Giá là gì? Tại sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
- Giá là chi phí của một sản phẩm hoặc dịch vụ. Xác định giá cho một sản phẩm
hoặc dịch vụ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch Marketing của công ty. Doanh nghiệp
cần phải chọn một mức giá có thể đồng thời tiếp cận đối với thị trường mục tiêu và mục tiêu của mình
- Phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá vì Việc xác định giá của
sản phẩm là một vấn đề nan giải và mang tính chiến lược. Vì vậy, chiến lược giá
phải được đưa ra dựa trên sự nghiên cứu tất cả các yếu tố ảnh hưởng khác nhau.
Câu 2. Trình bày sự hiểu biết của bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá?
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
+ Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến việc định giá sản
phẩm. Chúng ta có thể tính toán chi tiết được rằng, để có lợi nhuận thì giá sản
phẩm bán ra phải lớn hơn tổng chi phí để sản xuất sản phẩm. Bởi vậy, chi phí sản
xuất trên mỗi sản phẩm càng lớn thì giá sản phẩm càng cao và ngược lại.
+ Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp có thể bán sản
phẩm với mức giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất trong một khoảng thời gian
nhất định với mục tiêu cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần. Để làm được điều đó lOMoARc PSD|36517948
buộc doanh nghiệp phải có nguồn tài chính dồi dào. Nguồn tài chính càng dồi dào
thì sẽ càng có nhiều sự lựa chọn trong việc định giá sản phẩm. Một số doanh
nghiệp có nguồn tài chính eo hẹp sẽ không thể áp dụng phương thức này. + Chiến
lược định vị sản phẩm: Định vị sản phẩm là công việc xác định mức giá, chất
lượng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế, chiến lược định vị sản
phẩm đã phần nào quy định giá sản phẩm nằm ở khoảng nào đó trên bản đồ định vị sản phẩm.
+ Chiến lược giá: Đây là yếu tố mang tính chiến lược, ảnh hưởng đến việc định giá
sản phẩm trên thị trường. Mỗi chiến lược định giá sẽ tác động đến mức giá của sản
phẩm theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn như, cửa hàng áp dụng chiến lược giá
phân khúc sẽ phải xác định nhiều mức giá khác nhau cho từng đối tượng khách
hàng khác nhau đối với cùng một sản phẩm
- Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
+ Nền kinh tế: Nền kinh tế quốc gia hay địa phương tác động không nhỏ tới giá của
sản phẩm trên thị trường. Khi nền kinh tế đi xuống khả năng chi tiêu của khách
hàng cũng bị kéo theo, khiến các chủ cửa hàng cần có điều chỉnh về giá phù hợp
với khả năng tài chính của đối tượng khách hàng mục tiêu.
+ Nhu cầu thị trường: Trong marketing, cầu thị trường đại diện cho số lượng khách
hàng có nhu cầu mà sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp có thể đáp ứng, có khả
năng thanh toán và có thể tiếp cận được bởi doanh nghiệp. Khi lượng cầu thị
trường có xu hướng tăng cao, doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm ở một mức
cao hơn so để có thể thu về nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại.
+ Cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh luôn có những tác động nhất định tới quá trình
định giá sản phẩm. Hầu hết giá của sản phẩm cùng loại từ đối thủ cạnh tranh luôn
được đưa ra để so sánh.
+ Đặc điểm tài chính của khách hàng mục tiêu: Tùy theo đặc điểm tài chính của
khách hàng mục tiêu mà sẽ xác định mức giá khác nhau cho sản phẩm. Những sản
phẩm hướng đến đối tượng khách hàng mục tiêu là những người có điều kiện kinh
tế khá giả thường có mức giá cao, chứng tỏ giá trị và chất lượng tốt. Ngược lại, sản
phẩm hướng đến những người có điều kiện kinh tế eo hẹp lại có mức giá thấp để
phù hợp với khả năng chi tiêu của họ
Câu 3. Phân biệt phương pháp định giá dựa vào chi phí và phương pháp định giá dựa trên giá trị.
Phương pháp định giá dựa trên chi phí sản xuất
- Định giá cộng chi phí
Phương pháp định giá đơn giản nhất là định giá cộng chi phí (hay định giá cộng lời
vào chi phí - markup pricing) - cộng thêm một khoản lợi nhuận chuẩn vào chi phí sản xuất lOMoARc PSD|36517948
- Phân tích điểm hòa vốn và định nghĩa lợi nhuận mục tiêu
Một phương pháp định giá theo chi phí khác là định giá hòa vốn (hay định giá lợi
nhuận mục tiêu). Các doanh nghiệp cố gắng xác định mức giá mà tại đó sẽ hòa vốn
hoặc đạt được mức lợi nhuận mục tiêu họ mong muốn.
Định giá dựa trên giá trị khách hàng
Định giá dựa trên giá trị hợp lý
- Định giá dựa trên giá trị hợp lý là sự kết hợp đúng mức của chất lượng và dịch
vụtốt với mức giá phải chăng. Trong một số trường hợp, chiến lược này có nghĩa
là là tung ra phiên bản ít tiền hơn của những sản phẩm đã có danh tiếng, hoặc có
khi là thiết kế lại những thương hiệu có sẵn để đem lại chất lượng cao hơn với
mức giá định trước, hoặc giữ nguyên chất lượng với mức giá thấp hơn.
- Định giá dựa trên giá trị gia tăng
Thay vì giảm giá để rượt đuổi đối thủ, doanh nghiệp thêm vào những tính năng và
dịch vụ giá trị gia tăng đề dị biệt hóa sản phẩm của mình và làm cơ sở để mức giá cao hơn.
Câu 4 : Khi tung sản phẩm mới ra thị trường, DN nên định giá thấp hay giá cao? Tại sao?
Để định giá sản phẩm với một mức giá phù hợp là điều không hề dễ, nếu giá quá
cao sẽ khiến sản phẩm thua thiệt về độ cạnh tranh, giá quá thấp thì vừa tạo cho
khách hàng suy nghĩ về sản phẩm “dởm” vừa không đảm bảo dòng tiền cho doanh
nghiệp.Chính vì vậy, doanh nghiệp trước khi tung ra thị trường một sản phẩm dịch
vụ nào đó, bắt buộc phải có chiến lược định giá hợp lý. Tùy vào chiến lược DN lựa
chọn mà định giá cao hay thấp
Câu 5 : Trình bày chiến lược định giá cho sp mới. điều kiện áp dụng và cho ví dụ
Câu 6 : Khi định giá cho dòng sản phẩm, sản phẩm tùy chọn, bổ trợ, phó phẩm,
trọn gói, doanh nghiệp cần chú ý những điểm gì? Cho ví dụ từng chiến lược định giá đó. - Định giá cho dòng sp
Định giá dòng sản phẩm là cách mà người bán sẽ sắp xếp các sản phẩm cùng loại
vào những nhóm có mức giá khác nhau để phục vụ cho những phân khúc thị
trường khác nhau nhằm tạo sự sự đa dạng về sản phẩm và tính năng để khách hàng lựa chọn.
Ví dụ : Oppo tung ra rất nhiều dòng điện thoại thông minh như:
Dòng OPPO Find X Series - Chiếc điện thoại thuộc phân khúc cao cấp, đẳng cấp
Dòng OPPO Reno Series - Dòng sản phẩm hướng đến sự hoàn mỹ về thiết kế và công nghệ
Dòng OPPO A Series - Thiết kế hiện đại, trẻ trung
- Định giá sản phẩm tùy chọn lOMoARc PSD|36517948
Nhiều doanh nghiệp sử dụng chiến lược định giá sản phẩm tùy chọn nhằm mục
đích bán thêm các sản phẩm tùy chọn hoặc phụ kiện đi kèm sản phẩm chính Ví
dụ : KH mua 1 máy vi tính có thể yêu cầu gắn thêm CD-ROM hay Video card và
trả tiền cho nó vì là phần tự chọn
- Định giá sản phẩm bổ trợ
Có những sản phẩm phải được dùng kèm theo với sản phẩm chính. Thông thường
thì giá sản phẩm chính sẽ được định ở mức thấp, giá sản phẩm bổ trợ được định ở
mức cao, lợi nhuân sẽ dồn chủ yếu vào sản phẩm bổ trợ.̣
Ví dụ: Với máy chụp hình, một body (thân máy) được bán với giá gần như không
có lãi để kích thích người dùng mua sắm, nhưng hệ thống lens (ống kính), phụ kiện
chính hãng được bán với giá cao để “moi tiền” dần dần từ người dùng. - Định giá phụ phẩm
Việc sản phẩm và dịch vụ thường tạo ra các phụ phẩm, nếu không tìm ra giá trị và
định giá cho phụ phẩm thì doanh nghiệp sẽ tốn một khoản chi phí đáng kể để tiêu
hủy các phụ phẩm này. Do đó, doanh nghiệp cần tìm một thị trường và định giá
phụ phẩm để giảm chi phí xử lý và tăng độ phủ thương hiệu
Ví dụ : Một doanh nghiệp sản xuất dầu dừa, thì phần xác dừa còn lại là phó phẩm
- Định giá sản phẩm trọn gói (combo)
Giá trọn gói là 1 tâp hợp các sản phẩm hay dịch vụ đồng bộ và bổ sung cho
nhau. ̣ Thông thường, mức giá của 1 gói sẽ thấp hơn so với tổng mức giá của các sản phẩm tạo thành
Ví dụ : Các cửa hàng thức ăn nhanh thường bán combo bánh burger và một ly
nước ngọt với giá rẻ hơn mua lẻ từng món. Hoặc các công ty viễn thông thường
gộp truyền hình cáp, internet tốc độ cao và dịch vụ điện thoại thành một gói combo với giá giảm.
Câu 7 : Trình bày sự hiểu biết của bạn về các chiến lược điều chỉnh giá.
Chiến lược điều chỉnh giá
- Định giá có chiết khấu và có chước giảm
+ Chiết khấu tiền mặt: sự giảm giá cho những người mua nào thanh toán sớm. Ví
dụ : Mua quần áo tại shop nào đó mà shop ra quy định thanh toán trước 17h thì
được giảm 10% trên tổng bill
+ Chiết khấu số lượng: lượng hàng mua càng lớn, chiết khấu càng cao
Ví dụ : Mua 3 tặng 1, hóa đơn trên 300.000đ tặng nước lau sàn
+ Chiếu khấu theo mùa là sự giảm giá cho các khách hàng mua hàng hay dịch vụ
vào màu vắng khách, trái mùa.
Ví dụ : Cam sành mua lúc trái mùa giá thấp hơn lúc vào mùa
+ Chước giảm. Gồm chước giảm cổ đông, chước giảm đổi hàng,… ̣ lOMoARc PSD|36517948
Chước giảm cổ đông là những khoản tiền cổ độ
ng mà nhà sản xuất trả cho nhà
bán ̣ lẻ để đổi lấy môt thỏa thuậ n làm nổi bậ t sản phẩm của mình theo mộ t cách
nào đó.̣ Chước giảm đổi hàng là khi đưa hàng cũ đén mua mới khách hàng sẽ đucợ
giảm giá. Nhằm khuyến khích khách hàng trung thành với nhãn hiêụ
- Điều chỉnh giá theo phân khúc
+ Định giá theo khách hàng: Các nhóm KH khác nhau trả các mức giá khác nhau
Ví dụ : Dưới 22 tuổi mua vé xem phim rẻ hơn
+ Định giá theo vị trí: Có nhiều giá khác nhau cho những vị trí khác nhau. Vị trí
càng thuận lợi giá càng cao
Ví dụ : Ngồi cần sân khấu ca nhạc giá càng cao
+ Định giá theo thời gian: giá được định khác nhau cho cùng một sản phẩm ở
những khoảng thời gian khác nhau trong năm, trong tháng, trong ngày…
Ví dụ : Lotteria giảm giá cho các phần ăn vào các khung giờ trưa + Định giá theo tâm lý
Xuất phát từ việc khách hàng không thể nào nhận biết chất lượng thực sự của sản
phẩm và họ thường xem gía cả là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lượng. “Tiền
nào của nấy” Trong marketing, tâm lý của khách hàng về giá cả là điều vô cùng
quan trọng. Mọi người đã bao giờ thắc mắc tại sao các doanh nghiệp luôn đặt giá
sản phẩm là một con số rất lẻ.
Ví dụ : khách hàng sẽ sẵn lòng mua một chiếc điện thoại giá 5.990.000 đồng thay
vì 6.000.000 đồng dù mức chênh lệch chỉ là 10.000 đồng.
- Điều chỉnh giá khuyến mãi (Promotional Pricing)
+ Giảm giá nhãn hàng chính: Giảm giá nhãn hàng chính để kích thích bán hàng
+ Giá đặc biệt dịp đặc biệt: Giảm giá sản phẩm vào một số thời điểm
+ Hỗ trợ lãi suất: Thay vì giảm giá, các doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất cho KH +
Thời hạn trả dài: Người bán cho kéo dài thời hạn trẻ nợ để người mua chỉ phải
trả 1 khoản nhỏ mỗi tháng
+ Thỏa thuận dịch vụ và bảo hành: Khuyên khích bán hàng bằng cách thêm thời
hạn bảo hành hay dịch vụ cộng thêm (Thường thấy ở thị trường công nghiệp)
+ Chiết khấu tâm lý: Khiến KH nghĩ mình mua được rẻ (Bảo đảm hợp pháp)
- Điều chỉnh giá theo khu vực (Geographical Pricing)
Đây là hoạt động điều chỉnh giá bán của hàng hóa, dịch vụ tùy theo địa điểm của
khách hàng, có thể dựa trên chi phí vận chuyển, mức thuế tại từng khu vực hoặc
mức giá người mua sẵn sàng trả. * Định giá FOB.
Khách hàng sẽ chịu chi phí vận chuyển tiếp đến điểm đến. Có người cho rằng đây
là cách công bằng nhất để phân chia chi phí vận chuyển. Tuy nhiên Công ty sẽ khó lOMoARc PSD|36517948
thu hút được các khách hàng ở xa, khi ở đó các đối thủ cạnh tranh có thể cung cấp
cho các sản phẩm tương tự có giá bán bằng hoặc cao hơn Công ty một chút nhưng
khách hàng không chịu chi phí vận chuyển lớn.
Bạn sẽ mua một cái ốp lưng điện thoại ở Hà Nội với giá 99 ngàn cộng ship 45 ngàn
hay mua một cái có mẫu na ná tại địa phương mình với giá 120 ngàn?
* Định giá đồng vận phí.
Ở đây Công ty đề ra mức giá bán như nhau đối với mọi khách hàng bất kể họ ở đâu
với giá gốc cộng với phí vận chuyển trung bình. Lối định giá này tương đối dễ
quản lý và cho phép Công ty duy trì được mức giá đã được quảng cáo khắp nước.
Tuy nhiên như vậy thì sẽ xuất hiện tình trạng khách hàng ở xa sẽ được hưởng lợi
và khách hàng ở gần sẽ chịu thiệt, do vậy khách hàng ở gần khó có thể chấp nhận
cách tính giá này. * Định giá theo vùng
Đây là sự dung hòa giữa định giá FOB và định giá đồng vận phí. Mọi khách hàng
trong cùng một vùng đều mua với một mức giá như nhau tuy nhiên ở những vùng
giáp ranh sẽ có chênh lệch về giá mặc dù khách hàng ở rất gần nhau.
* Định giá theo điểm gốc
Doanh nghiệp sẽ chọn một thành phố nào đó làm điểm gốc và sẽ tính phí cận
chuyển từ đó. Được áp dụng cho tất cả khác hàng dù họ ở đâu. Một số doanh
nghiệp chòn nhiều điểm gốc thay vì chỉ một, nên khách hàng ở gần điểm gốc nào
nhất sẽ chọn điểm gốc đó để giảm phí vận chuyển.
* Định giá bao vận chuyển
Nhà kinh doanh nào quan tâm đến các khách hàng nhiều hơn, nhằm cạnh tranh, họ
có thể chịu tòan bộ phí tổn vận chuyển để thu hút khách. Người ta lập luận rằng:
Nếu bán được nhiều hơn, phí vận chuyển bình quân sẽ hạ xuống và bù lại được
phần vận phí phải gánh thêm ấy.
- Định giá sản phẩm quốc tế
Thông thường các doanh nghiệp khi bán sản phẩm ra thị trường quốc tế se định
hướng mức giá khác nhau cho từng nước khác nhau. Phụ thuộc vào các yếu tố như
phí vận chuyển, chi phí tiếp thị; tình hình kinh tế của nước đó; tình trạng cạnh
tranh trong và ngoài nước muốn bán vào; luật pháp; thị hiếu;…
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI Câu 1 : -
Phân phối là tiến trình chuyển đưa sp từ NSX đến NTD thông qua các thành
viênthời gian bằng nhiều phương thức và hoạt động khác nhau. Phân phối là thay
đổi sở hữu sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng và làm cho cung cầu ăn khớp với
nhau. Ví dụ : Ví dụ: mua thực phẩm tiêu dùng như gạo, mì tôm, dầu ăn, bạn không lOMoARc PSD|36517948
phải đến tận nhà máy sản xuất để mua, mà tới cửa hàng tạp hóa, hoặc chợ, hoặc siêu
thị để mua. Các cửa hàng tạp hóa có thể lấy hàng từ nhà bán buôn, nhà bán buôn có
thể lấy hàng từ người sản xuất hoặc từ Nhà Phân phối -
Kênh phân phối là một hình thức trung gian giúp doanh nghiệp phân bổ các
sảnphẩm, dịch vụ ra thị trường nhằm mục đích sản phẩm dịch vụ đến được người tiêu dùng cuối cùng.
+ Kênh phân phối trực tiếp là những kênh cho phép nhà sản xuất hoặc nhà cung
cấp dịch vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng cuối của mình.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng quần áo và phân phối trực tiếp cho khách
hàng của mình thông qua nền tảng thương mại điện tử sẽ sử dụng kênh phân phối trực tiếp.
+ Kênh phân phối gian tiếp sẽ cần đến sự trợ giúp của các bên trung gian để luân
chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất hoặc đại lý đến tay người tiêu dùng.
Ví dụ : một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực đó dựa vào mạng lưới các nhà bán
buôn và bán lẻ để phân phối sản phẩm thì sẽ được hiểu đó là kênh phân phối gián tiếp.
Kênh phân phối truyền thống: Diễn ra theo một trình tự truyền thống từ nhà sản xuất
qua một hoặc nhiều đơn vị trung gian và cuối cùng bán ra cho các khách hàng cụ thể.
Kênh phân phối hiện đại: Các thành phần tham gia sẽ được rút gọn khi đại lý, nhà
sản xuất và các bên trung gian hợp nhất với nhau để trực tiếp cung cấp sản phẩm,
dịch vụ đến khách hàng.
Câu 2 :Trình bày cấu trúc của kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân. lOMoARc PSD|36517948 -
Kênh A (kênh cấp không) là kênh trực tiếp: vì người sản xuất bán trực tiếp
chongười tiêu dùng cuối cùng. Hàng hoá chỉ thay đổi quyền sở hữu duy nhất. Kênh
này thường áp dụng cho các sản phẩm tươi sống trong phạm vi hẹp. Có 3 phương
thức bán trực tiếp cơ bản là: bán hàng lưu động, bán qua bưu điện và bán qua các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm. -
Kênh B (Kênh cấp một): vì có thêm nhà bán lẻ sử dụng khi nhà bán lẻ có
quy môlớn, có thể mua khối lượng lớn hoặc chi phí lưu kho quá đắt khi sử dụng
thêm nhà bán buôn. Loại kênh này áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng rộng rãi
trên thị trường, tập trung một số lượng lớn khách hàng và áp dụng cho các sản
phẩm mới giới thiệu trên thị trường. -
Kênh C: là kênh cấp 2 trong kênh có thêm nhà bán buôn được sử dụng cho
hànghoá có giá trị thấp, chi phí thấp được mua thường xuyên.. -
Kênh D: là kênh dài nhất còn gọi là kênh 3 cấp sử dụng khi có nhiều nhà sản
xuấtnhỏ và nhiều nhà bán lẻ nhỏ.
Câu 3 : Trình bày cấu trúc kênh phân phối dọc, cho ví dụ.
Kênh phân phối theo chiều dọc là kênh phân phối trong đó, nhà sản xuất, người bán
buôn, người bán lẻ hoạt động như một thể thống nhất. Mỗi thành viên trong hệ thống
có thể sở hữu hay thỏa thuận với các thành viên khác hoặc có sức mạnh to lớn khiến
cho các thành viên khác phải hợp tác -
Kênh phân phối trực tiếp: một thành viên đóng vai trò sở hữu, các thành
viênkhác trực thuộc thành viên này về toàn diện. lOMoARc PSD|36517948
Ví dụ : Các cửa hàng của Giant Food bán đồ uống, kem, bánh ngọt do chính các cơ
sở sản xuất của Giant Food cung cấp. -
Kênh phân phối hợp đồng: các thành viên độc lập lẫn nhau, thừa nhận sự
phụthuộc dựa vào họp đồng ký kết.
Nhượng quyền kinh doanh (Franchise organization) là quan hệ thỏa thuận phổ biến
nhất, theo đó một thành viên trong kênh phân phối gọi là công ty nhượng quyền
(franchisor) liên kết một vài giai đoạn trong toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối. Có 3 loại hình franchise:
+ Hình thức thứ nhất là hệ thống nhượng quyền bán lẻ của nhà sản xuất.
Ví dụ: Các hãng xe ô tô ở Mỹ như Ford, Buick đều có một hệ thống cửa hàng bán
lẻ các sản phẩm của mình trên nước Mỹ. Cà phê Trung Nguyên cấp ưu đãi cho các
nhà bán lẻ nếu họ đồng ý những điều kiện công ty đưa ra.
+ Hình thức thứ 2 là hệ thống nhượng quyền bán buôn của các nhà sản xuất. Ví
dụ:Hãng Coca-Cola cho phép các công ty đóng chai (các công ty bán buôn) ở nhiều
nơi được phép mua nước si-rô cô đặc Coca-Cola để đóng chai thành các sản phẩm
hoàn chỉnh rồi bán lại cho các cửa hàng bán lẻ ở thị trường địa phương.
+ Hệ thống nhượng quyền bán lẻ của các hãng cung cấp dịch vụ.
Ví dụ:Hầu hết các sân bay ở Mỹ đều có dịch vụ thuê xe ô tô của các hãng Hertz,
Avis....hoặc hình thức kinh doanh dịch vụ thức ăn nhanh của McDonald’s, KFC... -
Kênh phân phối có quản lý: không có sự phụ thuộc rõ ràng, mối quan hệ dựa vào
sức mạnh quản lý, điều phối của 1 thành viên có tiềm năng.
Ví dụ : các nhà sản xuất danh tiếng như General Electric, Procter & Gamble, Kraft
có thể gây ảnh hưởng đến các công ty bán lẻ trong việc trưng bày hàng hóa, khuyến
mại sản phẩm, các chính sách về giá cả
Câu 4 : Trình bày sự hiểu biết của bạn về hoạt động nhượng quyền thương mại. Cho ví dụ
- Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền
yêu cầu và cho phép bên nhận quyền phải tự mình thực hiện việc mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định
và được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, khẩu hiệu kinh doanh, biểu
tượng kinh doanh…của bên nhượng quyền. Bên nhượng quyền trợ giúp và kiểm soát
bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Ví dụ : Nhượng quyền
thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam: Là hình thức mà chủ thương hiệu là các
thương hiệu nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Ví dụ: KFC, MsDonald’s, Lotteria,..
Câu 5 : Trình bày cấu trúc kênh phân phối ngang.
Trong đó 2 hoặc nhiều công ty ở cùng một tầng trong hệ thống phân phối liên kết
lại với nhau để thực hiện công việc phân phối. lOMoARc PSD|36517948
Câu 6 : Khi thiết kế kênh phân phối, DN cần phải thực hiện những công việc gì?
Bước 1: Phân tích khách hàng mục tiêu
Trong bước này, doanh nghiệp cần phải trả lời được 3 câu hỏi:
Khách hàng mục tiêu mà sản phẩm hướng tới là ai?
Họ thường mua hàng ở đâu?
Tần suất mua hàng với những dòng sản phẩm tương tự (ngày, tuần, tháng hay ngẫu hứng)
Mục tiêu cuối cùng của mọi kênh phân phối là đều nhằm bán được hàng nên việc
phân tích chi tiết về khách hàng, nhân khẩu học sẽ giúp doanh nghiệp định hình
được hướng đi, cách tiếp cận cần thiết. Kênh phân phối được xây dựng dựa trên
phân tích hành vi người dùng sẽ là nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp chuẩn bị bước đi tiếp theo.
Bước 2: Thiết lập mục tiêu cho hệ thống phân phối
Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu mình cần ở các kênh phân phối, các thành
viên phân phối là gì khi tung ra sản phẩm mới. Tốt nhất đặt mục tiêu thật rõ ràng
trong 3 tháng , 6 tháng, 1 năm, 3 năm và trả lời được câu hỏi:
Mức độ bao phủ thị trường mà doanh nghiệp mong đợi trong khoảng thời gian
tương ứng? Ví dụ 10 nhà phân phối lớn; 500 khách hàng bán lẻ.
Chi phí bỏ ra tương ứng?
Doanh số nhập vào và bán ra cần đạt được
Mục tiêu này giúp doanh nghiệp định hướng được hướng đi bởi lượng hàng sản
xuất hay nhập khẩu sẽ căn cứ vào mức độ tiêu thụ của kênh phân phối. Lượng tiêu lOMoARc PSD|36517948
thụ của kênh phân phối phụ thuộc vào số nhà phân phối và số khách hàng bán lẻ
mà chúng ta muốn hướng tới.
Bước 3: Liệt kê các kênh phân phối/ hình thức phân phối.
Sau khi xác định mục tiêu kênh phân phối. Các nhà làm marketing cần liệt kê toàn
bộ những kênh phân phối/ hình thức phân phối có thể lựa chọn.
Kênh phân phối gián tiếp có thể sử dụng là gì?
Những trung gian phân phối có thể hướng đến là ai?
Nếu chọn kênh phân phối trực tiếp thì chúng ta cần chuẩn bị những gì?
Bước 4: Đánh giá các phương án và lựa chọn giải pháp phù hợp nhất
Các nhà làm marketing lựa chọn kênh phân phối cần phù hợp với sứ mệnh chung
của công ty, tầm nhìn doanh nghiệp và mục tiêu bán hàng. Các kênh không nên
xung đột với nhau. Doanh nghiệp sẽ đưa ra lựa chọn kênh phân phối cho riêng
mình. Để lựa chọn kênh phân phối hiệu quả, doanh nghiệp thường lựa chọn theo 3 tiêu chí: - Phù hợp - Tiết kiệm - Kiểm soát
Mô hình phân phối phù hợp nhất trong thời điểm hiện tại là kênh phân phối hỗn
hợp, tuy nhiên tùy vào nội tại của mình mà doanh nghiệp có thể triển khai từng
bước nhằm tiết kiệm chi phí nhất.
Ví dụ, khi sản phẩm mới ra đời, song song với việc quảng cáo, hãy cho sản phẩm
được phủ tại một số điểm bán nơi chiến dịch truyền thông được triển khai để người
tiêu dùng được trải nghiệm. Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin trên website,
fanpage, tổ chức những event online nhằm thu hút thành viên. Tối ưu hóa chi phí
nhưng vẫn phải đảm bảo sản phẩm mới được nhiều người biết đến.
Câu 7 : Phân biệt 3 chính sách phân phối: độc quyền, chọn lọc, đại trà về các tiêu
chí: số lượng trung gian phân phối tại khu vực địa lý, điều kiện ràng buộc, quyền
kiểm soát của DN, sp/dv phù hợp Độc quyền Chọn lọc Đại trà số lượng trung
trên mỗi khu vực doanh nghiệp bán doanh nghiệp bán gian phân phối tại
thị trường, doanh sản phẩm qua một sản phẩm qua vô khu
vực địa lý nghiệp chỉ bán số trung gian
số trung gian sản phẩm qua
thương mại được thương mại ở mỗi một trung gian chọn lọc theo cấp độ phân phối. lOMoARc PSD|36517948 thương mại duy những tiêu chuẩn Trong trường hợp nhất. nhất định ở mỗi này, doanh nghiệp cấp độ phân phối cố gắng đưa sản phẩm và dịch vụ của nó tới càng nhiều người bản lẻ càng tốt. điều kiện ràng Phân phối độc buộc quyền là một thỏa thuận giữa nhà phân phối và nhà sản xuất rằng nhà sản xuất sẽ không bán sản phẩm cho bất kỳ ai khác và sẽ chỉ bán cho nhà phân phối độc quyền. Đồng thời, ngay cả nhà phân phối độc quyền cũng phải tham gia thỏa thuận rằng anh ta sẽ chỉ bán sản phẩm của các nhà sản xuất độc quyền và sẽ không bán những sản phẩm của đối thủ quyền kiểm soát
dễ dàng quản lý, dễ dàng kiểm soát Nhà sản xuất sẽ của DN bảo vệ hình ảnh chiến lược mất quyền kiểm
thương hiệu, sản marketing trong soát hoạt động của phẩm, tránh sự
phân phối, tránh sự kênh (trưng bày, mất thông tin. xuất hiện của sản sắp xếp, dịch vụ phẩm hàng giả, bổ sung, giá hàng nhái giúp bán).Hiệu quả doanh nghiệp xây kém trong việc dựng được hình xây dựng uy tín ảnh, thương hiệu hình ảnh thương lOMoARc PSD|36517948 hiệu.Nguy cơ hàng giả, hàng nhái cao sp/dv phù hợp
sản phẩm chất Sp nhập khẩu, sản hàng tiêu dùng lượng
cao, có đặc xuất các mặt hàng bách hóa thông tính kỹ thuật sản xa xỉ như nước
thường, hàng có xuất phức tạp hoa, mỹ phẩm, phụ giá trị nhỏ
hoặc quá trình kiện da, quần áo sản xuất khác của các thương biệt, trình độ thiết hiệu lớn.
kế, kỹ thuật sản xuất công nghệ cao.
Ví dụ : đồ điện tử, ô tô, điện lạnh
Câu 8 : Trình cách những cách thức để động viên các thành viên trong kênh phân phối?
NSX phải thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của các trung gian và có
hướng giúp đỡ giải quyết. -
Trợ giúp về dòng sản phẩm: nhà sản xuất đảm bảo cung cấp cho các thành
viên kênh dòng sản phẩm tốt nhất, có khả năng bán được với doanh số cao, đạt được lợi nhuận cao. -
Trợ giúp về quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Một chiến dịch quảng cáo là
cách lôicuốn tốt nhất đối với người tiêu dùng vì khi đó họ sẽ biết đến sản phẩm,
biết đến công ty và khi đó cơ hội bán hàng sẽ tăng lên. -
Sự trợ giúp về quản lý: công ty nên đào tạo một lực lượng nhân viên bán
hàng để họ có khả năng trong việc phân tích và xúc tiến thị trường.
Ngoài các biện pháp trên, nhà sản xuất còn phải giúp NPP/ đại lý/ điểm bán khi họ
gặp khó khăn về sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, về sự thay đổi của môi
trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Câu 9 : Trình bày những lưu ý khi đưa ra các quyết định về: xử lý đơn hàng, kho
bãi dự trữ hàng, hàng tồn kho, vận tải hàng hóa.
1. Xử lý đơn đặt hàng
Khi nhận được đơn đặt hàng, bộ phận xử lý đơn đặt hàng phải nhanh chóng kiểm
tra lại lượng hàng tồn kho, khả năng chi trả của khách hàng. Sau đó, lập các hóa
đơn và chứng từ cần thiết để giao cho các bộ phận khác thực hiện các khâu tiếp
theo. Doanh nghiệp nên sử dụng các phương tiện thông tin hiện đại để thực hiện
nhanh nhất quá trình xử lý đơn đặt hàng. 2. Lưu kho
Mọi doanh nghiệp đều phải tồn trữ hàng trong khi chờ bán. Việc dự trữ hàng là cần
thiết vì sản xuất và tiêu thụ ít khi cùng nhịp. lOMoARc PSD|36517948
Doanh nghiệp phải quyết định số lượng những địa điểm kho bãi vì điều này sẽ giúp
đưa hàng hóa đến người mua một cách nhanh chóng, số lượng địa điểm kho bãi
phải được tính toán để đạt tới sự cân bằng giữa dịch vụ cho khách và chi phí phân phối.
3. Xác định lượng hàng tồn kho
Nếu lượng hàng tồn kho đầy đủ thì các đơn hàng sẽ được cung cấp ngay lập tức.
Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp phải tính toán hết sức tỉ mỉ cho vấn đề
này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận của họ.
Chi phí lưu kho tăng theo tốc độ tăng dần đều khi mức độ phục vụ khách tiến đến
mức 100%. Do vậy, người làm marketing cần phải biết khi nào đặt thêm hàng và
đặt thêm bao nhiêu. Họ phải xác định được điểm đặt hàng mới, nghĩa là khi mức
lưu kho tụt xuống một mức nào đó là phải tiến hành đặt hàng ngay.
4. Chọn phương tiện vận chuyển
Vận chuyển là một yếu tố quan trọng của quá trình lưu thông hàng hóa và tiêu thụ
sản phẩm. Vận chuyển hợp lý sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông, giảm giá
bán, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, giảm lượng tồn kho, bảo toàn được phẩm chất hàng hóa...
Để nâng cao tính hiệu quả của phân phối, người ta thường quan tâm đến việc tiết
giảm chi phí vận chuyển sản phẩm bởi vì chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong
doanh số bán hàng (từ 10% đến 25%).
Người làm marketing cần phải tổ chức lực lượng vận tải để đảm bảo đưa hàng hóa
đến nơi mua hàng một cách đầy đủ, kịp thời với chi phí hợp lý nhất. Đây là quá
trình lựa chọn phương tiện vận tải, phương thức vận tải, tuyến đường, khoảng cách
giữa điểm nhận, điểm giao, các thủ tục gửi hàng, giao hàng, nhận hàng, bảo hiểm...
CHƯƠNG 9. CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Câu 1 : Chiêu thị là gì? Có những công cụ chiêu thị gì?
- Chiêu thị là là tập hợp các biện pháp & nghệ thuật nhằm thông tin cho khách
hàng (hiện có & tiềm năng) biết về sản phẩm hiện có hoặc dự kiến của doanh
nghiệp, đồng thời thu hút họ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp - Các công cụ chiêu thị
+ Quảng cáo & Khuyến mại Bán hàng + Truyền thông xã hội
+ Thư trực tiếp & Danh mục + Chiến dịch Email
+ Triển lãm thương mại, hội thảo
Câu 2 : Trình bày hiện tượng nhiễu trong truyền thông. Cho ví dụ. lOMoARc PSD|36517948
Câu 3 : Trình bày chiến lược đẩy và chiến lược kéo? Cho ví dụ minh họa.
- Chiến lược kéo ( kéo người tiêu dùng)
Chiến lược bán hàng “kéo” (khuyến mại) là một chiến lược đòi hỏi chi tiêu cao
cho quảng cáo và khuyến mại cho người tiêu dùng để xây dựng nhu cầu của người
tiêu dùng đối với một sản phẩm: nó đưa khách hàng đến với sản phẩm – khách
hàng có động cơ mua sản phẩm đó. Quy trình sẽ đi từ:
Người tiêu dùng => nhà bán lẻ sản phẩm => nhà bán buôn sản phẩm => nhà sản
xuất sản phẩm, các hoạt động phổ biến như: Quảng cáo
Giới thiệu (truyền miệng) Khuyến mại Giảm giá
Hoạt động Marketing Online như SEO, Email marketing,..
- Chiến lược đẩy (khuyến mãi), khách với chiến lược kéo, chiến lược này hướng
tới các trung gian phân phối. Từ đó tăng khả năng khách hàng có thể dễ dàng tiếp
cận được các sản phẩm. Quy trình sẽ là:
Nhà sản xuất quảng bá sản phẩm cho người bán buôn => người bán buôn quảng bá
sản phẩm cho người bán lẻ => nhà bán lẻ quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng
các hoạt động phổ biến của chiến lược đẩy ví dụ như: Triển lãm thương mại Hội chợ Bán hàng trực tiếp Thưởng doanh số
Tổ chức hội thi cho các trung gian bán hàng Trang trí cửa hàng
Tặng quà, thưởng du lịch hàng năm Ví dụ : Vinamilk
Chiến lược đẩy: Đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng việc chạy nhiều chương
trình quảng cáo, có các chương trình khích lệ dành cho trung gian và nhân viên
chào hàng để tác động và đẩy sản phẩm vào kênh phân phối. Các hoạt động chiêu
thị tập trung vào các trung gian để thông tin.
Chiến lược kéo: Thu hút người tiêu dùng đến với sản phẩm bằng các chiến lược
quảng cáo nhằm tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng. Hoạt
động chiêu thị lại ưu tiên tập trung vào các hoạt động truyền thông, quảng cáo,
khuyến mại đến người tiêu dùng.
Câu 4 : Quảng cáo là gì? Các chức năng và phương tiện quảng cáo. lOMoARc PSD|36517948
- Quảng cáo được thực hiện dưới hình thức tuyên truyền có thể được trả phí hoặc
không nhằm giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động nổi bật của
công ty,.. đến với người dùng nhằm mục đích thuyết phục, kích thích nhu cầu và
tạo lập sự trung thành với khách hàng. Đây là một trong những chiến thuật tiếp thị
nhằm làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Chức năng của quảng cáo
*Làm cho sản phẩm khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, làm cho người tiêu dùng
phân biệt được sản phẩm của công ty vàđâu là sản phẩm cạnh tranh.
*Để thông tin, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm.
*Mở rộng mạng lưới phân phối.
*Gia tăng sự yêu chuộng và gắn bó với sản phẩm. Hàng điện tử Sony có rất nhiều
đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam nhưnh danh tiếng của nhãn hiệu rất phổ biến trong
giới tiêu thụ hàng video và audio nhờ các hoạt động quảng cáo liên tục và rộng khắp.
- Các phương tiện quảng cáo
Quảng cáo trên các báo chí, báo điện tử Quảng cáo bảng hiệu
Quảng cáo bằng hình ảnh
Các phương tiện quảng cáo truyền thông
Quảng cáo trên phương tiện giao thông
Câu 5 : Khuyến mại là gì? Trình bày các hoạt động khuyến mãi người tiêu dùng và khuyến mãi thương mại.
- Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến
việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định
- Các hoạt động khuyến mãi người tiêu dùng 1. Giảm giá khi mua hàng
Với những hàng hóa tồn kho cần thanh lý, để thúc đẩy nhanh chóng việc bán ra và
nhập hàng hóa mới, nhiều doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức khuyến mãi giảm
giá hàng hóa khi mua hàng. Với hình thức giảm giá này, doanh nghiệp có thể đẩy
nhanh lượng đơn hàng được bán ra cùng như thu hút khách hàng tham khảo những
sản phẩm mới khác của doanh nghiệp mình.
Hoặc doanh nghiệp có thể áp dụng khuyến mãi giảm giá hàng hóa mới bằng cách
khuyến khích khách hàng mua nhiều hàng hóa
Ngoài ra, miễn phí vận chuyển cho các đơn hàng online, cũng là một cách để thúc đẩy doanh số. lOMoARc PSD|36517948
2. Dùng tích điểm để mua hàng
Hiện nay, ở bất kỳ loại hình kinh doanh nào, các doanh nghiệp đang dần cung cấp
cho khách hàng những thẻ tích điểm khi mua hàng. Khi được tích điểm sẽ được
chiết khấu phần trăm một số sản phẩm hoặc vào những dịp đặc biệt của khách
hàng. Những thẻ tích điểm này giúp doanh nghiệp có thể giữ chân được nhiều
khách hàng trung thành của mình.
Với những khách hàng trung thành này, họ có xu hướng mua hàng hóa với số
lượng lớn. Tương tự, hình thức khuyến mãi giảm giá, ở hình thức này, khách hàng
tích được số điểm lớn có thể dùng điểm để mua hàng hóa trong lần mua sắm kế
tiếp thay vì sử dụng tiền mặt 3. Tặng quà khách hàng
Là một trong những hình thức khuyến mãi phổ biến hiện nay. Doanh nghiệp có thể
tặng quà khách hàng khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn hoặc vào các dịp
ngày lễ đặc biệt,... Đồng thời, có nhiều hình thức quà tặng khác nhau, nhưng phổ
biến nhất là doanh nghiệp có thể tặng quà là mẫu dùng thử của các hàng hóa dịch
vụ sắp tới doanh nghiệp sẽ đưa ra thị trường. Đây là một phương án thông minh,
vừa giúp doanh nghiệp tri ân được khách hàng, vừa có thể giúp doanh nghiệp thu
thập được những ý kiến về sản phẩm mới này
Ngoài ra, bạn có thể suy nghĩ về hoạt động bốc thăm trúng thưởng khi mua hàng
để kích cầu mua sắm, xây dựng tuần lễ vàng, bùng nổ doanh thu... 4. Nâng cấp khách hàng
Một ứng dụng khác nữa của thẻ tích điểm hoặc thẻ hội viên hiện nay là dùng để
nâng cấp khách hàng. Và khách hàng ở những mức độ thẻ cao cấp hơn, thường là
VIP sẽ nhận được mức ưu đãi lớn hơn khi mua hàng.
Việc nâng cấp thẻ để nhận khuyến mãi lớn hơn khuyến khích khách hàng mua và
sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhiều và thường xuyên hơn
- Các hoạt động khuyến mại thương mại
1. Đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền.
Đây là một trong những hình thức thực hiện khuyến mại được công ty, doanh
nghiệp lựa chọn sử dung rất nhiều vào mục đích quảng bá hình ảnh, quảng bá sản phẩm mới
2. Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền.
Thông thường khi thực hiện phương thức khuyến mại này công ty, doanh nghiệp
thường áp dụng cho những chương trình nhỏ để tri ân khách hàng vào những dịp
như sinh nhật, kỷ niệm, ngày lễ hay cuối năm…
3. Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch
vụ để khách hàng được hưởng một hay một số lợi ích nhất định hoặc bán hàng lOMoARc PSD|36517948
cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao
thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Hình thức này thường được áp dụng cho những đợt khuyến mại lớn, nhằm khuyến
kích hành vi mua hàng của khách hàng. Việc mua hàng đó có điều kiện để khách
hàng được nhận phiếu mua hàng, được nhận phiếu giảm giá. Đây là một trong
những cách thức để lưu giữ khách hàng, khuyến khích khách hàng tiếp tục mua
hàng vào lần sau để được áp dụng hình thức khuyến mại đã được nhận.
4. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí
và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.
Đối với hình thức này, việc tổ chức khuyến mại được tổ chức kèm cùng với các
chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí nhằm mục đích gắn kết khách hàng với
nhà sản xuất, công ty hay doanh nghiệp bán hàng. Đây cũng là một trong những
hình thức khuyến mại mang tính chất tri ân tới khách hàng gắn bó cùng công ty, doanh nghiệp.
Câu 6 : PR là gì? Có những hình thức PR nào?
- PR: Là hoạt động tìm kiếm, xây dựng và phát triển những mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với công chúng của họ. PR sẽ tạo ra yếu tố lợi ích cho cả 2 bên và
gồm nhiều hoạt động khác nhau.
- Những hình thức PR phổ biến 1. Quan hệ truyền thông
Là hoạt động PR nhằm xây dựng mối quan hệ với các hãng tin tức truyền thông,
các nhà báo chủ chốt,… Từ đó khuyến khích họ đưa những thông tin, bài báo
mang điều hướng tích cực về thương hiệu trên các ấn phẩm của họ.
Trong loại hình này, bạn có thể dễ dàng bắt gặp một số hình thức PR phổ biến. Ví
dụ như tổ chức các buổi họp báo, thông cáo báo chí, các buổi phỏng vấn hoặc
những bài viết thu hút được lời bình luận từ các nhà báo,…
Ví dụ : Ngày 28/8/2021 Acecook phát hành tbao báo chí phản hồi chính thức liên
quan đến việc hai sp mì Hảo Hảo và miến Good bị cơ quan an toàn tp Ireland thu hồi
2. Tổ chức sự kiện – Workshop
Đây cũng là một trong những hình thức thường được sử dụng trong PR để xây
dựng được mối quan hệ tốt đẹp với công chúng. Những buổi sự kiện sẽ đóng vai
trò truyền tải những thông điệp có chủ đích của doanh nghiệp.
Các buổi sự kiện, workshop cũng sẽ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội gặp gỡ,
gắn kết hơn với thương hiệu. Các đối tác của doanh nghiệp cũng có thể tăng được
cơ hội giới thiệu sản phẩm, quảng cáo bản thân tốt hơn. Ví dụ : 3. Quan hệ cộng đồng lOMoARc PSD|36517948
PR là một trong những yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp tạo ra được mối
quan hệ tốt đẹp với cộng đồng. Đây vừa là một hình thức, vừa là một vai trò quan
trọng khi bạn còn phân vân không biết PR là gì trong Marketing.
Quan hệ cộng đồng sẽ bao gồm việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động để tăng
cơ hội kết nối, tạo ra sự gắn kết mạnh mẽ hơn với cộng đồng của họ. Cộng đồng
này có thể bao gồm như khách hàng, khán giả, nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà
đầu tư, giới công quyền, cổ đông,…
Ví dụ : Hđ PR MKT của Honda gồm tổ chức nhiều cuộc thi cho thế hệ trẻ như
“Sân chơi ý tưởng trẻ thơ”, Motosport,.. Bên đó, Honda cũng tổ chức đào tạo cho hs, sv
4. PR – truyền thông nội bộ
Đây là hoạt động giúp doanh nghiệp có thể tạo dựng và duy trì được mối quan hệ
của các phòng ban, đội nhóm nội bộ được tốt đẹp hơn. Thông qua sự gắn kết đó,
các thành viên, nhân sự của doanh nghiệp sẽ có động lực để hoàn thành công việc,
tăng hiệu quả tốt hơn.
Ví dụ : Các công ty có thể thực hiện PR nội bộ bằng cách bản tin nội bộ, tổ chức
tiệc liên hoan cho nv, sự kiện nội bộ, tặng quà hoặc thưởng cho nv nhân dịp sn
5. Xử lý khủng hoảng truyền thông
Không phải bất kỳ hoạt động quảng cáo, truyền thông nào cũng có thể diễn ra tốt
đẹp. Bạn hoàn toàn có thể bắt gặp những sự cố ngoài ý muốn, hay khủng hoảng
truyền thông bất kỳ lúc nào.
Lúc này, đội nhóm PR sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các khủng hoảng
truyền thông này. Những biện pháp xử lý sẽ được thực hiện để giảm thiểu ảnh
hưởng của khủng hoảng đến hình ảnh của doanh nghiệp xuống mức tối thiểu nhất.
Ví dụ : Năm 2017, Adidas dính sự cố tiêu đề email nhạy cảm. Ngay lập tức, Maria
Culp – Người phát ngôn đã lên tiêng gửi lời xin lỗi kịp thời đến công chúng
6. Trách nhiệm xã hội và truyền thông trực tuyến
Trách nhiệm xã hội - CSR là một trong những loại PR khá phổ biến. Hoạt động
này thường bao gồm việc doanh nghiệp thực hiện những trách nhiệm xã hội như
bảo vệ môi trường, trách nhiệm với người lao động, các hoạt động thiện nguyện,…
Trong khi đó, các hoạt động truyền thông mạng xã hội như Tiktok, Facebook,
Youtube,… cũng được xem là công cụ hữu ích cho Marketing, quảng cáo. Các
công cụ này sẽ giúp cho hoạt động PR được phủ sóng rộng rãi hơn, tăng hiệu quả
cho các kênh tiếp thị tốt hơn.
Ví dụ : McDonald’s và coca cola tài trợ hàng tỷ đô cho quỹ từ thiện Ronald
McDonaild hđ với mục đích cung cấp nơi nghỉ ngơi gần bệnh viện cho những gđ
có trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo lOMoARc PSD|36517948
Ví dụ : Dove kết hợp với Girlgaze, Getty Images gth dự án #ShowUs, chiến dịch
#RealBeauty tuyệt vời tạo thành cơn sốt trên ins với hơn 650.00 lượt sd hashtag
khi tạo ra thư viện khổng lồ hơn 5000 ảnh phá vỡ những định kiến về sắc đẹp nữ giới
Câu 8 : Phân biệt Quảng cáo và PR. Theo bạn, hoạt động nào hiệu quả hơn? * Giống nhau
Quảng cáo và PR đều là một quá trình truyền thông đến công chúng nhằm giới
thiệu về hàng hóa dịch vụ, hình ảnh của một tổ chức, doanh nghiệp; tạo nên tình
cảm và ấn tượng tốt đẹp trong họ, củng cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợi
cho người đưa thông tin. * Khác nhau Một là:
- Quảng cáo chủ yếu là cách thức truyền tải thông tin từ nhà sản xuất, kinh doanh
đến khách hàng mục tiêu. Quá trình thông tin này thường mang tính chất một
chiều và áp đặt không có sự phản hồi ngay lập tức từ phía doanh nghiệp, tổ chức.
- Trong khi đó, PR là các thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động giao tiếp đối
nội và đối ngoại của một tổ chức, có tầm bao quát rộng hơn và thông tin mang tính hai chiều. Hai là:
- Quảng cáo là thông tin của chính các nhà kinh doanh nói về mình, mang tính thương mại.
- PR là thông tin của bên thứ ba, của giới truyền thông nói về tổ chức nên nó mang
tính gián tiếp và phi thương mại. Ba là:
- Mục tiêu của quảng cáo là kích thích tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ và
tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mục tiêu của PR là xây
dựng và bảo vệ danh tiếng, uy tín cho các tổ chức. Bốn là:
- Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả tiền còn PR là hình thức truyền
thông không phải trả tiền. Năm là:
Quảng cáo có thể kiểm soát được các thông tin để đảm bảo có tính thống nhất khi
truyền tin trên các phương tiện khác nhau.
PR không kiểm soát được nội dung và thời gian thông tin; mặt khác thông tin của
PR thiếu nhất quán, do nhiều người tiếp cận thông tin theo góc độ và quan điểm khác nhau. Sáu là:
- Quảng cáo được lặp lại nhiều lần nhằm tác động vào tâm lí, củng cố niềm tin,
cònPR không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa. Bảy là: lOMoARc PSD|36517948
- Thông tin của quảng cáo hướng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể.
Thôngtin của PR lan tỏa đến nhiều nhóm công chúng rộng rãi (nhân viên, nhà
đầu tư, nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng...). Tám là:
- Chi phí cho hoạt động quảng cáo rất tốn kém (Quảng cáo thường hướng tới
lượngkhách hàng mục tiêu có giới hạn cụ thể, nên chi phí trên lượng khách hàng
sẽ cao), chi phí cho PR đỡ tốn kém hơn (do PR có sức lan tỏa lớn, được nhiều người biết tới) Chín là:
- Tính khách quan và độ tin cậy của công chúng vào quảng cáo thấp hơn PR (do
quảng cáo là tự doanh nghiệp nói về mình, còn PR là hoạt động giới truyền thông
nói về các doanh nghiệp, nên sẽ có được nhiều cảm tình của công chúng, tin
tưởng vào thông tin được cung cấp). Mười là:
- Hình thức chuyển tải thông tin của quảng cáo linh hoạt, đa dạng và rất phong phúthậm chí hài hước.
- Hình thức chuyển tải thông tin của PR nghiêm túc và chuẩn mực hơn. Mười một là:
- Quảng cáo chủ yếu dành cho các doanh nghiệp, PR có thể sử dụng cho tất cả các tổ chức và cá nhân. Mười hai là:
- PR khắc phục trở ngại của quảng cáo do hạn chế vùng phát sóng. Mười ba là:
- PR truyền thông những nội dung không được quảng cáo.
- Theo em, hđ Quảng cáo và PR đều là những hoạt động sử dụng các kênh truyền
thông để cung cấp thông tin và ảnh hưởng đến công chúng. Dù quảng cáo là một
công cụ tiếp thị tốn kém hơn, nhưng nó có thể tiếp cận một số lượng lớn người
cùng một lúc. Còn PR, tuy doanh nghiệp không thể kiểm soát nhưng nó lại có thể
miễn phí và có mức độ tin cậy cao hơn từ sự xác nhận của bên thứ ba. Vậy nên,
để có thể phát triển hiệu quả và lâu dài, doanh nghiệp cần có chiến lược và kế
hoạch để thực hiện tốt cả hai hoạt động này.
Câu 9 : Bạn hãy trình bày quan điểm về phát biểu “quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi”
Thực tế đã cho thấy, xét trên phạm vi toàn cầu thì PR đang phát triển nhanh,
tuy nhiên quảng cáo đã thực sự thoái vị hay chưa thì vẫn còn rất nhiều tranh
cãi. Nhóm chúng tôi cho rằng, trước thực tế phát triển của quảng cáo và PR
hiện nay chúng ta không thể phủ định sạch trơn quảng cáo và đề cao quá lOMoARc PSD|36517948
mức PR như học giả Ries nhận định trong cuốn “quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi”.
PR rõ ràng là đang chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của nó bằng những hiệu quả
mà nó đang ngày ngày mang lại cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có những
doanh nghiệp đang đạt được những thành công rất lớn nhờ vào hoạt động quảng cáo.
Quảng cáo, dù bộc lộ rất nhiều yếu điểm, vẫn đang đem lại lợi ích rất lớn cho
các doanh nghiệp khi họ tung ra những sản phẩm mới, hoặc khi họ muốn thu hút
sự chú ý của khách hàng... và
Câu 10 : Hoạt động truyền thông nào là hiệu quả nhất? tại sao
K ênh truyền thông cơ bản trên đều mang lại những hiệu quả đáng kể cho việc
quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ, truyền thông tiếp thị, cũng như truyền thông
hình ảnh công ty, doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp cần phải sáng suốt
khi thực hiện các chiến dịch truyền thông ở các kênh truyền thông này để có thể
phù hợp với doanh nghiệp, cũng như mang đến hiệu quả thiết thực nhất.