Đề cương ôn tập Toán 11 giữa học kỳ 1
Đề cương ôn tập Toán 11 giữa học kỳ 1 trắc nghiệm và tự luận được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 11
( Năm học 2021 – 2022 )
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số y s
in x có chu kỳ 2 . B. Hàm số y c
os x có chu kỳ 2 .
C. Hàm số y cot x có chu kỳ 2 .
D. Hàm số y tan x có chu kỳ .
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 3
sin 2x 5 lần lượt là: A. 8 à v 2 . B. 2 à v 8 . C. 5 à v 2 . D. 5 à v 3 .
Câu 3: Điều kiện xác định của hàm số y = cotx là: x k x k x k A. 2
B. x k C. 8 2 D. 4
Câu 4: Hàm số y s
in x có đồ thị đối xứng qua đâu:
A. Qua gốc tọa độ.
B. Qua đường thẳng y x . C. Qua trục tung. D. Qua trục hoành.
Câu 5: Tất cả các nghiệm của pt 2cos2x = –2 là: x k x k2 A. 2 B. x k 2 C. x k 2 D. 2
Câu 6: Tất cả các nghiệm của phương trình sinx 3 cos x 2 là: 5 2 x k 2 ; x k 2
x k2 ; x k 2 A. 4 4 B. 3 3 3 5 x k 2 ; x k 2 x
k 2 ; x k 2 C. 4 4 D. 12 12 2sin 4x 1 0
Câu 7: Tất cả các nghiệm của phương trình 3 là: 7 A. x k ; x k B. x k ; x k 2 8 2 24 2 x k 2 ; x k 2
x k2 ; x k C. 2 D. 2
Câu 8: Tất cả các nghiệm của pt 3 sinx cos x 0 là: x k x k x k x k A. 6 B. 3 C. 3 D. 6
Câu 9: Tất cả các nghiệm của pt cos2x – sinx cosx = 0 là: x k x k A. 4 B. 2 5 7 x k ; x k
x k ; x k C. 6 6 D. 4 2
Câu 10: Tất cả các nghiệm của phương trình tanx + cotx = –2 là: x k x k x k2 x k 2 A. 4 B. 4 C. 4 D. 4 Trang 1 1
Câu 11: Nghiệm của phương trình sinx = , ( với k Z ) 2 k 5 A. x = B. x = k 2 ; x = k 2 4 2 6 6 2 C. x = k D. x = k 2 4 3
Câu 12 : Giải phương trình tan2x = 3 , ( với k Z ) 1 k 2 k A. x = k B. x = C. x = k D. x = 6 10 5 3 9 3
Câu 13 : Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ
nhất có 5 cách thực hiện, hành động thứ hai có 7 cách thực hiện không trùng với bất kì cách
nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có số cách thực hiện là : A. 12. B. 35. C. 6. D. 10.
Câu 14. Phát biểu nào sai? Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
A. Mỗi kết quả của sự sắp xếp n phần tử của A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.
B. Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp. C. Pn = n!. D. 0! = 0.
Câu 15: Phát biểu nào sai? Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
A. Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của A được gọi là một chỉnh
hợp chập k của n phần tử đã cho.
B. Một hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. C. D.
Câu 16: Phát biểu nào đúng? Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).
A. Số tổ hợp chập k (1≤ k≤ n) của n phần tử là .
B. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.
C. Tập hợp A có 3 phần tử. Số tổ hợp chập 2 của 3 phần tử đã cho là 6. D. .
Câu 17. Trong mặt phẳng, cho 5 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số
tam giác có thể lập được mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho là : A. 3 C . B 20. C 5. D. 3 A 5 5
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm A1;3 qua phép quay tâm O góc quay 90o là
điểm nào trong các điểm dưới đây? A. B. C. D. P 3; 1 Q 3; 1 N 3; 1 M 3; 1
Câu 19 : Phép vị tự tâm I tỉ số -2 biến điểm A thành điểm B khi A. B. C. D.
Câu 20 : Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau. Phép dời hình biến:
A. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, một tia thành một tia.
B. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó. Trang 2
C. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho.
D. Một tam giác thành một tam giác bằng nó
Câu 21 : Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến: A. D thành C. B. C thành D C. B thành A D. A thành C
Câu 22 : Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành điểm M’ khi và chỉ khi A. B. C. D. - Câu 23 : Cho
. Khẳng định nào sau đây là đúng A. B. C. D.
Câu 24: Khẳng định nào SAI:
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 25: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng
A. Phép vị tự là một phép dời hình.
B. Phép quay là một phép dời hình .
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép dời hình.
Câu 26: Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 2 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác: A. 900 B. -3600 C. 1800 D. -7200.
Câu 27: Trong mặt phẳng cho điểm
. Gọi A’ là ảnh của điểm A phép tịnh tiến theo vectơ
, khi đó tọa điểm điểm A’ là : A. B. C. D.
Câu 28: Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay
biến đường thẳng AD thành đường thẳng: A. CD B. BC C. BA D. AC II. Phần tự luận
Câu 1 : Giải phương trình : 3 cos5x + sin5x = 2cos3x
Câu 2: Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 5; 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa:
a) Có 4 chữ số khác nhau.
b) Có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
Câu 3: Trong mặt phẳng cho điểm , đường thẳng đường tròn và vectơ .
a) Tìm điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ .
b) Tìm đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
c) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua . Trang 3