Đề Cương Ôn Thi Kinh Tế - Chính Trị Thi Kết Thúc Học Phần| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ôn Tập Chương 1
1. Quá trình phát triển của khoa học KTCT được khái
quát qua các thời kỳ lịch sử nào? Trong từng thời kỳ
lịch sử đó có những trường phái kinh tế cơ bản, nhà
kinh tế tiêu biểu nào?
Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các
thời kỳ lịch sử như sau:
1.1. Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII
Thời cổ đại – Chiếm hữu nô lệ
Thời trung đại – Chế độ phong kiến Trọng Thương
- Được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nhà kinh tế tiêu biểu: Starford(Anh), Thomas Mun(Anh), Xcaphuri(Italia),
A. Serra(Italia), A. Montchretien(Pháp) Trọng Nông
- Nhà kinh tế tiêu biểu tại Pháp: Boisguillebert, F. Quesney, Turgot
KTCT Cổ Điển Anh (cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ thứ XIX)
- Mở đầu là do quan điểm lý luận W. Petty sáng lập và cho rằng “giá trị là do
hao phí lao động tạo ra “ - Tiếp đến là A. Smith
- Và kết thúc hệ thống lý luận có nhiều giá trị khoa học của D. Ricardo
- Kinh tế chính trị Mác Lênin kế thừa và phát triển trực tiếp của thành tựu
kinh tế chính trị cổ điển Anh
1.2. Thứ hai là từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay
Kinh tế chính trị Mác (được sáng lập và phát triển bởi C. Mác và Ph. Ăngghen)
- Lênin kế thừa của Mác, đảng cộng sản kế thừa của Lênin
Lý thuyết kinh tế vi mô
Lý thuyết kinh tế vĩ mô Lưu ý - 3 loại giá trị
Giá trị do hao phí lao động tạo ra -> Nhiều lao động hao phí nhiều giá trị
Giá trị ích lợi -> Ích lợi mang lại nhiều thì giá trị cao
Giá trị chủ quan -> thấp hay cao là do sự cần thiết đối với mỗi người
- C.Mác tạo ra bước nhảy vọt về lý luận khoa học so với D. Richardo khi phát
hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Mặt 1: Lao động cụ thể
Mặt 2: Lao động trừu tượng
- Lý luận kinh tế chính trị của C. Mác và P. Ăngghen được thế hiện tập trung
và cô đọng nhất trong bộ Tư Bản
- Học thuyết giá trị thặng dư trong đó là cơ sở khoa học luận chứng về vai trò
lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để
tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người tương ứng với trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin là môn khoa học trong hệ thống các môn khoa
học kinh tế của nhân loại
2. Đối tượng, mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là gì?
2.1. Đối tượng: là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các
quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định
2.2. Mục đích: nhằm tìm ra các quy luật (quy luật kinh tế) chi phối sự
vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
- Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan lặp đi
lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất xã hội
tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội ấy.
- Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành
trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể
phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính
sách không phù hợp chủ thể ban hành chính sách có thể ban hành chính sách khác để thay thế.
3. Nội dung cơ bản trong từng phương pháp nghiên cứu?
Trừu tượng hóa khoa học
Logic kết hợp với lịch sử Thống kê So sánh Phân tích tổng hợp Quy nạp diễn dịch Hệ thống hoá Mô hình hóa Khảo sát Tổng kết thực tiễn
3.1. Đây là những phương pháp phổ biến được ứng dụng trong nhiều lĩnh
vực khoa học xã hội.
- Trong đó phương pháp trừu tượng được xem là phương pháp chủ yếu của
kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Trừu tượng khoa học là phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra và
gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng
tạm thời, gián tiếp trên cơ sở đó tách ra được những dấu hiệu điển hình, bền
vững, ổn định trực tiếp của đối tượng nghiên cứu.
- Ngày nay ngoài các nghiên cứu đặc thù, còn yêu cầu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu liên ngành
Nghiên cứu dựa trên bằng chứng Tổng kết thực tiễn
Để làm cho kết quả nghiên cứu gắn bó với mật thiết với thực tiễn.
4. Chức năng của KTCT Mác-Lênin
4.1. Chức năng nhận thức:
KTCT Mác- Lênin là là môn khoa học Kinh tế cung cấp hệ thống tri thức lý
luận về sự vận động của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và
trao đổi, về sự liên hệ tác động biện chứng giữa các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tương ứng trong những trình độ phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội
4.2. Chức năng thực tiễn:
Trên cơ sở nhận thức được mở rộng làm phong phú trở nên sâu sắc do được
tiếp nhận những tri thức là kết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác,
người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách hình thành được
năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn hoạt
động lao động cũng như quản trị quốc gia của mình
4.3. Chức năng tư tưởng:
Kinh tế chính trị Mác góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho người
lao động tiến bộ, biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và của xã
hội, yêu chuộng tự do, hòa bình, củng cố niềm tin cho sự phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
4.4. Chức năng phương pháp luận:
Mỗi môn khoa học kinh tế có hệ thống phạm trù khái niệm, khoa học riêng
song để hiểu được một cách sâu sắc, bản chất, thấy được sự gắn kết một
cách biện chứng giữa kinh tế với chính trị và căn nguyên của sự dịch chuyển
trình độ văn minh của xã hội thì cần phải dựa trên cơ sở am hiểu nền tảng lý
luận từ kinh tế chính trị. Ôn Tập Chương 2
1. Khái niệm Sản Xuất Hàng Hóa và điều kiện ra đời
1.1. Khái niệm sản xuất
Sản xuất hàng hóa theo C. Mác là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Gồm 2 kiểu tổ chức hoạt động kinh tế:
Sản xuất tự cấp, tự túc: sản xuất sản phẩm nhằm mục đích để thỏa mãn
trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
Sản xuất hàng hóa: sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích để trao đổi, mua bán.
1.2. Điều kiện ra đời:
- Một là phân công lao động xã hội
Là phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
Chuyên môn hóa sản xuất
Mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc một số sản phẩm nhất định
Phải trao đổi sản phẩm với nhau để thỏa mãn nhu cầu cá nhân
Bị phụ thuộc vào nhau
Là điều kiện cần để sản xuất hàng hóa ra đời
- Hai là sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Những người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích
Muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì họ phải thông qua trao đổi,
mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa
Là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa ra đời
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt đầu xuất hiện khi
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời
Sự xuất hiện nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất
Sự xuất hiện của nhiều hình thức kinh tế cụ thể khác nhau: kinh tế tập
thể, tư nhân, nhà nước, nước ngoài… Chú ý Phân công lao đ ng ộ S tách bi ự t vềề m ệ ặ t xã h i ộ kinh tềế c a các ch ủ ủ th s ể n ả xuâết (điềều ki n câền) ệ (Điềều kiện đủ ) Các ch th ủ s ể n xuâết ả Các ch th ủ s ể n xuâết ả phụ thuộ c vào nhau đ c l ộ ậ p vớ i nhau S nả Xuâết Hàng Hóa
Đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự cấp, tự túc Sản xuất hàng hóa
Sản xuất để tự tiêu dùng
Sản xuất trao đổi – bán
Sản xuất không phát triển
Thúc đẩy sản xuất phát triển Không có cạch tranh Cạch tranh gay gắt
Không tạo động lực cải tiến kỹ
Tạo động lực cải tiến kỹ thuật thuật
Dựa trên phân công lao động
Năng suất lao động tăng lên Mang tính chất khép kín Mang tính chất mở
Đời sống vật chất, tinh thần
Đời sống vật chất, tinh thần ngày nghèo nàn lạc hậu càng nâng cao
2. Khái niệm Hàng Hóa và nội dung cơ bản trong từng
thuộc tính Hàng Hóa 2.1. Hàng hóa
Là sản phẩm của lao động
Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường
- Hàng hóa có thể sử dụng cho nhiều nhu cầu cá nhân:
Gọi là Tư liệu tiêu dùng(TLTD) hoặc tư liệu sinh hoạt(TLSH)
- Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu sản xuất:
Gọi là Tư liệu sản xuất(TLSX) - 2 loại hàng hóa:
Hàng hóa hữu hình (vật thể) => mua về dùng
Hàng hóa vô hình (phi vật thể) => ngành dịch vụ
2.2. Thuộc tính của hàng hóa
Một là “giá trị sử dụng”
Là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
Công dụng sẽ được phát hiện theo thời gian
Công dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định (thành phần lý hóa)
Hàng hóa thì phải có giá trị sử dụng nhưng không phải vật gì có giá trị sử dụng là hàng hóa
Trong sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang lại giá trị trao đổi
Lưu ý: Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn Hai là “giá trị “
Giá trị chỉ được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi
Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi là hình thức, biểu hiện của giá trị
Lưu ý: Giá trị là phạm trù lịch sử
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này được trao
đổi với giá trị sử dụng khác.
Các hàng hóa khác nhau đều trao đổi được với nhau vì đều là sản phẩm của
lao động và đều có lượng lao động hao phí.
Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Lao động xã hội là lao động hao phí ở mức trung bình, vừa phải Đúc kết
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hàng hóa với lao động sản xuất hàng hóa,
Mác phát hiện ra sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của sản xuất
hàng hóa có tính chất 2 mặt.
3. Nội dung cơ bản tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 3.1. Lao động cụ thể
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Mỗi lao động cụ thể có mục đích, công cụ lao động, đối tượng lao động,
phương pháp lao động, kết quả lao động riêng
Tạo ra giá trị sử dụng
Là phạm trù vĩnh viễn
3.2. Lao động trừu tượng
Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó
Là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ
bắp, thần kinh và trí óc Tạo ra giá trị
Là phạm trù lịch sử
Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn cơ bản trong sản xuất hàng hóa. Tính châết 2 mặt củ a lao đ n ộ g s n xuâết hàng ả hóa Tính châết tự nhiền Tính châết xã h i ộ Ng i s ườ n xuâết quy ả ềết Lao đ ng c ộ a môỗi ng ủ ườ i đ nh 3 vâến đềề tr ị ọ ng tâm
là mộ t bộ phậ n củ a lao
Lao độ ng trừ u tượ ng phả n
Lao độ ng cụ thể phả n ánh c a t ủ ch ổ c kinh tềế: S ứ ả n đ ng xã h ộ i, ộ nằềm trong hệ ánh lao đ ng xã h ộ ộ i lao độ ng tư nhân
xuâết cái gì? nh ưthềế nào? thôếng phân công lao đ n ộ g 3.3. Bảng Tóm Tắt Hàng Hóa Giá Trị Giá tr s ị ử dụ ng Lao Đ n ộ g Tr u ừ Tượ ng Lao Đ n ộ g C ụ Thể Lao Đ ng X ộ ã Hộ i Lao Đ ng ộ Tư Nhân S n Xuâết H ả àng Hóa
Tách Bi t Vệềề Kinh Tề Phân Công Lao C a ủ Các Ch ủThể Sả n Đ n ộ g Xã Hộ i Xuâết
4. Thước đo lượng giá trị hàng hóa và những nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.1. Thước đo lượng giá trị hàng hóa - Giá trị hàng hóa
Là lao động hao phí của người sản xuất để tạo ra hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa
- Lượng lao động hao phí được tính bằng đơn vị: Thời gian lao động
Thước đo lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động - 2 loại:
Thời gian lao động cá biệt
Thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí của từng người sản
xuất riêng lẻ để sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó
Lưu ý: TGLĐ cá biệt quyết định giá trị cá biệt của hàng hóa, nhưng trao đổi
trên thị trường thì phải theo giá trị thị trường (giá trị xã hội)
Nó được quyết định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản
xuất ra một hàng hóa với:
Trình độ kỹ thuật trung bình
Trình độ thành thạo trung bình
Cường độ lao động trung bình
So với hoàn cảnh xã hội nhất định
- Thông thường, TGLĐ XHCT sẽ được quyết định bởi TGLĐ cá biệt của
nhóm người sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó cho xã hội (đa số)
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.2.1. Một là năng suất lao động
- Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng:
Số lượng hàng hóa được sản xuất được trong 1 đơn vị thời gian lao động: 30HH/30 phút
Số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa: 30 phút/30 HH
- Khi tăng năng suất lao động trong cùng 1 đơn vị TGLĐ, người LĐ sẽ sản
xuất được nhiều hàng hóa hơn trước
TGLĐ để sản xuất ra 1 HH giảm
Lượng giá trị của 1 HH giảm VD:
Đk sản xuất bình thường:
30HH/30 phút => 1HH/1 phút Tăng NSLĐ lên 2 lần:
60HH/30 phút => 1HH/30 giây
Lưu ý: Năng suất lao động chịu tác động của 5 nhân tố:
Trình độ khéo léo trung bình của người lao động
Mức độ phát triển khoa học và áp dụng vào quy trình công nghệ
Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
Quy mô và hiệu quả của tư liệu sản xuất
Các điều kiện tự nhiên Lưu ý:
Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa với năng suất lao động là tỉ lệ nghịch
Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa với lượng lao động hao phí là tỉ lệ thuận
Lưu ý: Phân biệt Năng suất lao động với cường độ lao động
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất.
Tăng cường độ lao động là tăng mức độ hao phí lao động trong 1 đơn vị
TGLĐ, tổng số hàng hóa tăng lên VD:
Đk sản xuất bình thường:
30HH/30 phút => 1HH/1 phút
Tăng cường độ lao động lên 2 lần:
60HH/30 phút => 1HH/30 giây
30 giây tăng cường độ lao động = 1 phút đk sản xuất bình thường
Lượng giá trị hàng hóa không đổi
Tổng lượng giá trị hàng hóa tăng lên
Thực chất tăng cường độ lao động là kéo dài thời gian lao động ở mức độ trung bình
Giống và khác nhau giữa tăng năng suất LĐ và tăng cường độ LĐ
Giống nhau: Số lượng hàng hóa sản xuất tăng lên trong cùng 1 đơn vị TGLĐ Khác nhau: Tăng năng suất LĐ
Tăng cường độ LĐ
Lượng giá trị 1 hàng Không đổi hóa giảm
Phụ thuộc nhiều vào
Phụ thuộc nhiều vào thể máy móc
chất của người LĐ
4.2.2. Hai là tính chất phức tạp của lao động - Lao động đơn giản:
LĐ không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. - Lao động phức tạp:
Là những hoạt động LĐ yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ Lưu ý
Trong cùng một đơn vị TGLĐ như nhau, LĐ phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn so với LĐ giản đơn.
LĐ phức tạp là LĐ đơn giản được nhân bội lên
Mức độ phức tạp của lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của hàng hóa
Trong trao đổi, quy đổi mọi LĐ phức tạp thành LĐ giản đơn trung bình
Lượng giá trị HH được quyết định bởi TGLĐ xã hội cần thiết, giản đơn, trung bình
5. Các hình thái của giá trị, bản chất, chức năng của tiền.
5.1. 4 hình thái của giá trị Hình thái giá tr gi ị n đ ả n hay ng ơ âỗu nhiền
Hình thái giá tr đâềy đ ị hay m ủ r ở ộ ng
Hình thái chung của giá trị Hình thái tềền tệ
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
Ra đời vào cuối thời kì xã hội nguyên thủy
Trao đổi trực tiếp HH lấy HH, có một HH đóng vai trò làm vật ngang giá
VD: 1m vải = 50 kg lúa Vật ngang giá
Hình thái mở rộng hay đầy đủ
Ra đời sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi và trồng trọt tách ra)
Một HH có quan hệ trao đổi với nhiều HH khác và có nhiều vật ngang giá
VD: 1m vải = 50 kg lúa hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng vật ngang giá
Hình thái chung của giá trị
Giá trị của các HH đều được biểu hiện ở một HH đóng vai trò làm vật ngang giá chung
Các HH trước hết phải lấy vật ngang giá chung, sau đó mang vật ngang giá
chung đổi lấy HH cần dùng
VD: 1m vải hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng = 50 kg lúa vật ngang giá chung Hình thái tiền tệ
Ra đời sau phân công lao động xã hội lần thứ hai (tiểu thủ công nghiệp tách ra)
Khi vật ngang giá chung được cố định ở một HH duy nhất thì xuất hiện hình
thức tiền tệ, vật ngang giá chung duy nhất đóng vai trò tiền tệ.
VD: 1m vải hoặc 2 con gà hoặc 50 kg lúa = 0,1 chỉ vàng vật ngang giá chung, cố định Tiền tệ
Chọn vàng vì nó cũng là một HH, có thể mang ra trao đổi với các HH khác.
Nó có những ưu điểm:
Với một trọng lượng nhỏ, thể tích nhỏ nhưng chiếm đựng lượng giá trị lớn Dễ vẫn chuyển Không bị hư hỏng Dễ bảo quản 5.2. Bản chất
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò làm vật ngang giá chung cho các HH khác.
Tiền thể hiện LĐ xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất HH
5.3. Chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị
Biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một số lượng tiền nhất định thì gọi là giá cả hàng hóa
Nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa: Giá trị hàng hóa, giá trị của tiền và
quan hệ cung và cầu của hàng hóa
Phương tiện lưu thông
Làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa
Là tiền mặt vì có sự chuyển quyền sở hữu của người sở hữu hàng hóa và
người sở hữu tiền tệ
Phương tiện cất giữ
Tiền được rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất giữ dưới hình thái vàng và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết
Tiền vàng làm chức năng này vì nó biểu hiện cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị
Phương tiện thanh toán
Dùng để chi trả sau khi việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành (trả nợ, thuế…)
Khi chức năng này được thực hiện rộng rãi thì khả năng khủng hoảng cũng tăng lên
Hiện nay đã xuất hiện nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi HH được mở rộng ra ngoài biên giới, tiền phải có đủ giá trị,
phải là tiền vàng hoặc là đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế
Việc trao đổi của nước này và tiền của nước khác được tiền hành theo tỷ giá hối đoái
Vàng thoi -> Tiền đúc -> Tiền giấy
6. Thị trường, phân loại thị trường và vai trò của thị trường 6.1. Thị trường
- Nhận diện ở cấp độ cụ thể:
Nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán HH giữa các chủ thể kinh tế với nhau Chợ, cửa hàng, …
- Nhận diện thông qua các mối quan hệ
Tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu và giá cả. Quan hệ hàng-tiền Qh giá trị Qh sử dụng
Qh hợp tác, cạch tranh
Qh trong và ngoài nước
6.2. Phân loại thị trường
Căn cứ vào đối tượng HH trao đổi, mua bán:
Có thị trường HH, dịch vụ
Căn cứ vào vai trò các yếu tố sản xuất:
Có thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
Có thị trường trong, ngoài nước
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành: Thị trường tự do:
Do quy luật kinh tế trên thị trường quyết định
Thị trường điều tiết:
Có sự can thiệp của nhà nước
Thị trường cạch tranh hoàn hảo:
Có nhiều người mua, bán
Tham gia hay rút không ảnh hưởng tới thị trường Chiếm tỷ trọng nhỏ
Thị trường cạch tranh không hoàn hảo: Mang tính độc quyền
Nhiều người mua, bán, cạch tranh
Sản phẩm có sự khác biệt về chất lượng nên có chênh lệch nhất định về giá
6.3. Vai trò của thị trường
Thực hiện giá trị của HH, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
Kích thích sự sáng tạo của các thành viên trong xã hội, phân bổ nguồn nhân
lực hiệu quả trong nền KT
Gắn kết nền KT thành một chỉnh thể, gắn kết nền KT trong và ngoài nước
7. Cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và các đặc
trưng phổ biến của nền KT thị trường.
7.1. Cơ chế thị trường
- Là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh, tuần theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế (vốn, tài nguyên, sức lao động, …)
7.2. Nền kinh tế thị trường
- Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường
- Là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao
- Mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường
- Chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường Lưu ý: KINH TẾẾ TH TR Ị N ƯỜ TRÌNH Đ PHÁ Ộ T TRI N Ể CAO KINH TẾẾ HÀNG HÓA LÀ S N PH Ả M Ẩ VĂN KINH TẾẾ T N Ự HIẾN MINH C A NHÂN L Ủ O I Ạ (T CUNG Ự , T CÂẾP) Ự
7.3. Các đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
Có sự đa dạng các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, tất cả đều bình đẳng trước pháp luật
Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua
hoạt động của các thị trường bộ phận
Giá cả hình thành theo nguyên tắc của thị trường, là môi trường, là động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển
Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
8. Ưu thế và khuyết tất của nền kinh tế thị trường 8.1. Ưu thế
Luôn tạo ra động lực cho sự đa dạng, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
Luôn phát huy tốt nhất tiểm năng của các chủ thể, các vùng miền, cũng như lợi thế quốc gia
Luôn tạo ra các phương pháp để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ
đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội 8.2. Khuyết tật
Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo,
suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
9. Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường 9.1. Quy luật giá trị
Là gi của sản xuất và trao đổi hàng hóa
Quy định bản chất của sản xuất hàng hóa
Là cơ sở của các quy luật kinh tế khác của sản xuất hàng hàng hóa
Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật này
Yêu cầu: sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong sản xuất:
Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
Hao phí LĐCB nhỏ hơn hoặc bằng hao phí LĐ XHCT Trong trao đổi:
Theo nguyên tắc ngang giá
Lao động hao phí phải bằng nhau GIÁ C > GIÁ
Ả TR => CUNG < CÂẦU Ị GIÁ CẢ GIÁ TRỊ CUNG = CÂẦU GIÁ C < GIÁ Ả TR => CUNG > CÂẦU Ị
Do chịu sự tác động của nhiều nhân tố đã làm cho giá cả tách rời khỏi giá trị
và giá cả lên xuống xoay quanh giá trị
Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị
Các nhân tố tác động:
Điều tiết sản xuất hàng hóa
Thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được tình hình
cung-cầu về HH và quyết định phương án sản xuất. CUNG < CÂẦU L I NHU Ợ N Ậ => GIÁ C T Ả ĂNG TĂNG M R Ở NG QUY Ộ MÔ S N XU Ả ÂẾT ĐIẾẦU TIẾẾT S XUÂẾT THU H P QUY Ẹ MÔ S N XU Ả ÂẾT CUNG > CÂẦU L I NHU Ợ N Ậ => GIÁ C GI Ả M Ả GI M Ả
Điều tiết lưu thông
- Đưa hàng hóa ở nơi có giá cả thấp đến nơi hàng hóa ở nơi có giá cả cao
- Kích thích, cải thiện kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nhằm tăng năng suất lao động
Hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐ XHCT
Thu được nhiều lợi nhuận
Phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương pháp quản
lý, thực hiện tiết kiệm.
Phân hóa người sản xuất thành người giàu, nghèo
- Hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐ XHCT Người giàu
- Hao phí LĐ cá biệt > hao phí LĐ XHCT Người nghèo
9.2. Quy luật cung – cầu
Phản ánh mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
Cung: phản ánh khối lượng hàng hóa được sản xuất và đưa ra thị trường
Cầu: phản ánh nhu cầu tiêu dung có khả năng thanh toán của xã hội
Mối quan hệ cung – cầu: cầu xác định cung và ngược lại cung thúc đẩy, phát triển, kích thích cầu
Cung – cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả
Cung = cầu => giá cả = giá trị
Cung > cầu => giá cả < giá trị
Cung < cầu => giá cả > giá trị
9.3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Là quy luật xác định số lượng tiền cần thiết chi cho lưu thông hàng hóa ở
một thời kỳ nhất định.
Khi tiền chỉ thực hiện một chức năng phương tiện lưu thông thì số lượng tiền
cần thiết cho lưu thông được tính bằng:
M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa
P x Q: tổng giá cả hàng hóa
V: số vòng lưu thông của đồng tiền
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, không dùng tiền mặt thanh toán được xác
định bằng công thức sau:
P x Q: tổng giá cả hàng hóa
G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu (nợ)
G2: giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V: số vòng trong lưu thông hàng hóa
Khi tiền giấy ra đời Phát hành quá nhiều
Làm cho đồng tiền bị giảm giá hàng hóa Giá cả hàng hóa tăng Lạm phát
9.4. Quy luật cạch tranh
Là quy luật điều tiết khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ
thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Cạch tranh trong nội bộ ngành
- Là cạch tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doand trong cùng một ngành hàng hóa
- Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất
lao động, làm giá trị cá biệt < giá trị xã hội
- Kết quả: làm hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
Cạch trang ở các ngành khác nhau
- Là cạch tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau
- Biện pháp: các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực vào ngành đầu tư có lợi nhất. 10.
Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường Người sản xuất
Trực tiếp tham gia tạo ra của cải, vật chất phục vụ cho xã hội Người tiêu dùng
Sử dụng hàng hóa, định hướng cho người sản xuất Chủ thể trung gian
Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò kết nối giữa người sản xuất và tiêu dùng Nhà nước
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước và có biện pháp khắc phục khuyết tật của thị trường Ôn tập chương 3
CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học thuyết giá trị thặng dư được đánh giá hòn đá tảng
trong lý luận KTCT của C.Mác.
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 1.1.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư 1.1.1.
Công thức chung của tư bản
- Tiền trong nền SXHH giản đơn: Ha – T – Hb (1)
- Tiền trong ( không ghi lại kịp) T – H – T’(2) *Giống nhau:
- Cấu thành bởi H và T - Có hai hành vi: mua, bán
- Biểu hiện quan hệ KT giữa người mua, người bán *Khác nhau
- Trình tự hai giai đoạn mua, bán
- Điểm xuất phát, điểm kết thúc
- Vật trung gian, mục đích của lưu thông Giới hạn của lưu thông - Công thức chung của TB: T – H – T’ Trong đó T’= T + t
T’ : số tiền thu về
T: số tiền ứng ra ban đầu, gọi là tư bản
t: số tiền tăng lên so với số tiền ứng ra ban đầu, gọi là giá trị thặng dư (m)
- Tiền trở thành tự bản khi nó mang lại m cho nhà tư bản
* Mâu thuẫ\n trinh công thức chung của TB TRONG L U Ư THÔNG TRAO Đ I Ổ KHÔNG NGANG GIÁ TRAO Đ I NGANG Ổ GIÁ Trong lưu Bán cao h n giá tr ơ ị thông Mua thâếp, bán cao không
Vậy nhân tố nào là nguồn gốc của m? Mua thâếp hơ tao r n giá trị a m
Tiềền câết trong két sằết NGOÀI L U Ư Ngoài lưu THÔNG thông không HH trong kho hoặc đem HH đặc biệt: giá trị m tều dùng thân tạo ra m HH sức lao động 1.1.2. Hàng hóa SLĐ
- Khái niệm SLĐ: Là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại trong cơ thể con người, được con người
đem ra vận dụng mỗi khi SX ra một giá trị sử dụng nào đó.
- Điều kiện để SLĐ trở thành HH
+ Người lao động được tư do về thân thể, làm chủ được
SLĐ của minh và có quyền bán SLĐ của minh như một HH.
+ Người lao động không đủ TLSX cần thiết để tự kết
hợp với SLĐ của mình tạo ra HH để bán.
Phải bán SLĐ => SLĐ trở thành HH Tiền trở thành tư bản - Hai thuộc tinh + Giá trị sử dụng
Thực hiện trong quá trinh sử dụng SLĐ
Trong quá trình LĐSX đã tạo ra lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân => gọi là m
Chìa khoa giải quyết mâu thuẩn trong công thức chung của TB
Là đặc điểm khác so với HH thông thường + Giá trị
Do số lượng SLĐ XHCT để sản cuất và tái SX ra SLĐ quyết định
Giá tr TLSH cầần thiếết ị
( v t châết, tnh thâền đ ậ tái SLĐ c ể ủ a CN)
Giá tr TLSH cầần thiếết ị
(v t châết, tnh thâền đ ậ ể nuôi con Gôềm 3 bộ c a CN) ủ phận hợ p thành Phí tổn đào tạ o CN
=> Giá trị SLĐ được đo lường gián tiếp thông qua?
=> Lượng giá trị của các TLSH để tái SX ra SLĐ
Giá trị HH SLĐ khác với HH thông thường
=> bao hàm yếu tổ tinh thần và lịch sử
1.1.1.3. Sản xuất giá trị thặng dư
-Quá trình SX TBCN mang 2 đặc điểm
+ CN làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
+ Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB * Kết luận
Giá trị HH được sử dụng ra gồm 2 phần:
Giá trị các TLSX nhờ LĐ cụ thể của CN đã được bảo
toan và diu chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ
Giá trị do LĐ trừu tượng của CN tao ra trong quá trinh SX gọi là giá trị mới
Ngày LĐ của CN được chia thành 2 phần:
-Phần ngày LĐ, CN tạo ra lượng giá trị ngang với giá trị
SLĐ của mình => TGLĐ tất yếu (t)
Phần còn lại là ngày LĐ => TGLĐ thặng dư (t’)
1.1.1.4. TB bất biến và TB khả biến * TB bất biến
Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được
LĐ cụ thể của CN làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sp, trong quá trình
giá trị không biển đổi SX. * TB khả biển
Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái SLĐ, thông qua LĐ
trừu tượng của CN đã làm biến đổi lượng giá trị
* Giá trị hàng hóa G G = c + v + m TLSX SLĐ Giá tr th ị ặ ng dư TBBB TBKB Tiềền công
* Căn cứ phân chia 2 loại TB
Vai trò khác nhau của TB trong quá trình SX m
C là điều kiện cần thiết để SX ra m
V là vai trò quyết định tromg quá trình tạo m *Ý nghĩa
Phân chia c và v chỉ rõ duy nhất của m là do nguồn gốc
LĐ của CN làm thuê tạo ra. 1.1.5. Tiền công -
, do chính hao phí SLĐ của CN
Là giá cả của HH SLĐ làm thuê tạo ra.
* Hai hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công thức theo thời gian: Số lượng của nó phụ thuộc và TG LĐ của CN
- Tiền công tinh theo sản phẩm: Số lượng sản phẩm sản xuất ra:
+ Số lượng sản phẩm SX ra
+ Số lượng công việc hoàn thành
* Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế
- Tiền công danh nghĩa: Số tiền CN nhận được do bán SLĐ cho nhà TB
- Tiền công thực tế: Tiền công được biểu diễn bằng số
lượng HH TLSH và dịch vụ mà CN mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
- Tiền công danh nghĩa không đổi thì thì tiền công thực tế
phụ thuộc giá cả HH TLSH và dịch vụ 1.1.6. Tuần hoàn của TB
- TB công nghiệp vận động theo công thức TLSX TBHH T – H SX H – T’ SLĐ 1 3 2
Giai đoạn 1 => Hình thái TB trên tiền tệ; chức năng: mua yếu tổ SX
Giai đoạn 2 => Hình thái TBSX; chức năng: SX và tạo ra m
Giai đoạn 3 => Hình thái TBHH giá trị tăng lên; chức
năng: chuyển thanh TB tiền tệ Tuần hoàn của TB
- Là sự vận động của TB trai qua 3 giai đoạn với 3 hình
thai kế tiếp nhau (TB tiền tệ, TB SX, TBHH) thực hiện
3 chức năng tương ứng ( chuẩn bị các điều kiện cần
thiết SX m, SX m, thực hiện m) và quay trở về hình
thai ban đầu với lượng giá trị tăng lên.
3 giai đoạn Tuần hoàn của TB GIAI ĐO N 1 Ạ GIAI ĐO N 2 Ạ GIAI ĐO N 3 Ạ MUA S N XU Ả ÂẾT BÁN TB tềền tệ SX ra m Th c hi ự ệ n m Chu n b ẩ ị Đk câền thiềết SX m 1.1.7. Chu chuyển của TB
- Là tuần hoan TB, được xét là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp đi lặp lại đổi mới theo th TBHH TB s n x ả uâết
- Nó phản ánh tốc độ vận động của TB - Tốc độ chu chuyển
được tính bằng số vòng CH n= ch
(lần) trong thời gian 1 năm
n:số vòng chu chuyển của TB trong năm CH: thời gian trong năm Th i gian s ờ n xuâế ả t Th i gian chu ờ chuyển củ a tư bả n Th i gian l ờ ư u thông
ch:thời gian cho một vòng chu chuyển Th i gian s ờ n xuâế ả t là th i gian ờ TB nằềm trong l ch v ị c SX ự Th i gian lao đ ờ ộ ng Th i giai gian đo ờ ạ n lao động Th i gian d ờ tr ữ ự SX Tính châết ngành SX
Nhân tôế tác đ ng đềến t ộ h i gian SX ờ
Quy mô, châết lượ ng sả n phẩ m NSL đ ng ộ Dự trữ SX Th i gian l ờ ư u thông Thời gian mua là th i gian nằềm ờ trong l ch v ị c l ự ư u thông Thời gian bán
Khoả ng cách thị trườ ng Nhân tôế tác động đềến TG lư u thông Tình hình th tr ị ườ ng Trình đ phát tr ộ iềỗn giao thông vận tả i 1.1.8.
TB cố định và TB lưu động *TB cố định
-Bộ phận TBSX cố định tồn tại hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ quá trình SX, nhưng giá trị chỉ chuyển
dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm mức độ hao mòn.
-2 loại hao mòn : hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình +Hao mòn hữu hình
- Làm giảm giá trị sử dụng và giá trị do con người sử
dụng và tác động của tự nhiên gây ra + Hao mòn vô hình:
-Làm giảm giá trị do ảnh hưởng của KH công nghệ
-Bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái SLĐ, nguyên liệu,
vật liệu, vật liệu phụ, giá trị được chuyển một lần, toàn
phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trinh SX TB bâết biềến TB kh biềến ả C1 C2 V TB côế định TB lưu độ ng
1.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
- Bản chất KT-XH của m là quan hệ giai cấp, trong đó
giai cấp các nhà Tb=B làm giâu dựa trên cơ sở thuê mướn LĐ của giai cấp CN 1.2.1
Tỷ suất giá trị thặng dư(m’)
- Là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư với TB khả biến để SX ra m.
m’=m/v * 100% m’= t’/t *100% t: TGLĐ tất yếu t’: TGLĐ thặng dư
=> m phảm ánh trình độ khai thác SLĐ làm thuê 1.2.2.
Khối lượng giá trị thặng dư (M)
- Là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà TB thu được: M=m’. V
v: tổng TB khả biến ( số lượng nhân công * tiền công)
=> M phản ánh quy mô m mà nhà TB thu được
1.1.3. Các phương án SX m 1.3.1. SX m tuyệt đối
- Là m thu được đo kéo dài ngày LĐ vượt quá t trong khi
NSLĐ, giá trị SLĐ và t không thay đổi. 1.3.2. SX m tương đối
- m thu được nhờ rút ngắn t; do đó kéo dài t’ trong khi độ
dài ngày LĐ không thay đổi hoặc thâm chí rút ngắn
- muốn rút ngắn t => phải giảm giá trị SLĐ
=> phải giảm giá trị các TLSH thuộc phạm vi tiêu dùng của CN => phải tăng NSLĐ XH
=> giá trị cá biệt < giá trị XH
=> m cá biệt > m bình thường của XH => m siêu hạch * Giống nhau:
- Đều dựa trên tăng NSLĐ => m siêu ngạch là hình thức
biến tướng của m tương đối * Khác nhau: m tuyệt đối M siêu ngạch Tăng NSLĐ XH Tăng NSLĐ cá biệt
Tất cả nhà TB đều thu được Một số nhà TB thu được . Tích lũy TB .1. Bản chất tích lũy TB
- Tái SX giản đơn TBCN: là sự lặp đi lặp lại quá trình SX với quy mô nhu cầu
- Tái SX mở rộng TBCN là sự lặp đi lặp lại quá trình SX với quy mô tăng lên
-Tích lũy TB: chuyển hóa một bộ phận thành TB
=> Nguồn gốc của tích lũy TB => là m
.2. Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy TB
-Trình độ sử dụng SLĐ:
+ Khi m’ tăng thì sẽ làm M tăng => Tích lũy tăng M = m’.V Tằng
Khi V không đổi thì m tăng
-Năng suất lao động xã hội
+ Khi NSLĐ tăng => giá trị TLSH giảm => giá trị SLĐ
giảm => thu nhiều m => tích lũy nhiều
-Sử dụng hiệu quả máy móc:
+Sau mỗi chu kỳ hoạt động máy vẫn hoạt động toàn bộ,
nhưng giá trị đã giảm dần do tính giá khấu hao, giá trị
sử dụng vẫn như cũ.
Chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng
=> máy phục vụ không công.
-Đại lượng TB ứng trước (c,v) M = m’.V Không đ i ổ Khi v tăng thì c tăng
.3. Một số hệ quả của tích lũy TB
.3.1.Làm tăng cấu tạo hữu cơ của TB (C/V) 2 d ng tôền t ạ i c ạ ủa TB Hiện vậ t Giá tr ị TLSX SLĐ TBBB TBKB Quan h t ệ l ỷ ệ giữ a Quan h t ệ l ỷ ệ giữ a chúng g i l ọ à câếu tạ o chúng g i là câếu t ọ ạ o kyỗ thu t c ậ ủa TB giá tr c ị a ủ TB
-Cấu tạo hữu cơ TB (C/V): là cấu tạo giá trị được
quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật của TB và phản ánh
sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của TB
Cấu tạo hữu cơ có xu hướng tăng vì cấu tạo kỹ thuật có xu hướng tăng.
.3.2.Làm tăng tích tụ và tập trung TB
-Tích tụ TB: là tăng quy mô TB cá biệt bằng cách TB hóa m
- Tập trung TB: Là tăng thêm quy mô của TB cá biệt
bằng cách hợp nhất các TB cá biệt có sẳn tỏng XH thành
một TB cá biệt lớn hơn. *Giống và khác nhau
-Giống nhau: tăng quy mô TB cá biệt - Khác nhau Tích tụ TB Tập trung TB
Nguồn tích tụ TB là từ m Nguồn tập trung TB là các TB cá biệt
Quy mô TBXH phát triển Quy mô TBXH không tăng
Biểu hiện mối qhe giữa Biểu hiện mqh giữa TB TB với LĐ bới TB
*Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung TB T p trung ậ TB Tích t TB ụ Quy mô SX Cạ nh tranh tằng tằng tằng T p trung ậ TB Tích lũy TB Tích t TB ụ M tằng tằng tằng tằng
-Tác dụng của tập trung TB:
Nhanh chóng mở rộng quy mô SX
Sử dụng công nghệ hiện địa, tăng NSLĐ
. Các hình thức biểu hiện của m trong nên KTTT .1 .Lợi nhuận .1.2.Chi phí sản xuất
- G= c + v + m => chi phí thực tế của XH để SXHH
- Để SXHH, nhà TB cần ứng TB để mua TLSX (c) và
mua SLĐ (v) => gọi là chi phí SX (k) k=c + v => G= k + m
Vềề châết K: chi phí vềề TB G Chi phí vềề LĐ Khác nhau gi a K ữ và G Vềề l ng Kượ
.1.2.Bản chất lợi nhuận
-Giữa giá trị HH (G) và chi phí SX TBCN (k), có phần
chênh lệch bằng với m (nếu bán đúng giá) gọi đó là lợi nhuận. => G = K + P P= G – K
- P là hình thái biểu hiện của m trên bề mặt nên kinh tế thị trường .1.3.
Tỷ suất lợi nhuận (P’)
- Là tỷ lệ % giữa P và toàn bộ giá trị TB ứng trước
-P’ phản ánh mức doanh lợi đầu tư TB
- Các nhân tố ảnh hưởng đến P’:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): Thuận Ví dụ: c+v = 200,
m’= 100% => G= 160c + 40v + 40m => p’=20%
m’=200% => G= 160c+40v+80m => p’=40%
+ Cấu tạo hữu cơ TB: ngịch Ví dụ: c+v=100, m=100%
+Tốc độ chu chuyển của TB: thuận
1 vòng: G= 80c + 20v + 20m => p’= 20%
2 vòng: G= 80c +20v + 40m => p’= 40%
+ Tiết kiệm TBBB(c): nghịch
=> Nếu m và v không đổi => khi c giảm thì p’ tăng
.1.4.Lợi nhuận bình quân ()
Được hình thành do cạnh tranh giữa các chủ thể SXKD ở các ngành khác nhau
Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp: tự do di chuyển
TB từ ngành này sang ngành khác
: con số trung bình của tất cả các P’ khác
P’1 : P’ của ngành thứ nhất P’2: P’ của ngành hai
P’n : P’ của ngành thứ n n: số ngành
- Khi hình thành thì số lượng P ở các ngành SX khác
nhau đều tính theo , do đó nếu có K bằng nhau, thì đầu tư
vào ngành nào cũng sẽ thu được P bằng nhau gọi là lợi
nhuận thu đucojw theo tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Trong giai đoạn CNTB cạnh tranh tự do:
+ Qui luật m biểu hiện thành quy luật
+ Qui luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá trị SX - Giá cả SX = K +
.1.5.Lợi nhuận thương nghiệp
Do sự phân công LĐXH, đã xuất hiện bộ phận chuyên môn hóa việc kinh doanh HH => TB thương nghiệp
-Nguồn gốc P thương nghiệp:
+ Là một phần của m mà nhà TB SX trả cho nhà TB vì
nhà TB thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ HH
- Nếu TB thương nghiệp ứng ra .2. Lợi tức (z)
- Trong KT thị trường, có người dư tiền, có người
thiếu tiền SXKD => cho vây xuất hiện => Người cho vay sẽ thu lợi tức (z)
Thực chất của Z: là một phần m mà người đi vay đã
thu đucojw thông qua sử dụng tiền của người khác - Đặc diểm TB cho vay:
+ Quyền sử dụng tách khỏi quyền sỡ hữu + Là HH đặc biệt
+ Là TB được sùng bái nhất
-Tỷ suất lợi tức (Z): Là tỷ lệ % giữa lợi tức và TB cho vay Giới hạn của Z: .3. Địa tô TBCN
- Đặc điểm nổi bật của QHSX TBCN trong nông
nghiệp là địa chủ độc quyền ruông đất.
=> Quan hệ XH đối với ruộng đất 3 giai cấp - Địa chủ
- TB kinh doanh nông nghiệp - Công nhân nông nghiệp
- Địa tô (R) là phần m còn lại sau khi đã trừ đi phần mà
nhà TBKD nông nghiệp phải trả cho địa chủ ( tức là m siêu ngạch)
CHƯƠNG 4:CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2. Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước
trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của CNTB
1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
1.1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền
Hai giai đoạn phát triển của PTSX TBCN
Tư bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 (TK 15 – cuối TK 19 đầu 20) là giai đoạn
thấp tên gọi là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
+ Giai đoạn hai (cuối TK 19 đầu 20 đến nay) là gia đoạn
cao Chủ nghĩa tư bản độc quyền ( độc quyền tư nhân và độc quyền nhà nước)
- Độc quyền tư nhân có từ cuối TK 19 đầu 20
- Độc quyền nhà nước có từ CTTG 2 (1939 – 1945) - Độc quyền?
Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc SX và tiêu thụ một số loại HH, có khả năng
định ra giá cả độc quyền, nhằm thu P(lợi nhuận) độc quyền cao.
- Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền o LLSX phát triển o Cạnh tranh o Khủng hoảng của hệ thống tín dụng
- Lênin: "Tự do cạnh tranh
đẻ ra tập trung SX và sự
tập trung SX này, khi phát triển đến mức độ nhất
định, lại dẫn tới độc quyền"
- P (lợi nhuận) độc quyền: là P thu được cao hơn Pˉ
( lợi nhuận bình quân), do sự thống trị của các tổ chức độc quyền.
- Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp
đặt trong việc mua và bán HH.
- Giá cả độc quyền = K (chi phí sản xuất) + P độc quyền
1.1.2. Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước o Tích tụ, tập trung SX càng cao o Phân công LĐ phát triển o Thống trị của độc quyền o Xu hướng quốc tế hoá
- Bản chất độc quyền nhà nước: Là sự kết hợp của hai yếu tố :
Tổ chức độc quyền (Tư nhân) Nhà nước tư sản
CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển
mới của CNTB độc quyền:
- Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền.
- Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào KT.
CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội:
Nhà nước đã trở thành một tập thể TB khổng lồ.
CNTB độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của QHSX TBCN.
1.1.3. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường Tác động tích cực:
- Một là, độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong
việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động KHKT,
thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật: Các tổ chức độc quyền
có khả năng tập trung được các nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực về tài chính.
- Hai là, độc quyền có thể làm tăng NSLĐ, nâng cao
năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức
độc quyền: do có ưu thế về vốn trong việc ứng dụng
những thành tựu KHKT, công nghệ mới, làm giảm chi phí SX.
- Bạ là, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng
SX lớn hiện đại: với sức mạnh về tài chính, có điều
kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn. Tác động tiêu cực
- Một là, độc quyền xuất hiện đã làm cho cạnh
tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu
dùng và XH: với mục đích P độc quyền cao nên đã
áp đặt giá bán cao, giá mua thấp, hạn chế khối lượng
hàng hóa SX ra, tạo cung cầu giả tạo.
- Hai là, độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ
thuật, từ đó kìm hãm sự phát triển KT, XH: Các
hoạt động nghiên cứu, phát minh, chỉ được thực hiện
khi không ảnh hưởng đến vị thế độc quyền.
- Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi
nhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền tư nhân
chi phối các quan hệ kinh tế, XH, sẽ gây ra hiện
tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo:
Độc quyền nhà nước hoặc độc quyền tư nhân đều vì
lợi ích riêng của các tổ chức độc quyền, chứ không vì
lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
Năm 2009, 1% người giàu nhất nắm giữ 44% tài sản
toàn cầu, hiện nay là 82%.
1% người giàu có nhất nắm trong tay 82% tài sản
của toàn thế giới: Họ đã làm diều đó bằng cách nào?
- Nhiều người trong số họ may mắn được sinh ra trong gia đình giàu có.
- Nhiều người trong số họ giàu có bằng cách thực
hiện những điều dưới đây:
Một là, đọc để học hỏi mỗi ngày:
9/10 người giàu có trong nghiên cứu đọc sách ít
nhất 30 phút mỗi ngày, sẽ có hiểu biết nhiều về tính chất, công nghệ liên quan.
Hai là, thực hành có chủ ý
Hơn 69% những người giàu trong thực hành có ý thức và
tập trung cao độ khi làm việc, khi dó sẽ hoc hỏi được
nhiều kiến thức và kỹ năng trong công việc của mình.
Ba là, theo đuôi mục tiêu dài hạn hay một giấc mơ
70% người giàu có đều có một mục tiêu lớn của cuộc đoi.
Theo đuổi mục tiêu hay ước mơ lớn tạo ra những cơ hội,
may mắn. Họ luôn bắt đầu ngày mới với những kế hoạch
cụ thể, và tập trung cao độ để hoàn thành những mục tiêu hàng ngày.
Bốn là, tiết kiệm, kiểm soát chi tiêu
Gần như tất cả những người giàu, họ tiết kiệm ít nhất 20% thu nhập mỗi ngày.
Năm là, phát triển phong phú các mối quan hệ
Hơn 2/3 người giàu thiết lập và duy trì mối quan hệ với
những người có tư duy thành công, lạc quan khác thông
qua các hoạt động xã hội, thể thao... Sáu là, dậy sớm
Khoảng 44% người giàu có thói quen dậy sớm từ 5 giờ
sáng, đó là khoảng thời gian não bộ hoạt động hiệu quả
nhất, tăng cường năng lượng cho các thời điểm khác trong ngày.
Bảy là, người quyết đoán
Hơn 90% người giàu là người quyết đoán trong công việc
và tự chịu trách nhiệm.
Tám là, yêu thích công việc của mình
Gần 90% người giàu thì họ đều yêu thích công việc của
mình, lúc đó họ sẽ dành nhiều thời gian để thực hiện, để
học hỏi, rèn luyện kỹ năng và cải thiện kết quả công việc...
1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do và đối lập với
cạnh tranh tự do, nhưng nó không xóa bỏ được cạnh tranh
mà còn làm cho cạnh tranh đa dạng, gay gắt hơn, làm phát
sinh các loại cạnh tranh mới.
Các loại cạnh tranh chủ yếu
o Giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền
o Giữa các tổ chức độc quyền với nhau
o Nội bộ các tổ chức độc quyền
2. Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
2.1. Những đặc điểm kinh tế của độc quyền
Một là: các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung TB lớn
Tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao đã trực tiếp dẫn
đến hình thành các tổ chức độc quyền:
- Một số ít các xí nghiệp lớn nên có thể dễ dàng thoả thuận với nhau.
- Các xí nghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay gắt.
Các hình thức độc quyền Thấp nhất : Cartel Cao nhất: Consortium - Liên kết ngang: Liên kết các DN trong cùng 1 ngành
- Liên kết dọc: Liên kết các DN ở nhiều ngành khác nhau
Nội dung của từng hình thức
Hai là: sức mạnh của các tổ chức độc quyền do TB tài
chính và hệ thống tài phiệt chi phối
• Sự hình thành các tổ chức độc quyền NH:
-Các ngân hàng nhỏ không đáp ứng được nhu cầu tín
dụng của các công ty lớn.
- Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.
- Tài phiệt: sự phát triển của TB tài chính dẫn đến
hình thành một nhóm nhỏ những nhà TB kếch xù
chi phối toàn bộ đời sống KT, CT của toàn XH.
Ba là: Xuất khẩu TB ( xuất khẩu vốn) trở thành phổ biến
-Giai đoạn 1 : cạnh tranh tự do -> XK hàng hóa
-Giai đoạn 2: độc quyền -> XK tư bản , vốn ra nc ngoài
-Khái niệm: XK giá trị ra nước ngoài nhằm thu m và các
nguồn P khác ở các nước nhập khẩu TB. - Tính tất yếu:
-Các hình thức xuất khẩu TB: XK TB hoạt động XK TB XK TB cho vay (đầu tư trực tiếp) (đầu tư gián tiếp)
Xây dựng mới hoặc mua lại Cho vay thu lợi tức
những XN đang hoạt động + Chủ sở hữu tư bản
Bốn là, cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới
Thị trường ngoài nước có ý nghĩa quan trọng:
- Cung cấp nguyên liệu, tiêu thự HH. -Nơi thu P siêu ngạch.
Năm là, lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân
định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng
- Thuộc địa là nơi bảo đảm nguồn nguyên liệu, là thị
trường thường xuyên, là nơi tương đổi an toàn trong cạnh tranh.
- Bảo đảm thực hiện đồng thời những mục đích về kinh
tế, quân sự, chính trị.
Biểu hiện hoạt động của QL giá trị và QL m
2.2. Những đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước
- Một là, sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
- Hai là, sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
+Là sở hữu tập thể của G/CTS, của TB độc quyền có
nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TB độc quyền
nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của CNTB.
+Sở hữu nhà nước: Động sản & bất động sản, Các doanh
nghiệp nhà nước, ngân sách nhà nước
Ba là, độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà
nước điều tiết nền kinh tế
+ Các công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế: o Ngân sách. o Thuế.
o Hệ thống tiền tệ - tín dụng.
o Các doanh nghiệp nhà nước. o Kế hoạch hoá.
o Các công cụ hành chính, pháp lý.
Cơ chế điều tiết KT độc quyền nhà nước là sự dung hợp cả 3 cơ chế: - Thị trường -Độc quyền tư nhân
- Điều tiết của nhà nước
3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước
trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của CNTB
- Một là, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng
Đã chuyển từ kỹ thuật LĐ thủ công lên kỹ thuật cơ khí,
sang tự động hóa, tin học hóa, phát triển các cuộc CM
công nghiệp và hiện nay là cuộc CMCN 4.0.
- Hai là, chuyển nền SX nhỏ thành nền SX lớn hiện đại
Dưới tác động của QL m và các QL của nền kinh tế thị
trường , CNTB đã kích thích cải tiến kỹ thuật, làm tăng
NSLĐ, tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ lớn
hơn nhiều so với các XH trước cộng lại.
"CNTB ra đời chưa đầy 100 năm, nhưng nó đã tạo ra một
khối lượng của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các XH trước cộng lại".
- Ba là, thực hiện xã hội hóa SX
Mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh
vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt ch... làm cho quá
trình SX phân tán đưoc liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn
nhau thành một hệ thống.
- Những giới hạn phát triển của CNTB:
+ Một là, mục đích của nền SX TBCN vẫn tập trung
chủ yếu vì lợi ích của thiểu số G/CTS:
Mục đích không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng
NDLĐ, vì cơ sở kinh tế của CNTB là dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX, G/CCN là những
người LĐ không có hoặc về cơ bản không có TLSX, họ phải làm thuê.
- Hai là, CNTB đã và đang tiếp tục tham gia gây ra
chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế giới
- Ba là, sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước
TB và có xu hướng ngày càng sâu sắc:
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1.1. Khái niệm - Kinh tế thị trường?
+Kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) -> Kinh tế hàng hóa ->
Kinh tế thị trường – Trình độ phát triển cao ; Là sản phẩm văn minh của nhân loại - KTTT định hướng XHCN?
+ Nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường.
Mục tiêu đồng bộ: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
+ Có sự điều tiết của NN và do Đảng CS VN lãnh đạo.
=> Vừa có đặc trưng vốn có ( vận hành theo các quy
luật thị trường) của KTTT.
=>Vừa có đặc trưng riêng (có điều tiết NN ....) của Việt Nam.
Các mô hình KTTT tiêu biểu
Điểm Chung: Đều coi trọng,
nhấn mạnh đề cao: cạnh tranh thị trường
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT
định hướng XHCN ở Việt Nam
- Một là, phát triển KTTT định hướng XHCN là phù
hợp với tính QL phát triển khách quan
Kinh tế HH phát triển đến trình độ cao sẽ làm hình thành KTTT.
- Hai là, do tính ưu việt của KTTT
KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả.
Ba là, mô hình KTTT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh => nguyện vọng của ND
1.3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN
* Về mục tiêu: Hướng tới phát triển LLSX, xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân
dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
- Sở hữu: Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình SX và tái SXXH. - Sở hữu bao hàm: o Nội dung
Thể hiện ở những lợi ích, trước h kinh tế: ết
là lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu được hưởng.
o Nội dung pháp lý: Thể hiện những quy định Mang
tính chất pháp luật về của chủ sở quyền hạn, nghĩa vụ hữu - Ở VN Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT. Nhiều hình thức sở hữu Nhiều thành phần KT
Vai trò kinh tế nhà nước : Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân là một
cho sự phát triển kinh tế. động lực quan trọng
*Về quan hệ quản lý nền kinh tế
o Đảng lãnh đạo: Thông qua cương lĩnh, đường lối
phát triển KT - XH và các chủ trương, quyết sách lớn.
o Nhà nước quản lý: Thông qua pháp luật, các chiến
lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ KT. * Về quan hệ phân phối
* Về tăng trưởng KT gắn với công bằng XH
Mỗi chính sách KT cũng đều phải hướng đến mục tiêu
phát triển XH và mỗi chính sách XH cũng phải nhằm tạo
động lực thúc đẩy tăng trưởng KT; phải coi đầu tư cho các
vấn đề XH (giáo dục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao...) là
đầu tư cho sự phát triển bên vững.
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
2.1. Một số khái niệm
o Thể chế : Là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản
lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động
của con người trong một chế độ XH.
o Thể chế KT: Là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi
của các chủ thể KT, của SXKD và các quan hệ KT.
Thể chế KTTT định hướng XHCN ?
- Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách
+ Quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức
năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi
+ Hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các
loại thị trường hiện đại.
2.2. Sự cần thiết hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
- Thể chế KTTT định hướng XHCN còn chưa đồng bộ
(mới được hình thành và phát triển).
- Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ (hệ thống pháp luật về KT còn chưa hoàn thiện)
- Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, chưa đầy đủ các yếu
tố thị trường (HH, giá cả, cạnh tranh, cung
cầu...) và các loại thị trưong (HH và dịch vụ, vốn, tiền tệ,
khoa học công nghệ, BĐS, SLĐ.….)
2.3. Nội dung hoàn thiện thế chế KTTT định hướng XHCN
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần KT.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển, đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với
đảm bảo tiến bộ và công bằng XH.
- Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy thúc đẩy hội nhập KT
quốc tế (hệ thống pháp luật liên quan
việc thực hiện cam kết quốc tế của VN...)
- Hoàn thiện thể chế để nâng cao hệ thống chính trị (nâng
cao vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của NN, vai trò làm chủ của ND).
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 3.1. Lợi ích kinh tế
- Bản chất: là lợi ích vật chất, phản ánh mục đích và động
cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền SX XH.
- Biểu hiện: các chủ thế KT sẽ có những lợi ích tương ứng: có lợi ích là chủ doanh nghiệp ; lợi nhuận người LÐ có lợi ích là . thu nhập
*Vai trò của lợi ích KT đối với các chủ thể KT- XH o Là
trực tiếp của các chủ th động lực ể và hoạt động KT-XH
+ Theo đuổi lợi ích KT, các chủ thể KT phải có hành
động tích cuc để nâng cao thu nhập của mình. o Là
thúc đẩy sự phát triển các l cơ sở ợi ích khác
+ Mác:"cội nguồn phát triển của XH không phải là
quá trình nhận thức, mà là các quan hệ của đời sống
VC, tức là lợi ích KT của con người".
3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Thiết lập những tương tác Sự thống nhất và mâu thuẫn trong qh lợi ích kt: thống nhất & mâu thuẫn
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích KT
o Trình độ phát triển của LLSX: khi LLSX phát triển
cao sẽ đáp ứng lợi ích KT tốt hơn
o Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH: quan
hệ sở hữu về TLSX là quan trọng nhất
o Chính sách phân phối thu nhập của NN: khi thu nhập
tăng thì lợi ích KT sẽ tăng
o Hội nhập KT quốc tế: khi mở cửa hội nhập thì sẽ tăng
lợi ích KT từ thương mai và đầu tư QT
Các quan hệ lợi ích KT cơ bản
o Giữa người LĐ và người sử dụng LĐ: người bán SLĐ và chủ doanh nghiệp
o Giữa những người sử dụng LĐ: là các chủ doanh
nghiệp, họ vừa là đối tác, vừa là đối thủ
o Giữa những người LĐ: họ cạnh tranh với nhau trong việc làm
o Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích XH: nếu
lợi ích các chủ thể này hài hòa thì XH càng phát triển
Phương thức thực hiện lợi ích KT trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
o Theo nguyên tắc thị trường
o Theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức XH
3.3. Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thế KT:
Giữ vững ổn định về chính trị; XD đưoc môi trường pháp
luật thông thoáng; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của
nền KT; đưa ra các chính sách phù hợp với nhu cầu của
nền KT; tạo lập môi trường VH phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp -XH:
Có chính sách phân phối thu nhập để ngăn chặn sự chênh
lệch thu nhập quá đáng giữa các chủ thể KT; phát triển
mạnh mẽ LLSX, phát triển KHCN để nâng cao thu nhập cho các chủ thể KT.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ loi ích có ảnh hưởng
tiêu cực đối với sự phát triển XH:
Phải có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực để ngăn
chặn những hoạt động bất hợp pháp trong XH; nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của hoat động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm.
- Giải quyết những mâu thuần trong quan hệ lợi ích KT:
Phải ngăn ngừa các mâu thuẫn có thể xảy ra; các cơ quan
chức năng nhà nước phải thường xuyên quan tâm phát
hiện mẫu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp tối ưu để giải quyết.
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM N I DUNG C Ộ B Ơ N Ả 1. CÔNG NGHI P HÓA, HI Ệ N Đ Ệ I HÓA Ạ VI Ở T NAM Ệ 2. H I NH P KINH Ộ TẾẾ QUÔẾC Ậ TÉ C A VI Ủ T Ệ NAM
1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp hóa (CNH) 1.1.1. Khái niệm CMCN Là nh ng b ữ ư c phát tri ớ n nh ể y v ả t vềề ọ châết trình độ c ủ a tư li ệ u lao đ ộ ng trền c ơ s ở nh ữ ng phát minh đ ộ t
phá vềề kyỗ thuậ t và công nghệ trong quá trình phát trien c a nhân lo ủ i k ạ éo theo s thay đ ự i cằn b ổ n vềề ả phân công LĐXH cũng nh t
ư ạ o buớc phát triển NSLĐ cao hơ n nhờ áp dụ ng mộ t cách phổ biềến nh ữ ng tnh nằng m i trong k ớ yỗ thu t - công ngh ậ vào đ ệ i sôếng X ờ H. Khái quát l ch s ị сác cu ử c CMCN ộ o Lâền th nhâết ứ : Bằết đâều t Anh, gi ừ a TK 19 đềến gi ữ a
ữ TK 19, ngành dệ t vả i + N i dung c ộ b ơ ả n:
chuyể n từ lao độ ng thủ công thành lao động sử dụ ng máy móc, thự c hiệ n c ơ gi i hóa = s ướ d ử ng nằng l ụ ng n ượ c và h ướ i n
ơ ước, để cơ khí hoá sả n xuâết
o Lâền thứ hai: Cách m ng công nghi ạ p lâền th ệ hai diềỗn ra v ứ ào n a cuôếi thềế k ử
XIX đềến đâều thềế k ỷ ỷ XX + N i dung c ộ ơ bả n: S d ử ng nằng l ụ ng đi ượ n v ệ à đ ng c ộ đi ơ n, đ ệ t ể o r
ạ a dây truyềền sả n xuâết hàng loạt
o Lâền thứ ba: kho ng nhả ng nằm đ ữ
âều th p niền 60 thềế k ậ
XX đềến cuôếi thềế k ỷ XX. ỷ + N i dung c ộ b ơ ả n:
Sử dụ ng công nghệ thông tn và máy tnh, đ t
ể ự độ ng hoá sả n xuâết o Lâền thứ tư: H i ch ộ tri ợ n lãm công ngh ể Hannover (CHLB Đ ệ c) nằm 201 ứ 1 và được Chính phủ Đ ứ c đ a v ư ào “Kềế ho c ạ h hành đ ng chiềến l ộ
ượ c công nghệ cao” nằm 2012. + N i dung c ộ b ơ ả n:
Liền kềết gi a thềế gi ữ i th ớ c và ự
ảo, để thự c hiệ n công vi ệ c thông minh và hi ệ u qu nhâết ả Vai trò c a CMCN ủ o Thúc đ y phát tri ẩ n c ể a LLSX : ủ
Máy móc thay thềế LĐ chân tay, nềền SX chuyển sang giai đoạn tự đ ng
ộ hóa, v i nguôền nhân l ớ ự c có trình độ cao. o Thúc đ y hoàn thi ẩ n QHSX ệ : Th c hi ự
ện đa dạng hóa sở hữ u: sở hữ u tư nhân làm nòng côết, phát
huy sức mạ nh củ a sở hữ u nhà nướ c.
o Thúc đẩ y đổ i mớ i phươ ng thứ c quả n trị phát triể n: Qu n tr ả
ị, điềều hành củ a nhà nướ c và doanh nghi pệ ph i "th ả c hi ự n thông qua h ệ tâềng sôế v ạ à internet.
1.1.2. CNH và các mô hình CNH trên thế giới
- CNH: Là quá trình chuy n đ i nềề ể n SXXH t ổ d a trền LĐ th ừ ự
công là chính, sang nềền SXX ủ H chủ yềếu trền
LĐ bằềng máy móc nhằềm t o r ạ a NSLÐ XH cao.
- Các mô hình CNH tều bi u trền ể TG o CNH c đi
ổ ển (Anh) : T gi a TK XVIII, bằết đâều t ừ ữ công nghi ừ p nh
ệ (dẹ t). Nguôền *vôến: ch ệ ủ yềếu bóc
l t LĐ làm thuề, xâm chiềếm thu ộ ộc đị a o CNH ki u Liên X ể
ô (cũ): Liền Xô (1930), các n c
ướ XHCN (sau 1945): ư u tền phát triể n công nghiệ p n ng, trong th ặ i gian ngằến đã XD đ ờ c h ượ thôếng c ệ s ơ ở VCKT to lớ n. o CNH c a Nh ủ t B ậ n và c ả ác n c CNH m ướ i(NICS): ớ
Hàn Quôếc, Singapo: Đ y m ẩ nh XK, phát tri ạ ển SX
trong nu c thay thềế hàng NK, ớ thông qua vi c t ệ n d ậ ng vềề KH,CN ụ củ a các nướ c đi tr ướ c, thu hút
nguôền lự c từ bền ngoài.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam
1.2.1. Tính tất yếu khách quan - Khái ni m CNH, HĐH ệ : là quá trình chuy n đ ể i c ổ ằn b n, toàn di ả n các ho ệ t đ ạ ng SXKD, ộ dị ch vụ và quả n lý KT – XH, t s d ừ ửng SLĐ t ụ h cô ủ ng là chính, sang s d ử ng m ụ t cá ộ ch ph biềến SLĐ v ổ ớ i công ngh ệ , ph ươ ng t n và ph ệ ng pháp tền tềến hi ươ n đ ệ i; d ạ a trền s ự phát tri ự n c ể a c ủ ông nghi p và tềến b ệ KHCN, nhằềm ộ t o r ạ a NSLĐ XH cao.
- Tính tấất yêấu khách quan:
o Một là, CNH là QL ph biềến c ổ a s ủ phát tri ự n LLSX XH các quôếc gia đ ể ềều phả i trả i qua. o Hai là, Các n c có nềền kinh t ướ
ềế kém phát tri n quá đ ể lền CNX ộ
H, quá trình CNH, HĐH seỗ tằng c ng c s ườ VCKT
ơ ở cho CNXH, phát tri n mể nh meỗ LLSX, góp phâền hoàn thi ạ n QHSX XHCN. ệ
1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam o Một là, t o l ạ ập nh ng điềều ki ữ ện đ có th ể th c hi ể ự n chuy ệ n để i nềền S ổ X-XH l c h ạ u sang nềền SX ậ - XH tềến b ộ o Hai là, th c ự hiện các nhi m v ệ
ụ đ chuyể n đ i nềền S ể ổ X-XH l c h ạ u sang nềền SX ậ - XH tềến bộ . + Đ y mẩ nh ạ ng d ứ ng nh ụ ng thành t ữ u KHCN m ự i. Gằến liềền v ớ
ớ i KT tri thức: Là nềền KT trong đó s s n sinh r ự ả a, phôế c p và ậ s dử ng tri th ụ c gi ứ vai trò quy ữ
ềết đ nh nhâết đôếi v ị ớ i sự phát triể n KT, t o r ạ a c a c ủ i, nâng c ả ao châết l ng cu ượ c ộ sôếng. + Chuy n đ ể i c ổ câếu KT ơ
theo hướ ng hiệ n đạ i h ợ p lý:Tằng t ỷ tr ọ ng ngành công nghi ệ p, d ị ch v ụ ; gi m t ả tr
ỷ ọng ngành nông nghiệp trong GDP. + T ng bu ừ c hoàn thi ớ n QHSX phù h ệ p v ợ i trình đo phát tri ớ n c ể ủa LLSX
2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUÓC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1. Khái niệm
Là quá trình m t quôếc gia th ộ c hi n gằến k ự
ệ ềết nềền KT c a mình v ủ i nềền KT ớ
thềế giớ i dự a trền sự chia sẻ l i ích đôềng th ợ i tuân th ờ các chu ủ n m ẩ c quôếc tềế chung. ự
2.2. Tính tất yếu khách quan hội nhập KT quốc tế o
Do xu thềế khách quan trong bôếi c nh t ả oàn câều hóa KT. o Là ph ng th ươ c phát tri ứ n p ể h biềến c ổ
ủ a các nướ c, nhâết là các n ướ c đang, kém phát triển. * N i du ộ ng h i nh ộ p KT ậ quôếc tềế o Chu n b ẩ các điềều ki ị
ệ n để hộ i nhậ p thành công. o Th c hiự n đa d ệ ng các hình th ạ c, các m ứ c đứ h i nh ộ ộ p KT ậ quôếc tềế v i m ớ c đ
ứ ộ từ thâếp đềến cao: Th a thu ỏ n thậ ng m ươ i uru đãi (PT ạ A); Khu v c m ự u d ậ ch t ị do (FT ự
A); Liền minh thuềế quan (CU); Th trị ng chung; Liền minh KT ườ tềền tệ ...
2.3. Tác động của hội nhập KT quốc tế đến phát triển của Việt Nam
2.3.1. Tác động tích cực o T o điềều ki ạ n mệ r ng th
ở ộ tr ị ng, tềếp thu KHCN, v ườ ôến, chuy n d ể ch c ị câếu KT ơ trong nướ c. o T o c ạ hơ i đ ộ nâng cao châết l ể
ượng nguôền nhân lự c. o T o điềều ki ạ n đệ thúc đ ể y hẩ i nh ộ p cậ a các lĩnh v ủ c
ựVH, CT, c ng côế an ninh quôếc phòng. ủ
2.3.2. Tác động tiêu cực - Gia tằng c n
ạ h tranh làm cho nhiềều ngành KT và doanh nghiệ p trong nướ c gặ p khó khằn hoặ c phá sả n. - Gia tằng ph thu c
ụ c a nềền kinh tềế q ộ ủ
uôếc gia vào th trị ng bền ngoài dâỗn đềến dềỗ b ườ ị tổ n thươ ng khi có nh ng biềến đ ữ ng t ộ thềế gi ừ ớ i.
- Có th dâỗn đềến phân phôếi không công bằềng l ể i ích và r ợ
ủ i ro cho các nướ c và các nhóm khác nhau trong
XH, làm tằng kho ng cách giàu nghèo ả , bâết bình đ ng XH. ẳ - Nguy c chuy ơ
n dểch cị câếu kinh tềế ơ t nhiền bâết l ự i: t ợ p trung v ậ ào các ngành s d
ử ụ ng nhiềều tài nguyền,
nhiềều SLĐ, nh ng có giá tr ư gia tằng th ị âếp.
- Có th làm gia tằng nguy c ể b n sằếc dân t ơ ả c v
ộ à VH truyềền thôếng Việ t Nam bị xói mòn trướ c sự xâm nh p c ậ ủa VH nướ c ngoài. - Có th t o ra m ể ạ t sôế thách th ộ c đôếi v ứ i quyềền l ớ c nhà n ự c, ch ướ quy
ủ ềền quôếc gia và phát sinh nhiềều vâến đềề ph c t ứ p đôếi v ạ i vi ớ
ệ c duy trì an ninh và ổ n đị nh trật tự , an toàn XH.
2.3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KT quốc tế trong phát triển của Việt Nam
- Nh n thậ c sâu sằếc vềề th ứ i cờ và ơ thách th c do h ứ i nh ộ p KT ậ
quôếc tềế mang lạ i. - Xây d ng chiềến l ự c và l ượ trình h ộ i nh ộ p KT ậ quôếc tềế phù hợ p. - Tích c c, ch đ ự ng tham gia vào c ủ ộ
ác liền kềết KT quôếc tềế và th c hi ự n đâềy đ ệ các cam k ủ ềết củ a Việ t Nam
trong các liền kềết KT quôếc tềế và khu v c. ự Các mốốc c bơ n t
ả rong tếốn trình h i nh ộ
p kinh tếố quốốc tếố c ậ ủ a Vi ệ t Nam: o Năm 1995: gia nh p Hi ậ p h ệ i các quôế ộ c gia Đông Nam Á (ASEAN)
o Năm 1996: tham gia Khu v c th ự ng m ươ i t ạ do ự ASEAN (AFTA)
o Năm 1996: tham gia sáng l p Diềỗn đàn h ậ p tác Á – Âu ợ (ASEM)
o Năm 1998: tham gia diềỗn đàn H p tác KT ợ
châu Á – Thái Bình Dương (APEC) o Năm 2007: chính th c tr ứ thành thành viền c ở a ủ T ch ổ c ứ th ng m ươ i thềế gi ạ ớ i (WTO) - Hoàn thi n th ệ chềế KT ể và pháp luậ t. - Xây d ng nềền KT ự đ c l ộ p, t ậ ự chủ củ a Việ t Nam.