Đề cương Triết học mác Lênin | Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

1.Triết học là gì? Phân tích những nội dung cơ bản về vấn đề cơ bản của triết học từ đó liên hệ nhận thức và thực tiễn của bản thân.

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
19 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Triết học mác Lênin | Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

1.Triết học là gì? Phân tích những nội dung cơ bản về vấn đề cơ bản của triết học từ đó liên hệ nhận thức và thực tiễn của bản thân.

Tài liệu này bổ ích. Mời bạn đọc đón xem

164 82 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44990377
lOMoARcPSD| 44990377
1
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
1.Triết học gì? Phân tích những nội dung bản về vấn đề bản của triết học từ
đó liên hệ nhận thức và thực tiễn của bản thân.
*Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất của con người về thế giới, về bn thân con
người và vị trí của con người trong thế giới đó.
*Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là mọi triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất, giữa con người với tự nhiên:
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức vật chất: cái nào có trước
cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Con người có khả năng nhận thức được thế giới
hay không?
*Chủ nghĩa duy tâm có hai loại:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là ý thức và đó là ý thức và cảm giác của con người.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan là ý thức của tinh thần nhưng đó là ý thức, tinh thần
có trước và tồn tại độc lập với thế giới tự nhiên, tồn tại bên ngoài của con người.
Con người khả năng nhận thức được thế giới thuyết khả thi, họ không chứng
minh được vật chất có trước.
Các học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi thuyết bất
khả tri ( hay thuyết không thể biết).
*Chủ nghĩa duy vật trải qua ba hình thức cơ bản:
Chủ nghĩa duy vật chất phát
Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật biện chứng
*Liên hệ bản thân: TỰ LÀM NHÉ!
2.Hãy nêu và phân tích nội dung, định nghĩa vật chất của Lênin. Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó.
*Quan niêm của Lênin về vật chất:
lOMoARcPSD| 44990377
2
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Phạm trù là nhng khái niêm cơ bản không thể thiếu đưc trong một ngành khoa học
nào đó, nó phản ánh những đặc trưng chung nhất của một nhóm đối tượng.
*Định nghĩa vật chất của Lênin về 3 phạm trù:
Thứ nhất, vật chất là phạm trù triết học ( phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất,
phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất của triết học)
Thứ hai, vật chất thuộc tính tồn tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Thứ ba, vật chất thứ thể gây nên cảm giác với con người khi trực tiếp hay
gián tiếp tác động đến giác quan của con người; Ý thức của con người là sự phản ánh
đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là thuộc tính tồn tại khách quan.
*Ý nhĩa định nghĩa vật chất của Lênin
Có ý nghĩa quan trọng: khắc phục được hạn chế trong quan niêm về vật chất của chủ
nghĩa duy vật củ.
Giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm duy vật.
Góp phần thưc đẩy nhận thức khoa học của con người pt triển.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp một cách khoa học về vấn đề bn của
triết học, phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, thuyết “Bất khả tri” khi giải
quyết các vấn đề cơ bản của triết học.
lOMoARcPSD| 44990377
3
Khắc phục quan điểm trực quan siêu hình trong quan niệm về vật chất của chỉ nghĩa
duy vật củ, đồng thời kế thừa phát triển tư tưởng của C.Mac Ph.Ăngghen về
vật chất.
Là cơ sơ khoa học cho việc xây dựng quan điểm biện chứng trong lĩnh vực xã hội đ
có thể giải thích nguồn gốc bản chất và các quy luật khách quan của xã hội.
Là tiêu chuẩn phân biệt thế giới gian duy vật và thế giới quan duy tâm.
3. Hãy phân tích những nguyên lý bản vmối quan hệ phổ biến nguyên về
phát triển , từ đót ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của
bản thân?
* Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến:
- Nội dung: không có sự vật hiện tượng nào cô lập, tách rời với sự vật hiện tượng nàokhác,
mà chúng luôn có mối liên hệ, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
- Tính chất của mối liên hệ:
+ Tính khách quan: là mối quan hệ tồn tại ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
+ Tính phổ biến: sự vật hiện tượng nào cũng đều có mối liên hệ, ở đâu cũng có mối liên hệ,
lúc nào cũng có mối liên hệ.
+ Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau,
thời gian khác nhau thì mối liên hệ cũng khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Các mối liên hệ có tính khách quan, tính phổ biến thì cuộc sông con người phải tôn trọng
quan điểm toàn diện. Trong nhận thức và thực tiễn phải xem xét sự vật, hiện tượng trong tất
cả mối liên hệ của nó. Để thực hiện được quan điểm toàn diện phải chống lại quan điểm
phiếm diện, siêu hình.
+ Mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú thì trong cuộc sống con người phải tôn trọng quan
điểm lịch sử cụ thể.trong hoạt động nhaatnj thức thực tiễn, phải xem xét sự vật đúng
lOMoARcPSD| 44990377
4
không gian, thời gian cụ thể của nó, phải xác định đúng vị trí, mối liên hệ cụ thể trong từng
tình huống cụ thể chống tư tưởng đại khái, chống không cơ sở, không luận cứ.
*Nguyên lý về sự phát triển:
-Nội dung: mọi vật đều trong trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung phát
triển.
-Nguồn gốc của sự phát triển: là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẩn của
sự vật.
-Cách thức của sự vật phát triển: lượng của sự vật đổi dẫn đến cht của sự vật cũng đổi
và ngược lại.
-Khuynh hướng của sự phát triển: không diễn ra theo đường thẳng quanh co phức tạp,
đượng xoáy ốc đi lên. Đây là quá trình phủ định của phủ định trong đó cái mới ra đời thay
thế cái cũ và hết mỗi một chu kỳ , sự vật lặp lại cái ban đầu nhưng mức độ cao hơn.
-Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: phát triển không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: phát triển thể hiện tất cả sự vật, hiện tượng tất cả các giai đoạn, quá
trình.
+ Tính đa dạng, phong phú: phát triển thể hiện ở sự vật, hiện tượng khác nhau, không gian
khác nhau, thời gian khác nhau, ở những giai đoạn, những quá trình khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Có quan điểm phát triển: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xem xét các sự vật,
hiện tượng trạng thái nằm trong khuynh hướng chung phát triển. Phải tìm ra nguồn gốc,
cách thức, khuynh hướng cụ thể thể rút ra những kết luận đúng đắn về sự vật, hiện tượng.
+ Chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, bi quan cuộc sống.
-Liên hệ với bản thân:
lOMoARcPSD| 44990377
5
+ VC quyết định YT nên trong hoạt đông nh n thức hoạt độ ng thực tiễn phải luô
xuất phát từ thực tế khách quan không được lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở cho hành đông.
+ Vì YT có tính đôc lậ p tương đối nên chúng ta phải phát huy tính năng độ ng chủ
qua không thụ đông
chờ đợi, b l hôi.
Tóm lại, mọi hoạt động của con người phải xuất phát từ thực tế và tôn trọng quy luật khách
quan.
Vd: Khi xem xét 1 sự vật hiên tượng ta phải xem xet các mặt, các mối liên hệ của nó, nhìn
nhận sự vật 1 các khách quan ở nhiều khía cạnh và tham khảo ý kiến của người thân không
nên làm theo cảm tính chủ quan của bản thân mình quá...và phải biết nắm bắt hội kịp
thời, đúng lúc không nên thụ động chờ đợi vì chẳng ai đem đến dâng cho mình...chẳng hạn:
trong tiết học thầy kêu lớp giải bài tập lấy điểm và bạn chắc mình đã làm đúng nhưng bn
lại không xung phong lên bảng mà lại cứ chờ khi nào thầy gọi mới làm, khi đó bạn khác đã
xung phong giành được điểm thì phải chính bạn đã b l đánh mất hội chiến
thắng của mình không?...
4. Hãy phân tích nội dung bản của quy luật từ những sự thay đổi về lượng đến sự
thay đổi vchất và ngược lại, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ
với bản thân?
Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại:
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
vàngược lại thực chất là đề cập đến mối quan hệ giữa lượng và chất
- Đây là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động
pháttriển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Phương thức đó là : những thay đổi về chất của
sự vật hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng; và
ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về
lượng của svật hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó mqh tất yếu , khách
quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá tình vận động, phát triển của sự vật , hiện tượng
thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
lOMoARcPSD| 44990377
6
+Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với những cái
khác.
+ Lượng 1 phạm trù triết học dùng đchỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật,
hiện tượng biểu hiện về mặt số lượng, quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
sự vật.
-Mối quan hệ giữa lượng và chất:
+Chất là cái tương đối ổn định, lượng là cái thường xuyên biến đổi.
+Khi chất mới ra đời thì nó lại quy định lượng mới về quy mô, tốc độ, khuynh hướng.
+Khi lượng thay đổi chưa đến 1 điều kiến nhất định thì chưa thay đổi về chất. Nhưng nếu
lượng thay đổi đến 1 điều kiến nhất định thì chất biến đổi.
Độ, điểm nút, bước nhảy:
Độ sthống nhất giữa giữa chất lượng, là khoảng giới hạn trong đó sự
thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
Điểm nút là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ để làm thay đổi về chất.
Bất kỳ chất và lượng luôn thấy sự thống nhất với nhau bởi 1 độ nhất định và độ nhất
định bị chặn bởi 2 điểm nút.
Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất do sự thay đổi về lượng.
-Tóm lại:
+Mọi sự vật đều sự thống nhất giữa lượng chất. Trong đó, chất cái tương đối ổn
định, lượng là cái thường xuyên biến đổi; lượng biến đổi đến 1 điệu kiến nhất định dẫn đến
chất thay đổi, 1 bước chuyển hóa được thực hiện.
+Ở sự vật, hiện tượng mới, lượng vẫn thường xuyên biến đổi mà sự biến đổi này khác với
biến đổi cũ về quy mô, tốc độ, chiều hướng...điều này do chất quy định. Như vậy, cách thức
của sự vt phát triển chính là sthay đổi vlượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
lOMoARcPSD| 44990377
7
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Bất kỳ svật, hiện tượng nào cũng có phương diện lượng và chất. Trong thực tiễn và nhận
thức phải coi trọng cả 2 phương diện chất và lượng.
Vd:
-Những sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất trong điều kiện nhất định ngược
lại. Do đó, trong cuộc sống ta phải coi trọng quá trình tích lũy đủ về lượng để thay đổi chất,
đồng thời phát huy tác động của chất mới để thúc đẩy sự thay đổi về lượng của sự vật.
Vd: trong học tập, tích lũy đủ kiến thức, đạt được kết quả tốt
-Sự thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi chất khi lượng được tích lũy đến giới hạn điểm nút,
do đó, trong thực tiễn cần khắc phục bệnh nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc bản thân trì trệ
không chịu thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy đủ
Vd: trong học tập, cần nên làm bài tập từ dễ đến khó, không nên học vội học nhanh để rồi
không đủ lượng kiến thức để vượt qua kỳ thi.
-Bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng phong phú, vì vậy cần phải sự vận dụng linh
động các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, trong những lĩnh vực c
thể.
Vd: trong cảm xúc, nếu tình cảm hai người đủ lâu đủ bền thì nên thổ lộ, bày t ra để tiến lên
thành tình yêu.
5.Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán quan điểm sai lầm về vấn đề này?
-Thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội của con người làm biến
đổi tự nhiên và xã hội. nó nằm trong phạm trù vật chất.
=> Biện chứng của hoạt động thực tiễn tác động qua lại giữa con người hiện thực khách
quan, trong đó con người chủ thể, hiện thực khách quan khách thể. Chủ thể với tính
tích cực, sáng tạo đã tác động đến khách thể làm biến đổi khách thể và biển đổi cả chủ thể.
lOMoARcPSD| 44990377
8
Hoạt động thực tiễn được biểu hiển rất đa dang nhưng có thể khái quát ở 3 hình thức cơ bản
sau:
+ Hoạt động sản xuất vật chất trong xã hội ( vai trò quyết định).
+ Hoạt động cải thiện xã hội.
+ Nghiêng cứu, thực nghiệm học: hoạt động thực tiễn đặc biệt là con người.
*Vai trò:
- Theo quan điểm của duy vật biện chứng : thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận
thức, nó chính là cơ sở mục đích, động lực của nhận thức , là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
+ Thực tiễn là cơ s động lực của nhận thức vì xét đến cùng mọi tri thức của con người đều
có nguồn gốc từ thực tiễn do đó mà nới rằng thực tiễn là cơ sở ca nhận thức.
+ Chính thông qua hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận
thức phát triển thế nới thực tiễn động lực của nhận thức , chẳng hạn: từ nhu cầu
chữa trị các căn bênh hiểm nghèo mà túc đẩy con người khám phá ra bản đồ gen người…,
từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật nh thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra
kính hiển vi.
+ Thực tiễn mục đích của nhận thức xét đến cùng nhận thức nhằm phục vụ thực tiễn
và nâng cao hiệu quả thực tiễn- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vì các tri thức của
con người được khái quát, tổng kết chưa chắc đã đúng do vậy các tri thức ấy phải được kiểm
tra, đối chứng trong thực tiễn nếu nó đúng thì là chân lý.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
-Trong quá trình nhận thức phải luôn thấy vai trò củahoạt động thực tiễn, không được rời
xa thực tiễn.
-Trong hoạt động học tập nghiêng cứu khoa học phải kết hợp với hoạt động sản xuất thc
tiễn theo phương châm học đi đôi với hành=> học mới có kết quả.
* Liên hệ bản thân:
lOMoARcPSD| 44990377
9
-Khi mới chào đời thì nhận thức của chúng ta như tờ giấy trắng,thực tiễn là những thứ mắt
thấy tai nghe đầu tiên thể cha mẹ,anh em,cái bàn ,cái ghế,cây bút ta nhận thức được
rồi tiến xa hơn những quan hệ xã hội,tình cảm ,những điều xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày,trên đất nước trên thế giới,bộ não ta sẽ tiếp thu,tổng hợp đưa ra những suy nghĩ
những quan điểm của riêng mình dó là sự nhận thức.
6. Hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, vận dụng quy luật này vào thực tiễn
để chứng minh nước ta hiện nay?
Phương thức sản xuất: khái niệm chỉ những ch thức con người sử dụng để thực hiện
quá trình sản xuất của xh ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Thể hiện ở 2 mặt: + Lực lượng sản xuất (tự nhiên)
+ Quan hệ sản xuất ( xã hội)
Lực lượng sản xuất :
+ Biểu hiện mqh giữa con người vs tự nhiên. Lực lượng sx tổng hợp các yếu tố vật
chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu
sinh tồn, phát triển của con người + LLSX bao gồm :
Người lao động
Tư liệu sản xuất
+ Trình độ tư liệu lao động phát triển trình độ lực lượng lao động phát triển
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người vs con người trong quá trình sx
Quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
+ Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lđ
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
lOMoARcPSD| 44990377
10
Quyết định
LLSX QHSX
Tác động
( Nội dung của qtrinh sx) ( Hình thức kinh tế của qtrinh sx)
Vai trò:
+ Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định và thay đổi QHSX cho phù hợp vs
nó.
LLSX luôn vận động và phát triển bắt nguồn từ công cụ lao động, từ khoa học
công nghệ
QHSX tính ổn định tương đối.Sự phát triển của LLSX đến 1 trình độ nhất
định mâu thuẫn vs QHSX hiện đòi hi phải thay bằng 1 QHSX mới phợp
+ QHSX có tính độc lập tương đối và có sự tác động trở lại đv LLSX
QHSX phù hợp vs trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển
QHSX không phù hợp với LLSX ( lạc hậu hoặc vượt trước) kìm hãm sự phát
triển của LLSX
+ Để xác lập hoàn thiện hệ thống QHSX của xh,cần phải căn cứ vào thực trạng phát
triển của LLSX hiện có chứ không phải căn cứ vào ý muốn chủ quan
+ Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX và QHSX đang kìm
hãm sự phát triển đó thì cần phải có cuộc cải biến ( cải cách, biến đổi mới) để có có thể giải
quyết đc mâu thuẫn này.
Vận dụng vào thực tiễn nước ta:
Trước năm 1986: Kế hoạch hóa tập trung ( dựa vào chủ quan) lực lượng sản xuất ở trình độ
thấp mà quan hệ sản xuất ở trình độ cao đất nước rơi vào khó khăn kém phát triển
lOMoARcPSD| 44990377
11
Sau năm 1986: thực hiện công cuộc đổi mới đất nước xác lập lại quan hệ sản xuất làm
cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất giải quyết được mâu thuẫn thúc
đẩy phát triển.
7. Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
*Tồn tại xã hội quyết định ý thưc xã hội
-Tồn tại xã hội :
+ Là 1 khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất của con người, các điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội
+Gồm các yếu tố cấu thành:
++ Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
++ Phương thức sản xuất, vật chất
++ Dân cư
Các yếu tố cấu thành tồn tại thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau, tạo thành điều kin
sinh tồn và phát triển của xh. Trong đó,phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất
-Ý thức xã hội:
+ Là một khái niệm chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
+Xét theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội,ý thức xh bao gồm nhiều hình thái
khác nhau: Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý hức khoa học,…
- Vai trò:
+Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội
như thế đó
lOMoARcPSD| 44990377
12
+Tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn cũng sẽ thay đổi theo
+Tồn tại hội quyết định đến nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng phát triển của ý thưc
xã hội
*Tính độc lập của ý thức xã hội
-Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
+Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên, và trực tiếp
của hoạt động thực tiễn, diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức không thế phản ánh kịp.
+Hai là, sức mạnh của thói quen, truyền thống và tập quán.
+Ba là, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu trữ,
truyền bá nhằm chống lại các lực lượng tiến bộ; giữ những tư tưởng lạc hậu có lợi cho giai
cấp thống trị.
-Thứ hai, ý thức hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: trong những điều kiện nhất định, tư
tưởng của con người, đặc biết là những tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát
triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai. Tđó, mở đường dẫn lối có sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, suy đến cùng, khả năng phản ánh vượt trước ý thức hội vẫn phụ thuộc
vào tồn tại xã hội.
-Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
-Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thức ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
-Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội : ý thức, tư tưởng phản
khoa học thì kìm hãm sự phát triển của xã hội và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức: Một mặt, việc nhận thức các hiện tượng của dời sống tinh thần cần phải
căn cứ vào tồn tại hội đã làm nảy sinh ra nó, nhưng mặt khác, cũng cần phải giải thích sự
khác nhau các hiện tượng đó từ những phương diện khác nhau thuộc nội dug tính độc lập
tương đối của chúng.
lOMoARcPSD| 44990377
13
Phê phán quan điểm sai lầm:Không thấy đc tính độc lập của ý thức xh. Ý thức xh thông
thường chậm hơn so với tồn tại xh. Tuy nhiên, đôi lúc ý thức xh vượt trước tồn tại xh (
trong trong khoa học) . Nên nếu tuyệt đối hóa vai trò của tồn tại xh thì dễ dẫn đến sai lầm.
Vd: quan niệm cổ hũ ,lạc hậu thường đc các lực lượng xh phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá
nhằm chống lại các lực lượng xh tiến bộ.
Ý thức xã hội thay đổi không phải do tồn tại xã hội mà do tính kế thừa hoặc do các hình thái
của ý thức xã hội khác.
8. Phân tích quan điểm của triết học Mác- Lênin về con người và bản chất con người,
theo anh/chị chúng ta cần phải làm gì để phát triển con người 1 cách toàn diện?
* Khái niệm con người:
- Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính hội, sthống nhất biện chứnggiữa
hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Hai mặt của con người:
+ Mặt tự nhiên: thể hiện ở chỗ cũng giống như ngững động vật khác, con người cũng chịu
sự quy định của các quy luật sinh học, của tự nhiên như quy luật đồng hóa dị hóa, quy
luật biến dị và di truyền,.. Dẫn đến con người là sản phẩm của tự nhiên.
+ Mặt xã hội: thể hiện ở chỗ, con người một loại động vật tính chất xã hội trước hết
bản nhất là nhân tố lao động hay hoạt động sản xuất vật chất con người còn ngôn ngữ,
tư duy, ý thức, sự tồn tại và phát triển của con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội
các quy luật hội. hội biến đổi thì mỗi con người cũng thay đổi ngược lại, sự
phát triển của mi nhân trở thành một tiền đề cho sự phát triển hội. Dẫn đến con người
là sản phẩm của xã hội.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người của C.Mác: Con vật chỉ tái xuấtlại
chính bản thân nó, còn con người thì tái xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
* Bản chất của con người:
lOMoARcPSD| 44990377
14
- Theo C.Mác “Bản chất con người không phải cái trừu tượng cố hữu của nhân
riêngbiệt. Trong tính hin thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã
hội”.
- Bản chất của con người xét trên phương diện hiện thực của nó, chính là của các quan hệxã
hội, sản phẩm tất yếu của các quan kinh tế, chính trị- hội trong những điều kiện
kinh tế nhất định.
- Khi những quan hệ xã hội thay đổi thì bản chất con người sẽ thay đổi.
- Con người làm ra lịch sử của chúng mình. Theo quan điểm duy vật biện chứng về bảnchất
xã hội của con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng
sáng tạo lịch sử của nó xuất phát từ sự hình thành phát triển của những quan hệ
hội của trong lịch sử. Khi những quan hệ này thay đổi thì cũng sthay đổi về bản
chất của con người. Vì vậy, sự giải phóng bản chất con người cần phải hướng vào sự giải
phóng những quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội của nó, thông qua đó mà phát huy sáng tạo
lịch sử của con người.
- Khả năng sáng tạo của con người y thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của
xãhội.
- Không con người phi lịch sử trái lại lun gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử nhấtđịnh.
Con người là sản phẩm củ lịch sử, lịch sử sáng tạo ra con ngườ trong chừng mực nào thì
con người lại sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đó. Đây là biện chứng của mối quan hệ
giữa con người- chủ thể của lịch sdo tạo ra đồng thời lại bị quy định bởi lịch sử
đó.
- Với tư cách thực tế hội, con người trong hoạt động thực tiễn tác động vào giới tựnhiên,
cải tiến giới tự nhiên theo nhu cầu của mình thì đông thời con người cũng sáng tạo ta lịch
sử của nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
* Để con người phát triển toàn diện cần phải:
lOMoARcPSD| 44990377
15
- Thứ nhất: về kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh kinh tế thị trường, xây dựng hình tăng
trưởngkinh tế bền vững, gắn với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội nhằm đáp ứng
nhu cầu chính đáng đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp của nhân dân lao động, tạo
tiền đề vật chất để xây dựng và phát triển con người toàn diện.
- Thứ 2: về chính trị- xã hội, tiếp tục củng cố và giữ vng ổn định chính trị, phát triển
đấtnước thep định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm tạo
lập quan hệ xã hội và môi trường sống lành mạnh để con người phát triển toàn diện.
-Thứ 3: về văn hóa- giáo dục, tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; xây dựng gai đình no ấm, tiến bộ, hnh phúc làm nền tảng tinh thần cho mỗi cá nhân;
tiếp tục đổi mới giáo dục- đào tạo theo hướng dân tộc, hiện đại, toàn diện nhằm đáp ứng đòi
hi của thực tiễn đất nước và thời đại đặt ra.
- Thứ 4: việc phát triển con người toàn diện cần được quán triệt trong các chủ trương
củaĐảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, trong từng giải pháp của các cấp, các ngành,
các địa phương và đến từng nhân. Để được điều này, sự tham gia của 1 chủ động, tích
cực của các phương diện truyền thông là điều không thể thiếu’
9. Hãy phân tích vai trò cơ sở lý luận khoa học của triết học Mác-Lênin đối với lý luận
và thực tiễn của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay?
-Theo chủ nghĩa Mác- Lênin: con người sản phẩm của lịch sử cũng chủ thể sáng tạolịch
sử.Con người Việt Nam do điều kiện tự nhiên, địa lý, văn h đã hình thành nên con
ngườiViệt Nam mộc mạc, chất phác có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất để giữ
nước và phấn đấu không ngừng vì sự nghiệp dựng nước.
Con người Việt Nam hiện nay đang đứng trước những thử thách mới cần phải vượt qua
đólà:-Đấu tranh chống lại những mặt tiêu cực và hạn chế của cơ chế thị trường mang lại có
tácđộng xấu đến tư tưởng, tâm lý con người VN-Cùng với cuộc CM KHKT như vũ bảo con
người VN cần phát huy và kế thừa những tinhhoa văn hoá của nhân loại và giữ gìn bản sắc
văn hoá của mình.
lOMoARcPSD| 44990377
16
Xây dựng con người VN đáp ứng giai đoạn CM hiện nay:-Xây dựng con người VN những
đức tính cơ bản như: tinh thần yêu nước, có ý chí đưađất nước khi đói nghèo, đoàn kết vì
sự nghiệp tiến bộ xã hội-Có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung-Lối sống lành mạnh,
cần kiệm, bảo vệ môi trường sinh thái-Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp,
kỹ luật, kỹ thuật sáng tạo-Thường xuyên học tập, hiểu biết nâng cao nghiệp vụ….Tóm
lại, để con người VN thể đáp ứng được những yêu cầu của giai đoạn cách mạnghiện nay,
một mặt cần tích cực phát huy và rèn luyện những ưu điểm đồng thời khắc phục và hạnchế
những nhược điểm để sớm đưa VN thoát khi tình trạng đói nghèo, lạc hậu “sánh vai
cùngvới các cường quốc năm châu.
lOMoARcPSD| 44990377
Downloaded by
Ph??ng Linh (nguyenphuonglinh281104@gmail.com)
1
7
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44990377 lOMoAR cPSD| 44990377
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
1.Triết học là gì? Phân tích những nội dung cơ bản về vấn đề cơ bản của triết học từ
đó liên hệ nhận thức và thực tiễn của bản thân.
*Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con
người và vị trí của con người trong thế giới đó.
*Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là mọi triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất, giữa con người với tự nhiên:
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước
cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
*Chủ nghĩa duy tâm có hai loại:
• Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là ý thức và đó là ý thức và cảm giác của con người.
• Chủ nghĩa duy tâm khách quan là ý thức của tinh thần nhưng đó là ý thức, tinh thần
có trước và tồn tại độc lập với thế giới tự nhiên, tồn tại bên ngoài của con người.
• Con người có khả năng nhận thức được thế giới và thuyết khả thi, họ không chứng
minh được vật chất có trước.
• Các học thuyết phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết bất
khả tri ( hay thuyết không thể biết).
*Chủ nghĩa duy vật trải qua ba hình thức cơ bản:
• Chủ nghĩa duy vật chất phát
• Chủ nghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật biện chứng
*Liên hệ bản thân: TỰ LÀM NHÉ!
2.Hãy nêu và phân tích nội dung, định nghĩa vật chất của Lênin. Từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó.
*Quan niêm của Lênin về vật chất: 1 lOMoAR cPSD| 44990377
• Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
• Phạm trù là những khái niêm cơ bản không thể thiếu được trong một ngành khoa học
nào đó, nó phản ánh những đặc trưng chung nhất của một nhóm đối tượng.
*Định nghĩa vật chất của Lênin về 3 phạm trù:
• Thứ nhất, vật chất là phạm trù triết học ( phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất,
phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất của triết học)
• Thứ hai, vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập,
không phụ thuộc vào ý thức của con người.
• Thứ ba, vật chất là thứ có thể gây nên cảm giác với con người khi nó trực tiếp hay
gián tiếp tác động đến giác quan của con người; Ý thức của con người là sự phản ánh
đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là thuộc tính tồn tại khách quan.
*Ý nhĩa định nghĩa vật chất của Lênin
• Có ý nghĩa quan trọng: khắc phục được hạn chế trong quan niêm về vật chất của chủ nghĩa duy vật củ.
• Giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm duy vật.
• Góp phần thưc đẩy nhận thức khoa học của con người phát triển.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
• Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp một cách khoa học về vấn đề cơ bản của
triết học, phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, thuyết “Bất khả tri” khi giải
quyết các vấn đề cơ bản của triết học. 2 lOMoAR cPSD| 44990377
• Khắc phục quan điểm trực quan siêu hình trong quan niệm về vật chất của chỉ nghĩa
duy vật củ, đồng thời kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mac và Ph.Ăngghen về vật chất.
• Là cơ sơ khoa học cho việc xây dựng quan điểm biện chứng trong lĩnh vực xã hội để
có thể giải thích nguồn gốc bản chất và các quy luật khách quan của xã hội.
• Là tiêu chuẩn phân biệt thế giới gian duy vật và thế giới quan duy tâm.
3. Hãy phân tích những nguyên lý cơ bản về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về
phát triển , từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?
* Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến:
- Nội dung: không có sự vật hiện tượng nào cô lập, tách rời với sự vật hiện tượng nàokhác,
mà chúng luôn có mối liên hệ, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.
- Tính chất của mối liên hệ:
+ Tính khách quan: là mối quan hệ tồn tại ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức.
+ Tính phổ biến: sự vật hiện tượng nào cũng đều có mối liên hệ, ở đâu cũng có mối liên hệ,
lúc nào cũng có mối liên hệ.
+ Tính đa dạng, phong phú: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau,
thời gian khác nhau thì mối liên hệ cũng khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Các mối liên hệ có tính khách quan, tính phổ biến thì cuộc sông con người phải tôn trọng
quan điểm toàn diện. Trong nhận thức và thực tiễn phải xem xét sự vật, hiện tượng trong tất
cả mối liên hệ của nó. Để thực hiện được quan điểm toàn diện phải chống lại quan điểm phiếm diện, siêu hình.
+ Mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú thì trong cuộc sống con người phải tôn trọng quan
điểm lịch sử cụ thể.trong hoạt động nhaatnj thức và thực tiễn, phải xem xét sự vật ở đúng 3 lOMoAR cPSD| 44990377
không gian, thời gian cụ thể của nó, phải xác định đúng vị trí, mối liên hệ cụ thể trong từng
tình huống cụ thể chống tư tưởng đại khái, chống không cơ sở, không luận cứ.
*Nguyên lý về sự phát triển:
-Nội dung: mọi vật đều ở trong trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
-Nguồn gốc của sự phát triển: là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẩn của sự vật.
-Cách thức của sự vật phát triển: là lượng của sự vật đổi dẫn đến chất của sự vật cũng đổi và ngược lại.
-Khuynh hướng của sự phát triển: không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co phức tạp,
là đượng xoáy ốc đi lên. Đây là quá trình phủ định của phủ định trong đó cái mới ra đời thay
thế cái cũ và hết mỗi một chu kỳ , sự vật lặp lại cái ban đầu nhưng mức độ cao hơn.
-Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: phát triển không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: phát triển thể hiện ở tất cả sự vật, hiện tượng ở tất cả các giai đoạn, quá trình.
+ Tính đa dạng, phong phú: phát triển thể hiện ở sự vật, hiện tượng khác nhau, không gian
khác nhau, thời gian khác nhau, ở những giai đoạn, những quá trình khác nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Có quan điểm phát triển: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xem xét các sự vật,
hiện tượng ở trạng thái nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Phải tìm ra nguồn gốc,
cách thức, khuynh hướng cụ thể có thể rút ra những kết luận đúng đắn về sự vật, hiện tượng.
+ Chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, bi quan cuộc sống.
-Liên hệ với bản thân: 4 lOMoAR cPSD| 44990377
+ Vì VC quyết định YT nên trong hoạt đông nhậ n thức và hoạt độ ng thực tiễn phải luôṇ
xuất phát từ thực tế khách quan không được lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở cho hành đông.̣
+ Vì YT có tính đôc lậ p tương đối nên chúng ta phải phát huy tính năng độ ng chủ quaṇ không thụ đông ̣ chờ đợi, bỏ lỡ cơ hôi.̣
Tóm lại, mọi hoạt động của con người phải xuất phát từ thực tế và tôn trọng quy luật khách quan.
Vd: Khi xem xét 1 sự vật hiên tượng ta phải xem xet các mặt, các mối liên hệ của nó, nhìn
nhận sự vật 1 các khách quan ở nhiều khía cạnh và tham khảo ý kiến của người thân không
nên làm theo cảm tính chủ quan của bản thân mình quá...và phải biết nắm bắt cơ hội kịp
thời, đúng lúc không nên thụ động chờ đợi vì chẳng ai đem đến dâng cho mình...chẳng hạn:
trong tiết học thầy kêu lớp giải bài tập lấy điểm và bạn chắc mình đã làm đúng nhưng bạn
lại không xung phong lên bảng mà lại cứ chờ khi nào thầy gọi mới làm, khi đó bạn khác đã
xung phong và giành được điểm thì có phải chính bạn đã bỏ lỡ và đánh mất cơ hội chiến
thắng của mình không?...
4. Hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật từ những sự thay đổi về lượng đến sự
thay đổi về chất và ngược lại, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với bản thân?
Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại: -
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
vàngược lại thực chất là đề cập đến mối quan hệ giữa lượng và chất -
Đây là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động
pháttriển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Phương thức đó là : những thay đổi về chất của
sự vật hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng; và
ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về
lượng của sự vật hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mqh tất yếu , khách
quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá tình vận động, phát triển của sự vật , hiện tượng
thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy 5 lOMoAR cPSD| 44990377
+Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với những cái khác.
+ Lượng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng biểu hiện về mặt số lượng, quy mô, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
-Mối quan hệ giữa lượng và chất:
+Chất là cái tương đối ổn định, lượng là cái thường xuyên biến đổi.
+Khi chất mới ra đời thì nó lại quy định lượng mới về quy mô, tốc độ, khuynh hướng.
+Khi lượng thay đổi chưa đến 1 điều kiến nhất định thì chưa thay đổi về chất. Nhưng nếu
lượng thay đổi đến 1 điều kiến nhất định thì chất biến đổi.
Độ, điểm nút, bước nhảy:
• Độ là sự thống nhất giữa giữa chất và lượng, nó là khoảng giới hạn mà trong đó sự
thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
• Điểm nút là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ để làm thay đổi về chất.
Bất kỳ chất và lượng luôn thấy sự thống nhất với nhau bởi 1 độ nhất định và độ nhất
định bị chặn bởi 2 điểm nút.
• Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất do sự thay đổi về lượng. -Tóm lại:
+Mọi sự vật đều có sự thống nhất giữa lượng và chất. Trong đó, chất là cái tương đối ổn
định, lượng là cái thường xuyên biến đổi; lượng biến đổi đến 1 điệu kiến nhất định dẫn đến
chất thay đổi, 1 bước chuyển hóa được thực hiện.
+Ở sự vật, hiện tượng mới, lượng vẫn thường xuyên biến đổi mà sự biến đổi này khác với
biến đổi cũ về quy mô, tốc độ, chiều hướng...điều này do chất quy định. Như vậy, cách thức
của sự vật phát triển chính là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. 6 lOMoAR cPSD| 44990377
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện lượng và chất. Trong thực tiễn và nhận
thức phải coi trọng cả 2 phương diện chất và lượng. Vd:
-Những sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất trong điều kiện nhất định và ngược
lại. Do đó, trong cuộc sống ta phải coi trọng quá trình tích lũy đủ về lượng để thay đổi chất,
đồng thời phát huy tác động của chất mới để thúc đẩy sự thay đổi về lượng của sự vật.
Vd: trong học tập, tích lũy đủ kiến thức, đạt được kết quả tốt
-Sự thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi chất khi lượng được tích lũy đến giới hạn điểm nút,
do đó, trong thực tiễn cần khắc phục bệnh nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc bản thân trì trệ
không chịu thực hiện bước nhảy khi lượng đã tích lũy đủ
Vd: trong học tập, cần nên làm bài tập từ dễ đến khó, không nên học vội học nhanh để rồi
không đủ lượng kiến thức để vượt qua kỳ thi.
-Bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng và phong phú, vì vậy cần phải có sự vận dụng linh
động các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, trong những lĩnh vực cụ thể.
Vd: trong cảm xúc, nếu tình cảm hai người đủ lâu đủ bền thì nên thổ lộ, bày tỏ ra để tiến lên thành tình yêu.
5.Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán quan điểm sai lầm về vấn đề này?
-Thực tiễn: là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội của con người làm biến
đổi tự nhiên và xã hội. nó nằm trong phạm trù vật chất.
=> Biện chứng của hoạt động thực tiễn là tác động qua lại giữa con người và hiện thực khách
quan, trong đó con người là chủ thể, hiện thực khách quan là khách thể. Chủ thể với tính
tích cực, sáng tạo đã tác động đến khách thể làm biến đổi khách thể và biển đổi cả chủ thể. 7 lOMoAR cPSD| 44990377
Hoạt động thực tiễn được biểu hiển rất đa dang nhưng có thể khái quát ở 3 hình thức cơ bản sau:
+ Hoạt động sản xuất vật chất trong xã hội ( vai trò quyết định).
+ Hoạt động cải thiện xã hội.
+ Nghiêng cứu, thực nghiệm học: hoạt động thực tiễn đặc biệt là con người. *Vai trò:
- Theo quan điểm của duy vật biện chứng : thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận
thức, nó chính là cơ sở mục đích, động lực của nhận thức , là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
+ Thực tiễn là cơ sỡ động lực của nhận thức vì xét đến cùng mọi tri thức của con người đều
có nguồn gốc từ thực tiễn do đó mà nới rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
+ Chính thông qua hoạt động thực tiễn nó luôn luôn nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận
thức phát triển vì thế mà nới thực tiễn là động lực của nhận thức , chẳng hạn: từ nhu cầu
chữa trị các căn bênh hiểm nghèo mà túc đẩy con người khám phá ra bản đồ gen người…,
từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật bé nhỏ mà thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra kính hiển vi.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì xét đến cùng nhận thức nhằm phục vụ thực tiễn
và nâng cao hiệu quả thực tiễn- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vì các tri thức của
con người được khái quát, tổng kết chưa chắc đã đúng do vậy các tri thức ấy phải được kiểm
tra, đối chứng trong thực tiễn nếu nó đúng thì là chân lý.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
-Trong quá trình nhận thức phải luôn thấy rõ vai trò củahoạt động thực tiễn, không được rời xa thực tiễn.
-Trong hoạt động học tập và nghiêng cứu khoa học phải kết hợp với hoạt động sản xuất thực
tiễn theo phương châm học đi đôi với hành=> học mới có kết quả. * Liên hệ bản thân: 8 lOMoAR cPSD| 44990377
-Khi mới chào đời thì nhận thức của chúng ta như tờ giấy trắng,thực tiễn là những thứ mắt
thấy tai nghe đầu tiên có thể là cha mẹ,anh em,cái bàn ,cái ghế,cây bút mà ta nhận thức được
rồi tiến xa hơn là những quan hệ xã hội,tình cảm ,những điều xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày,trên đất nước và trên thế giới,bộ não ta sẽ tiếp thu,tổng hợp đưa ra những suy nghĩ
những quan điểm của riêng mình dó là sự nhận thức.
6. Hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, vận dụng quy luật này vào thực tiễn
để chứng minh nước ta hiện nay?
Phương thức sản xuất: khái niệm chỉ những cách thức mà con người sử dụng để thực hiện
quá trình sản xuất của xh ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Thể hiện ở 2 mặt: + Lực lượng sản xuất (tự nhiên)
+ Quan hệ sản xuất ( xã hội)
Lực lượng sản xuất :
+ Biểu hiện mqh giữa con người vs tự nhiên. Lực lượng sx là tổng hợp các yếu tố vật
chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu
sinh tồn, phát triển của con người + LLSX bao gồm : • Người lao động • Tư liệu sản xuất
+ Trình độ tư liệu lao động phát triển trình độ lực lượng lao động phát triển
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người vs con người trong quá trình sx Quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
+ Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lđ
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX 9 lOMoAR cPSD| 44990377 Quyết định LLSX QHSX Tác động ( Nội dung của qtrinh sx)
( Hình thức kinh tế của qtrinh sx) Vai trò:
+ Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định và thay đổi QHSX cho phù hợp vs nó.
• LLSX luôn vận động và phát triển bắt nguồn từ công cụ lao động, từ khoa học công nghệ
• QHSX có tính ổn định tương đối.Sự phát triển của LLSX đến 1 trình độ nhất
định mâu thuẫn vs QHSX hiện có đòi hỏi phải thay bằng 1 QHSX mới phù hợp
+ QHSX có tính độc lập tương đối và có sự tác động trở lại đv LLSX
• QHSX phù hợp vs trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển
• QHSX không phù hợp với LLSX ( lạc hậu hoặc vượt trước) kìm hãm sự phát triển của LLSX
+ Để xác lập hoàn thiện hệ thống QHSX của xh,cần phải căn cứ vào thực trạng phát
triển của LLSX hiện có chứ không phải căn cứ vào ý muốn chủ quan
+ Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX và QHSX đang kìm
hãm sự phát triển đó thì cần phải có cuộc cải biến ( cải cách, biến đổi mới) để có có thể giải
quyết đc mâu thuẫn này.
Vận dụng vào thực tiễn nước ta:
Trước năm 1986: Kế hoạch hóa tập trung ( dựa vào chủ quan) lực lượng sản xuất ở trình độ
thấp mà quan hệ sản xuất ở trình độ cao đất nước rơi vào khó khăn kém phát triển 10 lOMoAR cPSD| 44990377
Sau năm 1986: thực hiện công cuộc đổi mới đất nước xác lập lại quan hệ sản xuất làm
cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất giải quyết được mâu thuẫn thúc đẩy phát triển.
7. Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
*Tồn tại xã hội quyết định ý thưc xã hội
-Tồn tại xã hội :
+ Là 1 khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất của con người, các điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội
+Gồm các yếu tố cấu thành:
++ Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
++ Phương thức sản xuất, vật chất ++ Dân cư
Các yếu tố cấu thành tồn tại thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau, tạo thành điều kiện
sinh tồn và phát triển của xh. Trong đó,phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất -Ý thức xã hội:
+ Là một khái niệm chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
+Xét theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội,ý thức xh bao gồm nhiều hình thái
khác nhau: Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý hức khoa học,… - Vai trò:
+Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó 11 lOMoAR cPSD| 44990377
+Tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội sớm hay muộn cũng sẽ thay đổi theo
+Tồn tại xã hội quyết định đến nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng phát triển của ý thưc xã hội
*Tính độc lập của ý thức xã hội
-Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
+Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên, và trực tiếp
của hoạt động thực tiễn, diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức không thế phản ánh kịp.
+Hai là, sức mạnh của thói quen, truyền thống và tập quán.
+Ba là, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu trữ,
truyền bá nhằm chống lại các lực lượng tiến bộ; giữ những tư tưởng lạc hậu có lợi cho giai cấp thống trị.
-Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: trong những điều kiện nhất định, tư
tưởng của con người, đặc biết là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát
triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai. Từ đó, mở đường dẫn lối có sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, suy đến cùng, khả năng phản ánh vượt trước ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
-Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
-Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thức ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
-Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội : ý thức, tư tưởng phản
khoa học thì kìm hãm sự phát triển của xã hội và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong nhận thức: Một mặt, việc nhận thức các hiện tượng của dời sống tinh thần cần phải
căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó, nhưng mặt khác, cũng cần phải giải thích sự
khác nhau các hiện tượng đó từ những phương diện khác nhau thuộc nội dug tính độc lập tương đối của chúng. 12 lOMoAR cPSD| 44990377
Phê phán quan điểm sai lầm:Không thấy đc tính độc lập của ý thức xh. Ý thức xh thông
thường chậm hơn so với tồn tại xh. Tuy nhiên, đôi lúc ý thức xh vượt trước tồn tại xh (
trong trong khoa học) . Nên nếu tuyệt đối hóa vai trò của tồn tại xh thì dễ dẫn đến sai lầm.
Vd: quan niệm cổ hũ ,lạc hậu thường đc các lực lượng xh phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá
nhằm chống lại các lực lượng xh tiến bộ.
Ý thức xã hội thay đổi không phải do tồn tại xã hội mà do tính kế thừa hoặc do các hình thái
của ý thức xã hội khác.
8. Phân tích quan điểm của triết học Mác- Lênin về con người và bản chất con người,
theo anh/chị chúng ta cần phải làm gì để phát triển con người 1 cách toàn diện? * Khái niệm con người:
- Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện chứnggiữa
hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Hai mặt của con người:
+ Mặt tự nhiên: thể hiện ở chỗ cũng giống như ngững động vật khác, con người cũng chịu
sự quy định của các quy luật sinh học, của tự nhiên như quy luật đồng hóa và dị hóa, quy
luật biến dị và di truyền,.. Dẫn đến con người là sản phẩm của tự nhiên.
+ Mặt xã hội: thể hiện ở chỗ, con người là một loại động vật có tính chất xã hội trước hết và
cơ bản nhất là nhân tố lao động hay hoạt động sản xuất vật chất con người còn có ngôn ngữ,
tư duy, ý thức, sự tồn tại và phát triển của con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội
và các quy luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng thay đổi và ngược lại, sự
phát triển của mỗi cá nhân trở thành một tiền đề cho sự phát triển xã hội. Dẫn đến con người
là sản phẩm của xã hội.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người của C.Mác: “ Con vật chỉ tái xuấtlại
chính bản thân nó, còn con người thì tái xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.
* Bản chất của con người: 13 lOMoAR cPSD| 44990377
- Theo C.Mác “Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân
riêngbiệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
- Bản chất của con người xét trên phương diện hiện thực của nó, chính là của các quan hệxã
hội, là sản phẩm tất yếu của các quan ệ kinh tế, chính trị- xã hội trong những điều kiện kinh tế nhất định.
- Khi những quan hệ xã hội thay đổi thì bản chất con người sẽ thay đổi.
- Con người làm ra lịch sử của chúng mình. Theo quan điểm duy vật biện chứng về bảnchất
xã hội của con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng
sáng tạo lịch sử của nó là xuất phát từ sự hình thành và phát triển của những quan hệ xã
hội của nó trong lịch sử. Khi những quan hệ này thay đổi thì cũng có sự thay đổi về bản
chất của con người. Vì vậy, sự giải phóng bản chất con người cần phải hướng vào sự giải
phóng những quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội của nó, thông qua đó mà phát huy sáng tạo
lịch sử của con người.
- Khả năng sáng tạo của con người tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của xãhội.
- Không có con người phi lịch sử mà trái lại lun gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử nhấtđịnh.
Con người là sản phẩm củ lịch sử, lịch sử sáng tạo ra con ngườ trong chừng mực nào thì
con người lại sáng tạo ra lịch sử trong chừng mực đó. Đây là biện chứng của mối quan hệ
giữa con người- chủ thể của lịch sử do nó tạo ra và đồng thời lại bị quy định bởi lịch sử đó.
- Với tư cách là thực tế xã hội, con người trong hoạt động thực tiễn tác động vào giới tựnhiên,
cải tiến giới tự nhiên theo nhu cầu của mình thì đông thời con người cũng sáng tạo ta lịch
sử của nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
* Để con người phát triển toàn diện cần phải: 14 lOMoAR cPSD| 44990377 -
Thứ nhất: về kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh kinh tế thị trường, xây dựng mô hình tăng
trưởngkinh tế bền vững, gắn với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội nhằm đáp ứng
nhu cầu chính đáng và đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân lao động, tạo
tiền đề vật chất để xây dựng và phát triển con người toàn diện. -
Thứ 2: về chính trị- xã hội, tiếp tục củng cố và giữ vững ổn định chính trị, phát triển
đấtnước thep định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm tạo
lập quan hệ xã hội và môi trường sống lành mạnh để con người phát triển toàn diện.
-Thứ 3: về văn hóa- giáo dục, tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc; xây dựng gai đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc làm nền tảng tinh thần cho mỗi cá nhân;
tiếp tục đổi mới giáo dục- đào tạo theo hướng dân tộc, hiện đại, toàn diện nhằm đáp ứng đòi
hỏi của thực tiễn đất nước và thời đại đặt ra. -
Thứ 4: việc phát triển con người toàn diện cần được quán triệt trong các chủ trương
củaĐảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, trong từng giải pháp của các cấp, các ngành,
các địa phương và đến từng cá nhân. Để có được điều này, sự tham gia của 1 chủ động, tích
cực của các phương diện truyền thông là điều không thể thiếu’
9. Hãy phân tích vai trò cơ sở lý luận khoa học của triết học Mác-Lênin đối với lý luận
và thực tiễn của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam hiện nay?
-Theo chủ nghĩa Mác- Lênin: con người là sản phẩm của lịch sử cũng là chủ thể sáng tạolịch
sử.Con người Việt Nam do điều kiện tự nhiên, địa lý, văn hoá đã hình thành nên con
ngườiViệt Nam mộc mạc, chất phác có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất để giữ
nước và phấn đấu không ngừng vì sự nghiệp dựng nước.
Con người Việt Nam hiện nay đang đứng trước những thử thách mới cần phải vượt qua
đólà:-Đấu tranh chống lại những mặt tiêu cực và hạn chế của cơ chế thị trường mang lại có
tácđộng xấu đến tư tưởng, tâm lý con người VN-Cùng với cuộc CM KHKT như vũ bảo con
người VN cần phát huy và kế thừa những tinhhoa văn hoá của nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá của mình. • 15 lOMoAR cPSD| 44990377
Xây dựng con người VN đáp ứng giai đoạn CM hiện nay:-Xây dựng con người VN có những
đức tính cơ bản như: tinh thần yêu nước, có ý chí đưađất nước khỏi đói nghèo, đoàn kết vì
sự nghiệp tiến bộ xã hội-Có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung-Lối sống lành mạnh,
cần kiệm, bảo vệ môi trường sinh thái-Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có
kỹ luật, kỹ thuật và sáng tạo-Thường xuyên học tập, hiểu biết và nâng cao nghiệp vụ….Tóm
lại, để con người VN có thể đáp ứng được những yêu cầu của giai đoạn cách mạnghiện nay,
một mặt cần tích cực phát huy và rèn luyện những ưu điểm đồng thời khắc phục và hạnchế
những nhược điểm để sớm đưa VN thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu và “sánh vai
cùngvới các cường quốc năm châu. 16 lOMoAR cPSD| 44990377 1 7 Downloaded by
Ph??ng Linh (nguyenphuonglinh281104@gmail.com)