Đề giữa học kì 2 Toán 11 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Huệ – Đắk Lắk
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 11 năm học 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Đắk Lắk; đề thi hình thức 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 90 phút; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết mã đề 799 384 563 130. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022 - 2023
(Đề thi có 02 trang)
MÔN toán – Khối lớp 11 Mã đề 130
Thời gian làm bài: 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0đ)
Câu 1. Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng: A. 0 60 B. 0 45 C. 0 90 D. 0 120
Câu 2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 1 A. lim n q = 0 B. lim = 0
C. limc = 0 D. limn = 0 n
Câu 3. Cho hình hộp ABC .
D A' B'C ' D' (như hình vẽ). Đẳng thức
vectơ nào sau đây là quy tắc hình hộp?
A. DA+ DC + DD' = DC '
B. AD' + AC ' = AB'
C. DA+ DC + DD' = DB '
D. DA + DC = DB 2x + 7
Câu 4. Hàm số y =
gian đoạn tại điểm nào sau đây? x − 5
A. x = 2
B. x = 5
C. x = 7 D. x =1 0 0 0 0
Câu 5. Cho hàm số f (x) thỏa mãn lim f (x) = 3
− và lim f (x) = 3
− . Giá trị của lim f (x) bằng x 1+ → x 1− → x 1 → A. 1. B. 0. C. - 4. D. 3. −
Câu 6. Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC
(như hình vẽ). Bộ 3 vectơ nào sau đây dồng phẳng?
A. AC, C , D MN B. B , D C , D AD C. A , B A , D MN D. B , D C , D MN
Câu 7. Cho lim f (x) = ;
a lim g (x) = b , với a, b . Tính A = lim f (x) + g (x) kết quả là x→x x→ 0 0 x x→ 0 x
A. A = a − b
B. A = a + b
C. A = a
D. A = a*b b
Câu 8. Trong các hàm số sau hàm số nào liên tục trên ? x − 5 A. 2
y = x − 2x + 7
B. y = tanx C. y =
D. y = x −1 2x +13 5
x −13 khi x 2
Câu 9. Cho hàm số f (x) =
. Tính lim f (x) . Kết quả là 3
x −15 khi x<2 x 2− → A. 9 − B. 6 C. 3 − D. 5
Câu 10. Cho lăng trụ ABC .
D A' B'C ' D' (như hình vẽ). Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau?
A. AB = A'D'
B. AB = A'C'
C. AB = A' B '
D. AB = DC 3u +1
Câu 11. Cho dãy số (u có limu = 5. Tính lim n . n ) n u −1 n A. 1 B. 3
− C. −1 D. 4
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , cạch bên SA vuông góc với mặt đáy
(ABC) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. AB ⊥ (SAC)
B. SA ⊥ (SBC)
C. SC ⊥ (SAB)
D. BC ⊥ (SAB) 1/4 - Mã đề 130
Câu 13. Cho hình lập phương ABC .
D A B C D . Góc giữa hai đường 1 1 1 1
thẳng AB và A C có số đo là: 1 1 A. 45o B. 90o C. 60o D. 120o
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ AB có SA ⊥ AC . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. AB ⊥ (SAC)
B. SA ⊥ (ABC)
C. SC ⊥ (SAB)
D. BC ⊥ (SAB) 1
Câu 15. Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u = 2 và công bội q = . Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho 1 2 bằng: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 16. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. .
a b = − a . b .cos( , a ) b B. .
a b = a . b sin( , a ) b C. . a b = . a b D. .
a b = a . b .cos( , a ) b
Câu 17. Cho 3 điểm A, B, C bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB − AC = BC .
B. AB + BC = AC
C. AB + BC = CA
D. AB + BC = BC
Câu 18. Trong không gian cho đường thẳng và điểm O . Qua O có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) (hình vẽ).
Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là góc nào sau đây? A. SBC B. SAB C. SCA D. SBA Câu 20. Tính lim( 2
−x − x + 2) . Kết quả là x 2 → A. 2 B. −4 C. 0 D. −2
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0đ)
Bài 1: (1.5 đ) Tính các giới hạn sau 2 3n + n −1 3n − 2.5n 2x + 4 a. lim b. lim c. lim 2 n −1 5n + 4.3n x→7 x −1 x +1 −1 nÕu x 0
Bài 2: (0.75đ) Cho hàm số f (x) = x
. Tìm m để hàm số liên tục tại x = 0 ?
m+1 nÕu x =0
Bài 3: (2.0 đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạch a . Cạnh bên vuông góc với
mặt đáy SA = SB = SC = SD = a 2 .
a. Chứng minh: SO ⊥ (ABCD)
b. Gọi là góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (SBD) . Tính số đo của góc
Bài 4. (0.75). Chứng minh phương trình 2 5 3 2 (−m + 2 )
m x + 3mx − 5x − 3mx +1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m f (x) − 4
Bài 5: (1.0đ) Cho hàm số f (x) là một đa thức thỏa mãn lim = 2 . Tính giới hạn sau: x→2 x − 2
f (x)−4 5 f (x) +5 lim
x→2 ( x − 2)( f (x) − 3 + 3)
------ HẾT ------ 2/4 - Mã đề 130 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
MÔN toan – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 20. 799 384 563 130 1 C A B C 2 C C A B 3 D B A C 4 B A B B 5 B B D D 6 D B D D 7 A A C B 8 B A A A 9 C D A A 10 A D D C 11 D C B D 12 C A C D 13 B B C A 14 A C B B 15 D D A A 16 B D B D 17 C B D B 18 A C D A 19 A D C C 20 D C A B 3/4 - Mã đề 130 ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Bài 1 1 1 2 3 + − 3n + n −1 2 0.25x2 a. lim = lim n n = 3 2 n −1 1 1− 2 n 3 n − 2 3n − 2.5n 5 b. lim = lim = 2 − 0.25x2 5n − 2.3n 3 n 1− 2. 5 2x + 4 2.7 + 4 c. lim = = 3 x→7 x −1 7 −1 0.25x2 Bài 2
Hàm số f (x) xác định tại x = 0 , x +1 −1 1
Ta có: lim f (x) = lim
= ; f (0) = 1+ m 0.25*2 x→0 x→0 x 2 1 1 0.25
Ta có: lim f (x) = f (0) 1+ m = m = − x→0 2 2 Bài 3 Đặt 2 5 3 2 f(x) = (−m + 2 )
m x + 3mx − 5x − 3mx +1 liên tục trên đoạn 0; 1 0.25 Ta có: f (0) = 1, 2 f (1) = (
− m − 2m + 4) 2 2
= f (0). f (1) = −m + 2m − 4 = (
− m −1) −3 0 m R 0.25 Vậy phương trình 2 5 3 2 (−m + 2 )
m x + 3mx − 5x − 3mx +1 = 0 có nghiệm với mọi giá trị của 0.25 tham số m Bài 4 0.5 Hình vẽ SA = SC
= SO ⊥ AC (1) 0.25
O lµ trung ®iÓm cña AC SB = SD 0.25
= SO ⊥ BD (2)
O lµ trung ®iÓm cña BD Từ (1) và (2) = 0.25 SO ⊥ (ABCD)
Ta có : AC ⊥ (SBD) = SO là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (SBD) = = SCO 0.25
Tam giác SAC là tam giác đều 0 = = 60 0.5 Bài 4 f (x) − 4
Vì hàm số f (x) là đa thức nên f (x) liên tục trên và lim = 2 x→2 x − 2 0.25
= lim f (x) − 4 = 0 = lim f (x) = 4 x→2 x→2 0.25
f (x)−4 5 f (x)+5
f (x) −4 5 f (x) + 5 5.4 + 5 5 Ta có: lim = lim lim = 2. = 0.5 x→2 ( x − 2) x→2
( f (x) − 3 + 3)
(x − 2) x→2 ( f (x) −3 +3) 4 − 3 + 3 2 4/4 - Mã đề 130