Đề giữa học kỳ 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Lê Trọng Tấn – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Lê Trọng Tấn, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án.

MÃ ĐỀ 101 - 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: TOÁN KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút;
Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh:.............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. PHN TRC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Cho góc lượng giác
,Ou Ov
có số đo là
π
4
. Số đo của các góc lượng giác nào sau đây
có cùng tia đầu là
Ou
và tia cuối là
Ov
?
A.
π3
4
; B.
π5
4
; C.
π
7
4
; D.
π9
4
.
Câu 2: Cho
thuộc góc phần thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây
sai?
A.
sin 0
; B.
; C.
tan 0
; D.
cot 0
.
Câu 3: Đơn giản biểu thức
4 22
sin sin cosP 
ta được
A.
sinP
; B.
sinP
; C.
cosP
; D.
cosP
.
Câu 4: Trong các công thức dưới đây, công thức nào đúng?
A.
( )
cos sin .cos cos .sinab a b a b+=
. B.
( )
cos sin .cos cos .sinab a b a b+= +
C.
( )
cos cos .cos sin .sinab a b a b+= +
. D.
( )
cos cos .cos sin .sinab a b a b+=
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
(
)
sin 2000 2000sin .cos
a aa=
;
B.
( ) ( ) ( )
sin 2000 200sin 1000 .cos 1000a aa
=
;
C.
( )
sin 2000 2sin cosa aa=
;
D.
( ) ( ) ( )
sin 2000 2sin 1000 .cos 1000a aa=
.
Câu 6: Tập xác định của hàm số
2
3 tan 5
1 sin
x
y
x
A.
π
π\ 2,
2
D kk









; B.
π
π\,
2
D kk









;
C.
ππ\,D kk 
; D.
D
.
Câu 7: Nghiệm của phương trình
tan tan
11
x
π
=
A.
2,
11
x kk
π
= + π∈
; B.
,
11
x kk
π
=
;
C.
2,
11
x kk
π
= + π∈
; D.
,
11
x kk
π
=
.
Câu 8: Phương trình
sin sinx
α
=
có tập nghiệm là:
A.
{ }
2| .S kk
πα
=+∈
B.
{ }
|.S kk
πα
=+∈
C.
{ }
2; 2 | .S k kk
ααππ
=++
D.
{ }
2; 2 | .S k kk
α παππ
=++
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 101
MÃ ĐỀ 101 - 2
Câu 9: Cho hình chóp
.
S ABCD
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình chóp có 4 mặt bên đều là các tam giác;
B. Hình chóp có mặt đáy
ABCD
là hình vuông;
C. Đỉnh
S
của hình chóp không nằm trong mặt phẳng
ABCD
;
D. Hình chóp có tất cả 4 cạnh bên.
Câu 10: Cho tứ diện
.ABCD
Gọi
G
trọngm của tam giác
.
BCD
Giao tuyến của mặt phẳng
( )
ACD
GAB
là:
A.
(
AM M
là trung điểm của
).AB
B.
(AN N
trung điểm của
).CD
C.
(AH H
là hình chiếu của
B
trên
).CD
D.
(AK K
là hình chiếu của
C
trên
).BD
Câu 11: Cho ba mặt phẳng phân biệt
,,
a
,
b


,
c

. Khi đó ba đường thẳng
,,abc
sẽ
A. Đôi một cắt nhau; B. Đôi một song song;
C. Đồng quy; D. Đôi một song song hoặc đồng quy.
Câu 12: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
,, ,IJEF
lần lượt là
trung điểm của
,,,SA SB SC SD
. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song
song với
IJ
?
A.
EF
; B.
DC
; C.
AD
; D.
AB
.
II. PHN TLUẬN ( 7điểm)
Bài 1 (3.0 điểm):
a) Cho
3
sin
52
xx
π
π

= <<


. Tính
cos , tan , sin2 , sin
3
xx x x
π

+


b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có
cos sin cos sin cos
2 22 22
A BC C B
= +
Bài 2 (1.5 điểm ): Giải các phương trình sau:
a)
cot( ) 3
3
x
π
+=
b)
sin 2 cos 0
4
xx
π

++ =


Bài 3 (0.5 điểm): Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang của
một cabin M phụ thuộc vào góc lượng giác
(; )Ox OM
α
=
theo hàm số
5 2sin ( / )
x
v ms
α
=
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhó nhất cùa
x
v
.
Bài 4 (2.0 điểm): Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, hai đường
chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của SC. Tìm giao điểm của AM và (SBD).
c) Gọi N là trung điểm của BO, F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh: SB, MF và
giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (AMN) đồng quy.
------HẾT-----
MÃ ĐỀ 102 - 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: TOÁN KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút;
Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh:.............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. PHN TRC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Phương trình
sin sinx
α
=
có tập nghiệm là:
A.
{ }
2; 2 |
S k kk
αππαπ
= + −+
B.
{ }
2|S kk
απ
=+∈
C.
{ }
|
S kk
απ
=+∈
D.
{
}
2; 2 |
S k kk
απαπ
= + −+
Câu 2: Đơn giản biểu thức
4 22
sin sin cosP 
ta được
A.
sinP
; B.
sin
P
; C.
cosP
; D.
cosP
.
Câu 3: Cho góc lượng giác
,Ou Ov
có số đo là
π
4
. Số đo của các góc lượng giác nào sau đây
có cùng tia đầu là
Ou
và tia cuối là
Ov
?
A.
π3
4
; B.
π9
4
. C.
π5
4
; D.
π7
4
;
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
(
)
sin 2000 2sin cosa aa=
; B.
( ) ( ) ( )
sin 2000 200sin 1000 .cos 1000a aa
=
C.
( ) ( ) ( )
sin 2000 2sin 1000 .cos 1000a aa=
. D.
( )
sin 2000 2000sin .cos
a aa=
;
Câu 5: Nghiệm của phương trình
tan tan
11
x
π
=
A.
2,
11
x kk
π
= + π∈
; B.
,
11
x kk
π
=
.
C.
,
11
x kk
π
=
; D.
2,
11
x kk
π
= + π∈
;
Câu 6: Cho
thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây
sai?
A.
; B.
sin 0
; C.
cot 0
. D.
tan 0
;
Câu 7: Tập xác định của hàm số
2
3 tan 5
1 sin
x
y
x
A.
π
π\,
2
D kk









; B.
π
π\ 2,
2
D kk









;
C.
D
. D.
ππ\,D kk 
;
Câu 8: Trong các công thức dưới đây, công thức nào đúng?
A.
( )
cos cos .cos sin .sinab a b a b+=
B.
( )
cos sin .cos cos .sinab a b a b+=
.
C.
( )
cos cos .cos sin .sin
ab a b a b+= +
. D.
( )
cos sin .cos cos .sin
ab a b a b+= +
Câu 9: Cho tứ diện
.ABCD
Gọi
G
là trọng tâm của tam giác
.BCD
Giao tuyến của mặt phẳng
( )
ACD
GAB
là:
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ 102
MÃ ĐỀ 102 - 2
A.
(AK K
là hình chiếu của
C
trên
).BD
B.
(AM M
là trung điểm của
).AB
C.
(AH H
là hình chiếu của
B
trên
).
CD
D.
(AN N
là trung điểm của
).CD
u 10: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
,, ,IJEF
lần lượt là
trung điểm của
,,,SA SB SC SD
. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song
song với
IJ
?
A.
AB
. B.
AD
; C.
DC
; D.
EF
;
Câu 11: Cho hình chóp
.
S ABCD
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình chóp có mặt đáy
ABCD
là hình vuông;
B. Hình chóp có 4 mặt bên đều là các tam giác;
C. Hình chóp có tất cả 4 cạnh bên.
D. Đỉnh
S
của hình chóp không nằm trong mặt phẳng
ABCD
;
Câu 12: Cho ba mặt phẳng phân biệt
,,

a
,
b

,
c
. Khi đó ba đường thẳng
,,abc
sẽ
A. Đôi một song song; B. Đôi một cắt nhau;
C. Đôi một song song hoặc đồng quy. D. Đồng quy;
II. PHN TỰ LUẬN ( 7đim)
Bài 1 (3.0 điểm):
a) Cho
3
sin
52
xx
π
π

= <<


. Tính
cos , tan , sin2 , sin
3
xx x x
π

+


b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có
cos sin cos sin cos
2 22 22
A BC C B
= +
Bài 2 (1.5 điểm): Giải các phương trình sau:
a)
cot( ) 3
3
x
π
+=
b)
sin 2 cos 0
4
xx
π

++ =


Bài 3 (0.5 điểm): Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang
của một cabin M phụ thuộc vào góc lượng giác
(; )Ox OM
α
=
theo hàm
số
5 2sin ( / )
x
v ms
α
=
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhó nhất cùa
x
v
.
Bài 4 (2.0 điểm): Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, hai đường
chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của SC. Tìm giao điểm của AM và (SBD).
c) Gọi N là trung điểm của BO, F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh: SB, MF và
giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (AMN) đồng quy.
------HẾT-----
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT LÊ TRNG TN
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán KHỐI: 11
Thi gian làm bài: 60 phút
I. PHN TRC NGHIỆM
Mã
đề
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
1101
D
A
A
D
D
B
B
D
B
B
D
C
1102
A
B
B
C
C
B
A
A
D
B
A
C
II. PHN T LUN
Bài
Ni dung
Đim
1a (2đ)
3
sin
52
xx
π
π

= <<


. Tính
cos , tan , sin 2 , sin
3
xx x x
π

+


22 2
16 4
sin cos 1 cos cos
25 5
xx x x+ = =⇒=
sin 3
tan
cos 4
x
x
x
= =
0,25*2
0,25*2
24
sin 2 2sin cos
25
x xx= =
3 43
sin sin cos cos sin
3 3 3 10
xx x
π ππ

+= + =


0,25*2
0,25*2
1b (1đ)
cos sin cos sin cos
2 22 22
A BC C B
= +
Ta có
2 22
BC A
ABC
π
π
+
++= =
sin cos sin cos sin sin s
22 22 2 22 2
B C C B BC A A
VP co VP
π
+

= + = = −= =


0,25*4
2a (1đ)
cot( ) 3 cot( ) cot
3 36
xx
π ππ
+= +=
36
xk
ππ
π
⇔+ = +
6
xk
π
π
⇔=+
()k
.
0.25
0.25
0.25
2b
(0.5đ)
sin 2 cos 0
4
xx
π

++ =


sin 2 sin 0
42
xx
ππ

++ −=


sin 2 sin
42
xx
ππ

+=


sin 2 sin
42
xx
ππ

+=


( )
22
42
22
42
x xk
k
x xk
ππ
+=−+ π
⇔∈
ππ
+ =π− + + π
( )
2
4
2
12 3
xk
k
k
x
=
⇔∈
π
= +
0,25
0,25
0.25
3 (0.5đ)
5 2sin ( / )
x
v ms
α
=
Ta có
α
α
−≤
≥−
1 sin 1
7 5 2sin 3
Vy
= =
max 7;min 3
xx
vv
0.25
0.25
4a.(1đ)
Ta
( ) ( )
S SAC SBD∈∩
S
k
H
I
O
M
C
A
D
B
N
F
Ta
O AC BD
=
( )
( )
(
) ( )
O AC SAC
O BD SBD
O SAC SBD
∈⊂
∈⊂
⇒∈
( ) ( )
SO SAC SBD⇒=
.
0,25
0.25
0.25
0.25
4b.
(0.5đ)
Trong (SAC), gọi
I AM SO
=
∈⊂
⇒=
()
()
I AM
I SO SBD
I AM SBD
0,25
0,25
4c.
(0.5đ)
Trong (SBC), Gi
H MF SB=
Ta có:
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
H MF AMN
H AMN SAB
H SB SAB
Ma A AMN SAB
∈⊂
⇒∈
∈⊂
Suy ra
( ) ( )
AH AMN SAB=
Vy MF, SB và AH đồng quy tại H.
0.25
0.25
Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác đúng và vẫn được tính nếu chính xác cả lập
luận
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: TOÁN – KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 60 phút; MÃ ĐỀ 101
Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh:.............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1: Cho góc lượng giác  ,
Ou Ov có số đo là π . Số đo của các góc lượng giác nào sau đây 4
có cùng tia đầu là Ou và tia cuối là Ov ? A. 3π ; B. 5π ; C. 7π ; D. 9π . 4 4 4 4
Câu 2: Cho thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. sin  0;
B. cos 0 ;
C. tan  0;
D. cot 0.
Câu 3: Đơn giản biểu thức 4 2 2
P  sin  sin cos ta được
A. P  sin ;
B. P  sin ;
C. P  cos ;
D. P  cos.
Câu 4: Trong các công thức dưới đây, công thức nào đúng?
A. cos(a + b) = sin . a cosb − cos .
a sin b . B. cos(a + b) = sin . a cosb + cos . a sin b
C. cos(a + b) = cos . a cosb + sin .
a sin b . D. cos(a + b) = cos . a cosb − sin . a sin b
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin (2000a) = 2000sin . a cosa ;
B. sin (2000a) = 200sin(1000a).cos(1000a);
C. sin (2000a) = 2sinacosa ;
D. sin (2000a) = 2sin(1000a).cos(1000a).
Câu 6: Tập xác định của hàm số 3 tan x  5 y  là 2 1  sin x     A. π D  \  k2π,k       ; B. π D  \  kπ,k      ;   2    2   
C. D   \ π  kπ,k  ; D. D   .
Câu 7: Nghiệm của phương trình tan x tan π = là 11 A. x π π = + k2 , π k ∈ ;
B. x = + k , π k ∈ ; 11 11 C. x π π = − + k2 , π k ∈ ;
D. x = − + k , π k ∈ . 11 11
Câu 8: Phương trình sin x = sinα có tập nghiệm là:
A. S = {α + k2π | k ∈ }  .
B. S = {α + kπ | k ∈ }  .
C. S = {α + k2π; α
− + k2π | k ∈ }
 . D. S = {α + k2π;π −α + k2π | k ∈ }  . MÃ ĐỀ 101 - 1
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình chóp có 4 mặt bên đều là các tam giác;
B. Hình chóp có mặt đáy ABCD là hình vuông;
C. Đỉnh S của hình chóp không nằm trong mặt phẳng ABCD;
D. Hình chóp có tất cả 4 cạnh bên.
Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BC .
D Giao tuyến của mặt phẳng
( ACD) và GABlà:
A. AM (M là trung điểm của AB). B. AN (N
trung điểm của CD).
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD). D. AK (K là hình chiếu củaC trên BD).
Câu 11: Cho ba mặt phẳng phân biệt ,, có     a ,     b ,
  c . Khi đó ba đường thẳng a, ,bc sẽ
A. Đôi một cắt nhau;
B. Đôi một song song; C. Đồng quy;
D. Đôi một song song hoặc đồng quy.
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của S , A S ,
B SC,SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ? A. EF ; B. DC ; C. AD ; D. AB .
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) Bài 1 (3.0 điểm):  π a) Cho 3  π sin x   x π  = < <
. Tính cos x, tan x, sin 2x, sin  x + 5 2      3 
b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có cos A sin B cos C sin C cos B = + 2 2 2 2 2
Bài 2 (1.5 điểm ): Giải các phương trình sau: a) π cot(x + ) = 3 3 b) sin  2x π  + + cos x =   0  4 
Bài 3 (0.5 điểm): Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang của
một cabin M phụ thuộc vào góc lượng giác α = ( ; Ox OM ) theo hàm số v = − α m s x 5 2sin ( / )
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhó nhất cùa v . x
Bài 4 (2.0 điểm): Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, hai đường
chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của SC. Tìm giao điểm của AM và (SBD).
c) Gọi N là trung điểm của BO, F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh: SB, MF và
giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (AMN) đồng quy. ------HẾT----- MÃ ĐỀ 101 - 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: TOÁN – KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 60 phút; MÃ ĐỀ 102
Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh:.............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Câu 1:
Phương trình sin x = sinα có tập nghiệm là:
A. S = {α + k2π;π −α + k2π | k ∈ }
B. S = {α + k2π | k ∈ } 
C. S = {α + kπ | k ∈ } 
D. S = {α + k2π; α
− + k2π | k ∈ } 
Câu 2: Đơn giản biểu thức 4 2 2
P  sin  sin cos ta được
A. P  sin ;
B. P  sin ;
C. P  cos ;
D. P  cos.
Câu 3: Cho góc lượng giác  ,
Ou Ov có số đo là π . Số đo của các góc lượng giác nào sau đây 4
có cùng tia đầu là Ou và tia cuối là Ov ? A. 3π ; B. 9π . C. 5π ; D. 7π ; 4 4 4 4
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin (2000a) = 2sinacosa ; B. sin(2000a) = 200sin(1000a).cos(1000a)
C. sin (2000a) = 2sin(1000a).cos(1000a). D. sin(2000a) = 2000sin . a cosa ; Câu 5: π
Nghiệm của phương trình tan x = tan là 11 π π
A. x = + k2 , π k ∈ ;
B. x = − + k , π k ∈ . 11 11 π π
C. x = + k , π k ∈ ;
D. x = − + k2 , π k ∈ ; 11 11
Câu 6: Cho thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. cos 0 ;
B. sin  0;
C. cot 0.
D. tan  0;
Câu 7: Tập xác định của hàm số 3 tan x  5 y  là 2 1  sin x     A. π D  \  kπ,k       ; B. π D  \  k2π,k      ;   2    2    C. D   .
D. D   \ π  kπ,k  ;
Câu 8: Trong các công thức dưới đây, công thức nào đúng?
A. cos(a + b) = cos . a cosb − sin .
a sin b B. cos(a + b) = sin . a cosb − cos .
a sin b .
C. cos(a + b) = cos . a cosb + sin .
a sin b . D. cos(a + b) = sin . a cosb + cos . a sin b
Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BC .
D Giao tuyến của mặt phẳng
( ACD) và GABlà: MÃ ĐỀ 102 - 1
A. AK (K là hình chiếu củaC trên BD).
B. AM (M là trung điểm của AB).
C. AH (H là hình chiếu của B trên CD). D. AN (N là trung điểm của CD).
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của S , A S ,
B SC,SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ? A. AB . B. AD ; C. DC ; D. EF ;
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình chóp có mặt đáy ABCD là hình vuông;
B. Hình chóp có 4 mặt bên đều là các tam giác;
C. Hình chóp có tất cả 4 cạnh bên.
D. Đỉnh S của hình chóp không nằm trong mặt phẳng ABCD;
Câu 12: Cho ba mặt phẳng phân biệt ,, có     a ,     b ,
  c . Khi đó ba đường thẳng a, ,bc sẽ
A. Đôi một song song;
B. Đôi một cắt nhau;
C. Đôi một song song hoặc đồng quy. D. Đồng quy;
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) Bài 1 (3.0 điểm):  π a) Cho 3  π sin x   x π  = < <
. Tính cos x, tan x, sin 2x, sin  x + 5 2      3 
b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có cos A sin B cos C sin C cos B = + 2 2 2 2 2
Bài 2 (1.5 điểm): Giải các phương trình sau: a) π cot(x + ) = 3 3 b) sin  2x π  + + cos x =   0  4 
Bài 3 (0.5 điểm): Khi đu quay hoạt động, vận tốc theo phương ngang
của một cabin M phụ thuộc vào góc lượng giác α = ( ; Ox OM ) theo hàm số v = − α m s x 5 2sin ( / )
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhó nhất cùa v . x
Bài 4 (2.0 điểm): Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, hai đường
chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của SC. Tìm giao điểm của AM và (SBD).
c) Gọi N là trung điểm của BO, F là giao điểm của AN và BC. Chứng minh: SB, MF và
giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (AMN) đồng quy. ------HẾT----- MÃ ĐỀ 102 - 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán – KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 60 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mã Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1101 D A A D D B B D B B D C 1102 A B B C C B A A D B A C II. PHẦN TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1a (2đ) 3  π  π sin x   x π  = < <
. Tính cos x, tan x, sin 2x, sin  x + 5 2      3  2 2 2 16 4
sin x + cos x =1⇒ cos x = ⇒ cos x = − 0,25*2 25 5 sin x 3 tan x = = − 0,25*2 cos x 4 24 sin 2 0,25*2
x = 2sin x cos x = − 25  π  π π 3− 4 3 sin x + =
 sin x cos + cos xsin =  0,25*2  3  3 3 10 1b (1đ)
cos A sin B cos C sin C cos B = + 2 2 2 2 2 0,25*4 Ta có B C π A A B C π + + + = ⇒ = − 2 2 2  +   π
sin B cos C sin C cos B sin B C sin A  = + = = − = s A VP co =     VP 2 2 2 2  2   2 2  2 2a (1đ) π π π cot( 0.25
x + ) = 3 ⇔ cot(x + ) = cot 3 3 6 π π π 0.25
x + = + kπ ⇔ x = − + kπ (k ∈) . 3 6 6 0.25 2b  π   π   π  (0.5đ) sin 2x + + cos x =   0 ⇔ sin 2x + + sin − x =     0  4   4   2  0,25 sin  2x π   π   π   sin  π  x ⇔ + = − −  ⇔ sin 2x + =  sin  x − 4 2        4   2   0,25 2  3π x π + = x π − + k2π  x = − + k2π 4 2  ⇔  (k ∈) 4 ⇔  (k ∈) 2 5π π x π x π  + = π − + + k2π  k2 0.25  x = +  4 2  12 3
3 (0.5đ) v = − α m s x 5 2sin ( / ) −1 ≤ sinα ≤ 1 0.25 Ta có ⇔ 7 ≥ 5 − 2sinα ≥ 3 0.25
Vậy max v = 7;min v = 3 x x 4a.(1đ) S I M A D k N O B F C 0,25
Ta có S ∈(SAC) ∩(SBD) H
Ta có O = AC BD 0.25 O  ∈  AC ⊂ (SAC) ⇒ O 0.25  ∈ BD ⊂  (SBD)
O ∈(SAC) ∩(SBD)
SO = (SAC) ∩(SBD) . 0.25 4b.
Trong (SAC), gọi I = AM SO 0,25 (0.5đ) I AM ⇒ 
I SO ⊂ (SBD) 0,25
I = AM ∩ (SBD) 4c.
Trong (SBC), Gọi H = MF SB 0.25 (0.5đ)
H MF ⊂ ( AMN ) 
H ∈( AMN )  (SAB)
Ta có: H SB ⊂  (SAB)
Ma A∈( AMN )  (SAB)
Suy ra AH = ( AMN )  (SAB)
Vậy MF, SB và AH đồng quy tại H. 0.25
Chú ý: Học sinh có thể làm Toán bằng cách khác đúng và vẫn được tính nếu chính xác cả lập luận
Document Outline

  • 1_Mã đề 101_Toán 11_Lê Trọng Tấn_GHK1- NH 2023-2024
  • 1_Mã đề 102_Toán 11_Lê Trọng Tấn_GHK1- NH 2023-2024
  • 1_Đáp án Toán 11_Lê Trọng Tấn_GHK1- NH 2023-2024