Đề giữa kì 2 Toán 11 năm 2022 – 2023 trường THPT Ngọc Hồi – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 11 năm học 2022 – 2023 trường THPT Ngọc Hồi, thành phố Hà Nội; đề thi hình thức 60% trắc nghiệm (24 câu) + 40% tự luận (03 câu), thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề); đề thi có đáp án và lời giải chi tiết mã đề 101 – 102 – 103 – 104. Mời bạn đọc đón xem!

Mã đề 101 Trang 1/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI
--------------------
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ………..
Mã đề 101
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Với
c
là hằng số, khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
lim
x
c


. B.
lim
x
c c

. C.
lim
x
c


. D.
lim
x
c c

.
Câu 2. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào liên tục trên
; ?
A.
( ) sin cot .
f x x x
B.
( ) tan cot .
f x x x
C.
( ) sin cos .
f x x x
D.
( ) cos tan .
f x x x
Câu 3. Trong không gian cho hai vectơ
u
v
đều khác vectơ-không. Công thức nào dưới đây đúng?
A.
u .
v = |
u .
v |.sin(
u ,
v ) B.
u .
v = |
u .
v |.cos(
u ,
v )
C.
u .
v = |
u |.|
v |.cos(
u ,
v ) D.
u .
v = |
u |.|
v |.sin(
u ,
v )
Câu 4. Cho hai hàm số
f x
g x
thỏa mãn
1
lim 3
x
f x
,
1
lim 1
x
g x
.
Giá trị của
1
lim
x
f x g x
bằng
A.
1
. B.
2
. C.
4
. D.
3
.
Câu 5. Cho hai hàm số
( )
f x
( )
g x
biết
3
lim ( ) 7
x
f x
,
3
lim ( )
x
g x

. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
3
lim ( ). ( )
x
f x g x

. B.
3
lim ( ). ( )
x
f x g x

.
C.
3
lim ( ). ( ) 7
x
f x g x
. D.
3
lim ( ). ( ) 0
x
f x g x
.
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) và đáy là hình chữ nhật. Khẳng định nào sau đây là sai
A. SA AC B. SA SC C. SA AB D. SA CD
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), ABC đều cạnh. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là
A.
SCA B.
CSA C.
ACB D.
BSC
Câu 8. Giới hạn lim
x 1
x + 2
x – 1
bằng
A. – 2 B. 1 C. D. +
Câu 9. Giả sử lim
3n
2
– 7n + 2
4 + 7n
2
=
a
b
với
a
b
là phân số tối giản. Khi đó a + b bằng
A. 10 B. 7 C. 9 D. 6
Câu 10. Giới hạn
3 2
lim 2 3 1
x
x x

bằng
A.
0.
B.
.

C.
2.
D.
.

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và đáy là
tam giác vuông tại B. Mệnh đề đúng là
A. AB (SAC) B. BC (SAB) C. SA (SBC) D. AC (SAB)
Mã đề 101 Trang 2/3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có SA = a 3, SA (ABC), ABC là tam
giác vuông tại A và BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Góc giữa đường
thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 90
o
B. 30
o
C. 45
o
D. 60
o
Câu 13. Giả sử lim
x 1
3x
2
– 2x – 1
4x
2
+ x – 5
=
a
b
với
a
b
là phân số tối giản. Khi đó a – b
bằng
A. – 5 B. – 1 C. 1 D. 5
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA = a và đáy là hình vuông
cạnh a. Tính
BS.
CD
A. 2a
2
B. a
2
C. – a
2
D. a
2
2
Câu 15. Hàm số y = f(x) =
2x – 3
x
2
– 5x + 4
liên tục trên khoảng hoặc các khoảng nào
dưới đây ?
A.
2;
7
2
B.
3;
9
2
C. (0; 6) D. (0; 2) và (3; 5)
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA = a và đáy là hình
vuông cạnh a. Tính góc giữa 2 đường thẳng SD và BC.
A. 90
o
B. 45
o
C. 60
o
D. 0
o
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, CD. Đường
thẳng SN vuông góc với đường thẳng nào
A. AP B. MC
C. NP D. DM
Câu 18. Giới hạn của hàm số lim
x (–2)
+
2 – 3x
x
2
– 4
bằng
A. 8 B. C. 0 D. +
Câu 19. Giá trị của n để hàm số y = f(x) =
x
2
+ (2m + 1)x + 2m
x + 1
với x ≠ – 1
2m – 3n với x = – 1
liên tục tại x = – 1 là
A. n = – 1 B. n = –
1
3
C. n = 1 D. n =
1
3
Câu 20. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm của A’C.
Phân tích
A’O theo ba vectơ
AB,
AD và
AA’ ta được
A.
A’O =
1
2
AB +
1
2
AD –
1
2
AA’ B.
A’O = –
1
2
AB –
1
2
AD +
1
2
AA’
C.
A’O =
1
2
AB +
1
2
AD +
1
2
AA’ D.
A’O = –
1
2
AB –
1
2
AD –
1
2
AA’
Mã đề 101 Trang 3/3
Câu 21. Với mọi m, phương trình m x – 1(x
3
– 4x) + x
3
– 4x + 2 = 0 luôn có ít nhất mấy nghiệm ?
A. 1 B. 4 C. 3. D. 2
Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm M(t; t
2
) nằm
trên parabol y = x
2
với t > 0. Đường trung trực của đoạn OM cắt trục
Oy tại N. Khi điểm M chạy trên parabol và dần tới điểm O thì điểm N
dần tới điểm N
o
có tọa độ là
A.
0;
3
4
B. (0; 0)
C.
0;
1
4
D.
0;
1
2
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm I cạnh a,
BAD = 60
o
, SC =
a 6
2
và SC (ABCD). Gọi () là mặt phẳng qua I
vuông góc với SA. Mặt phẳng () cắt SA tại K. Khi đó ta khẳng
định đúng là
A. IK AC, IK =
a 6
4
. B. IK SA, IK =
a 3
2
.
C. IK SA, IK =
a
2
. D. IK AC, IK =
a
2
.
Câu 24. Tại một nhà máy, người ta đo được rằng 75% lượng nước
sau khi sử dụng sẽ được xử lí và tái sử dụng lại. Giả sử với 100m
3
nước
ban đầu được sử dụng lần đầu tại nhà máy này, khi quá trình xử lí và tái
sử dụng lặp lại mãi mãi, nhà máy sẽ sử dụng được tổng lượng nước là
bao nhiêu ?
A. 500m
3
B. 450m
3
C. 475m
3
D. 400m
3
B - PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Bài 1: Tính các giới hạn sau a) lim
4.9
n
– 3.6
n
9
n + 1
+ 2
b) lim
x 3
x
2
– 9
2x – 2 – 2
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) =
5x + 2 + 2x – 4 với x > 2
10 với x = 2
x
3
– 8
x – 2
với x < 2
. Xét tính liên tục của hàm số tại x
o
= 2.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. Biết SD (ABCD), SD = a 2 và
AD = AB = a.
a) Chứng minh rằng AB (SAD).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng DC và SB.
------ HẾT ------
Mã đề 102 Trang 1/4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI
--------------------
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................
Lớp: ………..
Mã đề 102
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), tam giác ABC đều cạnh.
Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là
A.
ACB B.
CSA C.
SCA D.
BSC
Câu 2. Cho hai hàm số
f x
g x
thỏa mãn
1
lim 3
x
f x
,
1
lim 1
x
g x
.
Giá trị của
1
lim
x
f x g x
bằng
A.
3
. B.
4
. C.
1
. D.
2
.
Câu 3. Cho hai hàm số
( )
f x
( )
g x
biết
3
lim ( ) 7
x
f x
,
3
lim ( )
x
g x

.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
3
lim ( ). ( ) 0
x
f x g x
. B.
3
lim ( ). ( ) 7
x
f x g x
.
C.
3
lim ( ). ( )
x
f x g x

. D.
3
lim ( ). ( )
x
f x g x

.
Câu 4. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào liên tục trên
; ?
A.
( ) tan cot .
f x x x
B.
( ) sin cos .
f x x x
C.
( ) cos tan .
f x x x
D.
( ) sin cot .
f x x x
Câu 5. Trong không gian cho hai vectơ
u
v
đều khác vectơ-không. Công thức nào dưới đây đúng?
A.
u .
v = |
u .
v |.cos(
u ,
v ) B.
u .
v = |
u |.|
v |.sin(
u ,
v )
C.
u .
v = |
u .
v |.sin(
u ,
v ) D.
u .
v = |
u |.|
v |.cos(
u ,
v )
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) và đáy là hình chữ nhật. Khẳng định nào sau đây là sai
A. SA AC B. SA AB C. SA SC D. SA CD
Câu 7. Với
c
là hằng số, khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
lim
x
c


. B.
lim
x
c c

. C.
lim
x
c c

. D.
lim
x
c


.
Câu 8. Giới hạn
3 2
lim 2 3 1
x
x x

bằng
A.
.

B.
0.
C.
.

D.
2.
Câu 9. Giới hạn lim
x 1
x + 2
x – 1
bằng
A. 1 B. + C. D. – 2
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA = a và đáy là hình
vuông cạnh a. Tính
BS.
CD
A. a
2
2 B. 2a
2
C. – a
2
D. a
2
Mã đề 102 Trang 2/4
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và đáy là tam giác vuông tại B.
Mệnh đề đúng là
A. AC (SAB) B. SA (SBC)
C. AB (SAC) D. BC (SAB)
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD), SA =
a và đáy là hình vuông cạnh a. Tính góc giữa 2 đường thẳng
SD và BC.
A. 45
o
B. 0
o
C. 60
o
D. 90
o
Câu 13. Giả sử lim
3n
2
– 7n + 2
4 + 7n
2
=
a
b
với
a
b
là phân số tối
giản. Khi đó a + b bằng
A. 7 B. 10 C. 9 D. 6
Câu 14. Hàm số y = f(x) =
2x – 3
x
2
– 5x + 4
liên tục trên khoảng hoặc các khoảng nào dưới đây ?
A. (0; 6) B.
3;
9
2
C.
2;
7
2
D. (0; 2) và (3; 5)
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC SA = a 3, SA (ABC), ABC tam
giác vuông tại A và BC = 2a. Gọi M trung điểm của BC. Góc
giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 90
o
B. 60
o
C. 45
o
D. 30
o
Câu 16. Giả sử lim
x 1
3x
2
– 2x – 1
4x
2
+ x – 5
=
a
b
với
a
b
là phân số tối giản.
Khi đó a – b bằng
A. 5 B. – 5 C. – 1 D. 1
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC,
CD. Đường thẳng SN vuông góc với đường thẳng nào
A. DM B. MC
C. AP D. NP
Câu 18. Giới hạn của hàm số lim
x (–2)
+
2 – 3x
x
2
– 4
bằng
A. B. 8
C. + D. 0
Câu 19. Giá trị của n để hàm số y = f(x) =
x
2
+ (2m + 1)x + 2m
x + 1
với x ≠ – 1
2m – 3n với x = – 1
liên tục tại x = – 1 là
A. n = 1 B. n =
1
3
C. n = –
1
3
D. n = – 1
Mã đề 102 Trang 3/4
Câu 20. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm của A’C. Phân tích
A’O theo ba vectơ
AB,
AD và
AA’ ta được
A.
A’O =
1
2
AB +
1
2
AD +
1
2
AA’
B.
A’O =
1
2
AB +
1
2
AD –
1
2
AA’
C.
A’O = –
1
2
AB –
1
2
AD +
1
2
AA’
D.
A’O = –
1
2
AB –
1
2
AD –
1
2
AA’
Câu 21. Với mọi m, phương trình m x – 1(x
3
– 4x) + x
3
– 4x + 2 = 0 luôn có ít nhất mấy nghiệm ?
A. 4 B. 1 C. 3. D. 2
Câu 22. Tại một nhà máy, người ta đo được rằng 75% lượng nước
sau khi sử dụng sẽ được xử lí và tái sử dụng lại. Giả sử với 100m
3
nước ban đầu được sử dụng lần đầu tại nhà máy này, khi quá trình
xử lí và tái sử dụng lặp lại mãi mãi, nhà máy sẽ sử dụng được tổng
lượng nước là bao nhiêu ?
A. 475m
3
B. 500m
3
C. 450m
3
D. 400m
3
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm M(t; t
2
)
nằm trên parabol y = x
2
với t > 0. Đường trung trực của đoạn OM cắt
trục Oy tại N. Khi điểm M chạy trên parabol dần tới điểm O thì
điểm N dần tới điểm N
o
có tọa độ là
A. (0; 0) B.
0;
3
4
C.
0;
1
4
D.
0;
1
2
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thoi tâm I cạnh
a,
BAC = 60
o
, SC =
a 6
2
SC (ABCD). Gọi () mặt
phẳng qua I vuông góc với SA. Mặt phẳng () cắt SA tại K. Khi
đó ta có khẳng định đúng là
A. IK AC, IK =
a
2
. B. IK AC, IK =
a 6
4
.
C. IK SA, IK =
a
2
. D. IK SA, IK =
a 3
2
.
Mã đề 102 Trang 4/4
B - PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Bài 1: Tính các giới hạn sau
a) lim
3.8
n
– 2.6
n
8
n + 1
+ 4
b) lim
x 2
x
2
– 4
4x + 1 – 3
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) =
8x + 3 + x – 3 với x > 3
12 với x = 3
x
3
– 27
x – 3
với x < 3
. Xét tính liên tục của hàm số tại x
o
= 3.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết SA (ABCD), SA = a 2,
AB = BC = a.
a) Chứng minh rằng BC (SAB).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AD và SC.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN TOÁN KHỐI 11 NĂM 2023
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
101 B C C C A B A C A D B D A B A B D B D A A D C D
102 C B D B D C B C C D D A B C B B A A B B B D D C
103 B B A A A A B D C B D D D D D D B D C A B D B B
104 A A A B A A A D D C C B A D C B C A D B C B D C
PHẦN TỰ LUẬN CÁC MÃ ĐỀ 101, 103
Câu Đáp án
Thang
điểm
Chia cả tử và mẫu của biểu thức cho 9
n
ta được
lim
4.9
n
– 3.6
n
9
n + 1
+ 2
= lim
4.9
n
– 3·6
n
9.9
n
+ 2
= lim
4 – 3·
6
n
9
n
9 +
2
9
n
0,25
1a
= lim
4 – 3·
2
3
n
9 + 2·
1
9
n
=
4 – 0
9 + 0
=
4
9
0,25
Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp 2x – 2 + 2 ta được
lim
x 3
x
2
– 9
2x – 2 – 2
= lim
x 3
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2)
( 2x – 2 – 2)( 2x – 2 + 2)
= lim
x 3
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2)
2x – 2 – 4
0,25
1b
= lim
x 3
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2)
2(x – 3)
= lim
x 3
(x + 3)( 2x – 2 + 2)
2
=
(3 + 3)(2 + 2)
2
= 12
0,25
Ta có lim
x 2
+
f(x) = lim
x 2
+
(5x + 2 + 2x – 4) = 12
0,25
lim
x 2
f(x) = lim
x 2
x
3
– 8
x – 2
= lim
x 2
(x – 2)(x
2
+ 2x + 4)
x – 2
= lim
x 2
(x
2
+ 2x + 4) = 12
0,25
f(2) = 10 0,25
2
Ta thấy lim
x 2
+
f(x) = lim
x 2
f(x) f(2) nên hàm số gián đoạn tại x
o
= 2.
0,25
Ta có AB AD (tính chất hình thang)
AB SD (do SD mặt đáy), mà AB AD = A
Vẽ đúng hình (0,25đ).
0,75
3a
Nên suy ra AB (SAD).
0,25
Ta có AB // CD nên (CD, SB) = (AB, SB). Mà AB (SAD) AB SA nên suy ra
(AB, SB) =
ABS
0,25
Áp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông SAD vuông tại A ta có SA = AD
2
+ SD
2
= a 3.
0,25
3b
Theo công thức tỉ số lượng giác trong tam giác vuông SAB ta có
tan
ABS =
SA
AB
=
a 3
a
= 3
ABS = 60
o
0,5
PHẦN TỰ LUẬN CÁC MÃ ĐỀ 102, 104
Câu Đáp án
Thang
điểm
Chia cả tử và mẫu của biểu thức cho 8
n
ta được
lim
3.8
n
– 2.6
n
8
n + 1
+ 4
= lim
3.8
n
– 2.6
n
8.8
n
+ 4
= lim
3 – 2·
6
n
8
n
8 +
4
8
n
0,25
1a
= lim
3 – 2.
3
4
n
8 + 4·
1
8
n
=
3 – 0
8 + 0
=
3
8
0,25
Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp 4x + 1 + 3 ta được
lim
x 2
x
2
– 4
4x + 1 – 3
= lim
x 2
(x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3)
( 4x + 1 – 3)( 4x + 1 + 3)
= lim
x 2
(x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3)
4x + 1 – 9
0,25
1b
= lim
x 2
(x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3)
4(x – 2)
= lim
x 2
(x + 2)( 4x + 1 + 3)
4
=
(2 + 2)(3 + 3)
4
= 6
0,25
Ta có lim
x 3
+
f(x) = lim
x 3
+
(8x + 3 + x – 3) = 27
0,25
lim
x 3
f(x) = lim
x 3
x
3
– 27
x – 3
= lim
x 3
(x
2
+ 3x + 9) = 27
0,25
f(3) = 12 0,25
2
Ta thấy lim
x 3
+
f(x) = lim
x 3
f(x) f(3) nên hàm số gián đoạn tại x
o
= 3.
0,25
Ta có BC AB (tính chất hình thang)
BC SA (do SA mặt đáy), mà AB BC = B
Vẽ đúng hình (0,25đ).
0,75
3a
Nên suy ra BC (SAB).
0,25
Ta có AD // BC nên (AD, SC) = (BC, SC). Mà BC (SAB) BC SB nên suy ra
(BC, SC) =
BCS
0,25
Áp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông SAB vuông tại A ta có SB = AB
2
+ SA
2
= a 3.
0,25
3b
Theo công thức tỉ số lượng giác trong tam giác vuông SBC ta có
tan
BCS =
SB
BC
=
a 3
a
= 3
BCS = 60
o
0,5
| 1/9

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: TOÁN (Đề thi có 03 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ……….. Mã đề 101
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Với c là hằng số, khẳng định nào dưới đây đúng? A. lim c  . B. lim c  c . C. lim c  . D. lim c  c  . x x x x
Câu 2. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào liên tục trên ;? A. f (x)  sin x  cot . x B. f (x)  tan x  cot . x
C. f (x)  sin x  cos x. D. f (x)  cos x  tan . x  
Câu 3. Trong không gian cho hai vectơ u và v đều khác vectơ-không. Công thức nào dưới đây đúng?            
A. u . v = | u . v |.sin( u , v )
B. u . v = | u . v |.cos( u , v )            
C. u . v = | u |.| v |.cos( u , v )
D. u . v = | u |.| v |.sin( u , v )
Câu 4. Cho hai hàm số f  x và g  x thỏa mãn lim f  x  3, lim g  x  1. x 1  x 1 
Giá trị của lim  f  x  g  x   bằng x 1  A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 3.
Câu 5. Cho hai hàm số f (x) và g (x) biết lim f (x)  7 , lim g(x)   . Khẳng định nào sau đây đúng? x 3  x 3 
A. lim f (x).g(x)   .
B. lim f (x).g(x)   . x3 x3
C. lim f (x).g(x)  7 .
D. lim f (x).g(x)  0 . x3 x3
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD) và đáy là hình chữ nhật. Khẳng định nào sau đây là sai A. SA  AC B. SA  SC C. SA  AB D. SA  CD
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), ABC đều cạnh. Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là     A. SCA B. CSA C. ACB D. BSC x + 2 Câu 8. Giới hạn lim bằng x  1– x – 1 A. – 2 B. 1 C. –  D. +  3n2 a a
Câu 9. Giả sử lim – 7n + 2 = với là phân số tối giản. Khi đó a + b bằng 4 + 7n2 b b A. 10 B. 7 C. 9 D. 6 Câu 10. Giới hạn  3 2 lim 2x  3x   1 bằng x A. 0. B.  .  C. 2. D.  . 
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và đáy là
tam giác vuông tại B. Mệnh đề đúng là A. AB  (SAC) B. BC  (SAB) C. SA  (SBC) D. AC  (SAB) Mã đề 101 Trang 1/3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có SA = a 3, SA  (ABC), ABC là tam
giác vuông tại A và BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Góc giữa đường
thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng A. 90o B. 30o C. 45o D. 60o 3x2 a a
Câu 13. Giả sử lim – 2x – 1 = với là phân số tối giản. Khi đó a – b x  1 4x2 + x – 5 b b bằng A. – 5 B. – 1 C. 1 D. 5
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), SA = a và đáy là hình vuông   cạnh a. Tính BS.CD A. – 2a2 B. a2 C. – a2 D. a2 2 2x – 3 Câu 15. Hàm số y = f(x) =
liên tục trên khoảng hoặc các khoảng nào x2 – 5x + 4 dưới đây ? 7 9 A.   2; 2 B.  
3; 2 C. (0; 6) D. (0; 2) và (3; 5)
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), SA = a và đáy là hình
vuông cạnh a. Tính góc giữa 2 đường thẳng SD và BC. A. 90o B. 45o C. 60o D. 0o
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC, CD. Đường
thẳng SN vuông góc với đường thẳng nào A. AP B. MC C. NP D. DM 2 – 3x
Câu 18. Giới hạn của hàm số lim bằng x  (–2)+ x2 – 4 A. 8 B. –  C. 0 D. + 
x2 + (2m + 1)x + 2m với x ≠ – 1
Câu 19. Giá trị của n để hàm số y = f(x) =  x + 1
liên tục tại x = – 1 là
2m – 3n với x = – 1 1 1 A. n = – 1 B. n = – C. n = 1 D. n = 3 3
Câu 20. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm của A’C.    
Phân tích A’O theo ba vectơ AB, AD và AA’ ta được  1  1  1   1  1  1 
A. A’O = AB + AD – AA’ B. A’O = – AB – AD + AA’ 2 2 2 2 2 2  1  1  1   1  1  1 
C. A’O = AB + AD + AA’ D. A’O = – AB – AD – AA’ 2 2 2 2 2 2 Mã đề 101 Trang 2/3
Câu 21. Với mọi m, phương trình m x – 1(x3 – 4x) + x3 – 4x + 2 = 0 luôn có ít nhất mấy nghiệm ? A. 1 B. 4 C. 3. D. 2
Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm M(t; t2 ) nằm
trên parabol y = x2 với t > 0. Đường trung trực của đoạn OM cắt trục
Oy tại N. Khi điểm M chạy trên parabol và dần tới điểm O thì điểm N
dần tới điểm N o có tọa độ là 3 A.   0; 4 B. (0; 0) 1 1 C.   0; 4 D.   0; 2
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm I cạnh a,  a 6 BAD = 60o
và SC  (ABCD). Gọi () là mặt phẳng qua I , SC = 2
vuông góc với SA. Mặt phẳng () cắt SA tại K. Khi đó ta có khẳng định đúng là a 6 a 3 A. IK  AC, IK = . B. IK  SA, IK = . 4 2 a a C. IK  SA, IK = . D. IK  AC, IK = . 2 2
Câu 24. Tại một nhà máy, người ta đo được rằng 75% lượng nước
sau khi sử dụng sẽ được xử lí và tái sử dụng lại. Giả sử với 100m3 nước
ban đầu được sử dụng lần đầu tại nhà máy này, khi quá trình xử lí và tái
sử dụng lặp lại mãi mãi, nhà máy sẽ sử dụng được tổng lượng nước là bao nhiêu ? A. 500m3 B. 450m3 C. 475m3 D. 400m3
B - PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) 4.9n – 3.6n x2
Bài 1: Tính các giới hạn sau a) lim b) lim – 9 9n + 1 + 2 x  3 2x – 2 – 2
5x + 2 + 2x – 4 với x > 2 10 với x = 2
Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x3
. Xét tính liên tục của hàm số tại x o = 2.  – 8 với x < 2 x – 2
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. Biết SD  (ABCD), SD = a 2 và AD = AB = a.
a) Chứng minh rằng AB  (SAD).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng DC và SB. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: TOÁN (Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ……….. Mã đề 102
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), tam giác ABC đều cạnh.
Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là     A. ACB B. CSA C. SCA D. BSC
Câu 2. Cho hai hàm số f  x và g  x thỏa mãn lim f  x  3, lim g  x  1. x 1  x 1 
Giá trị của lim  f  x  g  x   bằng x 1  A. 3. B. 4 . C. 1. D. 2 .
Câu 3. Cho hai hàm số f (x) và g (x) biết lim f (x)  7 , lim g(x)   . x 3  x 3 
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. lim f (x).g(x)  0 .
B. lim f (x).g(x)  7 . x3 x3
C. lim f (x).g(x)   .
D. lim f (x).g(x)   . x3 x3
Câu 4. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào liên tục trên ;? A. f (x)  tan x  cot . x B. f (x)  sin x  cos x. C. f (x)  cos x  tan . x D. f (x)  sin x  cot . x  
Câu 5. Trong không gian cho hai vectơ u và v đều khác vectơ-không. Công thức nào dưới đây đúng?            
A. u . v = | u . v |.cos( u , v )
B. u . v = | u |.| v |.sin( u , v )            
C. u . v = | u . v |.sin( u , v )
D. u . v = | u |.| v |.cos( u , v )
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD) và đáy là hình chữ nhật. Khẳng định nào sau đây là sai A. SA  AC B. SA  AB C. SA  SC D. SA  CD
Câu 7. Với c là hằng số, khẳng định nào dưới đây đúng? A. lim c  . B. lim c  c . C. lim c  c  . D. lim c  . x x x x Câu 8. Giới hạn  3 2 lim 2x  3x   1 bằng x A.  .  B. 0. C.  .  D. 2. x + 2 Câu 9. Giới hạn lim bằng x  1– x – 1 A. 1 B. +  C. –  D. – 2
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), SA = a và đáy là hình   vuông cạnh a. Tính BS.CD A. a2 2 B. – 2a2 C. – a2 D. a2 Mã đề 102 Trang 1/4
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và đáy là tam giác vuông tại B. Mệnh đề đúng là A. AC  (SAB) B. SA  (SBC) C. AB  (SAC) D. BC  (SAB)
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD), SA =
a và đáy là hình vuông cạnh a. Tính góc giữa 2 đường thẳng SD và BC. A. 45o B. 0o C. 60o D. 90o 3n2 a a
Câu 13. Giả sử lim – 7n + 2 = với là phân số tối 4 + 7n2 b b
giản. Khi đó a + b bằng A. 7 B. 10 C. 9 D. 6 2x – 3 Câu 14. Hàm số y = f(x) =
liên tục trên khoảng hoặc các khoảng nào dưới đây ? x2 – 5x + 4 9 7 A. (0; 6) B.   3; 2 C.   2; 2 D. (0; 2) và (3; 5)
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có SA = a 3, SA  (ABC), ABC là tam
giác vuông tại A và BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Góc
giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng A. 90o B. 60o C. 45o D. 30o 3x2 a a
Câu 16. Giả sử lim – 2x – 1 = với là phân số tối giản. x  1 4x2 + x – 5 b b Khi đó a – b bằng A. 5 B. – 5 C. – 1 D. 1
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của AB, BC,
CD. Đường thẳng SN vuông góc với đường thẳng nào A. DM B. MC C. AP D. NP 2 – 3x
Câu 18. Giới hạn của hàm số lim bằng x  (–2)+ x2 – 4 A. –  B. 8 C. +  D. 0
x2 + (2m + 1)x + 2m với x ≠ – 1
Câu 19. Giá trị của n để hàm số y = f(x) =  x + 1
liên tục tại x = – 1 là
2m – 3n với x = – 1 1 1 A. n = 1 B. n = C. n = – D. n = – 1 3 3 Mã đề 102 Trang 2/4  
Câu 20. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm của A’C. Phân tích A’O theo ba vectơ AB,   AD và AA’ ta được  1  1  1  A. A’O = AB + AD + AA’ 2 2 2  1  1  1  B. A’O = AB + AD – AA’ 2 2 2  1  1  1 
C. A’O = – AB – AD + AA’ 2 2 2  1  1  1 
D. A’O = – AB – AD – AA’ 2 2 2
Câu 21. Với mọi m, phương trình m x – 1(x3 – 4x) + x3 – 4x + 2 = 0 luôn có ít nhất mấy nghiệm ? A. 4 B. 1 C. 3. D. 2
Câu 22. Tại một nhà máy, người ta đo được rằng 75% lượng nước
sau khi sử dụng sẽ được xử lí và tái sử dụng lại. Giả sử với 100m3
nước ban đầu được sử dụng lần đầu tại nhà máy này, khi quá trình
xử lí và tái sử dụng lặp lại mãi mãi, nhà máy sẽ sử dụng được tổng
lượng nước là bao nhiêu ? A. 475m3 B. 500m3 C. 450m3 D. 400m3
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm M(t; t2 )
nằm trên parabol y = x2 với t > 0. Đường trung trực của đoạn OM cắt
trục Oy tại N. Khi điểm M chạy trên parabol và dần tới điểm O thì
điểm N dần tới điểm N o có tọa độ là 3 A. (0; 0) B.   0; 4 1 1 C.   0; 4 D.   0; 2
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm I cạnh  a 6 a, BAC = 60o
và SC  (ABCD). Gọi () là mặt , SC = 2
phẳng qua I vuông góc với SA. Mặt phẳng () cắt SA tại K. Khi
đó ta có khẳng định đúng là a a 6 A. IK  AC, IK = . B. IK  AC, IK = . 2 4 a a 3 C. IK  SA, IK = . D. IK  SA, IK = . 2 2 Mã đề 102 Trang 3/4
B - PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Bài 1: Tính các giới hạn sau 3.8n – 2.6n x2 a) lim b) lim – 4 8n + 1 + 4 x  2 4x + 1 – 3
8x + 3 + x – 3 với x > 3 12 với x = 3
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = x3
. Xét tính liên tục của hàm số tại x o = 3.  – 27 với x < 3 x – 3
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết SA  (ABCD), SA = a 2, AB = BC = a.
a) Chứng minh rằng BC  (SAB).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AD và SC. ------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 4/4
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN TOÁN KHỐI 11 NĂM 2023 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 101 B C C C A B A C A D B D A B A B D B D A A D C D 102 C B D B D C B C C D D A B C B B A A B B B D D C 103
B B A A A A B D C B D D D D D D B D C A B D B B 104 A A A B A A A D D C C B A D C B C A D B C B D C
PHẦN TỰ LUẬN CÁC MÃ ĐỀ 101, 103 Thang Câu Đáp án điểm
Chia cả tử và mẫu của biểu thức cho 9n ta được 6n 4 – 3· 4.9n – 3.6n 4.9n – 3·6n 9n 0,25 lim = lim = lim 9n + 1 + 2 9.9n + 2 2 9 + 1a 9n n 4 – 3·  2 3 4 – 0 4 = lim = = n 0,25 9 + 0 9 9 + 2·  1 9
Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp 2x – 2 + 2 ta được x2
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2)
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2) 0,25 lim – 9 = lim = lim 1b x  3
2x – 2 – 2 x  3 ( 2x – 2 – 2)( 2x – 2 + 2) x  3 2x – 2 – 4
(x – 3)(x + 3)( 2x – 2 + 2) (x + 3)( 2x – 2 + 2) (3 + 3)(2 + 2) = lim = lim = = 12 0,25 x  3 2(x – 3) x  3 2 2
Ta có lim f(x) = lim (5x + 2 + 2x – 4) = 12 0,25 x  2+ x  2+ x3 (x – 2)(x2 lim f(x) = lim – 8 = lim + 2x + 4) = lim (x2 2 x – 2 x – 2 + 2x + 4) = 12 0,25 x  2– x  2– x  2– x  2– f(2) = 10 0,25
Ta thấy lim f(x) = lim f(x) ≠ f(2) nên hàm số gián đoạn tại x o = 2. 0,25 x  2+ x  2–
Ta có AB  AD (tính chất hình thang)
AB  SD (do SD  mặt đáy), mà AB  AD = A 0,75 3a Vẽ đúng hình (0,25đ). Nên suy ra AB  (SAD). 0,25
Ta có AB // CD nên (CD, SB) = (AB, SB). Mà AB  (SAD)  AB  SA nên suy ra  0,25 (AB, SB) = ABS
3b Áp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông SAD vuông tại A ta có SA = AD2 + SD2 = a 3. 0,25
Theo công thức tỉ số lượng giác trong tam giác vuông SAB ta có  SA a 3  0,5 tan ABS = = = 3  ABS = 60o AB a
PHẦN TỰ LUẬN CÁC MÃ ĐỀ 102, 104 Thang Câu Đáp án điểm
Chia cả tử và mẫu của biểu thức cho 8n ta được 6n 3 – 2· 3.8n – 2.6n 3.8n – 2.6n 8n 0,25 lim = lim = lim 8n + 1 + 4 8.8n + 4 4 8 + 1a 8n n 3 – 2.  3 4 3 – 0 3 = lim = = n 0,25 8 + 0 8 8 + 4·  1 8
Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp 4x + 1 + 3 ta được x2 (x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3) (x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3) 0,25 lim – 4 = lim = lim 1b x  2
4x + 1 – 3 x  2 ( 4x + 1 – 3)( 4x + 1 + 3) x  2 4x + 1 – 9 (x – 2)(x + 2)( 4x + 1 + 3) (x + 2)( 4x + 1 + 3) (2 + 2)(3 + 3) = lim = lim = = 6 0,25 x  2 4(x – 2) x  2 4 4
Ta có lim f(x) = lim (8x + 3 + x – 3) = 27 0,25 x  3+ x  3+ x3
lim f(x) = lim – 27 = lim (x2 2 x – 3 + 3x + 9) = 27 0,25 x  3– x  3– x  3– f(3) = 12 0,25
Ta thấy lim f(x) = lim f(x) ≠ f(3) nên hàm số gián đoạn tại x o = 3. 0,25 x  3+ x  3–
Ta có BC  AB (tính chất hình thang)
BC  SA (do SA  mặt đáy), mà AB  BC = B 0,75 3a Vẽ đúng hình (0,25đ). Nên suy ra BC  (SAB). 0,25
Ta có AD // BC nên (AD, SC) = (BC, SC). Mà BC  (SAB)  BC  SB nên suy ra  0,25 (BC, SC) = BCS
3b Áp dụng ĐL Pitago trong tam giác vuông SAB vuông tại A ta có SB = AB2 + SA2 = a 3. 0,25
Theo công thức tỉ số lượng giác trong tam giác vuông SBC ta có  SB a 3  0,5 tan BCS = = = 3  BCS = 60o BC a
Document Outline

  • Đề 101 Giữa kì 2 Toán 11 2023 Trường THPT Ngọc Hồi, Hà Nội
  • Đề 102 Giữa kì 2 Toán 11 2023 Trường THPT Ngọc Hồi, Hà Nội
  • Đáp án Đề kiểm tra giữa kì 2 môn toán khối 11 năm 2023 Trường THPT Ngọc Hồi, Hà Nội