Đề kiểm tra 1 tiết ĐS và GT 11 chương 2 năm 2019 – 2020 trường Lạng Giang 1 – Bắc Giang

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số và Giải tích 11 chương 2 năm học 2019 – 2020 trường THPT Lạng Giang số 1 – Bắc Giang được biên soạn bởi cô giáo Vũ Thị Sắc

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương II Đại số và Giải tích 11.
Kĩ năng:
Làm các bài toán về qui tắc đếm: qui tắc cộng, qui tắc nhân.
Giải các bài toán liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Giải các bài toán liên quan đến nhị thức Niuton, xác suất.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1.
III. MA TRẬN ĐỀ:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Biết Hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Số
câu
Số điểm
Qui tắc đếm 2
0,4
1
0,4
1
0,4
4
1,6
HV – CH - TH 3
1,2
2
0,8
2
0,8
1
0,4
8
3,2
Nhị thức Niuton 1
0,4
2
0.8
1
0,4
1
0.4
5
2,0
Phép thử và biến cố 1
0,4
1
0,4
2
0,8
Xác suất của biến cố 2
0,8
2
0,8
1
0,4
1
0,4
6
2,4
Tổng Số câu 9
3,6
8
3,2
5
2,0
3
1,2
25
10,0
Số điểm
MÔ TẢ MA TRẬN
Kiến thức Câu Mô tả
Qui tắc đếm 1
NB: Bài toán về qui tắc cộng.
Qui tắc đếm 2
NB: Bài toán về qui tắc nhân.
HV – TH - CH
3 NB: Công thức về hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp.
HV – TH - CH
4 NB: Bài toán về hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp.
HV – TH - CH
5 NB: Tính giá trị của 1 biểu thức HV – CH – TH.
Nhị thức Niuton 6
NB: Số các số hạng của khai triển nhị thức.
Phép thử, biến cố 7
NB: Số phần tử của không gian mẫu.
Xác suất 8
NB: Công thức và tính chất của xác suất.
Xác suất 9
NB: Bài toán xác suất đơn giản.
Qui tắc đếm 10
TH: Bài toán tổng hợp qui tắc đếm.
HV – TH - CH 11
TH: Bài toán tổng hợp.
HV – TH - CH 12
TH: Rút gọn biểu thức.
Xác suất 13
TH: BT về biến cố độc lập đơn giản.
Nhị thức Niuton 14
TH: Tìm n trong bài toán tổng.
Nhị thức Niuton 15
TH: Tìm hệ số, số hạng của khai triển.
Phép thử, biến cố 16
TH: Tính số phần tử của biến cố.
Xác suất 17
TH: Xác suất của biến cố.
Qui tắc đếm 18
VDT: Bài toán tổng hợp qui tắc cộng và qui tắc nhân.
HV – CH - TH 19
VDT: Biểu thức giữa các nghiệm của phương trình chứa HV – TH – CH.
HV – TH - CH 20
VDT: Bài toán tổng hợp.
Nhị thức Niuton 21 VDT: Tìm hệ số, số hạng của khai triển dựa vào điều kiện cho trước. (có
chứa ẩn), tìm số hạng thỏa mãn điều kiện.
Xác suất 22
VDT: Xác suất của biến cố.
HV – TH - CH 23
VDC: Bài tập tổng hợp.
Nhị thức Niu ton 24
VDC: Tính giá trị của biểu thức có tìm m.
Xác suất 25
VDC: Bài toán xác suất.
THPT LẠNG GIANG SỐ 1
TỔ: TOÁN
GV: Vũ Thị Sắc
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 – 2020
Bài số 2
Môn: TOÁN – Đại số và Giải tích 11 - Chương II
Thời gian làm bài: 45 phút
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Có 8 quyển sách khác nhau và 6 quyển vở khác nhau. Số cách chọn một trong các quyển đó là:
A. 6 B. 8 C. 14 D. 48
Câu 2. cái bút khác nhau quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn cái bút
quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Công thức tính số hoán vị
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm món ăn trong món, loại quả tráng miệng
trong loại quả tráng miệng một nước uống trong loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực
đơn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Số tự nhiên
n
thỏa mãn
2 1
1
5
n
n n
A C
là:
A.
5n
B.
3n
C.
4n
D.
6n
Câu 6. Trong khai triển , hệ số của số hạng chính giữa là:
A.
5
10
3.C
. B.
5
10
3.C
. C.
4 4
10
3 .C
. D.
4 4
10
3 .C
.
Câu 7. Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm
A.
6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5A
.
B.
1;6 , 2;6 , 3;6 , 4;6 , 5;6A
.
C.
1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6
A
.
D.
1,6 , 2,6 , 3,6 , 4,6 , 5,6 , 6,6 , 6,1 , 6,2 , 6,3 , 6,4 , 6,5A
.
Câu 8. Xét một phép thử không gian mẫu
A
một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây
sai?
A. Xác suất của biến cố A là số
n A
P A
n
. B.
0 1P A
.
C.
0P A
khi và chỉ khi
A
là chắc chắn. D.
1P A P A
.
Câu 9. Gieo một con súc sắc
3
lần. Xác suất để được mặt hai chấm xuất hiện cả
3
lần là
A.
1
172
. B.
1
18
. C.
1
20
. D.
1
216
.
Câu 10. Từ chữ số có thể lập được bao nhiêu số từ chữ số khác nhau?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Có bao nhiêu cách chọn cầu thủ từ trong một đội bóng để thực hiện đá quả luân lưu , theo thứ
tự quả thứ nhất đến quả thứ năm.
A. B. C. D.
Câu 12. Số
bằng:
A. . B. . C. . D. .
10
8
90
70
80
60
n
P
( 1)!
n
P n
( 1)!
n
P n
!
( 1)
n
n
P
n
!
n
P n
1
5
1
5
3
15
25
75
100
10
2
3
x y
7
1, 2, 3, 4,5, 6,7
4
7.6.5.4
7!.6!.5!.4!
7!
4
7
5
11
5
11 m
5
10
C
5
11
A
5
11
C
2
11
.5!
A
4
5! P
5
12
24
96
Câu 13. Cho
1
4
P A
,
1
2
P A B
. Biết
A
,
B
là hai biến cố độc lập, thì
P B
bằng:
A.
3
4
. B.
1
8
. C.
1
4
. D.
1
3
.
Câu 14. Cho
n
là số nguyên dương thỏa mãn
0 1 1 2 2
3 3 3 ..... 1 2048
n
n n n n
n n n n
C C C C
. Tìm
n
A.
11.
B.
10.
C.
12.
D.
9.
Câu 15. Tìm hệ số của
5
x
trong khai triển đa thức ca:
5 10
2
1 2 1 3
x x x x
A. 1313 B. 3320. C. 2130. D. 3210.
Câu 16. Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt
b
chấm. Xét phương trình
2
7 2 0
x bx b
. Gọi A: ‘’ phương trình có hai nghiệm phân biệt dương’’, số phần tử của biến cố A là:
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
4
.
Câu 17. Ba người cùng bắn vào
1
bia. c suất đ người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt
0,8; 0,6; 0,5
. Xác suất để có đúng
2
người bắn trúng đích bằng:
A.
0,24
. B.
0,96
. C.
0,46
. D.
0,92
.
Câu 18. Cần phân công ba bạn từ một tổ có bạn để làm trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách phân công khác nhau?
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. Cho
3
1140
n
n
C
. Tính
6 5
4
n n
n
A A
A
A
A. 256. B. 342. C. 231. D. 129.
Câu 20. cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông một người phụ nữ trong bữa tiệc
phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 21. Hệ số của trong khai triển
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Một tổ học sinh gồm có
6
nam và
4
nữ. Chọn ngẫu nhiên
3
em. Tính xác suất
3
em được chọn có ít nhất 1 nữ
A.
1
30
. B.
1
6
. C.
5
6
. D.
1
2
.
Câu 23.
5
tem thư khác nhau và 6 thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3 tem thư, 3 thư dán 3
tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế?
A.
1200.
B.
1000.
C.
2000.
D.
2200.
Câu 24. Tính , biết .
A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn dạng
abcd
, trong đó
1 9
a b c d
.
A.
0,079
. B.
0,055
. C.
0,014
. D.
0,0495
.
-------------- HẾT --------------
10
210
720
3
10
120
10
100
91
10
90
5
x
8
2 3
x
3 3 5
8
.2 .3
C
3 5 3
8
.2 .3
C
5 5 3
8
.2 .3
C
5 3 5
8
.2 .3
C
4 3
1
3
1 !
n n
A A
M
n
2 2 2 2
1 2 3 4
2 2 149
n n n n
C C C C
1
9
3
4
9
10
10
9
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
C
C
D
C
A
A
D
C
D
A B D C A B B C D C
D B C A B B
| 1/5

Preview text:


KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CHƯƠNG 2 I. MỤC TIÊU: Kiến thức:
 Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương II Đại số và Giải tích 11. Kĩ năng:
 Làm các bài toán về qui tắc đếm: qui tắc cộng, qui tắc nhân.
 Giải các bài toán liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
 Giải các bài toán liên quan đến nhị thức Niuton, xác suất. Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1. III. MA TRẬN ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tổng Vận dụng Vận dụng Biết Hiểu Số thấp cao Số điểm Chủ đề câu Qui tắc đếm 2 1 1 4 0,4 0,4 0,4 1,6 HV – CH - TH 3 2 2 1 8 1,2 0,8 0,8 0,4 3,2 Nhị thức Niuton 1 2 1 1 5 0,4 0.8 0,4 0.4 2,0 Phép thử và biến cố 1 1 2 0,4 0,4 0,8 Xác suất của biến cố 2 2 1 1 6 0,8 0,8 0,4 0,4 2,4 Tổng Số câu 9 8 5 3 25 Số điểm 3,6 3,2 2,0 1,2 10,0 MÔ TẢ MA TRẬN Kiến thức Câu Mô tả Qui tắc đếm 1
NB: Bài toán về qui tắc cộng. Qui tắc đếm 2
NB: Bài toán về qui tắc nhân. HV – TH - CH 3
NB: Công thức về hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. HV – TH - CH 4
NB: Bài toán về hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. HV – TH - CH 5
NB: Tính giá trị của 1 biểu thức HV – CH – TH. Nhị thức Niuton 6
NB: Số các số hạng của khai triển nhị thức. Phép thử, biến cố 7
NB: Số phần tử của không gian mẫu. Xác suất 8
NB: Công thức và tính chất của xác suất. Xác suất 9
NB: Bài toán xác suất đơn giản. Qui tắc đếm 10
TH: Bài toán tổng hợp qui tắc đếm. HV – TH - CH 11 TH: Bài toán tổng hợp. HV – TH - CH 12 TH: Rút gọn biểu thức. Xác suất 13
TH: BT về biến cố độc lập đơn giản. Nhị thức Niuton 14
TH: Tìm n trong bài toán tổng. Nhị thức Niuton 15
TH: Tìm hệ số, số hạng của khai triển. Phép thử, biến cố 16
TH: Tính số phần tử của biến cố. Xác suất 17
TH: Xác suất của biến cố. Qui tắc đếm 18
VDT: Bài toán tổng hợp qui tắc cộng và qui tắc nhân. HV – CH - TH 19
VDT: Biểu thức giữa các nghiệm của phương trình chứa HV – TH – CH. HV – TH - CH 20 VDT: Bài toán tổng hợp. Nhị thức Niuton 21
VDT: Tìm hệ số, số hạng của khai triển dựa vào điều kiện cho trước. (có
chứa ẩn), tìm số hạng thỏa mãn điều kiện. Xác suất 22
VDT: Xác suất của biến cố. HV – TH - CH 23 VDC: Bài tập tổng hợp. Nhị thức Niu ton 24
VDC: Tính giá trị của biểu thức có tìm m. Xác suất 25 VDC: Bài toán xác suất. THPT LẠNG GIANG SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2019 – 2020 TỔ: TOÁN Bài số 2
Môn: TOÁN – Đại số và Giải tích 11 - Chương II GV: Vũ Thị Sắc
Thời gian làm bài: 45 phút
Chọn đáp án đúng nhất Câu 1.
Có 8 quyển sách khác nhau và 6 quyển vở khác nhau. Số cách chọn một trong các quyển đó là: A. 6 B. 8 C. 14 D. 48 Câu 2.
Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và 1
quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn? A. 90 . B. 70 . C. 80 . D. 60 . Câu 3.
Công thức tính số hoán vị P n n!
A. P  (n 1)!.
B. P  (n 1)!. C. P  . D. P n!. n n n (n 1) n Câu 4.
Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1 loại quả tráng miệng
trong 5 loại quả tráng miệng và một nước uống trong 3 loại nước uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn: A. 15 . B. 25 . C. 75. D. 100. 2 n 1 Câu 5.
Số tự nhiên n thỏa mãn A C   5 là: n n 1  A. n  5 n n n  B. 3 C. 4 D. 6 Câu 6. Trong khai triển   10 2 3x y
, hệ số của số hạng chính giữa là: A. 5 3.  C . B. 5 3.C . C. 4 4 3 .C . D. 4 4 3  .C . 10 10 10 10 Câu 7.
Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm A. A    6, 
1 , 6, 2 ,6,3,6, 4,6,5 . B. A  
 1;6,2;6,3;6,4;6,5;6 . C. A  
 1,6,2,6,3,6,4,6,5,6,6,6 . D. A  
 1,6,2,6,3,6,4,6,5,6,6,6,6, 
1 , 6, 2,6,3,6, 4,6, 5 . Câu 8.
Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai? n A
A. Xác suất của biến cố A là số P A 
. B. 0  P A  1. n 
C. P A  0 khi và chỉ khi A là chắc chắn. D. P A  1 P A . Câu 9.
Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt hai chấm xuất hiện cả 3 lần là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 172 18 20 216
Câu 10. Từ 7 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số từ 4 chữ số khác nhau? A. 7.6.5.4 . B. 7!.6!.5!.4! . C. 7!. D. 4 7 .
Câu 11. Có bao nhiêu cách chọn 5 cầu thủ từ 11 trong một đội bóng để thực hiện đá 5 quả luân lưu 11 m , theo thứ
tự quả thứ nhất đến quả thứ năm. A. 5 C B. 5 A C. 5 C D. 2 A .5! 10 11 11 11
Câu 12. Số 5! P bằng: 4 A. 5 . B. 12 . C. 24 . D. 96 . 1 1
Câu 13. Cho P A  , P A B  . Biết A , B là hai biến cố độc lập, thì PB bằng: 4 2 3 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 8 4 3 n
Câu 14. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn n 0 n 1  1 n2 2 3 C  3 C  3 C  .....   C  . Tìm n n n n   1 n 2048 n A. 11. B. 10. C. 12. D. 9. 5 10
Câu 15. Tìm hệ số của 5
x trong khai triển đa thức của: x   x 2 1 2
x 1 3x A. 1313 B. 3320. C. 2130. D. 3210.
Câu 16. Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình 2
x bx  7  2b  0 . Gọi A: ‘’ phương trình có hai nghiệm phân biệt dương’’, số phần tử của biến cố A là: A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 17. Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là
0,8; 0, 6; 0, 5 . Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng: A. 0, 24 . B. 0,96 . C. 0, 46 . D. 0,92 .
Câu 18. Cần phân công ba bạn từ một tổ có 10 bạn để làm trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách phân công khác nhau? A. 210 . B. 720 . C. 3 10 . D. 120 . 6 5 A A Câu 19. Cho n3 C
 1140 . Tính A n n n 4 An A. 256. B. 342. C. 231. D. 129.
Câu 20. Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Tổng số cách chọn một người đàn ông và một người phụ nữ trong bữa tiệc
phát biểu ý kiến sao cho hai người đó không là vợ chồng: A. 100 . B. 91. C. 10 . D. 90 . Câu 21. Hệ số của 5
x trong khai triển  x  8 2 3 là A. 3 3 5 C .2 .3 . B. 3 5 3 C .2 .3 . C. 5 5 3 C .2 .3 . D. 5 3 5 C .2 .3 . 8 8 8 8
Câu 22. Một tổ học sinh gồm có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất 3 em được chọn có ít nhất 1 nữ 1 1 5 1 A. . B. . C. . D. . 30 6 6 2
Câu 23. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3
tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế? A. 1200. B. 1000. C. 2000. D. 2200. 4 3 A  3A Câu 24. Tính n 1  M n , biết 2 2 2 2 C  2C  2CC  149 . n   1 ! n 1  n2 n3 n4 1 3 9 10 A. . B. . C. . D. . 9 4 10 9
Câu 25. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn có dạng abcd , trong đó
1  a b c d  9 . A. 0, 079 . B. 0, 055 . C. 0, 014 . D. 0, 0495 .
-------------- HẾT -------------- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C D C A A D C D A B D C A B B C D C D B C A B B