Đề kiểm tra chất lượng lần 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 11 trường THPT chuyên Thái Bình

Đề kiểm tra chất lượng lần 1 năm học 2017 – 2018 môn Toán 11 trường THPT chuyên Thái Bình gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Trang 1/5 - Mã đề thi 209
SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
Mã đề thi 209
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề gồm 5 trang, 50 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình
2
2sin sin 2
2cos
1
xx
x
tanx
=
là:
A.
,
2
S kk
π
π

=+∈


B.
{ }
,S kk
π
=
C.
2,
2
S kk
π
π

=+∈


D.
S
φ
=
Câu 2: Gi S là tp hp tt c các s thc m để phương trình:
3
4cos x 2cos2x 2 (m 3)cos x+ += +
đúng 5 nghiệm thuộc
. Kết luận nào sau đây đúng ?
A.
( )
0;7S
. B.
( )
2;8 S−⊂
C.
( )
0;S
φ
+∞ =
D.
( )
3;5S ⊂−
Câu 3: Xét các mệnh đề sau đây:
(I): Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt.
(II): Có một và chỉ một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.
(III): Nếu hai mt phng có mt đim chung thì chúng một đường thẳng chung duy nhất đi qua
điểm chung đó.
(IV): Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 4: Số nào sau đây không là nghiệm của phương trình: 8sinx.cosx.cos2x = 1 ?
A.
4
π
B.
5
24
π
C.
24
π
D.
13
24
π
Câu 5: Hệ số của
6
x
trong khai triển của
( )
9
2x+
:
A.
6
9
C
B.
66
9
2C
C.
55
9
2C
D.
36
9
2C
Câu 6: Trên hai đường thẳng song song a, b lần lượt lấy 10 và 15 điểm phân biệt. Từ 25 điểm đó lập
được số tam giác là:
A. 1050 B. 1725 C. 2300 D. 675
Câu 7: Trên khoảng
3
;
44
ππ



tập giá trị của hàm số y = cosx là:
A.
22
;
22




B.
2
;1
2




C.
22
;
22



D.
2
;1
2


Câu 8: Xếp 15 học sinh gồm 7 nam 8 nữ thành một hàng dài. Hỏi bao nhiêu cách xếp sao cho
các bạn nữ luôn đứng cạnh nhau ?
A.
9!8!
B.
2
(8!)
C.
7!8!
D.
15!
Câu 9: Trong khai triển
( )
12
2
13 x
, xét các khẳng định sau :
Trang 2/5 - Mã đề thi 209
(I): Gồm có 13 số hạng.
(II): Hệ s của
2
x
là 36
(III): Hệ số của số hạng chính giữa là
C .( )
77
12
3
Trong các khẳng định trên, các khẳng định đúng là:
A. Chỉ (II) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (I) và (III) D. Chỉ (I) và (II)
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn, có 5 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9 ?
A. 6720 B. 8400 C. 15120 D. 280
Câu 11: Cho các chữ số: 1, 2, 3, 5, 7, 9 . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số lập từ các chữ số
trên ?
A. 1296 B. 360 C. 300 D. 15
Câu 12: Cho khai triển
( )
n
2 2 2n
0 1 2 2n
1 x x a a x a x ... a x , n 2
++ = + + ++
với
0 1 2 2n
a ,a ,a ,...,a
là các hệ
số. Tính tổng
0 1 2 2n
S a a a ... a
= + + ++
biết
3
4
a
a
14 41
=
.
A.
12
S3=
B.
10
S3=
C.
11
S3=
D.
13
S3=
Câu 13: nh tổng
n
nnnn n
SCCCC...C=+++++
01 23
theo n ta được:
A.
n
S2 1
=
B.
n1
S2 1
=
C.
n
S2=
D.
n1
S2
=
Câu 14: Cho
nh cho
p S.ABCD co
AC BD O
∩=
;
AB CD I∩=
;
AD BC K∩=
. Trong ca
c khẳng
định sau, khẳng định na
o sai ?
A.
( ) ( )
SAD SOC SC∩=
B.
( )
( )
SAD SBC SK∩=
C.
( ) ( )
SAC SBD SO∩=
D.
( )
( )
SAB SCD SI∩=
Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau ?
A. 4451 B. 126 C. 4536 D. 2016
Câu 16: Tổng các nghiệm thuộc
[ ]
0;20
π
của phương trình sin2x = 0 là:
A.
200
π
B.
210
π
C.
400
π
D.
410
π
Câu 17: Cho một bộ bài 52 quân. Rút lần lượt không hoàn lại 3 quân bài. Hỏi có bao nhiêu cách rút để
trong 3 quân rút được có ít nhất một quân Át ?
A.
112
3 4 51
CCA
B.
33
52 48
CC
C.
12
4 51
.CC
D.
33
52 48
AA
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số
22
5cos 8cos sin sin 3y x xx x= + −+
là:
A. 10 B. 15 C. 9 D. 8
Câu 19: Phương trình: cos2x cosx 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây ?
A.
1
cos
2
x =
. B.
cos 1x =
. C.
cos 1x =
. D.
cos2 1x =
.
Câu 20: Điều kiện cần và đủ để phương trình
sin 2 .sinxxm=
có nghiệm
,xk k
π
∀∈
là:
A.
m
φ
B.
[ ]
2;2m∈−
C.
( )
2;2m∈−
D.
m
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là nh bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt trung
điểm của SA và SD. Xét các khẳng định sau:
(I):
ON SB
(II):
BC (OMN)
(III):
(OMN) (SBC)
(IV): Thiết diện của hình chóp tạo bởi (OMN) là hình bình hành.
Số khẳng định đúng là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Trang 3/5 - Mã đề thi 209
Câu 22: Trong một cái hộp 12 viên bi khác nhau gồm 3 bi màu vàng, 4 bi màu xanh, 5 bi màu đỏ.
Hỏi bao nhiêu cách lấy 4 viên bi thộp sao cho trong 4 viên bi lấy được đúng 2 viên bi màu
xanh ?
A. 20 B. 294 C. 168 D. 180
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn lượng giác cắt trục Ox lần lượt tại A(1; 0) và
A’( -1; 0), ct trc Oy ln lưt ti B(0; 1) và B(0; -1). Điểm biểu diễn của cung lượng giác s
đo
( )
4
kk
π
π
+∈
là:
A. Điểm chính giữa cung nhỏ
AB
.
B. Điểm chính giữa cung nhỏ
AB
và cung nhỏ
'AB
.
C. Điểm chính giữa cung nhỏ
AB
và cung nhỏ
''AB
.
D. Điểm chính giữa cung nhỏ
'AB
và cung nhỏ
'AB
.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình thang với
AD BC
AD BC= 2
. G là trng
tâm tam giác SAD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (GBC) là:
A. Hình bình hành B. Ngũ giác
C. Hình thang có đáy bé bằng
3
4
đáy lớn D. Hình thang có đáy lớn gấp 2 lần đáy bé
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số
os
2
yc x
π

= +


là hàm số chẵn. B. Hàm số
sin
2
yx
π

= +


là hàm số lẻ.
C. Hàm số
tan2 sinxyx=
là hàm số lẻ. D. Hàm số
tan2 .sinxyx=
là hàm số lẻ.
Câu 26: Cho khai triển
n 2n
01 2 n
(1 2x) a a x a x ... a x = + + ++
. Tìm
5
a
biết
012
a a a 71++ =
.
A. - 672 B. 32 C. 672 D. - 32
Câu 27: Trên khoảng
;
44
ππ



khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số
tan
4
yx
π

= +


nghịch biến. B. Hàm số
cotyx=
nghịch biến.
C. Hàm số
sin
4
yx
π

=


nghịch biến. D. m số
os
4
yc x
π

= +


nghịch biến.
Câu 28: Trong đoạn
[ ]
0;2
π
phương trình
sinx cos sinx.cos 1xx+− =
có mấy nghiệm ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 29: Cho tứ diện ABCD. Gọi G
1
, G
2
lần lượt trọng tâm tam giác ABC tam giác ABD. Chọn
khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. AG
2
và DG
1
cắt nhau B.
(BG G ) (BCD) CD, B = ∈∆
12
C.
CD (BG G )
12
D.
G G CD
12
Câu 30: Tập xác định của hàm số
tan 1
sinx cos
x
y
x
=
là:
A.
\ ;,
24
D k kk
ππ
ππ

= + +∈



B.
\,
4
D kk
π
π

= +∈



C.
\ 2; ,
24
D k kk
ππ
ππ

= + +∈



D.
\ 2; 2,
24
D k kk
ππ
ππ

= + +∈



Câu 31: Một chi đoàn gồm 15 nam và 12 nữ . Cần chọn ra 5 đoàn viên vào ban chấp hành. Hỏi bao
nhiêu cách chọn để ban chấp hành có cả nam và nữ đồng thời số nam nhiều hơn số nữ ?
A. 80730 B. 16380 C. 46410 D. 30030
Trang 4/5 - Mã đề thi 209
Câu 32: Trên sân ga có 4 hành khách muốn đi tàu, một đoàn tàu còn ba toa trống, mỗi toa trống ít nhất
4 chỗ. Hỏi bao nhiêu cách để hành khách lên tàu sao cho ít nhất một toa không hành khách
nào lên ?
A. 26 B. 45 C. 48 D. 28
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có O là giao đim ca AC và BD. M, N ln lưt là trung đim ca
SA và SC. Mặt phẳng
()α
thay đổi qua MN cắt cạnh SB và SD lần lượt tại P và Q không trùng với các
đỉnh của hình chóp. Xét các mệnh đề sau:
(I):
AC ( )
α
(II):
( ) (ABCD)α
(III): MN, PQ và SO đồng quy.
Các mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) và (II) C. Chỉ (II) và (III) D. (I), (II) và (III)
Câu 34: Xét các mệnh đề sau đây:
(I): Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì song song.
(II): Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau.
(III): Một đường thẳng bất nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì song song với mặt
phẳng còn lại.
(IV): Bất một đường thẳng nào cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cũng cắt mặt phẳng
còn lại.
Số mệnh đề sai là:
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 35: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Nếu
a (P)
thì tồn tại đường thẳng b nằm trong (P) để
ab
C. Nếu
a (P)
b (P)
thì
ab
D. Nếu
a (P)
và đường thẳng b cắt mặt phẳng (P) thì hai đường thẳng a và b cắt nhau.
Câu 36: 3 con đường đi từ A đến B, 4 con đường đi từ B đến C. Hỏi bao nhiêu cách lựa chọn
đường đi từ A qua B, đến C rồi đi từ C, qua B về A ?
A. 12 B. 7 C. 144 D. 14
Câu 37: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của
15
2
3
x
x

+


A.
99
15
C3
B.
96
15
C3
C.
11 11
15
C3
D.
10 10
15
C3
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình thang với
AB CD
. Gọi E, F lần lượt trung
điểm của AD và BC. Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD) là:
A. Đường thẳng qua S và song song với AD B. Đường thẳng AE
C. Đường thẳng AF D. Đường thẳng qua S và song song với EF
Câu 39: Tính tổng
nn n
nnn n
S C C C ... C
−−
= + +− +
1 2 2 33 2121 2
222 2
13 3 3 3 3
theo n ta được:
A.
n
S =
2
2
B.
n
S =
2
3
C.
n
S =
2
4
D.
n
S = 4
Câu 40: Cho
lăng tr tam giác ABC.ABC. Gi H là trung đim AB, M là trung đim ca CC.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
()α
qua M và song song với AH, CB’ là:
A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác D. lục giác
Câu 41: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
sin 2 3yx= +
lần lượt là:
Trang 5/5 - Mã đề thi 209
A.
2
2
B.
5
1
C.
2
1
D.
5
3
Câu 42: Cho
t din ABCD. E, F ln lưt là trung đim ca AB và AC, P là đim trên cnh CD sao
cho
PD CD=
1
4
. Q là giao điểm của BD với mặt phẳng (EFP). Tính tỉ số
QD
QB
A.
2
3
B.
1
4
C.
1
3
D.
3
4
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang với
AB CD
và
AB CD= 3
. M là trung
điểm cạnh AD.
()
α
mặt phẳng qua M song song với mặt phẳng (SAB). Gọi S diện tích của
thiết diện tạo bởi mặt phẳng
()α
và hình chóp S.ABCD. Tính tỉ số
SAB
S
S
.
A.
4
9
B.
7
18
C.
5
12
D.
1
2
Câu 44: Tính tổng
1 2 3 2018
2018 2018 2018 2018
1. 2. 3. 2018.SC C C C= + + +…+
A.
2018
2017.2
=
S
B.
2017
2017.2=S
C.
2018
2018.2=S
D.
2017
2018.2=
S
Câu 45: Cho hình chóp
S.ABCD
có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AB, AD và SO. Gọi H là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số
SH
SC
A.
1
3
B.
1
4
C.
2
7
D.
3
4
Câu 46: Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề
nào sai ?
A. Nếu a, b, c đồng phẳng,
ab
c cắt a thì c cắt b.
B. Nếu a, b, c đôi một cắt nhau thì chúng đồng phẳng.
C. Nếu
ab
thì có duy nhất một mặt phẳng chứa cả a b.
D. Nếu
ac
bc
thì
ab
Câu 47: Có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu các xếp ?
A.
12!
B.
75
12 12
.CC
C.
5!.7!
D.
75
12 12
.AA
Câu 48: Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình sin3x 3sinx = 0 trên
(
]
0;2
π
là:
A.
{ }
π
B.
{ }
;2
ππ
C.
3
; ; ;2
22
ππ
ππ



D.
{ }
0; ;2
ππ
Câu 49: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn:
32
1
.
+
−=
nn
CA n
A. n = 9 B. n = 11 C. n = 8 D. n = 10
Câu 50: Cắt hình chóp tứ giác bởi một mặt phẳng thì thiết diện không thể là hình nào dưới đây ?
A. Tứ giác B. Lục giác C. Ngũ giác D. Tam giác
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
| 1/5

Preview text:

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN I
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TOÁN – LỚP 11 Mã đề thi
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 209
(Đề gồm 5 trang, 50 câu trắc nghiệm) 2
2 sin x − sin 2x
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình = 2cos x là: tanx −1 π 
A. S =  + kπ , k ∈ 
B. S = {kπ , k ∈ }   2  π 
C. S =  + k2π , k ∈  D. S = φ  2 
Câu 2: Gọi S là tập hợp tất cả các số thực m để phương trình: 3
4 cos x + 2 cos 2x + 2 = (m + 3) cos x có
đúng 5 nghiệm thuộc  π  − ;2π 
 . Kết luận nào sau đây đúng ?  2  A. S ⊂ (0;7) . B. ( 2; − 8) ⊂ S
C. S ∩ (0; +∞) = φ D. S ⊂ ( 3 − ;5)
Câu 3: Xét các mệnh đề sau đây:
(I): Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt.
(II): Có một và chỉ một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.
(III): Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất đi qua điểm chung đó.
(IV): Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Số mệnh đề đúng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 4: Số nào sau đây không là nghiệm của phương trình: 8sinx.cosx.cos2x = 1 ? π 5π π 13π A. B. C. D. 4 24 24 24
Câu 5: Hệ số của 6
x trong khai triển của ( + )9 2 x là: A. 6 C B. 6 6 2 C C. 5 5 2 C D. 3 6 2 C 9 9 9 9
Câu 6: Trên hai đường thẳng song song a, b lần lượt lấy 10 và 15 điểm phân biệt. Từ 25 điểm đó lập được số tam giác là: A. 1050 B. 1725 C. 2300 D. 675  π π  Câu 7: Trên khoảng 3 − ; 
 tập giá trị của hàm số y = cosx là:  4 4   2 2   2   2 2   2  A.  − ;    B.  − ;1   C. − ;  D.  − ;1  2 2   2   2 2   2  
Câu 8: Xếp 15 học sinh gồm 7 nam và 8 nữ thành một hàng dài. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho
các bạn nữ luôn đứng cạnh nhau ? A. 9!8! B. 2 (8!) C. 7!8! D. 15!
Câu 9: Trong khai triển ( − x )12 2 1 3
, xét các khẳng định sau :
Trang 1/5 - Mã đề thi 209
(I): Gồm có 13 số hạng. (II): Hệ số của 2 x là 36
(III): Hệ số của số hạng chính giữa là C7 .(− )7 3 12
Trong các khẳng định trên, các khẳng định đúng là:
A. Chỉ (II) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (I) và (III) D. Chỉ (I) và (II)
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn, có 5 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ? A. 6720 B. 8400 C. 15120 D. 280
Câu 11: Cho các chữ số: 1, 2, 3, 5, 7, 9 . Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số lập từ các chữ số trên ? A. 1296 B. 360 C. 300 D. 15
Câu 12: Cho khai triển (1+ x + x )n 2 2 2n
= a + a x + a x + ...+ a x , n ≥ 2 với a ,a ,a ,...,a là các hệ 0 1 2 2n 0 1 2 2n số. Tính tổng a a
S = a + a + a + ... + a biết 3 4 = 0 1 2 2n . 14 41 A. 12 S = 3 B. 10 S = 3 C. 11 S = 3 D. 13 S = 3 Câu 13: Tính tổng 0 1 2 3 n
S = C + C + C + C + ... + C theo n ta được: n n n n n n − n A. S = 2 −1 B. n 1 S = 2 −1 C. S = 2 D. n 1 S 2 − =
Câu 14: Cho hı̀nh chóp S.ABCD có AC ∩ BD = O ; AB ∩ CD = I ; AD ∩ BC = K . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai ?
A. (SAD) ∩ (SOC) = SC
B. (SAD) ∩ (SBC) = SK
C. (SAC) ∩ (SBD) = SO
D. (SAB) ∩ (SCD) = SI
Câu 15: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau ? A. 4451 B. 126 C. 4536 D. 2016
Câu 16: Tổng các nghiệm thuộc [0; 20π ] của phương trình sin2x = 0 là: A. 200π B. 210π C. 400π D. 410π
Câu 17: Cho một bộ bài 52 quân. Rút lần lượt không hoàn lại 3 quân bài. Hỏi có bao nhiêu cách rút để
trong 3 quân rút được có ít nhất một quân Át ? A. 1 1 2 C C A B. 3 3 C C C. 1 2 C .C D. 3 3 A A 3 4 51 52 48 4 51 52 48
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số 2 2
y = 5 cos x + 8 cos x sin x − sin x + 3 là: A. 10 B. 15 C. 9 D. 8
Câu 19: Phương trình: cos2x – cosx – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây ? 1 A. cos x = . B. cos x = 1. C. cos x = 1 − . D. cos 2x = 1 − . 2
Câu 20: Điều kiện cần và đủ để phương trình sin 2x = .
m s inx có nghiệm x kπ , k ∀ ∈ là: A. m ∈φ B. m ∈[ 2; − 2] C. m ∈ ( 2; − 2) D. m ∈ 
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SD. Xét các khẳng định sau: (I): ON  SB (II): BC  (OMN) (III): (OMN)  (SBC)
(IV): Thiết diện của hình chóp tạo bởi (OMN) là hình bình hành.
Số khẳng định đúng là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Trang 2/5 - Mã đề thi 209
Câu 22: Trong một cái hộp có 12 viên bi khác nhau gồm 3 bi màu vàng, 4 bi màu xanh, 5 bi màu đỏ.
Hỏi có bao nhiêu cách lấy 4 viên bi từ hộp sao cho trong 4 viên bi lấy được có đúng 2 viên bi màu xanh ? A. 20 B. 294 C. 168 D. 180
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn lượng giác cắt trục Ox lần lượt tại A(1; 0) và
A’( -1; 0), cắt trục Oy lần lượt tại B(0; 1) và B’(0; -1). Điểm biểu diễn của cung lượng giác có số
đo π + kπ (k ∈) là: 4
A. Điểm chính giữa cung nhỏ  AB .
B. Điểm chính giữa cung nhỏ  AB và cung nhỏ  AB ' .
C. Điểm chính giữa cung nhỏ  AB và cung nhỏ  A ' B ' .
D. Điểm chính giữa cung nhỏ 
A ' B và cung nhỏ  AB ' .
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang với AD  BC và AD = B 2 C . G là trọng
tâm tam giác SAD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (GBC) là: A. Hình bình hành B. Ngũ giác
C. Hình thang có đáy bé bằng 3 đáy lớn
D. Hình thang có đáy lớn gấp 2 lần đáy bé 4
Câu 25: Khẳng định nào sau đây là đúng ?  π   π 
A. Hàm số y = os c x +   là hàm số chẵn.
B. Hàm số y = sin x +   là hàm số lẻ.  2   2 
C. Hàm số y = tan 2x − s inx là hàm số lẻ.
D. Hàm số y = tan 2 .
x s inx là hàm số lẻ.
Câu 26: Cho khai triển n 2 n
(1− 2x) = a + a x + a x + ... + a x . Tìm a biết a + a + a = 71. 0 1 2 n 5 0 1 2 A. - 672 B. 32 C. 672 D. - 32  π π 
Câu 27: Trên khoảng − ; 
 khẳng định nào sau đây đúng ?  4 4   π 
A. Hàm số y = tan x +   nghịch biến.
B. Hàm số y = cot x nghịch biến.  4   π   π 
C. Hàm số y = sin x −   nghịch biến.
D. Hàm số y = os c x +   nghịch biến.  4   4 
Câu 28: Trong đoạn [0; 2π ] phương trình s inx + cos x − s inx.cos x = 1 có mấy nghiệm ? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 29: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác ABD. Chọn
khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. AG ∩ = ∆  ∈ ∆ 2 và DG1 cắt nhau B. (BG G ) (BCD) CD, B 1 2 C. CD  (BG G ) D. G G  CD 1 2 1 2 x
Câu 30: Tập xác định của hàm số tan 1 y = là: s inx − cos x π π  π 
A. D =  \  + kπ ; + kπ , k ∈ 
B. D =  \  + kπ , k ∈   2 4   4  π π  π π 
C. D =  \  + k2π ; + kπ , k ∈ 
D. D =  \  + k2π ; + k2π , k ∈   2 4   2 4 
Câu 31: Một chi đoàn gồm 15 nam và 12 nữ . Cần chọn ra 5 đoàn viên vào ban chấp hành. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn để ban chấp hành có cả nam và nữ đồng thời số nam nhiều hơn số nữ ? A. 80730 B. 16380 C. 46410 D. 30030
Trang 3/5 - Mã đề thi 209
Câu 32: Trên sân ga có 4 hành khách muốn đi tàu, một đoàn tàu còn ba toa trống, mỗi toa trống ít nhất
4 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách để hành khách lên tàu sao cho có ít nhất một toa không có hành khách nào lên ? A. 26 B. 45 C. 48 D. 28
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SC. Mặt phẳng (α) thay đổi qua MN cắt cạnh SB và SD lần lượt tại P và Q không trùng với các
đỉnh của hình chóp. Xét các mệnh đề sau: (I): AC  (α) (II): (α)  (ABCD)
(III): MN, PQ và SO đồng quy.
Các mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) và (II)
C. Chỉ (II) và (III) D. (I), (II) và (III)
Câu 34: Xét các mệnh đề sau đây:
(I): Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì song song.
(II): Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song thì chéo nhau.
(III): Một đường thẳng bất kì nằm trên một trong hai mặt phẳng song song thì song song với mặt phẳng còn lại.
(IV): Bất kì một đường thẳng nào cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cũng cắt mặt phẳng còn lại.
Số mệnh đề sai là: A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 35: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Nếu a  (P) thì tồn tại đường thẳng b nằm trong (P) để a  b   C. Nếu a (P)  thì a  b b ⊂ (P)
D. Nếu a  (P) và đường thẳng b cắt mặt phẳng (P) thì hai đường thẳng a và b cắt nhau.
Câu 36: Có 3 con đường đi từ A đến B, 4 con đường đi từ B đến C. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn
đường đi từ A qua B, đến C rồi đi từ C, qua B về A ? A. 12 B. 7 C. 144 D. 14 15  3 
Câu 37: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của 2 x +    x  A. 9 9 C 3 B. 9 6 C 3 C. 11 11 C 3 D. 10 10 C 3 15 15 15 15
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang với AB  CD . Gọi E, F lần lượt là trung
điểm của AD và BC. Giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD) là:
A. Đường thẳng qua S và song song với AD
B. Đường thẳng AE
C. Đường thẳng AF
D. Đường thẳng qua S và song song với EF Câu 39: Tính tổng 1 2 2 3 3 2n −1 2n −1 2n S = 1− C 3 + 3 C − 3 C + ...− 3 C + 3 theo n ta được: 2n 2n 2n 2n A. n S = − 2 2 B. n S = 2 3 C. n S = 2 4 D. n S = 4
Câu 40: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm A’B’, M là trung điểm của CC’.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) qua M và song song với AH, CB’ là: A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Tam giác D. lục giác
Câu 41: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2x + 3 lần lượt là:
Trang 4/5 - Mã đề thi 209 A. 2 và 2 B. 5 và 1 C. 2 và 1 D. 5 và 3
Câu 42: Cho tứ diện ABCD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC, P là điểm trên cạnh CD sao
cho PD = 1 CD . Q là giao điểm của BD với mặt phẳng (EFP). Tính tỉ số QD 4 QB 2 1 1 3 A. B. C. D. 3 4 3 4
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB  CD và AB = C 3 D . M là trung
điểm cạnh AD. (α) là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng (SAB). Gọi S là diện tích của
thiết diện tạo bởi mặt phẳng S
(α) và hình chóp S.ABCD. Tính tỉ số . S S ∆ AB 4 7 5 1 A. B. C. D. 9 18 12 2 Câu 44: Tính tổng 1 2 3 2018 S = 1.C + 2.C + 3.C +…+ 2018.C 2018 2018 2018 2018 A. 2018 S = 2017.2 B. 2017 S = 2017.2 C. 2018 S = 2018.2 D. 2017 S = 2018.2
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AB, AD và SO. Gọi H là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số SH SC 1 1 2 3 A. B. C. D. 3 4 7 4
Câu 46: Trong không gian cho ba đường thẳng a, b, c phân biệt. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Nếu a, b, c đồng phẳng, a  b và c cắt a thì c cắt b.
B. Nếu a, b, c đôi một cắt nhau thì chúng đồng phẳng.
C. Nếu a  b thì có duy nhất một mặt phẳng chứa cả a và b.   D. Nếu a c  thì a  b b  c
Câu 47: Có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu các xếp ? A. 12! B. 7 5 C .C C. 5!.7! D. 7 5 A .A 12 12 12 12
Câu 48: Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình sin3x – 3sinx = 0 trên (0; 2π ] là: π 3π  A. {π} B. {π ; 2π} C.  ;π ; ; 2π  D. {0;π ; 2π}  2 2 
Câu 49: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: 3 2 C A = . n n n 1 + A. n = 9 B. n = 11 C. n = 8 D. n = 10
Câu 50: Cắt hình chóp tứ giác bởi một mặt phẳng thì thiết diện không thể là hình nào dưới đây ? A. Tứ giác B. Lục giác C. Ngũ giác D. Tam giác
----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Trang 5/5 - Mã đề thi 209