Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Kim Liên – Hà Nội

Thứ Hai ngày 09 tháng 12 năm 2019, trường THPT Kim Liên – Hà Nội tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng cuối HK1 môn Toán lớp 11 năm học 2019 – 2020.

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 11 466 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Kim Liên – Hà Nội

Thứ Hai ngày 09 tháng 12 năm 2019, trường THPT Kim Liên – Hà Nội tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng cuối HK1 môn Toán lớp 11 năm học 2019 – 2020.

45 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1/3 - Mã đề 114
S GD&ĐT HÀ NI
TRƯNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ KIM TRA HC K I MÔN TOÁN LP 11
Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
PHN I. TRC NGHIM (5,0 điểm – Thời gian làm: 45 phút)
Phn làm bài ca hc sinh
Đim
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
1
6
11
16
21
2
7
12
17
22
3
8
13
18
23
4
9
14
19
24
5
10
15
20
25
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A.
2
sin sin 6 0xx+ −=
. B.
.
C.
2
cot cot 5 0xx +=
. D.
2cos2 cos 3 0xx −=
.
Câu 2. Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số
sinyx=
.
A.
T
π
=
. B.
0T =
. C.
2T
π
=
. D.
2
T
π
=
.
Câu 3. Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển của biểu thức
( )
8
12x
.
A.
448
. B. 56. C.
56
. D.
448
.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d phương trình
3 30xy−=
. Phép biến hình
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
( )
2;3I
tỉ số
1k =
và phép tịnh tiến theo vectơ
( )
1; 3v
biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’. Viết phương trình đường thẳng d.
A.
3 30xy+=
. B.
3 30xy++=
. C.
3 30xy+−=
. D.
3 30xy−=
.
Câu 5. Đội tuyển học sinh giỏi môn toán của trường THPT Kim Liên gồm có: 5 học sinh khối 10; 5 học sinh
khối 11; 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 10 học sinh từ đội tuyển đi tham dự kỳ thi AMC. Có bao nhiêu
cách chọn được học sinh của cả ba khối và có nhiều nhất hai học sinh khối 10?
A. 50. B. 500. C. 501. D. 502.
Câu 6. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà tất cả các chữ số đều là số lẻ?
A. 25. B. 20. C. 10. D. 50.
Câu 7. Tìm số nghiệm trong khoảng
( )
;
ππ
của phương trình
sin cos2xx=
.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 8. Tìm tập giá trị của hàm số
cos 2019
4
yx
π

=


.
A.
[ ]
1;1
. B.
22
;
22



. C.
2; 2


. D.
[ ]
2019;2019
.
Câu 9. Tính giá trị của tổng
1 2 3 2018
2019 2019 2019 2019
...TCCC C=++ +
.
A.
2019
2T =
. B.
2019
22T =
. C.
2019
21T =
. D.
2019
3T =
.
Mã đề 114
Trang 2/3 - Mã đề 114
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ
( )
3; 2v
biến đường tròn
( )
22
: 20Cx y y+−=
thành đường tròn
( )
'C
. Tìm tọa độ tâm I’ của đường tròn
( )
'C
.
A.
( )
' 3; 3I
. B.
( )
' 3;1I
. C.
( )
' 3; 1I
. D.
( )
' 3;3I
.
Câu 11. Phương trình
3sin cos 1xx+=
tương đương với phương trình nào sau đây?
A.
1
sin
32
x
π

+=


. B.
1
cos
32
x
π

−=


.
C.
1
sin
62
x
π

−=


. D.
1
cos
62
x
π

+=


.
Câu 12. Từ các chsố
0;1;2;3;4;5
thể lập được bao nhiêu số chẵn bốn chữ số các chữ số đôi một
khác nhau.
A. 156. B. 240. C. 180. D. 106.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số
tanyx=
.
A.
\|
2
kk
π
π

+∈



. B.
{ }
\ 2|kk
π

.
C.
{ }
\|kk
π

. D.
\ 2|
2
kk
π
π

+∈



.
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A.
sinyx x=
. B.
2
sinyx=
. C.
cos3yx=
. D.
2 cos2yx x=
.
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng
3
;
22
ππ



?
A.
cosyx=
. B.
sinyx=
. C.
cotyx=
. D.
tanyx=
.
Câu 16. Cho các hình vẽ sau:
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Trong các hình trên, hình nào có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?
A. Hình 3. B. Hình 2 và hình 3.
C. Hình 1. D. Hình 1 và hình 4.
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
D. Qua bốn điểm phân biệt bất kỳ có duy nhất một mặt phẳng.
Trang 3/3 - Mã đề 114
Câu 19. Cho hai đường tròn bằng nhau
( )
;IR
( )
';IR
với m I I’ phân biệt. bao nhiêu phép vị tự
biến
( )
;IR
thành
( )
';IR
?
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 20. Giải phương trình
cot 1x =
.
A.
( )
2
x kk
π
π
=−+
. B.
( )
4
x kk
π
π
=−+
.
C.
( )
x kk
ππ
=+∈
. D.
( )
2
4
x kk
π
π
=−+
.
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số sau lớn hơn chữ số trước?
A.
6
9
C
. B.
6
9
A
. C.
6
10
A
. D.
6
10
C
.
Câu 22. Cho tứ diện ABCD
3
,
2
a
AB BC AC CD DB a AD= = = = = =
. Gọi M trung điểm của AB;
điểm O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Đường thẳng AO cắt mặt phẳng (MCD) tại G. nh diện
tích tam giác GAD.
A.
2
3.
32
a
. B.
2
3 3.
32
a
. C.
2
3 3.
16
a
. D.
2
3.
16
a
.
Câu 23. Đề kim tra một tiếtn toán của lớp 12A 25 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả lời
trong đó chỉ một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên m bằng cách chọn ngẫu nhiên mỗi
câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó làm đúng đáp án 15 câu.
A.
25
15
4
. B.
15 10
25
25
.3
4
C
. C.
15 15
25
25
.3
4
C
. D.
15 10
25
20
.3
4
C
.
Câu 24. Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình
sin cos 8sin cos 1x x xx−+ =
trên đường tròn
lượng giác.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 25. Khai triển đa thức
( )
10
9 10
0 1 9 10
12
...
33
P x x a ax ax a x

= + = + ++ +


. Tìm hệ số
k
a
( )
0 10;kk≤≤
lớn nhất trong khai triển trên.
A.
7
7
10
10
2
.
3
C
B.
7
7
10
10
2
1.
3
C+
C.
6
6
10
10
2
.
3
C
D.
8
8
10
10
2
.
3
C
------------- HẾT -------------
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm – Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình:
22
sin 2 3sin cos cos 2x xx x+ −=
.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
2
cos cosx xm m+ +=
.
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lp 11A trưng THPT Kim Ln có 2 học sinh nam 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm
ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự chương
trình “ 45 NĂM SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang (
AB CD
, AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh
SC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mp(SBD). Tính tỷ số
AK
AM
.
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm – Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình:
22
sin 2 3sin cos cos 2x xx x+ −=
.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
2
cos cosx xm m+ +=
.
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lớp 11A trường THPT Kim Liên có 2 học sinh nam 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm
ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự chương
trình “ 45 NĂM SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang (
AB CD
, AB = 2CD). Gọi M trung điểm của cạnh
SC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mp(SBD). Tính tỷ số
AK
AM
.
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
NĂM HỌC 2019 - 2020
------------------------
Mã đề [114]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
D
C
D
D
B
A
A
A
B
C
B
A
A
D
B
C
A
B
D
B
A
B
B
D
A
Mã đề [262]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
D
A
D
B
C
A
A
A
B
B
B
B
C
A
B
A
A
B
B
B
B
B
C
A
A
Mã đề [351]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
C
B
C
C
C
A
B
A
B
C
C
C
A
B
A
A
D
A
A
B
B
A
A
A
B
Mã đề [436]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
C
B
B
C
B
A
C
A
B
D
C
B
C
A
B
D
D
A
D
D
A
D
C
A
A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
Năm học 2019 - 2020
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
1,5 đ
a)
1 điểm
+) Xét
cos 0x
. Suy ra
,
2
x k k
không phải là nghiệm
+) Xét
cos 0 ,
2
x x k k
, chia hai vế phương trình cho
2
cos x
ta được:
2
3tan 2 3 tan 1 0xx
3
tan
3
x
,
6
x k k
.
0,25
0,25
0,5
b)
0,5 điểm
Đặt
cos ,u x m
ta có hệ
2
2
cos
.
cos
x u m
u x m


Trừ vế theo vế ta được
22
cos
cos cos 0 cos cos 1 0 .
cos 1
ux
x u u x u x x u
ux


*
cos 1,ux
ta được
cos cos 1 1m x x
2
khao sat
2
3
1 cos cos 1 cos cos 1 ;3 .
4
m x x m x x m




*
cos ,ux
ta được
2
cos 0
cos cos
cos cos
x
m x x
m x x


khao sat
2
cos 0
.
cos cos 0;2
x
m x x m

Vậy
0;3m
.
0,25
0,25
Câu 2
1,0
3
11
165C
Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.
TH1: Chọn 1 bạn nam và 2 bạn nữ
12
29
. 72CC
cách
TH2: Chọn 2 bạn nam và 1 bạn nữ có:
21
29
.9CC
cách
Suy ra:
81 27
72 9 81
165 55
A
PA
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
2,5
a)
1,0 điểm
(Hình vẽ)
S là điểm chung của (SAB)(SCD).
//AB CD
;
;AB SAB CD SCD
Suy ra
SAB SCD Sx
//AB // CD
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
1,5 điểm
Xác định được K .
Tính được
1
2
OC
OA
.Gọi E là trung điểm của OC suy ra
4
5
AK AO
AM AE

1,0
0,5
| 1/6

Preview text:

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm – Thời gian làm: 45 phút) Mã đề 114
Phần làm bài của học sinh Điểm Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 6 11 16 21 2 7 12 17 22 3 8 13 18 23 4 9 14 19 24 5 10 15 20 25
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm? π A. 2
sin x + sin x − 6 = 0 . B. cos x = . 2 C. 2
cot x − cot x + 5 = 0 .
D. 2 cos 2x − cos x − 3 = 0 .
Câu 2. Tìm chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x . π A. T = π . B. T = 0 . C. T = 2π . D. T = . 2
Câu 3. Tìm hệ số của 3
x trong khai triển của biểu thức ( − )8 1 2x . A. 448 . B. 56. C. 56 − . D. 448 − .
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x y − 3 = 0 . Phép biến hình có 
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I (2;3) tỉ số k = 1
− và phép tịnh tiến theo vectơ v(1;3) biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’. Viết phương trình đường thẳng d.
A. 3x y + 3 = 0 .
B. 3x + y + 3 = 0 .
C. 3x + y − 3 = 0 .
D. 3x y − 3 = 0 .
Câu 5. Đội tuyển học sinh giỏi môn toán của trường THPT Kim Liên gồm có: 5 học sinh khối 10; 5 học sinh
khối 11; 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 10 học sinh từ đội tuyển đi tham dự kỳ thi AMC. Có bao nhiêu
cách chọn được học sinh của cả ba khối và có nhiều nhất hai học sinh khối 10? A. 50. B. 500. C. 501. D. 502.
Câu 6. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà tất cả các chữ số đều là số lẻ? A. 25. B. 20. C. 10. D. 50.
Câu 7. Tìm số nghiệm trong khoảng ( π
− ;π ) của phương trình sin x = cos 2x . A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.  π 
Câu 8. Tìm tập giá trị của hàm số y = cos 2019x −   .  4   2 2  A. [ 1 − ; ] 1 . B. − ;  . C. − 2; 2    . D. [ 2019 − ; 2019] . 2 2  
Câu 9. Tính giá trị của tổng 1 2 3 2018 T = C + C + C ...+ C . 2019 2019 2019 2019 A. 2019 T = 2 . B. 2019 T = 2 − 2 . C. 2019 T = 2 −1. D. 2019 T = 3 . Trang 1/3 - Mã đề 114 
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v (3; 2 − ) biến đường tròn (C) 2 2
: x + y − 2 y = 0 thành đường tròn (C ') . Tìm tọa độ tâm I’ của đường tròn (C '). A. I '(3; 3 − ) . B. I '( 3 − ; ) 1 . C. I '(3;− ) 1 . D. I '( 3 − ;3) .
Câu 11. Phương trình 3 sin x + cos x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?  π  1  π  1 A. sin x + =   . B. cos x − =   .  3  2  3  2  π  1  π  1 C. sin x − =   . D. cos x + =   .  6  2  6  2
Câu 12. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau. A. 156. B. 240. C. 180. D. 106.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = tan x . π 
A.  \  + kπ | k ∈  .
B.  \ {k2π | k ∈ }  .  2  π 
C.  \ {kπ | k ∈ }  .
D.  \  + k2π | k ∈  .  2 
Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = x sin x . B. 2 y = sin x .
C. y = cos 3x .
D. y = 2x cos 2x .  π π 
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng 3 ;   ?  2 2 
A. y = cos x .
B. y = sin x .
C. y = cot x .
D. y = tan x .
Câu 16. Cho các hình vẽ sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Trong các hình trên, hình nào có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng? A. Hình 3. B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 1. D. Hình 1 và hình 4.
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau, không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
Câu 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.
D. Qua bốn điểm phân biệt bất kỳ có duy nhất một mặt phẳng. Trang 2/3 - Mã đề 114
Câu 19. Cho hai đường tròn bằng nhau (I; R) và (I '; R) với tâm II’ phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự
biến (I; R) thành (I '; R)? A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 20. Giải phương trình cot x = 1 − . π π A. x = −
+ kπ (k ∈) . B. x = −
+ kπ (k ∈) . 2 4 π
C. x = π + kπ (k ∈ ) . D. x = −
+ k2π (k ∈). 4
Câu 21. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số sao cho trong mỗi số đó chữ số sau lớn hơn chữ số trước? A. 6 C . B. 6 A . C. 6 A . D. 6 C . 9 9 10 10 a 3
Câu 22. Cho tứ diện ABCDAB = BC = AC = CD = DB = a, AD =
. Gọi M là trung điểm của AB; 2
điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Đường thẳng AO cắt mặt phẳng (MCD) tại G. Tính diện
tích tam giác GAD. 2 3.a 2 3 3.a 2 3 3.a 2 3.a A. . B. . C. . D. . 32 32 16 16
Câu 23. Đề kiểm tra một tiết môn toán của lớp 12A có 25 câu trắc nghiệm, mỗi câu có bốn phương án trả lời
trong đó chỉ có một phương án đúng. Một học sinh không học bài nên làm bằng cách chọn ngẫu nhiên mỗi
câu một phương án. Tính xác suất để học sinh đó làm đúng đáp án 15 câu. 15 15 10 C .3 15 15 C .3 15 10 C .3 A. . B. 25 . C. 25 . D. 25 . 25 4 25 4 25 4 20 4
Câu 24. Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin x − cos x + 8sin x cos x = 1 trên đường tròn lượng giác. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 10  1 2 
Câu 25. Khai triển đa thức P ( x) 9 10 = + x
= a + a x +...+ a x +  
a x . Tìm hệ số a (0 ≤ k ≤10;k ∈) 0 1 9 10  k 3 3 
lớn nhất trong khai triển trên. 7 2 7 2 6 2 8 2 A. 7 C . B. 7 1+ C . C. 6 C . D. 8 C . 10 10 3 10 10 3 10 10 3 10 10 3
------------- HẾT ------------- Trang 3/3 - Mã đề 114 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm – Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 2 2
sin x + 2 3 sin x cos x − cos x = 2 − .
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm: 2
cos x + cos x + m = m .
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lớp 11A trường THPT Kim Liên có 2 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm
ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự chương
trình “ 45 NĂM – SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB CD , AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh
SC. a)Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mp(SBD). Tính tỷ số AK AM . SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Năm học 2019 - 2020
Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm – Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1. ( 1,5 điểm)
a) Giải phương trình: 2 2
sin x + 2 3 sin x cos x − cos x = 2 − .
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm: 2
cos x + cos x + m = m .
Câu 2. (1 điểm)
Ban cán sự lớp 11A trường THPT Kim Liên có 2 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm
ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong ban cán sự tới dự chương
trình “ 45 NĂM – SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB CD , AB = 2CD). Gọi M là trung điểm của cạnh
SC. a)Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD).
b) Xác định giao điểm K của đường thẳng AM với mp(SBD). Tính tỷ số AK AM .
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 NĂM HỌC 2019 - 2020
------------------------ Mã đề [114]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D C D D B A A A B C B A A D B C A B D B A B B D A Mã đề [262]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A D B C A A A B B B B C A B A A B B B B B C A A Mã đề [351]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B C C C A B A B C C C A B A A D A A B B A A A B Mã đề [436]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C B B C B A C A B D C B C A B D D A D D A D C A A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 11 Năm học 2019 - 2020
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,5 đ +) Xét  0,25
cos x  0. Suy ra x   k,  không phải là nghiệm 2 k a) +) Xét 
cos x  0  x   k,  , chia hai vế phương trình cho 2 cos 1 điểm 2 k x ta được: 0,25 2 3tan 3 
x  2 3 tan x 1  0  tan x  
x    k ,  . 3 6 k 0,5 2 cos   Đặt x u m u
cos x m, ta có hệ 
.Trừ vế theo vế ta được 2 u
  cos x mu  cos 2 2
cos    cos  0    cos cos    1  0 x x u u x u x x u   .
u  cos x 1 0,25
* u  cos x 1, ta được m  cos x  cos x   1  1 b) 0,5 điểm      m x   x  2 2 khao sat 3 1 cos cos
1  m  cos x  cos x 1m ;3 . 4    cos x  0 * u  cos , x ta được
m  cos x   cos x   2
m  cos x  cos x c  os x  0   . Vậy m0;  3 . 0,25 2 khao sat
m  cos x  cos x m  0;2 Câu 2 1,0 3 Ω  C 165 0,25 11
Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn có cả nam và nữ”.
TH1: Chọn 1 bạn nam và 2 bạn nữ có 1 2 0,25
C .C  72 cách 2 9
TH2: Chọn 2 bạn nam và 1 bạn nữ có: 2 1
C .C  9 cách 2 9 0,25 Suy ra: Ω     P A   A   81 27 72 9 81 165 55 0,25 Câu 3 2,5 (Hình vẽ) 0,25
S là điểm chung của (SAB)(SCD). 0,25 a)
AB / /CD ; AB  SAB;CD  SCD 0,25 1,0 điểm
Suy raSABSCD  Sx //AB // CD 0,25 1,0
Xác định được K . b) Tính được OC 1  .Gọi AK AO 0,5
E là trung điểm của OC suy ra 4   1,5 điểm OA 2 AM AE 5
Document Outline

  • [TRUNGTRINH]KHỐI 11-KIM LIÊN thi kì 1 năm học 2019-2020
    • Made 114
    • Tự luận Toán 11 HKI 2019_2020
  • Dap anTN_HKI_L11_1920
  • ĐÁP ÁN Tự luận HKI 19-20