Đề minh họa giữa học kì 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề minh họa kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi; đề thi được biên soạn theo cấu trúc 70% trắc nghiệm + 30% tự luận (theo điểm số), có ma trận, bảng đặc tả, đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

1. KHUNG MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ 2 MÔN TOÁN LP 11
TT
(1)
Chương/Ch đ
(2)
Ni dung/đơn v kiến thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng % đim
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
m số
hàm số logarit
Lũy thừa với số mũ thực
(2 tiết)
1-2 3
TL1a,b
24%
Logarit (2 tiết)
4-5-6 7
Hàm số mũ, hàm s logarit (1
tiết)
8 -9 10 6%
Phương trình bất phương
trình mũ và logarit (2 tiết)
11-12 13-14-15 10%
2
Quan hệ vuông
góc trong không
gian
Hai đường thẳng vuông góc (2
tiết)
16-17 18 6%
Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng (3 tiết)
19-20 21-22 TL2a 13%
Phép chiếu vuông góc (2 tiết)
23 24-25 6%
Hai mặt phẳng vuông góc (4
tiết)
26-27-28 29-30 TL2b 15%
Khoảng cách (3 tiết)
31-32-33 34-35 TL3 20%
Tng 20 15 0 0 4 0 1
T l % 40% 30% 20% 10% 100%
T l chung 70% 30% 100%
2. BN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 2 MÔN TOÁN - LP 11
STT
Chương/ch
đề
Ni dung Mc độ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biêt
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
1
Chương VI.
Hàm s
hàm s lôgarit
(07 tiết)
Phép tính luỹ tha
với snguyên,
số mũ hu tỉ, s
thc. Các tính cht
Nhn biết:
Nhận biết được khái nim lu tha vi s
nguyên của mt s thc khác 0; lu tha
với s hữu tỉ lu tha vi s thc
ca một số thực dương.
Thông hiu:
Giải thích được các tính cht của phép tính
lu tha vi s nguyên, lu tha vi s
mũ hữu tỉ và luỹ tha với số mũ thực.
Vn dng:
Tính được giá tr biểu thức s có cha phép
tính luỹ tha bng s dụng máy tính cầm tay.
-Giải quyết mt s vấn đề liên quan đến
thc tiễn gắn với phép tính lũy thừa.
TN 1, 2 TN 3
TL 1a,1b
Phép tính lôgarit
(logarithm). Các
tính chất
Nhn biết:
Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a
> 0, a 1) ca một số thực dương.
Thông hiu:
Giải thích được các tính cht của phép tính
lôgarit nh s dng định nghĩa hoặc các tính
chất đã biết trước đó.
Vn dng:
Tính được giá tr (đúng hoặc gần đúng) của
lôgarit bng cách s dụng máy tính cầm tay.
S dng đưc tính cht ca phép tính lôgarit
trong tính toán các biểu thc s vàt gn các
biểu thức chứa biến (tính viết tính nhm,
tính nhanh một cách hợp lí).
TN 4-6 TN 7
Hàm số mũ. Hàm
số lôgarit
Nhn biết:
Nhận biết được hàm s mũ hàm số
lôgarit.
Nhận biết được s liên quan giữa tính đồng
TN 8-9 TN 10
biến, nghịch biến với cơ s ca các hàm s
mũ, hàm số lôgarit.
Thông hiu:
Tìm được tpc đnh ca hàm s mũ, hàm
s lôgarit.
Phương trình, bất
phương trình mũ
và lôgarit
Nhn biết:
Nhận biết được phương trình, bất phương
trình mũ, lôgarit.
Nhận biết điều kin phương trình, bt
phương trình mũ, lôgarit.
Thông hiu:
Giải được phương trình, bất phương trình
mũ, lôgarit ở dạng đơn giản.
Vn dng:
– Giải quyết được một số vấn đề tương đối
đơn giản có liên quan đến môn học khác
hoặc có liên quan đến thc tiễn gắn với
phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
(ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung
chấn,...).
TN 11, 12
TN 13-14-15
2
Chương VII.
Quan hệ
vuông góc
trong không
gian (16 tiết)
Góc giữa hai
đường thẳng. Hai
đường thẳng
vuông góc
Nhn biết:
Nhn biết được khái niệm góc gia hai
đường thẳng trong không gian.
Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
trong không gian.
Thông hiu:
- Tính được góc giữa hai đường thẳng trong
một số trường hợp đơn giản.
TN 16-17 TN 18
Đường thẳng
vuông góc với mt
phẳng.
Nhn biết:
Nhận biết đưc đưng thẳng vuông góc với
mặt phẳng.
Thông hiu:
Xác đnh được điu kiện để đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng.
Giải thích được đưc mi liên h giữa tính
song song nh vuông góc của đưng thẳng
TN 19-20 TN 21-22 TL 2a
và mặt phẳng.
Vn dng:
Vận dụng được kiến thức v đường thng
vuông góc với mặt phng đ chứng minh 2
đường thẳng vuông góc.
Định ba đường
vuông góc. Phép
chiếu vuông góc.
Góc giữa đường
thẳng mặt
phẳng.
Nhn biết:
Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông
góc.
Nhận biết được khái nim c gia đường
thẳng và mặt phẳng.
Thông hiu:
Xác định được hình chiếu vuông góc ca
một điểm, một đường thẳng, một tam giác.
Giải thích được đưc định ba đường
vuông góc.
Xác định được góc gia đưng thng và mt
phẳng trong những trưng hợp đơn giản (ví
d: đã biết nh chiếu vuông góc của đường
thẳng lên mặt phẳng).
Vn dng:
Tính được góc gia đường thẳng mt
phẳng trong những trưng hợp đơn giản (ví
d: đã biết nh chiếu vuông góc của đường
thẳng lên mặt phẳng).
TN 23
TN 24-25
Hai mặt phẳng
vuông góc. Hình
lăng trụ đứng,
lăng trụ đều, hình
hộp đứng, hình
hộp ch nhật, hình
lập phương, hình
chóp đều. Góc nhị
diện góc phẳng
nhị diện
Nhn biết:
Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc
trong không gian.
Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc
phẳng nhị diện.
Thông hiu:
Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng
vuông góc.
Giải thích được tính cht cơ bn v hai mt
phẳng vuông góc.
Giải thích được tính chất cơ bản của hình
lăng tr đứng, ng tr đều, hình hộp đứng,
TN 26- 27-28 TN 29-30 TL 2b
hình hộp ch nhật, hình lập phương, hình
chóp đều.
Xác định được s đo góc nhị diện, góc
phẳng nhị diện trong nhng trưng hợp đơn
giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông
góc với cạnh nhị diện).
Vn dng:
Tính được s đo góc nhị diện, góc phẳng nh
diện trong nhng trường hợp đơn gin (ví d:
nhận biết được
mặt phẳng vuông góc với cạnh
nhị diện).
Khoảng cách
trong không gian
Nhn biết:
- Nhn biết đưc khong cách t mt đim đến
mt đưng thng.
Nhn biết đưc đưng vuông góc chung của
hai đường thẳng chéo nhau.
- Nhn biết đưc khong cách t mt đim đến
mt mt phng.
Thông hiu:
Xác đnh được khoảng cách t một đim
đến một đường thẳng; khoảng cách t mt
điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách gia
hai đường thẳng song song; khoảng cách gia
đường thng và mt phẳng song song; khong
cách gia hai mặt phng song song trong
những trường hợp đơn giản.
Vn dng cao:
- Tính khoảng cách t 1 điểm đến 1 mặt
phẳng, khoảng cách gia hai đưng thng
chéo nhau.
TN 31- 32-33 TN 34-35 TL 3
Tng
20
15
4
1
T l %
40%
30%
20%
10%
T l chung
70%
30%
ĐỀ KIM TRA MINH HO GIA KÌ II NĂM HC 2023 - 2024
MÔN TOÁN - KHI 11
I. PHN TRC NGHIM: (7 điểm).
Câu 1. [NB] Cho
0, ,a mn>∈
. Khng định nào sau đây đúng?
A.
.
m n mn
aaa
+
+=
B.
..
m n mn
aa a
=
C.
( ) ( ).
mn nm
aa=
D.
m
nm
n
a
a
a
=
.
Câu 2. [NB] Cho
a
là s thực dương khác
1
. Khi đó
8
3
a
bng
A.
3
2
a
. B.
8
3
a
. C.
3
8
a
. D.
6
a
.
Câu 3. [TH] Cho
,0ab
>
tha mãn
12
13
33
24
,a ab b>>
. Khi đó khẳng định nào đúng?
A.
0 1, 0 1
ab<< <<
. B.
0 1, 1ab<< >
. C.
1, 0 1ab> <<
. D.
1, 1ab>>
.
Câu 4. [NB] Cho
a
là s thực dương khác
1
. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mi s dương
,
xy
?
A.
log log log
a aa
x
xy
y
=
. B.
( )
log log
aa
x
xy
y
=
.
C.
log log log
a aa
x
xy
y
= +
. D.
log
log
log
a
a
a
x
x
yy
=
.
Câu 5. [NB] Cho hai s dương
( )
, 1.ab a
Mệnh đề nào dưới đây sai?
A.
log 2
aa
a
=
. B.
log a
a
α
α
=
. C.
log 1 0
a
=
. D.
log
b
a
ab
=
.
Câu 6. [NB] Vi
,ab
là các s thực dương tùy ý và
1a
,
5
log
a
b
bng
A.
5log
a
b
. B.
1
log
5
a
b+
. C.
5 log
a
b+
. D.
1
log
5
a
b
.
Câu 7. [TH] Cho
, xy
là các s thc lớn hơn
1
tho mãn
22
96x y xy+=
. Tính
( )
12 12
12
1 log log
2 log 3
xy
M
xy
++
=
+
.
A.
1
2
M =
. B.
1
3
M =
. C.
1
4
M =
. D.
1M =
.
Câu 8. [NB] Trong các hàm số sau, hàm s nào là hàm s mũ?
A.
2
x
y =
. B.
3
logyx=
. C.
lnyx=
. D.
5
yx
=
.
Câu 9. [NB] Tập xác định ca hàm s
3
logyx=
A.
[
)
3;+∞
. B.
(
)
;−∞ +
. C.
[
)
0;+∞
. D.
( )
0;+∞
.
Câu 10. [TH] Cho ba s
a
,
b
,
c
dương và khác
1
. Các hàm s
log
a
yx=
,
log
b
yx=
,
log
c
yx=
có đồ th
như hình vẽ sau
Khng định nào dưới đây đúng?
A.
acb>>
. B.
abc>>
. C.
cb a>>
. D.
bca>>
.
Câu 11. [NB] Nghim của phương trình
21
22
xx
=
A.
1x =
. B.
2x =
. C.
1x =
. D.
2x =
.
Câu 12. [NB] Tp nghiệm của bất phương trình
1
2
log 3x ≤−
A.
(
]
;8S = −∞
. B.
[
)
8;S = +∞
. C.
(
]
0;8S =
. D.
[
)
8;S = +∞
.
Câu 13. [TH] Tập xác định của hàm số
1
42
xx
y
+
=
A.
(
]
;1S = −∞
. B.
[
)
1;
S = +∞
. C.
( )
;1S = −∞
. D.
( )
1;S = +∞
.
Câu 14. [TH] Phương trình
2
32
24
xx−+
=
có hai nghiệm
12
,xx
. Tính
22
12
Tx x= +
.
A.
27T =
. B.
9T =
. C.
3T =
. D.
1T
=
.
Câu 15. [TH] Tìm s nghim nguyên ca bất phương trình
( ) ( )
11
22
log 4 9 log 10xx−> +
.
A.
6
. B. Vô s. C.
0
. D.
4
.
Câu 16. [NB] Hai đường thng
a
b
được gọi là vuông góc với nhau nếu
A. chúng cắt nhau. B. góc giữa chúng bằng
0
90
.
C. c giữa chúng bằng
0
180
. D. góc giữa chúng bằng
0
0
.
Câu 17. [NB] Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
′′′′
(như hình vẽ bên).
Góc giữa hai đường thng
bng
A.
60°
. B.
45°
. C.
90°
. D.
30°
.
Câu 18. [TH] Cho t diện đều ABCD có các cạnh đu bng a. Gi M là trung đim ca cnh
BC
(như hình
vẽ bên).
Gi
α
là góc giữa hai đường thng
AB
DM, khi đó
cos
α
bng
AB
AC
′′
M
B
D
C
A
A.
3
6
. B.
3
3
. C.
3
4
. D.
3
2
.
Câu 19. [NB] Qua điểm
O
cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thng
cho trước?
A. 4. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 20. [NB] Cho hình lập phương
.' ' ' '
ABCD A B C D
(như hình vẽ bên).
Đưng thng
AC
vuông góc với mt phẳng nào sau đây?
A.
(
)
''
BB D D
. B.
( )
''AA B B
. C.
( )
''AA D D
. D.
('' )ABCD
.
Câu 21. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang vuông tại
A
D
,
AD CD a= =
,
2AB a=
,
( )
SA ABCD
(như hình vẽ bên).
Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A.
( )
BC SAC
. B.
( )
CB SAB
. C.
( )
BD SAC
. D.
( )
CD SAC
.
Câu 22. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình chữ nht và
( ).SA ABCD
Gi
,EF
ln lưt
là hình chiếu vuông góc của
A
lên
,SB SD
(như hình vẽ bên).
A'
C'
D'
B'
D
C
B
A
C
A
B
S
D
Khng định nào sau đây là đúng?
A.
(
)
.SC AFB
B.
( )
.SC AEC
C.
( )
.SC AED
D.
( )
.SC AEF
Câu 23. [NB] Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
(như hình vẽ bên).
Hình chiếu ca
SC
lên mặt phng
( )
ABC
A.
BC
. B.
AC
. C.
SB
. D.
AB
.
Câu 24. [TH] Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
và tam giác
ABC
vuông tại
B
(như hình vẽ bên).
Góc giữa đường thng
SC
và mặt phng
( )
SAB
A.
SCB
. B.
SBC
. C.
BSC
. D.
SCA
.
Câu 25. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình vuông cnh
a
,
(
)
SA ABCD
SA a=
(như hình vẽ
bên).
C
A
D
B
S
F
E
A
C
B
S
A
C
B
S
Tính góc giữa đường thng
SB
và mặt phng
( )
ABCD
.
A.
0
45
. B.
0
30
. C.
0
60
. D.
0
90
.
Câu 26. [NB] Cho đường thng
a
không vuông góc với mt phng
( )
α
. Có bao nhiêu mặt phng cha
a
vuông góc với
( )
α
.
A.
2
. B.
0
. C. Vô s. D.
1
.
Câu 27. [NB] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì vuông góc với nhau.
D. Mt mt phẳng vuông góc với mt trong hai mt phẳng song song thì vuông góc với mt phng
còn li.
Câu 28. [NB] Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
(như hình vẽ bên).
Khng định nào sau đây đúng?
A.
( ) ( )
SAB ABC
. B.
( ) ( )
SAB SBC
.
C.
( ) (
)
SBC ABC
. D.
( ) ( )
SAB SAC
.
Câu 29. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
( )
SA ABCD
(như hình vẽ bên).
C
A
D
B
S
A
C
B
S
Góc gia hai mt phng
( )
SAB
( )
SAC
A.
SBC
. B.
ABC
. C.
BAC
. D.
SAB
.
Câu 30. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình vuông cạnh
2a
,
( )
SA ABCD
3SA a=
(như
hình vẽ bên).
Tính góc giữa hai mt phng
( )
SBD
( )
ABCD
.
A.
0
45
. B.
0
60
. C.
0
30
. D.
0
90
.
Câu 31. [NB] Khong cách gia hai đường thng chéo nhau là
A. độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
B. độ dài đoạn vuông góc của hai đường thẳng đó.
C. khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ của đường thẳng này đến đường thẳng kia.
D. khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ ca đường thẳng này đến đường thẳng kia.
Câu 32. [NB] Cho hình chóp
.S ABCD
SA
vuông góc với đáy.
C
A
D
B
S
C
A
D
B
S
.
Khoảng cách từ điểm
S
đến
AC
bng
A.
SC
. B.
SA
. C.
SB
. D.
SD
.
Câu 33. [NB] Cho hình chóp tam giác đu
.S ABC
. Gi
G
là trng tâm tam giác
ABC
.
Khoảng cách từ điểm
S
đến
( )
ABC
bng
A.
SC
. B.
SA
. C.
SB
. D.
SG
.
Câu 34. [TH] Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
a
, cnh
SA
vuông góc với đáy
3SA a=
.
Khoảng cách từ điểm
A
đến
( )
SBC
bng
A.
a
. B.
2
2
a
. C.
3
4
a
. D.
3
2
a
.
C
A
D
B
S
G
A
C
B
S
C
A
D
B
S
Câu 35. [TH] Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác
ABC
vuông tại
B
,
2AB a=
. Cnh
SA
vuông góc
với đáy và góc giữa mt phng
(
)
SBC
( )
ABC
bng
45
o
.
Khoảng cách từ điểm
A
đến
(
)
SBC
bng
A.
a
. B.
2a
. C.
3a
. D.
2a
.
II. PHN T LUN: (3 điểm).
Câu 1. [VDT] Để xác định tính acid nh bazơ của các dung dịch, người ta s dụng khái niệm đ pH.
Độ pH ca mt dung dịch được cho bing thc
+
pH log H

=

, trong đó
+
H


là nồng độ ca ion
hydrogen (tính bằng mol/lít).
a) Xác đnh nng đ của ion hydrogen trong bia biết độ pH của bia là khoảng
4,5
.
b) Đ pH cao có th làm cho mùi hương của bia không được thơm. Ngưi ta mun pH ca bia gim
đi 1 đơn vị thì phải điều chnh nồng độ
+
H


ca dung dịch đó như thế nào? Vì sao?
Câu 2. [VDT] Cho hình chóp
.
S ABC
đáy là tam giác
ABC
vuông cân tại
B
,
( )
SA ABC
. Gi
H
hình chiếu ca
A
lên
SB
.
a) Chng minh rng
( )
AH SBC
.
b) Tính góc giữa hai mt phng
( )
SAC
( )
SBC
, biết
SA AB a= =
.
Câu 3. [VDC] Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình chữ nht,
,2AB a AD a= =
. Cnh
SA
vuông góc với đáy và cạnh
SB
tạo với đáy một góc
60
o
. Gi
M
là trung điểm
AD
. Tính theo
a
khoảng
cách gia hai đường thng
SB
CM
.
-------------------- HT --------------------
A
C
B
S
NG DN CHM PHN T LUN
ĐỀ KIM TRA MINH HO GIA HC KÌ 2 MÔN TOÁN - LP 11
Câu
Ni dung
Đim
1.a
a. Khi
pH 4,5=
, ta có
+
4,5 log H

=

.
0,25
Suy ra
+ 4,5 5
H 10 3,16.10
−−

=

mol/lít.
0,25
1.b
b. Kí hiu
1
pH
2
pH
là đ pH trước và sau khi điều chnh,
12
pH pH 1−=
.
Suy ra
( ) ( )
++
12
log H log H 1
 
−− =
 
0,25
2
21
1
log 1 10
H
HH
H
+
++
+


 
=⇔=
 


.
Vy mun pH ca bia giảm đi 1 đơn vị thì phải điều chnh nng đ
+
H


ca dung
dịch đó tăng lên 10 lần.
0,25
2.a
Ta có:
(
)
BC SA
BC SAB BC AH
BC AB
⇒⊥ ⇒⊥
.
0,25
Ta lại có:
( )
AH SB
AH SAC
AH BC
⇒⊥
.
0,25
2.b
Gi
M
là trung điểm ca
AC
N
là hình chiếu ca
M
trên
SC
.
Ta có:
(
)
MB AC MB SAC MB SC⇒⊥ ⇒⊥
. Do đó:
( ) ( )
( )
,SAC SBC MNB=
.
Gi
K
là hình chiếu ca
A
lên
SC
.
Ta có:
2
2
a
MB =
;
.6 6
36
SA AC a a
AK MN
SC
= = ⇒=
.
0,25
Ta có:
0
2
2
tan 3 60
6
6
a
MB
MNB MNB
MN
a
===⇒=
.
Vy góc gia hai mt phng
( )
SAC
( )
SBC
bng
0
60
.
0,25
3
Ta có
( )
SA ABCD
nên
AB
là hình chiếu ca
SB
trên
( )
ABCD
suy ra góc gia
SB
( )
ABCD
60
o
SBA =
.
0,25
Dựng hình bình hành
MCBE
. Gi
I
là hình chiếu ca
A
trên
BE
H
là hình
chiếu ca
A
trên
SI
.
D thy
( )
AH SBE
.
Khi đó
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
, , ,2,2d CM SB d CM SBE d M SBE d A SBE AH= = = =
.
0,25
Mặt khác
22
.2
2
AE AB a
AI
AE AB
= =
+
.tan 60 3.
o
SA AB a= =
0,25
Vy
( )
,2d CM SB AH= =
( )
22 2
2
2 . 2. 3 2 21
27
2
3
2
AI SA a a a
AI SA
a
a
= =
+

+


.
0,25
E
H
M
D
A
B
C
S
I
| 1/15

Preview text:

1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 11
Mức độ đánh giá Tổng % điểm (4-11) (12) TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Lũy thừa với số mũ thực 1-2 3 (2 tiết) TL1a,b 24% Logarit (2 tiết) 4-5-6 7 1 Hàm số mũ và hàm số logarit
Hàm số mũ, hàm số logarit (1 tiết) 8 -9 10 6%
Phương trình và bất phương
trình mũ và logarit (2 tiết) 11-12 13-14-15 10%
Hai đường thẳng vuông góc (2 tiết) 16-17 18 6%
Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng (3 tiết) 19-20 21-22 TL2a 13%
Phép chiếu vuông góc (2 tiết) 23 24-25 6% 2 Quan hệ vuông góc trong không gian
Hai mặt phẳng vuông góc (4 tiết) 26-27-28 29-30 TL2b 15%
Khoảng cách (3 tiết) 31-32-33 34-35 TL3 20% Tổng 20 15 0 0 4 0 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LỚP 11
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
STT Chương/chủ đề Nội dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số
mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa
với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực
của một số thực dương.
Phép tính luỹ thừa Thông hiểu:
với số mũ nguyên, – Giải thích được các tính chất của phép tính
số mũ hữu tỉ, số mũ luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số TN 1, 2 TN 3
thực. Các tính chất mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực. Vận dụng:
– Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép
tính luỹ thừa bằng sử dụng máy tính cầm tay.
-Giải quyết một số vấn đề có liên quan đến
thực tiễn gắn với phép tính lũy thừa. TL 1a,1b Chương VI. Nhận biết: 1 Hàm số mũ và
– Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a hàm số lôgarit
> 0, a ≠ 1) của một số thực dương. (07 tiết) Thông hiểu:
– Giải thích được các tính chất của phép tính
Phép tính lôgarit lôgarit nhờ sử dụng định nghĩa hoặc các tính (logarithm). Các
chất đã biết trước đó. TN 4-6 TN 7 tính chất Vận dụng:
– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của
lôgarit bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.
– Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit
trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các
biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm,
tính nhanh một cách hợp lí). Nhận biết:
Hàm số mũ. Hàm – Nhận biết được hàm số mũ và hàm số số lôgarit lôgarit. TN 8-9 TN 10
– Nhận biết được sự liên quan giữa tính đồng
biến, nghịch biến với cơ số của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. Thông hiểu:
– Tìm được tập xác định của hàm số mũ, hàm số lôgarit. Nhận biết:
– Nhận biết được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit.
– Nhận biết điều kiện phương trình, bất
phương trình mũ, lôgarit. Thông hiểu:
Phương trình, bất – Giải được phương trình, bất phương trình phương trình mũ
mũ, lôgarit ở dạng đơn giản. TN 11, 12 TN 13-14-15 và lôgarit Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề tương đối
đơn giản có liên quan đến môn học khác
hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với
phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
(ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,...).
Góc giữa hai Nhận biết:
đường thẳng. Hai – Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường
thẳng đường thẳng trong không gian. vuông góc
– Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian. TN 16-17 TN 18 Thông hiểu: Chương VII.
- Tính được góc giữa hai đường thẳng trong 2 Quan hệ
một số trường hợp đơn giản. vuông góc Đường
thẳng Nhận biết: trong không gian (16 tiết)
vuông góc với mặt – Nhận biết được đường thẳng vuông góc với phẳng. mặt phẳng. Thông hiểu:
– Xác định được điều kiện để đường thẳng TN 19-20 TN 21-22 TL 2a
vuông góc với mặt phẳng.
– Giải thích được được mối liên hệ giữa tính
song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Vận dụng:
– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng để chứng minh 2
đường thẳng vuông góc.
Định lí ba đường Nhận biết:
vuông góc. Phép – Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông
chiếu vuông góc. góc.
Góc giữa đường – Nhận biết được khái niệm góc giữa đường
thẳng và mặt thẳng và mặt phẳng. phẳng. Thông hiểu:
– Xác định được hình chiếu vuông góc của
một điểm, một đường thẳng, một tam giác.
– Giải thích được được định lí ba đường vuông góc. TN 23 TN 24-25
– Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví
dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng). Vận dụng:
– Tính được góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví
dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).
Hai mặt phẳng Nhận biết:
vuông góc. Hình – Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc
lăng trụ đứng, trong không gian.
lăng trụ đều, hình – Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc
hộp đứng, hình phẳng nhị diện.
hộp chữ nhật, hình Thông hiểu:
lập phương, hình – Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng TN 26- 27-28 TN 29-30 TL 2b
chóp đều. Góc nhị vuông góc.
diện và góc phẳng – Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt nhị diện phẳng vuông góc.
– Giải thích được tính chất cơ bản của hình
lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng,
hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.
– Xác định được số đo góc nhị diện, góc
phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn
giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông
góc với cạnh nhị diện). Vận dụng:
– Tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị
diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:
nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện). Khoảng cách Nhận biết:
trong không gian - Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thằng.
– Nhận biết được đường vuông góc chung của
hai đường thẳng chéo nhau.
- Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến
một mặt phẳng. Thông hiểu:
– Xác định được khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng; khoảng cách từ một
điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa TN 31- 32-33 TN 34-35 TL 3
hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song; khoảng
cách giữa hai mặt phẳng song song trong
những trường hợp đơn giản.
Vận dụng cao:
- Tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt
phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Tổng 20 15 4 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN TOÁN - KHỐI 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm).
Câu 1. [NB] Cho a > 0, ,
m n∈  . Khẳng định nào sau đây đúng? m A. m n m n a a a + + = . B. m. n m n a a a − = .
C. ( m)n = ( n)m a a . D. a nm = a . n a
Câu 2. [NB] Cho a là số thực dương khác 1. Khi đó 8 3 a bằng 8 3 A. 3 2 a . B. 3 a . C. 8 a . D. 6 a . 1 1 2 3
Câu 3. [TH] Cho a, b > 0 thỏa mãn 2 3 3 4
a > a , b > b . Khi đó khẳng định nào đúng?
A. 0 < a <1,0 < b <1. B. 0 < a <1,b >1.
C. a >1,0 < b <1.
D. a >1,b >1.
Câu 4. [NB] Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y ? A. log x = x y . B. log x =
x y . a loga ( ) a loga loga y y C. log x = x + y . D. x log log x a = . a loga loga y a y log y a
Câu 5. [NB] Cho hai số dương a, b (a ≠ )
1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log a 2a a = . B. log a a α = α . C. log 1 0 a = . D. log b a a = b .
Câu 6. [NB] Với a,b là các số thực dương tùy ý và a ≠ 1, log b bằng 5 a A. 5log b . B. 1 + log b . C. 5 + log b . D. 1 log b . a 5 a a 5 a 1+ log x + log y
Câu 7. [TH] Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn 2 2
x + 9y = 6xy . Tính 12 12 M = . 2log x + 3y 12 ( ) A. 1 M = . B. 1 M = . C. 1 M = . D. M =1. 2 3 4
Câu 8. [NB] Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ? A. 2x y = .
B. y = log x y = x 3 . C. ln . D. 5 y x− = .
Câu 9. [NB] Tập xác định của hàm số y = log x 3 là A. [3;+ ∞). B. (−∞;+ ∞). C. [0;+ ∞) . D. (0;+ ∞) .
Câu 10. [TH] Cho ba số a , b , c dương và khác 1. Các hàm số y = log x y = x y = x a , logb , logc có đồ thị như hình vẽ sau
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a > c > b .
B. a > b > c .
C. c > b > a .
D. b > c > a .
Câu 11. [NB] Nghiệm của phương trình 2x 1 2 − = 2x A. x =1. B. x = 2 . C. x = 1 − . D. x = 2 − .
Câu 12. [NB] Tập nghiệm của bất phương trình log x ≤ 3 − 1 là 2 A. S = ( ;8 −∞ ].
B. S = [8;+∞). C. S = (0;8]. D. S = [ 8; − +∞) .
Câu 13. [TH] Tập xác định của hàm số x x 1 y 4 2 + = − là A. S = (−∞ ] ;1 .
B. S = [1;+∞) . C. S = (−∞ ) ;1 .
D. S = (1;+∞) .
Câu 14. [TH] Phương trình 2x−3x+2 2
= 4 có hai nghiệm x , x 1 2 . Tính 2 2
T = x + x . 1 2 A. T = 27 .
B. T = 9 .
C. T = 3. D. T =1.
Câu 15. [TH] Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 4x − 9 > log x +10 . 1 ( ) 1 ( ) 2 2 A. 6 . B. Vô số. C. 0 . D. 4 .
Câu 16. [NB] Hai đường thẳng a b được gọi là vuông góc với nhau nếu A. chúng cắt nhau.
B. góc giữa chúng bằng 0 90 .
C. góc giữa chúng bằng 0 180 .
D. góc giữa chúng bằng 0 0 .
Câu 17. [NB] Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ (như hình vẽ bên).
Góc giữa hai đường thẳng AB AC′ bằng A. 60° . B. 45°. C. 90° . D. 30° .
Câu 18. [TH] Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC (như hình vẽ bên). A B D M C
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB DM, khi đó cosα bằng A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 . 6 3 4 2
Câu 19. [NB] Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng ∆ cho trước? A. 4. B. 2 . C. 3. D. 1.
Câu 20. [NB] Cho hình lập phương ABC .
D A' B'C ' D ' (như hình vẽ bên). D' C' A' B' D C A B
Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. (BB 'D'D).
B. ( AA'B'B) .
C. ( AA'D'D).
D. (A' B 'CD) .
Câu 21. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A D , AD = CD = a ,
AB = 2a , SA ⊥ ( ABCD) (như hình vẽ bên). S B A D C
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. BC ⊥ (SAC) .
B. CB ⊥ (SAB) .
C. BD ⊥ (SAC) .
D. CD ⊥ (SAC) .
Câu 22. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA ⊥ (ABCD). Gọi E, F lần lượt
là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD (như hình vẽ bên). S F E D A B C
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. SC ⊥ ( AFB).
B. SC ⊥ ( AEC).
C. SC ⊥ ( AED).
D. SC ⊥ ( AEF ).
Câu 23. [NB] Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) (như hình vẽ bên). S A C B
Hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABC) là A. BC . B. AC . C. SB . D. AB .
Câu 24. [TH] Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) và tam giác ABC vuông tại B (như hình vẽ bên). S A C B
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là A. SCB . B.SBC . C.BSC . D. SCA.
Câu 25. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD) và SA = a (như hình vẽ bên). S A D B C
Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD) . A. 0 45 . B. 0 30 . C. 0 60 . D. 0 90 .
Câu 26. [NB] Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (α ) . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a
vuông góc với (α ) . A. 2. B. 0 . C. Vô số. D. 1.
Câu 27. [NB] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một mặt phẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt phẳng còn lại.
Câu 28. [NB] Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) (như hình vẽ bên). S A C B
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (SAB) ⊥ ( ABC) .
B. (SAB) ⊥ (SBC) .
C. (SBC) ⊥ ( ABC) .
D. (SAB) ⊥ (SAC) .
Câu 29. [TH] Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) (như hình vẽ bên). S A D B C
Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) là A. SBC . B.ABC . C.BAC . D. SAB .
Câu 30. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , SA ⊥ ( ABCD) và SA = a 3 (như hình vẽ bên). S A D B C
Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và ( ABCD) . A. 0 45 . B. 0 60 . C. 0 30 . D. 0 90 .
Câu 31. [NB] Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là
A. độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.
B. độ dài đoạn vuông góc của hai đường thẳng đó.
C. khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ của đường thẳng này đến đường thẳng kia.
D. khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ của đường thẳng này đến đường thẳng kia.
Câu 32. [NB] Cho hình chóp S.ABCD SA vuông góc với đáy. S A D B C .
Khoảng cách từ điểm S đến AC bằng A. SC . B. SA . C. SB . D. SD .
Câu 33. [NB] Cho hình chóp tam giác đều S.ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . S A C G B
Khoảng cách từ điểm S đến ( ABC) bằng A. SC . B. SA . C. SB . D. SG .
Câu 34. [TH] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA = a 3 . S A D B C
Khoảng cách từ điểm A đến (SBC) bằng A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. a 3 . 2 4 2
Câu 35. [TH] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , AB = 2a . Cạnh SA vuông góc
với đáy và góc giữa mặt phẳng (SBC) và ( ABC) bằng 45o . S A C B
Khoảng cách từ điểm A đến (SBC) bằng A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2a .
II. PHẦN TỰ LUẬN:
(3 điểm). Câu 1.
[VDT] Để xác định tính acid và tính bazơ của các dung dịch, người ta sử dụng khái niệm độ pH.
Độ pH của một dung dịch được cho bởi công thức + pH = −log H    , trong đó + H  
 là nồng độ của ion
hydrogen (tính bằng mol/lít).
a) Xác định nồng độ của ion hydrogen trong bia biết độ pH của bia là khoảng 4,5 .
b) Độ pH cao có thể làm cho mùi hương của bia không được thơm. Người ta muốn pH của bia giảm
đi 1 đơn vị thì phải điều chỉnh nồng độ + H  
 của dung dịch đó như thế nào? Vì sao? Câu 2.
[VDT] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , SA ⊥ ( ABC) . Gọi H
hình chiếu của A lên SB .
a) Chứng minh rằng AH ⊥ (SBC) .
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) , biết SA = AB = a . Câu 3.
[VDC] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a . Cạnh SA
vuông góc với đáy và cạnh SB tạo với đáy một góc 60o . Gọi M là trung điểm AD . Tính theo a khoảng
cách giữa hai đường thẳng SB CM .
-------------------- HẾT --------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LỚP 11 Câu Nội dung Điểm a. Khi pH = 4,5, ta có + 4,5 = −log H    . 0,25 1.a Suy ra + 4 − ,5 5 H 10 3,16.10−   = ≈   mol/lít. 0,25 1.b b. Kí hiệu pH pH pH − pH =1 1 và
2 là độ pH trước và sau khi điều chỉnh, 1 2 . 0,25 Suy ra ( + −log H    ) − ( + −log H  =1 1   2 ) H +   2 ⇔ log
= 1 ⇔ H +  =10H +  . +  2  1 H     1  0,25
Vậy muốn pH của bia giảm đi 1 đơn vị thì phải điều chỉnh nồng độ + H    của dung
dịch đó tăng lên 10 lần. 2.a BC SA Ta có: 
BC ⊥ (SAB) ⇒ BC AH . 0,25 BC ABAH SB Ta lại có: 
AH ⊥ (SAC) . AH BC 0,25 2.b
Gọi M là trung điểm của AC N là hình chiếu của M trên SC . 0,25
Ta có: MB AC MB ⊥ (SAC) ⇒ MB SC . Do đó: ((SAC) (SBC))  =  , MNB .
Gọi K là hình chiếu của A lên SC . Ta có: a 2 MB = ; S . A AC a 6 a 6 AK = = ⇒ MN = . 2 SC 3 6 a 2 Ta có:  MB 2 = = = ⇒  0 tan MNB 3 MNB = 60 . MN a 6 0,25 6
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng 0 60 . S H M E D A I 3 B C
Ta có SA ⊥ ( ABCD) nên AB là hình chiếu của SB trên ( ABCD) suy ra góc giữa 0,25
SB và ( ABCD) là  60o SBA = .
Dựng hình bình hành MCBE . Gọi I là hình chiếu của A trên BE H là hình
chiếu của A trên SI .
Dễ thấy AH ⊥ (SBE). 0,25
Khi đó d (CM , SB) = d (CM ,(SBE)) = d (M ,(SBE)) = 2d ( ,
A (SBE)) = 2AH . Mặt khác AE.AB a 2 AI = = và = .tan 60o SA AB = a 3. 0,25 2 2 AE + AB 2
Vậy d (CM , SB) = 2AH = 2AI.SA a 2.a 3 2 21a = = . 2 2 2 AI + SAa 2  0,25   + (a 3) 27 2 2  
Document Outline

  • Matran_GK2_Toan_11_KNTT - nhóm 7
  • ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ GIỮA KÌ II- NHÓM 7.