-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề mở - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng và cái chung phản ánh những thuộc tính những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với các bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin (DHKT) 30 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Đề mở - Môn Triết học Mác Lê Nin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng và cái chung phản ánh những thuộc tính những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với các bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHKT) 30 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 50205883
Link sách giáo trình Triết học Mac Lenin:
https://docs.google.com/document/d/1qtdUHl7aSSe0xQfxau7gok2JU4OL2Ln3/edit
Câu 1: Cái chung có bao giờ tách rời khỏi cái riêng không ? Vì sao? Cho một ví
dụ để minh họa.
Cái chung không bao giờ tách khỏi cái riêng, vì :
- Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung đều tồn tại khách quan, giữa chúng
có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Điều đó thể hiện ở chỗ:
+Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
Ví dụ: không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ thể. Nhưng
cây cam, cây quýt, cây đào... nào cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để duy
trì sự sống. Những đặc tính chung này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ, và được phản ánh trong
khái niệm “cây”. Đó là cái chung của những cái cây cụ thể. Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự,
nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông qua cái riêng.
+Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng
nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
V í dụ , mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên
hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học
và quy luật xã hội. Đó là những cái chung trong mỗi con người.
Một ví dụ khác, nền kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc với tất cả những đặc điểm phong phú
của nó là một cái riêng. Nhưng nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quy luật cung - cầu, quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đó là cái chung.
Như vậy sự vật, hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
+Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận, nhưng
sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng
còn có cái đơn nhất.
V í dụ , người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên thế
giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn, v.v., còn có đặc điểm riêng là chịu
ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của
đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống.
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng và cái chung phản ánh những thuộc tính những mối
liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn
liền với các bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
Câu 2: Nguồn gốc nào của ý thức nói lên :Một hiện tượng mang bản chất xã hội?
Vì sao? Cho ví dụ minh họa.(tr87,sách giáo trình Triết học MacLenin) lOMoARcPSD| 50205883
Nguồn gốc xã hội của ý thức nói lên một hiện tượng mang bản chất xã hội thể hiện ở vai trò của
lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm
phục vụ cho các nhu cầu của mình, là một quá trình trong đó bản thân con người đóng góp vai trò
môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Lao động là điều
kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con người những phương
tiện cần thiết để sống, đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con người. Nhờ có lao động, con
người tách ra khỏi giới động vật. Một trong những sự khác nhau căn bản giữa con người với động
vật là ở chỗ động vật sử dụng các sản phẩm có sẵn trong giới tự nhiên, còn con người thì nhờ lao
động mà bắt giới tự nhiên phục vụ mục đích của mình, thay đổi nó, bắt nó phục tùng những nhu
cầu của mình. Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người
mới có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới có ý thức về thế giới đó.
Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động, mà đó là kết quả hoạt động
chủ động của con người. Nhờ có lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế
giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành
những hiện tượng nhất định, và các hiện tượng ấy tác động vào bộ óc người, hình thành dần những
tri thức về tự nhiên và xã hội. Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế
giới khách quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh
sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung
quanh. Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản
của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người trong quá trình lao động của con người.
Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mang tính tập thể xã hội.
Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư tưởng cho nhau xuất hiện. Chính nhu
cầu đó đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ.
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ thống
tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm
khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao
đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. ý thức không phải thuần túy là hiện
tượng cá nhân mà là một hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt
ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được.
Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao
động, là thực tiễn xã hội. ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua lao
động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
Câu 3: Trong các bộ phận kiến trúc thượng tầng,bộ phận nào tác động lớn nhất
tới cơ sở hạ tầng? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?
- Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng thì nhà là bộ phận có tác động lớn
nhất tới cơ sở hạ tầng. vì đó trong một xã hội có giai cấp thì nhà nước là bộ máy lOMoARcPSD| 50205883
bạo lực, tập trung quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế.nhà nước sử dụng sức
mạnh của bạo lực để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị và củng
cố vững chắc địa vị của quan hệ sản xuất thống trị. Với ý nghĩa đó Ph.Ăngghen
khẳng định "Bạo lực cũng là một sức mạnh kinh tế". Và chỉ rõ, tác động ngược lại
của quyền lực nhà nước đối với sự phát triển kinh tế theo hai chiều hướng cơ bản,
nếu tác động cùng hướng với sự phát triển kinh tế sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh hơn; nếu tác động ngược lại hướng phát triển kinh tế sẽ kìm hãm sự phát
triển của kinh tế; và nó có thể ngăn cản một vài hướng phát triển nào đó của nền
kinh tế, thúc đẩy sự phát triển đó theo những hướng khác.
-ví dụ: nhà nước phong kiến triều nhà nguyễn đơi vua Minh Mạng, ông đã thực
hiện chính sách đối ngoại là bế quan tỏa cảng, khước từ mọi giao lưu phương tây,
cấm người dân buôn bán với ngoại quốc, khiến kinh tế trì trệ, chậm phát triển,
nước Đại Nam dần tụt hậu do không tiếp thu được các thành tựu mới về khoa học
kĩ thuật. từ đó nhà nước dần suy vong.
Câu 4: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển? Cho
ví dụ phát triển từ đơn giản đến phức tạp.
-giống nhau: đều là sự biến đổi của sự vật, hiện tượng -khác nhau: +vận động:
- là mọi sự biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng: lên hay xuống, tiến bộ hay lạc hậu
- theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động là phương thức tồn tại
của vật chất, bất cứ ở đâu và bất cứ lức nào cũng khong có và không thể có dạng
vật chất nào tồn tại mà không vận động.Vật chất chỉ có thể tồn tại trong vận động,
bằng cách vận động và không có vật chất không động.
- các thuộc tính của vật chất chỉ biểu hiện qua vận động. +phát triển
- là quá trình vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đếnhoàn
thiện hơn, từ đơn giản đến phức tạp lOMoARcPSD| 50205883
- phát triển chỉ là khuynh hướng tất yếu của vận động, nó chỉ khái quát những vận động đi lên
- phép biện chứng duy vật khẳng định, phát triển là quá trình diễn ra không ngừng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
- phát triển mang tính khách quan, nó là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng.
-ví dụ:+ một cây hoa nhỏ sẽ tổng hợp các chất của môi trường để trao đổi chất nuôi
cây lớn lên, ra nụ, nở hoa. ở đây cây hoa vận động là sẽ tự hấp thụ các chất, trao
đổi chất và lớn lên còn phát triển là từ cây nhỏ sẽ lớn lên, ra nụ, nở hoa.
+từ dùng đồ đá đến dùng đồ sắt, đồng
+ quá trình tiến lên xã hội chủ nghĩa của nước ta.
Câu 5: Hiểu thế nào :Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan? Cho ví dụ để minh họa.
-ý thức là hình cảnh chủ quan của thế giới khách quan vì ý thức con người mang tính
năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn.
ý thức là cái vật chất ở bên ngoài"di chuyển" vào trong đầu óc của con người và
được cải biến ở trong đó. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu tố:
đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử-xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm
sống của chủ thể phản ánh. cùng một đối tượng phản ánh nhưng với các chủ thể
khác nhau, trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau...thì kết quả phản ánh đối
tượng trong ý thức cũng khác nhau. Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ tính chất biện
chứng phức tạp của quá trình phản ánh "Trên thực tế, bất kì phản ánh nào của hệ
thống thế giới vào trong tư tưởng cũng đều bị hạn chế về mặt khách quan bởi
những điều kiện lịch sử, và về mặt chủ quan bởi đặc điểm về thể chất và tinh thần
của tác giả". trong ý thức của chủ thể, sự phù hợp giữa tri thức và khách thể chỉ là
tương đối, biểu tượng vầ thế giới khách quan có thể đúng đắn hoặc sai lầm, và cho
dù phản ánh chính xác đến đâu thì đó cũng chỉ là sự phán đoán gần đúng, có xu
hướng tiến dần đến khách thể. lOMoARcPSD| 50205883
-ví dụ: trong chuyện "thầy bói xem voi", người sờ vòi thì chỉ nhận thức được về
cái vòi, người sờ tai chỉ nhận thức về cái tai,...vì họ mù nên không nhìn thấy và
không nhận thức được tất cả các bộ phận nên đã hình dung hình dáng con voi lệch
lạc theo chủ quan của mỗi người.
Câu 6: Những cơ sở nào để khẳng định tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội?
Cho ví dụ minh họa.
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là
những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau;
trong đó, quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người
với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã
hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Ý thức xã hội là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện thực xung
quanh mình. Hya nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận
hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn đặc
trưng của hình thái kinh tế- xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.
Tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, tồn tại xã hội có
trước rồi ý thức xã hội có sau. Tồn tại xã hội phát triển theo chiều hướng như thế nào thì ý thức
xã hội sẽ phát triển theo chiều hướng như thế.
Một trong những công lao to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen là đã phát triển chủ nghĩa duy vật
đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, giải quyết một cách khoa học vấn đề sự
hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của
xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất: rằng không thể tìm nguồn gốc
của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con nguời mà
phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không thể giải thích
được chính xác đến nguyên nhân cuối cùng của nó nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy.
Theo C.Mác: "... không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời
đại đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự
xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội".
Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức
của cả thời đại đó. Ví dụ, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất
còn yếu kém, hoạt động lao động được diễn ra đồng nhất và của cải đều được chia đều cho mọi
người. Tuy nhiên khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dần
xuất hiện, xã hội đã bắt đầu có sự phân chia giàu nghèo.
Từ đây mà mầm mống của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự ra đời của chủ nghĩa cá
nhân, tư tưởng chủ nô. Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa lOMoARcPSD| 50205883
dần thay thế thì vị trí đặc trưng trong đời sống tinh thần xã hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xóa
bỏ, được thay thế hoàn toàn bởi hệ tư tưởng tư sản.
Những luận điểm của C.Mác đã bác bỏ hoàn toàn những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm trước đó là muốn đi tìm ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xác định tinh thần,
tư tưởng là nguồn gốc của xã hội, quyết định ý thức xã hội, chính là sự phản ánh của tồn tại xã
hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, ý thức xã hội.
Ngoài ra, giữa hình thái ý thức xã hội và tồn tại xã hội vẫn luôn có sự tác động quan lại lẫn nhau.
Cụ thể trong mỗi thời đại tùy vào từng hoàn cảnh lịch sử, có những hình thái ý thức xã hội nào
đó nổi lên hàng đầu tác động và chi phối các hình thái ý thức xã hội khác. Điều này nói lên rằng,
các hình thái ý thức xã hội không chỉ chịu sự tác động quyết định của tồn tại xã hội, ngoài ra còn
chịu sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động này làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những
tính chất và những mặt không thể giải thích trực tiếp bằng các quan hệ vật chất.
Câu 7: Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
được biểu hiện như thế nào? Vì sao ? cho ví dụ minh họa. Vai trò của
vật chất đối với ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có con người mới
có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát
triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh
bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng
minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người, thế giới khách quan
tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế
giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng
phản ảnh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nội dung của ý
thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức
bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu
tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức
biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
VÍ DỤ :Trong ĐỜI SỐNG XÃ HỘI có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được đạo.
+ Vật chất Quết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não người là dạng vật chất cao có tính chất của vật chất
là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức.
Tóm lại:Quan hệ VẬT CHẤT và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại, trong đó VẬT
CHẤT quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người. lOMoARcPSD| 50205883
Câu 8: Nguồn gốc của sự vận động,phát triển là gì? Vì sao? Cho ví dụ minh
họa.(nguyệt)
Nguồn gốc cảu vân động và phát triển là mâu thuẫn *Vì:
- Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng tháicũ.
- Khi mâu thuẫn được giải quyết, kết quả là sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại xuất hiện cácMâu thuẫn mới…
→ Như vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải bằng conđường điều hoà mâu thuẫn. * Ý nghĩa:
- Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gôc, động lực của vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nên
cần phải biết phát hiện ra mâu thuẫn, tìm cách tác động, có như vậy mâu thuẫn mới được giải
quyết, sự vật cũ mới mất đi, sự vật mới mới ra đời. * Ví dụ:
Đồng hoá >< Dị hoá → sinh vật phát triển.
- Vô sản >< Tư sản → CMXHCN.
- Ý thức tốt >< ý thức chưa tốt → tiến bộ.
- Chăm học >< lười học → học tốt.
Câu 9: Giữa lượng và chất yếu tố nào thường xuyên biến đổi ? Vì sao? Chất
tương đối ổn định, còn lượng thường xuyên thay đổi. vì:
- Lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ độ cũ, chất mới hình thành với
lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ chất cũ
đang kìm hãm nó. Quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất tạo lOMoARcPSD| 50205883
nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật, hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn vốn
có của chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra sự thay đổi về chất của sự vật,
hiện tượng mà có nhiều hình thức bước nhảy.
- Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ và bước
nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu
tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một
số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy
toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá
trình thay đổi về lượng.
- Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay
đổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm
chất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó.
Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích luỹ dần
những yếu tố của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường
hợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn.
Ví dụ: Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng.
Trong khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi.
Lượng tích lũy đến khi thi cuối năm (điểm nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.
Câu 10: Bộ phận nào quan trọng trong lực lượng sản xuất? Vì sao? Con người. vì:
- Trong quá trình sản xuất cần có công cụ lao động tác động vào đối tượng lao
động để tạo ra của cải vật chất thì tư liệu lao động được hoàn thiện nhằm đạt
được năng suất lao động cao.
- Còn trong tư liệu lao động tức là tất cả các yếu tố vật chất mà con người sử
dụng để tác động vào đối tượng lao động thì công cụ lao động là một yếu tố
quan trọng nhất linh hoạt nhất.
- Khi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động hoá thì vai
trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luôn là
yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất. Chính sự chuyển đổi cải tiến và hoàn
thiện không ngừng của nó đã gây lên những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. lOMoARcPSD| 50205883
- Trình độ phát triển công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
Câu 11: Vật chất tồn tại khách quan hay chủ quan?vì sao?
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Vật chất theo định nghĩa của Vladimir Ilyich Lenin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách
quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức
Vật chất tồn tại khách quan vì:
Trước hết là phân biệt vật chất với phạm trù triết học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về
cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng cũng như các dạng vật chất khác nha. Vật
chất là tư cách phạm trù triết học dùng để chỉ sự vật nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra và
không mất đi; còn các đối tượng, các dạng vật chất khao học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn,
có sinh ra và mất đi chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy không thể quy vật chất chung về vật thể,
không thể đồng nhất vật chất nói chung với dạng cụ thể của vật chất duy vật như các nhà duy vật
lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
Thứ hai, trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất chính là thuộc tính
khách quan. Khách quan theo Lênin là cái tồn tại độc lập với loài người và cảm giác với con
người. Trong đời sống xã hội vật chất theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức
xã hội của con người. Về mặt nhận thức kuận thì khái niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn
“ thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh”.
Như vậy định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: -
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức bất kể sự tồn
tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa. -
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên giác quan của con người. -
Cảm giác, tue duy, ý thức là sự phản snh của vật chất
Nên vật chất hoàn toàn tồn tại khách quan
Khi xét một hiện tượng nào đó xem có phải vật chất hay không, cần phải xem xét nó có tồn tại và
độc lập bên ngoài hay không, chứ không thể xét riêng nó với ý thức cá nhân nào đó.
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động. lOMoARcPSD| 50205883
Hình thức tồn tại của vật chất là: không gian và thời gian Ý nghĩa:
Sự ra đời khái niệm về vật chất đặt nền tảng về nhận thức và phương pháp cho một thế giới quan
khoa học, hiện đại; giúp lý giải mọi vận động và biến đổi của dạng vật chất trong xã hội và
những hoạt động thực tiễn của con người của con người.
Câu 12: những cơ sở nào để khẳng định ý thức xã hội có khả năng vượt trước tồn
tại xã hội? Cho ví dụ minh họa.
Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học Mác - Lênin đồng thời
thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa
học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Sở dĩ có thể vượt trước được là do đặc điểm của tư
tưởng khoa học quy định. Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn tại xã hội đã có và hiện có để rút ra
những quy luật phát triển chung của xã hội, quy luật đó không những phản ánh đúng quá khứ, hiện tại mà
còn dự bảo đúng tồn tại xã hội mai sau.
_ Chẳng hạn, ngay từ khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang ở trong thời kỳ phát triển tự do cạnh
tranh Các Mác đã dự báo quan hệ sản xuất đó nhất định sẽ bị quan hệ sản xuất tiến bộ hơn thay thế.
_ Khi nói, tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thì không có nghĩa ý thức xã hội không còn bị
tồn tại xã hội quyết định. Mà là, cho đến cùng nó luôn bị tồn tại xã hội quy định.
Câu 13: Vì sao phải tạo điều kiện để cái đơn chất chuyển về cái chung và từ cái chung chuyển
về cái đơn chất ? Cho ví dụ đề minh họa quá trình đó. •
cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những đk xác định Sở dĩ như
vậy là vì trong hiện thực cái mới bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau
theo quy luật, cái mới hoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến,
nhưng về sau nữa, khi không phù hợp với điều kiện mới mà bị mất dần đi và trở thành cái
đơn nhất. Như vậy sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình
cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ngược lại sự chuyển hoá từ cái chung thành cái đơn nhất là
biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định. •
Ví dụ, một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân rộng sáng kiến
đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, có thể thông qua các tổ chức trao đổi,
học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung...
Câu 14: Mâu thuẫn biểu hiện trong xã hôi như thế nào? Cách giải quyết?
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau theo hướng trái ngược nhau,
xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Theo triết học duy vật biện chứng của Engels lOMoARcPSD| 50205883
thì mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư
duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc
phát triển của nhận thức. Mâu thuẫn biện chứng không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không
phải là mâu thuẫn trong lôgic hình thức. Mâu thuẫn trong lôgic hình thức là sai lầm trong tư duy.
Nếu bản thân sự di động một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng sự mâu thuẫn, thì tất nhiên
những hình thức vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt cựu sự sống hữu cơ và sự phát triển
của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng sự mâu thuẫn... sự sống trước hết chính là ở chỗ
một sinh vật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng lại vừa là cái khác. Như vậy sự sống cũng là một
mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các sự vật và các quá trình, mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh
và tự giải quyết, và khi mâu thuẫn chấm dứt thì sự sống cũng không còn nữa và cái chết xảy đến.
Cũng như chúng ta đã nhận thấy rằng trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thể thoát khỏi mâu
thuẫn, chăng hạn như mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người và
sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị
hạn chế trong những năng lực nhận thức, - mâu thuẫn này được giải quyết trong sự nối tiếp của
các thế hệ, sự nối tiếp đó ít ra đối với chúng ta trên thực tiễn cũng là vô tận- và được giải quyết
trong sự vận động đi lên vô tận
Ví dụ: Trong hoạt động bài tiết thì con người có hai hoạt động đối lập nhau: hoạt động ăn, hoạt
động bài tiết. Mặc dù chúng đối lập nhau nhưng lại không thể tách rời nhau và phụ thuộc vào
nhau, từ đó cho thất hai hoạt động này có sự thống nhất với nhau. - Cách giải quyết:
Các mâu thuẫn và xung đột xã hội đều có nguyên nhân gốc rễ, do đó các mâu thuẫn và
xung đột xã hội chỉ có thể được giải quyết triệt để khi xử lý được vấn đề gốc rễ của nó.
Điều này đòi hỏi phải có cách tiếp cận, phương pháp và bộ công cụ giải quyết phù hợp
với từng loại mâu thuẫn và xung đột xã hội cụ thể;
- Cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức được thực hành rộng rãi và quy phạm
pháp lý chặt chẽ được tôn trọng, đồng thời nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy
nhà nước trong xây dựng và thực thi những nguyên tắc đạo đức và pháp luật.
- Yếu tố con người. Cần thực thi đạo đức công vụ, văn hóa trong chính trị, văn hóa trong
kinh tế và đảm bảo thượng tôn luật pháp. Xây dựng đạo đức và pháp luật trong sự thấm
nhuần bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thực hiện đúng nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội trong giải quyết, hạn chế, giảm
nhẹ mâu thuẫn, xung đột xã hội.
- Cần xây dựng hệ thống kiểm soát quyền lực và phát hiện xung đột lợi ích hiệu quả,
tránh chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa tập thể. Quy định trách nhiệm cá nhân khi xử lý
các mâu thẫn và xung đột xã hội.
- Không hình sự hoá quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự.
- Cần làm tốt công tác dự báo nguy cơ xuất hiện xung đột xã hội để sớm hóa giải những
mầm mống gây xung đột xã hội lOMoARcPSD| 50205883
Câu 15: Thế nào là nội dung và hình thức phù hợp với nhau? Cho ví dụ trong tục
ngữ ca dao để minh họa.
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật và hiện tượng
ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung của sự
vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên
trong của sự vật, hiện tượng.
Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ trong mối liên hệ phụ
thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ vai trò quyết định. Hình thức xuất hiện trong sự quy định
của nội dung và sau khi xuất hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập và có ảnh hưởng tới nội
dung, gây ra các hệ quả nhất định. -Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy
nội dung phát triển, còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển của nội dung.
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dưới nhiều hình thức và ngược lại,
cùng một hình thức có thể biểu hiện cho một số nội dung khác nhau. Sự vật, hiện tượng phát
triển thông qua sự đổi mới ko ngừng của nội dung và sự thay đổi theo chu kỳ của hình thức.
Lúc đầu, sự biến đổi diễn ra trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hình thức, nhưng khi sự biến đổi
đó tiếp tục diễn ra tới giới hạn nhất định, nội dung mới xuất hiện thì hình thức ban đầu trở nên
chật hẹp, kìm hãm sự phát triển của nội dung. Nôi dung mới phá bỏ hình thức cũ và trong vỏ bao
bọc của hình thức mới đó, thì nội dung mới sẽ tiếp tục phát triển. Ví dụ minh họa:
Câu 16: Trong xã hội khi diễn ra mâu thuẫn đối kháng, cách thức giải quyết mâu
thuẫn như thế nào? Vì sao?
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã
hội... có lợi ích cơ bản đối lập nhau và ko thể điều hòa được. Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp
bóc lột và bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị...
Phương pháp giải quyết mâu thuẫn: Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp đối kháng.
Vì xu hướng phát triển cơ bản của mâu thuẫn đối kháng là ngày càng trở nên gay gắt, trở nên
xung đột kịch liệt và cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ấy làm một mất một còn; cơ sở của
những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội là lợi ích không thể điều hòa được của các lực lượng,
của các giai cấp hay tập đoàn thù địch của nhau. Thường thường chỉ có thể thanh toán mâu thuẫn lOMoARcPSD| 50205883
như thế bằng bạo lực, nghĩa là bằng một cuộc đấu tranh giai cấp có tính chất cách mạng và bằng
sự thắng lợi của giai cấp này với giai cấp khác hay bằng cuộc chiến tranh,vv… Cho nên theo quy
luật chung là phải dùng bạo lực cách mạng bằng những cuộc cách mạng xã hội để lật đổ giai cấp thống trị bóc lột.
Ví như mâu thuẫn của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, nghĩa là giữa những giai cấp có lợi ích
đối lập nhau về căn bản, chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới giải quyết được. Chừng nào chủ
nghĩa tư bản còn tồn tại thì thì “tình trạng đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản vẫn
còn là một cuộc đấu tranh giữa giai cấp và giai cấp, cuộc đấu tranh ấy, đến giai đoạn cao nhất
của nó, sẽ trở thành một cuộc cách mạng toàn diện”. ( Mác: Sự thống cùng của triết học, bản
tiếng Pháp, Pa-ri, 1947, trang 135).
Câu 17: Tại sao kiến trúc thượng tầng lại ra sức bảo vệ lấy cơ sở hạ tầng đã sản
sinh ra nó? Cho ví dụ minh họa.
-Vì cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, đó là quy luật phổ biến của mỗi hình
thái kinh tế – xã hội.
+Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng: Kiến trúc thượng tầng
không thể khởi phát từ đâu ngoài cơ sở hạ tầng của nó. Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến
trúc thượng tầng như thế ấy.
+Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. •
Quá trình thay đổi đó không chỉ diễn ra trong giai đoạn cách mạng từ hình thái kinh
tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn diễn ra trong bản thân
mỗi hình thái kinh tế – xã hội. •
Như C. Mác đã viết: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng
đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”. -Ví dụ:
+ Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định: •
Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. Xây
dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội
tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm
để nhân dân là người làm chủ xã hội. •
Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản, Quốc hội, Chính
phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng… không tồn tại vì lợi ích của riêng nó
mà là để phục vụ nhân dân, thực hiện cho được phương châm mọi lợi ích, quyền
lực đều thuộc về nhân dân.
Câu 18: Vì sao nói mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học. lOMoARcPSD| 50205883
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, hay còn gọi là quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay
giữa tự nhiên và tinh thần là vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức
có hai mặt. Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: quan hệ giữa vật chất và ý thức, giới tự nhiên và tinh thần,
cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: con người
có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Đây là vấn đề cơ sở, nền tảng, xuyên suốt mọi
học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tại của triết học.
Quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề mà mọi nhà triết học, mọi học thuyết triết học ở
mọi thời kỳ lịch sử đều phải giải quyết dù trực tiếp hay gián tiếp. Các khía cạnh khác nhau của thế
giới vật chất hoặc ý thức sẽ do nhiều khoa học cụ thể giải quyết. Song, vấn đề quan hệ giữa vật
chất và ý thức là do triết học nghiên cứu. Do vậy, nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý
thức quyết định sự tồn tại, phát triển của triết học.
Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học quyết định sự hình thành thế
giới quan và phương pháp luận của các triết gia, xác định bản chất của các trường phái và các hệ
thống triết học. Những nhà triết học nào cho vật chất có trước, quyết định ý thức được gọi là các
nhà duy vật; ngược lại, những nhà triết học nào cho rằng ý thức có trước, quyết định vật chất được gọi là các nhà duy tâm.
Giải quyết vấn đề này là cơ sở, điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học,
đồng thời quyết định cách xem xét các vấn đề khác trong đời sống xã hội. Giải quyết vấn đề quan
hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận để giải quyết các vấn đề khác
trong triết học như: quan hệ giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn, giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, giữa quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người, giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng…
Nhận thức đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học cho ta cơ sở khoa học trong nhận thức lịch
sử tư tưởng triết học, phân biệt triết học với các khóa học cụ thể, giải quyết đúng đắn các vấn đề
đặt ra của triết học và cuộc sống.
Câu 19: Có những sự vật trên thế giới chỉ xuất hiện kết quả mà không có nguyên
nhân.đúng hay sai? Sai.
Nguyên nhân: là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.
Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt, các yếu tố trong sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng.Kết quả là sự biến đổi so nguyên nhân gây ra.
-Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả: tính khách quan,tính
phổ biến,tính tất yếu. lOMoARcPSD| 50205883
Mốối quan h bi n chệ ệ ứng giữa nguyên nhân – kêốt quả
- Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàmtính
tất yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới một kết quả nhất định và ngược
lại không có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kếtquả, còn kết quả xuất hiện sau nguyên nhân.
- Một nguyên nhân sinh ra không chỉ sinh ra một kết quả, mà sinh ra nhiều
kếtquả. Một kết quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra mà do nhiều
nguyên nhân gây ra. Người ta phân chia ra các lâọi nguyên nhân
+ Nguyên bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
+ Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên vàkết
qủa cuối cùng. Nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau, cái ở đây hoặc
trong lúc này là nguyên nhân thì ở chổ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và ngược lại.
- Kết quả tácđộng trở lại nguyên nhân theo hai hướng : + Thúc đẩy nguyên nhân + Kìm hãm nguyên nhân
Ý nghĩa phương pháp lu nậ
- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra vì vậy trong hoạt động thực
tiễnchúng ta cần phân loại nguyên nhân, chiều hướng tác động của các nguyên nhân,
để từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân tích cực và hạn chế
sự hoạt động của các nguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Kết quả có tác động và cải tạo nguyên nhân vì vậy trong hoạt động thực
tiễnchúng ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện
thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng nhằm đạt mục đích.
Câu 20: Vì sao nói ý thức xã hội lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Cho ví dụ. lOMoARcPSD| 50205883
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là
những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau;
trong đó, quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người
với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã
hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Ý thức xã hội là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện thực xung
quanh mình. Hya nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận
hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn đặc
trưng của hình thái kinh tế- xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.
-Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
Do tác đ ng m nh mẽẽ và nhiềều m t trong ho t đ ng th c tềẽn c a con ngộ ạ ặ ạ ộ ự ủ ười nền tồền
t i xã h i ạ ộ diềẽn ra v i tồốc đ nhanh h n kh năng ph n ánh c a ý th c xã h i.ớ ộ ơ ả ả ủ ứ ộ
Do s c m nh c a thói quẽn, t p quán, truyềền thồnố g và do c tnh b o th c a hứ ạ ủ ậ ả ả ủ ủ ình thái
ý th c xãứ h i. H n n a, nh ng điềều ki n tồền t i xã h i m i cũng ch a đ đ làm cho nh ng thói quẽn, t
p ộ ơ ữ ữ ệ ạ ộ ớ ư ủ ể ữ ậ quán và truyềền thồống cũ mấốt hoàn toàn đi.
Ý th c xã h i gănố liềền v i l i ích c a t p đoàn ngứ ộ ớ ợ ủ ậ ười, c a các giai cấốp nào đủ ó trong xã
h i. Các t pộ ậ đoàn hay giai cấpố l c h u thạ ậ ường níu kéo, bám ch t vào nh ng t tặ ữ ư ưởng l c
h u đ b o v và ạ ậ ể ả ệ duy trì quyềền l i c a h , đ chồống l i các l c lợ ủ ọ ể ạ ự ượng tềốn b trong xã h i. ộ ộ
Vì vậy, muốn xây dựng xã hội mới thì nhất định phải từng bước xóa bỏ những tàn dư, những tư
tưởng và ý thức xã hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng và phát triển ý thức xã hội mới.
-Ví dụ: khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điều kiện của chủ nghĩa
xã hội, nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn tại trong xã hội mới
như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng,...
Câu 21: Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? Lấy ví dụ.
- Bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộóc
con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Triết học duy tâm quan niệm: ý thức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất từ đó cường
điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.
Còn đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì quan niệm ý thức là sự phản ánh thế giới khách
quan vào bộ não con người không qua thực tiễn. - Giải thích: lOMoARcPSD| 50205883
Ý th c là hình nh ch quan – vì nó ko có tnh v t chấốt, ko có tnh hi n thứ ả ủ ậ ệ ực khách quan, nó
chỉ là hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng,
có lựa chọn. Ý th c cũng tồền t i nh ng ch tồền t i trong b óc c a con ngứ ạ ư ỉ ạ ộ ủ ười.
Ý th c là hình nh vềề thềố gi i khách quan, b thềố gi i khách quan quy đ nh c vềề n i dung và hìnhứ
ả ớ ị ớ ị ả ộ th c bi u hi n, nh ng nó khồng còn y nguyền nh thềố gi i khách quan mà nó đã c i biềốn
qua ứ ể ệ ư ư ớ ả lăng kính ch quan (tnh c m, nguy n v ng, s thích, tri th c, kinh nghi m...)ủ ả ệ ọ ở ứ ệ
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan cũng có nghĩa là ý thức phản ánh
sự tự giác, sáng tạo thế giới.
-Ví dụ: Trong chuyện thầy bói xem voi người sờ vào cái vòi thì chỉ nhận thức được cái vòi,
người sờ vào cái tai thì có nhận thức về cái tai..... vì họ mù nên không nhìn thấy và không nhận
thức được tất cả các bộ phận đó mới cấu thành 1 con voi dẫn đến ý thức về con voi bị lệch theo
chủ quan của mỗi người.
Câu 22: Hiểu thế nào về tính vượt trước của ý thức xã hôi.
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là
những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau;
trong đó, quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người
với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã
hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Ý thức xã hội là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện thực xung
quanh mình. Hay nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận
hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn đặc
trưng của hình thái kinh tế- xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.
Triết học Mac- Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội nhưng cũng
có thể vượt trước tồn tại xã hội. Thực tế là nhiều tư tưởng khoa học và triết học trong những điều
kiện nhất định có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại rất xa.Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng
đó là do nó phản ánh đúng được những mối liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn
tại xã hội. Lịch sử đã cho thấy nhiều dự báo của các nhà tư tưởng lớn phải sau một thời gian, có
thể ngắn hoặc rất dài, mới được thực tiễn xác nhận.
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học mác-xít
đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt
những tư tưởng khoa học tiên tiếnn có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo
được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt
động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật
chất của xã hội đặt ra. lOMoARcPSD| 50205883
Ví dụ: dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đang được thực tiễn của cuộc cách
mạng chuyển đổi công nghệ số
Câu 23: Phân tích thể hiện tính năng động,sáng tạo của ý thức ?
=> Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có
trước, ý thức có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái
không có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những ảo
tưởng, những huyền thoại, những giả thuyết lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng
và khái quát cao. Những khả năng ấy càng nói lên tính chất phức tạp và phong phú
của đời sống tâm lý - ý thức ở con người mà khoa học còn phải tiếp tục đi sâu
nghiên cứu để làm sáng tỏ bản chất của những hiện tượng ấy.
ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên quá trình
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là quá trình năng động sáng tạo thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang
tính chất hai chiều, có định hướng, có chọn lọc các thông tin cần thiết.
Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực
chất, đây là quá trình "sáng tạo lại" hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối
tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất.
Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện thực
hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại,
biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.
Trong giai đoạn này, con người lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công
cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.
Tính sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật của sự phản
ánh mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần. Sáng tạo và phản ánh là
hai mặt thuộc bản chất ý thức. ý thức là sự phản ánh và chính thực tiễn xã hội của
con người tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc.
Câu 24: Phương pháp luận giữa vật chất và ý thức? Cách 1: lOMoARcPSD| 50205883
Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng
xây dựng nên một nguyên tắc phuơng pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi hoạt động nhận
thức và thực tiễn của con người, đó là:
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan,
tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Nguyên tắc này yêu cầu,
mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành công và hiệu quả
khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan với phát huy tính năng động chủ
quan; phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ sở và trong phạm vi điều kiện khách quan,
chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của
vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạocủa ý
thức và phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Cách 2:
=> Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức thì: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức,
quyết định ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người; vì vậy, con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát
huy tính năng động chủ quan của mình.
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy
luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm
căn cứ cho mọi hoạt động của mình. V.I. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không được
lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm
xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ
quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc
phải bệnh chủ quan duy ý chí.
- Nếu ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn thì con người phải phát huy tính năng động chủ quan.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trò tích cực của ý thức,
vai trò tích cực của nhân tố con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay
đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải
bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn. Điều lOMoARcPSD| 50205883
ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của
con người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy luật khách quan, biết vận
dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức
hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con người những tri thức về bản
chất quy luật khách quan của đối tượng, trên cơ sở ấy, con người xác định đúng đắn
mục tiêu và đề ra phương hướng hoạt động phù hợp. Tiếp theo, con người với ý thức
của mình xác định các biện pháp để thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn. Cuối
cùng, bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình, con người có thể thực hiện được
mục tiêu đề ra. ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho con người hoạt động
đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan, vì đó là cơ
sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác.
Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi
con người phản ánh sai thế giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động
sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới
khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động,
ỷ lại, ngồi chờ trong quá trình đổi mới hiện nay.
Câu 25: Ý nghĩa phương pháp luận mối liên hệ phổ biến? Sự phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến:
Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau:
- Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật,hiện
tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các
bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó
với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có
thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải
biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất
nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và
có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta không
những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ của
sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các
phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục tiêu "dân