Đề tài bài tập hết môn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật báo chí ở Việt Nam từ sắc lệch đầu tiên 1946 đến nay? Anh chị hãy tìm hiểu, phân tích và trình bày quan điểm của mình về chế “độ kiểm duyệt báo chí”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ TÀI BÀI TẬP HẾT MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ
TRUYỀN THÔNG
1. Quá trình hình thành phát triển của các quy định pháp luật báo chí
Việt Nam từ sắc lệch đầu tiên 1946 đến nay?
2. Tìm hiểu các quy định về điều chỉnh hoạt động báo chí của một số nước
trên thế giới (lựa chọn đại diện một số quốc gia tại các châu lục)? (Tài
liệu dịch nhớ chú thích nguồn một cách cụ thể rõ ràng)
3. Anh chị hãy tìm hiểu, phân tích trình bày quan điểm của mình về chế
“độ kiểm duyệt báo chí”
4. Từ thực tiễn anh chị hãy đưa ra nhận định của mình về vấn đề quản
báo chí trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay? (Mỗi một nhận định
đưa phải có ví dụ thực tiễn minh hoạ và phân tích cụ thể)
5. Vấn đề tự do báo chí và định hướng thông tin? Vấn đề định hướng thông
tin trong môi trường truyền thông số hiện nay?
6. Thực trạng việc thực hiện quy định “hành nghề trung thực, khách quan,
công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công lẽ phải không làm sai lệch,
xuyên tạc, che giấu sự thật” của nhà báo đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu lực quy định nào (lựa chọn 3 tờ báo để khảo sát)
7. Đánh giá việc thực hiện đạo đức nhà báo trong việc khai thác cung
cấp thông tin cho công chúng qua một số vụ án tiêu biểu (Yêu cầu: chọn
3 vụ án đề khảo sát. Lập danh mục tên các tác phẩm báo chí viết về vụ án
đó.)
8. Thực trạng của việc thực hiện nhiệm vụ: “tuyên truyền phổ biến, góp
phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật của
nhà nước, góp phần phát triển kinh tế- hội; bảo vệ phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc”
Yêu cầu: Chọn 3 tờ báo khảo sát, Thời gian khảo sát 20 số báo liên tục
Lập danh sách tác phẩm tiêu biểu liên quan đến đề tài
9. Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo
đề xuất giải pháp khắc phục vi phạm.
Yêu cầu: Đánh giá cả những mặt tích cực và hạn chế
10.Thống tất cả những vụ lợi dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu
làm việc vi phạm pháp luật từ 1.1.2017 đến nay, chọn một vụ việc phân
tích dựa trên những quy định của pháp luật.
11.Vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí, xuất bản, truyền
thông?
12.Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của
nhà báo?
13.Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đứcpháp trong hoạt động
báo chí và truyền thông trong giai đoạn hiện nay?
14.Chuẩn mực cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ đạo
đức nghề nghiệp?
15.Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí một số nước, kinh nghiệm
tham khảo cho Việt Nam?
16. Điều 5 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo “Chuẩn
mực trách nhiệm khi tham gia mạng hội và các phương tiện truyền
thông khác”, anh (chị) hiểu điều trên như thế nào? Liên hệ thực tế tại
Việt Nam.
17.Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam
yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”.
Anh (chị) hiểu điều trên như thế nào? Liên hệ thực tế tại Việt Nam?
18.Phân tích những sở pháp cho sự ra đời hoạt động của nhà xuất
bản nước ta? Những yêu cầu đặt ra trong thực tế hoạt động của các nhà
xuất bản?
19. Nêu những cơ sở pháp lý và hình thức liên kết trong hoạt động XB nước
ta? Liên hệ thực trạng liên kết trong hoạt động xuất bản nước ta hiện
nay.
20. Phân tích nội dung quản nhà nước về hoạt động xuất bản. Thực tế
hiện nay quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản đang tồn tại những vấn
đề gì?
21.Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì? Lấy ví
dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội dung, hành vi cấm.
22.Trình bày các quy định của pháp luật về thông tin ghi trên xuất bản
phẩm. Lấy ví dụ chứng minh.
23. Trong các quyền tài sản của tác giả, ngành Xuất bản thường khai thác,
sử dụng quyền nào? Thực trạng và giải pháp khắc phục tồn tại?
24. Hãy trình bày về tác giả tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả với sự
liên hệ thực tế thi hành trong lĩnh vực xuất bản
(Bài tập làm tối thiểu 15 trang)
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
A. Tài liệu bắt buộc:
1. Pháp luật và đạo đức báo chí , PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020.
2. Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí
1999.
3. Luật báo chí 2016
4. Luật Xuất bản
5. Luật Quảng cáo
6. Luật sở hưu trí tuệ
7. Sắc lệnh số 41 quy định về chế độ báo chí.
8. Sắc lệnh số 282- SL năm 1956 kèm theo chế độ báo chí của Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
9. Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản
10.Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành
qui chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
11.Nghị đinh số 09/2017/NĐ-CP ngày 9/2/2017: Nghị định qui định chi
tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan
hành chính nhà nước
12. Văn bản pháp qui về hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên
nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam
13. Bộ luật dân sự nước CHXHCNVN (có hiệu lực thi hành từ 1/1/2017)
- Điều 32: quyền của cá nhân đối với hình ảnh
- Điều 34: quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
- Điều 38: quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình
14.Nghị định 15/2020/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ
thông tin và giao dịch điện tử (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên
tach, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự,
nhân phẩm của cá nhân (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai
nạn , kinh dị, rung rợn (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện
hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia (phạt từ 10- 20 triệu
đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin,cổ xúy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm
ô, đối trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
(phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân
dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục
vụ đánh bạc.(phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ đường dẫn đến thông tin trên mạng có nội dung
bị cấm (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư
của cá nhân và bí mật khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự (phạt từ 20-30 triệu đồng)
15. Nghị định 72/2015/ NĐ-CP Về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại.
B. :Tài liệu tham khảo
16.Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí
17.Luật Sở hữu trí tuệ (Những nội dung liên quan đến bản quyền)
18.Luật Trẻ em (5/4/2016) (Những nội dung liên quan đến truyền thông)
19.Luật Người khuyết tật (17/6/2010) (Những nội dung liên quan đến
truyền thông)
20.Luật Y tế (nội dung liên quan đến báo chí)
21.Thông tư 09/2014/TT-BTTTT: Thông tư qui định chi tiết về hoạt động
quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và
mạng xã hội (ngày ban hành 19/8/2014)
22.TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên), 2012, Công tác lãnh đạo, quản lý báo
chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc
gia, HN.
23.TS. Lê Minh Toàn (chủ biên), 2009, Quản lý nhà nước về thông tin và
truyền thông, Nxb. Chính trị quốc gia, HN
24.Đỗ Quí Doãn, 2014, Quản lý và phát triển thông tin báo chí Việt Nam,
Nxb. Thông tin và Truyền thông, HN
25.Doãn Thị Thuận, 2017, Quản lý báo chí điện tử nước ta trong giai
đoạn hiện nay (Luận án tiến sỹ)
26. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015, Đề án Quy hoạch phát triển ,
quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Hà Nội
27.Ban Tuyên giáo Trung ương, 2015, Nâng cao chất lượng, hiệu quả
quản lý báo chí điện tử trước yêu cầu mới, Hội thảo khoa học, Hà Nội.
28.Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Hội Nhà báo
Việt Nam, 2019, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương
tiện thông tin đại chúng (tập 1, 2), Nxb. Thông tin và Truyền thông,
HN.
29. Những báo cáo tổng kết về Công tác báo chí- xuất bản, các bài báo
khoa học liên quan đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng
II. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHẦN ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ
A. Tài liệu bắt buộc đọc
1. Nguyễn Thị Trường Giang, 2011, ,Đạo đức nghề nghiệp cuả nhà báo
Nxb. Chính trị- Hành chính, HN
2. Qui định về đạo đức của người làm báo Việt Nam
3. G.V. Ladutina, 2004, Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà
báo, Nxb. Thông tấn, HN
B. Tài liệu tham khảo
4. Hội nhà báo Việt Nam, 1998, Trách nhiệm hội nghĩa vụ công dân
của nhà báo
5. Bộ Thông tin Truyền thông- Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam,
2009, Cẩm nang đạo đức báo chí
6. Hội nhà báo Việt Nam- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2012, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Đạo đức nghề báo trong khai thác và xử lý nguồn tin
7. Đỗ Quyết Thắng, 2006, Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
trong thời kỳ đổi mới của cách mạng Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học
KHXH&NV, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
8. Smith, Ron F., 2008, , Nxb. Oxford, BlakwelĐạo đức báo chí
9. Jacquette, Dale, 2007, , Nxb. SouthĐạo đức báo chí- lý luận và thực tiễn
Melbourde,
10.Seib, Philip M, 1997, , Nxb. Fort WortĐạo đức báo chí
11.Helena Thorfinn, 2003, Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hn
12.Plaisance, Patric Lee, 2009, Đạo đức trong truyền thông: nguyên tắc
quan trọng trong thực hành trách nhiệm, Nxb. London: SAGE
13. TS. Nguyễn Thị Trường Giang, 2014, 100 bản qui tắc đạo đức nghề báo
trên thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, HN
14. Hồ Quang Lợi, , Tạp chí Người nền báo chí chính trực nhân văn
làm báo, số 390, tháng 8-2016
15.British Council- Hội nhà báo Việt Nam-City University London- British
Embassy Hanoi, Bản thảo Bộ qui tắc đạo đức cho Hội nhà báo Việt Nam
16.Hoàng Đình Cúc (chủ biên),2013, Đạo đức nghề báo- những vấn đề
luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, HN.
17. Tạp chí Người làm báo (Hội nhà báo Việt Nam)
18. Tạp chí Nghề báo (Hội nhà báo TP Hồ Chí Minh)
19. Tạp chí Lý luận chính trị & truyền thông (Học viện Báo chí Tuyên
truyền)
20. Bản thảo Bộ quy tắc đạo đức cho Hội nhà báo Việt Nam (Đại sứ quán
Anh tại Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam, Đại học tổng hợp Luân Đôn,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hội đồng Anh tại Việt Nam)
Nội dung 10 quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước, hạnh
phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường
quốc tế.
Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các
quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế
của cơ quan báo cnơi côngc.
Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công
lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ,
kích động hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc tình đoàn kết, hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm
đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân.
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện
truyền thông khác.
Điều 6: Bảo vệ mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật.
Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn
đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ phát huy các giá trị văn
hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định trên,
đó bổn phận nguyên tắc hành nghề, lương tâm trách nhiệm của
người làm báo.
Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam sẽ được thực hiện
cùng Luật báo cbắt đầu từ ngày 1-1-2017.
QUY TẮC
SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LÀM BÁO VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/QĐ-HNBVN ngày 24/12/2018
của Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam)
Điều 8 Luật Báo chí năm 2016 quy định: Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức
chính trị - hội - nghề nghiệp của những người làm báo, hoạt động theo các
quy định pháp luật. Hội Nhà báo Việt Nam trách nhiệm ban hành tổ chức
thực hiện Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam.
Người làm báo Việt Nam hành nghề khách quan, trung thực, công tâm vì lợi ích
của cộng đồng, đất nước và nhân dân.
Trên sở các quy định của Luật Báo chí năm 2016 10 điều Quy định đạo
đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, sau khi lấy ý kiến rộng rãi các cấp
hội, các quan báo chí, các chuyên gia các nhà quản báo chí, Hội Nhà
báo Việt Nam ban hành Quy tắc sử dụng của người làm báo Việtmạng hội
Nam (sau đây gọi tắt là "Quy tắc").
CHƯƠNG I . MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
Điều 1. Mục đích
1. Quy định một số nguyên tắc, chuẩn mực trong việc sử dụng mạnghội của
người làm báo Việt Nam, bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật
đạo đức nghề nghiệp người làm báo.
2. Quy tắc quy định những việc/điều cần làm những việc/điều không được
làm khi sử dụng mạng xã hội.
Điều 2. Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi: Các cấp Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các cơ quan báo chí và
quản lý báo chí.
2. Đối tượng: Người làm báo Việt Nam (bao gồm: Hội viên Hội Nhà báo Việt
Nam, người đã được cấp Thẻ Nhà báo; người chưa được cấp Thẻ Nhà báo đang
làm việc tại các quan báo chí; người hoạt động trong lĩnh vực báo chí nói
chung).
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 3. Những việc/điều người làm báo Việt Nam cần làm khi tham gia
mạng xã hội
1. Sử dụng tài khoản của nhân mình để tương tác, chia sẻ, đăngmạng xã hội
tải, cung cấp, định hướng thông tin có ích cho xã hội và đất nước.
2. Đăng tải bình luận, ý kiến nhận xét đúng mực, có văn hóa, có trách nhiê m về
những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm.
3. Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền những thông tin sai sự thật bị phát tán
trên mạng hội ảnh hưởng xấu, gây tổn hại đến lợi ích của cộng đồng, đất
nước, uy tín của tổ chức, cá nhân.
4. Phát hiện, khai thác kiểm chứng, chọn lọc thông tin về những vấn đề
mới của xã hội để phục vụ tác nghiệp báo chí.
Điều 4. Những việc/điều người làm báo Việt Nam không được làm khi tham
gia mạng xã hội
1. Vi phạm các quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng; các
quy định về bảo mật dữ liệu, tài liệu; quy định về bảo vệ bí mật thông tin riêng,
thông tin cá nhân của công dân và các quy định khác của pháp luật.
2. Đăng tải, gỡ bài viết, hình ảnh, âm thanh trên mạng hội mục đích tống
tiền hoặc các mục đích không trong sáng khác.
3. Đăng tải các tin, bài, hình ảnh, âm thanh trên , đưa ra các bìnhmạng hội
luận, chia sẻ quan điểm cá nhân hoặc trích đăng lại các bài phát biểu, ý kiến trái
với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; trái với nội dung,
quan điểm của tác phẩm báo chí bản thân người làm báo đó đã viết đăng
tải, trái với quan điểm của cơ quan báo chí nơi mình công tác.
4. Bình luận, nhận xét, chia sẻ các thông tin mục đích kích động, lôi kéo
người khác phản ứng tiêu cực về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, hội,
an ninh, quốc phòng, đối ngoại… yếu tố phức tạp, nhạy cảm đang cần tạo
cách nhìn, thái đô tích cực mang tính xây dựng của cô ng đồng và sự đồng thuận
xã hội.
5. Sao chép, chia sẻ, phát tán tin, bài, tác phẩm, âm thanh, hình ảnh được
bằng những cách thức không hợp pháp, vi phạm bản quyền.
6. Thông tin vụ việc chưa được kiểm chứng, gây hoang mang trong nhân dân,
gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của
quan Nhà nước hoặc người thi hành công vụ; gây tổn hại về thể chất, danh
dự, nhân phẩm của công dân; tuyên truyền, kích động bạo lực, cổ súy lối sống
đồi trụy, hủ tục tín dị đoan, các hành vi tiêu cực, phân biệt đối xử về giới,
vùng miền, dân tôc, chủng tộc.
7. Miêu tả thô thiển, phản cảm những hành động dâm ô, tội ác, thông tin không
phù hợp với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa của dân tộc đạo đức
xã hội.
8. Sử dụng logo, hình ảnh, thông tin dữ liệu của tổ chức Hội Nhà báo Việt Nam;
sử dụng danh nghĩa Hội Nhà báo Việt Nam khi tham gia các diễn đàn,
trang khi chưa được phép.mạng xã hội
CHƯƠNG III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 5. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
1. Các cấp Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các quan báo chí trong cả
nước triển khai, tổ chức thực hiện Quy tắc.
2. Người đứng đầu các cấp Hội Nhà báo, các quan báo chí có trách nhiệm tổ
chức quán triệt thực hiện Quy tắc; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá
kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
Trên cơ sở Quy tắc, căn cứ đặc thù, các cơ quan báo chí xây dựng quy tắc riêng
để điều chỉnh hành vi người làm báo thuộc quan mình khi sử dụng mạng
hội (bao gồm cả những người chưa được cấp Thẻ nhà báo; chưa phải Hội
viên Hội Nhà báo Việt Nam).
3. Các cơ quan báo chí tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc tới cán bộ, nhân
dân để cùng giám sát việc thực hiện các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên
những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
4. Người làm báo Việt Nam ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật,
quy định đạo đức nghề nghiệp cần nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ vận
động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của Quy tắc.
Điều 6. Khen thưởng, kỷ luật
1. Người làm báo Việt Nam thực hiện tốt Quy tắc sẽ được xem xét biểu dương,
khen thưởng theo quy định.
2. Người làm báo Việt Nam vi phạm Quy tắc, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê
bình công khai trong các quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ
bị xem xét, xử lý theo Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam và quy định của pháp luật.
3. Hội đồng xử vi phạm đạo đức nghề nghiệp các cấp của Hội Nhà báo Việt
Nam căn cứ vào các quy định của Quy tắc để thực hiện đúng chức trách của
mình khi xem xét việc khen thưởng và kỷ luật hội viên, người làm báo.
Điều 7. Điều khoản thi hành
Quy tắc được phổ biến đến các cấp Hội Nhà báo Việt Nam, các cơ quan báo chí,
cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, người làm báo Việt Nam.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu vấn đề phát sinh, Hội Nhà báo Việt
Nam sẽ xem xét điều chỉnh cho phù hợp.
| 1/11

Preview text:

ĐỀ TÀI BÀI TẬP HẾT MÔN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật báo chí ở
Việt Nam từ sắc lệch đầu tiên 1946 đến nay?
2. Tìm hiểu các quy định về điều chỉnh hoạt động báo chí của một số nước
trên thế giới (lựa chọn đại diện một số quốc gia tại các châu lục)? (Tài
liệu dịch nhớ chú thích nguồn một cách cụ thể rõ ràng)
3. Anh chị hãy tìm hiểu, phân tích và trình bày quan điểm của mình về chế
“độ kiểm duyệt báo chí”
4. Từ thực tiễn anh chị hãy đưa ra nhận định của mình về vấn đề quản lý
báo chí trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay? (Mỗi một nhận định
đưa phải có ví dụ thực tiễn minh hoạ và phân tích cụ thể)
5. Vấn đề tự do báo chí và định hướng thông tin? Vấn đề định hướng thông
tin trong môi trường truyền thông số hiện nay?
6. Thực trạng việc thực hiện quy định “hành nghề trung thực, khách quan,
công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công lý và lẽ phải không làm sai lệch,
xuyên tạc, che giấu sự thật” của nhà báo và đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu lực quy định nào (lựa chọn 3 tờ báo để khảo sát)
7. Đánh giá việc thực hiện đạo đức nhà báo trong việc khai thác và cung
cấp thông tin cho công chúng qua một số vụ án tiêu biểu (Yêu cầu: chọn
3 vụ án đề khảo sát. Lập danh mục tên các tác phẩm báo chí viết về vụ án đó.)
8. Thực trạng của việc thực hiện nhiệm vụ: “tuyên truyền phổ biến, góp
phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật của
nhà nước, góp phần phát triển kinh tế- xã hội; bảo vệ và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc”
Yêu cầu: Chọn 3 tờ báo khảo sát, Thời gian khảo sát 20 số báo liên tục
Lập danh sách tác phẩm tiêu biểu liên quan đến đề tài
9. Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo
đề xuất giải pháp khắc phục vi phạm.
Yêu cầu: Đánh giá cả những mặt tích cực và hạn chế
10.Thống kê tất cả những vụ lợi dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và
làm việc vi phạm pháp luật từ 1.1.2017 đến nay, chọn một vụ việc phân
tích dựa trên những quy định của pháp luật.
11.Vấn đề vi phạm bản quyền trong hoạt động báo chí, xuất bản, truyền thông?
12.Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo?
13.Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp lý trong hoạt động
báo chí và truyền thông trong giai đoạn hiện nay?
14.Chuẩn mực và cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp?
15.Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí một số nước, kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam?
16. Điều 5 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo “Chuẩn
mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền
thông khác”, anh (chị) hiểu điều trên như thế nào? Liên hệ thực tế tại Việt Nam.
17.Điều 3 trong Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam
yêu cầu nhà báo phải: “Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm”.
Anh (chị) hiểu điều trên như thế nào? Liên hệ thực tế tại Việt Nam?
18.Phân tích những cơ sở pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của nhà xuất
bản nước ta? Những yêu cầu đặt ra trong thực tế hoạt động của các nhà xuất bản?
19. Nêu những cơ sở pháp lý và hình thức liên kết trong hoạt động XB nước
ta? Liên hệ thực trạng liên kết trong hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay.
20. Phân tích nội dung quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản. Thực tế
hiện nay quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản đang tồn tại những vấn đề gì?
21.Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì? Lấy ví
dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội dung, hành vi cấm.
22.Trình bày các quy định của pháp luật về thông tin ghi trên xuất bản
phẩm. Lấy ví dụ chứng minh.
23. Trong các quyền tài sản của tác giả, ngành Xuất bản thường khai thác,
sử dụng quyền nào? Thực trạng và giải pháp khắc phục tồn tại?
24. Hãy trình bày về tác giả và tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả với sự
liên hệ thực tế thi hành trong lĩnh vực xuất bản
(Bài tập làm tối thiểu 15 trang)
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
A. Tài liệu bắt buộc:
1. Pháp luật và đạo đức báo chí , PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020.
2. Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí 1999. 3. Luật báo chí 2016 4. Luật Xuất bản 5. Luật Quảng cáo
6. Luật sở hưu trí tuệ
7. Sắc lệnh số 41 quy định về chế độ báo chí.
8. Sắc lệnh số 282- SL năm 1956 kèm theo chế độ báo chí của Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
9. Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản
10.Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành
qui chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.
11.Nghị đinh số 09/2017/NĐ-CP ngày 9/2/2017: Nghị định qui định chi
tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước
12. Văn bản pháp qui về hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên
nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam
13. Bộ luật dân sự nước CHXHCNVN (có hiệu lực thi hành từ 1/1/2017)
- Điều 32: quyền của cá nhân đối với hình ảnh
- Điều 34: quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
- Điều 38: quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
14.Nghị định 15/2020/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ
thông tin và giao dịch điện tử (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên
tach, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự,
nhân phẩm của cá nhân (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin miêu tả tỉ mỉ hành động chém, giết, tai
nạn , kinh dị, rung rợn (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện
hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin,cổ xúy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm
ô, đối trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
(phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân
dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục
vụ đánh bạc.(phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Cung cấp, chia sẻ đường dẫn đến thông tin trên mạng có nội dung
bị cấm (phạt từ 10- 20 triệu đồng)
- Tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư
của cá nhân và bí mật khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự (phạt từ 20-30 triệu đồng)
15. Nghị định 72/2015/ NĐ-CP Về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại.
B. Tài liệu tham khảo:
16.Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí
17.Luật Sở hữu trí tuệ (Những nội dung liên quan đến bản quyền)
18.Luật Trẻ em (5/4/2016) (Những nội dung liên quan đến truyền thông)
19.Luật Người khuyết tật (17/6/2010) (Những nội dung liên quan đến truyền thông)
20.Luật Y tế (nội dung liên quan đến báo chí)
21.Thông tư 09/2014/TT-BTTTT: Thông tư qui định chi tiết về hoạt động
quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và
mạng xã hội
(ngày ban hành 19/8/2014)
22.TS. Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên), 2012, Công tác lãnh đạo, quản lý báo
chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, HN.
23.TS. Lê Minh Toàn (chủ biên), 2009, Quản lý nhà nước về thông tin và
truyền thông, Nxb. Chính trị quốc gia, HN
24.Đỗ Quí Doãn, 2014, Quản lý và phát triển thông tin báo chí Việt Nam,
Nxb. Thông tin và Truyền thông, HN
25.Doãn Thị Thuận, 2017, Quản lý báo chí điện tử nước ta trong giai
đoạn hiện nay (Luận án tiến sỹ)
26. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2015, Đề án Quy hoạch phát triển ,
quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Hà Nội
27.Ban Tuyên giáo Trung ương, 2015, Nâng cao chất lượng, hiệu quả
quản lý báo chí điện tử trước yêu cầu mới, Hội thảo khoa học, Hà Nội.
28.Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Hội Nhà báo
Việt Nam, 2019, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương
tiện thông tin đại chúng (tập 1, 2), Nxb. Thông tin và Truyền thông, HN.
29. Những báo cáo tổng kết về Công tác báo chí- xuất bản, các bài báo
khoa học liên quan đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng
II. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHẦN ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ
A. Tài liệu bắt buộc đọc
1. Nguyễn Thị Trường Giang, 2011, Đạo đức nghề nghiệp cuả nhà báo,
Nxb. Chính trị- Hành chính, HN
2. Qui định về đạo đức của người làm báo Việt Nam
3. G.V. Ladutina, 2004, Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà
báo, Nxb. Thông tấn, HN B. Tài liệu tham khảo
4. Hội nhà báo Việt Nam, 1998, Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo
5. Bộ Thông tin và Truyền thông- Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam,
2009, Cẩm nang đạo đức báo chí
6. Hội nhà báo Việt Nam- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2012, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Đạo đức nghề báo trong khai thác và xử lý nguồn tin
7. Đỗ Quyết Thắng, 2006, Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
trong thời kỳ đổi mới của cách mạng Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học
KHXH&NV, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
8. Smith, Ron F., 2008, Đạo đức báo chí, Nxb. Oxford, Blakwel
9. Jacquette, Dale, 2007, Đạo đức báo chí- lý luận và thực tiễn, Nxb. South Melbourde,
10.Seib, Philip M, 1997, Đạo đức báo chí, Nxb. Fort Wort
11.Helena Thorfinn, 2003, Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hn
12.Plaisance, Patric Lee, 2009, Đạo đức trong truyền thông: nguyên tắc
quan trọng trong thực hành trách nhiệm, Nxb. London: SAGE
13. TS. Nguyễn Thị Trường Giang, 2014, 100 bản qui tắc đạo đức nghề báo
trên thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, HN
14. Hồ Quang Lợi, Vì nền báo chí chính trực và nhân văn, Tạp chí Người
làm báo, số 390, tháng 8-2016
15.British Council- Hội nhà báo Việt Nam-City University London- British
Embassy Hanoi, Bản thảo Bộ qui tắc đạo đức cho Hội nhà báo Việt Nam
16.Hoàng Đình Cúc (chủ biên),2013, Đạo đức nghề báo- những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, HN.
17. Tạp chí Người làm báo (Hội nhà báo Việt Nam)
18. Tạp chí Nghề báo (Hội nhà báo TP Hồ Chí Minh)
19. Tạp chí Lý luận chính trị & truyền thông (Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
20. Bản thảo Bộ quy tắc đạo đức cho Hội nhà báo Việt Nam (Đại sứ quán
Anh tại Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam, Đại học tổng hợp Luân Đôn,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hội đồng Anh tại Việt Nam)
Nội dung 10 quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước, vì hạnh
phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các
quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế
của cơ quan báo chí nơi công tác.
Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi. Bảo vệ công
lý và lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ,
kích động xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc và tình đoàn kết, hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm
đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác.
Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật.
Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn
đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy các giá trị văn
hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định trên,
đó là bổn phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo.
Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam sẽ được thực hiện
cùng Luật báo chí bắt đầu từ ngày 1-1-2017. QUY TẮC
SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LÀM BÁO VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/QĐ-HNBVN ngày 24/12/2018
của Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam)
Điều 8 Luật Báo chí năm 2016 quy định: Hội Nhà báo Việt Nam là tổ chức
chính trị - xã hội - nghề nghiệp của những người làm báo, hoạt động theo các
quy định pháp luật. Hội Nhà báo Việt Nam có trách nhiệm ban hành và tổ chức
thực hiện Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam.
Người làm báo Việt Nam hành nghề khách quan, trung thực, công tâm vì lợi ích
của cộng đồng, đất nước và nhân dân.
Trên cơ sở các quy định của Luật Báo chí năm 2016 và 10 điều Quy định đạo
đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam, sau khi lấy ý kiến rộng rãi các cấp
hội, các cơ quan báo chí, các chuyên gia và các nhà quản lý báo chí, Hội Nhà
báo Việt Nam ban hành Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt
Nam (sau đây gọi tắt là "Quy tắc").
CHƯƠNG I . MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
Điều 1. Mục đích
1. Quy định một số nguyên tắc, chuẩn mực trong việc sử dụng mạng xã hội của
người làm báo Việt Nam, bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật và
đạo đức nghề nghiệp người làm báo.
2. Quy tắc quy định những việc/điều cần làm và những việc/điều không được
làm khi sử dụng mạng xã hội.
Điều 2. Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi: Các cấp Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các cơ quan báo chí và quản lý báo chí.
2. Đối tượng: Người làm báo Việt Nam (bao gồm: Hội viên Hội Nhà báo Việt
Nam, người đã được cấp Thẻ Nhà báo; người chưa được cấp Thẻ Nhà báo đang
làm việc tại các cơ quan báo chí; người hoạt động trong lĩnh vực báo chí nói chung).
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 3. Những việc/điều người làm báo Việt Nam cần làm khi tham gia mạng xã hội
1. Sử dụng tài khoản mạng xã hội của cá nhân mình để tương tác, chia sẻ, đăng
tải, cung cấp, định hướng thông tin có ích cho xã hội và đất nước.
2. Đăng tải bình luận, ý kiến nhận xét đúng mực, có văn hóa, có trách nhiê •m về
những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm.
3. Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền những thông tin sai sự thật bị phát tán
trên mạng xã hội có ảnh hưởng xấu, gây tổn hại đến lợi ích của cộng đồng, đất
nước, uy tín của tổ chức, cá nhân.
4. Phát hiện, khai thác có kiểm chứng, có chọn lọc thông tin về những vấn đề
mới của xã hội để phục vụ tác nghiệp báo chí.
Điều 4. Những việc/điều người làm báo Việt Nam không được làm khi tham gia mạng xã hội
1. Vi phạm các quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng; các
quy định về bảo mật dữ liệu, tài liệu; quy định về bảo vệ bí mật thông tin riêng,
thông tin cá nhân của công dân và các quy định khác của pháp luật.
2. Đăng tải, gỡ bài viết, hình ảnh, âm thanh trên mạng xã hội vì mục đích tống
tiền hoặc các mục đích không trong sáng khác.
3. Đăng tải các tin, bài, hình ảnh, âm thanh trên mạng xã hội, đưa ra các bình
luận, chia sẻ quan điểm cá nhân hoặc trích đăng lại các bài phát biểu, ý kiến trái
với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; trái với nội dung,
quan điểm của tác phẩm báo chí mà bản thân người làm báo đó đã viết và đăng
tải, trái với quan điểm của cơ quan báo chí nơi mình công tác.
4. Bình luận, nhận xét, chia sẻ các thông tin có mục đích kích động, lôi kéo
người khác phản ứng tiêu cực về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,
an ninh, quốc phòng, đối ngoại… có yếu tố phức tạp, nhạy cảm đang cần tạo
cách nhìn, thái đô • tích cực mang tính xây dựng của cô •ng đồng và sự đồng thuận xã hội.
5. Sao chép, chia sẻ, phát tán tin, bài, tác phẩm, âm thanh, hình ảnh có được
bằng những cách thức không hợp pháp, vi phạm bản quyền.
6. Thông tin vụ việc chưa được kiểm chứng, gây hoang mang trong nhân dân,
gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của
cơ quan Nhà nước hoặc người thi hành công vụ; gây tổn hại về thể chất, danh
dự, nhân phẩm của công dân; tuyên truyền, kích động bạo lực, cổ súy lối sống
đồi trụy, hủ tục mê tín dị đoan, các hành vi tiêu cực, phân biệt đối xử về giới,
vùng miền, dân tô •c, chủng tộc.
7. Miêu tả thô thiển, phản cảm những hành động dâm ô, tội ác, thông tin không
phù hợp với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa của dân tộc và đạo đức xã hội.
8. Sử dụng logo, hình ảnh, thông tin dữ liệu của tổ chức Hội Nhà báo Việt Nam;
sử dụng danh nghĩa Hội Nhà báo Việt Nam khi tham gia các diễn đàn,
trang mạng xã hội khi chưa được phép.
CHƯƠNG III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 5. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
1. Các cấp Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các cơ quan báo chí trong cả
nước triển khai, tổ chức thực hiện Quy tắc.
2. Người đứng đầu các cấp Hội Nhà báo, các cơ quan báo chí có trách nhiệm tổ
chức quán triệt và thực hiện Quy tắc; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và
kiểm điểm việc thực hiện; đưa vào tiêu chí để xếp loại thi đua hàng năm.
Trên cơ sở Quy tắc, căn cứ đặc thù, các cơ quan báo chí xây dựng quy tắc riêng
để điều chỉnh hành vi người làm báo thuộc cơ quan mình khi sử dụng mạng xã
hội (bao gồm cả những người chưa được cấp Thẻ nhà báo; chưa phải là Hội
viên Hội Nhà báo Việt Nam).
3. Các cơ quan báo chí tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Quy tắc tới cán bộ, nhân
dân để cùng giám sát việc thực hiện ở các cấp; phát hiện, cổ vũ, động viên
những tập thể và cá nhân thực hiện tốt; phê phán các tập thể, cá nhân vi phạm.
4. Người làm báo Việt Nam ngoài việc thực hiện nghiêm quy định pháp luật,
quy định đạo đức nghề nghiệp cần nắm vững, thực hiện đúng, đầy đủ và vận
động, giám sát, nhắc nhở đồng nghiệp cùng thực hiện các quy định của Quy tắc.
Điều 6. Khen thưởng, kỷ luật
1. Người làm báo Việt Nam thực hiện tốt Quy tắc sẽ được xem xét biểu dương,
khen thưởng theo quy định.
2. Người làm báo Việt Nam vi phạm Quy tắc, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê
bình công khai trong các cơ quan, đơn vị. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ
bị xem xét, xử lý theo Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam và quy định của pháp luật.
3. Hội đồng xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp các cấp của Hội Nhà báo Việt
Nam căn cứ vào các quy định của Quy tắc để thực hiện đúng chức trách của
mình khi xem xét việc khen thưởng và kỷ luật hội viên, người làm báo.
Điều 7. Điều khoản thi hành
Quy tắc được phổ biến đến các cấp Hội Nhà báo Việt Nam, các cơ quan báo chí,
cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, người làm báo Việt Nam.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh, Hội Nhà báo Việt
Nam sẽ xem xét điều chỉnh cho phù hợp.