Đề tài: Kế toán và các khoản trích quy trong lương thưởng - Tài liệu tham khảo | Đại học Duy Tân

Đề tài: Kế toán và các khoản trích quy trong lương thưởng - Tài liệu tham khảo | Đại học Duy Tân và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
98 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài: Kế toán và các khoản trích quy trong lương thưởng - Tài liệu tham khảo | Đại học Duy Tân

Đề tài: Kế toán và các khoản trích quy trong lương thưởng - Tài liệu tham khảo | Đại học Duy Tân và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

35 18 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TOÁN
CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN




CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH
LỘC
GVHD : ThS LÊ THỊ HUYỀN TRÂM
SVTH : PHẠM THỊ GÁI
MSSV : 25202504160
LỚP : K25KKT1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU NỘI DUNG
BHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
CNV Công nhân viên
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
KT – PL Khen thưởng – Phúc lợi
KPCĐ Kinh phí công đoàn
NQ – CP Nghị quyết – Chính phủ
NLĐ Người lao động
TK Tài khoản
TNCN Thu nhập cá nhân
TT – BTC Thông tư – Bộ tài chính
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương........................................................22
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương.............................................25
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép.....................................27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty.............................................................30
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty.............................................................32
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức hình thức Nhật ký chung........................33
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hinh thức trên máy vi tính...................34
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP3
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG...................3
1.1.1. Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo
lương...........................................................................3
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương................................................3
1.1.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương......................3
1.1.2. Ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương...................................................................4
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương...........................................................6
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG....................7
1.2.1. Phân loại lao động..............................................7
1.2.1.1. Phân loại theo thời gian lao động..................................7
1.2.1.2. Phân loại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất.......7
1.2.2. Phân loại tiền lương............................................8
1.2.2.1. Phân loại theo tính chất lương......................................8
1.2.2.2. Phân loại theo đối tượng được trả lương.......................8
1.2.2.3. Phân loại theo chức năng tiền lương.............................8
1.2.2.4. Phân loại theo hình thức trả lương................................8
1.3. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH
LƯƠNG.........................................................................9
1.3.1. Các chế độ tiền lương..........................................9
1.3.1.1. Chế độ tiền lương theo cấp bậc....................................9
1.3.1.2. Chế độ tiền lương theo chức vụ..................................10
1.3.2. Các phương pháp tính tiền lương.......................10
1.3.2.1. Tính lương theo thời gian............................................10
1.3.2.2. Tính tiền lương theo sản phẩm...................................12
1.3.2.3. Tính tiền lương theo lương khoán................................14
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
1.3.2.4. Các hình thức tính lương đặc biệt và đãi ngộ lương
thưởng khác............................................................................. 14
1.4. KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG.............................15
1.4.1. Hạch toán số lượng lao động.............................15
1.4.2. Hạch toán thời gian lao động.............................15
1.4.3. Hạch toán kết quả lao động...............................16
1.5. QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, QUỸ BHYT, QUỸ BHTN
và KPCĐ.....................................................................17
1.5.1. Quỹ tiền lương..................................................17
1.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)..............................18
1.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).................................18
1.5.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)............................19
1.5.5. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)................................19
1.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG....................................................20
1.6.1. Kế toán tổng hợp tiền lương..............................20
1.6.1.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng..........................................20
1.6.1.2. Tài khoản sử dụng.......................................................21
1.6.1.3. Phương pháp hạch toán..............................................21
1.6.2. Kế toán các khoản trích theo lương....................23
1.6.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng..........................................23
1.6.2.2. Tài khoản sử dụng.......................................................23
1.6.2.3. Phương pháp hạch toán..............................................24
1.7. KẾ TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP....26
1.7.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng.............................26
1.7.2. Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả”.....26
1.7.3. Phương pháp hạch toán:...................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC...............................28
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC.............................................28
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
2.1.1. Giới thiệu về Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh
Lộc............................................................................28
2.1.1.1. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương
mại xây dựng Ánh Lộc.............................................................28
2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...........................29
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................30
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty................................30
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận..................31
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP Thương
mại xây dựng Ánh Lộc.................................................32
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty................................32
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng
kế toán.....................................................................................32
2.1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty CP Thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................33
2.1.4. Một số chính sách kế toán áp dụng tại Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................35
2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CP THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC...........................35
2.2.1. Đặc điểm lao động và tiền lương của Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................35
2.2.1.1. Đặc điểm lao động......................................................35
2.2.1.2. Đặc điểm tiền lương....................................................36
2.2.2. Phương pháp tính lương tại công ty Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................36
2.2.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....38
2.2.3.1. Kế toán chi tiết tiền lương tại Công ty CP thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................38
2.2.3.2. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương tại Công ty
CP thương mại xây dựng Ánh Lộc.............................................43
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
.................................................................................46
2.2.4.1. Kế toán tổng hợp tiền lương tại Công ty CP Thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................46
2.2.4.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương tại Công ty
CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc............................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI XÂY
DỰNG ÁNH LỘC..........................................................52
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thương mại
y dựng Ánh Lộc.......................................................52
3.1.1. Ưu điểm............................................................52
3.1.2. Nhược điểm......................................................53
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc...................54
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương............................54
3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại công ty...........55
3.2.2.1. Quản lý chặt chẽ bảng chấm công..............................55
3.2.2.2. Chế độ phúc lợi, phụ cấp............................................55
3.2.2.3. Về lao động.................................................................55
KẾT LUẬN...................................................................57
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam có quyền
tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập tự chủ đồng
thời phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.
Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chính giúp họ đảm bảo
được cuộc sống của bản thân và gia đình. Việc trả lương đúng với thành quả lao động
của họ sẽ thúc đẩy tinh thần sáng tạo, làm việc hăng say trong quá trình lao động; đồng
thời là yếu tố quyết định đến chất lượng công việc. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần
phải tăng cường công tác quản lý lao động, hoạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương, một cách chính xác, kịp thời theo các chế độ quy định của Nhà nước. Nếu
doanh nghiệp vận dụng chế độ lương một cách hợp lý và có thể đưa ra một số chính
sách đãi ngộ cho nhân viên sẽ tạo ra động lực đẩy mạnh năng suất lao động, tăng hiệu
quả cho doanh nghiệp.
Đối với xã hội, tiền lương còn có vai trò là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp
đến người lao động. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động có sức mua cao hơn
và điều kiện đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng, đóng góp một phần đáng kể
vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng
nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa
các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Từ những vấn đề trên em thấy rằng tiền lương và các khoản trích nộp theo
lương trong mọi doanh nghiệp giữ vai trò rất quan trọng. Vì vậy, trong thời gian thực
tập tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc tại Đà Nẵng cùng với sự hướng dẫn
nhiệt tình của giảng viên Thạc sĩ Lê Thị Huyền Trâm, em đã chọn nghiên cứu đề tài
“Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương
mại xây dựng Ánh Lộc” nhằm tìm hiểu rõ hơn về công tác quản lý và hạch toán kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
Bố cục của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận gồm:
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong Doanh Nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
Do nhận thức, trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên trong
chuyên đề tốt nghiệp của em khó tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến
của thầy cô và cán bộ trong công ty để chuyên đề của em được thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Phòng Kế toán Công ty CP Thương
mại xây dựng Ánh Lộc đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình tại Công ty. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với
sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Huyền
Trâm đã giúp em hoàn thành Chuyên đề tốt nhất có thể.
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Gái
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1.1. Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi hay cách tính mà có thể
biểu hiện bằng tiền mặt và được ẩn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động
và người lao động hoặc bằng pháp luật quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả
cho người lao động theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng lời
nói cho một công việc đã thực hiện hoặc sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã
làm hay sẽ phải làm.
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hình
thành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của
người lao động để tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản, tiền thưởng, trợ
cấp ốm đau, tai nạn lao động và những phúc lợi khác.
Vậy tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công
việc của họ.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả thì tiền lương
của người lao động sẽ gia tăng, những mức tăng tiền lương về nguyên tắc không được
vượt mức tăng năng suất lao động.
1.1.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương là khoản trích từ lương và chi phí
mà cả người lao động và người sử dụng lao động phải cùng thực hiện
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
để đảm bảo tính ổn định đời sống cho người lao động và duy trì
những hoạt động trong doanh nghiệp. Hiện nay ở việt nam thì những
khoản trích theo lương thông thường là:
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Khoản tiền mà doanh nghiệp và
người lao động đóng để bù đắp một phần thu nhập cho người lao
động trong trường hợp mất sức lao động như ốm đau, tai nạn, thai
sản.
+ Bảo hiểm y tế (BHYT): Khoản tiền mà cả người sử dụng lao
động và người lao động chi trả cho cơ quan bảo hiểm để được hỗ trợ
chi phí khám – chữa bệnh trong trường hợp ốm đau, bệnh tật.
+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Khoản tiền mà doanh nghiệp
và người lao động đóng để được hỗ trợ về mặt tài chính tạm thời khi
bị mất việc tuy nhiên cần phải đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của
pháp luật.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): khoản tiền mà chỉ doanh nghiệp
đóng để thực hiện những chỉ tiêu cho hoạt động của tổ chức.
Đặc điểm của tiền lương
Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,
là vốn ứng trước và là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.
Trong quá trình lao động, sức lao động của con người bị hao mòn dần
cùng với quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả
năng làm việc của con người thì cần phải tái sản xuất sức lao động.
Do đó tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng tái
tạo sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí, bù lại
thông qua sự thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của người lao động.
Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công
cụ để quản lý doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao
động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi,
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để
đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Như
vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số
lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng.
1.1.2. Ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương
Tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định trong
việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Nếu tiền không đủ trang
trải, mức sống của người lao động bị giảm sút, họ phải kiếm thêm
việc làm ngoài doanh nghiệp như vậy có thể làm ảnh hưởng kết quả
làm việc tại doanh nghiệp, ngược lại nếu tiền lương trả cho người lao
động lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao
động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng và sức lực của
mình cho công việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có như vậy dân
mới giàu, nước mới mạnh.
Tiền lương là số tiền thù lao lao động, phải trả cho người lao
động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái
sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều
phải tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất kỳ một
quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải có ba yếu tố chủ
yếu đó là lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động, trong đó
lao động là yếu tố mang tính quyết định nhất. Chi phí về lao động là
một trong các yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vây, sử dụng hợp lý lao động cũng là
tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho
người lao động trong doanh nghiệp.
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 5
| 1/98

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KẾ TOÁN
CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC
GVHD : ThS LÊ THỊ HUYỀN TRÂM SVTH : PHẠM THỊ GÁI MSSV : 25202504160 LỚP : K25KKT1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NỘI DUNG BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CNV Công nhân viên DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KT – PL Khen thưởng – Phúc lợi KPCĐ Kinh phí công đoàn NQ – CP
Nghị quyết – Chính phủ NLĐ Người lao động TK Tài khoản TNCN Thu nhập cá nhân TT – BTC
Thông tư – Bộ tài chính
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương........................................................22
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương.............................................25
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép.....................................27
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty.............................................................30
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty.............................................................32
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức hình thức Nhật ký chung........................33
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hinh thức trên máy vi tính...................34
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP3
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG...................3
1.1.1. Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo

lương...........................................................................3
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương................................................3
1.1.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương......................3
1.1.2. Ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương...................................................................4
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương...........................................................6
1.2. PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG....................7
1.2.1. Phân loại lao động..............................................7
1.2.1.1. Phân loại theo thời gian lao động..................................7
1.2.1.2. Phân loại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất.......7
1.2.2. Phân loại tiền lương............................................8
1.2.2.1. Phân loại theo tính chất lương......................................8
1.2.2.2. Phân loại theo đối tượng được trả lương.......................8
1.2.2.3. Phân loại theo chức năng tiền lương.............................8
1.2.2.4. Phân loại theo hình thức trả lương................................8
1.3. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH
LƯƠNG.........................................................................9
1.3.1. Các chế độ tiền lương..........................................9
1.3.1.1. Chế độ tiền lương theo cấp bậc....................................9
1.3.1.2. Chế độ tiền lương theo chức vụ..................................10
1.3.2. Các phương pháp tính tiền lương.......................10
1.3.2.1. Tính lương theo thời gian............................................10
1.3.2.2. Tính tiền lương theo sản phẩm...................................12
1.3.2.3. Tính tiền lương theo lương khoán................................14
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
1.3.2.4. Các hình thức tính lương đặc biệt và đãi ngộ lương
thưởng khác............................................................................. 14
1.4. KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG.............................15
1.4.1. Hạch toán số lượng lao động.............................15
1.4.2. Hạch toán thời gian lao động.............................15
1.4.3. Hạch toán kết quả lao động...............................16
1.5. QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, QUỸ BHYT, QUỸ BHTN
và KPCĐ.....................................................................17
1.5.1. Quỹ tiền lương..................................................17
1.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)..............................18
1.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).................................18
1.5.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)............................19
1.5.5. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)................................19
1.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG....................................................20
1.6.1. Kế toán tổng hợp tiền lương..............................20
1.6.1.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng..........................................20
1.6.1.2. Tài khoản sử dụng.......................................................21
1.6.1.3. Phương pháp hạch toán..............................................21
1.6.2. Kế toán các khoản trích theo lương....................23
1.6.2.1. Chứng từ, sổ sách sử dụng..........................................23
1.6.2.2. Tài khoản sử dụng.......................................................23
1.6.2.3. Phương pháp hạch toán..............................................24
1.7. KẾ TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP....26
1.7.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng.............................26
1.7.2. Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả”.....26
1.7.3. Phương pháp hạch toán:...................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC...............................28
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG

MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC.............................................28
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
2.1.1. Giới thiệu về Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh
Lộc............................................................................28
2.1.1.1. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương
mại xây dựng Ánh Lộc.............................................................28
2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...........................29
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................30
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty................................30
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận..................31
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP Thương
mại xây dựng Ánh Lộc.................................................32
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty................................32
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng
kế toán..................................................................................... 32
2.1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty CP Thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................33
2.1.4. Một số chính sách kế toán áp dụng tại Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................35
2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN

LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CP THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG ÁNH LỘC...........................35
2.2.1. Đặc điểm lao động và tiền lương của Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................35
2.2.1.1. Đặc điểm lao động......................................................35
2.2.1.2. Đặc điểm tiền lương....................................................36
2.2.2. Phương pháp tính lương tại công ty Công ty CP
Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....................................36
2.2.3. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc.....38
2.2.3.1. Kế toán chi tiết tiền lương tại Công ty CP thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................38
2.2.3.2. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương tại Công ty
CP thương mại xây dựng Ánh Lộc.............................................43
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
.................................................................................46
2.2.4.1. Kế toán tổng hợp tiền lương tại Công ty CP Thương mại
xây dựng Ánh Lộc....................................................................46
2.2.4.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương tại Công ty
CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc............................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI XÂY
DỰNG ÁNH LỘC..........................................................52
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thương mại
xây dựng Ánh Lộc.......................................................52
3.1.1. Ưu điểm............................................................52
3.1.2. Nhược điểm......................................................53
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc...................54
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương............................54
3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại công ty...........55
3.2.2.1. Quản lý chặt chẽ bảng chấm công..............................55
3.2.2.2. Chế độ phúc lợi, phụ cấp............................................55
3.2.2.3. Về lao động.................................................................55
KẾT LUẬN...................................................................57
SVTH: Phạm Thị Gái
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam có quyền
tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập tự chủ đồng
thời phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.
Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chính giúp họ đảm bảo
được cuộc sống của bản thân và gia đình. Việc trả lương đúng với thành quả lao động
của họ sẽ thúc đẩy tinh thần sáng tạo, làm việc hăng say trong quá trình lao động; đồng
thời là yếu tố quyết định đến chất lượng công việc. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần
phải tăng cường công tác quản lý lao động, hoạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương, một cách chính xác, kịp thời theo các chế độ quy định của Nhà nước. Nếu
doanh nghiệp vận dụng chế độ lương một cách hợp lý và có thể đưa ra một số chính
sách đãi ngộ cho nhân viên sẽ tạo ra động lực đẩy mạnh năng suất lao động, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp.
Đối với xã hội, tiền lương còn có vai trò là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp
đến người lao động. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động có sức mua cao hơn
và điều kiện đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng, đóng góp một phần đáng kể
vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng
nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa
các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Từ những vấn đề trên em thấy rằng tiền lương và các khoản trích nộp theo
lương trong mọi doanh nghiệp giữ vai trò rất quan trọng. Vì vậy, trong thời gian thực
tập tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc tại Đà Nẵng cùng với sự hướng dẫn
nhiệt tình của giảng viên Thạc sĩ Lê Thị Huyền Trâm, em đã chọn nghiên cứu đề tài
“Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương
mại xây dựng Ánh Lộc” nhằm tìm hiểu rõ hơn về công tác quản lý và hạch toán kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động.
Bố cục của chuyên đề ngoài lời nói đầu và kết luận gồm:
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong Doanh Nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Thương mại xây dựng Ánh Lộc
Do nhận thức, trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên trong
chuyên đề tốt nghiệp của em khó tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến
của thầy cô và cán bộ trong công ty để chuyên đề của em được thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Phòng Kế toán Công ty CP Thương
mại xây dựng Ánh Lộc đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình tại Công ty. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với
sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Huyền
Trâm đã giúp em hoàn thành Chuyên đề tốt nhất có thể. Sinh viên thực hiện Phạm Thị Gái
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1.1. Khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất kể tên gọi hay cách tính mà có thể
biểu hiện bằng tiền mặt và được ẩn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động
và người lao động hoặc bằng pháp luật quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả
cho người lao động theo một hợp đồng thuê mướn lao động, bằng viết hoặc bằng lời
nói cho một công việc đã thực hiện hoặc sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hình
thành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của
người lao động để tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản, tiền thưởng, trợ
cấp ốm đau, tai nạn lao động và những phúc lợi khác.
Vậy tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả thì tiền lương
của người lao động sẽ gia tăng, những mức tăng tiền lương về nguyên tắc không được
vượt mức tăng năng suất lao động.
1.1.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương là khoản trích từ lương và chi phí
mà cả người lao động và người sử dụng lao động phải cùng thực hiện
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
để đảm bảo tính ổn định đời sống cho người lao động và duy trì
những hoạt động trong doanh nghiệp. Hiện nay ở việt nam thì những
khoản trích theo lương thông thường là:
+ Bảo hiểm xã hội (BHXH): Khoản tiền mà doanh nghiệp và
người lao động đóng để bù đắp một phần thu nhập cho người lao
động trong trường hợp mất sức lao động như ốm đau, tai nạn, thai sản.
+ Bảo hiểm y tế (BHYT): Khoản tiền mà cả người sử dụng lao
động và người lao động chi trả cho cơ quan bảo hiểm để được hỗ trợ
chi phí khám – chữa bệnh trong trường hợp ốm đau, bệnh tật.
+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Khoản tiền mà doanh nghiệp
và người lao động đóng để được hỗ trợ về mặt tài chính tạm thời khi
bị mất việc tuy nhiên cần phải đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của pháp luật.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): khoản tiền mà chỉ doanh nghiệp
đóng để thực hiện những chỉ tiêu cho hoạt động của tổ chức.
Đặc điểm của tiền lương
Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,
là vốn ứng trước và là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.
Trong quá trình lao động, sức lao động của con người bị hao mòn dần
cùng với quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả
năng làm việc của con người thì cần phải tái sản xuất sức lao động.
Do đó tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng tái
tạo sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí, bù lại
thông qua sự thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng của người lao động.
Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công
cụ để quản lý doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao
động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi,
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: Th.S Lê Thị Huyền Trâm
giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để
đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Như
vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số
lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng.
1.1.2. Ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định trong
việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Nếu tiền không đủ trang
trải, mức sống của người lao động bị giảm sút, họ phải kiếm thêm
việc làm ngoài doanh nghiệp như vậy có thể làm ảnh hưởng kết quả
làm việc tại doanh nghiệp, ngược lại nếu tiền lương trả cho người lao
động lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao
động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng và sức lực của
mình cho công việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có như vậy dân
mới giàu, nước mới mạnh.
Tiền lương là số tiền thù lao lao động, phải trả cho người lao
động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái
sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều
phải tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất kỳ một
quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng đều phải có ba yếu tố chủ
yếu đó là lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động, trong đó
lao động là yếu tố mang tính quyết định nhất. Chi phí về lao động là
một trong các yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vây, sử dụng hợp lý lao động cũng là
tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản
phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho
người lao động trong doanh nghiệp.
SVTH: Phạm Thị Gái Trang 5