Đề tài thảo luận kinh tế vi mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Thảo luận về thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh hiện tại. Nghiên cứu một số ngành công nghiệp cụ thể tại Việt Nam và xu hướng phát triển của chúng trong bối cảnh toàn cầu hóa. Thảo luận về cách doanh nghiệp có thể tận dụng hiểu biết về tâm lý người tiêu dùng để tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.

KINH TẾ VI MÔ
Nhóm 1
Chương 1
Câu 1.1 : Sai
Vì Kinh tế học là môn khoa học nghiện cứu việc sử dụng nguồn
lực khan hiếm để thoản mãn như cầu vô hạn
Câu 1.2 : Đúng
Vì kinh tế vi mô nghiên cứu về hành vi của các tác nhân trong nền
kinh tế
Còn kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề lạm phát thất nghiệp , chu
kỳ kinh tế , tăng trưởng kinh tế
Câu 1.3 : Đúng
Vì tác động của mội sự cải tiến công nghệ sẽ làm tăng năng suất lao
động mà tăng năng suất lao động là phương tiện để cải tạo ra của cải xã
hội , nâng cao chất lượng cuộc sống , là mục tiêu hướng tới của các
quốc gia
Câu 1.4 : Đúng
Vì chí phí cơ hội là tổng lợi ích bị bỏ lỡ khi thực hiện phương án
này thay vì một phương án khác
Câu 1.5 : Đúng
Vì Chính phủ quyết định : sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai
trong nền kinh tế chỉ huy
Câu 1.6 : Sai
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng cho biết , chi phí cơ hội của
hành động đó sẽ tăng theo mỗi đơn bị nguồn lực được thêm vào
Câu 1.7 : Sai
Vì trong bất kì quyết định nào đều có chi phí cơ hội vì khi chọn
quyết định nó , bận sẽ bỏ qua lực chọn khác
Câu 1.8 : Đúng
hàm số PPF sẽ dạng tuyến tính y=ax+b . Đường PPF hệ
số góc ( độ dốc) không đổi và bằng hệ số a => dẫn đến chi phí cơ hội
của việc sản xuất thêm 1 hàng hóa X sẽ không đổi trên đường PPF
Câu 1.9 : Sai
Vì kinh tế học chuẩn tắc ( điều gì nên là ) còn kinh tế học thực
chứng (điều là gì)
Câu 1.10 : Đúng
Những điểm nằm trên đường PPF là những hiệu quả vì tận dụng
hết nguồn lực hiện có , khoog xuất heiejn hiện tượng lãng phí
Chương 2
2.1 sai
- Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng và
có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian
nhất định( các yếu tố khác không đổi)
- Lượng cầu là một lượng hàng hoá hay dịch vụ cụ thể mà người
mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá đã cho một thời gian nhất
định( các yếu tố khác không đổi)
2.2. sai
- nhiều người từ các tỉnh vào thủ đô làm
việc tăng
lượng cầu về gạo
Đường cầu dịch chuyển sang phải.
2.3 sai
- vì sự thay đổi về giá không phải nguyên nhân làm đường cầu
dịch chuyển sang trái. Đường dịch chuyển sang trái khi cầu giảm
2.4. sai
- vì hàng hoá bổ sung là sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.
Nếu giá hàng hoá x tăng
Cầu hàng hoá y giảm Đường cầu phải dịch chuyển
sang trái
2.5.sai
-khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng đường
cầu dịch chuyển sang trái.
cầu giảm
2.6 sai
- thịt gà và thịt lợn là hai hàng hoá thay thế khi giá thịt gà tăng thì
cầu đối với thịt lợn tăng.
2.7 đúng
- Luật cầu: giả địng tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hoá, dịch vụ tăng lên sã làm cho lương cầu về hàng hoá, dịch vụ
đso giảm đi và ngược lại.
2.8 sai
- Thu nhập
tăng thường)
Lượng cầu tăng( đối với hàng hoá thông
2.9 sai
- sự thay đổi giá bán không phải nguyên nhân sự dịch chuyển
của đường cung về cam
2.10 sai
- Sự cải tến công nghệ sản xuất SamSung G làm tăng đường
cung dịch chuyển sang phải.
2.11 đúng
- Sự vận động dọc theo đường cung làm sự thay đổi lượng
cung. Nguyên nhân là do giá cả hàng hoá thay đổi.
2.12 sai
- Trạng thái dư thừa hàng hoá của thị trường là trạng thái mà lượng
cầu bé hơn lượng cung
2.13. sai
- Khi chính phủ đánh thuế vào người sản xuất, nếu thuế thấp sẽ
khuyến khóch các hãng mở rộng sản xuất của mình, cang hàng hoá
tăng, đường cung phải dịch chuyển sang phải.
Chương 3 : Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
3.1. Đúng
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy khi tiêu dùng một hàng
hóa tăng lên thì tổng lợi ích giảm xuống
3.2 Vì thu nhập hữu hạn nên người tiêu dùng phải mua hàng hóa rẻ
tiền để tối đa hóa lợi ích : sai => người tiêu dung phải giảm số lượng
mua
3.3 Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích
cận biên cũng tăng lên : sai => lợi ích cận biên có xu hướng giảm
3.4 Khi lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa X lớn hơn lợi
ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa Y, tổng lợi ích sẽ tăng lên
nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y : sai =>
tổng lợi ích sẽ không đổi
3.5 Đường ngân sách là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập
và số lượng hàng hóa được mua : đúng
3.6 Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ
dốc đường ngân sách sẽ thay đổi : đúng
3.7 Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách
dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ ra bên ngoài : đúng
3.8 . Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các tập hợp hàng
hóa khác nhau có mức độ lợi ích khác nhau : sai => mức độ lợi ích là
như nhau
3.9 Đường bàng quan cao hơn minh họa mức thu nhập cao hơn : sai
=> nó chỉ biểu thị mức độ tiêu thụ hàng hóa chứ không biểu thị thu
nhập
3.10 Lợi ích cận biên MU phản ánh tổng thể sự hài lòng do toàn bộ
sự tiêu dùng hàng hóa dịch vụ mang lại : sai => ch phản ánh 1
đơn vị sau cùng mà hang hóa và dịch vụ mang lại
Chương 4
4.1: Nếu thêm 2 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì
sản lượng đầu ra tăng thêm 18 đơn vị như vậy năng suất cận biên của
lao động là 18 đơn vị sản phẩm là đúng
Vì:Năng suất cận biên của một đầu vào là lượng đầu ra tăng thêm khi
sử dụng thêm một đơn vị đầu vào đó
4.2: Đường chi phí bình quân cắt đường chi phí cận biên tại giá trị
cực tiểu của đường chi phí bình quân là đúng
Vì: Khi chi phí bình quân giảm sản lượng tăng, chi phí cận biên
thấp hơn chi phí bình quân. Khi chi phí bình quân tăng, chi phí cận
biên lớn hơn chi phí bình quân. Khi chi phí bình quân không tăng hoặc
giảm (ở mức tối thiểu hoặc tối đa), chi phí cận biên bằng chi phí bình
quân.
4.3: Chi phí cận biên của q sản phẩm được tính bằng cách lấy tổng
chi phí sản xuất (q+1) sản phẩm trừ đi tổng CPSX q sản phẩm là sai
Vì:Chi phí biên=∆C/∆Q
Trong đó ∆C: Thay đổi tổng chi phí (∆C = Cm – Cbđ)
∆Q: Thay đổi sản lượng (∆Q = Qm – Qbđ)
4.4:Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho thấy đường năng suất
cận biên có độ dốc âm là đúng
Vì: Qui luật năng suất biên giảm dần cho thấy các nhà quản lí nhận thấy
tỉ lệ lợi nhuận sản xuất giảm nhẹ trên mỗi đơn vị sản xuất sau khi tăng
đầu vào thúc đẩy sản xuất. Khi sử dụng biểu đồ toán học, tình huống
này tạo ra một biểu đồ lõm cho thấy tổng lợi nhuận sản xuất thu được từ
sản xuất tăng dần cho đến khi chững lại và có khả năng bắt đầu giảm.
Năng suất cận biên hoặc sản phẩm cận biên đề cập tới sản lượng tăng
thêm, lợi nhuận hoặc lợi nhuận mang lại trên mỗi đơn vị từ lợi thế từ
đầu vào sản xuất. Đầu vào có thể bao gồm những thứ như lao động và
nguyên liệu. Qui luật hiệu suất giảm dần nói rằng khi đạt được lợi thế
trong một yếu tố sản xuất, năng suất cận biên thường sẽ giảm khi sản
xuất tăng. Điều này có nghĩa là lợi thế chi phí thường giảm dần cho mỗi
đơn vị sản lượng bổ sung được sản xuất.
4.5:Năng suất biên của lao động (MPL) được định nghĩa là sản
lượng chia số lao động là đúng
Vì: Năng xuất biên của lao động (MPL) là phần sản lượng tăng thêm
trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, khi các
yếu tố khác được giữ nguyên.
MPL = ΔQ trên ΔL
Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản phẩm.
Nếu hàm sản xuất là hàm liên tục thì MPL có thể tính bằng cách lấy đạo
hàm bậc nhất của hàm sản xuất.
MPL = dQ trên dL
4.6:Nếu chi phí biến đổi bình quân giảm thì chi phí cận biên cũng
giảm là đúng
Vì: Khi chi phí cận biên nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân thì chi phí
biến đổi bình quân sẽ giảm. Khi chi phí cận biên lớn hơn chi phí biến
đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình quân sẽ tăng.
4.7: Trong dài hạn, tổng chi phí và chi phí biến đổi là như nhau là sai
Vì: Trong dài hạn, doanh nghiệp có khả năng thay đổi tất cả các yếu
tố đầu vào để đạt được sản lượng mong muốn, tuy hiên khi thay đổi
các yếu tố sản xuất đầu vào cần lưu ý đến vấn đề hiệu suất của quy
Nếu tăng yếu tố sản xuất đầu vào 1% mà sản lượng tăng lớn hơn 1% thì
đó là trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô hay giảm phí nhờ quy
mô. Đường cong LAC trong trường hợp này có dạng dốc xuống dưới về
phía phải. Nếu tăng các yếu tố sản xuất đầu vào 1% mà sản lượng tăng
nhỏ hơn 1% thì đó là trường hợp hiệu suất giảm dần theo quy mô hay
tăng phí vì quy mô. Đường cong LAC trong trường hợp này có dạng
dốc lên trên về phía phải.
4.8:Khi tổng sản lượng đầu ra tăng dần thì năng suất cận biên của
đầu vào biến đổi đang có giá trị dương.
Đúng về tổng sản lượng tăng dần sẽ làm cho năng suất cận biên
dương còn khi tổng sản lượng giảm sẽ làm cho năng suất cận biên
giảm
4.9:Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo số lượng sản
phẩm đầu ra:
Đúng vì
4.10:Chi phí sản xuất biến đổi trung bình đạt giá trị cực tiểu khi chi
phí sản xuất trung bình cắt đường chi phí cận biên (AC=MC)
Đúng vì MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 đường cực tiểu của
AVC và AC.MC=AC
4.11:Đường đồng lượng biểu thị các kết hợp yếu tố đầu vào khác
nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng đầu ra
Sai vì đường đồng lượng là đường biểu thị những sự kết hợp có thể
có của các yếu tố đầu vào khác nhau để sản xuất một lượng đầu ra
nhất định
Chương 5
5.1. Đúng. Do sản lượng của hãng CTHH quá nhỏ để ảnh hướng đến
giá thị trường
5.2. Sai. Hàng cạnh tranh sẽ đóng cửa khi P< AC min
5.3. Sai. Khi P < AC thì hàng sẽ tiếp tục sản xuất
5.4. SAI. Thị trường CTHH là thị trường có nhiều người mua và nhiều
người bán với các tính chất hàng hóa tượng chương
5.5. Sai. Vì hàng độc quyền bán không có đường cung
5.6. Đúng. Trong mô hình tĩnh về thị trường độc quyền, nhà độc quyền
ở vào vị thế có thể quyết định giá thị trường.
5.7. Đúng. Nếu hãng bán với giá cao hơn sẽ không có ai mua sp của
hãng, vì sp của các hãng cũng giống hệt và người tiêu dùng sẽ mua
của hãng khác. Còn hãng bán với giá thấp hơn thì sẽ bị thiệt và lợi
nhuận giảm.
5.8. Đúng. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH là phần đường MC từ
AVCmin trở lên.
5.9. Đúng. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH là phần đường MC từ
AVCmin trở lên.
5.10. Đúng Hãng cạnh tranh hoàn hảo có P=MR, do đó hãng sẽ tối đa hoá
lợi nhuận tại mức sản lượng Q* có P=MC. Mọi mức sản lượng lớn hơn
hoặc nhỏ hơn Q* đều không mang lại lợi nhuận tối đa cho hãng.
5.11. Đúng. TR = P.Q = S0P2EQ2 TC = ATCQ2 .Q2 = S0P2EQ2 ∏ =
TR – TC = 0 → doanh nghiệp hoà vốn
5.12. Sai. Thị trường mà chỉ có một người duy nhất sản xuất và cung
ứng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó cho nhiều người tiêu dùng
5.13. Đúng. Doanh nghiệp CTHH đứng trước đường cầu nằm ngang
5.14. Sai. Đường cầu nằm ngang. Doanh nghiệp có thể bán bất cứ
mức sản lượng nào mà hãng muốn ở mức giá thị trường
5.15. Đúng. Điều kiện tổng quát của tối đa hóa lợi nhuận là: MR = MC
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có MR = P
5.16. Đúng. Các hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tang sản lượng đến
điểm đó giá bằng chi phí cận biên, sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ
hơn chi phín biến đổi bình quân
| 1/10

Preview text:

KINH TẾ VI MÔ Nhóm 1 Chương 1 Câu 1.1 : Sai
Vì Kinh tế học là môn khoa học nghiện cứu việc sử dụng nguồn
lực khan hiếm để thoản mãn như cầu vô hạn Câu 1.2 : Đúng
Vì kinh tế vi mô nghiên cứu về hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế
Còn kinh tế vĩ mô nghiên cứu các vấn đề lạm phát thất nghiệp , chu
kỳ kinh tế , tăng trưởng kinh tế Câu 1.3 : Đúng
Vì tác động của mội sự cải tiến công nghệ sẽ làm tăng năng suất lao
động mà tăng năng suất lao động là phương tiện để cải tạo ra của cải xã
hội , nâng cao chất lượng cuộc sống , là mục tiêu hướng tới của các quốc gia Câu 1.4 : Đúng
Vì chí phí cơ hội là tổng lợi ích bị bỏ lỡ khi thực hiện phương án
này thay vì một phương án khác Câu 1.5 : Đúng
Vì Chính phủ quyết định : sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai
trong nền kinh tế chỉ huy Câu 1.6 : Sai
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng cho biết , chi phí cơ hội của
hành động đó sẽ tăng theo mỗi đơn bị nguồn lực được thêm vào Câu 1.7 : Sai
Vì trong bất kì quyết định nào đều có chi phí cơ hội vì khi chọn
quyết định nó , bận sẽ bỏ qua lực chọn khác Câu 1.8 : Đúng
Vì hàm số PPF sẽ có dạng tuyến tính là y=ax+b . Đường PPF có hệ
số góc ( độ dốc) không đổi và bằng hệ số a => dẫn đến chi phí cơ hội
của việc sản xuất thêm 1 hàng hóa X sẽ không đổi trên đường PPF Câu 1.9 : Sai
Vì kinh tế học chuẩn tắc ( điều gì nên là ) còn kinh tế học thực chứng (điều là gì) Câu 1.10 : Đúng
Những điểm nằm trên đường PPF là những hiệu quả vì tận dụng
hết nguồn lực hiện có , khoog xuất heiejn hiện tượng lãng phí Chương 2 2.1 sai
- Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua sẵn sàng và
có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian
nhất định( các yếu tố khác không đổi)
- Lượng cầu là một lượng hàng hoá hay dịch vụ cụ thể mà người
mua sẵn sàng và có khả năng mua ở mức giá đã cho một thời gian nhất
định( các yếu tố khác không đổi) 2.2. sai
- nhiều người từ các tỉnh vào thủ đô làm lượng cầu về gạo việc tăng
Đường cầu dịch chuyển sang phải. 2.3 sai
- vì sự thay đổi về giá không phải nguyên nhân làm đường cầu
dịch chuyển sang trái. Đường dịch chuyển sang trái khi cầu giảm 2.4. sai
- vì hàng hoá bổ sung là sử dụng đồng thời với hàng hoá khác. Nếu giá hàng hoá x tăng Cầu hàng hoá y giảm
Đường cầu phải dịch chuyển sang trái 2.5.sai
-khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng đường cầu giảm
cầu dịch chuyển sang trái. 2.6 sai
- thịt gà và thịt lợn là hai hàng hoá thay thế khi giá thịt gà tăng thì
cầu đối với thịt lợn tăng. 2.7 đúng
- Luật cầu: giả địng tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hoá, dịch vụ tăng lên sã làm cho lương cầu về hàng hoá, dịch vụ
đso giảm đi và ngược lại. 2.8 sai - Thu nhập
Lượng cầu tăng( đối với hàng hoá thông tăng thường) 2.9 sai
- sự thay đổi giá bán không phải nguyên nhân sự dịch chuyển của đường cung về cam 2.10 sai
- Sự cải tến công nghệ sản xuất SamSung G làm tăng đường
cung dịch chuyển sang phải. 2.11 đúng
- Sự vận động dọc theo đường cung làm sự thay đổi lượng
cung. Nguyên nhân là do giá cả hàng hoá thay đổi. 2.12 sai
- Trạng thái dư thừa hàng hoá của thị trường là trạng thái mà lượng cầu bé hơn lượng cung 2.13. sai
- Khi chính phủ đánh thuế vào người sản xuất, nếu thuế thấp sẽ
khuyến khóch các hãng mở rộng sản xuất của mình, cang hàng hoá
tăng, đường cung phải dịch chuyển sang phải.
Chương 3 : Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng 3.1. Đúng
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy khi tiêu dùng một hàng
hóa tăng lên thì tổng lợi ích giảm xuống
3.2 Vì thu nhập hữu hạn nên người tiêu dùng phải mua hàng hóa rẻ
tiền để tối đa hóa lợi ích : sai => người tiêu dung phải giảm số lượng mua
3.3 Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích
cận biên cũng tăng lên : sai => lợi ích cận biên có xu hướng giảm
3.4 Khi lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa X lớn hơn lợi
ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa Y, tổng lợi ích sẽ tăng lên
nếu tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y : sai =>
tổng lợi ích sẽ không đổi
3.5 Đường ngân sách là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập
và số lượng hàng hóa được mua : đúng
3.6 Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ
dốc đường ngân sách sẽ thay đổi : đúng
3.7 Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân sách
dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ ra bên ngoài : đúng
3.8 . Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các tập hợp hàng
hóa khác nhau có mức độ lợi ích khác nhau : sai => mức độ lợi ích là như nhau
3.9 Đường bàng quan cao hơn minh họa mức thu nhập cao hơn : sai
=> nó chỉ biểu thị mức độ tiêu thụ hàng hóa chứ không biểu thị thu nhập
3.10 Lợi ích cận biên MU phản ánh tổng thể sự hài lòng do toàn bộ
sự tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại : sai => chỉ phản ánh 1
đơn vị sau cùng mà hang hóa và dịch vụ mang lại Chương 4
4.1: Nếu thêm 2 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì
sản lượng đầu ra tăng thêm 18 đơn vị như vậy năng suất cận biên của
lao động là 18 đơn vị sản phẩm là đúng
Vì:Năng suất cận biên của một đầu vào là lượng đầu ra tăng thêm khi
sử dụng thêm một đơn vị đầu vào đó
4.2: Đường chi phí bình quân cắt đường chi phí cận biên tại giá trị
cực tiểu của đường chi phí bình quân là đúng
Vì: Khi chi phí bình quân giảm vì sản lượng tăng, chi phí cận biên
thấp hơn chi phí bình quân. Khi chi phí bình quân tăng, chi phí cận
biên lớn hơn chi phí bình quân. Khi chi phí bình quân không tăng hoặc
giảm (ở mức tối thiểu hoặc tối đa), chi phí cận biên bằng chi phí bình quân.
4.3: Chi phí cận biên của q sản phẩm được tính bằng cách lấy tổng
chi phí sản xuất (q+1) sản phẩm trừ đi tổng CPSX q sản phẩm là sai Vì:Chi phí biên=∆C/∆Q
Trong đó ∆C: Thay đổi tổng chi phí (∆C = Cm – Cbđ)
∆Q: Thay đổi sản lượng (∆Q = Qm – Qbđ)
4.4:Quy luật năng suất cận biên giảm dần cho thấy đường năng suất
cận biên có độ dốc âm là đúng
Vì: Qui luật năng suất biên giảm dần cho thấy các nhà quản lí nhận thấy
tỉ lệ lợi nhuận sản xuất giảm nhẹ trên mỗi đơn vị sản xuất sau khi tăng
đầu vào thúc đẩy sản xuất. Khi sử dụng biểu đồ toán học, tình huống
này tạo ra một biểu đồ lõm cho thấy tổng lợi nhuận sản xuất thu được từ
sản xuất tăng dần cho đến khi chững lại và có khả năng bắt đầu giảm.
Năng suất cận biên hoặc sản phẩm cận biên đề cập tới sản lượng tăng
thêm, lợi nhuận hoặc lợi nhuận mang lại trên mỗi đơn vị từ lợi thế từ
đầu vào sản xuất. Đầu vào có thể bao gồm những thứ như lao động và
nguyên liệu. Qui luật hiệu suất giảm dần nói rằng khi đạt được lợi thế
trong một yếu tố sản xuất, năng suất cận biên thường sẽ giảm khi sản
xuất tăng. Điều này có nghĩa là lợi thế chi phí thường giảm dần cho mỗi
đơn vị sản lượng bổ sung được sản xuất.
4.5:Năng suất biên của lao động (MPL) được định nghĩa là sản
lượng chia số lao động là đúng
Vì: Năng xuất biên của lao động (MPL) là phần sản lượng tăng thêm
trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, khi các
yếu tố khác được giữ nguyên. MPL = ΔQ trên ΔL
Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản phẩm.
Nếu hàm sản xuất là hàm liên tục thì MPL có thể tính bằng cách lấy đạo
hàm bậc nhất của hàm sản xuất. MPL = dQ trên dL
4.6:Nếu chi phí biến đổi bình quân giảm thì chi phí cận biên cũng giảm là đúng
Vì: Khi chi phí cận biên nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân thì chi phí
biến đổi bình quân sẽ giảm. Khi chi phí cận biên lớn hơn chi phí biến
đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình quân sẽ tăng.
4.7: Trong dài hạn, tổng chi phí và chi phí biến đổi là như nhau là sai
Vì: Trong dài hạn, doanh nghiệp có khả năng thay đổi tất cả các yếu
tố đầu vào để đạt được sản lượng mong muốn, tuy hiên khi thay đổi
các yếu tố sản xuất đầu vào cần lưu ý đến vấn đề hiệu suất của quy mô
Nếu tăng yếu tố sản xuất đầu vào 1% mà sản lượng tăng lớn hơn 1% thì
đó là trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô hay giảm phí nhờ quy
mô. Đường cong LAC trong trường hợp này có dạng dốc xuống dưới về
phía phải. Nếu tăng các yếu tố sản xuất đầu vào 1% mà sản lượng tăng
nhỏ hơn 1% thì đó là trường hợp hiệu suất giảm dần theo quy mô hay
tăng phí vì quy mô. Đường cong LAC trong trường hợp này có dạng
dốc lên trên về phía phải.
4.8:Khi tổng sản lượng đầu ra tăng dần thì năng suất cận biên của
đầu vào biến đổi đang có giá trị dương.
Đúng về tổng sản lượng tăng dần sẽ làm cho năng suất cận biên
dương còn khi tổng sản lượng giảm sẽ làm cho năng suất cận biên giảm
4.9:Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo số lượng sản phẩm đầu ra: Đúng vì
4.10:Chi phí sản xuất biến đổi trung bình đạt giá trị cực tiểu khi chi
phí sản xuất trung bình cắt đường chi phí cận biên (AC=MC)
Đúng vì MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 đường cực tiểu của AVC và AC.MC=AC
4.11:Đường đồng lượng biểu thị các kết hợp yếu tố đầu vào khác
nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng đầu ra
Sai vì đường đồng lượng là đường biểu thị những sự kết hợp có thể
có của các yếu tố đầu vào khác nhau để sản xuất một lượng đầu ra nhất định Chương 5
5.1. Đúng. Do sản lượng của hãng CTHH quá nhỏ để ảnh hướng đến giá thị trường
5.2. Sai. Hàng cạnh tranh sẽ đóng cửa khi P< AC min
5.3. Sai. Khi P < AC thì hàng sẽ tiếp tục sản xuất
5.4. SAI. Thị trường CTHH là thị trường có nhiều người mua và nhiều
người bán với các tính chất hàng hóa tượng chương
5.5. Sai. Vì hàng độc quyền bán không có đường cung
5.6. Đúng. Trong mô hình tĩnh về thị trường độc quyền, nhà độc quyền
ở vào vị thế có thể quyết định giá thị trường.
5.7. Đúng. Nếu hãng bán với giá cao hơn sẽ không có ai mua sp của
hãng, vì sp của các hãng cũng giống hệt và người tiêu dùng sẽ mua
của hãng khác. Còn hãng bán với giá thấp hơn thì sẽ bị thiệt và lợi nhuận giảm.
5.8. Đúng. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH là phần đường MC từ AVCmin trở lên.
5.9. Đúng. Đường cung ngắn hạn của DN CTHH là phần đường MC từ AVCmin trở lên.
5.10. Đúng Hãng cạnh tranh hoàn hảo có P=MR, do đó hãng sẽ tối đa hoá
lợi nhuận tại mức sản lượng Q* có P=MC. Mọi mức sản lượng lớn hơn
hoặc nhỏ hơn Q* đều không mang lại lợi nhuận tối đa cho hãng.
5.11. Đúng. TR = P.Q = S0P2EQ2 TC = ATCQ2 .Q2 = S0P2EQ2 ∏ =
TR – TC = 0 → doanh nghiệp hoà vốn
5.12. Sai. Thị trường mà chỉ có một người duy nhất sản xuất và cung
ứng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó cho nhiều người tiêu dùng
5.13. Đúng. Doanh nghiệp CTHH đứng trước đường cầu nằm ngang
5.14. Sai. Đường cầu nằm ngang. Doanh nghiệp có thể bán bất cứ
mức sản lượng nào mà hãng muốn ở mức giá thị trường
5.15. Đúng. Điều kiện tổng quát của tối đa hóa lợi nhuận là: MR = MC
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có MR = P
5.16. Đúng. Các hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tang sản lượng đến
điểm mà ở đó giá bằng chi phí cận biên, và sẽ đóng cửa nếu giá nhỏ
hơn chi phín biến đổi bình quân