Đề tài tiểu luận triết môn Triết học Mác - Lênin |Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Vận dụng một trong các nguyên tắc hoặc kết hợp các nguyên tắc (nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển) phân tích tình hình phát triển ở địa phương (hoặc tập đoàn, công ty, đơn vị làm việc) của anh (chị) hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 32573545
1
lOMoARcPSD| 32573545
Văn bản này gồm 44 trang, gồm có các phần sau đây:
(1) - Đề tài tiểu luận môn Triết học và Hướng dẫn thực hiện
(2) Yêu cầu về việc nộp Tiểu luận
(3) - Tài liệu nghiên cứu, vận dụng lý luận
-------------------------------------------
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Vận dụng một trong các nguyên tắc hoặc kết hợp các nguyên tắc (nguyên tắc
khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển) phân tích tình hình phát
triển ở địa phương (hoặc tập đoàn, công ty, đơn vị làm việc) của anh (chị) hiện nay.
Yêu cầu:
- Tiểu luận đánh máy, có đủ Bìa tiểu luận, Mục lục, Lời nói đầu, nội dung… -
Tiểu luận bị chấm điểm 0 và cấm thi nếu phát hiện sao chép lẫn nhau.
- Lớp trưởng (hoặc đại diện lớp) nộp 1 lần cho GV. Thời gian nộp Tiểu luận
là sau 15 ngày kể từ buổi học cuối cùng của môn học. GV không nhận bài lẻ.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1 . Quy định thể thức chung của tiểu luận
- Tiểu luận là văn bản khoa học, cấu trúc gồm các mục và tiểu mục, nội dung tiểu
luận được viết trong khoảng từ 8 đến 15 trang nội dung (Chú ý: không tính trang Bìa, trang
Mục lục,trang Lời nói đầu, trang Kết luận và Tài liệu tham khảo).
- Định lề trang văn bản tiểu luận: Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm; Lề dưới:
lOMoARcPSD| 32573545
2
cách mép dưới từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 -
20 mm.
- Không sử dụng chữ cái A, B, C số la (I;II;III…) trong hiệu mục/tiểu
mục trong trình bày trang MỤC LỤC. Chỉ sử dụng chữ số Rập (1;2;3 …) để đặt thứ tự
mục và đặt tiểu mục (1.1; 1.2; 1.3…. 2.1; 2.2; 2.3…).
- Tiểu luận được trình bày theo trật tự: (1) Bìa ngoài (bìa ngoài đầy đủ tên
Trường, môn học, tên đề tài, họ tên, lớp, sinh viên, tên giáo viên hướng dẫn); (2) trang Mục
lục (có mục, tên mục và strang của mục); (3) trang Lời nói đầu; ( 4) các trang mục tiểu
mục viết nội dung tiểu luận; (5) Trang Kết luận và trang Tài liệu tham khảo (nếu có).
- Các trang Mục lục, Lời nói đầu và Kết luận phải tách riêng trang.
- Các mục tiểu mục nội dung phải viết liền, không tách trang, không tách
dòng.
- Những trường hợp copy tiểu luận của nhau đều bị xử lý theo luật định.
2. Các yêu cầu cơ bản về tiểu luận
Cấu trúc bài tiểu luận tối thiểu phải từ 2 mục trở lên (tùy độ phước tạp của nội dung),
mỗi mc chia tối thiểu từ 2 tiểu mục trở lên.
Không dùng câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu khẩu hiệu câu phủ định đđặt n
mục, tiểu mục.
Tên các mục/tiểu mục phải cụ thể vấn đề đối tượng nghiên cứu trong đó, phải
nghĩa, không cụt lủn tối nghĩa, phải rõ nội dung cơ bản ý định thực hiện của mục/tiểu mục
đó.
Trang Lời nói đầu: phải viết rõ được vị trí, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài; những
nội dung lớn trong đề tài; mục tiêu đặt ra của việc nghiên cứu đề tài đó.
Các nội dung trong mục/tiểu mục: phải giải quyết được vấn đề mà tên mục/tiểu mc
đặt ra. Tổng thể nội dung trong tất cả các mục phải giải quyết được vấn đề mà tên đề tài đặt ra.
Trang Kết luận: Trang kết luận phải làm sáng tỏ: (1) bao nhiêu nội dung lớn đã
phân tích trong phần mục và tiểu mục được đưa vào trang kết luận? (2) Nội dung của mi kết
lOMoARcPSD| 32573545
3
luận gì, mỗi kết luận được viết như thế nào? (3) Thứ tự các kết luận phải logic, ràng, tường
minh; không kết luận cho những vấn đề ngoài nội dung đã phân tích ở mc/tiểu mc.
TS. Trần Đình Bích
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
CÁC NGUYÊN TẮC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
DÙNG CHO HỆ CAO HOC
Hà Nội 2022
Mục lục
Trang
Bài 1
NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN
Bài 2
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
Bài 3
NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN
Bài 4
NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ- CỤ THỂ
lOMoARcPSD| 32573545
4
Bài 5
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Bài 6
VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀO LĨNH VỰC LỊCH SỬ
Bài 1
NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN
I. Nội dung nguyên tắc
1. Phát biểu nguyên tắc:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng điều kiện khách
quan, quy luật khách quan. Đồng thời biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức. Chống
chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phải phát huy tính năng động quan”( Lenin).
Đây là nguyên tắc bao trùm nhất, thể hiên sthống nhất giữa vật chất và ý thức trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các nguyên tắc sau đều là những nguyên tắc nhằm thực hiện
nguyên tắc khách quan. 2. Phân tích nội dung
a. Tôn trọng điều kiện khách quan, quy luật khách quan.
- Nhận thức đúng đắn điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Phải xem xét sự
vật như chính nó tồn tại, không bị những yếu tố chủ quan chi phối, cần có phương pháp nhận
thức khoa học và tuân theo các nguyên tắc phương pháp luận triết học khác.
Chú ý: Phân biệt điều kiện khách quan, những yếu tố không phụ thuộc vào chủ thể
hoạt động, cả những yếu tố vật chất tinh thần với cái khách quan, những yếu tố không
phụ thuộc vào đầu óc con người.
- Trong mọi hoạt động , khi đề ra phương hướng hoạt động phải căn cứ vào điều
kiện khách quan, quy luật khách quan.
- Khi xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động phải căn cứ vào các quy
luật khách quan của sự phát triển của đối tượng tác động và của chính hoạt động đó. - kế
lOMoARcPSD| 32573545
5
hoạch điều chỉnh mục tiêu phù hợp khi điều kiện khách quan có sự biến đổi. b. Phát huy tính
năng động chủ quan Những năng lực chủ quan quan trọng:
+ Năng lực phân tích và tổng hợp
+ Năng lực quy nạp và diễn dịch
+ Năng lực trừu tượng hóa và khái quát hóa +
Năng lực tưởng tượng.
+ Năng lực tìm kiếm, xây dựng hình ảnh quá khứ và định hình tương lai.
- Chú ý đến vai tcủa tri thức khoa học vận dụng tri thức khoa học vào cuộc
sống.
- Phát huy tính tích cực của ý thức, biết tìm tòi phát hiện cái mới,phương pháp mới
( nêu ví dụ ).
- Phát huy tính sáng tạo, biết dự báo dự đoán một cách khoa học, phù hợp quy luật.
( nêu ví dụ ).
- Phát huy động lực tinh thần của con người trong hoạt động. (Cho dụ ) c. Chống
chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí
- Chủ nghĩa chủ quan cách thức nhận thức hoạt động chỉ căn cứ vào quan
niệm, mong muốn, nguyện vọng, ý chí của chủ thể mà coi thường, bất chấp điều kiện khách
quan, quy luật khách quan.
- Biểu hiện của ch quan duy ý chí trong nhận thức và hoạt động
Về nhận thức: xem xét sự vật chỉ bằng quan niệm, mong muốn của mình, không phù
hợp với điều kiện cụ thể. Ví dụ: Nhận thức về con đường xây dựng chủ nghìa hội; nhận thức
về giai đoạn phát triển của Việt Nam.
Về hoạt động: Đặt mục đích hoạt động không phù hợp với điều kiện khách quan.
dụ: Các chính sách, nghị định, chỉ tiêu, mục đích không phù hơp, thất bại nước ta. (Lấy nhiều
ví dụ và phân tích theo nguyên tắc khách quan làm mẫu cho học viên liên hệ).
Nguyên nhân:
lOMoARcPSD| 32573545
6
+ Trình độ dân trí thấp, hạn chế về tri thức, không nắm bắt được điều kiện, quy luât
khách quan.
+ Trình độ lý luận yếu.
+ Chủ quan, nóng vội không chú ý đến điều kiện khách quan.
Cách khắc phục.
+ Phát triển kinh tế- xã hội
+ Nâng cao dân trí
+ Nâng cao trình độ lý luận, trước hết cho cán bộ, lãnh đạo.
+ Mở rộng dân chủ, có cơ chế kiểm soát việc đề ra chủ trương, chính sách, nghị quyết
.v.v…..
II. Cơ sở triết học của nguyên tc khách quan:
1 . Vật chất, Ý thức và mối quan hệ Vật chất và Ý thức
a. Các phạm trù cơ bản
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chthực tại khách quan được
đem lại cho con người qua cảm giác, được cảm giác chẹp lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không phụ thuộc vào cảm giác
1
+ Vật chất không phải dùng để chỉ một svật cụ thể mà là một phạm trù triết hc, là sự
trừu tượng hóa, khái quát hóa thuộc tính chung nhất của các sự vật tồn tại không phụ thuộc vào
đầu óc con người.
+“Thực tại khách quan” gì? tất cả những tồn tại độc lập với ý thức của con
người, gồm cái đã biết, cái đang biết và cả những cái mà nhận thức con người sẽ biết.
+ Ý thức chỉ là sự phản ánh, chép lại, chụp lại thế giới khách quan.
- Ý thức, bản chất của ý thức
Ý thức là toàn bộ các yếu tố tinh thần của con người
1
V.I. Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.18, tr.151.
lOMoARcPSD| 32573545
7
+ Bản chất của ý thức: là sphản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan bằng bộ
não người, thế giới khách quan được chuyển vào đầu óc con người được cải tạo trong
đó”.
Như vậy , Ý thức kết quả tác động lẫn nhau của thế giới khách quan bộ não con
người.
b. Mối quan hệ vật chất và ý thức
- Tính quyết định của vật chất
+ Ý thức kết quả tác động lẫn nhau của 2 dạng vật chất nên chịu sự quyết định của
cả 2 dạng vật chất đó. Thế giới khách quan quy định nội dung của ý thức, bộ não con người
quy định tính chủ thể của ý thức. Tính chủ thể của ý thức bị chi phối bởi kiểu hoạt động thần
kinh của con người các yếu tố tâm như: tình cảm, tri thức, nhu cầu , quan niệm, thói
quen.... Các yếu tố này tạo thành tính chủ quan, chi phối tính khách quan trong quá trình hình
thành ý thức, là cơ sở của chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức và hoạt động
Tác động trở lại của ý thức theo 2 hướng thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của thế giới
vật chất.
+ Ý thức muốn tác động phải qua hoạt động của con người. Trong hoạt động của con
người thì chủ thể giữ vai trò quyết định kết quả hoạt động ca họ.
+ Nếu nhận thức và hoạt động của chủ thể phù hợp với điều kiện khách quan, quy luật
khách quan thì đạt mục đích hoạt động và ngược lại.
+ Ý thức tác động qua hoạt động qua :
Việc xác định mục tiêu, phương hướng, đường lối chủ trương hoạt động
chủ thể đạt ra.
Việc xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động của chủ thể.
Khả năng sử dụng các điều kiện vật chất, thời gian vật chất, quan hệ vật
chất của chủ thể
Động lực tinh thần của chủ thể, sức mạnh tinh thần của người tham gia hoạt
động.
lOMoARcPSD| 32573545
8
Muốn đạt được mục đích hoạt động thì những yếu tố trên của chủ thể phải phù hợp với
điều kiện khách quan, quy luật khách quan. vậy, suy đến cùng, vật chất bao giờ cũng giữ
vai trò quyết định.
c. Sự thống nhất giữa vật chất và ý thức.
- Sự đối lập, phân biệt rạch ròi vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hẹp,
khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ở phạm vi này nếu có sự nhầm lẫn giữa vật chất và
ý thức sẽ thay đổi lập trường triết học.
- Ngoài phạm vi hẹp trên, nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hỏi sphù hợp giữa
vật chất và ý thức.
Trong hoạt động nhận thức, phải sự phợp đó thì mới đạt được chân lý. Trong hoạt
động thực tiễn phải sự phù hợp đó thì kết quả hoạt động mới phù hợp với mục đích hoạt
động.
Vì vậy quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ cở của nguyên tắc khách quan trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
(Phân tích để thấy rõ cơ sở của nguyên tắc KQ)
III. Vận dụng nguyên tắc kch quan
Yêu cầu học viên phân tích dưới góc độ triết học các hiện tượng xã hội:
1. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng
Miền nam.
2. Việc xóa bỏ kinh tế thị trường trước đổi mới.
3. Một số nghđịnh của chính phủ ra đời chết yểu, thậm chí chưa kịp đưa ra thực
hiện đã phải dừng lại.
Bài 2 NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
I. Nội dung nguyên tắc
1. Phát biểu nguyên tắc:
Trong nhận thức và hoạt động phải chú ý đến tất cả các yếu tố, các mối liên hệ, các
tác động lẫn nhau của các yếu tố trong một sự vật hiện tượng và giữa các sự vật hiện tượng
lOMoARcPSD| 32573545
9
với nhau một cách đúng đắn. Chống phiến diện, một chiều, chiết trung, ngụy biện. “Muốn
thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mối liên hệ và
“quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”. 2 . Phân tích nội dung
a.Trong nhận thức
- Phải xem xét tất cả các yếu tố có trong sự vật và tìm được những yếu tố, các mặt,
c bộ phận quan trọng, cơ bản của sự vật, hiện tượng. Đó là các yếu tố tạo thành sự vật và s
liên kết của chúng, giữa cái bên trong và sự biểu hiện của nó ...v.v.
- Tìm được các mối liên hệ của sự vật hiện tượng với các svật hiện tượng khác
qua những thuộc tính chung của chúng. Đồng thời, biết phân tích, phân loại các mối liên hệ,
các tác động để tìm được những mối liên hệ bản, chủ yếu, tất nhiên, bên trong, trực
tiếp, quyết định... đang tác động đến sự phát triển của sự vật.
- Tìm được các mặt đối lập tạo thành nguyên nhân của sự phát triển, của sự biến
đổi của sự vật.
- Thấy được mối quan hệ giữa các khả năng phát triển điều kiện cho sphát triển
của sự vật đó.
- Dự báo được các kết quả cũng như hậu quả của các tác động đó để thể xác định
mục đích, cách thức hoạt động phù hợp.
b.Trong hoạt động.
- Xây dựng mục đích, phương hướng hoạt động dựa trên sự hiểu biết về các yếu tố,
các mối liên hệ của sự vật.
- Chú ý dự báo các kết quả tác động lẫn nhau của các yếu tố các sự vật để điều
chỉnh hoạt động một cách phù hợp.
c. Chống phiến diện một chiều, chiết trung, ngụy biện.
- Phiến diện là cách thức nhận thức dẫn đến hiểu biết sự vật không đầy đủ, chỉ thấy
mặt này mà không thấy mặt khác, yếu tố này mà không thấy -yếu tố khác.
( Phân tích ví dụ về đánh giá chủ nghĩa tư bản trước đây ).
lOMoARcPSD| 32573545
10
- Chiết trung là lối suy nghĩ kết hợp nguyên tắc các luận điểm trái ngược hoặc
đánh đồng, cào bằng các mặt, các mối quan hệ không sự phân tích các mặt các yếu tố
của sự vật.
- Ngụy biện là sự cố ý sử dụng sai lệch các quy tắc logic để giành phần thắng trong
tranh luận, biến sai thành đúng, biến đúng thành sai.
II. Cơ sở triết hc của nguyên tc Toàn diện
toàn bộ phép biện chứng duy vật, trong đó trực tiếp là Nguyên lý về mối liên hphổ
biến, (bao gồm cả 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật).
1. Khái quát về phép biện chứng duy vật.
Ngay từ thời cổ đại, trong triết học đã xuất hiện 2 cách thức nhận thức trái ngược
nhau: Siêu hình và Biện chứng.
Siêu hình cách thức xem xét sự vật một cách tách rời, không mối liên hệ với nhau,
xem xét sự vật một cách cố định, cứng nhắc, không có sự phát triển, nếu có sự thay đổi chỉ là
sự thay đổi về lượng, không có sự biến đổi về chất.
Phép biện chứng duy vật khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, là khoa
học về những quy luật phổ biến nhất của sự vận động, sự phát triển của thế giới (giới tự nhiên
và xã hội loài người) và của tư duy (sự phản ánh thế giới đó trong bộ óc con người).
Thực chất của phép biện chứng duy vật chính sự phản ánh tính biện chứng của thế
giới vật chất trong bộ óc con người.
Theo định nghĩa phép biện chứng duy vật, chúng ta thể nói nội dung chủ yếu của
phép biện chứng duy vật gồm hai nguyên bản: Nguyên về mối liên hệ phổ biếnvà
Nguyên lý về sự phát triển.
2 . Nguyên lý về mối liên hệ ph biến.
a. Khái niệm liên hệ.
Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, quy định lẫn nhau, sự tác động
qua lại giữa các svật, các hiện tượng, các quá trình trong thế giới hiện thực khách quan (cũng
lOMoARcPSD| 32573545
11
như giữa các quá trình trong tư duy), hoặc giữa các mặt, các bộ phận, các quá trình trong một
sự vật cụ thể nào đó
- Tính chất của các mối liên hệ trong thế giới vật chất.
* Tính khách quan: không phụ thuộc vào ý thức
con người.
* Tính phổ biến: mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh
vực * Tính phong phú, đa dạng:
Mối liên hệ bên trong là mi liện hệ giữa các yếu tố, bộ phận, các mặt bên trong
sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật hoặc các yếu tố của các s
vât khác nhau. Để xác định các mối liên hệ này cần xác định sự vật là gì.
Mối liên hệ chủ yếu là mối liên hệ nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn nhất định.
Mối liên hệ cơ bản mối liên hệ tồn tại cùng sự tồn tại của sự vật. Khi các mối liên hệ
cơ bản thay đổi thì sự vật cũng biến đổi.
Mối liên hệ trực tiếp là mối liên hệ không qua khâu trung gian nào.
Mối liên hvề không gian là sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau khi các sự vật tồn tại
trong mt không gian chung.
Mối liên hệ thời gian là sự kế tiếp nhau trong qtrình phát triển. b.
Nội dung nguyên lý về sự phổ biến của các mối liên hệ:
Mọi sự vật, hiện tượng các quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau tương
đối, vừa có sự liên hệ, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau làm cho thế giới trở thành một
chỉnh thể thống nhất.
- Không có sự vật nào hoàn toàn cô lập với các sự vật hiện tượng khác. Mi sự vật
đều liên hệ, tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển, làm cho thế giới thành một chỉnh
thể thống nhất.
- Tuy nhiên, có sự tách biệt tương đối. Thế giới vật chất biểu hiện thành các sự vật
cụ thể, tồn tại bên nhau, liên hệ với nhau.
+ Vì sao nguyên lý này là cơ sở trực tiếp của nguyên tắc toàn diện.
lOMoARcPSD| 32573545
12
3 . Sáu mối liên hệ phổ biến - cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được thể hiện một cách cụ thể, ràng qua 6 (sáu)
cặp phạm trù bản: Cái chung Cái riêng; Nguyên nhân Kết quả; Nội dung Hình thức;
Tất nhiên – Ngẫu nhiên; Bản chất – Hiện tượng; Khả năng – Hiện thực. Sáu cặp phạm trù này
phản ảnh sáu mối liên hệ cơ bản, phổ biến nhất trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Cái riêng Cái chung Cái đơn nhất.
- Định nghĩa các phạm trù :
+ Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng,quá trình riêng lẻ,
cụ thể nhất định, với tư cách là một chỉnh thể, tồn tại tương đối độc lập so với các sự vật khác.
+ Cái chung: phạm ttriết học chỉ những mặt, những thuộc tính giống nhau được
lặp lại trong những cái Riêng khác nhau.
Trong Cái chung còn có thể phân biệt Cái phổ biến và Cái đặc thù.
+ Cái đơn nhất: là phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ ở một Cái
riêng nhất định nào đó và không được lặp lại trong những Cái riêng khác.
b. Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Cái riêng Cái chung Cái đơn
nhất trong cuộc sống):
+ Cái chung chỉ tồn tại trong Cái riêng, thông qua cái Riêng để thể hiện sự tồn tại
của mình nên muồn tìm Cái chung (quy luật, bản chất) cần đi từ những Cái riêng.
+ Khi áp dụng Cái chung vào từng trường hợp riêng, cần cá biệt hóa Cái chung đó. Nếu
không “cá biệt hóa” mà đem áp dụng nguyên xi Cái chung, tuyệt đối hóa Cái chung thì sẽ rơi
vào sai lầm của những người “tả” khuynh, giáo điều. Ngược lại, nếu xem thường Cái chung,
chỉ chú ý đến Cái đơn nhất, tuyệt đối hóa Cái đơn nhất, thì sẽ rơi vào sai lầm hữu khuynh, xét
lại.Việc vận dung đường lối chính sách phải chú ý đến Cái đặc thù, Cái đơn nhất.
+ Muốn giải quyết những vấn đề riêng một cách hiệu quả thì phải dựa trên những
vấn đề chung – những vấn đề lý luận, có tính quy luật, liên quan đến các vấn đề riêng đó. Nếu
không dựa trên cơ sở những vấn đề có tính lý luận chung, để xem xét giải quyết những vấn đề
riêng, cụ thể tsẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng mẫm, tùy tiện, kinh nghiệm chủ
nghĩa.. Việc đề ra mục đích phương hướng hoạt động phải căn cứ vào Cái chung.
lOMoARcPSD| 32573545
13
+ Biết sử dung schuyển hóa giữa Cái đơn nhất, Cái đặc thù, Cái phổ biến để xây dựng
cái mới, loại bỏ cái cũ.
b. Nguyên nhân Kết quả.
- Định nghĩa
+ Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra sự biến đổi ở những sự vật đó. Có thể phân
loại nguyên nhân thành:
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản.
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
+ Kết quả: Kết quả là phạm trù triết học dùng đchỉ những biến đổi xuất hiện do stác
động lẫn nhau ca các mặt trong mt sự vật hoặc giữa các sự vật khác nhau với nhau.
- Tính chất của mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
+ Tính khách quan: Mối liên hệ này không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: Tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên trong hội đều nguyên
nhân hình thành ra nó.
+ Tính đa dạng phong phú: có nhiều loại nguyên nhân
- Mối quan hệ biện chứng
+ Nguyên nhân có trước kết quả
+ Một nguyên nhân có thể gây nên nhiếu kết quả khác nhau, tùy theo những hoàn cảnh
cụ thể. Ngược lại, một kết quả có thể được tạo nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động
riêng lẻ hay cùng tác động.
+ Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì chúng
sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân
khác nhau tác động lên sự vậttheo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí
hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau.
lOMoARcPSD| 32573545
14
+ Nguyên nhân kết quả thể đổi chỗ cho nhau +
Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ nguyên nhân - kết quả
trong cuộc sống).
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần tìm được nguyên nhân sinh ra chúng.
+ Muốn tìm đúng các nguyên nhân tạo ra sự vật, hiện tượng phải tìm các sự vật trước
đó, có liên quan đến sự vật hiện tượng đó, biết phân tích, phân loại các nguyên nhân để tìm ra
nguyên nhân cơ bản, chủ yếu, bên trong, chủ quan... tạo ra sự vật.
+ Muốn tạo ra sự vật, hiện tượng nào phải tạo ra nguyên nhân sinh ra nó và ngược lại,
muốn loại bỏ sự vật nào phải loại bỏ nguyên nhân tạo ra sự vật hiện tượng đó.
+ Cần chú ý tạo ra các nguyên nhân cùng chiều để mc đích được thực hiện nhanh
chóng (đoàn kết tạo sức mạnh).
+ Cần chú ý nhiều đến những nguyên nhân chủ quan trong cuộc sống hoạt động
thực tiễn.
c. Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Định nghĩa
+ Tất nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ cái chắc chắn phải xảy ra, xảy ra như thế
này chứ không như thế khác được do những nguyên nhân bản, bên trong, do bản chất của
sự vật (hiện tượng, quá trình) quyết định.
+ Ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ cái thể xảy ra, thể không, thể
xảy ra như thế này mà cũng có thể xảy ra khác đi do hoàn cảnh bên ngoài tác động..
- Mối liên hệ biện chứng giữa Tất nhiên và Ngẫu nhiên.
+ Tất nhiên và Ngẫu nhiên đều tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức của con
người.Tất nhiên có tác dụng quyết định xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng.Ngẫu nhiên
tao điều kiện cho sự phát triển của sự vật theo xu hướng mà cái tất nhiên quy định
+ Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua số Ngẫu nhiên, còn
Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của Tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho Tất nhiên.
lOMoARcPSD| 32573545
15
+ Ranh giới giữa cái Tất nhiên cái Ngẫu nhiên chỉ tính tương đối. Trong mối quan
hệ này là Tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại đóng vai trò Ngẫu nhiên.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Tất nhiên Ngẫu nhiên
trong cuộc sống).
+ Trong hoạt động thực tiễn, khi xây dựng mục đích hoạt động phải dựa vào, căn cứ
vào Tất nhiên và cả những dự báo về Cái ngẫu nhiên
+ Muốn tìm được cái tất nhiên phải thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
+ Có cách thức sử dụng cái Ngẫu nhiên có lợi và cách đề phòng cái Ngẫu nhiên bất
lợi.
c. Nội dung – Hình thức.
- Định nghĩa.
+ Nội dunglà một phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật.
+ Hình thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ cách thức tổ chức kết cấu của nội
dung.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức.
+ Nội dung và Hình thức luôn luôn gắn bó chặt chẽ hữu cơ với nhau trong mt sự vật.
+ Một nội dung (cùng những yếu tố cấu thành sự vật) có thể có nhiều hình thức tồn tại
và phát triển; ngược lại, cùng một hình thức có thểchứa đựng những nội dung khác nhau .
+ Nội dung bao giờ cũng có vai trò quyết định trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật.Sự vận động, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của
Nội dung. Trong hoạt động thưc tiễn muốn sự vật phát triển , trước hết phải chú ý đến sự phát
triển của Nội dung.
+ Khi Nội dung biến đổi thì Hình thức cũng biến đổi theo cho phù hợp với Nội dung.
Sự biến đổi của Hình thức của sự vật ít hơn và chậm hơn so với Nội dung, phụ thuộc vào vào
sự biến đổi của Nội dung.
lOMoARcPSD| 32573545
16
+Hình thức có tác động trở lại Nội dung. Nếu Hình thức phù hợp với Nội dung thì hình
thức đó sẽ có tác động thúc đẩy sự phát triển của Nội dung. Nếu Hình thức không phù hợp với
Nội dung thì Hình thức đó sẽ có tác động kìm hãm sự phát triển của Nội dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Nội dung Hình thức trong cuộc
sống).
+ Khi xem xét sự vật cần chú ý cả Nội dung Hình thức.Tránh tuyệt đối hóa một trong
2 mặt trên.
+ Trong hoạt động thực tiễn phải tạo ra sự thống nhất giữa Nội dung và Hình thức. Phải
lựa chọn Hình thức phù hợp với Nội dung. Khi Nội dung biến đổi phải nhanh chóng thay đổi
Hình thức cho phù hợp làm cho sự vật phát triển.
+ Chống nhầm lẫn Hình thức chứa đựng Nội dung với hình thức thẩm mỹ. Chống Chủ
nghĩa hình thức, chỉ chạy theo hình thức bên ngoài, không chú ý đến Nội dung sự vật.
d. Cặp phạm trù Bản chất – Hiện tượng -
Định nghĩa .
+ Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật
đó.
+ Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối
liên hệ bản chất ra bên ngoài.
Nói một cách ngắn gọn hơn: Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện
ra bên ngoài của Bản chất.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Bản chất và Hiện tượng.
+ Trong mỗi sự vật, Bản chất Hiện tượng luôn luôn gắn một cách hữu với
nhau. thể nói, mỗi sự vật đều sự thống nhất của Bản chất Hiện tượng. Bản chất bao
giờ cũng được bộc lộ ra thông qua hiện tượng; Hiện tượng bao giờ cũng sự biểu hiện của
Bản chất. Tuy nhiên, không phải thuộc tính bản chất nào cũng biểu hiên trực tiếp bằng Hiện
tượng.
lOMoARcPSD| 32573545
17
+ Khi Bản chất thay đổi thì Hiện tượng biểu hiện cũng thay đổi. Khi Bản chất mất
đi thì Hiện tượng biểu hiện nó cũng biến mất.
+ Bản chất phản ánh cái Chung, cái Tất yếu,cái Quy luật quyết định sự tồn tại và phát
triển của sự vật, còn Hiện tượng phản ánh những cái Cá biệt, những cái Đơn nhất.
+ Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm; còn Hiện tượng không ổn định, thường
xuyên biến đổi. Hiện tượng phong phú hơn bản chất.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Bản chất Hiện tượng
trong cuộc sống).
+ Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần nắm được Bản chất dựa
vào Bản chất ca sự vật để đánh giá và để cải tạo biến đổi sự vật..
+ Để tìm Bản chất của sự vật, cần phải quan sát, nghiên cứu nhiều Hiện tượng khác
nhau, những góc độ, vị trí khác nhau. Với những thuộc tính bản chất sâu kín cần có khoa học
nghiên cứu.Mác viết: “nếu hình thái biểu hiện bản chất trực tiếp đồng nhất với nhau, tmọi
khoa học sẽ trở nên thừa”
2
.
+ Tránh nhầm lẫn hiện tượng với giả tượng.
+ Bàn chất có sự ổn định tương đi nhưng vẫn có thể biến đổi.
+ Hiện tượng thể tác động, làm biến đổi Bản chất.
g. Khả năng – Hiện thực.
- Định nghĩa .
+ Hiện thực phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả những cái hiện có, hiện đang tồn tại
thực sự.
+ Khả năng là phạm trù triết học dùng để chỉ cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ
tới khi có những điều kiện thích hợp.
Khả năng thể phân loại thành Khả năng thực tế Khả năng hình thức; Khả năng
trước mắt và Khả năng lâu dài; Khả năng chủ quan và Khả năng khách quan.
2
C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.25, phần II, tr.540
lOMoARcPSD| 32573545
18
- Mối quan hệ biện chứng giữa Khả năng và Hiện thực.
+ Trong thế giới vật chất, Khả năng và Hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, không tách rời nhau, luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau.
+ Quá trình vận động, phát triển chính là quá trình trong đó Khả năng biến thành Hiện
thực. Hiện thực này do sự vận động nội tại của nó lại nảy sinh ra những Khả năng mới. Những
Khả năng mới lại trở thành Hiện thực mới v..v.. Cứ như thế Hiện thực chuyển hóa thành (tạo
nên) Khả năng, Khả năng chuyển hóa thành Hiện thực, tạo nên một quá trình vận động liên tục,
không ngừng cho đến vô tận.
+ Ở một sự vật, có thể tồn tai nhiều khả năng.
+ Khả năng nào đó chỉ thể biến thành Hiện thực khi những điều kiện thích hợp
tương ứng.Trong giới tnhiên, quá trình Khả năng biến thành Hiện thực chủ yếu một quá
trình khách quan. Thứ nhất: loại Khả năng mà điều kiện để biến chúng thành Hiện thực chỉ có
thể bằng con đường tự nhiên. Thứ hai do có tác động của con người, thứ ba chỉ khi con người
tạo ra mới có.Trong lĩnh vực xã hội, con người có thể chủ động tạo ra khả năng và những điều
kiện để chuyển hóa nó thành hiện thực.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Khả năng Hiện thực trong cuộc
sống).
+ Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào Hiện thực, cái có thực để đề ra kế hoạch hành
động, chứ không thể dựa vào cái Khả năng, cái chưa có. nin nhấn mạnh: “Chủ nghĩa Mác
dựa vào hiện thực chứ không dựa vào “khả năng” để vạch ra đường lối chính trị của mình”
3
“Chủ
nghĩa Mác căn cứ vào những sự thật chứ không dựa vào những khả năng”
4
+ Khi đã xác định được mục đích hoạt động theo khả năng tối ưu phải tạo mọi điều kiện
để khả năng đó chuyển hóa thành hiện thực. Ngược lại, phải loại bỏ mọi điều kiện để khả năng
không mong muốn chuyển hóa thành hiện thực.
+ Biết chủ động tạo ra những khả năng chủ quan và tạo điều kiện cho những khả năng
đóchuyển hóa thành hiện thực nhằm đạt được mục đích xa mà chủ thể dự kiến.
III.Vận dụng nguyên tắc toàn diện
lOMoARcPSD| 32573545
19
1. Phân tích hiện tượng tắc đường các thành phố lớn dưới góc độ nguyên tắc
Toàn diện.
2. Vận dung nguyên tắc Toàn diện để đánh giá một con người.
Bài 3 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN
I. Nội dung nguyên tắc
1. Phát biểu nguyên tắc
Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong quá trình vận động, biến đổi
và phát triển. Chống định kiến, bảo thủ, cứng nhắc.
“Không nên quan niệm phát triển chỉ là sự vận động tăng lên hoặc giảm đi, chỉ là sự
lặp lại. Trái lại, phải quan niệm phát triển sự gián đoạn của tính “tiệm tiến” “sự chuyển
hóa thành mặt đối lập” là sự “xóa bỏ cái cũ và nảy sinh cái mới”.
2. Phân tích nội dung
3
4
- Trong nhận thức.
+Phải nhìn nhận sự vật hiện tương đang trong trạng thái vận động biện chứng.
+Xem xét cả quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai phát triển của sự vật, hiện tượng.
Tìm được cách thức của sự biến đổi từ sự thay đổi về số lương thành sự thay đổi vchất lượng.
+Tìm hiểu các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật hiện tượng để thấy được c mâu
thuẫn có trong sự vật, hiểu được các nguyên nhân biến đổi của sự vật và những khả năng phát
triển của sự vật, hiện tượng.
+Nhận thức được cách thức và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Trong hoạt động :
+ Xây dựng phương hướng hoạt động phải chú ý đến việc giải quyết các mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 32573545
20
nội tại, các khả năng phát triển để sự vật phát triển theo quy luật và dự báo được các tác động
bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Tìm được các mâu thuẫn trong các hoạt động cụ thể, phân tích các mâu thuẫn đó để
biết được cần giải quyết mâu thuẫn chủ yếu, dần dần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản để hoạt
động thực hiện được mục đích.
+ Tạo mi điều kiện để khả năng phát triển được hiện thực hóa.
+Chú ý đến khâu trung gian trong quá trình phát triển. Đây là giai đoạn có sự đấu
tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, cái mới chưa hoàn thiện, cái cũ cũ chưa mất đi +
Phát hiện, nâng đỡ cái mới trong quá trình phát triển.
- Chống định kiến, bảo thủ, thiển cận,cứng nhắc trong nhận thức
hoạt động. + Định kiến sự nhận thức không thay đổi của một cá nhân( định kiến
nhân) hay của mt nhóm người ( định kiến xã hội) về một sự vật, hiện tượng khi ở các
sự vật, hiện tượng đó đã có sự biến đổi.
+ Bảo thủ là cố giữ những quan điểm cũ, cách làm cũ không còn phù hợp khi với
các sự vật, hiện tượng, hoàn cảnh đã có sự biến đổi.
+ Thiển cận là chỉ thấy cái trước mắt, không có mục đích, kế hoạch phát triển lâu
dài.
+ Chống nóng vội, chủ quan. Khi chưa có sự biến đổi về số lượng đầy đủ đã muốn
tạo ra sự biến đổi về chất lượng.
II. Cơ sở triết hc của nguyên tc Phát triển.
sở triết học của nguyên tắc phát triển là toàn bộ phép biện chứng duy vật, trong đó
trực tiếp là Nguyên lý về sự phát triển là 3 quy luật thể hiện ba mặt của sự phát triển:
nguồn gốc, cách thức và xu hướng của sự phát triển.
1 . Nguyên lý về sự phát triển.
a. Định nghĩa sự phát triển:
Sự phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên
từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ kết cấu đơn giản đến kết cấu phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
| 1/45

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545 lOMoAR cPSD| 32573545
Văn bản này gồm 44 trang, gồm có các phần sau đây:
(1) - Đề tài tiểu luận môn Triết học và Hướng dẫn thực hiện
(2) – Yêu cầu về việc nộp Tiểu luận
(3) - Tài liệu nghiên cứu, vận dụng lý luận
-------------------------------------------
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Vận dụng một trong các nguyên tắc hoặc kết hợp các nguyên tắc (nguyên tắc
khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển) phân tích tình hình phát
triển ở địa phương (hoặc tập đoàn, công ty, đơn vị làm việc) của anh (chị) hiện nay. Yêu cầu: -
Tiểu luận đánh máy, có đủ Bìa tiểu luận, Mục lục, Lời nói đầu, nội dung… -
Tiểu luận bị chấm điểm 0 và cấm thi nếu phát hiện sao chép lẫn nhau. -
Lớp trưởng (hoặc đại diện lớp) nộp 1 lần cho GV. Thời gian nộp Tiểu luận
là sau 15 ngày kể từ buổi học cuối cùng của môn học. GV không nhận bài lẻ.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1 . Quy định thể thức chung của tiểu luận -
Tiểu luận là văn bản khoa học, cấu trúc gồm các mục và tiểu mục, nội dung tiểu
luận được viết trong khoảng từ 8 đến 15 trang nội dung (Chú ý: không tính trang Bìa, trang
Mục lục,trang Lời nói đầu, trang Kết luận và Tài liệu tham khảo
). -
Định lề trang văn bản tiểu luận: Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm; Lề dưới: 1 lOMoAR cPSD| 32573545
cách mép dưới từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm. -
Không sử dụng chữ cái A, B, C và số la mã (I;II;III…) trong ký hiệu mục/tiểu
mục và trong trình bày trang MỤC LỤC. Chỉ sử dụng chữ số Ả Rập (1;2;3 …) để đặt thứ tự
mục và đặt tiểu mục (1.1; 1.2; 1.3…. 2.1; 2.2; 2.3…). -
Tiểu luận được trình bày theo trật tự: (1) Bìa ngoài (bìa ngoài có đầy đủ tên
Trường, môn học, tên đề tài, họ tên, lớp, mã sinh viên, tên giáo viên hướng dẫn); (2) trang Mục
lục
(có mục, tên mục và số trang của mục); (3) trang Lời nói đầu; ( 4) các trang mục và tiểu
mục viết nội dung tiểu luận; (5) Trang Kết luận và trang Tài liệu tham khảo (nếu có). -
Các trang Mục lục, Lời nói đầu và Kết luận phải tách riêng trang. -
Các mục và tiểu mục nội dung phải viết liền, không tách trang, không tách dòng. -
Những trường hợp copy tiểu luận của nhau đều bị xử lý theo luật định.
2. Các yêu cầu cơ bản về tiểu luận
Cấu trúc bài tiểu luận tối thiểu phải có từ 2 mục trở lên (tùy độ phước tạp của nội dung),
mỗi mục chia tối thiểu từ 2 tiểu mục trở lên.
Không dùng câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu khẩu hiệu và câu phủ định để đặt tên mục, tiểu mục.
Tên các mục/tiểu mục phải cụ thể vấn đề và đối tượng nghiên cứu trong đó, phải rõ
nghĩa, không cụt lủn tối nghĩa, phải rõ nội dung cơ bản và ý định thực hiện của mục/tiểu mục đó.
Trang Lời nói đầu: phải viết rõ được vị trí, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài; những
nội dung lớn trong đề tài; mục tiêu đặt ra của việc nghiên cứu đề tài đó.
Các nội dung trong mục/tiểu mục: phải giải quyết được vấn đề mà tên mục/tiểu mục
đặt ra. Tổng thể nội dung trong tất cả các mục phải giải quyết được vấn đề mà tên đề tài đặt ra.
Trang Kết luận: Trang kết luận phải làm sáng tỏ: (1) Có bao nhiêu nội dung lớn đã
phân tích trong phần mục và tiểu mục được đưa vào trang kết luận? (2) Nội dung của mỗi kết 2 lOMoAR cPSD| 32573545
luận là gì, mỗi kết luận được viết như thế nào? (3) Thứ tự các kết luận phải logic, rõ ràng, tường
minh; không kết luận cho những vấn đề ngoài nội dung đã phân tích ở mục/tiểu mục.
TS. Trần Đình Bích ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CÁC NGUYÊN TẮC
PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
DÙNG CHO HỆ CAO HOC Hà Nội 2022 Mục lục Trang Bài 1
NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN Bài 2
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN Bài 3
NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN Bài 4
NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ- CỤ THỂ 3 lOMoAR cPSD| 32573545 Bài 5
NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Bài 6
VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀO LĨNH VỰC LỊCH SỬ Bài 1
NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN
I. Nội dung nguyên tắc 1.
Phát biểu nguyên tắc:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng điều kiện khách
quan, quy luật khách quan. Đồng thời biết phát huy tính năng động chủ quan của ý thức. Chống
chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí. “Mọi nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phải phát huy tính năng động quan”( Lenin).
Đây là nguyên tắc bao trùm nhất, thể hiên sự thống nhất giữa vật chất và ý thức trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các nguyên tắc sau đều là những nguyên tắc nhằm thực hiện
nguyên tắc khách quan. 2. Phân tích nội dung
a. Tôn trọng điều kiện khách quan, quy luật khách quan. -
Nhận thức đúng đắn điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Phải xem xét sự
vật như chính nó tồn tại, không bị những yếu tố chủ quan chi phối, cần có phương pháp nhận
thức khoa học và tuân theo các nguyên tắc phương pháp luận triết học khác.
Chú ý: Phân biệt điều kiện khách quan, là những yếu tố không phụ thuộc vào chủ thể
hoạt động, cả những yếu tố vật chất và tinh thần với cái khách quan, là những yếu tố không
phụ thuộc vào đầu óc con người. -
Trong mọi hoạt động , khi đề ra phương hướng hoạt động phải căn cứ vào điều
kiện khách quan, quy luật khách quan. -
Khi xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động phải căn cứ vào các quy
luật khách quan của sự phát triển của đối tượng tác động và của chính hoạt động đó. - Có kế 4 lOMoAR cPSD| 32573545
hoạch điều chỉnh mục tiêu phù hợp khi điều kiện khách quan có sự biến đổi. b. Phát huy tính
năng động chủ quan
Những năng lực chủ quan quan trọng:
+ Năng lực phân tích và tổng hợp
+ Năng lực quy nạp và diễn dịch
+ Năng lực trừu tượng hóa và khái quát hóa +
Năng lực tưởng tượng.
+ Năng lực tìm kiếm, xây dựng hình ảnh quá khứ và định hình tương lai. -
Chú ý đến vai trò của tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học vào cuộc sống. -
Phát huy tính tích cực của ý thức, biết tìm tòi phát hiện cái mới,phương pháp mới ( nêu ví dụ ). -
Phát huy tính sáng tạo, biết dự báo dự đoán một cách khoa học, phù hợp quy luật. ( nêu ví dụ ). -
Phát huy động lực tinh thần của con người trong hoạt động. (Cho ví dụ ) c. Chống
chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí -
Chủ nghĩa chủ quan là cách thức nhận thức và hoạt động chỉ căn cứ vào quan
niệm, mong muốn, nguyện vọng, ý chí của chủ thể mà coi thường, bất chấp điều kiện khách quan, quy luật khách quan. -
Biểu hiện của chủ quan duy ý chí trong nhận thức và hoạt động
Về nhận thức: xem xét sự vật chỉ bằng quan niệm, mong muốn của mình, không phù
hợp với điều kiện cụ thể. Ví dụ: Nhận thức về con đường xây dựng chủ nghìa xã hội; nhận thức
về giai đoạn phát triển của Việt Nam.
Về hoạt động: Đặt mục đích hoạt động không phù hợp với điều kiện khách quan. Ví
dụ: Các chính sách, nghị định, chỉ tiêu, mục đích không phù hơp, thất bại ở nước ta. (Lấy nhiều
ví dụ và phân tích theo nguyên tắc khách quan làm mẫu cho học viên liên hệ). Nguyên nhân: 5 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Trình độ dân trí thấp, hạn chế về tri thức, không nắm bắt được điều kiện, quy luât khách quan.
+ Trình độ lý luận yếu.
+ Chủ quan, nóng vội không chú ý đến điều kiện khách quan. Cách khắc phục.
+ Phát triển kinh tế- xã hội + Nâng cao dân trí
+ Nâng cao trình độ lý luận, trước hết cho cán bộ, lãnh đạo.
+ Mở rộng dân chủ, có cơ chế kiểm soát việc đề ra chủ trương, chính sách, nghị quyết .v.v…..
II. Cơ sở triết học của nguyên tắc khách quan:
1 . Vật chất, Ý thức và mối quan hệ Vật chất và Ý thức
a. Các phạm trù cơ bản -
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người qua cảm giác, được cảm giác chẹp lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không phụ thuộc vào cảm giác 1
+ Vật chất không phải dùng để chỉ một sự vật cụ thể mà là một phạm trù triết học, là sự
trừu tượng hóa, khái quát hóa thuộc tính chung nhất của các sự vật tồn tại không phụ thuộc vào đầu óc con người.
+“Thực tại khách quan” là gì? Là tất cả những gì tồn tại độc lập với ý thức của con
người, gồm cái đã biết, cái đang biết và cả những cái mà nhận thức con người sẽ biết.
+ Ý thức chỉ là sự phản ánh, chép lại, chụp lại thế giới khách quan. -
Ý thức, bản chất của ý thức
Ý thức là toàn bộ các yếu tố tinh thần của con người
1 V.I. Lê nin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.18, tr.151. 6 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Bản chất của ý thức: là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan bằng bộ
não người, là “ thế giới khách quan được chuyển vào đầu óc con người và được cải tạo trong đó”.
Như vậy , Ý thức là kết quả tác động lẫn nhau của thế giới khách quan và bộ não con người.
b. Mối quan hệ vật chất và ý thức
- Tính quyết định của vật chất
+ Ý thức là kết quả tác động lẫn nhau của 2 dạng vật chất nên chịu sự quyết định của
cả 2 dạng vật chất đó. Thế giới khách quan quy định nội dung của ý thức, bộ não con người
quy định tính chủ thể của ý thức. Tính chủ thể của ý thức bị chi phối bởi kiểu hoạt động thần
kinh của con người và các yếu tố tâm lý như: tình cảm, tri thức, nhu cầu , quan niệm, thói
quen.... Các yếu tố này tạo thành tính chủ quan, chi phối tính khách quan trong quá trình hình
thành ý thức, là cơ sở của chủ nghĩa chủ quan trong nhận thức và hoạt động
Tác động trở lại của ý thức theo 2 hướng thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất.
+ Ý thức muốn tác động phải qua hoạt động của con người. Trong hoạt động của con
người thì chủ thể giữ vai trò quyết định kết quả hoạt động của họ.
+ Nếu nhận thức và hoạt động của chủ thể phù hợp với điều kiện khách quan, quy luật
khách quan thì đạt mục đích hoạt động và ngược lại.
+ Ý thức tác động qua hoạt động qua :
Việc xác định mục tiêu, phương hướng, đường lối chủ trương hoạt động mà chủ thể đạt ra.
Việc xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động của chủ thể.
Khả năng sử dụng các điều kiện vật chất, thời gian vật chất, quan hệ vật chất của chủ thể
Động lực tinh thần của chủ thể, sức mạnh tinh thần của người tham gia hoạt động. 7 lOMoAR cPSD| 32573545
Muốn đạt được mục đích hoạt động thì những yếu tố trên của chủ thể phải phù hợp với
điều kiện khách quan, quy luật khách quan. Vì vậy, suy đến cùng, vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định.
c. Sự thống nhất giữa vật chất và ý thức. -
Sự đối lập, phân biệt rạch ròi vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hẹp,
khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ở phạm vi này nếu có sự nhầm lẫn giữa vật chất và
ý thức sẽ thay đổi lập trường triết học. -
Ngoài phạm vi hẹp trên, nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hỏi sự phù hợp giữa vật chất và ý thức.
Trong hoạt động nhận thức, phải có sự phù hợp đó thì mới đạt được chân lý. Trong hoạt
động thực tiễn phải có sự phù hợp đó thì kết quả hoạt động mới phù hợp với mục đích hoạt động.
Vì vậy quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ cở của nguyên tắc khách quan trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
(Phân tích để thấy rõ cơ sở của nguyên tắc KQ)
III. Vận dụng nguyên tắc khách quan
Yêu cầu học viên phân tích dưới góc độ triết học các hiện tượng xã hội: 1.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng Miền nam. 2.
Việc xóa bỏ kinh tế thị trường trước đổi mới. 3.
Một số nghị định của chính phủ ra đời mà chết yểu, thậm chí chưa kịp đưa ra thực
hiện đã phải dừng lại.
Bài 2 NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
I. Nội dung nguyên tắc

1. Phát biểu nguyên tắc:
Trong nhận thức và hoạt động phải chú ý đến tất cả các yếu tố, các mối liên hệ, các
tác động lẫn nhau của các yếu tố trong một sự vật hiện tượng và giữa các sự vật hiện tượng 8 lOMoAR cPSD| 32573545
với nhau một cách đúng đắn. Chống phiến diện, một chiều, chiết trung, ngụy biện. “Muốn
thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mối liên hệ và
“quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”. 2 . Phân tích nội dung a.Trong nhận thức -
Phải xem xét tất cả các yếu tố có trong sự vật và tìm được những yếu tố, các mặt,
các bộ phận quan trọng, cơ bản của sự vật, hiện tượng. Đó là các yếu tố tạo thành sự vật và sự
liên kết của chúng, giữa cái bên trong và sự biểu hiện của nó ...v.v. -
Tìm được các mối liên hệ của sự vật hiện tượng với các sự vật hiện tượng khác
qua những thuộc tính chung của chúng. Đồng thời, biết phân tích, phân loại các mối liên hệ,
các tác động để tìm được những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, tất nhiên, bên trong, trực
tiếp, quyết định... đang tác động đến sự phát triển của sự vật
. -
Tìm được các mặt đối lập tạo thành nguyên nhân của sự phát triển, của sự biến đổi của sự vật. -
Thấy được mối quan hệ giữa các khả năng phát triển và điều kiện cho sự phát triển của sự vật đó. -
Dự báo được các kết quả cũng như hậu quả của các tác động đó để có thể xác định
mục đích, cách thức hoạt động phù hợp.
b.Trong hoạt động. -
Xây dựng mục đích, phương hướng hoạt động dựa trên sự hiểu biết về các yếu tố,
các mối liên hệ của sự vật. -
Chú ý dự báo các kết quả tác động lẫn nhau của các yếu tố và các sự vật để điều
chỉnh hoạt động một cách phù hợp.
c. Chống phiến diện một chiều, chiết trung, ngụy biện. -
Phiến diện là cách thức nhận thức dẫn đến hiểu biết sự vật không đầy đủ, chỉ thấy
mặt này mà không thấy mặt khác, yếu tố này mà không thấy -yếu tố khác.
( Phân tích ví dụ về đánh giá chủ nghĩa tư bản trước đây ). 9 lOMoAR cPSD| 32573545 -
Chiết trung là lối suy nghĩ kết hợp vô nguyên tắc các luận điểm trái ngược hoặc
đánh đồng, cào bằng các mặt, các mối quan hệ mà không có sự phân tích các mặt các yếu tố của sự vật. -
Ngụy biện là sự cố ý sử dụng sai lệch các quy tắc logic để giành phần thắng trong
tranh luận, biến sai thành đúng, biến đúng thành sai.
II. Cơ sở triết học của nguyên tắc Toàn diện
Là toàn bộ phép biện chứng duy vật, trong đó trực tiếp là Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến, (bao gồm cả 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật).
1. Khái quát về phép biện chứng duy vật.
Ngay từ thời cổ đại, trong triết học đã xuất hiện 2 cách thức nhận thức trái ngược
nhau: Siêu hình và Biện chứng.
Siêu hình là cách thức xem xét sự vật một cách tách rời, không có mối liên hệ với nhau,
xem xét sự vật một cách cố định, cứng nhắc, không có sự phát triển, nếu có sự thay đổi chỉ là
sự thay đổi về lượng, không có sự biến đổi về chất.
Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, là khoa
học về những quy luật phổ biến nhất của sự vận động, sự phát triển của thế giới (giới tự nhiên
và xã hội loài người) và của tư duy (sự phản ánh thế giới đó trong bộ óc con người).
Thực chất của phép biện chứng duy vật chính là sự phản ánh tính biện chứng của thế
giới vật chất trong bộ óc con người.
Theo định nghĩa phép biện chứng duy vật, chúng ta có thể nói nội dung chủ yếu của
phép biện chứng duy vật gồm hai nguyên lý cơ bản: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnvà
Nguyên lý về sự phát triển
.
2 . Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
a. Khái niệm liên hệ.
Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, quy định lẫn nhau, sự tác động
qua lại giữa các sự vật, các hiện tượng, các quá trình trong thế giới hiện thực khách quan (cũng 10 lOMoAR cPSD| 32573545
như giữa các quá trình trong tư duy), hoặc giữa các mặt, các bộ phận, các quá trình trong một
sự vật cụ thể nào đó
- Tính chất của các mối liên hệ trong thế giới vật chất. *
Tính khách quan: không phụ thuộc vào ý thức con người. *
Tính phổ biến: có ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh
vực * Tính phong phú, đa dạng:
Mối liên hệ bên trong là mối liện hệ giữa các yếu tố, bộ phận, các mặt bên trong
sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật hoặc các yếu tố của các sự
vât khác nhau. Để xác định các mối liên hệ này cần xác định sự vật là gì.
Mối liên hệ chủ yếu là mối liên hệ nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn nhất định.
Mối liên hệ cơ bản là mối liên hệ tồn tại cùng sự tồn tại của sự vật. Khi các mối liên hệ
cơ bản thay đổi thì sự vật cũng biến đổi.
Mối liên hệ trực tiếp là mối liên hệ không qua khâu trung gian nào.
Mối liên hệ về không gian là sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau khi các sự vật tồn tại
trong một không gian chung.
Mối liên hệ thời gian là sự kế tiếp nhau trong quá trình phát triển. b.
Nội dung nguyên lý về sự phổ biến của các mối liên hệ:

Mọi sự vật, hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau tương
đối, vừa có sự liên hệ, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau làm cho thế giới trở thành một
chỉnh thể thống nhất. -
Không có sự vật nào hoàn toàn cô lập với các sự vật hiện tượng khác. Mọi sự vật
đều có liên hệ, tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển, làm cho thế giới thành một chỉnh thể thống nhất. -
Tuy nhiên, có sự tách biệt tương đối. Thế giới vật chất biểu hiện thành các sự vật
cụ thể, tồn tại bên nhau, liên hệ với nhau.
+ Vì sao nguyên lý này là cơ sở trực tiếp của nguyên tắc toàn diện. 11 lOMoAR cPSD| 32573545
3 . Sáu mối liên hệ phổ biến - cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng qua 6 (sáu)
cặp phạm trù cơ bản: Cái chung – Cái riêng; Nguyên nhân – Kết quả; Nội dung – Hình thức;
Tất nhiên – Ngẫu nhiên; Bản chất – Hiện tượng; Khả năng – Hiện thực. Sáu cặp phạm trù này
phản ảnh sáu mối liên hệ cơ bản, phổ biến nhất trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Cái riêng – Cái chung – Cái đơn nhất.
- Định nghĩa các phạm trù :
+ Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng,quá trình riêng lẻ,
cụ thể nhất định, với tư cách là một chỉnh thể, tồn tại tương đối độc lập so với các sự vật khác.
+ Cái chung: là phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính giống nhau được
lặp lại trong những cái Riêng khác nhau.
Trong Cái chung còn có thể phân biệt Cái phổ biến và Cái đặc thù.
+ Cái đơn nhất: là phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một Cái
riêng nhất định nào đó và không được lặp lại trong những Cái riêng khác.
b. Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Cái riêng – Cái chung – Cái đơn
nhất trong cuộc sống):
+ Vì Cái chung chỉ tồn tại trong Cái riêng, thông qua cái Riêng để thể hiện sự tồn tại
của mình nên muồn tìm Cái chung (quy luật, bản chất) cần đi từ những Cái riêng.
+ Khi áp dụng Cái chung vào từng trường hợp riêng, cần cá biệt hóa Cái chung đó. Nếu
không “cá biệt hóa” mà đem áp dụng nguyên xi Cái chung, tuyệt đối hóa Cái chung thì sẽ rơi
vào sai lầm của những người “tả” khuynh, giáo điều. Ngược lại, nếu xem thường Cái chung,
chỉ chú ý đến Cái đơn nhất, tuyệt đối hóa Cái đơn nhất, thì sẽ rơi vào sai lầm hữu khuynh, xét
lại.Việc vận dung đường lối chính sách phải chú ý đến Cái đặc thù, Cái đơn nhất.
+ Muốn giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả thì phải dựa trên những
vấn đề chung – những vấn đề lý luận, có tính quy luật, liên quan đến các vấn đề riêng đó. Nếu
không dựa trên cơ sở những vấn đề có tính lý luận chung, để xem xét giải quyết những vấn đề
riêng, cụ thể thì sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện, kinh nghiệm chủ
nghĩa.. Việc đề ra mục đích phương hướng hoạt động phải căn cứ vào Cái chung. 12 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Biết sử dung sự chuyển hóa giữa Cái đơn nhất, Cái đặc thù, Cái phổ biến để xây dựng
cái mới, loại bỏ cái cũ.
b. Nguyên nhân – Kết quả. - Định nghĩa
+ Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra sự biến đổi ở những sự vật đó. Có thể phân loại nguyên nhân thành:
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản.
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
+ Kết quả: Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác
động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật khác nhau với nhau. -
Tính chất của mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
+ Tính khách quan: Mối liên hệ này không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+ Tính phổ biến: Tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân hình thành ra nó.
+ Tính đa dạng phong phú: có nhiều loại nguyên nhân -
Mối quan hệ biện chứng
+ Nguyên nhân có trước kết quả
+ Một nguyên nhân có thể gây nên nhiếu kết quả khác nhau, tùy theo những hoàn cảnh
cụ thể. Ngược lại, một kết quả có thể được tạo nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động
riêng lẻ hay cùng tác động.
+ Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì chúng
sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân
khác nhau tác động lên sự vậttheo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí
hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau. 13 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau +
Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. -
Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ nguyên nhân - kết quả trong cuộc sống).
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần tìm được nguyên nhân sinh ra chúng.
+ Muốn tìm đúng các nguyên nhân tạo ra sự vật, hiện tượng phải tìm ở các sự vật trước
đó, có liên quan đến sự vật hiện tượng đó, biết phân tích, phân loại các nguyên nhân để tìm ra
nguyên nhân cơ bản, chủ yếu, bên trong, chủ quan... tạo ra sự vật.
+ Muốn tạo ra sự vật, hiện tượng nào phải tạo ra nguyên nhân sinh ra nó và ngược lại,
muốn loại bỏ sự vật nào phải loại bỏ nguyên nhân tạo ra sự vật hiện tượng đó.
+ Cần chú ý tạo ra các nguyên nhân cùng chiều để mục đích được thực hiện nhanh
chóng (đoàn kết tạo sức mạnh).
+ Cần chú ý nhiều đến những nguyên nhân chủ quan trong cuộc sống và hoạt động thực tiễn.
c. Tất nhiên – Ngẫu nhiên - Định nghĩa
+ Tất nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ cái chắc chắn phải xảy ra, xảy ra như thế
này chứ không như thế khác được do những nguyên nhân cơ bản, bên trong, do bản chất của
sự vật (hiện tượng, quá trình) quyết định.
+ Ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ cái có thể xảy ra, có thể không, có thể
xảy ra như thế này mà cũng có thể xảy ra khác đi do hoàn cảnh bên ngoài tác động.. -
Mối liên hệ biện chứng giữa Tất nhiên và Ngẫu nhiên.
+ Tất nhiên và Ngẫu nhiên đều tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý thức của con
người.Tất nhiên có tác dụng quyết định xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng.Ngẫu nhiên
tao điều kiện cho sự phát triển của sự vật theo xu hướng mà cái tất nhiên quy định
+ Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số Ngẫu nhiên, còn
Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của Tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho Tất nhiên. 14 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Ranh giới giữa cái Tất nhiên và cái Ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối. Trong mối quan
hệ này là Tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại đóng vai trò Ngẫu nhiên. -
Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Tất nhiên – Ngẫu nhiên trong cuộc sống).
+ Trong hoạt động thực tiễn, khi xây dựng mục đích hoạt động phải dựa vào, căn cứ
vào Tất nhiên và cả những dự báo về Cái ngẫu nhiên
+ Muốn tìm được cái tất nhiên phải thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
+ Có cách thức sử dụng cái Ngẫu nhiên có lợi và cách đề phòng cái Ngẫu nhiên bất lợi.
c. Nội dung – Hình thức. - Định nghĩa.
+ Nội dunglà một phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật.
+ Hình thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ cách thức tổ chức kết cấu của nội dung.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung và Hình thức.
+ Nội dung và Hình thức luôn luôn gắn bó chặt chẽ hữu cơ với nhau trong một sự vật.
+ Một nội dung (cùng những yếu tố cấu thành sự vật) có thể có nhiều hình thức tồn tại
và phát triển; ngược lại, cùng một hình thức có thểchứa đựng những nội dung khác nhau .
+ Nội dung bao giờ cũng có vai trò quyết định trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật.Sự vận động, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của
Nội dung. Trong hoạt động thưc tiễn muốn sự vật phát triển , trước hết phải chú ý đến sự phát triển của Nội dung.
+ Khi Nội dung biến đổi thì Hình thức cũng biến đổi theo cho phù hợp với Nội dung.
Sự biến đổi của Hình thức của sự vật ít hơn và chậm hơn so với Nội dung, phụ thuộc vào vào
sự biến đổi của Nội dung. 15 lOMoAR cPSD| 32573545
+Hình thức có tác động trở lại Nội dung. Nếu Hình thức phù hợp với Nội dung thì hình
thức đó sẽ có tác động thúc đẩy sự phát triển của Nội dung. Nếu Hình thức không phù hợp với
Nội dung thì Hình thức đó sẽ có tác động kìm hãm sự phát triển của Nội dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Nội dung – Hình thức trong cuộc sống).
+ Khi xem xét sự vật cần chú ý cả Nội dung và Hình thức.Tránh tuyệt đối hóa một trong 2 mặt trên.
+ Trong hoạt động thực tiễn phải tạo ra sự thống nhất giữa Nội dung và Hình thức. Phải
lựa chọn Hình thức phù hợp với Nội dung. Khi Nội dung biến đổi phải nhanh chóng thay đổi
Hình thức cho phù hợp làm cho sự vật phát triển.
+ Chống nhầm lẫn Hình thức chứa đựng Nội dung với hình thức thẩm mỹ. Chống Chủ
nghĩa hình thức, chỉ chạy theo hình thức bên ngoài, không chú ý đến Nội dung sự vật.
d. Cặp phạm trù Bản chất – Hiện tượng - Định nghĩa .
+ Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật đó.
+ Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối
liên hệ bản chất ra bên ngoài.
Nói một cách ngắn gọn hơn: Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện
ra bên ngoài của Bản chất.
- Mối quan hệ biện chứng giữa Bản chất và Hiện tượng.
+ Trong mỗi sự vật, Bản chất và Hiện tượng luôn luôn gắn bó một cách hữu cơ với
nhau. Có thể nói, mỗi sự vật đều là sự thống nhất của Bản chất và Hiện tượng. Bản chất bao
giờ cũng được bộc lộ ra thông qua hiện tượng; Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của
Bản chất. Tuy nhiên, không phải thuộc tính bản chất nào cũng biểu hiên trực tiếp bằng Hiện tượng. 16 lOMoAR cPSD| 32573545
+ Khi Bản chất thay đổi thì Hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi. Khi Bản chất mất
đi thì Hiện tượng biểu hiện nó cũng biến mất.
+ Bản chất phản ánh cái Chung, cái Tất yếu,cái Quy luật quyết định sự tồn tại và phát
triển của sự vật, còn Hiện tượng phản ánh những cái Cá biệt, những cái Đơn nhất.
+ Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm; còn Hiện tượng không ổn định, thường
xuyên biến đổi. Hiện tượng phong phú hơn bản chất. -
Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Bản chất – Hiện tượng trong cuộc sống).
+ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần nắm được Bản chất và dựa
vào Bản chất của sự vật để đánh giá và để cải tạo biến đổi sự vật..
+ Để tìm Bản chất của sự vật, cần phải quan sát, nghiên cứu nhiều Hiện tượng khác
nhau, ở những góc độ, vị trí khác nhau. Với những thuộc tính bản chất sâu kín cần có khoa học
nghiên cứu.Mác viết: “nếu hình thái biểu hiện và bản chất trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi
khoa học sẽ trở nên thừa”2.
+ Tránh nhầm lẫn hiện tượng với giả tượng.
+ Bàn chất có sự ổn định tương đối nhưng vẫn có thể biến đổi.
+ Hiện tượng có thể tác động, làm biến đổi Bản chất.
g. Khả năng – Hiện thực. - Định nghĩa .
+ Hiện thực là phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả những cái hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.
+ Khả năng là phạm trù triết học dùng để chỉ cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ
tới khi có những điều kiện thích hợp.
Khả năng có thể phân loại thành Khả năng thực tế và Khả năng hình thức; Khả năng
trước mắt và Khả năng lâu dài; Khả năng chủ quan và Khả năng khách quan.
2 C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.25, phần II, tr.540 17 lOMoAR cPSD| 32573545 -
Mối quan hệ biện chứng giữa Khả năng và Hiện thực.
+ Trong thế giới vật chất, Khả năng và Hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, không tách rời nhau, luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau.
+ Quá trình vận động, phát triển chính là quá trình trong đó Khả năng biến thành Hiện
thực. Hiện thực này do sự vận động nội tại của nó lại nảy sinh ra những Khả năng mới. Những
Khả năng mới lại trở thành Hiện thực mới v..v.. Cứ như thế Hiện thực chuyển hóa thành (tạo
nên) Khả năng, Khả năng chuyển hóa thành Hiện thực, tạo nên một quá trình vận động liên tục,
không ngừng cho đến vô tận.
+ Ở một sự vật, có thể tồn tai nhiều khả năng.
+ Khả năng nào đó chỉ có thể biến thành Hiện thực khi có những điều kiện thích hợp
tương ứng.Trong giới tự nhiên, quá trình Khả năng biến thành Hiện thực chủ yếu là một quá
trình khách quan. Thứ nhất: loại Khả năng mà điều kiện để biến chúng thành Hiện thực chỉ có
thể bằng con đường tự nhiên. Thứ hai do có tác động của con người, thứ ba chỉ khi con người
tạo ra mới có.Trong lĩnh vực xã hội, con người có thể chủ động tạo ra khả năng và những điều
kiện để chuyển hóa nó thành hiện thực.
- Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối liên hệ Khả năng – Hiện thực trong cuộc sống).
+ Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào Hiện thực, cái có thực để đề ra kế hoạch hành
động, chứ không thể dựa vào cái Khả năng, cái chưa có. Lê nin nhấn mạnh: “Chủ nghĩa Mác
dựa vào hiện thực chứ không dựa vào “khả năng” để vạch ra đường lối chính trị của mình”3“Chủ
nghĩa Mác căn cứ vào những sự thật chứ không dựa vào những khả năng”4
+ Khi đã xác định được mục đích hoạt động theo khả năng tối ưu phải tạo mọi điều kiện
để khả năng đó chuyển hóa thành hiện thực. Ngược lại, phải loại bỏ mọi điều kiện để khả năng
không mong muốn chuyển hóa thành hiện thực.
+ Biết chủ động tạo ra những khả năng chủ quan và tạo điều kiện cho những khả năng
đóchuyển hóa thành hiện thực nhằm đạt được mục đích xa mà chủ thể dự kiến.
III.Vận dụng nguyên tắc toàn diện 18 lOMoAR cPSD| 32573545
1. Phân tích hiện tượng tắc đường ở các thành phố lớn dưới góc độ nguyên tắc Toàn diện.
2. Vận dung nguyên tắc Toàn diện để đánh giá một con người.
Bài 3 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN
I. Nội dung nguyên tắc
1. Phát biểu nguyên tắc
Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong quá trình vận động, biến đổi
và phát triển. Chống định kiến, bảo thủ, cứng nhắc.
“Không nên quan niệm phát triển chỉ là sự vận động tăng lên hoặc giảm đi, chỉ là sự
lặp lại. Trái lại, phải quan niệm phát triển là sự gián đoạn của tính “tiệm tiến” là “sự chuyển
hóa thành mặt đối lập” là sự “xóa bỏ cái cũ và nảy sinh cái mới”.
2. Phân tích nội dung 3 4 - Trong nhận thức.
+Phải nhìn nhận sự vật hiện tương đang trong trạng thái vận động biện chứng.
+Xem xét cả quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai phát triển của sự vật, hiện tượng.
Tìm được cách thức của sự biến đổi từ sự thay đổi về số lương thành sự thay đổi về chất lượng.
+Tìm hiểu các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật hiện tượng để thấy được các mâu
thuẫn có trong sự vật, hiểu được các nguyên nhân biến đổi của sự vật và những khả năng phát
triển của sự vật, hiện tượng.
+Nhận thức được cách thức và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. - Trong hoạt động :
+ Xây dựng phương hướng hoạt động phải chú ý đến việc giải quyết các mâu thuẫn 19 lOMoAR cPSD| 32573545
nội tại, các khả năng phát triển để sự vật phát triển theo quy luật và dự báo được các tác động
bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Tìm được các mâu thuẫn trong các hoạt động cụ thể, phân tích các mâu thuẫn đó để
biết được cần giải quyết mâu thuẫn chủ yếu, dần dần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản để hoạt
động thực hiện được mục đích.
+ Tạo mọi điều kiện để khả năng phát triển được hiện thực hóa.
+Chú ý đến khâu trung gian trong quá trình phát triển. Đây là giai đoạn có sự đấu
tranh quyết liệt giữa cái mới và cái cũ, cái mới chưa hoàn thiện, cái cũ cũ chưa mất đi +
Phát hiện, nâng đỡ cái mới trong quá trình phát triển. -
Chống định kiến, bảo thủ, thiển cận,cứng nhắc trong nhận thức và
hoạt động. + Định kiến là sự nhận thức không thay đổi của một cá nhân( định kiến cá
nhân) hay của một nhóm người ( định kiến xã hội) về một sự vật, hiện tượng khi ở các
sự vật, hiện tượng đó đã có sự biến đổi.
+ Bảo thủ là cố giữ những quan điểm cũ, cách làm cũ không còn phù hợp khi với
các sự vật, hiện tượng, hoàn cảnh đã có sự biến đổi.
+ Thiển cận là chỉ thấy cái trước mắt, không có mục đích, kế hoạch phát triển lâu dài.
+ Chống nóng vội, chủ quan. Khi chưa có sự biến đổi về số lượng đầy đủ đã muốn
tạo ra sự biến đổi về chất lượng.
II. Cơ sở triết học của nguyên tắc Phát triển.
Cơ sở triết học của nguyên tắc phát triển là toàn bộ phép biện chứng duy vật, trong đó
trực tiếp là Nguyên lý về sự phát triển là 3 quy luật thể hiện ba mặt của sự phát triển:
nguồn gốc, cách thức và xu hướng của sự phát triển.
1 . Nguyên lý về sự phát triển.
a. Định nghĩa sự phát triển:
Sự phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên
từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ kết cấu đơn giản đến kết cấu phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. 20