Đề tài: Vận dụng nội dung phát triển nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát và nguyên tắc lịch sử-cụ thể phân tích nền kinh tế tuần hoàn | Tiểu luận môn Triết học Mác - Lênin| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phât triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể. Vận dụng nội dung phát triển nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát và nguyên tắc lịch sử-cụ thể phân tích nền kinh tế tuần hoàn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545 lOMoAR cPSD| 32573545
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHÊ HÀ NỘI --------****--------- TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI:
Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát
triển và nguyên tắc lịch sử-cụ thể phân 琀 ền kinh tế tuần hoàn. Giáo viên hướng dẫn:
Họ tên sinh viên: Nguyễn Lê Nguyệt Minh Mã sinh viên: 2823240274 lOMoAR cPSD| 32573545 Lớp: YK28.02
Hà Nội, tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC
I.MỞ ĐẦU...........................................................................................1
II.NỘI DUNG.......................................................................................................2
1.Nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phât triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể...............2
1.1. Nguyên tắc toàn diện..................................................................................................2
1.2. Nguyên tắc phát triển.................................................................................................5
1.3. Nguyên tác lịch sử-cụ thể...........................................................................................8
2. Vận dụng nội dung....phân 琀
ế tuần hoàn...................................................................10
2.1. Khái niệm kinh tế tuần hoàn...................................................................................10
2,2, Nội dung cơ bản...................................................................................................................11
2.2.1. Phát triển kinh tế toàn diện và tuần hoàn.................................................................11
2.2.2. Nguyên tắc phát triển và lịch sư cụ thể trong kinh tế tuần hoàn..................14
2.3. Lợi ích kinh tế.................................................................................15
2.4. Giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn...........................................15 III. KÊT
LUẬN.....................................................................................17
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................18 lOMoAR cPSD| 32573545 1 LỜI MỞ ĐẦU
Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào cuộc sống chúng ta rút
ra được phương pháp toàn diện, chính là để nhận thức một cách đầy đủ và
chính xác đối tượng, đặt đối tượng ấy trong mối liên hệ cụ thể để xem xét và
giải quyết. Tính tới tổng hòa các mối quan hệ của đối tượng. Vận dụng nguyên
lý về sự phát triển chúng ta có nguyên tắc phát triển, nguyên tắc đòi hỏi chúng
ta phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với những bước thụt lùi
tương đối của sự vật hiện tượng.Từ 2 nguyên lý của phép biện chứng duy vật
ta rút ra được nguyên tắc lịch sử - cụ thể để nhận biết bản chất, nội dung của
sự vật, trải qua những chất, lượng nào, trải qua khả năng nào,.....
Dựa những nguyên tắc đã được học trên ta có thể hiểu rõ hơn và phân 琀
ợc kinh tế tuần hoàn, nhận thức được đầy đủ , nhìn nhận đánh giá
một cách khách quan, cũng như tái tạo lại sự vật thông qua lăng kính ngẫu
nhiên lịch sử, giai đoạn theo trình tự không gian và thời gian. lOMoAR cPSD| 32573545 2
I. Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và
nguyên tắc lịch sử cụ thể phân 琀
ền kinh tế tuần hoàn.
1.1. Nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện là một trong những nguyên tắc phương pháp
luận cơ bản trong nhận thức và hoạt động thực 琀椀 ễn. Đây là một trong
những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật. Với nguyên tắc toàn
diện, cơ sở lý luận bao trùm đó là mối liên hệ phổ biến. Cụ thể, mối liên hệ
phổ biến thể hiện những mối liên hệ có sự tác động, chuyển hóa qua lại lẫn
nhau giữa các hiện tượng, sự vật, các mặt của một sự vật, hiện tượng.
Các mối liên hệ luôn có 琀 ạng và phổ biến, có
những vai trò khác nhau quy định trong sự vận động, phát triển của một sự
vật, hiện tượng. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã khái quát được bức
tranh toàn diện về thế giới được thể hiện qua những mối liên hệ có sự tác
động giữa các hiện tượng, sự vật. *Nội dung:
Thứ nhất, nguyên tắc toàn diện được đặt trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc 琀 ột chỉnh thể của sự
vật, hiện tượng và trong các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng đó với
những sự vật, hiện tượng khác.
Đã là toàn diện thì tránh việc xem xét phiến diện, một chiều, chỉ
nhận thức được một phần bản chất của vấn đề. Với nguyên tắc toàn diện, ta
phải nhìn nhận và đánh giá mọi việc trên cơ sở mọi mặt, mọi chi 琀椀 ết,
từng mối liên hệ xung quanh, trong đó 琀
âu là mối liên hệ chủ đạo,
bản chất xác định được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng; đảm
bảo không được mắc phải chủ nghĩa chiết trung, kết hợp không có nguyên
tắc của các mối liên hệ; thuật ngụy biện coi cái cơ bản thành cái không cơ
bản, từ đó dẫn đến việc nhận thức không đúng, sai lệch về bản chất của sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 32573545 3
Thứ hai, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu cần có và tất yếu
củaphương pháp 琀椀 ếp cận khoa học, xem xét sự vật, hiện tượng ở trong
một thể thống nhất cùng với các yếu tố, các mặt, các bộ phận của chúng. Về
bản chất, để thực sự hiểu được một sự vật, hiện tượng, chúng ta cần có cái
nhìn bao quát và sự nghiên cứu, 琀
ến tất cả các mối liên hệ, xem xét
đến tổng hòa những vấn đề của một sự vật đó trong mối liên hệ với sự vật khác.
Tuy nhiên, ở phương diện nào đó, con người sẽ rất khó làm được
những điều trên một cách đầy đủ cũng như trọn vẹn, vì lý do trong quá trình
vận động, phát triển của một sự vật, hiện tượng sẽ phải trải qua nhiều giai
đoạn vận động, thay đổi khác nhau, thậm chí biến đổi trong một khoảng thời
gian ngắn nên để cập nhật cũng như theo dõi kĩ càng, không bỏ sót vấn đề
thì rất khó. Thêm nữa, những mối liên hệ đó được biểu hiện trong những
điều kiện khách quan nhất định. Con người, chủ thể nhận thức với những
phẩm chất và năng lực của mình luôn bị ức chế bởi những điều kiện của hoàn
cảnh lịch sử xã hội, và đó cũng là lẽ đương nhiên sẽ không thể bao quát được
hết những mối liên hệ xung quanh bên trong và bên ngoài sự vật, hiện tượng.
Thứ ba, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi việc xem xét các sự vật, hiện
tượng đặt trong mối liên hệ với thực 琀椀 ễn của con người. Bởi trong mỗi
hoàn cảnh nhất định, con người sẽ chỉ phản ánh mối liên hệ nào đó của hiện
tượng, sự vật trên cơ sở phù hợp với những nhu cầu nhất định, do đó, nhìn
nhận về các sự vật, hiện tượng chỉ mang 琀 ối, không trọn vẹn và
không đầy đủ. Và bản chất của việc xem xét toàn diện là xem xét có trọng
tâm, trọng điểm của vấn đề chứ không phải là xem dàn đều; 琀 ợc
những điểm quan trọng trong từng yếu tố, từng mối liên hệ giữa những cái tổng thể lớn lao. lOMoAR cPSD| 32573545
Trong thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật,
chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn
phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật, hiện tượng
khác ở đời sống thực tế. Bên cạnh đó, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ
các biện pháp, các phương 琀椀 ện khác nhau để tác động nhằm mục đích
đem lại hiệu quả cao nhất. 4 *Ý nghĩa:
Nguyên tắc toàn diện có ý nghĩa trong việc hoàn thiện nhận thức
một cách toàn diện. Bất kể sự vật, hiện tượng nào trong thế giới cũng tồn tại
trong những mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Chính vì vậy, nó
giúp cho con người rèn luyện được khả năng nhận thức mọi việc đa chiều,
tránh quan điểm phiến diện, một chiều rồi đưa ra những kết luận chưa trọn
vẹn, không đầy đủ, thậm chí đánh giá sai về mọi vấn đề.
1.2 . Nguyên tắc phát triển.
Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; nguồn gốc của sự phát
triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng và giải
quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự phát triển; phát triển vừa diễn ra dần
dần, vừa nhảy vọt đi theo đường xoáy ốc, dường như lặp lại sự vật, hiện
tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện 琀 ức tạp, có
thể có những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.
Tính chất của sự phát triển. Phát triển có 琀 琀 ổ biến; 琀 ế thừa và 琀 ạng, phong phú.Các 琀 ất đó của sự phát triển phản ánh 琀
ất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới đa dạng.
=>Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, rút
ra nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực 琀椀 ễn. *Cơ sở lý luận lOMoAR cPSD| 32573545
Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nội dung nguyên lý về sự phát triển. Vận động là thuộc 琀
ố hữu, là phương thức tồn tại của vật
chất; vận động được hiểu như sự thay đổi nói chung. “Vận động hiểu theo
nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc 琀
ố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và
mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư 5 duy’’.
Phát triển là khuynh hướng vận động 琀椀 ến lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, do mâu
thuẫn trong bản thân sự vật gây ra. Phát triển là một khuynh hướng vận
động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong đó, sự vận động có thay đổi những
quy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ chức) của hệ thống sự vật theo
khuynh hướng 琀椀 ến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận động có thay đổi
những quy định về chất của sự vật theo xu hướng thoái bộ và sự vận động
chỉ có thay đổi những quy định về lượng của sự vật theo xu hướng ổn định
giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo trên.
“Hai quan điểm cơ bản về sự phát triển (sự 琀椀 ến hóa): sự phát triển
coi như là giảm đi và tăng lên, như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống
nhất của các mặt đối lập. Quan điểm thứ nhất thì chết cứng, nghèo nàn, khô
khan. Quan điểm thứ hai là sinh động. Chỉ có quan điểm thứ 2 mới cho ta
chìa khóa của “sự vận động”, của tất thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó
mới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy vọt”, của “sự gián đoạn của 琀
琀椀 ệm 琀椀 ến”, của “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”, của sự 琀椀
êu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”.
Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lOMoAR cPSD| 32573545
lượng; giữa cái cũ và cái mới; giữa cái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân
và kết quả; giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tượng; giữa tất
nhiên và ngẫu nhiên; giữa khả năng và hiện thực.
Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang 琀
khách quan, phổ biến và đa dạng: phát triển trong giới tự nhiên vô sinh; phát
triển trong giới tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong tư duy, 琀椀 nh thần.
* Nội dung của nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực 琀椀 ễn.
Nguyên tắc phát triển (quan điểm phát triển) yêu cầu, khi xem xét
sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển
hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà
còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai. Cần chỉ 6
ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của sự phát triển
giữa cácmặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá
trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, 琀
ất, hình thức khác nhau; bởi vậy, phải phân 琀 ụ thể để 琀
những hình thức hoạt động, phương pháp tác động phù hợp để
hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực 琀椀 ễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng
hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại
quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn
ra rất phức tạp, nhiều khi cái mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo
nên con đường phát triển không thẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc
quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 32573545
Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố 琀
ực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
*Tôn trọng nguyên tắc phát triển:
Trong hoạt động nhận thức và thực 琀椀 ễn, tôn trọng nguyên tắc
phát triển sẽ mang lại:
Sự phát triển là 琀椀 ến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức con người. Dù con người có muốn hay
không muốn, sự vật vẫn phát triển theo khuynh hướng chung nhất của thế
giới vật chất. Tôn trọng nguyên tắc phát triển giúp các sự vật hiện tượng phát
triển theo đúng quy luật của nó dần dẫn tới sự 琀椀 ến bộ, 琀椀 ến hóa
Tránh được sự lạc hậu không còn phù hợp trong hoạt động nhận
thức và thực 琀椀 ễn tránh nguy cơ bị đào thải.
Giúp khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động 7
nhận thức và thực 琀椀 ễn.
Ngược lại, không tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ mang lại hậu quả sau:
Xuất hiện những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động
nhận thức và thực 琀椀 ễn.
Trong hoạt động nhận thức và thực 琀椀 ễn, các sự vật hiện tượng
không ngừng vận động và phát triển, nếu ta kìm hãm hoặc lở đi sự vận động
phát triển đó sẽ trợ nên lạc hậu , không còn phù hợp dẫn đến nguy cơ bị đào thải.
Nếu không tôn trong nguyên tắc phát triển mà cố gắng tác động vào
quá trình phát triển tự nhiên của nó sẽ gậy ra những tác dụng ngược, những
hậu quả không đáng có, mang lại những kết quả không như mong muốn. lOMoAR cPSD| 32573545
1.3 . Nguyên tắc lịch sử-cụ thể :
Nguyên tắc lịch sử – cụ thể (quan điểm lịch sử cụ thể) là khoa học về
mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển, tức là một hệ thống các nguyên lý,
quy phạm, phạm trù nói về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển xảy ra
trong toàn bộ thế giới. Mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình tồn tại trong
hiện thực đều được tạo thành từ những yếu tố, bộ phân khác nhau; có muôn
vàn sự tương tác (mối liên hệ, quan hệ) với nhau và với các sự vật, hiện
tượng hay quá trình khác nhau; qua đó nó bộc lộ ra thành những đặc điểm 琀
ất không giống nhau. Thêm vào đó, mỗi sự vật, hiện tương hay quá
trình đều tồn tại trong 琀椀 ến trình phát sinh, phát triển và diệt vong của
chính mình; quá trình này thể hiện một cách cụ thể bao gồm mọi sự thay đổi
và phát triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, tương tác
với những sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau, trong những không
gian và theo những thời gian không như nhau.
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử – cụ thể bao gồm toàn bộ nội
dung của hai nguyên lý là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản
và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác 8
– Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng. Trong hệ thống đó
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên
lý khái quát nhất. Nội dung hai nguyên lý cơ bản như sau:
-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự
vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác
động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của
một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
-Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong trong đó
khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình lOMoAR cPSD| 32573545
luôn luôn vận động và phát triển (vận động 琀椀 ến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật). *Yêu cầu:
Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật,
hiện tượng trong sự vận động và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó; biết phân 琀 ỗi 琀
ụ thể trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực 琀椀 ễn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nội
dung nguyên tắc lịch sử cụ thể.
Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ, trong quá trình nhận thức
sự vật, hiện tượng, sẽ diễn ra sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại
được sự phát triển của sự vật, hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó.
Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch sử cụ thể là tái tạo sự vật, hiện tượng
thông qua lăng kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những gián đoạn theo
trình tự không gian và thời gian.
Nét quan trọng nhất của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mô tả sự kiện
cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt của sự hình thành sự vật, hiện tượng. Giá
trị của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận
động lịch sử phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự
vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó.
Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu phải nhận thức được vận 9 động có 琀
ổ biến, là phương thức tồn tại của vật chất.
Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức
những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái
chất lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách
quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự lOMoAR cPSD| 32573545
tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng mới thông qua sự phủ định. Như vậy, chỉ khi 琀
ợc mối liên hệ giữa các trạng thái chất
lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng thì mới
có thể giải thích được các đặc trưng về chất lượng và số lượng đặc thù của
nó, bản chất thật sự của sự vật đó.
Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự
vật, hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng.
Thứ năm: Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử cụ
thể về bản chất chính là nhận thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng
theo thời gian, không gian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc 琀
đặc trưng của sự vật, hiện tượng.
2 .VẬN DỤNG NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN, NGUYÊN TẮC PHÁT
TRIỂN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN.
2.1 . Khái niệm kinh tế tuần hoàn.
Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có 琀 ục và tái tạo
thông qua các kế hoạch và thiết kế chủ động. Sự tuần hoàn thể hiện trong tái
sử dụng, thông qua chia sẻ, sửa chữa, tân trang, tái chế, tái sản xuất… tạo lập
các vòng lặp khép kín, nhằm giảm tối thiểu nguyên liệu đầu vào, lượng phế
thải, khí thải và độ ô nhiễm. Như vậy, bản chất của nền kinh tế tuần hoàn là
một chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại, trở thành
nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động 琀椀 êu cực đến môi
trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người. 10
2.2. Nội dung cơ bản của việc vận dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát
triển và lịch sử cụ thể trong phát triển kinh tế tuần hoàn lOMoAR cPSD| 32573545
2.2.1. Phát triển nền kinh tế toàn diện và tuần hoàn.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã hội là sự thống nhất
biện chứng trong các lĩnh vực cơ bản, đó là kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Người cho rằng: “Trong công cuộc kiến thiết đất nước ta, có bốn vấn đề cùng
phải chú ý, cùng phải coi là quan trọng ngang nhau, không được xem nhẹ
mặt nào, đó là: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội”. Trên quan điểm về phát
triển kinh tế có lực lượng sản xuất hiện đại tương ứng là quan hệ sản xuất
phù hợp; ứng dụng khoa học kỹ thuật 琀椀 ên 琀椀 ến hiện đại, là 琀椀 ền
đề để phát triển một xã hội bình đẳng, công bằng, dân chủ, văn minh. Phát
triển kinh tế là điều kiện căn bản để cho xã hội phát triển bền vững. Người
nói: “Muốn 琀椀 ến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế, có thực
mới vực được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước”. Từ đó là triết lý duy vật về sự
phát triển toàn diện xã hội, việc xây dựng xã hội dân chủ, giàu mạnh, văn
minh đòi hỏi phải xây dựng kinh tế là trung tâm, không ngừng giải phóng và
phát triển sức sản xuất xã hội. Về nguyên lý, kinh tế là yếu tố quyết định 琀
ất và diện mạo của đời sống chính trị - xã hội. Xây dựng kinh tế làm cơ
sở hạ tầng cho sự phát triển văn hóa, chính trị là điều kiện vật chất thực hiện
các chính sách xã hội, liên quan mật thiết đến chất lượng dân sinh.
Trong văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã xác định phương
hướng phát triển đất nước một cách toàn diện, được thể hiện trên 12 lĩnh vực cơ bản:
1.Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ
thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường…
2.Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa…
3.Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 11
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài…; lOMoAR cPSD| 32573545 4.
Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt
Nam 琀椀 ên 琀椀 ến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành
sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc…; 5.
Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm
an ninh xã hội, an ninh con người; thực hiện 琀椀 ến bộ và công bằng xã hội..; 6.
Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng,
chống và giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, 琀
椀 ết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên…; 7.
Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ xã hội chủ nghĩa… 8.
Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa
phương hóa, đa dạng hóa… 9.
Thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa,
quyền làm chủ và vai trò tự quản của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc… 10.
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
trong sạch, vững mạnh, 琀椀 nh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả… 11.
Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện; tăng cường bản
chất giai cấp công nhân của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao
năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng… 12.
Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các quan hệ lớn…”
=>>> Phát triển kinh tế toàn diện phải gắn liền với mục 琀椀 êu phát triển kinh tế
xã hội bền vững, giảm thiểu hoặc loại bỏ những tác động 琀椀 êu cực đến môi
trường, tổn hại đến chất lượng cuộc sống.
Có 3 nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn: Một là, bảo toàn và cải thiện
nguồn lực tự nhiên bằng việc kiểm soát nguồn lực có hạn và cân bằng các lOMoAR cPSD| 32573545
dòng tài nguyên tái tạo; hai là, tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên bằng cách 12
tái chế sản phẩm, các thành phần của sản phẩm và nguyên liệu ở mức cao
nhất ở mọi lúc trong cả vòng đời kỹ thuật và sinh học; ba là, thúc đẩy 琀
hiệu quả của hệ thống bằng cách phát hiện ra lỗ hổng và loại trừ những tác
động 琀椀 êu cực từ bên ngoài.
Nền kinh tế phát triển toàn diện theo xu thế tuần hoàn tại Việt Nam
hiện nay được coi là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết để ổn định
thống kinh tế một cách bền vững, được thể hiện trong một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, mục đích quan trọng của nền kinh tế phát triển toàn diện,
tuần hoàn t là tối ưu hóa sử dụng tài nguyên bằng cách luân chuyển các sản
phẩm, thành phần và vật liệu được sử dụng ở mức hữu ích cao nhất trong cả
chu kỳ kỹ thuật và sinh học, thông qua việc sản phẩm hoặc nguyên liệu trong
kinh tế tuần hoàn sẽ liên tục được bảo trì, tái sử dụng, tái chế nhằm hướng tới
việc không còn khai thác tài nguyên hay tạo ra chất thải.
Thứ hai, lợi ích mà kinh tế tuần hoàn mang lại trong lĩnh vực kinh tế -
xã hội và môi trường đều hướng đến phát triển bền vững. Kinh tế tuần hoàn
tạo ra 琀椀 ềm năng tăng trưởng kinh tế cao và nhiều việc làm hơn. Thông
qua việc sử dụng 琀椀 ết kiệm tài nguyên, các doanh nghiệp có cơ hội sản
xuất với chi phí thấp bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có nhiều
chức năng sử dụng. Khi so sánh với việc khai thác nguyên liệu thô phổ biến
theo phương pháp tuyến 琀
ế tuần hoàn có khả năng 琀椀
ết kiệm nguyên liệu lớn hơn.
Thứ ba, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn là quá trình đáp ứng
các yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây là quá trình điều chỉnh nhằm
giảm thiểu các tác động 琀椀 êu cực của nền kinh tế tuyến 琀 ạo ra khả
năng phục hồi lâu dài, là con đường hướng đến nền kinh tế các-bon thấp, đặc
biệt trong các ngành công nghiệp nặng. Phát triển kinh tế tuần hoàn có thể
giảm một nửa lượng khí thải các-bon đi-ô-xít từ công nghiệp vào năm 2030, so với mức năm 2018. lOMoAR cPSD| 32573545
Thứ tư, kinh tế tuần hoàn có mối liên hệ với nhiều mục 琀椀 êu phát
triển bền vững đã được Việt Nam và các quốc gia thông qua vào năm 2015,
bao gồm các mục 琀椀 êu như: không đói nghèo; 琀椀 êu dùng và sản xuất có trách 13
nhiệm; cộng đồng bền vững; thúc đẩy công nghiệp hóa;tăng trưởng bao trùm và bền vững…
2.2.2. Nguyên tắc phát triển và lịch sử cụ thể trong nền kinh tế tuần hoàn.
* Về yếu tố phát triển: Các lý do tất yếu, yêu cầu phải chuyển đổi để phát
để phát triển nền kinh tế tuần hoàn hiện nay: -
Sự gia tăng nhu cầu về nguyên liệu thô, trong khi nguồn nguyên liệu
này ngày càng cạn kiệt, đặc biệt đối với nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn tài
nguyên không thể tái tạo được; -
Sự phụ thuộc vào các nước khác, đặc biệt các quốc gia phụ
thuộc nước khác về nguyên liệu thô. Sự phụ thuộc này dẫn đến căng thẳng về chính trị toàn cầu; -
Tác động đến sự biến đổi khí hậu (phát thải các khí nhà kính,
đặc biệt là CO2) làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu cực đoan, gây nên các
hậu quả nghiêm trọng. Sự chuyển đổi phát triển sang nền kinh tế tuần hoàn
với mục 琀椀 êu sử dụng năng lượng bền vững sẽ làm giảm quá trình biến đổi khí hậu; -
Tạo ra các cơ hội kinh tế, đặc biệt đối với doanh nghiệp và
khoa học trong lĩnh vực việc đổi mới, thiết kế, tái chế và sáng tạo.
* Về yếu tố lịch sử cụ thể để phát triển nền kinh tế tuần hoàn hiện nay:
- Nguồn gốc nền kinh tế tuần hoàn. lOMoAR cPSD| 32573545
Kinh tế tuần hoàn có nguồn gốc từ lịch sử cổ đại: Đồ gốm vỡ, tái chế
La Mã và nấu chảy thủy 琀椀 nh đã có từ hàng ngàn năm trước. Có bằng
chứng về việc người La Mã, Hy Lạp cổ đại đã áp dụng việc: “giảm sử dụng, tái
sử dụng, tái chế” hoặc thậm chí trong thời đại đồ đồng, một nền kinh tế tuần
hoàn dựa trên các nguyên tắc thiết kế theo chất thải và ô nhiễm, giữ cho các
sản phẩm và vật liệu được sử dụng lâu dài và tái tạo các hệ thống tự nhiên
không phải là ý tưởng mới.
Nguồn gốc của nền kinh tế tuần hoàn chủ yếu bắt nguồn từ kinh tế 14
sinh thái môi trường và trong sinh thái công nghiệp. Các lý thuyết gần đây hơn
như kinh tế hiệu suất, cái nôi đến cái nôi, ngành sinh học và nền kinh tế xanh
đã góp phần cải thiện và phát triển khái niệm kinh tế tuần hoàn.
Khoảng 20 năm gần đây, mô hình VAT (Vườn - Ao - Chuồng), một mô
hình chúng ta áp dụng khá thành công.Ngoài ra, các khái niệm “khu công
công nghiệp sinh thái”, “sản xuất sạch hơn”, “Không phát thải”, tái chế, tái sử
dụng, tái sản xuất, là một phần của kinh tế tuần hoàn cũng được đề cập nhiều
trong thời gian qua. Các khái niệm này đã được thể hiện qua các chính sách
của Đảng và nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ môi trường và được
triển khai nghiên cứu, áp dụng.
2.3 . Lợi ích của kinh tế tuần hoàn.
-Kinh tế tuần hoàn giúp tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đã qua
sử dụng thay vì 琀椀 êu tốn chi phí xử lý; giảm thiểu khai thác tài nguyên
thiên nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên; hạn chế tối đa chất thải, khí thải ra môi trường.
-Kinh tế tuần hoàn giúp giảm chi phí xã hội trong quản lý, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm
mới, nâng cao sức khỏe người dân... lOMoAR cPSD| 32573545
-Kinh tế tuần hoàn góp phần giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản
phẩm, khan hiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm
chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng...
2.4. Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp từ nâng cao nhận thức đến hoàn
thiện thể chế và tổ chức thực hiện. Cần tập trung triển khai các giải pháp để
thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam nhằm tận dụng những cơ hội hợp tác
trong 琀椀 ếp cận và 琀椀 ếp nhận chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững đất nước.
Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý phục vụ cho phát triển nền kinh tế tuần hoàn. 15
Củng cố mô hình tăng trưởng kinh tế chiều sâu, sử dụng hiệu quả các
nguồn lực đầu vào, áp dụng khoa học công nghệ vào các ngành, đặc biệt là xử
lý rác thải để tái tạo nguyên liệu mới.
Nâng cao hơn nữa nhận thức của các nhà sản xuất và công chúng về
trách nhiệm của họ đối với các sản phẩm trong suốt vòng đời của chúng.
Tập trung ưu 琀椀 ên nguồn lực tài chính để chuyển đổi phương thức
sản xuất; đồng thời, phát triển kinh tế tuần hoàn phải gắn với đổi mới khoa
học, 琀椀 ếp cận công nghệ 琀椀 ên 琀椀 ến.
Cân nhắc giải bài toán vì lợi ích ngắn hạn trước mắt hay chấp nhận đi
chậm hơn để tăng tốc trong tương lai. lOMoAR cPSD| 32573545 16 KẾT LUẬN
Từ những nội dung quy luật của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc
phát triển và lịch sử- cụ thể trong phát triển kinh tế tuần hoàn, cho thấy
chuyển dịch từ kinh tế tuyến 琀
ế tuần hoàn đang là xu thế
chung của toàn cầu và Việt Nam. Đó là cách tốt nhất để giải quyết mối quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng 琀椀 êu cực tới tài nguyên, môi
trường để thực hiện được đồng thời nhiều mục 琀椀 êu của phát triển bền vững.
Để thực hiện được định hướng này, phải có sự nỗ lực của mọi thành
phần trong xã hội, đặc biệt, doanh nghiệp là động lực trung tâm, Nhà nước
đóng vai trò kiến tạo, dẫn dắt và cộng đồng tham gia thực hiện để thay đổi cả
về nhận thức và hành vi của toàn xã hội. Góp phần phát triển toàn diện nền
kinh tế - xã hội, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, hiện đại, công bằng, văn minh và bền vững. lOMoAR cPSD| 32573545 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Linh. Giáo trình triết học Mác- Lênin.Nhà xuất bản đại học quốc gia.
2. Trần Hồng Hà (2021). Phát triển kinh tế tuần hoàn để quản lý và sử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Báo Nhân dân Điện tử, h 琀琀
ps://nhandan.vn/dang-va-cuoc-song/phat-trien-kinh-te-tuan-hoande-
quan-ly-va-su-dung-hieu-qua-nguon-tai-nguyen-641799
3. Bùi Thị Hoàng Lan (2020). Phát triển kinh tế tuần hoàn ở một số quốc
gia và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ 2 tháng 12/2020.
4. Lý Hoàng Phúc (2020). Xu hướng của nền kinh tế tuần toàn trên thế giới
và một số khuyến nghị cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 3 (121)/2020.
5. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2020). Nghiên
cứu, đánh giá, đề xuất các mô hình phát triển nền kinh tế tuần hoàn phù
hợp với Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các mục 琀椀 êu phát triển
bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. 18