-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề tài Văn hóa Nhật Bản | Trường đại học Tài chính - Marketing
Đề tài Văn hóa Nhật Bản | Trường đại học Tài chính - Marketing. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Marketing tổng hợp 4 tài liệu
Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Đề tài Văn hóa Nhật Bản | Trường đại học Tài chính - Marketing
Đề tài Văn hóa Nhật Bản | Trường đại học Tài chính - Marketing. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Marketing tổng hợp 4 tài liệu
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài Chính - Marketing
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41632112 1 BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA MARKETING ĐỀ TÀI
“VĂN HÓA NHẬT BẢN” GVHD: LÂM HOÀNG TRÚC MAI
SINH VIÊN: DIỆP NHÃ AN HẠNH
LƯƠNG THỊ PHƯƠNG VY VÕ THỊ MỸ LOAN CAO QUỲNH ANH DƯƠNG THÙY TRANG
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2018 lOMoAR cPSD| 41632112 2 MỤC LỤC
PHẦN GIỚI THIỆU.........................................................................................................................4
Lời cảm ơn...................................................................................................................................4
Lời mở đầu...................................................................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................................................6 I.
Lịch sử Nhật Bản............................................................................................................6
1. Thời kì ban đầu (đến năm 710 sau CN)...........................................................................8
2. Thời Nara (710 – 794).....................................................................................................8
3. Thời Heian (794 – 1192)..................................................................................................8
4. Thời Kamakura (1192 – 1333).........................................................................................9
1. ........................................................................................................................................10
5. Thời Muromachi (1333 – 1603).....................................................................................10
1. ........................................................................................................................................10
6. Thời Edo (Tokugawa, 1603 – 1868)..............................................................................10
7. Thời cận đại và hiện đại (từ 1868 )................................................................................11 II.
Văn hóa Nhật Bản.........................................................................................................11 II.
Ẩm thực Nhật Bản.........................................................................................................15 IV.
Trang phục truyền thống của Nhật Bản......................................................................19
1. Trang phục truyền thống của Nhật Bản là gì?...............................................................19
2. Lịch sử ra đời của bộ trang phục truyền thống..............................................................20 V.
Các món quà lưu niệm khi đến với Nhật Bản..............................................................22
1. Quà lưu niệm mang tính văn hóa...................................................................................22
2. Quà lưu niệm về mỹ phẩm.............................................................................................25
3. Quà lưu niệm về thực phẩm...........................................................................................25 VI.
Các địa điểm nổi tiếng tại đất nước Nhật Bản.............................................................25
1. Núi Phú Sỹ......................................................................................................................25
2. Tháp Tokyo Tower..........................................................................................................26
3. Đền Kinkaku-ji ở Kyoto..................................................................................................27
4. Khu tưởng niệm hòa bình Hiroshima – Genbaku Dome................................................28
5. Công viên khỉ Jigoku Dani.............................................................................................29
6. Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji............................................................................30
7. Lâu đài Himeji................................................................................................................31
8. Làng lịch sử Shirakawa-Go và Gokayama.....................................................................32
9. Đền Itsukushima.............................................................................................................32
10. Cụm đền chùa Nikko.......................................................................................................33
PHẦN KẾT THÚC........................................................................................................................35 lOMoAR cPSD| 41632112 3
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1...............................................................................................................................................7
Hình 2...............................................................................................................................................8
Hình 3...............................................................................................................................................8
Hình 4...............................................................................................................................................8
Hình 5...............................................................................................................................................8
Hình 6...............................................................................................................................................9
Hình 7.............................................................................................................................................10
Hình 9.............................................................................................................................................10
Hình 8.............................................................................................................................................10
Hình 10...........................................................................................................................................11
Hình 11...........................................................................................................................................12
Hình 12...........................................................................................................................................13
Hình 13...........................................................................................................................................14
Hình 14...........................................................................................................................................15
Hình 15...........................................................................................................................................16
Hình 16...........................................................................................................................................16
Hình 17...........................................................................................................................................17
Hình 18...........................................................................................................................................18
Hình 19...........................................................................................................................................19
Hình 20...........................................................................................................................................21
Hình 21...........................................................................................................................................22
Hình 22...........................................................................................................................................22
Hình 23...........................................................................................................................................22
Hình 24...........................................................................................................................................23
Hình 25...........................................................................................................................................23
Hình 26...........................................................................................................................................24
Hình 27...........................................................................................................................................25
Hình 28...........................................................................................................................................26
Hình 29...........................................................................................................................................27
Hình 30...........................................................................................................................................27
Hình 31...........................................................................................................................................28
Hình 32...........................................................................................................................................29
Hình 33...........................................................................................................................................30
Hình 34...........................................................................................................................................31
Hình 35...........................................................................................................................................31
Hình 36...........................................................................................................................................33
Hình 37...........................................................................................................................................34
PHẦ Ớ ỆN GI I THI U lOMoAR cPSD| 41632112 4 Lời cảm ơn
Được sự phân công của Khoa Marketing Trường Đại Học Tài chính-Marketing và sự
đồng ý của giáo viên hướng dẫn Lâm Hoàng Trúc Mai chúng tôi đã thực hiện đề tài “Văn hóa Nhật Bản”.
Để hoàn thành đồ án này với tất cả sự chân thành, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các
thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
rèn luyện ở Trường Đại Học Tài chính-Marketing. Xin trân trọng cảm ơn cô Lâm Hoàng
Trúc Mai đã tận tình, chu đáo hướng dẫn chúng tôi thực hiện đồ án này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song
không tránh khỏi thiếu sót nhất định mà chúng tôi chưa thấy được. Tôi rất mong được sự
góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn để đồ án được hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. . lOMoAR cPSD| 41632112 5
Tập thể nhóm dự án 18DMA05 Lời mở đầu
Sự thần kỳ kinh tế cùng với những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực văn hóa, xã
hội của Nhật Bản hiện đại đã thu hút sự chú ý và quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên
thế giới. Ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản đang xây dựng mối quan hệ hợp tác trên nhiều
lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật,....Việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Nhật
Bản nói chung và văn hóa Nhật Bản nói riện càng có ý nghĩa to lớn về khoa học và thực
tiễn. Nhật Bản có một nền văn hóa đa dạng, phong phú với bản sắc độc đáo trên cơ sở tiếp
thu ảnh hưởng văn hoa ngoại lai kết hợp với văn hóa bản địa. Trong nền văn hóa truyền
thống Nhật Bản chứa đựng nhiều nét đẹp riêng còn lưu giữ cho đến ngày nay. Trong bài
viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, trong văn hóa ẩm
thực vả một số tập quán truyền thống của người Nhật Bản.
Phạm vi của đề tài khá rộng, thế nên chúng tôi đã bắt tay vào làm sớm nhất có thể
để tránh sự chậm trễ. Thoạt đầu, nhóm chúng tôi có những trục
trặc nhỏ, nhưng dần dần, càng tiếp xúc, chúng tôi càng làm việc
một cách hiệu quả hơn. Các bạn không ngại đưa ra những ý kiến,
ý tưởng của mình và cùng nhau phân công nhiệm vụ, giúp đỡ nhau
lúc khó khăn nhất. Sau đây là những nội dung chính của đề tài “ Văn hóa Nhật Bản”. PHẦN NỘI DUNG lOMoAR cPSD| 41632112 6 I.
Lịch sử Nhật Bản Lịch sử Nhật Bản bao Hình 1
gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư
dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản. Các
nghiên cứu khảo cổ học cho thấy trên các hòn đảo mà nay là Nhật Bản đã có người
sinh sống ngay từ cuối thời kỳ đồ đá cũ. Ngay sau thời kỳ băng hà cuối cùng, khoảng
12.000 TCN, hệ sinh thái phong phú trên quần đảo Nhật Bản đã giúp đẩy nhanh sự
phát triển loài người, sản sinh ra nền văn hóa đất nung nổi tiếng của thời kỳ Jomon.
Lịch sử Nhật Bản với nhiều thời kỳ cô lập thay thế nhau bị gián đoạn bởi các ảnh
hưởng cấp tiến, thường là cách mạng từ thế giới bên ngoài. Các tài liệu đầu tiên viết
về Nhật Bản qua các đoạn ghi chép ngắn trong Nhị thập tứ sử của người Trung Quốc.
Các ảnh hưởng tôn giáo và tín ngưỡng chính được du nhập từ Trung Quốc.
Thủ đô đầu tiên được thành lập tại Nara năm 710, và nó đã trở thành một trung
tâm của nghệ thuật Phật giáo, tôn giáo và văn hóa. Hoàng tộc vào thời gian này nổi lên
vào khoảng năm 700, nhưng đến năm 1868 (vẫn có vài ngoại lệ), tuy có uy tín cao
nhưng nắm trong tay rất ít quyền lực. Vào năm 1550, Nhật Bản được chia thành vài
trăm đơn vị kiểm soát tại địa phương, hoặc các khu vực thuộc quyền kiểm soát
"daimyō" (lãnh chúa), với lực lượng của riêng mình là các chiến binh samurai.
Tokugawa Ieyasu lên nắm quyền năm 1600, và phong đất cho những người ủng hộ
mình, thành lập "bakufu" (mạc phủ) ở Edo (Tōkyō ngày nay). "Thời kỳ Tokugawa"
đánh dấu một thời kỳ thịnh vượng và hòa bình, nhưng Nhật Bản cố ý chấm dứt các
hoạt động Kitô giáo và cắt đứt gần như tất cả các tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
Trong những năm 1860 thời kỳ Minh Trị bắt đầu bằng việc quân đội hoàng gia của
thiên hoàng Minh Trị đánh bại quân đội Mạc phủ Tokugawa trong chiến tranh Mậu
Thìn. Nhà lãnh đạo mới kết thúc chế độ phong kiến và chuyển đổi một hòn đảo cô lập
- một quốc gia kém phát triển - nhanh chóng trở thành một cường quốc thế giới theo
nhìn nhận của người phương Tây. Nền dân chủ là một vấn đề, bởi vì lực lượng quân
đội tinh nhuệ Nhật Bản đã được bán độc lập và thắng thế hơn, hoặc thường xuyên sát lOMoAR cPSD| 41632112 7
hại dân thường trong những năm 1920 và 1930. Quân đội Nhật bắt đầu tiến vào Trung Quốc vào năm 1931 nhưng đã bị đánh bại trong cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bởi Hoa Kỳ và Anh. Hình 2
1. Thời kì (đ nế sau CN)
660 trước CN theo truyền thuyết
(Kojiki và Nihon shoki), Thiên hoàng
Jimmu (dòng dõi của nữ thần Mặt Trời, nữ
thần quan trọng nhất trong
Thần đạo) lên ngôi và là Thiên hoàng đầu tiên của Nhật Bản
a. 13000 – 300 trước CN thời Jomon (xoắn thừng), đồ gốm nung không men
trang trí bằng những mô típ hoa văn như dây thừng xoắn. Cư dân tập trung thành những
bộ lạc nhỏ săn bắn, hái lượm và đánh cá.
b. 300 trước CN – 300 sau CN thời Yayoi (Yayoi là tên địa điểm khai quật
khảo cổ), nghề trồng lúa phát triển giúp tạo nên cấu trúc xã hội, các phần đất được thống
nhất dưới tay của các chủ đất có thế lực. Các du khách từ nhà Hán và nhà Nguỵ kể lại có
nữ hoàng Himiko (hay Pimiku) cai trị Nhật Bản. Đồ Hình 3 gốm đẹp hơn, màu nâu
tươi, không có hoa văn nhưng hình dáng cân đối, tinh tế mà giản dị (đồ đất kiểu Yayoi).
Nền văn hoá đồ đồng từ Trung Quốc (nhà Hán) du nhập vào Nhật Bản. Đồ sắt từ Triều
Tiên cũng được mang vào Nhật Bản.
c. 300 – 710 thời kofun (mộ cổ), các mộ cổ Hình 4
đượcxây dựng cho các nhà lãnh đạo các bộ lạc.
2. Thời Nara (710 – 794)
Đây là thời định đô dầu tiên của Thiên hoàng. Kinh đô Nara được xây dựng theo
kiểu mẫu Trường An nhà Đường. chịu ảnh hưởng rất lớn của văn hóa Trung Quốc. Phật
giáo trở thành quốc giáo. Hình 5
3. Thời Heian (794 – 1192)
Đây là thời đại quý tộc, công gia. Quyền lực từ Thiên hoàng chuyển dần sang
dòng họ Fujiwara. Thật sự từ năm 898 có thể gọi là thời kì Fujiwara. Các tư tưởng, nghệ lOMoAR cPSD| 41632112 8
thuật từ Trung Quốc du nhập vào Nhật Bản dần dần được Nhật Bản hoá. Sự phát triển của
chữ viết Kana tạo thuận lợi nền văn học Nhật Bản thực sự.
4. Thời Kamakura (1192 – 1333) Hình 6
– 1192 Yorimoto trở thành tướng quân (Shogun) thiết lập chế độ Tướng phủ
hayMạc phủ (bakufu) (chính quyền của tướng quân) ở Kamakura, thuộc miền đông
Nhật Bản, mở đầu cho thời đại của võ gia. Chế độ Mạc phủ tồn tại song song với
chính quyền của Thiên hoàng đến năm 1868.
– 1199 Yorimoto chết, bố vợ Yorimoto là Hojo Tokimawa (thuộc dòng dõi
Taira) chiếm lĩnh quyền lực.
– 1203 Tokimawa lập con trai Yorimoto là Minamoto Sanetomo làm tướng
quân, và Tokimawa trở thành Shikken (Chấp quyền).
– 1219 Sanetomo bị giết chết, dòng dõi tướng quân Minamoto bị tuyệt diệt.
Từ đó về sau, họ Hojo mời dòng dõi họ Fujiwara và các thân vương thuộc hoàng tộc ở
kinh đô về làm tướng quân bù nhìn. Họ Hojo thực sự chiếm quyền cai trị đất nước đến năm 1333.
– 1221 nổi loạn Jokyu: Thiên hoàng Gotoba tấn công Hojo để giành quyền
lực nhưng thất bại. Bằng cách tái phân phối đất tịch thu được trong cuộc nổi loạn
Jokyu, họ Hojo chiếm được lòng trung thành từ những người quyền lực nhất trong đất nước.
Họ Hojo thực sự chiếm quyền cai trị đất nước đến năm 1333
– 1227 Thiền sư Dogen (Đạo Nguyên) từ Trung Quốc trở về, lập Tào Động
tông, một tông phái quan trọng trong Thiền học Phật giáo.
– 1232 Luật Joei (Joei Shikimoku) được chính quyền của họ Hojo công bố,
nó nhấn mạnh đến các giá trị Nho giáo như trung thành với chủ, và nói chung cố gắng
hạn chế sự suy thoái đạo đức và kỉ luật.
– 1250 Truyện chiến kí về dòng họ Hei (Taira): Heike monogatari.
– 1253 Đại sư Nichiren (Nhật Liên) lập Nhật Liên tông.
– 1274 – 1275 cuộc xâm lược lần thứ nhất của Mông Cổ bị đánh bại, chủ yếu vì thời tiết xấu.
– 1281 cuộc xâm lược lần thứ hai của Mông Cổ bị đánh bại, cũng chủ yếu vì thời tiết xấu. lOMoAR cPSD| 41632112 9 5.
Thời Muromachi (1333 – 1603)
- Thời kì Nam Bắc triều (1333 – 1392)
- Thời Chiến quốc (Sengoku) (1467 – 1573)
- Thời Azuchi-Momoyana (1573 – 1603) Hình 7
6. Thời Edo (Tokugawa, 1603 – 1868) Hình 8 Hình 9
Thời của thị dân và thương gia, được so sánh với thời Phục Hưng bên châu Âu.
1600 Tokugawa Ieyasu đập tan các nhóm nổi loạn ở chiến trường Sekigahara, tự
xưng “Tướng quân”, lập Mạc phủ ở Edo.
1603 Ieyasu được Thiên hoàng phong “Chinh di đại tướng quân”. Ieyashu tăng cường ngoại thương.
Từ 1614 Ieyasu tăng cường ngược đãi Kitô giáo.
1615 Ieyashu chiếm thành Osaka và tiêu diệt thị tộc Toyotomi, ông và những
người tiếp nối không còn kẻ thù. Hoà bình được thiết lập suốt thời Edo. Vì vậy
các võ sĩ (samurai) không chỉ học nghệ thuật chiến đấu mà còn học văn chương,
triết học và nghệ thuật, ví dụ nghi thức uống trà…
1639 Nhật Bản gần như cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
1681 thi hào Matsuo Basho bắt đầu hoàn thiện thể thơ haiku (thơ 17 âm tiết).
1682 Ihara Saikaku bắt đầu viết các tác phẩm tiểu thuyết về thị dân.
1823 hoạ sĩ Hokusai vẽ bộ tranh “Ba mươi sáu cảnh núi Fuji”.
1853 và 1854 đô đốc Perry (Mĩ) đến Nhật.
7. Thời cận đại và hiện đại (từ 1868 ) Thời Meiji (1868 – 1912)
Thời chủ nghĩa quân phiệt (1912 – 1945) II.
Văn hóa Nhật Bản lOMoAR cPSD| 41632112 10
Nét đặc trưng của Văn hoá Nhật Bản là sự dung hòa giữa nền văn hóa lâu đời, đậm Hình 10
đà bản sắc dân tộc với những thứ mới tạo nên sự nổi bật so với các nước khác
Đặc biệt, Nhật Bản là một quốc gia liên tục chịu ảnh hưởng của thiên tai với
những trận động đất, sóng thần kinh hoàng trong lịch sử, nhưng nước Nhật đã khiến cả
thế giới phải nghiêng mình ngưỡng mộ bởi sự kiên cường, đàn kết, trật tự của mình.
Tất cả những điều tuyệt vời này xuất phát từ một yếu tố nội lực mạnh mẽ, đó chính là
văn hoá tuyệt vời của dân tộc Nhật Bản.
Được cấu thành bởi các quần đảo và nhiều đảo nhỏ ở xa khơi, chưa bao giờ
bị đạo quân xâm lược nào chiếm đóng kể tử năm 1945, Nhật Bản là một dân tộc phát
triển thuần nhất, với những nét văn hoá và phong tục tập quán bền vững từ ngàn đời
nay. Bên cạnh đó, Nhật Bản là một đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên (đất nông
nghiệp nghèo nàn chỉ chiếm 13% diện tích cả nước, còn lại là địa hình đồi núi cao
hiểm trở), cộng với việc liên tục chịu ảnh hưởng của thiên tai, khiến cho người dân đất
nước này phải luôn gồng mình vươn lên một cách mạnh mẽ, phi thường để đảm bảo
cuộc sống trước những “khó khăn chồng chất khó khăn” này.
Điều đó đã tạo cho người dân Nhật Bản sự cần cù, bền bỉ đáng khâm phục.
Nhắc đến dân tộc Nhật Bản, chúng ta nghĩ ngay đến những đức tính tốt đẹp sau: lOMoAR cPSD| 41632112 11 Hình 11
• Thứ nhất, đức tính ngay thẳng : Người dân Nhật Bản có thói quen quyết
định công việc một cách nhanh chóng, thẳng thắn, hợp với lẽ phải và lương tâm.
• Thứ hai, đức dũng cảm:Từ nhỏ người Nhật đã được rèn luyện đức tính này,
luôn luôn sẵn sàng chịu đựng khó khăn, gian khổ để khôn lớn, xông pha vào cuộc đời, lúc
gặp nguy nan vẫn luôn sáng suốt, bình tĩnh.
• Thứ ba, đức nhân từ: Người Nhật luôn luôn có tấm lòng rộng lượng, nhân
ái, bao dung, họ luôn luôn dành tình thương cho gia đình, người thân và nhân loại.
• Thứ tư, đức lễ phép: Người dân Nhật Bản rất coi trọng lễ nghĩa, những cử
chỉ lịch sự, đứng đắn được họ đánh giá rất cao. Đặc biệt, bạn rất dễ dàng bắt gặp hình ảnh
2 người Nhật cúi chào khi gặp nhau.
• Thứ năm, biết tự kiểm soát mình: Người Nhật luôn biết tự kiềm chế bản
thân mình, những lúc vui mừng hay giận dỗi, họ không hề tỏ thái độ thái quá. Đối với họ,
kiềm chế bản thân là để làm cho xã hội vui tươi hơn, đời sống có ý vị hơn.
• Thứ sáu, đức tính chân thực: Người Nhật rất coi trọng sự chân thực, với họ
nếu không chân thực thì tất cả những lễ nghĩa và sự nhân từ chỉ là giả tạo. Họ coi lời nói
và danh dự có trọng lượng hơn cả giá trị của văn tự.
• Thứ bảy, đức tính trung thành: Người Nhật không bao giờ phản bộ chủ soái
của mình, họ luôn làm việc một cách trung thành. Nếu như không đồng ý kiến với chủ
soái, họ sẽ tìm mọi cách để chủ soái thấy được sai lầm của mình.
• Thứ tám, trọng danh dự: Đây cũng là một đức tính khá mạnh mẽ, sâu sắc
của người Nhật. Với họ, khi bị người khác nói xấu, trước tiên họ sẽ suy nghĩ xem mình đã
làm tròn bổn phận chưa thay vì quay lại trả thủ họ. Họ luôn biết tự cảm thấy hộ thẹn khi
làm điều gì tổn hại đến danh dự của mình.
Tám đức tính quý báu trên được hội tụ đầy đủ trong hình tượng người võ sĩ
Nhật Bản. Nhật Bản là một dân tộc có ý thức về thế giới tinh thần, họ đã biết khéo léo
khai thác những mặt tích cực của tôn giáo để đóng góp vào sự phát triển của xã hội.
Tại Nhật Bản tồn tại nhiều tôn giáo: đạo Shinto (Thần đạo), đạo Phật, đạo Thiên chúa lOMoAR cPSD| 41632112 12
và nhiều tôn giáo khác. Thần đạo và Phật giáo là hai tôn giáo phổ biến tại Nhật Bản,
ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành tính cách con người nơi đây. Thần đạo mài sắc ý
chí và đem lại sức mạnh tinh thần, giúp con người vượt qua mọi khó khăn để vươn lên
trong cuộc sống. Còn Phật giáo giúp vào sự rèn luyện thân thể, giúp con người loại bỏ
và hạn chế dục vọng, giữ gìn sự bền bỉ, kiên trì cho những mục đích của mình.
Việc coi trọng thế giới tâm linh của người Nhật không đồng nghĩa với mê
tín, dị đoan, mà ngược lại góp phần xác định sức mạnh và quyền lực của những giá trị
tinh thần và tâm linh để phục vụ cho cuộc sống.
Văn hóa Nhật Bản qua hàng ngàn năm đã tạo nên những nghi lễ, những tập
quán tốt đẹp trong văn hóa ứng xử, trang phục và cách ăn uống của người dân nước này. Hình 12 Văn hoá ứng xử: Người Nhật rất mếnkhách nhưng không quá vồ vập, tay
bắtmặt mừng mà vẫn giữ đúng nghi lễ.
Từngười dân trong đời sống hàng ngày
đếnvị nguyên thủ quốc gia
trong cuộc họp lớn của nhà nước vẫn cúi mình đáp lễ như phong tục tập quán không thể khác đi của dân tộc.
Cách ăn uống: Thưởng thức Trà đạo là một nét đẹp không thể không nhắc
đến trong văn hoá Nhật Bản, được phát triển từ khoảng cuối thế kỷ XII. Họ coi ly trà đạo
như một ốc đảo trong tâm hồn, để phát hiện những giá trị tinh thần cần có của bản thân.
Nhắc đến trà đạo là nhắc đến bốn chữ Hoà – Kính – Thanh – Tịch, với ý nghĩa: Hoà Bình;
Kính trọng người bên trên, yêu thương bạn bè, con cháu; Thanh tịnh, thanh khiết; còn
Tịch có nghĩa là An nhàn – đây cũng là giới hạn mỹ học cao nhất của Trà đạo Nhật Bản.
Văn hoá Nhật Bản là sự kết hợp cân đối giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiện
đại, văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Có thể nói không có dân tộc nào nhạy bén với
cái mới bằng người Nhật. Họ không ngừng theo dõi những biến đổi của thế giới, đánh
giá, cân nhắc những trào lưu đang thắng thế, những trào lưu có lợi cho sự phát triển đất
nước để nghiên cứu, học hỏi và bắt kịp trào lưu đó, không để mất thời cơ.
Hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân Nhật Bản qua nhiều thời kỳ lịch
sử. Người Nhật được đánh giá chủ yếu dựa vào học vấn chứ không phải địa vỉ gia đình,
địa vị xã hội và thu nhập. Họ luôn phấn đấu học hỏi để mở mang kiến thức, hoàn thiện lOMoAR cPSD| 41632112 13
mình hơn, đóng góp cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Chính phủ Nhật Bản luôn coi
trọng việc đầu tư cho giáo dục, nhằm đào tạo lực lượng lao động có hiệu quả cao, đưa đất
nước tiến tới hiện đại hóa, toàn cầu hoá, sánh vai với các cường quốc khác trên thế giới.
Người dân Nhật Bản có ý thức khá mới mẻ và đúng đắn về công bằng xã hội. Họ
tin rằng họ đang sống trong một xã hội công bằng, trong đó nguồn ngốc xuất thân, tài sản
thừa kế không quan trọng bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân.
Ở Nhật, việc giáo dục gia đình cũng được đặc biệt chú ý. Họ luôn có ý thức xây
đựng đời sống gia đình, coi đó là tổ ấm giúp quên đi những bất bình, lo toan và bực dọc
với xã hội. Những người trong gia đình gắn bó với nhau về huyết thống và quan hệ tình
cảm. Người Nhật cũng vận dụng quan hệ gia đình để quản lý nhân viên trong các công ty,
nhà máy, xí nghiệp. Chính những yếu tố đó đã tạo nên tinh thần đoàn kết và nhân văn cao
cả của người dân Nhật Bản. Hình 13 Kết luận : Văn hóa Nhật Bản là
một mô hìnhmẫu mực của sự kết
hợp văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại. Nền văn hóa đó đã tạo động lực cho sự
phát triển chung của xã hội cả về vật chất và tinh thần.
II. Ẩm thực Nhật Bản lOMoAR cPSD| 41632112 14 Hình 14
Nhật Bản được toàn thế giới biết đến không chỉ là một cường quốc kinh tế mà còn
bởi những đức tính đáng quý của người dân nơi đây. Chính họ đã tạo nên vẻ đẹp cho đất
nước kì diệu này. Bên cạnh đó, văn hóa ẩm thực cũng là một nét đẹp trong truyền thống của họ.
Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng làm nổi bật
hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên của món ăn. Hương vị món ăn Nhật thường thanh
tao, nhẹ nhàng và phù hợp với thiên nhiên từng mùa. Nếu có thể thưởng thức tất cả các
món ăn tại đất nước này , chắc mọi người không thể nào bỏ qua 1 số món ăn sau đây. Sushi
Từ xưa, người Nhật đã biết cách ủ cá, tôm, hải sản vào nắm cơm để giữ được mùi vị
thơm ngon. Khi ủ, cơm thường được trộn với một chút giấm cho chua chua ngọt ngọt. Mà
cũng chính vì thế mà cá ủ trong cơm được chuyển hóa thành sushi. Ngày nay với việc sử
dụng thêm các gia vị chế biến bổ trợ đã tạo nên độ tươi, hương vị nguyên chất, và cảm
nhận hết cái ngon của các loại hải sản giàu protein này. Sushi chính là một kiệt tác thành
công trong cách chế biến ẩm thực của người Nhật Bản.
Có lẽ nhắc đến ẩm thực Nhật Bản thì sushi là món ăn mà nhiều người nhớ đến ngay
đầu tiên. Một góc độ nào đó có thể hình dung sushi là một hình ảnh biểu tượng cho ẩm thực Nhật Bản. lOMoAR cPSD| 41632112 15 Hình 15 WASAGHI
Wagashi là tên gọi chung của các món
bánh truyền thống của Nhật Bản từ lâu đời,
được làm từ bột nếp, nhân đậu và hoa quả,
được trình bày đẹp mắt, dùng trong các tiệc
trà đạo, tên gọi Wagashi có nghĩa là Vẻ đẹp tự nhiên
Vị ngọt nhẹ nhàng của wagashi sẽ làm
giảm vị chát của trà xanh. Vì thế người ta
luôn dọn vào bữa trà, dùng với một cây xiên
nhỏ.Wagashi cũng là biểu tượng của sự hiếu
khách, người ta thường tặng nó trong các
buổi lễ cưới, lễ sinh nhật…Wagashi tượng
trưng cho sự hài hòa với thiên nhiên. Người
làm wagashi luôn lấy cảm hứng từ thiên Hình 16
nhiên bốn mùa của trời đất, từ văn chương,
nghệ thuật, thơ ca. Tùy theo mỗi mùa, những nghệ nhân làm wasaghi sẽ dùng những lọai
nguyên liệu của từng mùa để cho ra đời những chiếc bánh Wagashi độc đáo, như bánh
Sakura Mochi và bánh Kashiwa Mochi chỉ có vào mùa xuân. lOMoAR cPSD| 41632112 16 TEMPURA
Được biết đến là món ăn nổi tiếng thứ 2 sau sushi. nhưng đây lại là món ăn có xuất xứ
từ châu Âu. Tempura được du nhập vào Nhật Bản từ thời kỳ Edo, được những người
truyền giáo Bồ Đào Nha đem đến. Sau một thời gian du nhập vào Nhật Bản, Tempura đã
được cải biến lại cho phù hợp với khẩu vị của người Nhật. Hình 17
Tempura là một món ẩm thực của Nhật Bản gồm các loại hải sản, rau, củ tẩm bột mì
rán ngập trong dầu. Cái làm nên sự khác biệt giữa tempura với các món có tẩm bột rán
khác chính là bột, dầu và nước chấm và gia vị ăn kèm. Thành phần chính trong nguyên
liệu làm tempura là các loại hải sản, phổ biến nhất là tôm, mực, cá, một số loại rau củ như
bí ngô, cà dái dê, khoai lang, lá tía tô, ớt ngọt, đỗ ván. Với bản tính sáng tạo và ưa thích
sự hoàn mỹ, người Nhật đã cải biến Tempura theo nhiều cách khác nhau và trang trí cũng
đẹp hơn. Tempura được sử dụng như một món ăn nhẹ. RƯỢU SAKE lOMoAR cPSD| 41632112 17 Hình 18
Đối với người dân Nhật Bản, rượu sa-kê không đơn thuần chỉ là một loại đồ uống trong
bữa ăn! Ý nghĩa văn hóa – tôn giáo đặc biệt của rượu sa-kê là ở chỗ nó không chỉ là cầu
nối giữa con người với con người mà còn là cầu nối giữa con người với thần linh.
Những nét đặc sắc của rượu sa-kê so với nhiều loại rượu danh tiếng khác trên thế giới
bắt nguồn từ vị trí địa lý cách biệt của Nhật Bản. Qua nhiều thế kỷ, người Nhật vẫn giữ
vững phương pháp làm rượu sa-kê độc đáo của mình như một nét văn hóa riêng không hề
bị pha trộn. Sake có thể uống khi nguội, khi ấm hoặc nóng tùy theo mùa và theo loại sake.
Thường thì khi mùa Đông, người ta hay uống sake nóng.
IV. Trang phục truyền thống của Nhật Bản
1. Trang phục truy n thề
ống của Nh t B n là gì?ậ ả
a. Khái niệm về trang phục ?
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,... để đội như mũ, nón,
khăn,... và để đi như giày, dép, ủng,... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng,
găng tay, đồ trang sức,... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp
đó, trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người. lOMoAR cPSD| 41632112 18
Vì những khác biệt văn hóa, trang phục của từng quốc gia, địa phương có những điểm khác nhau. Hình 19
b.Trang phục truyền
thống của Nhật Bản Nếu nhưngười con gái Việt Nam duyêndáng trong tà áo dài; người phụ nữTrung Hoa kiều diễm với sườn xámthì người phụ nữ Nhật Bản lại vôcùng dịu dàng e ấp trong chínhtrang phục kimono truyềnthống. Quả không ngoa khi nóirằng, Kimono là đại diện tiêu biểucho đặc trưng văn hóa Nhật. Hơn cảmột trang phục, nó còn được xem làmột tác phẩm nghệ thuật mangđậm bản sắc rất riêng. lOMoAR cPSD| 41632112 19
2. L ch sị ử ra đờ ủi c a bộ trang phục truy n thề ống
a. Kimono qua các triều đại và ngày nay
Ban đầu, "Kimono" là một từ tiếng Nhật mang nghĩa là "quần áo". Nhưng trong
những năm gần đây, từ này được sử dụng để nói đến bộ quần áo Nhật truyền thống.
Những bộ Kimono mà ta biết đến ngày nay được ra đời vào thời Heian (794 - 1192).
Từ thời Nara (710 - 794), tới lúc đó, người Nhật thường mặc một bộ gồm phần
trên và phần dưới (quần hoặc váy) tách rời hoặc một bộ quần áo liền. Nhưng vào triều đại
Heian đã phát triển với phương pháp straight-line-cut (cắt đường thẳngv ới công nghệ
này, những người làm kimono không còn phải lo lắng về hình dáng của cơ thể người mặc.
Vào thời Kamakura (1192 - 1338) và thời Muromachi (1338 - 1573), cả nam lẫn
nữ đều mặc những bộ Kimono đầy màu sắc. Các chiến binh mặc những màu sắc tượng
trưng cho thủ lĩnh của họ và đôi khi, chiến trường sặc sỡ như một buổi trình diễn thời trang.
Vào thời Edo (1603 - 1868), tộc chiến binh Tokugawa thống trị khắp Nhật Bản y phục Samurai phát triển
Trong thời kì Minh Trị (1868 - 1912), Nhật Bản bị ảnh hưởng mạnh từ văn hóa
nước ngoài. Chính phủ khuyến khích người dân chấp nhận trang phục và tập quán phương
Tây. Tuy nhiên luật này không còn hiệu lực.Đối với các công dân bình thường, khi mặc
Kimono đến các sự kiện trang trọng, Kimono phải được gắn thêm huy hiệu gia tộc để
nhận biết gia tộc người mặc.
Ngày nay, người Nhật hiếm khi mặc Kimono trong cuộc sống hàng ngày. Họ để
dành chúng cho những dịp như đám cưới, đám ma, tiệc trà hay những sự kiện đặc biệt
khác như lễ hội mùa hè.
b. Các loại Kimono phổ biến .
• Furisode: dành cho thiếu nữ còn độc thân, ống tay áo rộng và dài, màu sắc tươi tắn
với nhiều hoa văn trang trí trên vải lụa tốt, thường được dệt thủ công. lOMoAR cPSD| 41632112 20 Hình 20
• Tomesode: là loại y phục trang trọng dành cho phụ nữ đã có gia đình, ống tay áo
ngắn, màu chủ đạo ở thân áo là màu đen, phần vạt áo bên dưới có một số hoa văn đơn
giản với màu sắc trang nhã. Tomesode đen có thêu phù hiệu gia tộc
• Hōmongi: dành cho mọi đối tượng phụ nữ , thường mặc trong tiệc trà, họp mặt
người thân hoặc các cuộc viếng thăm theo nghi thức.
• Tsukesage: được mặc trong các buổi tiệc, tiệc trà, cắm hoa và đám cưới của bạn bè.
• Komon: mặc trong những dịp bình thường, được trang trí toàn bộ bởi các họa tiết nhỏ, nhẹ nhàng.
• Tsumugi: cũng mặc trong những dịp bình thường nhưng các họa tiết sáng và rõ ràng hơn.
• Yukata: loại kimono thông thường, mặc trong mùa hè, thường làm bằng vải cotton với tay áo ngắn
• Shiromuku: lễ phục trắng cô dâu mặc trong đám cưới với phần đuôi áo khá dài và
toả tròn ra. Màu trắng tượng trưng cho sự bắt đầu của một chuyến đi. Bộ lễ phục này
thường đi kèm băng vải trắng trên đầu có tên là tsunokakush
• Kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn, màu tối và có in gia huy của
dòng họ. Màu sắc truyền thống trang trọng nhất là màu đen.
V. Các món quà lưu niệm khi đến với Nhật Bản
1. Quà lưu niệm mang tính văn hóa lOMoAR cPSD| 41632112 21 a. Hình 21 Hình 22
a. Búp bê Kokeshi Hình 23
Búp bê Kokeshi là loại búp bê bằng gỗ, được coi là một trong những món đồ mỹ nghệ nổi
tiếng nhất Nhật Bản. Chúng thường là hình các bé gái, thân hình trụ và đầu tròn, to. Mặt
được thể hiện thông qua những nét vẽ đơn giản còn thân phủ một lớp sáp mỏng. Trên
mình, búp bê cũng được trang trí đơn giản bằng các nét vẽ cỏ, cây, hoa, lá chủ yếu với
màu đen, đỏ, tím, vàng.
b. Mèo Maneki Neko
Maneki Neko (mèo may mắn) được rất nhiều bạn trẻ săn lùng bởi ý nghĩa mang lại vận
hên và thịnh vượng trong kinh doanh. Vì lẽ này, việc “rinh” được những chú mèo thuộc
loại “hàng xách tay” từ chính đất nước Nhật Bản sẽ khiến người nhận vô cùng xúc động. lOMoAR cPSD| 41632112 22 Hình 24
Ở khắp nơi, các cửa hàng đồ lưu niệm đều bày bán Maneki Neko với đủ hình dáng, kích
cỡ, chủng loại, dạng tĩnh đến chạy pin và vẫy tay được. Với ngân sách hạn hẹp, những
chú mèo kích cỡ nhỏ có giá mềm để trang trí bàn làm việc sẽ là lựa chọn phù hợp. Còn
nếu muốn đúng “hàng chính hãng”, bạn có thể ghé đền Gotoku, nơi xuất xứ nguyên gốc của Maneki Neko.
c. Quạt Uchiwa Hình 25
Uchiwa là quạt giấy, được làm thủ công và xem như biểu tượng của mùa hè giống chuông
gió trong văn hóa Nhật Bản. Thân quạt làm bằng tre và đầu là nguyên liệu từ giấy đã lOMoAR cPSD| 41632112 23
trang trí sẵn hoặc vải hoa. Phần nan quạt làm từ loại tre vót mảnh, tính đàn hồi cao. Đây
được xem là món quà tuyệt vời cho những ngày hè nắng nóng.
d. Khăn Tenugui Hình 26
Tenugui là chiếc khăn in mỏng, hình chữ nhật, được coi là món quà lưu niệm hoàn hảo
cho phái nữ. Khăn thường có chiều dài khoảng 90cm, in nhiều họa tiết khác nhau như
hình học, hoa hoặc chấm bi nhỏ. Với món quà này, người dùng có thể sử dụng làm khăn
tay, buộc đầu, bọc chai nhựa, gói quà, trang trí căn phòng như một miếng vải hay một tấm thảm.
2. Quà lưu niệm về mỹ phẩm
Mĩ phẩm Nhật Bản nhận được nhiều sự quan tâm của các chị em bởi được đánh giá rất tốt
và an toàn cho mọi lứa tuổi. Mỹ phẩm của Nhật rất đa dạng với nhiều tầm giá từ bình dân
cho đến cao cấp, phục vụ được nhu cầu của nhiều người
Các hãng mỹ phẩm nổi tiếng Nhật Bản có thể kể đến như Shiseido, Kosé, Menard, Hada
Labo, Kanebo, SKII,.. Mua làm quà cho người thân thì bạn có thể mua son môi, mặt nạ
dưỡng da, sữa rửa mặt, giấy thấm dầu, phấn trang điểm, phấn mắt, sơn móng tay hay mi
giả,.. đều là những sản phẩm được ưa chuộng tại Nhật. Những mặt hàng này khi mua tại
Nhật giá cả rất hợp lý, rẻ hơn một nửa giá so với khi bạn mua những thứ này ở Việt Nam đấy.
3. Quà lưu niệm về thực phẩm
Các mặt hàng bánh kẹo, rượu truyền thống của Nhật là những thứ bạn nên mua về làm
quà cho gia đình, người thân và bạn bè của mình. Có khá nhiều mặt hàng gắn liền với xứ
sở hoa anh đào như Kitkat, rượu sake, bánh mochi, bánh trà xanh...Hầu hết các loại này
đều có màu sắc bắt mắt, hương vị thơm ngon, hấp dẫn.
Khi đi nhật chúng ta đừng quên mang thứ gì đó có Matcha để làm quà nhé VI.
Các địa điểm nổi tiếng tại đất nước Nhật Bản lOMoAR cPSD| 41632112 24
1. Núi Phú Sỹ
Núi Phú Sỹ quanh năm tuyết phủ trắng xóa là một trong những biểu tượng bất biến
của đất nước mặt trời mọc. Nếu bạn chưa biết màu sắc, hương vị và sự lung linh của tuyết
trắng, bạn có thể đến núi Phú Sỹ vào bất kì lúc nào trong năm. Hình 27
Tại núi Phú Sỹ, bạn có thể trượt tuyết, làm người tuyết, đi dạo trên những con
đường tuyết rơi và tha hồ chụp choẹt những bức ảnh tuyệt đẹp. Trên núi Phú Sỹ, rất nhiều
khu vui chơi trượt tuyết nổi tiếng, các resort sang trọng và cả những ngôi nhà kiểu truyền
thống của Nhật Bản đang chờ đón bạn đến nghỉ dưỡng.
Đối với người Nhật, ngọn núi Phú Sỹ là luôn thiêng liêng, sẽ che chở, bảo vệ cho
sự bình an và phồn thịnh. Chính vì thế, đối với người Nhật nói riêng và khách du lịch trên
toàn thế giới nói chung thì việc được lên núi Phú Sỹ ngắm tuyết trắng chính là một điều may mắn vô cùng.
2. Tháp Tokyo Tower
Hằng năm, tháp Tokyo Tower thu hút hàng ngàn lượt khách du lịch. Bạn biết
không, đây là một trong số ít những vị trí đắc địa bậc nhất, cho phép bạn phóng tầm mắt
ra toàn cảnh Tokyo đẹp lộng lẫy khi thành phố lên đèn. Cảm giác choáng ngợp, bất ngờ
trước một bức tranh đầy sắc màu của những ánh đèn nhấp nháy, phản ánh sự phồn hoa và hiện đại.
Với độ cao 333 m, cao hơn tháp Effel 13 m, tháp Tokyo được lấy cảm hứng từ
chính tháp Effel với lối kiến trúc được tự chống bằng thép cao nhất thế giới. Nơi đây mở
cửa cho bạn tham quan từ 9 giờ sáng đến 8 giờ tối. lOMoAR cPSD| 41632112 25 Hình 28
Tháp Tokyo Tower được xem là một biểu tượng tái sinh của Nhật Bản sau chiến
tranh nên đây cũng là một địa điểm mà bạn nên đến để cùng người dân địa phương để
cảm nhận được sự tự hào lịch sử cũng như sự phát triển bền vững.
3. Đ n Kinkaku-ji ề ở Kyoto
Nổi tiếng tại cố đô Kyoto, lại được ôm trọn bởi thiên nhiên xanh thẳm, mát rượi,
đền Kinkaku-ji ở Kyoto là một công trình kiến trúc nổi tiếng vô cùng. Ngôi đền vàng này
có 3 tầng mang ba phong cách kiến trúc, văn hóa khác nhau gồm Shinden, Bukkle và
Trung Hoa, phía trước lại có một hồ nước điều hòa, khí hậu xung quanh trong lành, thanh mát. lOMoAR cPSD| 41632112 26 Hình 29
Vào mùa đông, khi những bông tuyết rơi nhẹ, cảnh sắc xung quanh ngôi đền sẽ đẹp
như một bức tranh, thu hút mọi ánh nhìn. Đền Kinkaku-ji ở Kyoto là một không gian
thanh tịnh, trầm mặc và tao nhã, sẽ hiện ra trước mắt bạn. Hình 30
4. Khu tưởng ni m hòa bình Hiroshima – Genbaku Domeệ
Với cái tên Vòm Nguyên Tử, khu tưởng niệm hòa bình Hiroshima – Genbaku Dome
như một minh chứng cho những trận bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống vào năm 1945.
Hầu như các tour du lịch có hướng dẫn viên đều đưa khách đến nơi này và tìm hiểu về
những năm tháng lịch sử của nước Nhật, nỗi đau và cả cách mà họ đã vực dậy một dân tộc sau lửa đạn. lOMoAR cPSD| 41632112 27 Hình 31
Đến địa điểm du lịch Nhật Bản này, bạn sẽ trải nghiệm một chút buồn, một chút
xót thương nhưng sẽ ra về với một tâm thế khâm phục và tự hào về sự quật cường của người Nhật.
Khu tưởng niệm hòa bình Hiroshima – Genbaku Dome được người dân trên toàn
thế giới xem là biểu tượng của hòa bình, kêu gọi các nước hãy loại bỏ vũ khí hạt nhân,
chiến tranh và yêu chuộng hòa bình.
5. Công viên kh Jigoku Daniỉ
Bạn đã bao giờ được thấy những chú khỉ đáng yêu, tinh nghịch sống tại vùng băng
tuyết lạnh giá chưa? Hãy đến Công viên khỉ Jigoku Dani để được lần lượt trải nghiệm
những điều có một không hai.
Tắm suối nước nóng thì quá quen thuộc rồi nhưng tắm suối nước nóng chung với
các chú khỉ thì đảm bảo bạn chưa được thử qua. Tin tôi đi, đây sẽ là một trong những lần
tắm táp đáng nhớ nhất trong đời. lOMoAR cPSD| 41632112 28 Hình 32
Ngoài ra, nếu đến Nhật Bản rồi, bạn cũng nên ít nhất một lần ngâm mình trong
suối nước nóng để chăm sóc cơ thể theo cách mà người Nhật đã làm. Đảm bảo, cơ thể sẽ
khỏe hơn, tinh thần phấn chấn hơn để có đủ sức khỏe cho hành trình sắp tới.
6. Qu n th ki n trúc Ph t giáo Horyujiầ ể ế ậ
Chùa Horyuji nằm ở tỉnh Nara hay còn gọi là Pháp Long tự là một trong những
công trình kiến trúc bằng gỗ cổ nhất thế giới mà các tín đồ Phật giáo mong muốn được
chiêm ngưỡng và cảm nhận không khí linh thiêng tại đây. Một số điểm nhấn về kiến trúc
sau đây mà bạn không thể bỏ qua như Tòa Kim Đường, Ngũ Trùng tháp, Trung Môn và
các dãy hành lang. Chắc chắn, kiến trúc của ngôi chùa sẽ không làm bạn thất vọng.
Điểm nhấn của chùa Horyuji là bức tượng Bồ Tát Quán Thế Âm 11 mặt tuyệt đẹp
cùng hơn 100 hiện vật có giá trị nghệ thuật đặc sắc. Mặc dù được xây dựng từ cách đây
hơn 13 thế kỷ, trải qua nhiều trận động đất kinh hoàng, chùa Horyuji vẫn giữ được
nguyên vẹn giá trị nghệ thuật và luôn là điểm tựa tâm linh vững chắc của các tín đồ Phật giáo. lOMoAR cPSD| 41632112 29 Hình 33
7. Lâu đài Himeji
Lâu đài cổ kính Himeji là một điạ điểm du lịch Nhật Bản vô cùng thú vị mà bạn
nhất định nên ghé thăm nếu có điều kiện đến thành phố Himeji thuộc tỉnh Hyogo. Lâu đài
được làm từ hơn 36 tấn gỗ và phủ thạch cao trắng muốt như những cánh hạc tung bay trên bầu trời rộng lớn.
Trải qua những trận chiến khốc liệt với bom đạn trong thế chiến thứ 2 và trận động
đất Kobe, kì lạ thay là lâu đài vẫn đứng sừng sững và giữ trọn các giá trị kiến trúc, nghệ
thuật lẫn văn hóa. Himeji đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới (văn hóa) vào
năm 1993 và di tích lịch sử đặc biệt của Nhật Bản. Nhiều bộ phận khác nhau của thành
Himeji đã được công nhận là quốc bảo hoặc di sản văn hóa quan trọng của quốc gia. Hình 34 lOMoAR cPSD| 41632112 30
8. Làng l ch sị ử Shirakawa-Go và Gokayama
Làng cổ Shirakawa-go nằm ở chân núi Haku-san, tỉnh Gifu, miền Trung Nhật Bản,
được UNESCO công nhận là di sản văn thế giới năm 1995. Khung cảnh đồng quê bình
yên, thơ mộng và giản dị ở làng cổ Shirakawa-go là món quà mà du lịch Nhật Bản mang
đến cho du khách. Lạc chân vào ngôi làng này, bạn sẽ có cảm giác như lạc vào thế giới cổ tích ngọt ngào. Hình 35
Với hơn 100 ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây hàng trăm năm theo phong cách
kiến trúc Gassho-zukuri, có nghĩa là “chắp tay cầu nguyện”. Mái nhà được lợp cỏ tranh
hoặc rơm rất dày để chống đỡ các lớp tuyết trong mùa đông. Mái nhà được ghép với nhau
như hình ảnh tay chắp lại cầu nguyện.
Đây cũng là một trong những điểm check-in không biên giới của các tín đồ sống
ảo. Trong khung cảnh lãng mạn và đáng yêu như vậy, bạn khó lòng kiềm chế được.
9. Đ n Itsukushimaề
Còn được gọi với cái tên là Thần xã Itsukushina, ngôi đền Itsukushima này là một
trong những biểu tượng đẹp nhất có giá trị nghệ thuật lẫn tâm linh của người Nhật. Nổi
tiếng với cánh cổng torii màu đỏ ngập trong bốn bề là nước, phía xa xa là dãy núi Misen,
bức tranh này là một trong những thước cảnh đẹp bậc nhất, đậm chất Nhật Bản. lOMoAR cPSD| 41632112 31
Hầu như ai đến đây cũng phải có một tấm ảnh đem về làm kỉ niệm. Chắc chắn bạn
cũng không ngoại lệ được. lOMoAR cPSD| 41632112 32 Hình 36
Nổi tiếng với cánh cổng torii màu đỏ ngập trong bốn bề là nước, phía xa xa là dãy
núi Misen, bức tranh này là một trong những thước cảnh đẹp đậm chất Nhật Bản. @ash.ash.a
10.Cụm đ n chùa Nikkoề
Với 103 tòa kiến trúc đặc sắc lại thêm vị trí tọa lạc giữa bốn bề thiên nhiên đẹp
nức lòng ở Nikko, thuộc tỉnh Tochigi, nơi đây được xem là một địa điểm du lịch nổi tiếng
và là tài sản quý giá của xứ sở hoa anh đào.
Sơn thủy hữu tình, bốn mùa cây cỏ xanh tươi mà lại còn chuyến biến cảnh sắc theo
mùa, bạn sẽ bị hớp hồn ngay khi đặt chân đến. Quần thể này có hai đền và một chùa: đền
Nikko Tosho-gu, đền Nikko Futarasan và chùa Rinno.
Điển nhấn của đền Nikko Tosho-gu là bức chạm khắc hình ba chú khỉ bịt mắt, bịt
miệng, bịt tai, có nghĩa là “không nghe điều xấu, không nhìn điều xấu và không nói điều
xấu”. Trong khi đó, Nikko Futarasan, ngôi đền lớn thứ hai tại Nikko là nơi thờ cũng ba
ngọn núi linh thiêng nhất vùng gồm: núi Nantai, Nyoho và Taro. Trong đền trưng bày hai
thanh kiếm ngay chánh điện, được xem là quốc bảo của nước Nhật. lOMoAR cPSD| 41632112 33 Hình 37
Chùa Rinno nổi tiếng với ba chức tượng vàng rực rỡ được điêu khắc từ đầu thời kì
Edo gồm: Phật Adida, Phật Quan Âm nghìn tay nghìn mắt và Phật Bồ Đà với chiều cao hơn 8 m.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt du lịch, những địa điểm kể trên đều là biểu tượng văn
hóa, tâm linh, là niềm tự hào của cả dân tộc Nhật Bản. Vậy nên nếu có ý định thăm thú
đất nước mặt trời mọc này thì đừng quên lưu chúng vào danh sách những nơi bạn nhất định phải đến nha.
Ngoài ra đất nước Nhật Bản xinh đep này còn rất nhiều địa điểm du lịch tuyệt đẹp như:
• Đền Fushimi Inari-taisha (Kyoto
• Tiệm cafe cú Akiba Fukurou (Tokyo)
• Công viên Quốc gia Shinjuku Gyoen (Tokyo)
• Bảo tàng ngoài trời Hakone (Kanagawa) • Công viên Nara (Nara) PHẦN KẾT THÚC lOMoAR cPSD| 41632112 34
Kết luận
Nhật Bản còn có các mỹ danh là "xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anhđào (桜 sakura) mọc
trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam, nhữngcánh hoa "thoắt nở thoắt tàn"
được người Nhật yêu thích phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều
quyết liệt của dân tộc họ; là "đất nước hoa cúc" vì bông hoa cúc 16 cánh giống như Mặt
Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiệnnay; là "đất
nước Mặt Trời mọc" vì Nhật Bản là quốc gia ở vùng cực đông, tổ tiên của họ là nữ thần
Mặt Trời Amaterasu ( 天照 Thái dương thần nữ).
Về con người Nhật Bản có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài. Họ luôn tìm
tòi và học hỏi làm sao tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho mình. Chính tinh thần hiếu
kỳ óc cầu tiến của người Nhật là động lực thúc đẩy họ trở thành một nước tiên tiến đứng
thứ 2 thế giới. Ý thức tập thể cao, trong côngviệc người Nhật thường gạt cái tôi ra đề cao
cái chung, họ có thể cạnh tranh với nhau, song cũng có lúc họ bắt tay với nhau để đạt
được mục đích chung để đánh bại đối thủ nước ngoài. Người Nhật Bản rất tôn trọng thứ
bậc và địa vị, đâylà tập tục có từ lâu đời của người Nhật, người Nhật có óc thẩm mỹ rất
cao, họ biết sắp xếp công việc và cách trang trí nhà cửa, xếp đồ đạc hay cách bài trí bữa
cơm. Họ không chỉ biểu hiện bên ngoài mà còn cả lối sống, suy nghĩ và cung cách làm
việc của họ, người Nhật có tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ, lòng trung thành của họ
được khẳng định. Họ tăng cường sức mạnh của mình bằng cách nuôi dưỡng tình cảm
trung thành của các công nhân bằng cách đào tạo có chế độ đãi ngộ rất tốt đẻ thu hút
nguồn nhân lực . Xã hội Nhật Bản là một xã hội có sự cạnh tranh quyết liệt nhưng không
tạo sự cạnh tranh giữa các cá nhân mà các cá nhân phải làm việc quên mình cho sự cạnh
tranh của nhóm. Người Nhật luôn làm theo mục tiêu đã định, tôn trọng thứ bậc trong xã
hội, cần cù và có tính trách nhiệm cao, yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ, tinh tế ,
khiêm nhường và luôn luôn giữ chư tín. Nói tóm lại đất nước Nhật Bản là một đất nước
đầy tiềm năng để chúng ta hướng tới .