Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 11 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Bình

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 và chọn đội dự tuyển dự thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Toán năm học 2024 – 2025 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình; đề thi gồm bài thi thứ nhất và bài thi thứ hai, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm; kỳ thi được diễn ra vào ngày 02 tháng 04 năm 2024. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024
Môn thi: TOÁN
SỐ BÁO DANH:……………
BÀI THI THỨ NHẤT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang và 04 câu.
Câu 1 (2,5 điểm): Gii các phương trình sau:
a)
(
)
2
5sin 2 3 1 sin .tanx xx
−=
.
b)
(
) (
) (
)
2
2 22
1
log 1 log 1 log 5
2
xx x + +=
.
Câu 2 (2,5 điểm):
a) Cho dãy số
( )
n
u
tho mãn
( )
1
2
1
2
2024
3
, 1
31
nn
n
n
u
uu
un
u
+
=
+
= ∀≥
+
. Chứng minh rằng dãy số
( )
n
u
có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
b) Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
,ab
là hai số thực tùy ý mà
0ab >
. Chng
minh rng tn ti s thc
α
tha mãn
(2023) (2024) ( ) ( ) 0af bf a b f
α
+ −+ =
.
Câu 3 (1,5 điểm): Một mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
là một dãy gồm 6 chữ số.
a) bao nhiêu mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
6 chữ số khác nhau trong đó có chữ
số 6 và chữ số 8.
b) Tính số mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
có tổng 6 chữ số bằng 16.
Câu 4 (3,5 điểm):
Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
'C
trung điểm của
,SC
M
là điểm thuộc cạnh
SA
, đim
N
di đng trên cnh đáy
BC
(
N
khác
, BC
).
a) Gọi
12
, GG
lần lượt trọng tâm các tam giác
ABC
SBC
. Chứng minh rằng
12
GG
song song với mặt phẳng
( )
.SAB
b) Mặt phẳng
( )
α
chứa
'CM
cắt các cạnh
, SB SD
lần lượt tại
, .BD
′′
Xác định vị trí
của điểm
M
để
2024.
''
SB SD
SB SD
+=
c) Mt phng
( )
β
đi qua
N
đồng thi song song vi hai đưng thng
SB
.AC
Xác
định đa giác to bi giao tuyến ca mt phng
( )
β
với c mt của hình chóp
.S ABCD
tìm v trí ca đim
N
để đa giác đó có din tích ln nht.
-------------hÕt-------------
1
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024
Môn thi: TOÁN
BÀI THI THỨ NHẤT
Đáp án này gồm có 06 trang
YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải
lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi câu, nếu học sinh giải sai bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
giải sau có liên quan.
* Ở câu 4 nếu học sinh không vẽ hình ở phần nào thì cho điểm 0 ở phần đó.
* Điểm thành phần của mỗi câu được chia đến 0,25 điểm. Đối với những phần được chia
đến 0,5 điểm thì tổ giám kho thống nhất để chia đến 0,25 điểm.
* Học sinh cách gii đúng nhưng khác đáp án, t chm trao đi và thng nht đim chi
tiết nhưng không đưc t quá s đim dành cho bài hoc phn đó. Mi vn đ phát sinh
trong quá trình chm phi đưc trao đi trong tổ chm và ch cho đim theo s thng nht
của c tổ.
* Điểm của toàn bài là tổng điểm (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu
1a
a) Gii các phương trình
( )
2
5sin 2 3 1 sin .tan
x xx−=
.
1,25
Đk:
(
)
cos 0
2
x x kk
π
π
≠⇔ +
.
Ta có
( ) ( )
2
2
2
sin
5sin 2 3 1 sin .tan 5sin 2 3 1 sin .
cos
x
xxxxx
x
−= −=
0,50
2
2
sin
5sin 2 3 2sin 3sin 2 0 (2sin 1)(sin 2) 0
1 sin
x
x xx x x
x
−= + −= + =
+
0,25
( )
( )
1
2
sin
1
6
2
sin
5
2
sin 2
2
6
xk
x
xk
x VN
xk
π
π
π
π
= +
=
⇔=
=
= +
.
0,25
Vậy
( )
5
2 ; 2
66
x kx k k
ππ
ππ
=+=+
.
0,25
Câu
1b
b) Gii phương trình
( ) ( ) ( )
2
2 22
1
log 1 log 1 log 5
2
xx x + +=
.
1,25
Đk:
1 5; 1xx−< <
.
Ta có
( ) ( ) ( )
2
2 22
1
log 1 log 1 log 5
2
xx x + +=
2
( ) ( )
22 2
log 1 log 1 log 5xx x
−+ + =
0,25
( ) (
) (
)
22
log 1 1 log 5 1 1 5xx x xx x
+= +=
0,25
( )( )
1
1 15
x
xx x
>
+=
hoặc
( )
( )
1
1 15
x
xx x
<
−+ + =
0,25
2
1
60
x
xx
>
+−=
hoặc
2
1
40
x
xx
<
−+=
2x⇔=
thỏa mãn.
0,25
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
2
x
=
.
0,25
Câu
2a
a) Cho dãy s
( )
n
u
thomãn
( )
1
2
1
2
2024
3
, 1
31
nn
n
n
u
uu
un
u
+
=
+
= ∀≥
+
. Chứng minh rằng
dãy số
( )
n
u
có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
1,50
Ta chứng minh
1, 1
n
un
> ∀≥
bằng quy nạp. Dễ thấy
1
2024 1u = >
.
Giả sử
1, 1
k
uk> ∀≥
.
Ta thấy
( )
( )
3
2
11
22
3
1
1 1 01
31 31
kk
k
kk
kk
uu
u
uu
uu
++
+
−= −= > >
++
. Suy ra
1, 1
n
un
> ∀≥
.
0,50
Mặt khác
( ) (
)
22
1
22
3 21
0, 1
31 31
nn n n
nn n
nk
uu u u
uu u n
uu
+
+−
−= −= <
++
nên
( )
n
u
dãy s
gim.
0,25
Dãy
(
)
n
u
giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn hữu hạn.
0,25
Đặt
( )
lim 1
n
n
u xx
+∞
=
. Khi đó
2
2
( 3)
1
31
xx
xx
x
+
= ⇔=
+
do
1x
.
0,25
Vậy
lim 1
n
n
u
+∞
=
0,25
Câu
2b
b) Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
,ab
hai số thực tùy ý
0ab >
. Chng minh rng tn ti s thc
α
tha mãn
(2023) (2024) ( ) ( ) 0af bf a b f
α
+ −+ =
.
1,00
Đặt
( ) (2023) (2024) ( ) ( ),g x af bf a b f x= + −+
khi đó
()gx
cũng hàm số
liên tục trên đoạn
[2023;2024].
Ta có
(2023) (2023) (2024) ( ) (2023) [ (2024) (2023)]g af bf a b f b f f
= + −+ =
(2024) (2023) (2024) ( ) (2024) [ (2023) (2024)]g af bf a b f a f f= + −+ =
.
Do đó
2
(2023). (2024) [ (2024) (2023)]g g ab f f=−−
.
0,25
Nếu
(2023) (2024)
ff=
thì
2023
2024
α
α
=
=
thỏa mãn bài toán.
0,25
3
Nếu
(2023) (2024)ff
thì
2
(2023). (2024) [ (2024) (2023)] 0
g g ab f f
= −<
nên phương trình
() 0gx=
có ít nhất
1
nghiệm
(2023;2024)x
α
=
.
0,25
Vậy luôn tồn tại số thực
α
để
(2023) (2024) ( ) ( ) 0af bf a b f
α
+ −+ =
.
0,25
Câu
3a
Một mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
là một dãy gồm 6 chữ số.
a) Có bao nhiêu mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
có 6 chữ số khác nhau
trong đó có chữ số 6 và chữ số 8.
0,50
Giả sử mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
có dạng
123456
xxxxxx
.
2
6
A
ch chọn vị trí sắp xếp hai chữ số 6 8. Sau đó
4
8
A
cách chọn
sắp xếp 4 chữ số còn lại.
0,25
Suy ra có
24
68
50400AA=
mật khẩu thẻ của
X
ngân hàng có 6 chữ số khác nhau
trong đó có chữ sổ 6 và chữ số 8.
0,25
Câu
3b
b) Tính số mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
có tổng 6 chữ số bằng 16.
1,00
Nhận xét: Số nghiệm nguyên không âm của phương trình
12
... , (*)
m
xx x n
+ ++ =
với
,
mn
+
1
1
m
mn
C
+−
.
Thật vậy,
Đặt
1, 1,
ii
yx i m
= + ∀=
phương trình trên trở thành
12
... , (**)
m
y y y nm+ ++ =+
Xét một dãy chứa
mn+
ký tự gồm
nm+
số
1.
Khi đó
mn
+
tự tạo ra
1mn+−
khoảng trống, ta sử dụng
1m
vách ngăn
đặt vào
1
mn+−
khoảng trống đó tạo ra
dãy tự con. Mỗi bộ các số
, 1,
i
xi m
=
là tổng các chữ số
1
trong từng dãy con nhận được là một nghiệm
của phương trình (**). Vậy số nghiệm của phương trình là
1
1
m
mn
C
+−
.
0,25
Ta thấy rằng mỗi mật khẩu của thẻ ngân hàng
X
thỏa mãn bài toán tương ứng
với một nghiệm của phương trình
12 6
16xx x+ +…+ =
với
{0; 1; 2; ; 9}, 1;.. ;6
i
xi ∀=
.
Do đó, số mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
tổng 6 chữ số bằng 16 bằng số
nghiệm của phương trình
12 6
16xx x+ +…+ =
với
{0; 1; 2; ; 9}, 1;.. ;6
i
xi ∀=
.
0,25
Đặt
tp các nghim ca phương trình
12 6
16xx x+ +…+ =
với
{0; 1; 2; ; 9}, 1;...;6
i
xi ∀=
;
( )
{ }
*
1 61 6
; ; 16; , 1;...;6
i
E x xx x x i= +…+ = =
0,25
4
(
)
{ }
*
12 6
; 9 , 1;...;6; ;
ii
A xx x Ex i= …∈ > =
. Khi đó
6
*
1
\
i
i
EE A
=

=


.
Xét
*
E
: Theo nhận xét trên thì
*5
21
EC=
.
Xét các
i
A
: Đặt
10; ,
ii j j
y x y x ji= = ∀≠
ta được
123456
6
, 1;...;6
i
yyyyyy
yi
+++++=
∀=
(1).
Số phần tử của
i
A
bằng số nghiệm của (1). Theo nhận xét trên thì
5
11i
AC=
.
Vì không thể có phần tử
( )
*
12 6
; ; ; xx x E…∈
mà có hai chữ số
, 9
ij
xx
>
nên
6
5
11
1
, 6 6
ij i i
i
AA ij A A C
=
=∀≠ = =
.
Vậy số mật khẩu thẻ của ngân hàng
X
thỏa mãn bài toán là
6
* * 55
21 11
1
6 6 17577.
ii
i
E A E AC C
=
= = ⋅=
Lưu ý: Nếu học sinh áp dụng kết quả bài toán chia kẹo Euler mà không chứng minh
thì tr 0,25 điểm.
0,25
Câu
4a
Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
'C
trung điểm của
SC
,
M
điểm thuộc cạnh
SA
, điểm
N
di đng trên
cạnh đáy
BC
(
N
khác
, BC
).
a) Gọi
12
, GG
lần lượt trọng tâm các tam giác
ABC
SBC
. Chứng
minh rằng
12
GG
song song với mặt phẳng
( )
SAB
.
1,00
Gọi
J
là trung điểm của
BC
. Ta có
12
1
3
JG JG
JA JS
= =
.
0,50
12 12
// //( )G G SA G G SAB⇒⇒
0,50
Câu
4b
b) Mặt phẳng
( )
α
chứa
'CM
cắt các cạnh
, SB SD
lần lượt tại
, BD
′′
.
Xác định vị trí của điểm
M
để
2024
''
SB SD
SB SD
+=
.
1,00
G
2
G
1
J
B'
I
C'
O
D
S
A
C
B
M
D'
5
Gọi
O
là tâm của hình bình hành,
I CM BD
′′
=
. Xét tam giác
SAC
. Qua
, AC
lần lượt kẻ các đường thẳng song song với
CM
, cắt
SO
tại
,
EF
.
0,25
Ta có
;
'
SA SE SC SF
SM SI SC SI
= =
2.
'
SA SC SE SF SO
SM SC SI SI
+
⇒+= =
Tương tự
2
''
SB SD SO
SB SD SI
+=
.
0,25
2
'' '
SB SD SA SC SA
SB SD SM SC SM
⇒+=+=+
0,25
2024 2022 2022.
''
SB SD SA
SA SM
SB SD SM
+ = = ⇔=
.
Vậy
M
là điểm thuộc cạnh
SA
sao cho
2022.SA SM=
.
0,25
Câu
4c
c) Mt phng
( )
β
đi qua
N
đồng thi song song với hai đưng thng
SB
.AC
Xác đnh đa giác to bi giao tuyến ca mt phng
( )
β
với
các mt ca hình chóp
.S ABCD
tìm vtrí ca đim
N
để đa giác đó
có din tích ln nht.
1,50
G
2
G
1
J
B'
I
C'
O
D
S
A
C
B
M
D'
I
F
E
C'
O
A
C
S
M
Q
I'
R
P
N'
O
D
B
C
A
S
N
6
T
N
kẻ đưng thng song song vi
AC
, ln t ct
,AB BD
ti
', '
NI
.
Khi đó
'I
là trung đim ca
'NN
.
T
, ', '
NN I
ln t k các đưng thng song song vi
SB
, chúng ct
,,SC SA SD
ln lưt ti
,,RPQ
.
Đa giác to bi giao tuyến của mt phng
( )
β
với các mt của hình chóp
.S ABCD
là ngũ giác
'NN PQR
.
0,25
Gi
O AC BD
=
.
Đặt
BN xBC=
( )
01x<<
''
''
1
NN BI BN
x
AC BO BC
NR CN AN N P
x
SB BC AB SB
= = =
= = = =
.
0,25
(
)
' '2
2
' ; '1
IQ ID x
SB BD
NN xAC NR N P x SB
= =
= = =
0,25
( ) ( ) ( )
''
2
2 '. 1 .'.sin ', '
2
NN PQR NI QR
x
S S NR I Q NH x SB SB NI NI I Q

= =+ =−+


với là
H
là hình chiếu ca
N
lên
'IQ
.
0,25
( )
(
) (
) ( )
( )
43
.1
. .sin , . 4 3 . 3 . . .sin ,
2 2 12
x SB
x AC
AC SB x x SB AC AC SB
= =
.
0,25
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2
'
12
43.3 43 3 8 . .sin ,
23
NN PQR
x x x x S SB AC AC SB −+ =
.
Du đng thc xy ra
22
43 3
33
x x x BN BC⇔− = = =
.
0,25
-------------hÕt-------------
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024
Môn thi: TOÁN
SỐ BÁO DANH:……………
BÀI THI THỨ HAI
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang 05 câu.
Câu 1. (2,0 đim)
a) Cho tam thc bc hai
2
() ,f x ax bx c= ++
trong đó
,,abc
là các s thc với
0a >
1
.
8
ab
Chng minh rng
2
( 4)0f b ac−≥
.
b) Tìm đ dài ba cnh
,,
abc
ca mt tam giác tha mãn
40
60
120
abc
abc
abc
abc
abc
abc
=
−++
=
−+
=
+−
Câu 2. (2,0 đim) Cho dãy số
( )
n
u
xác định bởi
( )
1
3*
1
2
.
3
1
,
3
nn
u
uu n
+
=
= ∀∈
a) Chứng minh rằng
*
2,
n
un> ∀∈
.
b) Đặt
( ) ( )
2
1
1
12
,1
kk
k
n
n
k
k
uu
vn
uu
=
+
+−
= ∀≥
. Chng minh rng
()
n
v
có gii hn hu hn
tìm gii hn đó.
Câu 3. (3,5 đim) Cho tam giác
ABC
đim
P
thuc min trong tam giác (không nm
trên các cnh ca tam giác). Ly đim
Q
sao cho các đưng thng
,AQ
,BQ
CQ
ln t
đối xng vi c đưng thng
,AP
,BP
CP
qua phân giác trong ca các c
,A
,B
.C
Gi
,M
N
ln lưt là hình chiếu vuông góc ca
P
lên
,AB
AC
,K
L
ln lưt là hình chiếu
vuông góc ca
Q
lên
,AB
.AC
a) Chng minh rng các đim
,M
,N
,K
L
cùng nm trên mt đưng tròn. Tìm tâm
ca đưng tròn đó.
b) Gi
T
là giao đim ca
MN
KL
. Chng minh rng
AT
vuông góc
PQ
.
Câu 4. (1,5 đim) Cho đa giác lồi
n
đỉnh
( , 4).nn∈≥
Ta kẻ tất ccác đường chéo. Biết
rằng không 3 đường chéo nào đồng quy tại một điểm thuộc miền trong của đa giác đã
cho. Tính số miền đa giác được tạo thành bên trong của đa giác lồi đó (ta chỉ tính các đa giác
mà bên trong nó không có điểm nào thuộc đường chéo của đa giác ban đầu).
Câu 5. (1,0 đim) Tìm tt c các s nguyên t
,pq
tha mãn
(5 2 )(5 2 )
p pq q
pq−−
.
-------------Hết------------
1
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024
Môn thi: TOÁN
BÀI THI THỨ HAI
Đáp án này gồm có 05 trang
YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải
lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi câu, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
giải sau có liên quan.
* Ở câu 3 nếu học sinh không vẽ hình ở phần nào thì cho điểm 0 ở phần đó.
* Điểm thành phần của mỗi câu được chia đến 0,25 điểm. Đối với những phần được chia
đến 0,5 điểm thì tổ giám khảo thống nhất để chia đến 0,25 điểm.
* Học sinh cách gii đúng nhưng khác đáp án, t chm trao đi và thng nht đim chi
tiết nhưng không đưc t quá s đim dành cho bài hoc phn đó. Mi vn đ phát sinh
trong quá trình chm phi đưc trao đi trong t chm ch cho đim theo s thng nht
của c tổ.
* Điểm của toàn bài là tổng điểm (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu
1a
a) Cho tam thc bc hai
2
()f x ax bx c
= ++
, trong đó
,,abc
các s
thc vi
0
a >
1
.
8
ab
Chng minh rng
2
( 4)0f b ac−≥
.
1,0
đim
Đặt
2
4
b ac∆=
.
Nếu
0∆≤
thì
() 0fx
với mọi
x
nên
() 0f ∆≥
(do
0a >
).
0,25
Nếu
0∆>
12
xx<
là hai nghiệm của phương trình
() 0fx=
thì
12
()0 ( )( )0f xx ∆− ∆−
(*) (do
0a >
).
0,25
Để chứng minh (*) đúng, ta chỉ cần chứng minh
2
2
b
x
a
−+
∆≥ =
.
Ta có
2
1
2. 2.
22 2
16
bb
aa a
a
+ ≥∆ ≥∆ =
.
0,25
Suy ra
2
.
2
b
x
a
−+
∆≥ ∆≥
Vậy ta có điều phải chứng minh.
0,25
Câu
1b
b) Tìm đdài ba cnh
,,abc
ca mt tam giác tha mãn
40
60
120
abc
abc
abc
abc
abc
abc
=
−++
=
−+
=
+−
1,0
đim
2
Từ giả thiết suy ra
1111
40
1111
60
111 1
120
ab ca bc
ab ca bc
ab ca bc
+−=
−+=
−++=
(1)
0,25
Cộng theo vế 3 phương trình trên, ta có
1111
20ab ca bc
++=
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra
11
80
48
11
80
60
60
11
48
bc
ab
bc
ca
ca
ab
=
=

=⇔=


=
=
(3)
0,25
Suy ra
2
( ) 230400 480.abc abc
= ⇔=
Kết hợp với (3) ta có
6
8
10
a
b
c
=
=
=
.
0,25
Câu
2a
Cho dãy số
( )
n
u
xác định bởi
(
)
1
3*
1
2 .
3
1
,
3
nn
u
uu n
+
=
= ∀∈
a) Chứng minh rằng
*
2,
n
un> ∀∈
.
1,0
đim
Ta chứng minh bằng quy nạp
*
2, (*)
n
un> ∀∈
.
Với
1n =
thì (*) đúng. Giả sử (*) đúng với
1nk
=
, tức là
2
k
u >
.
0,5
Khi đó
( )
( )
2
11
1
2 2 2 40 2
3
k k kk k
u u uu u
++
= + + >⇒ >
. Vậy
(*)
đúng với
1.nk= +
Theo nguyên lí quy nạp thì (*) đúng với mọi
*
n
.
0,5
Câu
2b
b) Đặt
(
) ( )
2
1
1
12
,1
kk
k
n
n
k
k
uu
vn
uu
=
+
+−
= ∀≥
. Chng minh rng
()
n
v
gii hn
hu hn và tìm giới hạn đó.
1,0
đim
Từ
( ) ( )
2
1
1
12
3
nn n n
uu u u
+
−= +
và (*) suy ra dãy
( )
n
u
tăng.
0,25
Giả sử
( )
n
u
bị chặn trên khi đó
( )
n
u
có giới hạn hữu hạn.
Đặt
lim ,( 3).
n
n
LLu
→+∞
=
Ta có
( )
3
1
2 , vô lí.
3
3
L
L
L
=
Do đó
( )
n
u
không bị chặn trên, nên
lim
n
n
u
→+∞
= +∞
(1).
0,25
3
Ta có
( ) ( ) ( )
2
1
1 11
1 1 11
1 23
33 3
1
kk k
kk
n nn
k
k kk
k kk kn
u u uu
uu uu u u u
+
= = =
+ + ++
+−

= = −=


∑∑
(2).
0,25
Suy ra
( ) ( )
2
1
11
12
3
lim lim li
m 1 1
n
k
k
n
nn
k
n
k
kn
uu
v
uu u
→+∞ →+∞ →+∞
=
++

+−


= =
−=




.
0,25
Câu
3a
Cho tam giác
ABC
đim
P
thuc min trong tam giác (không nm
trên các cnh ca tam giác). Ly điểm
Q
sao cho các đưng thng
,AQ
,BQ
CQ
ln lưt đi xng vi các đưng thng
,AP
,BP
CP
qua phân
giác trong ca các góc
,A
,B
.C
Gọi
,M
N
ln lưt là hình chiếu vuông
góc ca
P
lên
,AB
AC
,K
L
ln t hình chiếu vuông góc ca
Q
lên
,AB
AC
.
a) Chng minh rng các điểm
,M
,N
,K
L
cùng nm trên mt
đưng tròn. Tìm tâm ca đưng tròn đó.
1,5
đim
Ta t giác
AMPN
nội tiếp đưng tròn đưng kính
AP
nên
.APM ANM=
Tương t,
AQL AKL=
.
0,5
Li có
AP
AQ
đối xng qua phân giác trong góc
A
nên
PAM QAL=
,
suy ra
APM AQL=
, do đó
ANM AKL=
, kéo theo
MKL MNL=
.
Vy các đim
,,,MNKL
cùng nm trên mt đưng tròn.
0,5
Để ý rng
PQKM
PQLN
là các hình thang vuông nên các đưng trung
trc ca
KM
,
NL
ct nhau ti trung đim
S
ca
PQ
. Đó là tâm đưng tròn
cn tìm.
0,5
Câu
3b
b) Gi
T
giao điểm của
MN
KL
. Chng minh rng
AT
vuông
góc
PQ
.
2,0
đim
Gi
,XY
trung đim
AP
,
AQ
. Khi đó
X
,
Y
tâm đưng tròn ngoi
tiếp các t giác
AMPN
AKQL
.
0,5
Y
X
T
S
L
K
N
M
Q
I
B
C
A
P
4
Ta có
,MN KL
lnt là trc đng phương cac cp đưng tròn
()X
( );( )SY
()S
. Do đó
T
là tâm đng phương ca ba đưng tròn
( ),( ),( ).XYS
Suy ra
AT
là trc đng phương ca hai đưng tròn
()X
()
Y
.
Do đó
AT XY
.
0,5
Mt khác
XY
là đưng trung bình ca tam giác
APQ
nên
XY PQ
.
0,5
Vy
AT PQ
.
0,5
Câu
4
Cho đa giác lồi
n
đỉnh
( , 4).nn∈≥
Ta kẻ tất cả các đường chéo. Biết
rằng không 3 đường chéo nào đồng quy tại một điểm thuộc miền
trong của đa giác đã cho. Tính số miền đa giác được tạo thành bên trong
của đa giác lồi đó (ta chỉ tính các đa giác bên trong không
điểm nào thuộc đường chéo của đa giác ban đầu).
1,5
đim
Gi
34
; ;...;
m
aa a
ln lưt là s min tam giác; t giác; ngũ giác;…;
m
-
giác đưc to thành. Ta cn tính
34
...
m
Sa a a= + ++
.
0,25
Trưc hết; ta đếm tng tt c các đnh ca các min đa giác.
Ta thy ngay tng này bng
34
3 4 ... .
m
A a a ma= + ++
.
0,25
Hơn na, nếu đếm như vy thì mi giao đim ca 2 đưng chéo s đưc
tính 4 ln (do giao đim đó thuc 4 min). Mi đnh ca đa giác ban đu s
đưc đếm
2n
ln (do thuc
2n
min).
Như vy,
4
34
3 4 ... . 4. ( 2)
mn
A a a ma C n n= + ++ = +
(1)
0,25
Tiếp theo, ta đếm tng tt c các góc trong các min ca đa giác. Ta có
tổng này bng
00 0 0
345
180 . 180 .2. 180 .3. ... 180 .( 2)
m
B a a a ma= + + ++
.
0,25
Mt khác, tng các góc trên chính là tng các góc ca đa giác ban đu (
0
180 .( 2)n
) cng vi
0
360
nhân tng các giao đim ca các đưng chéo.
Như vy,
00 0 0
345
0 04
180 . 180 .2. 180 .3. ... 180 .( 2)
180 ( 2) 360 . .
m
n
B a a a ma
nC
= + + ++
= −+
Suy ra
4
34
2 ... ( 2). 2. ( 2)
mn
aa m a Cn+ ++ = +
(2)
0,25
T
(1)
(2)
suy ra
4
1
1 ( 3)
2
n
S C nn=++
.
0,25
Câu
5
Tìm tt cc snguyên t
,
pq
tha mãn
(5 2 )(5 2 )
p pq q
pq−−
.
1,0
đim
Giả sử
pq
.
Do
(5 2 )
pp
(5 2 )
qq
đều là số lẻ nên
3 pq≤≤
.
0,25
5
Ta có
3pq= =
thỏa mãn.
Nếu
3p
=
,
3q >
thì ta có
( ) ( )
117 5 2 3 39 5 2
qq qq
qq ⇔−
( )
5 2 5 2 3 mod
qq
q ≡−
theo định Fermat nhỏ nên
q |39
, do đó
13.q =
Suy ra
( )
(
) ( )
; 3;13 , 13;3
pq
=
hai cặp số nguyên tố
,pq
thỏa mãn bài toán.
Nếu
5 pq≤≤
ta có
( )
5 2 5 2 3 mod
pp
p ≡−
nên từ giả thiết suy ra
52
qq
p
.
Lại có
( )
11
5 2 1 mod
pp
p
−−
≡≡
nên
11
52
pp
p
−−
.
0,25
Do
1qp>−
nên
( )
; 11
qp−=
. Suy ra tồn tai
*
,mn
thỏa mãn
( )
11mq p n−− =
hoặc
( )
1 1 (*)nq p m−− =
Suy ra
( )
( )
( )
( )
1 1 n(p 1) n(p 1)
5 2 mod 5 2 mod
5 2 mod 5 2 mod
pp
q q mq mq
pp
pp
−−

≡≡


≡≡


,
hoặc
( )
( )
(p 1) (p 1)
5 2 mod
5 2 mod
mm
nq nq
p
p
−−
Do đó
(
)
n(p 1) n(p 1)
5 2 2 5 mod
mq mq
p
−−
hoặc
( )
(p 1) (p 1)
5 2 2 5 mod
m nq m nq
p
−−
.
0,25
Kết hợp
(*)
, sau khi rút gọn hai vế ta được
( )
5 2 mod p
hay
3p =
(loại
vì đang xét
5p >
).
Vậy
( ) ( ) ( ) ( )
; 3;3 , 3;13 , 13;3pq =
là tất cả các cặp số nguyên tố
,pq
thỏa
mãn bài toán.
0,25
-------------hÕt-------------
| 1/13

Preview text:

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG ĐỀ CHÍNH THỨC
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024 Môn thi: TOÁN BÀI THI THỨ NHẤT
SỐ BÁO DANH:……………
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang và 04 câu.
Câu 1 (2,5 điểm)
: Giải các phương trình sau: a) x − = ( − x) 2 5sin 2 3 1 sin .tan x . b) 1 log (x − )2
1 + log x +1 = log 5 − x . 2 2 ( ) 2 ( ) 2 Câu 2 (2,5 điểm): u  = 2024 1
a) Cho dãy số (u thoả mãn  u u +
. Chứng minh rằng dãy số (u n ) n ( 2n 3) n ) u = ∀ ≥  + n n , 1 1 2 3u +  n 1
có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
b) Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và a,b là hai số thực tùy ý mà ab > 0. Chứng
minh rằng tồn tại số thực α thỏa mãn af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (α) = 0.
Câu 3 (1,5 điểm): Một mật khẩu thẻ của ngân hàng X là một dãy gồm 6 chữ số.
a) Có bao nhiêu mật khẩu thẻ của ngân hàng X có 6 chữ số khác nhau trong đó có chữ số 6 và chữ số 8.
b) Tính số mật khẩu thẻ của ngân hàng X có tổng 6 chữ số bằng 16.
Câu 4 (3,5 điểm):
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C ' là trung điểm của
SC, M là điểm thuộc cạnh SA, điểm N di động trên cạnh đáy BC ( N khác B, C ).
a) Gọi G , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC ∆ và S
BC . Chứng minh rằng 1 2
G G song song với mặt phẳng (SAB). 1 2
b) Mặt phẳng (α ) chứa C 'M cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B ,
D .′ Xác định vị trí của điểm SB SD M để + = 2024. SB' SD'
c) Mặt phẳng (β ) đi qua N đồng thời song song với hai đường thẳng SB AC. Xác
định đa giác tạo bởi giao tuyến của mặt phẳng (β ) với các mặt của hình chóp S.ABCD
tìm vị trí của điểm N để đa giác đó có diện tích lớn nhất.
-------------hÕt-------------
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG HƯỚNG DẪN CHẤM
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024 Môn thi: TOÁN BÀI THI THỨ NHẤT
Đáp án này gồm có 06 trang YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải
lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi câu, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
giải sau có liên quan.
* Ở câu 4 nếu học sinh không vẽ hình ở phần nào thì cho điểm 0 ở phần đó.
* Điểm thành phần của mỗi câu được chia đến 0,25 điểm. Đối với những phần được chia
đến 0,5 điểm thì tổ giám khảo thống nhất để chia đến 0,25 điểm.
* Học sinh có cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi
tiết nhưng không được vượt quá số điểm dành cho bài hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh
trong quá trình chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.

* Điểm của toàn bài là tổng điểm (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu. Câu Nội dung Điểm
Câu a) Giải các phương trình x− = ( − x) 2 5sin
2 3 1 sin .tan x . 1a 1,25 Đk: π
cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ (k ∈) . 2 0,50 2 Ta có − = ( − ) 2 ⇔ − = ( − ) sin 5sin 2 3 1 sin .tan 5sin 2 3 1 sin . x x x x x x 2 cos x 2 sin x 2 ⇔ 5sin x − 2 = 3
⇔ 2sin x + 3sin x − 2 = 0 ⇔ (2sin x −1)(sin x + 2) = 0 1+ sin x 0,25  1  π x = + k2 sin x π =  1  6 ⇔ 2 ⇔ sin x = ⇔  (k ∈)  . 0,25 sin x = 2 −  (VN ) 2  5π x = + k2π  6 Vậy π 5π x = + k2π; 2 x =
+ k π (k ∈) . 6 6 0,25
Câu b) Giải phương trình 1log (x− )2
1 + log x +1 = log 5 − x . 2 2 ( ) 2 ( ) 1b 2 1,25 Đk: 1
− < x < 5; x ≠ 1. Ta có 1 log (x − )2
1 + log x +1 = log 5 − x 2 2 ( ) 2 ( ) 2 1
⇔ log x −1 + log x +1 = log 5 − x 0,25 2 2 ( ) 2 ( )
⇔ log x −1 x +1 = log 5 − x x −1 x +1 = 5 − x 2 ( ) 2 ( ) ( ) 0,25 x >1 x <1 ⇔ ( hoặc  0,25  x −  ) 1 (x + ) 1 = 5 − x (  −x +  ) 1 (x + ) 1 = 5 − xx > 1 x < 1 ⇔  hoặc  ⇔ x = 2 thỏa mãn. 2 0,25
x + x − 6 = 0 2
x x + 4 = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. 0,25 u  = 2024 1 
Câu a) Cho dãy số (u thoả mãn u u + . Chứng minh rằng n ( 2n 3) n ) u = ∀ ≥  + n n , 1 2a 1 1,50 2 3u +  n 1
dãy số (u có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó. n ) Ta chứng minh u > n
∀ ≥ bằng quy nạp. Dễ thấy u = 2024 >1. n 1, 1 1 Giả sử u > k ∀ ≥ . k 1, 1 u u 0,50 + − k ( 2k 3) (uk )3 Ta thấy 1 u − = − = > ⇒ > . Suy ra u > n ∀ ≥ . n 1, 1 + u k 1 1 0 k+ 1 1 2 2 1 3u + u + k 1 3 k 1 u u + uu n ( 2n 3) 2 n ( 2 1 n ) Mặt khác u − = − =
< ∀ ≥ nên (u là dãy số n ) + u u n n n n 0, 1 1 2 2 3u + u + 0,25 n 1 3 k 1 giảm.
Dãy (u giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn hữu hạn. n ) 0,25 2 Đặt lim u + = x x ≥ . Khi đó x(x 3) x =
x =1 do x ≥1. n ( )1 0,25 n→+∞ 2 3x +1 Vậy lim u = n 1 n 0,25 →+∞
b) Cho hàm số y = f (x) liên tục trên a,b là hai số thực tùy ý mà Câu
2b ab > 0. Chứng minh rằng tồn tại số thực α thỏa mãn 1,00
af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (α) = 0 .
Đặt g(x) = af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (x), khi đó g(x) cũng là hàm số
liên tục trên đoạn [2023;2024].
Ta có g(2023) = af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (2023) = [
b f (2024) − f (2023)] 0,25
g(2024) = af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (2024) = [
a f (2023) − f (2024)]. Do đó 2
g(2023).g(2024) = − [
ab f (2024) − f (2023)] . α Nếu  =
f (2023) = f (2024) thì 2023 thỏa mãn bài toán. α  0,25  = 2024 2
Nếu f (2023) ≠ f (2024) thì 2
g(2023).g(2024) = − [
ab f (2024) − f (2023)] < 0 0,25
nên phương trình g(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm x = α ∈(2023;2024) .
Vậy luôn tồn tại số thực α để af (2023) + bf (2024) − (a + b) f (α) = 0. 0,25
Câu Một mật khẩu thẻ của ngân hàng X là một dãy gồm 6 chữ số.
3a a) Có bao nhiêu mật khẩu thẻ của ngân hàng X có 6 chữ số khác nhau 0,50
trong đó có chữ số 6 và chữ số 8.
Giả sử mật khẩu thẻ của ngân hàng X có dạng x x x x x x . 1 2 3 4 5 6 Có 2
A cách chọn vị trí và sắp xếp hai chữ số 6 và 8. Sau đó có 4
A cách chọn và 0,25 6 8
sắp xếp 4 chữ số còn lại. Suy ra có 2 4
A A = 50400 mật khẩu thẻ của X ngân hàng có 6 chữ số khác nhau 6 8 0,25
trong đó có chữ sổ 6 và chữ số 8. Câu
3b b) Tính số mật khẩu thẻ của ngân hàng X có tổng 6 chữ số bằng 16. 1,00
Nhận xét: Số nghiệm nguyên không âm của phương trình
x + x + ...+ x = n với , m n + ∈ là m 1 C − . m , (*) 1 2 m+n 1 − Thật vậy,
Đặt y = x + i
∀ = m phương trình trên trở thành y + y + . . + y = n + m m , (**) i i 1, 1, 1 2
Xét một dãy chứa m + n ký tự gồm n + m số 1. 0,25
Khi đó m + n ký tự tạo ra m + n −1 khoảng trống, ta sử dụng m −1 vách ngăn
đặt vào m + n −1 khoảng trống đó tạo ra m dãy ký tự con. Mỗi bộ các số
x i = m là tổng các chữ số 1 trong từng dãy con nhận được là một nghiệm i , 1,
của phương trình (**). Vậy số nghiệm của phương trình là m 1 C − . m+n 1 −
Ta thấy rằng mỗi mật khẩu của thẻ ngân hàng X thỏa mãn bài toán tương ứng
với một nghiệm của phương trình x + x +…+ x =16 với 1 2 6 x ∈ … i ∀ = . i {0; 1; 2; ; 9}, 1;. ;6 0,25
Do đó, số mật khẩu thẻ của ngân hàng X có tổng 6 chữ số bằng 16 bằng số
nghiệm của phương trình x + x +…+ x =16 với 1 2 6 x ∈ … i ∀ = . i {0; 1; 2; ; 9}, 1;. ;6
Đặt E là tập các nghiệm của phương trình x + x +…+ x =16 với 1 2 6 x ∈ … i ∀ = ; i {0; 1; 2; ; 9}, 1;...;6 0,25 * E = ( { x ; ; … x x
∣ +…+ x = 16; x ∈  i ∀ = và i , 1;...;6 1 6 ) 1 6 } 3 6
A = x x x E x   ∣ > i = . Khi đó *
E = E \  A i
({ ; ; ; ) * i 9 , 1;...;6 1 2 6 }  . i   i 1=  Xét *
E : Theo nhận xét trên thì * 5 E = C . 21
Xét các A : Đặt y = x y = x j ∀ ≠ i ta được i i 10; j j , i
y + y + y + y + y + y = 6 1 2 3 4 5 6  (1).
y ∈  i ∀ = i , 1;...;6
Số phần tử của A bằng số nghiệm của (1). Theo nhận xét trên thì 5 A = C . i i 11
Vì không thể có phần tử (x ; ; x ; … x ) *
E mà có hai chữ số x x > nên i , j 9 1 2 6 6 5 A A = ∅ i ∀ ≠ j
A = A = ⋅C i j ,  . i 6 i 6 11 i 1 =
Vậy số mật khẩu thẻ của ngân hàng X thỏa mãn bài toán là 0,25 6 * * 5 5 E
A = E A = C − ⋅C =  i 6 i 6 17577. 21 11 i 1 =
Lưu ý: Nếu học sinh áp dụng kết quả bài toán chia kẹo Euler mà không chứng minh
thì trừ 0,25 điểm.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C '
trung điểm của SC , M là điểm thuộc cạnh SA, điểm N di động trên
Câu cạnh đáy BC ( N khác B, C ). 4a 1,00
a) Gọi G , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABCS
BC . Chứng 1 2
minh rằng G G song song với mặt phẳng (SAB) . 1 2 S D' M I C' B' G2 A D G O 1 B J C
Gọi J là trung điểm của BC . Ta có JG 1 JG 1 2 = = . 0,50 JA 3 JS
G G / /SA G G / /(SAB) 1 2 1 2 0,50
b) Mặt phẳng (α ) chứa ′ ′ . Câu
C 'M cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B , D
4b Xác định vị trí của điểm SB SD M để + = 2024 . 1,00 SB' SD' 4 S D' M I C' B' G2 A D O G1 B J C
Gọi O là tâm của hình bình hành, I = C M ′ ∩ B D
′ ′ . Xét tam giác SAC . Qua ,
A C lần lượt kẻ các đường thẳng song song với C M
′ , cắt SO tại E, F . S M I C' F A C O 0,25 E Ta có SA SE + = ; SC SF = SA SC SE SF ⇒ + = = 2 SO . SM SI SC ' SI SM SC ' SI SI 0,25 Tương tự SB SD + = 2 SO . SB' SD' SI SB SD SA SC SA ⇒ + = + = + 2 0,25
SB' SD' SM SC ' SMSB SD + = 2024 SA
= 2022 ⇔ SA = 2022.SM . SB' SD' SM 0,25
Vậy M là điểm thuộc cạnh SA sao cho SA = 2022.SM .
c) Mặt phẳng (β ) đi qua N đồng thời song song với hai đường thẳng
SB AC. Xác định đa giác tạo bởi giao tuyến của mặt phẳng (β ) với 1,50
các mặt của hình chóp S.ABCD và tìm vị trí của điểm N để đa giác đó
có diện tích lớn nhất.
Câu S 4c Q P R A D N' I' O B N C 5
Từ N kẻ đường thẳng song song với AC , lần lượt cắt AB, BD tại N ', I '.
Khi đó I ' là trung điểm của NN '. Từ N, N ', '
I lần lượt kẻ các đường thẳng song song với SB , chúng cắt SC, ,
SA SD lần lượt tại R, P, Q. 0,25
Đa giác tạo bởi giao tuyến của mặt phẳng (β ) với các mặt của hình chóp
S.ABCD là ngũ giác NN 'PQR .
Gọi O = AC BD .
NN ' BI ' BN = = = x
Đặt BN = xBC (0 < x < ) 1  AC BO BC ⇒  . NR CN AN ' N 'P  = = = = 1− x 0,25  SB BC AB SB
I 'Q I 'D 2 − x  = = ⇒  SB BD 2 0,25
NN ' = xAC;NR = N 'P =  (1− x)SB  2 − x S S NR I Q NH x SB SB ⇒ = = + = − + NI NI I Q NN PQR 2 NI QR ' . 1 . '.sin ', ' ' ' ( ) ( ) ( )  2    0,25
với là H là hình chiếu của N lên I 'Q .
(4 −3x)SB .xAC = (AC SB) 1 . .sin , =
.(4 − 3x).(3x).S .
B AC.sin( AC, SB). 0,25 2 2 12
Ta có: ( − x) ( x) 1
≤ ( − x + x)2 2 4 3 . 3 4 3 3 = 8 ⇒ SSB AC AC SB . NN PQR . .sin , ' ( ) 2 3 0,25 Dấu đẳng thức xảy ra 2 2
⇔ 4 − 3x = 3x x = ⇔ BN = BC . 3 3
-------------hÕt------------- 6
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG ĐỀ CHÍNH THỨC
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024 Môn thi: TOÁN BÀI THI THỨ HAI
SỐ BÁO DANH:……………
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang và 05 câu.
Câu 1. (2,0 điểm) a) Cho tam thức bậc hai 2
f (x) = ax + bx + c, trong đó a, ,
b c là các số thực với a > 0 và 1
ab ≥ . Chứng minh rằng 2
f (b − 4ac) ≥ 0. 8  abc = 40
−a + b + c
b) Tìm độ dài ba cạnh a, ,
b c của một tam giác thỏa mãn  abc  = 60
a b + c   abc =120
a + b c  1 u = 3
Câu 2. (2,0 điểm) Cho dãy số (u
n ) xác định bởi  1 un = − ∀ ∈  + ( 3un ) * 1 2 , n  .  3 a) Chứng minh rằng * un > 2, n ∀ ∈ . n (uk + )2 1 (uk − 2) b) Đặt n v = ∑ , n
∀ ≥1. Chứng minh rằng ( n
v ) có giới hạn hữu hạn và k 1 = uk 1+uk
tìm giới hạn đó.
Câu 3. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC và điểm P thuộc miền trong tam giác (không nằm
trên các cạnh của tam giác). Lấy điểm Q sao cho các đường thẳng AQ, BQ, CQ lần lượt
đối xứng với các đường thẳng AP, BP, CP qua phân giác trong của các góc , A B, C. Gọi
M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của P lên AB, AC K, L lần lượt là hình chiếu
vuông góc của Q lên AB, AC.
a) Chứng minh rằng các điểm M , N, K, L cùng nằm trên một đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó.
b) Gọi T là giao điểm của MN KL . Chứng minh rằng AT vuông góc PQ .
Câu 4. (1,5 điểm) Cho đa giác lồi n đỉnh (n∈,n ≥ 4). Ta kẻ tất cả các đường chéo. Biết
rằng không có 3 đường chéo nào đồng quy tại một điểm thuộc miền trong của đa giác đã
cho. Tính số miền đa giác được tạo thành bên trong của đa giác lồi đó (ta chỉ tính các đa giác
mà bên trong nó không có điểm nào thuộc đường chéo của đa giác ban đầu).
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p,q thỏa mãn (5p − 2p)(5q − 2q) pq .
-------------Hết------------
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG HƯỚNG DẪN CHẤM
QUỐC GIA NĂM HỌC 2024-2025
Khóa ngày 02 tháng 4 năm 2024 Môn thi: TOÁN BÀI THI THỨ HAI
Đáp án này gồm có 05 trang YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải
lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi câu, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước
giải sau có liên quan.
* Ở câu 3 nếu học sinh không vẽ hình ở phần nào thì cho điểm 0 ở phần đó.
* Điểm thành phần của mỗi câu được chia đến 0,25 điểm. Đối với những phần được chia
đến 0,5 điểm thì tổ giám khảo thống nhất để chia đến 0,25 điểm.
* Học sinh có cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi
tiết nhưng không được vượt quá số điểm dành cho bài hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh
trong quá trình chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
* Điểm của toàn bài là tổng điểm (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu. Câu Nội dung Điểm
a) Cho tam thức bậc hai 2
f (x) = ax + bx + c , trong đó a, ,
b c là các số Câu 1,0
1a thực với a > 0 1
ab ≥ . Chứng minh rằng 2
f (b − 4ac) ≥ 0. điểm 8 Đặt 2
∆ = b − 4ac .
Nếu ∆ ≤ 0 thì f (x) ≥ 0 với mọi x∈ nên f (∆) ≥ 0 (do a > 0). 0,25
Nếu ∆ > 0 và 1x < 2
x là hai nghiệm của phương trình f (x) = 0 thì
f (∆) ≥ 0 ⇔ (∆ − 1x)(∆ − 2
x ) ≥ 0 (*) (do a > 0). 0,25 − + ∆
Để chứng minh (*) đúng, ta chỉ cần chứng minh b ∆ ≥ 2 x = . 2a 0,25 Ta có b b 1 2 . 2 . ∆ ∆ + ≥ ∆ ≥ ∆ = . 2 2a 2a 16a 2a Suy ra b − + ∆ ∆ ≥ ⇔ ∆ ≥ 2
x . Vậy ta có điều phải chứng minh. 0,25 2aabc = 40
−a +b + cCâu abc  = 1b a b c
b) Tìm độ dài ba cạnh , , của một tam giác thỏa mãn 60 1,0
a b + cđiểm abc =120
a +b c 1  1 1 1 1 + − = ab ca bc 40 
Từ giả thiết suy ra  1 1 1 1  − + = (1) 0,25 ab ca bc 60   1 1 1 1 − + + =  ab ca bc 120
Cộng theo vế 3 phương trình trên, ta có 1 1 1 1 + + = (2) 0,25 ab ca bc 20  1 1 = bc 80  ab = 48 Từ (1) và (2) suy ra  1 1  bc  = ⇔  = 80 (3) 0,25 ca 60  ca =  60  1 1 = ab 48 a = 6 Suy ra 2
(abc) = 230400 ⇔ abc = 480. Kết hợp với (3) ta có b   = 8 . 0,25 c =  10  1 u = 3 
Câu Cho dãy số (un ) xác định bởi  1 u 1,0 n 1 = − ∀ ∈  + ( 3un 2) * 2a , n  .  3 điểm a) Chứng minh rằng * un > 2, n ∀ ∈ .
Ta chứng minh bằng quy nạp * un > 2, n ∀ ∈ (*) . 0,5
Với n =1 thì (*) đúng. Giả sử (*) đúng với n = k ≥1, tức là uk > 2. Khi đó 1 uk − = − + + > ⇒ > + 2 (uk 2)( 2 1
uk 2uk 4) 0 uk 1+ 2. Vậy (*) đúng với 3 0,5
n = k +1.Theo nguyên lí quy nạp thì (*) đúng với mọi * n∈ . 2 Câu n (uk + ) 1 (uk − 2) b) Đặt 1,0 n v = ∑ , n
∀ ≥1. Chứng minh rằng ( n
v ) có giới hạn 2b k 1 = uk 1+uk điểm
hữu hạn và tìm giới hạn đó. Từ 1 un − = + − + un (un )2 1
1 (un 2) và (*) suy ra dãy (un ) tăng. 0,25 3
Giả sử (un ) bị chặn trên khi đó (un ) có giới hạn hữu hạn.  1 L = ( 3 L − 2), vô lí.
Đặt lim un = L,(L ≥ 3). Ta có  3 0,25 n→+∞ L ≥ 3
Do đó (un ) không bị chặn trên, nên lim un = +∞ (1). n→+∞ 2 n ( n n uk + )2 1 (uk − 2) 3(uk 1 − + uk )   Ta có 3 3 3 ∑ = ∑ = ∑ −  =1− (2). 0,25 k 1 = uk 1+uk k 1 = uk 1+uk k 1 =  uk uk 1+  un 1+  n (u + −  k )2 1 (uk 2)   Suy ra 3 lim =  ∑  n v lim = lim 1−  =1. 0,25 n→+∞ n→+∞  1 u  1uk n k k →+∞ = +  un 1+   
Cho tam giác ABC và điểm P thuộc miền trong tam giác (không nằm
trên các cạnh của tam giác). Lấy điểm Q sao cho các đường thẳng AQ,
BQ, CQ lần lượt đối xứng với các đường thẳng AP, BP, CP qua phân
Câu giác trong của các góc ,
A B, C. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông 1,5
3a góc của P lên AB, AC K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm
Q lên AB, AC .
a) Chứng minh rằng các điểm M , N, K, L cùng nằm trên một
đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó. A N K X Y T L M I S Q P B C
Ta có tứ giác AMPN nội tiếp đường tròn đường kính AP nên  =  APM ANM. 0,5 Tương tự,  =  AQL AKL .
Lại có AP AQ đối xứng qua phân giác trong góc A nên  =  PAM QAL , suy ra  = 
APM AQL , do đó  = 
ANM AKL, kéo theo  =  MKL MNL . 0,5
Vậy các điểm M , N,K,L cùng nằm trên một đường tròn.
Để ý rằng PQKM PQLN là các hình thang vuông nên các đường trung
trực của KM , NL cắt nhau tại trung điểm S của PQ . Đó là tâm đường tròn 0,5 cần tìm.
Câu b) Gọi T là giao điểm của MN KL . Chứng minh rằng AT vuông 2,0
3b góc PQ . điểm
Gọi X ,Y là trung điểm AP , AQ . Khi đó X , Y là tâm đường tròn ngoại
tiếp các tứ giác AMPN AKQL . 0,5 3
Ta có MN,KL lần lượt là trục đẳng phương của các cặp đường tròn (X ) và
(S);(Y) và (S) . Do đó T là tâm đẳng phương của ba đường tròn
(X ),(Y),(S).
Suy ra AT là trục đẳng phương của hai đường tròn (X ) và (Y) . 0,5
Do đó AT XY .
Mặt khác XY là đường trung bình của tam giác APQ nên XY PQ . 0,5
Vậy AT PQ. 0,5
Cho đa giác lồi n đỉnh (n∈,n ≥ 4). Ta kẻ tất cả các đường chéo. Biết
Câu rằng không có 3 đường chéo nào đồng quy tại một điểm thuộc miền 1,5 4
trong của đa giác đã cho. Tính số miền đa giác được tạo thành bên trong
của đa giác lồi đó (ta chỉ tính các đa giác mà bên trong nó không có điểm
điểm nào thuộc đường chéo của đa giác ban đầu). Gọi 3 a ; 4 a ;...; m
a lần lượt là số miền tam giác; tứ giác; ngũ giác;…; m -
giác được tạo thành. Ta cần tính S = 3 a + 4 a + ... + m a . 0,25
Trước hết; ta đếm tổng tất cả các đỉnh của các miền đa giác.
Ta thấy ngay tổng này bằng A = 3 3 a + 4 4 a + ... + . m m a . 0,25
Hơn nữa, nếu đếm như vậy thì mỗi giao điểm của 2 đường chéo sẽ được
tính 4 lần (do giao điểm đó thuộc 4 miền). Mỗi đỉnh của đa giác ban đầu sẽ
được đếm n − 2 lần (do thuộc n − 2 miền). 0,25 Như vậy, 4 A = 3 3 a + 4 4 a + ...+ . m m
a = 4.Cn + n(n − 2) (1)
Tiếp theo, ta đếm tổng tất cả các góc trong các miền của đa giác. Ta có tổng này bằng 0,25 0 0 0 0 B =180 . 3 a +180 .2. 4 a +180 .3. 5
a + ...+180 .(m − 2) m a .
Mặt khác, tổng các góc trên chính là tổng các góc của đa giác ban đầu ( 0
180 .(n − 2) ) cộng với 0
360 nhân tổng các giao điểm của các đường chéo. Như vậy, 0 0 0 0 B =180 . 0,25 3 a +180 .2. 4 a +180 .3. 5
a + ... +180 .(m − 2) m a 0 0 4
=180 (n − 2) + 360 .Cn. Suy ra 4 3 a + 2 4
a + ...+ (m − 2). m
a = 2.Cn + (n − 2) (2) Từ (1) và (2) suy ra 4 1
S =1+ Cn + n(n − 3). 0,25 2 Câu p p q q 5
Tìm tất cả các số nguyên tố p,q thỏa mãn (5 − 2 )(5 − 2 ) pq . 1,0 điểm
Giả sử p q . 0,25 Do (5p 2p − ) và (5q 2q
− )đều là số lẻ nên 3 ≤ p q . 4
Ta có p = q = 3 thỏa mãn.
Nếu p = 3, q > 3 thì ta có 117(5q − 2q )3 ⇔ 39(5q − 2q q )q
5q − 2q ≡ 5 − 2 ≡ 3(modq) theo định lý Fermat nhỏ nên q | 39 , do đó q =13.
Suy ra ( p;q) = (3;13),(13;3) là hai cặp số nguyên tố p,q thỏa mãn bài toán.
Nếu 5 ≤ p q ta có 5p − 2p ≡ 5 − 2 ≡ 3(mod p) nên từ giả thiết suy ra
5q − 2qp . 0,25 Lại có p 1− p 1 5 2 − ≡ ≡ (
1 mod p) nên p 1− p 1 5 2 − −  p .
Do q > p −1 nên (q; p − ) 1 =1. Suy ra tồn tai * , m n∈ thỏa mãn mq − ( p − )
1 n =1 hoặc nq − ( p − ) 1 m =1 (*) p 1 − p 1 − ≡ ( p) n(p 1) − n(p 1) 5 2 mod 5 ≡   2 −   (mod p) Suy ra  ⇒  , 5q  ≡ 2q  (mod p) 5mq  ≡ 2mq  (mod p) 0,25 m(p 1) − m(p 1) 5 2 −  ≡  (mod p) hoặc  5nq  ≡ 2nq  (mod p) Do đó n(p 1) − mq n(p 1) 5 2 2 − ≡
5mq (mod p) hoặc m(p 1) − nq m(p 1) 5 2 2 − ≡ 5nq (mod p).
Kết hợp (*) , sau khi rút gọn hai vế ta được 5 ≡ 2(mod p) hay p = 3 (loại
vì đang xét p > 5). 0,25
Vậy ( p;q) = (3;3),(3;13),(13;3) là tất cả các cặp số nguyên tố p,q thỏa mãn bài toán.
-------------hÕt------------- 5
Document Outline

  • Quang Binh vong 1-2023-2024
  • 11111111 HSG QuangBinh vong 2-2023-2024